Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Luận văn thạc sĩ nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của tổng công ty thép việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.11 KB, 83 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------------------------------------

ĐỖ HÙNG LÂM

GIA TĂNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NHẰM
TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA
TỔNG CƠNG TY THÉP VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TP.HỒ CHÍ MINH – NAÊM 2008

123doc


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------------------------------------

ĐỖ HÙNG LÂM

GIA TĂNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NHẰM
TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA
TỔNG CƠNG TY THÉP VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Chuyên ngành : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số


: 60.31.12

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
PGS – TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008

123doc


MỤC LỤC

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
LỜI MỞ ĐẦU

Trang 1

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH
TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Năng lực tài chính

Trang 3

1.1.1 Khái niệm năng lực tài chính

Trang 3

1.1.2 Một số tiêu chí đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp


Trang 3

1.2 Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 4

1.2.1 Khái niệm cạnh tranh

Trang 4

1.2.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh

Trang 4

1.2.3 Các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 6

1.3 Mối quan hệ giữa năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh

Trang 7

1.3.1 Gia tăng năng lực tài chính đảm bảo các yếu tố đầu vào

Trang 7

1.3.2 Gia tăng năng lực tài chính nâng cao trình độ cơng nghệ

Trang 8


1.3.3 Gia tăng năng lực tài chính tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Trang 8

1.3.4 Nâng cao khả năng cạnh tranh làm tăng năng lực tài chính

Trang 9

1.4 Cạnh tranh Ngành thép Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho phát triển cạnh
tranh Ngành thép Việt Nam
Trang 9
1.4.1 Mơ hình cạnh tranh Ngành thép Trung Quốc

Trang 9

1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngành thép Việt Nam

Trang 11

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH
TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM
2.1 Tổng quan Ngành thép Việt Nam hiện nay

Trang 12

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngành thép Việt Nam

Trang 12


2.1.2 Cơ cấu ngành công nghiệp thép

Trang 12

2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn của ngành thép Việt Nam hiện nay

Trang 15

2.2 Thực trạng họat động của Tổng công ty thép Việt Nam hiện nay

Trang 17

2.2.1 Kết quả họat động sản xuất kinh doanh

Trang 17

2.2.1.1 Về tình hình sản xuất

Trang 17

123doc


2.2.1.2 Kết quả họat động sản xuất kinh doanh

Trang 18

2.2.2 Kết quả họat động đầu tư

Trang 20


2.2.3 Về tình hình tiêu thụ

Trang 21

2.3 Những thành tựu và tồn tại của Tổng công ty

Trang 22

2.3.1 Những thành tựu đạt được

Trang 22

2.3.2 Những tồn tại hiện nay

Trang 23

2.3.3 Nguyên nhân những tồn tại và bài học kinh nghiệm

Trang 25

2.4 Thực trạng năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt
Nam hiện nay
Trang 27
2.4.1 Thực trạng năng lực tài chính

Trang 27

2.4.1.1 Quản lý và sử dụng vốn


Trang 27

2.4.1.2 Phân tích cấu trúc tài chính

Trang 31

2.4.1.3 Tình hình đảm bảo vốn đầu tư

Trang 33

2.4.1.4 Công tác quản trị rủi ro tài chính

Trang 35

2.4.1.5 Cơng tác cổ phần hóa

Trang 35

2.4.2 Thực trạng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty

Trang 36

2.4.2.1 Tác động của môi trường vĩ mô đến khả năng cạnh tranh của Tổng
công ty thép Việt Nam

Trang 36

2.4.2.2 Đánh giá khả năng cạnh tranh về năng lực tài chính

Trang 37


2.4.2.3 Đánh giá khả năng cạnh tranh về trang thiết bị, kỹ thuật

Trang 37

2.4.2.4 Đánh giá khả năng cạnh tranh về nguồn nhân lực

Trang 42

2.4.2.5 Khả năng cạnh tranh về sản phẩm và thị trường sản phẩm

Trang 43

2.4.2.6 Đánh giá khả năng cạnh tranh về chi phí sản xuất

Trang 44

2.4.2.7 Khả năng cạnh tranh về tổ chức hệ thống phân phối

Trang 46

CHƯƠNG 3 : CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NHẰM
TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM
3.1 Cơ hội và thách thức đối với Tổng công ty hiện nay

Trang 49

3.2 Quan điểm và mục tiêu phát triển của Tổng công ty

Trang 51


3.3 Những biện pháp nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của
Tổng cơng ty thép Việt Nam trong tương lai
Trang 52
3.3.1 Giải pháp nâng cao năng lực tài chính

Trang 52

3.3.1.1 Tái cấu trúc Tổng cơng ty

Trang 53

3.3.1.2 Cải thiện tình hình tài chính thực tế tại Tổng công ty

Trang 56

3.3.1.3 Các giải pháp tài chính khác

Trang 59

123doc


3.3.2 Gia tăng năng lực họat động làm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép
Việt Nam
Trang 61
3.3.2.1 Đảm bảo nguồn nguyên liệu

Trang 61


3.3.2.2 Phổ biến và nâng cao nhận thức về cạnh tranh trong doanh nghiệp

Trang 61

3.3.2.3 Tiến hành đầu tư một số dự án chiến lược

Trang 61

3.3.2.4 Đẩy mạnh xuất khẩu và phát triển thị trường

Trang 62

3.3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực

Trang 62

3.3.3 Các giải pháp hỗ trợ khác

Trang 63

3.3.3.1 Kiến nghị về chính sách

Trang 63

3.3.3.2 Phát triển các dịch vụ hỗ trợ

Trang 65

3.3.3.3 Cung cấp điện, khí đốt cho sản xuất thép


Trang 65

KẾT LUẬN

Trang 67

PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

123doc


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ASEAN : Association of South East : Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Asian Nations
AFTA : Asean Free Trade Area : Khu vực mậu dịch tự do
CP : Cổ phần
CSH : Chủ sở hữu
DT : Doanh thu
DN : Doanh nghiệp
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
FS : Feasibility Study : Nghiên cứu khả thi
GTTN : Gang thép Thái nguyên
KTKT : Kinh tế kỹ thuật
MFN : Most favoured Nation : Nguyên tắc tối huệ quốc
NT : Nation Treament : Đãi ngộ quốc gia
NK : Nhập khẩu

ODA : Official Development Assistance : Hỗ trợ phát triển chính thức
Pre-FS : Pre- Feasibility Study : Nghiên cứu tiền khả thi
R & D : Research & Development : Nghiên cứu và phát triển
SXCN : Sản xuất công nghiệp
SP : Sản phẩm
TSLĐ : Tài sản lưu động
TSCĐ : Tài sản cố định
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
VSC: Vietnam Steel Corporation : Tổng công ty thép Việt nam
WTO : World Trade Organization : Tổ chức thương mại thế giới
XHCN : Xã Hội Chủ Nghĩa
XK : Xuất khẩu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

123doc


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Kết quả họat động sản xuất kinh doanh của VSC

Trang 18

Bảng 2.2 Tình hình tiêu thụ thép cán của các đơn vị thành viên của VSC giai
đọan 2002 - 2007
Trang 22
Bảng 2.3 Bảng so sánh giá bán thép ngày 31/12/2007


Trang 25

Bảng 2.4 Bảng cân đối kế tóan ngày 31/12/2007

Trang 27

Bảng 2.5 Báo cáo thu nhập năm 2006 - 2007

Trang 28

Bảng 2.6 Các tỷ số tài chính

Trang 30

Bảng 2.7 Lịch trả nợ các dự án đầu tư đã hòan thành

Trang 31

Bảng 2.8 Nguồn khấu hao cơ bản

Trang 32

Bảng 2.9 Danh sách các dự án đầu tư giai đọan 2007 - 2015

Trang 33

Bảng 2.10 Nhu cầu vốn giai đọan 2008 - 2015

Trang 35


Bảng 2.11 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của lò cao của VSC

Trang 38

Bảng 2.12 Lị điện hồ quang của Tổng cơng ty thép Việt nam

Trang 39

Bảng 2.13 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của khâu luyện thép

Trang 40

Bảng 2.14 Các dây truyền cán thép của Tổng công ty thép VN

Trang 40

Bảng 2.15 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật các dây truyền cán thép Trang 41
Bảng 2.16 Cơ cấu giá thành phôi thép của VSC năm 2007

Trang 45

Bảng 2.17 Cơ cấu giá thành thép cán của VSC năm 2007

Trang 45

Bảng 2.18 Tình hình tiêu thụ thép cán trực tiếp qua khối thương mại của các
đơn vị thành viên VSC giai đọan 2002 - 2007
Trang 47


