KIM LO I KI MẠ Ề
KIM LO I KI MẠ Ề
I. Vị trí
I. Vị trí
Kim loại kiềm thuộc nhóm IA của
bảng tuần hoàn.
Gồm các nguyên tố:
Li
Li (liti),
Na
Na (natri),
K
K (kali),
Rb
Rb (rubidi),
Cs
Cs (xesi),
Fr
Fr (franxi)
II. Trạng thái tự nhiên
II. Trạng thái tự nhiên
Do hoạt động hóa học mạnh nên
kim loại kiềm chỉ tồn tại dưới dạng
hợp chất của ion M
+
.
Hợp chất quan trọng của Na là
NaCl.
Kali tồn tại trong các khoáng vật
như xinvinit, cacnalit.
Khoáng chất của Li là alumo silicat.
Rb, Cs rất hiếm.
Fr là nguyên tố phóng xạ.
III. Tính ch tấ
III. Tính ch tấ
vật lí
vật lí
Nguyên
tố
Nhiệt độ
nóng chảy
(t
o
C )
Nhiệt độ sôi
(t
o
C )
Khối lượng
riêng
(g/cm
3
)
Độ cứng
(Độ cứng
kim cương
= 10 )
Li
Li
180
180
1330
1330
0.53
0.53
0.6
0.6
Na
Na
98
98
892
892
0.97
0.97
0.4
0.4
K
K
64
64
760
760
0.86
0.86
0.5
0.5
Rb
Rb
39
39
688
688
1.53
1.53
0.3
0.3
Cs
Cs
29
29
690
690
1.90
1.90
0.2
0.2
Các kim loại kiềm đều có màu
trắng bạc, có vẻ sáng kim loại, nhẹ,
dẫn điện tốt.
Sodium
rubidium
Khi đốt các kim loại kiềm cho màu đặc
trưng
Li: đỏ tía
Na: vàng
K: tím
Rb: hồng
Cs: xanh da trời
Liên kết kim loại tương đối yếu, do
đó các kim loại kiềm mềm, nhiệt độ
sôi, nhiệt độ nóng chảy tương đối
thấp.
Mạng lập phương tâm khối
Nguyên nhân: do có mạng tinh thể lập
phương tâm khối
V. Tính chất hóa học
V. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với nước
2M+ 2H
2
O = 2M
+
+ 2OH
-
+H
2
+ Q
Phản ứng xảy ra mãnh liệt, tỏa nhiều
nhiệt.
Kali phản ứng với nước
Phản ứng của Cs với nước
2. Tác dụng với oxi
Các kim loại kiềm khử oxi nhưng sản
phẩm phụ thuộc và kim loại.
4 Li + O
2
= 2Li
2
O
2Na + O
2
= Na
2
O
K + O
2
= KO
2
Ngoài ra, oxit kim loại kiềm còn có K
3
O,
K
2
O, Na
2
O
2
, RbO
2
, CsO
2
3. Tác dụng với Hydro
Kim loại kiềm khử hydro để tạo thành
hydrua ion.
2M + H
2
= 2MH
4. Tác dụng với các phi kim khác
Kim loại kiềm khử halogen tạo thành
các halogenua.
Li và Na có phản ứng với N cho M
3
N
Li có phản ứng với cacbon và silic khi
đun nóng tạo thành Li
2
C
2
và Li
4
S
4
5. Tác dụng với axit
Kim loại kiềm phản ứng mãnh liệt với
các dung dịch axit.
2M + H
+
= 2M
+
+H
2
6. Tác dụng với muối hoặc oxit của
kim loại yếu hơn
Ở nhiệt độ nóng chảy, kim loại kiềm
tác dụng với muối hoặc oxit của kim
loại yếu hơn.
2Na + CuO = Na
2
O + Cu
3Na + AlCl
3
= Al + 3NaCl
7. Tác dụng với NH
3
Khi đun nóng, kim loại kiềm có phản
ứng với amoniac tạo thành amidua.
2Na + 2NH
3
= NaNH
2
+ H
2
VI. Ứng dụng
VI. Ứng dụng
1. Liti
Trong công nghiệp: Liti có thể làm
giảm nhiệt độ nung kết, rút ngắn thời
gian sản xuất.
Trong nông nghiệp, muối Li dùng
làm một số loại phân bón có tác dụng
làm tăng khả năng kháng bệnh của
nhiều loại nông sản.
LiCl và LiBr có tính hút ẩm nên
được dùng để làm khô không khí,
tạo môi trường mát mẻ, dễ chịu
Liti được sử dụng trong ngành tâm
thần học để điều trị cho những bệnh
nhân bị mắc bệnh trầm cảm
2. Natri
Hợp kim Na-K nóng chảy ở nhiệt độ
dùng làm chất trao đổi nhiệt
trong các lò phản ứng hạt
nhân.
NaOH sử dụng trong công nghiệp
sản xuất chất tẩy rửa, xà phòng, giấy,
tơ nhân tạo…
Na
2
O
2,
K
2
O
2
tác dụng với O
2
và CO
theo phản ứng
Na
2
O
2
+ CO
2
= Na
2
CO
3
+ 2O
2
(dùng trong tàu ngầm,bình lặn…)
Na
2
O
2
+ CO = Na
2
CO
3
(dùng làm mặt nạ phòng độc)
NaHCO
3
hay còn gọi là thuốc muối,
được dùng để chữa bệnh đau dạ
dày
Mononatri glutamat( mì chính) là
thành phần không thể thiếu trong
ẩm thực
NaCl là muối quan trọng nhất của
kim loại kiềm
Trong công nghiệp,dùng để sản
xuất Na, NaOH, Cl
2
, Na
2
SO
4
, HCl…
Trong y tế, NaCl 0,9% là dung dịch
đẳng trương,dùng để cung cấp
nước và chất điện giải cho cơ thể