Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Biện pháp đảm bảo chất lượng hệ thống điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.15 KB, 10 trang )

Biện pháp đảm bảo chất lợng
Công trình:
cải tạo nhà làm việc 4 tầng trụ sở bộ công thơng.
Hạng mục:
cải tạo hệ thống điện hạ thế nhà 4 tầng.
Địa điểm:
số 54 hai bà trng - hoàn kiếm - hà nội.
Chủ đầu t:
văn phòng bộ công thơng
mục lục
I. Quản lý thi công xây dựng công trình
1. Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình
2. Quản lý khối lợng thi công xây dựng công trình
II. Quản lý Công tác cung cấp vật t thiết bị
1. Công tác mua sắm vật t thiết bị
2. Công tác tiếp nhận vật t thiết bị
3. Công tác bảo quản vật t thiết bị
III. Trang thiết bị kiểm tra chất lợng
1. Các thiết bị kiểm tra chất lợng của Nhà thầu
2. Các thiết bị kiểm tra chất lợng
IV. Công tác kiểm tra nghiệm thu và tự nghiệm thu
1. Công tác kiểm tra tự nghiệm thu công trình
2. Nghiệm thu giám sát ngày
3. Nghiệm thu từng phần việc công tác xây lắp
4. Nghiệm thu kỹ thuật lần 1
5. Nghiệm thu chạy thử
6. Nghiệm thu bàn giao đa công trình hoàn thành đi vào sử dụng
V. các biện pháp khác nhằm nâng cao chất lợng công trình
1. ứng dụng thành tựu KHKT và công nghệ mới
2. Phơng pháp hoàn tất hồ sơ trong quá trình thi công
Biện pháp đảm bảo chất lợng


Nhận thức đợc tầm quan trọng của công trình, với mong muốn có đợc những sản phẩm
xây dựng tốt nhất, chất lợng hoàn hảo. Ngoài việc sử dụng các biện pháp thi công nh đã nêu
trên, Nhà thầu đã xây dựng ra một quy trình quản lý chất lợng dựa trên các tiêu chuẩn của
Nhà nớc, các quy trình quy phạm nhằm mục đích quản lý kiểm tra chất lợng công trình.
Để đạt đợc các yêu cầu đề ra chúng tôi đã tổ chức hệ thống quản lý chất lợng từ lãnh
đạo Công ty với các phòng ban, các đội công trình theo quy trình của hệ thống quản lý chất l-
ợng do Công ty ban hành từ nhiều năm nay.
Các phòng đều có các chuyên viên theo dõi kiểm tra. Hệ thống sổ sách, bảng hiệu, biên
bản nghiệm thu theo quy định hiện hành và đều đợc quản lý chặt chẽ, thờng xuyên và thống
nhất từ Công ty tới đội công trình.
Với bộ máy tổ chức thi công tại hiện trờng, tất cả quá trình thi công đều đợc hớng dẫn,
thực hiện, giám sát kiểm tra một cách nghiêm ngặt thực hiện đợc tất cả các yêu cầu của chủ
đầu t, của thiết kế và các quy phạm của Nhà nớc.
I. Quản lý thi công xây dựng công trình
Quản lý thi công xây dựng công trình đợc Nhà thầu tổ chức chặt chẽ nhằm nâng cao
chất lợng công trình xây dựng. Quản lý thi công xây dựng công trình đợc chia thành Quản lý
tiến độ xây dựng công trình và Quản lý khối lợng thi công xây dựng công trình
1. Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình
- Công trình trớc khi triển khai thi công phải đợc lập tiến độ thi công xây dựng. Tiến độ
thi công xây dựng công trình phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án đã đợc Chủ đầu t phê
duyệt.
- Đối với hạng mục: Cải tạo hệ thống điện hạ thế nhà 4 tầng. Xác định đây là một
công trình quan trọng do đó Nhà thầu tổ chức lập tiến độ thi công chi tiết theo từng công tác
xây lắp, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cùng triển khai thực hiện để quản lý tiến độ thi
công.
- Việc triển khai các công việc xen kẽ kết hợp cùng thực hiện nhằm mục đích đẩy
nhanh tiến độ thi công công trình nhng vẫn đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, chất lợng công trình
và đem lại hiệu quả về lợi ích kinh tế cao cho dự án.
2. Quản lý khối lợng thi công xây dựng công trình
- Việc thi công xây dựng công trình đợc Nhà thầu quản lý và thực hiện theo đúng khối l-

