Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 25: Từ đồng nghĩa. Từ trái nghĩa. Từ đồng âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.92 KB, 10 trang )

TRƯỜNG THCS THÀNH
PHỐ BẾN TRE

NGỮ VĂN 7
GIÁO VIÊN : PHẠM THỊ MỸ DIỄM


TIẾNG VIỆT:

TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI
NGHĨA, ĐỒNG ÂM


I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
* Ví dụ:SGK/113
+ Rọi: Chiếu (pha), soi
+ Trơng: Nhìn, ngó, nhịm.
-> có nghĩa giống nhau
+ Trơng:
. nhìn để nhận biết (nhịm - ngó)
. giữ gìn, coi sóc(chăm sóc, coi sóc)
. mong, hi vọng (cầu mong, chờ đợi)
-> Có nghĩa gần giống nhau -> Từ nhiều nghĩa thuộc nhiều
nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
* Ghi nhớ: SGK / 114


II/ Các loại từ đồng nghĩa.
* Ví dụ SGK/114:
- VD1: Quả, trái: Có sắc thái nghĩa hồn tồn giống nhau
- > Từ đồng nghĩa hoàn toàn.


- VD2:
- Hy sinh.
- Bỏ mạng:
+ Giống nhau cùng chỉ cái chết.
+ Khác nhau: Hy sinh - Chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao cả
( mang sắc thái trang trọng )
- Bỏ mạng - Chết vơ ích
( Mang sắc thái khinh bỉ)
-Hy sinh - bỏ mạng-> sắc thái ý nghĩa khác nhau
- > Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.
* Ghi nhớ:SGK / 114


III/ Sử dụng từ đồng nghĩa.
* Ví dụ.
- Trái, quả có thể thay thế cho nhau được vì chúng có sắc thái giống nhau.
-Hy sinh- bỏ mạng, chia tay – chia li khơng thể thay thế cho nhau được
vì ý nghĩa sắc thái của chúng không giống nhau.
- Chia tay và chia li đều có nghĩa giống nhau là rời nhau, mỗi người đi mỗi nơi.
-Dùng từ chia li hay hơn vì nó tạo được khơng khí cổ xưa và diễn tả được cảnh
ngộ bị
sầu của người chinh phụ.
-> chia tay – chia li không thể thay thế cho nhau
* Ghi nhớ: SGK 115


IV/ Thế nào là từ trái nghĩa?
* Ví dụ:SGK/128
- VD 1:
- Ngẩng – cúi.

- Trẻ – già.
- đi – trở lại
-> có nghĩa trái ngược nhau.
- VD 2:
già >< non (tính chất)
-> Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác
nhau.
* Ghi nhớ1 : SGK / 128


V/ Sử dụng từ trái nghĩa:
* Ví dụ: SGK/128
VD1: ngẩng – cúi, trẻ - già, đi – trở lại
Các cặp từ trái nghĩa tạo nên các cặp tiểu đối -> Thể hiện tình cảm sâu nặng đối với
quê hương của 2 nhà thơ)
-> Ý nghĩa tương phản, tạo phép đối.
VD 2:
+ Lên voi xuống chó
+ Vơ thưởng vơ phạt
+ Lên thác xuống ghềnh
+ Chân cứng đá mềm
=> diễn tả ngắn gọn súc tích của lời nói, gấy ấn tượng mạnh, làm cho lời n sinh
động.
-> Tạo thành ngữ, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

* Ghi nhớ 2: SGK 128


VI/ Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:SGK 1 + 2/135

- Lồng 1: nói (ngựa, trâu, bị…) vùng lên chạy lung
tung -> chỉ hoạt động.
- Lồng 2: đồ làm bằng tre, nứa, kim loại…để nhốt chim,
gà, vịt -> chỉ sự vật.
-> Phát âm giống nhau, nghĩa khác nhau
=> Từ đồng âm
2. Ghi nhớ 1: SGK/135


VII/ Sử dụng từ đồng âm:
* Ví dụ:SGK /135
1/ Nghĩa lồng 1 khác nghĩa lồng 2: ngữ cảnh khác nhau.
2/ + Kho 1: một cách chế biến thức ăn. (ĐT)
+ Kho 2: cái kho để chứa. (DT)
-> Hiểu đúng nghĩa phải đặt vào ngữ cảnh.
- Đem cá về mà kho.
- Đem cá về nhập vào kho.
- Chú ý đền ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc
dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm
* Ghi nhớ 2: SGK /136


DẶN DỊ:
-Các bài tập HS về nhà tự hồn thành.
-Soạn bài: Rằm tháng giêng; Cảnh khuya.



×