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

123doc


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Thép là vật liệu chủ yếu của nhiều ngành công nghiệp, có vai trị quyết định tới sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước. Trong những năm qua, ngành thép đã
có nhiều cố gắng khai thác, cải tạo và mở rộng những cơ sở sản xuất cũ và liên doanh
với nước ngoài tăng năng lực sản xuất và sản lượng thép hàng năm với tốc độ khá
nhanh. Tuy nhiên so với yêu cầu của đất nước thì mức sản xuất thép hiện nay còn rất
thấp. Phát triển nhanh ngành thép là một yêu cầu khách quan, cấp bách và có ý nghĩa
chiến lược.
Cho đến nay, ngành cơng nghiệp thép Việt Nam vẫn đang được phát triển trên cơ
sở chính sách bảo hộ và khuyến khích đầu tư. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế
đang chuyển hẳn sang nền kinh tế thị trường và tịan cầu hóa, chúng ta cần phải đổi
mới chính sách phát triển cơng nghiệp thép để thích ứng với mơi trường tịan cầu hóa.
Do ngành thép nước ta phụ thuộc quá lớn vào thị trường thép thế giới (nguồn ngun
liệu chính phơi thép phải nhập khẩu đến gần 80%) thì việc định hướng chiến lược xuất
khẩu đối với ngành thép là khó khả thi. Do vậy, chính sách thực tế để cạnh tranh với
ngành thép thế giới cho ngành công nghiệp thép ở nước ta là thực hiện chính sách thay
thế hàng nhập khẩu là chính trên cơ sở thúc đẩy xuất khẩu chung của tòan nền kinh tế,
kết hợp với chiến lược xuất khẩu vào những phân đọan thị trường có lợi thế cạnh tranh.
Để làm được điều này, một yêu cầu bức thiết là ngành thép Việt Nam nói chung và
Tổng Cơng ty thép Việt Nam nói riêng cần phải có các biện pháp cấp bách mà quan
trọng nhất là gia tăng năng lực tài chính nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình

để có thể cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp thép nước ngịai.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở vận dụng lý luận về gia tăng năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh và
thực trạng về năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt
nam trong thời gian qua, từ đó đề tài mong muốn đưa ra một số các giải pháp vĩ mô, vi
mô và đặc biệt là nhóm các giải pháp về tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của Tổng công ty thép Việt Nam trong tương lai.
3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu :
Luận văn lấy năng lực cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam, các chủ
chương, biện pháp nhằm tiếp tục nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty làm
đối tượng nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu :
Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu tập trung năng lực cạnh tranh của Tổng
công ty thép Việt Nam trên nhiều mặt và đi sâu hơn về việc gia tăng năng lực tài chính.
Luận văn giới hạn việc nghiên cứu chủ yếu về công nghiệp sản xuất thép xây dựng
của Tổng Công ty thép Việt Nam, công nghiệp sản xuất các lọai thép khác chỉ được đề
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

123doc


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

-2–
Nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
_______________________________________________________________________________

cập khi có liên quan.
Phương pháp nghiên cứu :

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là Tổng hợp và phân tích,
hệ thống, điều tra kinh tế, thống kê so sánh định lượng, mơ hình, đồ thị ... , nhằm tạo ra
một tổng thể phương pháp cho phép tiếp cận nhanh đối tượng và mục tiêu nghiên cứu.
Ngòai ra luận văn cịn sử dụng tài liệu có tính chuyên môn về lĩnh vực kinh doanh sản
xuất thép, tham khảo từ các Website của các doanh nghiệp thép và đặc biệt cập nhật
liên tục Website của Tổng công ty Thép Việt Nam, Hiệp hội thép Việt Nam.
4. Các đóng góp mới của luận văn
Luận văn trình bày và phân tích có hệ thống các vấn đề lý luận thuộc phạm vi năng
lực cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam, xem xét đánh giá năng lực tài chính và
khả năng cạnh tranh của Tổng cơng ty. Từ đó đưa ra những giải pháp có thể áp dụng
cho Tổng cơng ty thép Việt Nam.
Phân tích những mặt được và chưa được của Tổng công ty thép Việt Nam trong
quá trình cạnh tranh.
Đề xuất những biện pháp cơ bản mang tính khả thi mà đặc biệt là biện pháp gia
tăng năng lực tài chính nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho Tổng công ty thép Việt
Nam trên thị trường trong và ngòai nước.
5. Kết cấu của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, nội
dung được chia thành 3 chương như sau :
Chương 1 : Tổng quan về năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp.
Chương 2 : Thực trạng năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh hiện tại của Tổng
công ty thép Việt Nam.
Chương 3 : Các giải pháp nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh
tranh của Tổng cơng ty Thép Việt Nam.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

123doc



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

-3–
Nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
_______________________________________________________________________________

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Năng lực tài chính
1.1.1 Khái niệm năng lực tài chính
Năng lực tài chính của một doanh nghiệp là khả năng đảm bảo về vốn kinh
doanh cho doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có quy mơ vốn lớn là doanh nghiệp có
khả năng đảm bảo vốn cho doanh nghiệp tiến hành các họat động đầu tư, họat động
sản xuất kinh doanh hướng tới việc đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, hướng
tới tối đa hóa giá trị doanh nghiệp.
Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp khơng chỉ do tiềm lực tài chính của chủ sở
hữu doanh nghiệp quy định mà ở mức độ lớn hơn, do uy tín của doanh nghiệp đối
với các tổ chức tài chính, ngân hàng quy định. Nếu có uy tín, doanh nghiệp có thể
tìm kiếm được các nguồn tài chính lớn để tài trợ cho các dự án mang lại hiệu quả
cho doanh nghiệp. Ngược lại, nếu khơng có uy tín, để vay được vốn, doanh nghiệp
phải đáp ứng các điều kiện vay khắt khe của các tổ chức tài chính, hoặc vay được ít,
hoặc phải chịu lãi suất huy động vốn cao.
Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp khơng chỉ dừng lại ở việc huy động được
nguồn vốn lớn, chi phí sử dụng vốn thấp mà cịn bao gồm cả việc sử dụng một cách
có hiệu quả các nguồn vốn ấy. Để làm được điều đó doanh nghiệp phải xây dựng
được chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh đúng đắn, hiệu quả, vững chắc, lâu
dài và ổn định, đáp ứng được mục tiêu cuối cùng là nâng cao giá trị doanh nghiệp.

1.1.2 Một số tiêu chí đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp
Quy mơ vốn của doanh nghiệp : Vốn là điều kiện không thể thiếu để một doanh
nghiệp được thành lập và tiến hành các họat động sản xuất kinh doanh. Một trong
những tiêu chí để đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp là nguồn vốn của
doanh nghiệp, khi nguồn vốn của doanh nghiệp được huy động, phân phối và sử dụng
một cách có hiệu quả thì tình hình tài chính của doanh nghiệp có căn cứ để được đánh
giá là tốt.
Khả năng tiếp cận nguồn vốn của doanh nghiệp : Có nhiều cách để tiếp cận nhằm
huy động các nguồn vốn cho doanh nghiệp, để doanh nghiệp có khả năng cao trong
việc tiếp cận các nguồn vốn thì điều quan trọng là doanh nghiệp phải giữ được uy tín,
truyền thống làm ăn đứng đắn và có hiệu quả của mình trên thị trường tài chính, phải
giữ được các quan hệ đối tác lành mạnh, cùng có lợi.
Các tỷ số tài chính quan trọng của doanh nghiệp : Năng lực tài chính của doanh
nghiệp được đánh giá thông qua việc xem xét các tỷ số tài chính , các chỉ số tài chính
giúp chúng ta hiểu được tòan bộ thành quả họat động cũng như tình hình tài chính hiện
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

123doc


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

-4–
Nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
_______________________________________________________________________________