ợng của hồ sơ thiết kế kỹ thuật đợc duyệt và khối lợng chào thầu đã đợc Chủ đầu t chấp
thuận.
- Khối lợng thi công xây dựng đợc Nhà thầu tính toán, xác nhận giữa Chủ đầu t và đơn vị
thi công theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và đợc đối chiếu với khối lợng thiết kế đợc
duyệt, khối lợng trong hồ sơ đấu thầu của Nhà thầu đã đợc Chủ đầu t chấp thuận để làm cơ
sở cho công tác nghiệm thu, thanh toán theo đúng quy định trong hợp đồng và theo quy định
hiện hành của Nhà nớc.
- Khi có khối lợng phát sinh ngoài hồ sơ thiết kế đợc duyệt, ngoài hồ sơ đấu thầu của
Nhà thầu mà đợc Chủ đầu t xác nhận thì Nhà thầu sẽ lập biên bản phát sinh chi tiết để trình
Chủ đầu t xem xét phê duyệt các phát sinh đó làm cơ sở cho việc thanh toán, quyết toán công
trình.
- Nhà thầu cam kết không khai khống, khai tăng khối lợng hoặc thông đồng giữa các
bên tham gia dẫn đến việc làm sai lệch hồ sơ thanh quyết toán công trình nhằm mục đích vụ
lợi.
II. Quản lý Công tác cung cấp vật t thiết bị
Nhà thầu cam kết toàn bộ vật liệu đa vào sử dụng cho công trình đều đảm bảo chất l-
ợng, chủng loại các thông số kỹ thuật, nơi sản xuất và phải đợc sự nhất trí của cơ quan t vấn
giám sát và Chủ đầu t, các chứng từ cụ thể.
1. Công tác mua sắm vật t thiết bị
- Các chủng loại vật t, thiết bị đợc chuẩn bị đúng chủng loại, số lợng, chất lợng theo
đúng yêu cầu của hồ sơ thiết kế và hồ sơ mời thầu.
- Các vật t nhập ngoại hoặc phải đặt hàng trong nớc trớc khi đặt hàng Nhà thầu yêu
cầu nhà cung cấp cam kết cung cấp kịp thời bảo đảm số lợng, chất lợng theo tiến độ. Máy cắt,
tủ hạ thế và các thiết bị khác trớc khi nhận hàng phải kiểm tra đối chiếu với các thông số kỹ
thuật trong thiết kế.
- Các vật t khác đợc chế tạo hoặc mua trong nớc nh thanh cái đồng, phụ kiện lắp đặt,
sắt thép phải kiểm tra trớc khi nhận.
- Tủ điện hạ thế, tất cả các Aptômat, Vôn mét, Ampe met, phải đợc thí nghiệm của
ngành điện và có biên bản thí nghiệm đạt thì mới đợc phép lắp đặt.
- Thiết bị điện có kích thớc phổ thông có thể đợc giao hàng dới hình thức đã lắp hoàn

chỉnh, còn thiết bị có kích thớc lớn phải giao hàng dới hình thức tháo rời thành nhiều khối.
- Mọi thiết bị điện phải kèm theo số liệu chạy thử, thử nghiệm của nhà chế tạo.
- Thiết bị giao nhận phải trong tình trạng bao gói cẩn thận, có thùng chứa chắc chắn,
chống ẩm, bao nhỏ chứa trong thùng lớn phải bọc nylon cẩn thận và miệng đợc hàn kín, không
có dấu hiệu bị mở trớc khi đến công trờng.
- Nhãn mác hàng hoá phải đầy đủ, bên ngoài bao bì còn nguyên tiêu đề, số đánh dấu,
chống ma, chỗ đánh dấu vị trí móc cáp phải còn nguyên và thùng hàng không đợc lật ngợc với
chiều đặt bắt buộc và phải đợc che ma nắng. Các gói tài liệu đi theo hàng phải có bao riêng
và còn đang trong tình trạng tốt, không có dấu hiệu bị tháo mở và bị tráo phần chứa bên trong.
- Trong quá trình vận chuyển vật t thiết bị nhất là các vật t thiết bị đồng bộ phải hết sức
cẩn thận Phải giữ nguyên bao gói. Chỉ đợc tháo bao gói khi tiến hành lắp đặt.
- Quá trình chuyển vận chuyển vật t, thiết bị điện nếu thấy mỡ bảo quản bị khô, bị mất
mát phải bổ sung hoặc thay lớp mỡ mới.
2. Công tác tiếp nhận vật t thiết bị
Trình tự tiếp nhận thiết bị, điều kiện tiếp nhận và phơng pháp bảo quản các thiết bị điện,
các phụ kiện về cáp và vật t cần chứa trong kho phải theo chỉ dẫn của nhà chế tạo.
Khi nhận hàng giao tại công trờng nếu thấy thật cần thiết phải tháo dỡ thiết bị để kiểm
tra thì phải lập biên bản có sự chứng kiến của bên giao hàng, nhà thầu và t vấn đảm bảo chất
lợng sau khi chủ nhiệm dự án cho phép, phải theo đúng chỉ dẫn của nhà chế tạo và nhất thiết
phải lập văn bản.
L u ý: Thiết bị điện có thể chia thành 4 nhóm với những mức độ yêu cầu bảo quản khác
nhau.

Nhóm 1
: Thiết bị không đòi hỏi che ma nắng, đợc phép để ngoài trời nhng phải đặt lên
trên giá kê, bệ kê. Nhng nếu thật tốt, nên có những tấm tôn di động để phủ chống ma nắng.
Nhóm 2
: Thiết bị chịu đợc sự thay đổi nhiệt độ nhng phải chống ma chống nắng tránh
các tác động trực tiếp của bức xạ mặt trời.
Nhóm 3

: Thiết bị đòi hỏi chống ma nắng và chống ẩm, ít chịu ảnh hởng của nhiệt độ nh-
ng đòi hỏi cất giữ bảo quản trong kho kín, chủ yếu chống va đập cơ học và mất mát.
Nhóm 4
: Các đồng hộ, trang bị và cơ cấu quan trọng không chịu đợc tác động của nhiệt
độ, bức xạ, ma nắng nên bảo quản trong kho kín và có trang bị xấy khô chống các tác động
của hơi nớc.
Trớc khi cất chứa vật t thiết bị vào kho của công trờng phải kiểm tra hệ đỡ, rãnh thoát
nớc, hệ cửa, độ chắc chắn của mái và hệ thông gió, hệ thống xấy hay hút ẩm, thậm chí hệ
điều hoà khí hậu nếu có yêu cầu.
Cán bộ tiếp nhận thiết bị tại công trờng để đa thiết bị vào thi công lắp đặt cần đặc biệt
chú ý đến các vấn đề sau:
Sự đồng bộ của thiết bị điện
Mã hiệu của các thiết bị phải phù hợp với phiếu giao hàng của nhà chế tạo, bản kê đi
liền với hòm hàng hoá, thiết bị và nhất là đặc điểm và điều kiện kỹ thuật khi giao hàng.
Tình trạng của thiết bị hàng hoá: độ mới, độ nguyên vẹn không gãy, không h hỏng, tình
trạng khuyết tật, tình trạng nớc sơn bên ngoài, độ bao phủ của dầu mỡ chống gỉ.
Chất lợng từng cụm chi tiết nhìn mặt ngoài và phải xem xét kỹ bằng mắt thờng hoặc đôi
khi dùng kính lúp để kiểm tra.
Qua kiểm tra, nếu thấy sai sót hoặc không đúng với hồ sơ thiết kế và hợp đồng mua bán
và giao nhận thầu mua sắm thiết bị thì phải thông báo ngay với bộ phận cung ứng vật t để thực
hiện theo đúng yêu cầu của hồ sơ thiết kế.
3. Công tác bảo quản vật t thiết bị
Thiết bị điện cất chứa trong kho phải đợc sắp xếp theo khoa học, dễ tìm, dễ kiểm tra và
dễ giao nhận khi lấy ra lắp đặt. Cần có bản kê, bảng hiệu để tại vị trí từng món hàng nhằm dễ
theo dõi. Thiết bị nặng cần ghi thêm trọng lợng để tiện điều động phơng tiện nâng cất, di
chuyển. Kho ngoài trời cũng có bảng treo tên vật liệu, chi tiết.
Mọi thiết bị để ngoài trời đều phải có bệ đỡ, giá kê, không đợc để trực tiếp trên đất. Nếu
thấy có hiện tợng tụ đọng nớc cần khơi thoát nớc tại nơi cất chứa thiết bị ngoài trời. Cách sắp
xếp sao cho chi tiết và bộ phận thiết bị không bị cong vênh hoặc vật nặng đè lên làm biến
dạng. Các điểm kê phải chắc chắn, không bập bênh hay có xu hớng nhào đổ gây nguy hiểm