hành của doanh nghiệp, đồng thời giúp ta biết được những rủi ro tiềm ẩn mà doanh
nghiệp có thể sẽ gặp phải … qua đó doanh nghiệp đưa ra được các chiến lược tài chính
thích hợp để hỗ trợ kế hoạch tăng trưởng trong tương lai.
1.2 Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm cạnh tranh
Theo quan điểm của giới nghiên cứu kinh tế chính trị, cạnh tranh là một hiện tượng
kinh tế xã hội phức tạp, có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Chính vì vậy, tồn tại nhiều
quan niệm khác nhau về cạnh tranh. Trong đó một khái niệm khá phổ biến là cạnh
tranh có thể được hiểu như một quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua
nhau tìm mọi biện pháp bao gồm cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của
mình, thơng thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều
kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất, với mục đích cuối cùng là tối đa hố lợi ích của
chủ thể.
Qua khái niệm trên chúng ta có thể thấy rằng, cạnh tranh bao gồm một số nội dung:
Thứ nhất, cạnh tranh đó là sự ganh đua, thi tài nhằm giành lấy phần thắng của các
chủ thể tham dự cạnh tranh.
Thứ hai, mục đích trực tiếp của cạnh tranh thường là một đối tượng cụ thể như sản
phẩm, dự án, khách hàng. Tuy nhiên, mục đích cuối cùng của mọi cạnh tranh là tối đa
hố lợi ích của các chủ thể tham gia cạnh tranh.
Kế tiếp, cạnh tranh luôn diễn ra trong một môi trường cụ thể với những ràng buộc
chung mà các đối tượng tham gia đều phải tuân thủ như thị trường, các quy định pháp
lý, các tập quán kinh doanh.
Cuối cùng, trong quá trình cạnh tranh, các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sử
dụng các công cụ cạnh tranh khác nhau như đặc tính và chất lượng sản phẩm, giá bán,
nghệ thuật bán hàng, dịch vụ bán hàng và các công cụ thanh tốn.
Tóm lại cạnh tranh kinh tế là sức mạnh mà hầu hết các nền kinh tế thị trường đều
dựa vào để đảm bảo rằng các doanh nghiệp thỏa mãn được các nhu cầu và mong muốn
của người tiêu dùng. Khái niệm cạnh tranh ngày nay là khái niệm người mua được
quyền chọn lựa cho dù họ là cá nhân hay doanh nghiệp, nếu được quyền chọn lựa các
nhà cung cấp khác nhau thì họ sẽ có nhiều khả năng mua được những sản phẩm chất
lượng cao với giá cả hợp lý. Trong xu thế tịan cầu hóa thì sản phẩm, hàng hóa người
tiêu dùng chọn lựa sẽ nhiều hơn và các nhà cung cấp sẽ phải cạnh tranh với nhau nhiều
hơn để bán được hàng, cạnh tranh cả ở trong nước và quốc tế.
1.2.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh có thể được định nghĩa như là khả năng của một công ty tồn tại
trong kinh doanh và đạt được một số kết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả,
lợi tức hoặc chất lượng các sản phẩm cũng như năng lực của nó để khai thác các cơ hội
thị trường hiện tại và làm nảy sinh các thị trường mới.
Năng lực cạnh tranh được định nghĩa như là khả năng của một công ty để tồn tại
trong cạnh tranh, hàm ý các công ty thành công nhờ cố gắng vươn lên dẫn đầu, nhờ
việc giảm giá, bằng việc tăng chất lượng các sản phẩm và dịch vụ hiện hành và bằng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

123doc


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

-5–
Nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
_______________________________________________________________________________

cách tạo ra các sản phẩm mới. Năng lực cạnh tranh của một công ty là một hàm số của
các nhân tố như: (i) Các nguồn lực của chính cơng ty (chẳng hạn vốn con người, vốn
vật chất và trình độ công nghệ); (ii) Sức mạnh thị trường của công ty; (iii) Thái độ của
công ty đối với các đối thủ cạnh tranh và các đại lý kinh tế khác; (iv) Năng lực của
cơng ty để thích ứng với những tình huống thay đổi; (v) Năng lực của cơng ty để tạo ra
thị trường mới và (vi) Môi trường định chế, được cung cấp một cách rộng rãi bởi chính
phủ, bao gồm cơ sở hạ tầng vật chất và chất lượng của các chính sách của chính phủ.
Năng lực cạnh tranh có thể bao gồm năng lực cạnh tranh ngắn hạn và năng lực cạnh
tranh dài hạn. Năng lực cạnh tranh ngắn hạn được biểu thị bởi: giá cả; chất lượng và
chức năng của sản phẩm; thị phần; khả năng sinh lợi; lợi tức trên tài sản và giá cổ
phiếu. Một số sáng tạo giới hạn nhằm cải thiện các sản phẩm hiện hành (chẳng hạn
dưới dạng hiệu quả, chi phí và chất lượng) có thể cũng bao hàm ở đây. Trái lại năng lực

cạnh tranh dài hạn thể hiện việc một công ty hoạt động tốt như thế nào so với các công
ty tương tự khác trong việc phát triển công nghệ mới để tạo ra các sản phẩm và q
trình mới và cuối cùng là thị trường hồn toàn mới. Điều này bao hàm lợi thế của các
sản phẩm hàng đầu và những lợi ích thu được nhờ việc giới thiệu các nhóm sản phẩm
hồn tồn mới dựa trên các phát minh và sự sáng tạo thu được từ các hoạt động R&D
quan trọng.
Theo như Randall, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng giành được
và duy trì thị phần trên thị trường với một mức lợi nhuận nhất định.
Có một quan điểm khác lại cho rằng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp được
hiểu là tích hợp các khả năng và nguồn nội lực để duy trì và phát triển thị phần, lợi
nhuận và định vị những ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp đó trong mối quan hệ với
các đối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm năng trên cùng một thị trường mục tiêu.
Như vậy, trên thực tế có nhiều quan điểm khác nhau về khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp trên nhiều giác độ khác nhau. Tuy nhiên, khi tiếp cận đến năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp, ta thấy được một số nội dung cơ bản sau :
- Trong nền kinh tế thị trường, yêu cầu của khách hàng (thị trường) phải trở thành
chuẩn mực đánh giá sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Điều này xuất phát từ khách
quan là yêu cầu của khách hàng vừa là mục tiêu vừa là động lực sản xuất kinh doanh.
- Yếu tố chính yếu tạo nên sức mạnh trong việc thu hút khách hàng đó là thực lực
của doanh nghiệp. Thực lực này phải xuất phát từ yếu tố nội tại của doanh nghiệp,
được thể hiện ở uy tín của doanh nghiệp.
- Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, tự thân nó đã hàm ý nói đến việc so sánh
với các đối thủ cạnh tranh cùng hoạt động trên một thị trường. Để tạo nên sức mạnh
cạnh tranh thực sự, doanh nghiệp phải tạo ra lợi thế so sánh với các đối thủ cạnh tranh
để có thể lơi kéo được khách hàng.
- Các biểu hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ln có quan hệ ràng buộc.
Một doanh nghiệp có sức cạnh tranh mạnh khi nó đáp ứng các yêu cầu của khách hàng
một cách tốt nhất. Tuy nhiên trên thực tế, việc đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của khách
hàng bởi vì có khi doanh nghiệp có lợi thế điểm này nhưng lại yếu về một số mặt khác.
Chính vì vậy, việc tìm ra và đánh giá đúng các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

123doc


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

-6–
Nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
_______________________________________________________________________________

có ý nghĩa quan trọng trong việc đề ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh.
1.2.3 Các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Cạnh tranh là một q trình tiếp diễn liên tục khơng ngừng vận động. Doanh nghiệp
phải ln phấn đấu duy trì và phát triển các yếu tố cạnh tranh nhằm đảm bảo được lợi
thế cạnh tranh trước các đối thủ. Các yếu tố cạnh tranh của doanh nghiệp có thể bao
gồm :
1.2.3.1 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp : Khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp về cơ bản được xác lập bởi chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu có
được một chiến lược kinh doanh đúng thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp được
củng cố và nâng cao. Một chiến lược kinh doanh trước hết phải xác định được mục tiêu
chiến lược mà doanh nghiệp mong muốn đạt được. Kế tiếp, phải xác định được việc
xây dựng các chiến lược quan trọng chiến lược phát triển thị trường, chiến lược
marketing hỗn hợp, chiến lược đảm bảo nguồn nguyên liệu, chiến lược tài chính, chiến
lược phát triển nguồn nhân lực.
1.2.3.2 Năng lực tài chính của doanh nghiệp : Để cạnh tranh có hiệu quả, vấn đề
năng lực tài chính của doanh nghiệp có tính chất rất quan trọng, một doanh nghiệp có
năng lực cạnh tranh cao là một doanh nghiệp có quy mơ lớn về vốn đầu tư và vốn kinh
doanh . Một quy mô vốn lớn là nền tảng đảm bảo cho doanh nghiệp tiến hành các hoạt
động hướng tới lợi nhuận cao nhất, đầu tư được công nghệ tiên tiến làm cho chi phí

trên một đơn vị sản phẩm giảm. Khi doanh nghiệp tham gia thị trường với quy mơ nhỏ
thì phải chấp nhận bất lợi về chi phí, do vậy rất khó có thể cạnh tranh với các đối thủ.
1.2.3.3 Trình độ cơng nghệ : Trình độ máy móc , thiết bị và cơng nghệ có ảnh
hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó là yếu tố vật chất đóng
vai trị quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp và ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Trình độ cơng nghệ, mức độ hiện đại tiến tiến của
thiết bị ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Một doanh nghiệp có trang thiết bị tiên tiến,
cơng nghệ hiện đại thì sản phẩm của họ có chất lượng cao.
1.2.3.4 Năng lực quản lý và điều hành kinh doanh: sức cạnh tranh của doanh nghiệp
được đánh giá bởi sự linh hoạt và biết thực hành của doanh nghiệp để luôn đáp ứng nhu
cầu luôn luôn thay đổi của thị trường. Sự linh hoạt và biết thực hành trong quản lý sẽ
giảm được chi phí quản lý, do vậy nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.
1.2.3.5 Khả năng nắm bắt thông tin và phản ứng đối với sự thay đổi : Thông tin về
thị trường mua bán, về thị hiếu, tâm lý khách hàng, giá cả, và đối thủ cạnh tranh... có ý
nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc ra quyết định kinh doanh của doanh nghiệp. Đủ
thông tin và xử lý đúng và kịp thời thông tin sẽ giúp cho doanh nghiệp hạn chế rủi ro
kinh doanh đồng thời có thể tạo ra những lợi thế so sánh của doanh nghiệp so với các
đối thủ cạnh tranh.
1.2.3.6 Chất lượng đội ngũ lao động: Lao động là yếu tố quyết định đến hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó tác động, ảnh hưởng đến khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp. Trình độ tay nghề, chun mơn nghiệp vụ và tinh thần lao
động của người lao động là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến sức cạnh tranh của doanh
nghiệp.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