cho bản thân thiết bị và ngời đi kiểm tra, bảo quản.
Thiết bị, chi tiết cất chứa trong nhà phải đợc bảo quản sạch sẽ, khô ráo và thông thoáng
gió. Hết sức tránh bụi phủ tầng tầng, lớp lớp. Những ổ trục, sắt thép không sơn để lộ phải bôi
mỡ bảo quản hoặc bôi vadơlin công nghiệp. Bôi phủ bảo vệ bằng loại mỡ hay vadơlin nào phải
theo chỉ dẫn của Catalogue, tuyệt đối không bôi phủ tùy tiện. Nếu Catologue không có chỉ dẫn
đặc biệt, phải tra trong sổ sử dụng dầu, mỡ để quyết định xem bôi phủ loại dầu mỡ nào. Quyết
định loại dầu mỡ bôi phải do kỹ s chịu trách nhiệm của kho bãi cất chứa ra lệnh bằng văn bản.
Các loại thiết bị loại trong nhà phải đợc bảo quản tại nơi khô ráo, không có hơi ẩm và
bụi. Các loại đồng hồ và thiết bị tơng tự cũng cần đợc bảo vệ hết sức cẩn thận và có sấy. Các
tủ phân phối và bảng điện phải phù hợp với các thiết bị lắp trong những tủ đó.
Các vật t thiết bị điện phải đợc bảo quản trong nhà khô ráo, nhiệt độ không quá +35
0
C.
Không đợc bảo quản các tủ điện trong các căn buồng chứa chịu chấn động nh gần các máy
móc đang chạy. Bảo quản tủ điện trong nhà có sấy phải tránh việc để chúng gần nguồn phát
nhiệt và không để cho ánh sáng, dù là ánh sáng đén rọi vào tụ điện trực tiếp. Các tụ điện đặt
đứng, sứ cách điện phải quay lên trên và không đợc xếp chồng cái nọ lên cái kia.
Các vật t dùng để lắp đặt, liên kết các thiết bị điện với nhau phải bảo quản trong bao
gói, đặt trong nhà khô ráo và thông gió tốt, không nên để trong nhà có sự thay đổi nhiệt độ quá
nhiều trong thời gian của một ngày đêm.
Nhà thầu đặc biệt quan tâm tới công tác kiểm tra, Không để bộ phận thủ kho kiểm tra tự
tiện mà khi tiến hành kiểm tra Nhà thầu sẽ thành lập thành nhóm kiểm tra đầy đủ đồng thời
mời các bên hữu quan và lập hồ sơ, biên bản cẩn thận của từng lần kiểm tra. Khi hàng hóa
giao không trọn bộ và h hỏng phát hiện đợc, bộ phận cung ứng vật t cho công trờng sẽ bị xử lý
nghiêm túc theo đúng trách nhiệm của mình.
Các rulo cuốn dây cáp phải bảo quản cẩn thận chống bị va đập, đầu cáp phải hàn kín.
Các rulo đang cuốn cáp phải bảo quản trong nhà có mái che. Phải giữ cho ván gỗ bọc các rulô
cáp nguyên vẹn. Mặt rulô phải ghi mã hiệu qui cách. Không để cho rulô mất khả năng quay.
Các kết cấu kim loại của vật t thiết bị điện phải đợc phân loại và sắp xếp thành khu
riêng, kê trên gối đỡ, tránh ẩm ớt.