123doc


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


-7–
Nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
_______________________________________________________________________________

1.3 Mối quan hệ giữa năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp do chính sức mạnh về tài chính, cơng nghệ,
nhân lực và khả năng quyết sách đúng, linh họat của doanh nghiệp quy định trong đó
sức mạnh về tài chính là yếu tố quan trọng nhất. Và như vậy giữa gia tăng năng lực tài
chính và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có mối quan hệ hữu cơ vô
cùng chặt chẽ. Mục tiêu quan trọng nhất để thành công trong việc cạnh tranh của doanh
nghiệp là phải gia tăng được giá trị doanh nghiệp trên thị trường, để đạt được điều đó
vấn đề quan trọng là doanh nghiệp phải có năng lực tài chính mạnh, quy mơ vốn lớn
đáp ứng nhu cầu cho đầu tư và phát triển. Ngược lại doanh nghiệp có khả năng cạnh
tranh tốt sẽ chiếm lĩnh được thị phần, nâng cao được hiệu quả kinh doanh, làm tăng giá
trị doanh nghiệp và đồng thời cũng làm gia tăng năng lực tài chính của mình.
Khi doanh nghiệp có được năng lực tài chính mạnh, quy mơ vốn lớn thì sẽ có khả
năng gia tăng một lọat các yếu tố làm tăng năng lực cạnh tranh của mình như : đảm bảo
có các yếu tố đầu vào với chi phí thấp nhất và chất lượng cao, đảm bảo việc trang bị
các thiết bị công nghệ tiên tiến, hiện đại, đảm bảo vốn đầu tư cho các cơng trình trọng
điểm mang tính chiến lược của doanh nghiệp .... qua đó sản xuất ra sản phẩm có chất
lượng cao với giá thành hạ. Đồng thời khi doanh nghiệp có tiềm lực tài chính thì uy tín
của doanh nghiệp cũng tăng lên và việc đảm bảo huy động vốn cho mình sẽ thuận lợi
hơn, chi phí huy động vốn cũng thấp hơn.
1.3.1 Gia tăng năng lực tài chính đảm bảo các yếu tố đầu vào
Trong quá trình sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ, doanh nghiệp cần một loạt các yếu
tố đầu vào. Theo cách hiểu truyền thống, đầu vào bao gồm các yếu tố lao động quá khứ
và lao động sống. Cụ thể, nó bao gồm đất đai, vốn và lao động. Hiện nay khi nhân loại
đang tiến tới một nền kinh tế tri thức, thì thơng tin và hệ thống thông tin quản lý đã trở
thành một yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất.
Bằng việc gia tăng năng lực tài chính doanh nghiệp đảm bảo các yếu tố đầu vào có

được lợi thế cạnh tranh trên một số tiêu chí :
- Đảm bảo mức tiêu hao các yếu tố chí phí trên một đơn vị sản phẩm giảm. Điều
này phụ thuộc rất nhiều vào trình độ cơng nghệ và hình thức tổ chức điều hành quá
trình sản xuất của doanh nghiệp.
- Đảm bảo mức độ sẵn có và khả năng chủ động về nguồn cung ứng các yếu tố đầu
vào.
- Đảm bảo giá cả các yếu tố đầu vào thấp hơn một cách hợp lý.
Các yếu tố đầu vào sử dụng trong việc đánh giá tăng khả năng cạnh tranh bao gồm
yếu tố nguyên vật liệu chính, vốn và lao động.
Đối với nguyên liệu :
Giống như các sản phẩm dệt may, da giày, điện tử, linh kiện máy tính, để sản xuất
thép hiện nay ở nước ta nhiều yếu tố đầu vào phải nhập khẩu. Ngành da giày nhập 75
đến 80% nguyên vật liệu, ngành nhựa nhập khẩu 100% hạt nhựa, ngành thép nhập đến
gần 80% nguyên liệu. Hơn nữa, do thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, thiết
bị máy móc cơng nghệ lạc hậu, nên năng xuất lao động thấp, giá thành cao, chất lượng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

123doc


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

-8–
Nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
_______________________________________________________________________________

lao động kém. Nhiều cơ sở công nghiệp sản xuất thép chủ yếu vẫn tập trung vào công
đoạn hạ nguồn. Việc gia tăng năng lực tài chính giúp doanh nghiệp có được nguồn
nguyên liệu ổn định, giá cả hợp lý và ít phụ thuộc vào ngun liệu nhập khẩu thơng qua
việc đầu tư mạnh cho khâu thượng nguồn.

Đầu vào về lao động
Lao động Việt Nam thừa về số lượng nhưng thiếu và yếu về chất lượng, năng suất
lao động thấp. So với các nước trong khu vực, năng suất lao động ngành thép của Việt
Nam chỉ bằng 20-30% năng suất lao động ngành thép của Trung Quốc, bằng 85% năng
suất lao động ngành thép của Thái Lan. Doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh sẽ
đảm bảo việc nâng cao chất lượng đội ngũ lao động hiện có và thu hút được lao động
có chất lượng cao.
Đầu vào về vốn
Chi phí về tài sản cố định của nhiều doanh nghiệp đang và sẽ chiếm tỉ lệ lớn trong
giá trị của các hàng hóa và dịch vụ. Nếu hiệu suất sử dụng tài sản cố định của doanh
nghiệp thấp sẽ làm cho giá thành sản phẩm tăng cao. Tài trợ nợ chiếm tỷ trọng cao
trong cơ cấu vốn sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp và làm tăng rủi ro tài chính.
Việc đảm bảo một cơ cấu vốn hợp lý sẽ có tác dụng tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh
và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.3.2 Gia tăng năng lực tài chính nâng cao trình độ cơng nghệ
Trình độ khoa học cơng nghệ, khả năng tiếp cận cơng nghệ và đổi mới cơng nghệ
hiện có, chi phí cho nghiên cứu và triển khai, số lượng các bản quyền sáng chế, phát
minh, đầu tư về kiểu dáng sản phẩm v.v. là những yếu tố hàng đầu quyết định về chất
lượng và tính năng của sản phẩm.
Đa số công nghệ sản xuất thép đang được sử dụng ở Việt Nam đều lạc hậu nhiều
thế hệ so với trình độ tiên tiến thế giới, do đó hạn chế đáng kể khả năng sản xuất những
sản phẩm, dịch vụ có tính năng ưu việt và chất lượng cao.
Với tiềm lực tài chính mạnh doanh nghiệp sẽ gia tăng được đầu tư trang bị công
nghệ mới, tiên tiến, hiện đại – một nhân tố quan trọng để sản xuất ra sản phẩm mới, sản
phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ và có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường.
1.3.3 Gia tăng năng lực tài chính tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm
Nói đến cạnh tranh của doanh nghiệp, thì yếu tố sản phẩm đóng một vai trị trung
tâm. Khi đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm người ta thường xem xét đến các
yếu tố sau :
- Chất lượng, tính năng, kiểu dáng và sự khác biệt của sản phẩm.

- Cơ cấu sản phẩm mà một doanh nghiệp có thể cung cấp cho thị trường.
- Yếu tố bao bì cũng là một nhân tố quan trọng của sản phẩm. Nhìn chung, bao bì,
đóng gói ở Việt Nam đã có những tiến bộ đáng ghi nhận, song cịn thấp xa so với trình
độ thế giới, hạn chế đáng kể năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam.
Bên cạnh sản phẩm, hệ thống phân phối sản phẩm đóng một vai trị khơng nhỏ
trong việc xác định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong môi trường cạnh
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

123doc


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

-9–
Nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
_______________________________________________________________________________

tranh ngày càng gia tăng, việc xây dựng một hệ thống phân phối có hiệu quả và linh
động là yếu tố quan trọng xác định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường. Với
tiềm lực tài chính mạnh doanh nghiệp sản xuất được sản phẩm tốt, xây dựng được hệ
thống phân phối sản phẩm rộng và hiệu quả.
1.3.4 Nâng cao khả năng cạnh tranh góp phần gia tăng năng lực tài chính
Gia tăng năng lực tài chính của doanh nghiệp sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp, ngược lại khi khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp được nâng cao
doanh nghiệp sẽ chiếm lĩnh được thị trường. Sản phẩm của doanh nghiệp được ưa
chuộng làm gia tăng doanh thu, hiệu quả kinh doanh tăng lên, doanh nghiệp thu được
lợi nhuận cao đảm bảo tái đầu tư và mở rộng sản xuất. Qua đó gia tăng được năng lực
tài chính của mình.
1.4 Cạnh tranh Ngành thép Trung quốc và bài học kinh nghiệm cho phát triển
cạnh tranh Ngành thép nước ta

1.4.1 Mơ hình cạnh tranh ngành thép Trung Quốc
Trong nửa cuối thế kỷ 20, đặc biệt là trong 2 thập kỷ sau khi thực hiện chính sách
cải cách và mở cửa, công nghiệp Trung Quốc đã luôn đạt được tốc độ phát triển cao.
Tốc độ phát triển công nghiệp trung bình trong giai đoạn 1994-2007 đạt hơn 11,5%.
Thép cũng là một trong những ngành cơng nghiệp có tốc độ phát triển cao trong giai
đoạn này, năm 2007 tiêu thụ thép của Trung Quốc đạt mức tăng trưởng 11,4% và dự
báo cũng tăng 11,5% trong năm 2008.
Tiêu thụ thép trên đầu người của Trung Quốc đã tăng một cách nhanh chóng từ mức
83,5 kg/người năm 1995 lên 331,75 kg/người trong năm 2007. Đặc biệt, trong một thập
kỷ gần đây tiêu thụ thép/người của Trung Quốc đã tăng gần gấp 2 lần.
Cũng như nhiều ngành công nghiệp khác, công nghiệp sản xuất thép của Trung
Quốc bắt đầu những thay đổi lớn vào đầu những năm 1990, khi Trung Quốc bước vào
thời kỳ “Cuộc cải cách hệ thống vĩ mô và mở cửa thị trường”. Theo đó Chính phủ
Trung Quốc đã tổ chức công cuộc cải cách ngành thép theo tiến trình cải cách nhà nước
trong hệ thống chính trị và kinh tế vĩ mô từng bước là :
Bước 1 : Do sự lạc hậu của Ngành thép trong nước so với các nước tiên tiến trên thế
giới, đầu thập niên 80 Trung Quốc đã thực hiện mở cửa thị trường từng bước một cách
hạn chế cho các doanh nghiệp thép nước ngồi đầu tư vào trong nước dưới các hình
thức liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong nước. Thị trường thép chủ yếu vẫn
do các doanh nghiệp nhà nước độc quyền nắm giữ và được sự hỗ trợ của nhà nước qua
những chính sách ưu đãi.
Bước 2 : Những năm đầu thập niên 90, Ngành thép thay đổi theo hướng cạnh tranh
hịan tịan, Chính phủ Trung Quốc đã thực hiện huy động mọi thành phần kinh tế tham
gia các dự án sản xuất thép nhất là các dự án hạ nguồn. Các doanh nghiệp tư nhân sản
xuất thép chiếm một tỷ trọng lớn trong ngành và cạnh tranh mạnh mẽ với các DNNN
bằng sản phẩm có giá thành hạ. Mức độ đầu tư vào các dự án sản xuất kinh doanh thép
trong giai đọan này lên tới hàng tỷ USD, kết quả là đến trước năm 2004 Trung Quốc
vẫn là nước nhập khẩu rịng về thép thì bắt đầu từ cuối năm 2004, họ trở thành nước
xuất khẩu ròng về thép.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


123doc


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- 10 –
Nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
_______________________________________________________________________________

Việc huy động mọi nguồn lực cho sản xuất thép bằng chính sách trợ cấp của Chính
phủ cho ngành thép được tuyên bố công khai, với 3 điểm chính là : (1) Chính phủ hỗ
trợ thuế, lãi suất, cấp vốn nghiên cứu khoa học, và các hỗ trợ vật chất khác cho các dự
án sản xuất thép trọng điểm xây dựng theo quy mô năng lực sản xuất mới tăng trong
nước; (2) Chính phủ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu để khuyến khích các nhà sản xuất thép
và thiết bị sản xuất thép để xuất khẩu những công nghệ nội địa tiên tiến ...; (3) Đối với
những dự án mới sản xuất gang, thép, và gia công thép, các doanh nghiệp chỉ phải bỏ
ra 40% vốn đầu tư cần có và phần cịn lại được chính phủ tài trợ.
Chính sách trợ cấp cơng khai của Chính phủ Trung Quốc đã khuyến khích quá
nhiều doanh nghiệp nhảy vào lĩnh vực sản xuất thép, với con số ước tính đến thời điểm
cuối năm 2004 có hơn 800 nhà sản xuất thép đang tồn tại. Điều đáng nói là phần lớn
trong số này là các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, không hiệu quả, với công nghệ và
thiết bị lạc hậu. Trong tổng số sản lượng hơn 400 triệu tấn thép cán năm 2004 thì có
đến hơn 100 triệu tấn được sản xuất từ những nhà máy như thế này.
Khuynh hướng đầu tư dàn trải và công suất thấp đã gây ra đầu tư tăng trưởng quá
mức, chẳng hạn năm 2003 Trung Quốc xây dựng mới 81 lị luyện thép thì chỉ có 6 lị
luyện có cơng suất đạt trên 1.000 m3; 60 lị luyện gang chỉ có 8 lị luyện đạt cơng suất
trên 100 tấn/giờ. Ngịai ra việc đầu tư ồ ạt làm cho ngành thép phát triển nóng, gây lãng
phí vốn đầu tư, khó khăn trong kiểm sóat giá cả và chất lượng thép, phá họai môi
trường và nguyên liệu bị sử dụng một cách lãng phí, giá thành sản xuất cao, cũng như

giá nguyên liệu (than và quặng) tăng nhanh gây áp lực lạm phát ở Trung Quốc.
Trước tình hình như vậy, tháng 07/2005, Ủy ban Quốc gia về Cải cách và Phát triển
Trung Quốc đã đưa ra chính sách phát triển ngành thép. Theo đó, Chính phủ thực hiện
một lọat các biện pháp như giảm hỗ trợ xuất khẩu, cắt giảm các khỏan trợ cấp và ưu đãi
cho các doanh nghiệp sản xuất thép tấm và thép thỏi, ngưng xây dựng thêm các nhà
máy mới để điều chỉnh tốc độ phát triển, đặc biệt xóa bỏ hàng trăm cơ sở sản xuất (với
tổng công suất khỏang 55 triệu tấn/năm) lạc hậu nhất, không đáp ứng được các tiêu
chuẩn kỹ thuật, môi sinh và kinh tế.
Cùng với việc gia nhập WTO, càng nhiều các nhà sản xuất thép trên thế giới chuyển
sản xuất sang Trung Quốc và cạnh tranh mạnh với các cơng ty trong nước. Chính vì
vậy thị phần của 10 doanh nghiệp sản xuất hàng đầu Trung Quốc đã giảm từ 46,25%
trong năm 2001 còn 34,66% năm 2006, điều đó dẫn tới việc Chính phủ Trung Quốc tái
tổ chức, hợp lý hóa ngành cơng nghiệp thép trong nước dựa vào 4 Cơng ty thép lớn có
quy mô thế giới là Công ty thép Baosteel, Anshan-Benxi, Shougang-Tangshang và Tập
đòan thép Vũ Hán. Việc tái tổ chức ngành thực hiện theo hướng lập các tập đòan thép
lớn trên cơ sở yêu cầu các Công ty nhà nước lớn sát nhập với nhau, mua lại các công ty
nhỏ hơn và khuyến khích liên kết với nhau kể cả với các cơng ty quốc tế.
Cho đến nay, các Tập địan thép lớn của Trung Quốc đều đã đạt trình độ công nghệ
tiên tiến của thế giới, công suất sản xuất lên tới 10 – 20 triệu tấn/năm. Những doanh
nghiệp có sản lượng thép 1 – 2 triệu tấn/năm được coi là họat động không hiệu quả,
khả năng cạnh tranh thấp. Trong cơ cấu ngành thép Trung Quốc hiện nay nổi bật lên
vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước, hầu hết các Đại gia trong ngành thép
Trung Quốc là các DNNN, khả năng cạnh tranh của các Tập đòan thép của Trung
Quốc trên thị trường thế giới cao đến nỗi nhiều Tập đòan thép của các nước tiên tiến
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