Mọi chi tiết không đảm bảo chất lợng đợc Nhà thầu cho đa ra khỏi công trờng ngay để
tránh cấp phát cho lắp đặt bị nhầm lẫn.
Dây điện cần bảo quản trong nhà và phân loại theo đờng kính dây, chủng loại dây và có
biển hiệu, ghi rõ chất lợng.
Tất cả vật t thiết bị máy móc và các dụng cụ phục vụ thi công đều phải chuẩn bị trớc và
đảm bảo theo đúng tiến độ thi công. Các thiết bị khi đa vào công trình phải đợc đại diện của
Chủ đầu t kiểm tra chủng loại, chất lợng có đúng lý lịch máy và với cam kết trong hồ sơ dự
thầu hay không rồi mới đợc đa vào lắp đặt ở công trình.
III. Trang thiết bị kiểm tra chất lợng
Để kiểm tra chất lợng thi công công trình Nhà thầu bố trí đầy đủ số lợng, chủng loại,
đảm bảo chất lợng các thiết bị thi công, thiết bị đo đạc, thí nghiệm hiệu chỉnh vật t thiết bị để
kiểm tra chất lợng sau khi thi công hoàn thiện từng công tác xây lắp, giai đoạn tác lắp đặt máy
phát điện dự phòng và hệ thống tủ phân phối, cáp hạ thế của công trình
Các thiết bị kiểm tra chất lợng của Nhà thầu
Máy đo điện trở đất : 02 cái
Mêgôm mét : 01 cái
Đồng hồ đo điện vạn năng : 07 cái
Cầu đo : 02 cái
Ampe kìm : 06 cái
TE 20 met : 01 cái
Các thiết bị kiểm tra chất lợng thuê của Điện lực Hà Nội
Máy đo 1 chiều PTS 130 DC : 01 cái
Bộ thử nghiệm vạn năng PLUKE 39, PLUKE 76 : 01 cái
Hợp bộ đo lờng A-V-POWER : 01 cái
Thiết bị đo MB10 : 01 cái
Thiết bị đo lờng D4000 và D4010 : 01 cái
Thiết bị POR 74HC : 01 cái
Máy thử cao áp AID70 : 01 cái
Mê gomet điện tử : 01 cái
Cầu đo điện trở P333T : 01 cái