123doc


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


- 11 –
Nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
_______________________________________________________________________________

trên thế giới phải kính nể.
Việc phát triển cạnh tranh trên thị trường thép nói riêng ở mỗi quốc gia phụ thuộc
rất nhiều vào việc điều chỉnh các chính sách kinh tế của Chính phủ. Chính phủ các
nước ln có sự hỗ trợ các doanh nghiệp cạnh tranh bằng các chính sách kinh tế và
việc hỗ trợ này được đảm bảo bằng hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp và của nền kinh
tế. Trong quá trình phát triển cạnh tranh ngành thép, Chính phủ Trung Quốc đã tiến
hành cải cách theo từng bước đi thích hợp và mặc dù có những điều chưa thực sự phù
hợp, nhưng mơ hình phát triển cạnh tranh của ngành thép Trung Quốc được xem như là
kinh nghiệm cho Ngành thép nước ta trong quá trình phát triển.
1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngành thép Việt nam
Trước tiên đó là bài học trong định hướng phát triển ngành, phải phát triển ngành
theo một quy hoạch chung thống nhất, đặc biệt là trong giai đọan hiện nay khi mà
chính quyền địa phương coi trọng lợi ích mang lại từ các dự án thép hơn lợi ích chung
của cả nước.
Bài học trong việc huy động nguồn lực cho đầu tư và phát triển ngành thép, huy
động mọi nguồn lực trong nền kinh tế cho phát triển ngành nhưng phải theo một định
hướng chung, đảm bảo cho ngành thép phát triển nhưng nhà nước phải quản lý được
sản xuất và phân phối, quản lý được giá cả, chất lượng sản phẩm và đảm bảo môi
trường.
Bài học trong đầu tư phát triển ngành thép, phải đầu tư cân đối giữa khâu hạ nguồn
với thượng nguồn, đầu tư sản xuất cân đối hợp lý các chủng lọai sản phẩm gia tăng
năng lực sản xuất những sản phẩm có thể thay thế hàng nhập khẩu.
Bài học trong việc tái tổ chức, hợp lý hóa ngành thép. Xây dựng các Tập địan thép
lớn dựa trên các Cơng ty mạnh và lấy Tổng cơng ty nhà nước giữ vai trị chủ đạo. Các
Tổng công ty lớn thực hiện mua lại các Công ty nhỏ, liên kết với các Công ty lớn kể cả

các Công ty hàng đầu trên thế giới.
Kết luận chương 1 :
Trong chương này, luận văn đã nêu khái quát lý luận về năng lực tài chính của
doanh nghiệp và những căn cứ đánh giá năng lực tài chính, khái niệm cạnh tranh và các
yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đồng thời luận văn cũng đã
nêu được mối quan hệ giữa năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp. Mơ hình cạnh tranh Ngành thép Trung Quốc và những bài học kinh nghiệm
cho phát triển cạnh tranh Ngành thép Việt nam. Trên cơ sở đó chúng ta nắm được
những vấn đề lý luận mang tính ngun tắc để từ đó đưa ra các biện pháp gia tăng năng
lực tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Tổng công ty thép Việt Nam
trong tương lai.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

123doc


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- 12 –
Nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
_______________________________________________________________________________

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH
TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM (VSC)
2.1 Tổng quan ngành thép Việt Nam hiện nay
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ngành thép Việt Nam
Ngành thép Việt Nam được hình thành từ đầu những năm 60 của thế kỷ 20 với sự
ra đời của Công ty gang thép Thái Nguyên do Trung Quốc giúp ta xây dựng. Đây là

một khu liên hợp luyện kim khép kín theo sơ đồ cơng nghệ lị cao truyền thống. Cơng
trình được khởi cơng xây dựng từ năm 1959, đến tháng 11/1963 mẻ gang đầu tiên ra lò;
song do chiến tranh nên 12 năm sau mới có sản phẩm thép cán do nhà máy luyện cán
thép Gia Sàng (công suất thiết kế 50.000 tấn/năm) sản xuất. Tiếp đó năm 1978 nhà
máy cán thép Lưu Xá (100.000 tấn/năm) đi vào hoạt động.
Năm 1976, sau khi đất nước thống nhất, Công ty luyện kim đen Miền Nam được
thành lập trên cơ sở tiếp quản và sáp nhập các nhà máy luyện cán thép cỡ nhỏ theo
cơng nghệ lị điện hồ quang của chế độ cũ để lại tại Thành phố Hồ Chí Minh và Biên
Hịa, với tổng cơng suất khoảng 80.000 tấn/năm. Sản phẩm chủ yếu cũng chỉ là thép
xây dựng thông thường và một lượng nhỏ là đinh thép, lưới thép, dây thép gai.
Giai đoạn 1976-1985 là giai đoạn ngành Thép gặp rất nhiều khó khăn do suy thốí
kinh tế. Mặt khác, nguồn thép nhập khẩu từ Liên Xô và các nước XHCN cịn dồi dào
nên ngành Thép khơng có cơ hội phát triển. Những năm này sản lượng thép cán toàn
ngành chỉ ở mức 40.000-85.000 tấn/năm.
Ngành thép chỉ thực sự bắt đầu khởi sắc từ những năm 90 trở đi, khi công cuộc đổi
mới đất nước được triển khai mạnh mẽ. Việc đầu tư vào ngành Thép đặc biệt sôi động
trong giai đoạn 1995 đến nay. Hàng loạt dự án đầu tư chiều sâu và đầu tư mới của các
DNNN ngành Thép, dự án có vốn đầu tư nước ngồi, dự án thép của các ngành cơ khí,
xây dựng, quốc phòng và của tư nhân lần lượt ra đời. Đến năm 2007, sản lượng thép
xây dựng các loại đạt khoảng hơn 4,2 triệu tấn.
Có thể thấy là sau gần 50 năm xây dựng và phát triển, ngành Thép đã trở thành
một ngành cơng nghiệp quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế của
đất nước.
2.1.2 Cơ cấu ngành công nghiệp thép Việt Nam
Xét về cơ cấu, ngành cơng nghiệp thép Việt Nam có thể chia ra làm 3 khối chính
như sau : (i) Tổng Cơng ty Thép Việt Nam cùng các đơn vị thành viên của mình và
một số các DNNN khác; (ii) các liên doanh nước ngoài; và (iii) các nhà sản xuất thép
do tư nhân trong nước và 100% vốn nước ngoài đầu tư .
Tổng công ty thép Việt Nam và một số các DNNN khác :
Tổng Công ty Thép Việt Nam được thành lập năm 1990 trên cơ sở sát nhập hai

nhà sản xuất thép lớn nhất của Việt Nam, Công ty Gang thép Thái Ngun ở phía Bắc
và Cơng ty thép Miền Nam ở phía Nam.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

123doc


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- 13 –
Nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
_______________________________________________________________________________

Năm 1995 Tổng Công ty Thép Việt Nam được tái thành lập và cơ cấu lại trên cơ
sát nhập hai Tổng Công ty nhà nước, Tổng Công ty Thép Việt Nam và Tổng Cơng ty
Kim khí theo Quyết định số 255/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ tướng Chính phủ. Chính
phủ đã có Nghị định số 03/CP ngày 25/1/1996 phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động
của Tổng Công ty Thép Việt Nam.
Ngày 23/11/2006 Thủ Tướng chính phủ đã có quyết định số 267/2006/QĐ-TTg
thành lập Cơng ty mẹ - Tổng cơng ty Thép Việt Nam. Theo đó kể từ ngày 01/07/2007
Tổng công ty Thép Việt Nam đã họat động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con.
Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty gồm 10 đơn vị hạch tóan phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp
và Chi nhánh; 10 Công ty con và 26 Công ty liên doanh liên kết.
Theo Điều lệ, Tổng Công ty Thép Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước hoạt
động trong lĩnh vực chính là sản xuất và phân phối sản phẩm thép.
Loại thứ hai là các doanh nghiệp nhà nước không nằm trong Tổng Công ty Thép
Việt Nam. Loại này bao gồm các nhà máy cán mini của các nhà máy cơ khí và các xí
nghiệp quốc phịng có cơng suất nhỏ từ 10.000 đến 30.000 tấn/năm. Gần đây có dự án
nhà máy Thép Việt – Ý của Tổng Công ty xây dựng Sông Đà với công suất 200.000
tấn/năm đã đi vào họat động.

Các liên doanh vốn đầu tư nước ngoài:
Từ đầu những năm 1990, thực hiện chính sách mở cửa thu hút vốn đầu tư nước
ngồi, Tổng Cơng ty Thép Việt Nam đã góp vốn xây dựng được 13 liên doanh hoạt
động trong lĩnh vực cán thép dài, ống hàn, tơn mạ kẽm. Trong đó có 5 liên doanh cán
thép xây dựng. Vina Kyoei, VSC-POSCO, VINAUSTEEL có thiết bị cán liên hồn
theo tiêu chuẩn của các nước tiên tiến, cịn các doanh nghiệp khác thì có thiết bị cỡ nhỏ
bán liên hoàn. Năng lực cán của 5 doanh nghiệp cộng lại là khỏang 1,2 triệu tấn/năm.
Ngoài các liên doanh của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam, cịn có một số doanh
nghiệp 100% vốn nước ngồi tham gia vào ngành cơng nghiệp thép Việt Nam như
Công ty Sunsteel, Bluescopsteel. Các thao tác cơ bản trong dây chuyền công nghệ của
các liên doanh đều được tự động hoá. Do vậy, như đã phân tích ở trên các liên doanh
cơ bản đều có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tốt hơn so với các nhà máy của Tổng Công
ty Thép Việt Nam.
Các doanh nghiệp cán kéo thép dài đều sử dụng thép phôi nhập khẩu, trong chiến
lược của các doanh nghiệp này có hai hướng : một là sử dụng các thiết bị cơng nghiệp
tiên tiến để sản xuất thép có chất lượng cao và bán với giá cao, hai là sử dụng các thiết
bị rẻ tiền để sản xuất thép có chất lượng trung bình và bán với giá thấp. Vina Kyoei là
ví dụ cho hướng thứ nhất, cịn Thép Tây Đơ là ví dụ cho hướng thứ hai.
Sản phẩm của các liên doanh do có chất lượng tốt đã chiếm lĩnh hơn 20% thị phần
thép tiêu thụ của cả nước.
- Các nhà sản xuất thép do tư nhân trong nước và 100% vốn nước ngồi đầu tư
Trong nhóm này có thể chia ra làm 3 loại. Loại thứ nhất doanh nghiệp 100% vốn
đầu tư nước ngồi, hiện tại có 2 doanh nghiệp là VINATAFONG 100% vốn của Đài
Loan với công suất 300.000 tấn/năm và nhà mày thép kết cấu SSE 100% vốn của Úc
công suất 250.000 tấn/năm.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

123doc



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- 14 –
Nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
_______________________________________________________________________________

Loại thứ hai là các doanh nghiệp tư nhân. Trong loại này đáng kể nhất là một số
nhà máy mới đã đi vào họat động hiện nay bao gồm: nhà máy thép Nam Đô công suất
120.000 tấn/năm, Công ty thương mại cổ phần Hải Phịng cơng suất 170.000 tấn/năm,
Công ty An Việt công suất 200.000 tấn/năm và Công ty Hồ Phát cơng suất 250.000
tấn/năm. Cơng ty thép Pomina công suất 600.000 tấn/năm, Công ty thép Pomihoa công
suất 250.000 tấn/năm … Đây là những nhà máy mới có dây chuyền cán hiện đại chủ
yếu nhập khẩu của Italia và Đức.
Loại thứ ba là hộ sản xuất gia đình có quy mơ rất nhỏ. Trong nhóm này bao gồm
khoảng hơn 200 cơ sở sản xuất nhỏ, đang sử dụng các lò luyện thép và cán thép rất
nhỏ, kiểu mini thủ cơng có cơng suất bình qn dưới 1.000 tấn/năm. Tổng công suất
của khu vực này ước khoảng 250.000-300.000 tấn/năm.
Theo Hiệp hội thép Việt Nam, tổng công suất cán thép của nước ta tính đến thời
điểm 12/2007 ước khoảng 7,3 triệu tấn thép cán. Trong đó các đơn vị ngồi Tổng công
ty thép Việt Nam chiếm tới gần 65% công suất thiết kế.
Qua phân tích về cơ cấu ngành thép hiện nay cho ta thấy rằng:
- Ngoại trừ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và một số dây chuyền của
khu vực tư nhân mớí đầu tư, trình độ công nghệ và thiết bị của Tổng công ty thép tiên
tiến hơn. Xét về ngắn hạn, Tổng công ty thép có lợi thế cạnh tranh về cơng nghệ.
- Về sản phẩm, mặc dù sản phẩm dài vẫn chiếm tỉ lệ lớn trong cơ cấu sản phẩm,
Tổng công ty thép Việt Nam là nhà sản xuất đầu tiên ở nước ta bắt đầu mở rộng cơ cấu
sản phẩm thép dẹt (cuộn cán nguội).
- Xét về tổng thể cả nước, có sự mất cân đối giữa khâu luyện và cán thép. Năng lực
sản xuất phôi thép quá nhỏ bé, chỉ đáp ứng khoảng gần 50% nhu cầu phôi cho cán thép.
Tuy nhiên, để sản xuất ra số lượng phơi như vậy, tịan ngành phải nhập đến hơn 60%

phế liệu.
- Xét về lực lượng lao động, mặc dù phần lớn cán bộ kỹ thuật làm việc trong ngành
công nghiệp thép được trưởng thành từ các cơ sở của Tổng công ty thép Việt Nam
nhưng lực lượng lao động của Tổng công ty thép lớn tuổi và chưa theo kịp tiến bộ khoa
học kỹ thuật. Do đó năng suất lao động tịan ngành thấp hơn nhiều so với các đối thủ
cạnh tranh khác trên thế giới.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

123doc


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- 15 –
Nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
_______________________________________________________________________________

Cơ cấu Ngành thép được thể hiện ở biểu đồ sau :

Cơ cấu ngà nh
nh thép

4%
34%

37%

TCTy
D NLD

DNTN
25%

Khac

7

2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn của ngành thép Việt Nam hiện nay
Nhìn chung, Ngành Thép Việt Nam đang đứng trước những thách thức rất lớn về
khả năng cạnh tranh trong tình hình hội nhập khu vực và quốc tế. Tuy nhiên, hiện nay
Ngành Thép Việt Nam có những thuận lợi như sau :
Về trình độ cơng nghệ : Trình độ cơng nghệ chung của tồn ngành đã được nâng
lên một bước, nhất là trong khâu cán. Hầu hết các nhà máy cán công suất vài trăm ngàn
tấn/năm được xây dựng trong khoảng 5 năm trở lại đây đều đạt trình độ cơng nghệ vào
loại trung bình tiên tiến so với khu vực, mức độ tự động hóa tương đối cao. Cơng nghệ
luyện thép cũng có tiến bộ đáng kể so với giữa thập kỷ 90. Do vậy xét về ngắn hạn
Ngành thép vẫn cịn lợi thế cạnh tranh về cơng nghệ.
Về sản phẩm : Cơ cấu, chủng loại sản phẩm từng bước được mở rộng, đáp ứng
ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trường, hơn 10 năm trước ngành Thép chỉ sản xuất
thép tròn (cuộn và dài), một số loại thép hình cỡ nhỏ, dây thép gai, lưới thép, gang
đúc…, thì nay ngành Thép đã có thêm nhiều sản phẩm khác như thép vằn, ống thép,
thép lá mạ mầu và mạ nhơm-kẽm, thép lá cán nguội, tấm cán nóng, thép không rỉ, thép
chất lượng cao.
Về huy động nguồn lực : Ngành thép là một trong số những ngành thích nghi
tương đối nhanh với cơ chế thị trường, có tính xã hội hóa cao với sự tham gia của tất cả
các thành phần kinh tế, đặc biệt là thành phần kinh tế ngồi quốc doanh gần đây khơng chỉ trong khâu phát triển hạ nguồn mà cả thượng nguồn, và với vai trò chủ đạo
của thành phần kinh tế Nhà nước, thể hiện trước hết trong việc bình ổn thị trường khi
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

123doc



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- 16 –
Nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
_______________________________________________________________________________

có biến động và đi tiên phong trong việc đưa ra các sản phẩm mới (thép lá cán nguội,
thép tấm cán nóng...). Qua đó huy động nguồn lực to lớn của đất nước cho sản xuất
thép và nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành trong và ngòai nước.
Về nguồn nguyên liệu : Xét về tổng thể cả nước có sự mất cân đối giữa khâu luyện
và cán thép. Năng lực sản xuất phôi thép quá nhỏ bé, nguồn nguyên liệu sản xuất phôi
chủ yếu từ thép phế liệu, chỉ đáp ứng khoảng 25-30% nhu cầu phôi cho cán thép năm
2005, đến nay đã đáp ứng được gần 50%. Tuy nhiên, trong những năm qua Ngành thép
và đặc biệt là Tổng Công ty Thép Việt Nam đã đầu tư nhiều vào khâu hạ nguồn (khai
thác quặng thép) nên khả năng đảm bảo nguồn nguyên liệu trong những năm tới khả
quan hơn, giảm phụ thuộc vào thị trường thép thế giới, từ đó nâng cao năng lực cạnh
tranh. Điều này càng thể hiện rõ trong năm 2007 giá thép trên thị trường thế giới tăng
đột biến, nhưng do tự túc được phần lớn phôi thép cho nhu cầu sản xuất nên giảm sự
tác động của yếu tố biến động giá trên thị trường thép thế giới.
Về lực lượng lao động : Mặc dù lực lượng lao động của ngành thép quá đông so
với nhu cầu, nhưng xét về nhu cầu sử dụng trong tương lai thì đây là những lực lượng
nòng cốt để phát triển các khu liên hợp luyện thép mới hiện đại.
Với sự ra đời và hoạt động tương đối hiệu quả của Hiệp hội thép Việt Nam, hầu
hết các doanh nghiệp (bất kể thuộc thành phần kinh tế nào) đã tự nhận thức được sự
cần thiết phải liên kết với nhau để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh
ngày càng khắt khe khi hội nhập vào kinh tế quốc tế.
Mặc dù có những thuận lợi nhất định như đã nêu ở trên, ngành Thép nước ta vẫn
cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của mình