Cầu đo điện trở LEM D3300 : 01 cái
Máy tạo dòng 3000AHIPO9050 : 01 cái
Bộ đo điện trở đất P01.1017-73 : 01 cái
Bộ đo điện trở đất 3235 : 01 cái
Bộ phân tích hoạt động máy cắt TM1600 : 01 cái
IV. Công tác kiểm tra nghiệm thu và tự nghiệm thu
Để đảm bảo chất lợng thi công công trình sau khi kết thúc từng công tác xây lắp Nhà
thầu đều tổ chức tự nghiệm thu và báo cáo với Chủ nhiệm dự án, Chủ nhiệm công trình để
kiểm tra tại hiện trờng, tiến hành nghiệm thu công tác xây lắp.
Trong quá trình thi công Nhà thầu luôn tuân thủ các yêu cầu của hồ sơ thiết kế kỹ thuật
thi công đã đợc phê duyệt, các quy trình quy phạm thi công, các tiêu chuẩn xây dựng và quy
định về quản lý chất lợng công trình xây dựng .
Để đảm bảo giám sát chất lợng trong suốt quá trình thi công cũng nh tiến độ đóng điện
bàn giao công trình, các bớc đợc thực hiện nh sau
1. Công tác kiểm tra tự nghiệm thu công trình
- Tổ chức chế độ giám sát, kiểm tra thờng xuyên, thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép nhật
ký công trình.
- Duy trì chế độ nghiệm thu bộ phận, hạng mục công trình có sự tham gia của cơ quan
thiết kế. Chủ đầu t, đơn vị t vấn giám sát, đơn vị thi công, cơ quan quản lý vốn.
- Có quy chế và hệ thống công tác giám sát quản lý chất lợng từ chỉ huy công trờng tới
các tổ đội công nhân.
2. Nghiệm thu giám sát ngày
Căn cứ theo khối lợng các phần việc đã đăng ký thi công, hàng ngày đội trởng thi công
sau khi kết thúc công việc cần ghi chép đầy đủ các nội dung công việc thực hiện bao gồm:
+ Khối lợng thực hiện.
+ Vật t lắp đặt công trình.
+ Chất lợng lắp đặt.
Giám sát A, B và Đơn vị t vấn giám sát ghi nhận xét đánh giá và ký tên. Phải có ý kiến
thống nhất công việc thi công chất lợng tốt mới đợc thi công các phần việc tiếp theo.
3. Nghiệm thu từng phần việc công tác xây lắp

+ Chủ đầu t, Đơn vị t vấn và nhà thầu tổ chức nghiệm thu đánh giá dựa trên các tài liệu:
Nhật ký công trình, hồ sơ hoàn công, tài liệu kỹ thuật của thiết bị, biện bản thí nghiệm công
nghệ, biên bản thí nghiệm của Điện lực Hà Nội. Toàn bộ các thiết bị phải đợc thao tác thử
trong trạng thái không điện để đánh giá chất lợng hiệu chỉnh lắp đặt. Lập các biên bản nghiệm
thu kỹ thuật A - B và biên bản nghiệm thu khối lợng công việc đã hoàn thành.
4. Nghiệm thu kỹ thuật lần 1
+ Sau khi hoàn thành toàn bộ các công việc lắp đặt theo thiết kế và tập hợp đầy đủ hồ
sơ hoàn công, tài liệu kỹ thuật của thiết bị, biên bản thí nghiệm các hạng mục. Nhà thầu liên
hệ với chủ đầu t, đơn vị t vấn, giám sát lập lịch nghiệm thu trên cơ sở công văn đề nghị nghiệm
thu và các hồ sơ nói trên.
+ Thành phần nghiệm thu: Chủ đầu t, nhà thầu, t vấn giám sát.
+ Nội dung nghiệm thu: Đối chiếu với thiết kế, hồ sơ hoàn công, tài liệu kỹ thuật và biên
bản thí nghiệm đánh giá toàn bộ khối lợng và chất lợng lắp đặt thiết bị vật t của các hạng mục
công trình.
+ Lập biên bản nghiệm thu kỹ thuật với chữ ký, con dấu xác nhận của các bên có liên
quan để làm cơ sở bàn giao tổng quyết toán sau này.
5. Nghiệm thu đóng điện công trình
+ Nhà thầu sẽ liên hệ với Chủ đầu t lập lịch đóng điện công trình.
+ Thành phần tham dự: Chủ đầu t, Nhà thầu, Đơn vị t vấn giám sát (nếu có).
+ Trình tự đóng điện: Đóng điện đờng cáp (an toàn) Đóng điện tủ hạ thế và các tủ
điện phụ trợ khác (an toàn) Đóng điện phụ tải (an toàn).
6. Nghiệm thu bàn giao đa công trình hoàn thành đi vào sử dụng
Sau khi công trình đóng điện an toàn và chạy thử 72 giờ, Chủ đầu t và nhà thầu lập
biên bản nghiệm thu và bàn giao công trình nhằm đánh giá toàn bộ khối lợng, chất lợng, tiến
độ để làm cơ sở pháp lý cho công tác thanh quyết toán và thanh lý hợp đồng.
Ngoài ra theo yêu cầu của Chủ nhiệm dự án và Chủ đầu t các công tác nghiệm thu có
thể đợc thực hiện trên tất cả các công đoạn của dự án dới sự chứng kiến của các bên liên
quan khi cần thiết nhằm mục đích kiểm tra các yêu cầu về kỹ thuật, chất lợng nhằm nâng cao
chất lợng cho công trình cũng nh phục vụ công tác thanh quyết toán theo từng giai đoạn hoàn
thành của công trình.