đó là:
Thứ nhất là : Phát triển nhanh nhưng thiếu bền vững. Mất cân đối giữa phát triển
thượng nguồn và hạ nguồn. Trong Quy hoạch ngành năm 2001 được phê duyệt đã
nhấn mạnh mặt hạn chế này và đề ra các giải pháp khắc phục, vì vậy vài năm trở lại
đây đã có hàng loạt dự án đầu tư vào khâu luyện thép, song do hầu hết đều chưa hoàn
thành nên hiện tại tổng công suất cán vẫn vượt khoảng 5 lần cơng suất luyện (tương tự
năm 2000, khi đó công suất luyện là 0,5 triệu tấn, cán là 2,6 triệu tấn). Ngay trong khâu
luyện cũng mất cân đối : 80% thép thô hiện nay được sản xuất từ thép phế liệu bằng
cơng nghệ lị điện. Sự mất cân đối này làm cho ngành thép bị phụ thuộc nặng nề vào
nguyên liệu nhập khẩu (thép phế, phôi thép) và phải chịu nhiều thiệt hại khi giá cả thị
trường thế giới biến động mạnh như trong năm vừa qua.
Thứ hai là : Chủng loại, cơ cấu sản phẩm còn đơn điệu, nghèo nàn, thiếu các loại
sản phẩm dẹt, thép hình cỡ lớn, thép chất lượng cao, thép chế tạo… (các loại này chiếm
gần 1/2 tổng nhu cầu hàng năm của nền kinh tế). Hiện nay, tình hình đang có chiều
hướng được cải thiện dần với một số dự án thép tấm cán nóng, thép lá cán nguội, thép
khơng rỉ, cáp thép độ bền cao ... đã họat động và đang được đầu tư xây dựng.
Thứ ba là : Trình độ cơng nghệ chung của tồn ngành vẫn cịn khá lạc hậu, chi phí
sản xuất cịn cao, dẫn tới năng lực cạnh tranh thấp.
Thứ tư là : Phần lớn các DN trong ngành đều yếu về tiềm lực tài chính, do đó đầu
tư bị manh mún, chắp vá. Nhiều doanh nghiệp, nhất là các DN quy mơ nhỏ, khơng có
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

123doc


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- 17 –
Nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
_______________________________________________________________________________


chiến lược phát triển lâu dài, chưa chuẩn bị tốt cho hội nhập.
Thứ năm là : Đội ngũ cán bộ, kỹ sư, công nhân kỹ thuật vừa thiếu, vừa yếu. Theo
số liệu điều tra, số kỹ sư ngành luyện kim được đào tạo một cách chính quy trong hơn
10 năm qua chưa vượt nổi con số trăm, trong số đó số đi làm tại các cơ sở sản xuất thép
sau khi tốt nghiệp cịn ít hơn nữa.
Thứ sáu là : Vấn đề quản lý chất lượng, đăng ký nhãn mác còn nhiều tồn tại, đặc
biệt đối với các sản phẩm thép do các cơ sở tư nhân quy mô nhỏ sản xuất.
Thứ bảy là : Vấn đề bảo vệ mơi trường trong ngành Thép mặc dù đã có những tiến
bộ rõ nét, song vẫn còn nhiều khiếm khuyết, nhất là ở các cơ sở sản xuất nhỏ, hộ tư
nhân, làng nghề.
Thứ tám là : Công tác quản lý Nhà nước vẫn còn một số điểm bất cập, thể hiện
trong việc phối hợp giữa các Bộ ngành (Công thương, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư)
khi xử lý các vấn đề như thuế, bình ổn thị trường, nhập khẩu, cấp phép-đăng ký và ưu
đãi đầu tư, thống kê v.v…
Thứ chín là : Định hướng chiến lược của ngành thép còn nhiều vấn đề bất cập giữa
mong muốn và khả năng đầu tư. Cơng tác nghiên cứu phát triển cịn hạn chế, những cơ
sở khoa học cho quyết định tương lai của ngành còn thiếu, còn đang tiếp tục nghiên
cứu. Tình hình đầu tư và hỗ trợ của Nhà nước cho ngành thép cịn nhiều hạn chế và
khơng ổn định.
Tóm lại, Ngành Thép Việt Nam mặc dù khả năng cạnh tranh trong nước về ngắn
hạn ở mức khá, song đang phải đối mặt với nguy cơ mất dần vị trí trung tâm trong
cuộc cạnh tranh gay gắt trên thị trường trong nước, khả năng cạnh tranh quốc tế còn rất
yếu. Xét về dài hạn, khi Việt Nam hội nhập đầy đủ, các hàng rào bảo hộ, hỗ trợ của nhà
nước được bãi bỏ, năng lực cạnh tranh của Ngành thép Việt Nam bị đe doạ nghiêm
trọng nếu khơng có những biện pháp hợp lý, kịp thời.
2.2 Thực trạng họat động của Tổng Công ty Thép Việt Nam hiện nay
2.2.1 Kết quả họat động sản xuất kinh doanh
2.2.1.1 Về tình hình sản xuất
a/ Tình hình sản xuất phơi thép :

Xét về năng lực luyện thép, Tổng Công ty Thép Việt Nam ngịai 2 lị cao cỡ nhỏ
cơng suất 120m3 được xây dựng từ những năm 1960. Trong năm 2006 Tổng Công ty
đã đưa vào hoạt động lị điện cơng suất 70 tấn/mẻ của Cơng ty Thép Miền Nam, lị điện
50 tấn/mẻ của Công ty gang thép Thái Nguyên nâng tổng năng lực luyện thép của
Tổng Công ty đến cuối năm 2007 vào khoảng 1.150.000 tấn phôi thép/năm. Đồng thời
trong năm 2006 Nhà máy thép Tân Thuận và Nhà máy thép Nhà Bè đã ngưng luyện đã
làm ảnh hưởng đến lượng phôi thép sản xuất được của tịan Tổng Cơng ty.
Trong những năm qua, Tổng Công ty Thép Việt Nam vẫn chiếm vị trí độc tơn
trong sản xuất phơi thép trong nước, với sản lượng 782.000 Tấn năm 2007 đã đáp ứng
được 60-70% nguyên liệu cho các nhà máy cán (để đáp ứng lượng phôi này Tổng công
ty đã phải nhập 260.000 tấn phế liệu). Tuy nhiên, trong thời gian qua một số các nhà
máy thép mới đầu tư đi vào sản xuất, hầu hết các nhà máy này đều sử dụng cộng nghệ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

123doc


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- 18 –
Nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam
_______________________________________________________________________________

lò điện do vậy việc cạnh tranh chiếm ưu thế trong lĩnh vực luyện thép của Tổng Công
ty đã gặp phải rất nhiều khó khăn.
b/ Tình hình sản xuất thép cán:
Tổng cơng ty Thép Việt Nam gồm có 12 dây chuyền cán thép xây dựng tập trung
chủ yếu tại Công ty Gang thép Thái Nguyên và các nhà máy của Cơng ty Thép Miền
Nam trước đây, ngịai những dây chuyền này được xây dựng từ năm 1970 và 1990, có
02 dây chuyền cán thép mới của Cơng ty Gang thép Thái Nguyên và Công ty Thép

Miền Nam đã đi vào hoạt động năm 2005 nâng tổng công suất cán theo thiết kế
1.430.000 tấn/năm.
Công suất của các máy cán từ 30.000 tấn đến 400.000 tấn/năm. Ngoại trừ hai dây
chuyền cán thép mới của Công ty Gang thép Thái Nguyên và Thép Miền Nam có cơng
nghệ tương đối tiên tiến, các dây chuyền khác có cơng nghệ cán thủ cơng và bán liên
tục, tốc độ cán thấp.
Trong những năm qua nhờ có những thành tựu phát triển chung của nền kinh tế và
nỗ lực của Tổng Công ty trong việc đầu tư chiều sâu, hiện đại hoá các cơ sở hiện có,
Tổng Cơng ty Thép Việt Nam đã có sự phát triển ổn định.
Trong năm 2007 tổng sản lượng thép cán sản xuất trong cả nước đạt khoảng 4,2
triệu tấn, trong đó sản lượng do Tổng Cơng ty Thép Việt Nam gồm cả các liên doanh
sản xuất 2,2 triệu tấn (chiếm 46% tổng sản lượng). So với tỷ lệ công suất cán thép trong
cả nước của Tổng Công ty Thép Việt Nam chỉ đạt 29% thì đây là một nỗ lực rất lớn
của Tổng Công ty về huy động công suất. Theo thống kê của hiệp hội thép thì tỷ lệ huy
động cơng suất bình qn của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam đạt 73% công suất thiết
kế, trong khi các doanh nghiệp ngồi Tổng Cơng ty Thép Việt Nam thì tỷ lệ huy động
cơng suất bình qn chỉ đạt 64,5%. Tuy nhiên, do số lượng lao động của Tổng Cơng ty
Thép Việt Nam cịn khá lớn, dẫn đến năng suất lao động bình qn đầu người cịn q
thấp so với các doanh nghiệp ngồi Tổng Cơng ty Thép Việt Nam (năng suất bình qn
đầu người của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam là 140 tấn/người trong khi các doanh
nghiệp ngồi Tổng Cơng ty Thép Việt Nam đạt bình qn 745 tấn/người, cao hơn gấp
gần 6 lần so với Tổng Công ty)
2.2.1.2 Kết quả họat động sản xuất kinh doanh
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh chủ yếu trong 5 năm qua từ
2003 đến 2007 như sau :
Bảng 2.1 : Kết quả họat động sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu

Dvt


2003

2004

2005

2006

2007

Giá trị SXCN

Tr.đ

3.503.000

4.187.000

4.970.200

5.328.400

6.040.300

Tấn

859.077

1.031.628


1.125.390

1.059.516

1.115.768

Sản lượng
(SP chủ yếu)
- Thép cán

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

123doc


×