V. các biện pháp khác nhằm nâng cao chất lợng công trình
Nhằm mục đích nâng cao chất lợng công trình đồng thời đảm bảo cho công trình đợc thi
công với tiến độ nhanh nhất nhng vẫn đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, chất lợng, đảm bảo
an toàn cao trong quá trình vận hành sử dụng, ngoài việc áp dụng các biện pháp để quản lý
chất lợng nh trên Nhà thầu còn đa ra một số các giải pháp mang tính khoa học và tiên tiến để
quản lý chất lợng công trình.
1. ứng dụng thành tựu KHKT và công nghệ mới:
Để đạt đợc yêu cầu về tiến độ, chất lợng công trình và đảm bảo tối đa an toàn lao động
trong thi công. Trong những năm qua chúng tôi đã không ngừng đầu t và học hỏi những thành
tựu khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực xây dựng và lắp đặt thiết bị đặc biệt là công tác lắp đặt
thiết bị điện trong và ngoài nớc. Đối với dự án này chúng tôi sẽ bố trí tại đây những thiết bị và
công nghệ tiên tiến cụ thể:
- Bán thành phẩm đợc gia công tại các xởng và vận chuyển đến công trình bằng xe ô tô
chuyên dụng.
- Các thiết bị thi công nh máy ép cốt, đồng hồ vạn năng, máy cắt, uốn sắt, máy hàn,
đều là những thiết bị nhập ngoại sử dụng tốt và có tính công nghệ cao.
- Toàn bộ hệ thống cốp pha, đà giáo đợc sử dụng bằng hệ giáo PAL, hệ thống ván
khuôn thép định hình.
- Thi công bê tông, lắp dựng các kết cấu đợc cơ giới hoá.
- Trên công trờng chúng tôi tổ chức các tổ đội đợc đào tạo chuyên sâu cho mỗi phần
việc, tạo nên trình tự thi công hợp lý, năng xuất lao động cao, chất lợng tốt
2. Phơng pháp hoàn tất hồ sơ trong quá trình thi công
- Tất cả các công việc thi công trên công trờng đều đợc tổ chức nghiệm thu giữa các
bên. Đơn vị thi công, đơn vị thiết kế, đại diện chủ đầu t, đại diện t vấn giám sát theo các mẫu
biên bản quy định hiện hành.
- Tất cả các chứng chỉ về chất lợng, nguồn gốc xuất xứ vật liệu đều đợc nộp cho chủ
đầu t trớc khi tiến hành nghiệm thu. Các kết quả thí nghiệm tại hiện trờng cũng nh các thí
nghiệm do Điện lực Cầu Giấy thực hiện đợc nộp cho chủ đầu t ngay sau khi có kết quả.
- Song song với việc thi công chúng tôi tổ chức vẽ hoàn công theo từng giai đoạn công
việc.

- Khi kết thúc thi công từng giai đoạn cũng là lúc hoàn tất các thủ tục về hồ sơ pháp lý.
- Sau khi bàn giao công trình 10 ngày chúng tôi sẽ hoàn tất các thủ tục hồ sơ cho toàn
bộ công trình và nộp cho chủ đầu t.
Hµ néi, ngµy 21 th¸ng 12 n¨m 2009.
®¹i diÖn nhµ thÇu

×