Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533 KB, 89 trang )

Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tử nhân
Số 3
Cổ phần hoá các doanh nghiệp
nhà nệớc ở Việt Nam:
Kinh nghiệm hiện tại
Do
Leila Webster

Reza Amin
Hà nội, tháng 3 năm 1998
ii
Mục lục
Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tử nhân i
Lời nói đầu iv
Tóm tắt v
Phần I: Thông tin cơ sở 1
A. Cải cách doanh nghiệp Nhà nửớc 1
Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nửớc 1
Luật doanh nghiệp Nhà nửớc 2
Chửơng trình cổ phần hoá 3
B. Các đặc điểm chính của chửơng trình cổ phần hoá mở rộng 4
Các mục tiêu 4
Các điều kiện 4
Các điều kiện và hình thức cổ phần hoá 4
Các ửu đãi đối với doanh nghiệp 4
Các ửu đãi đối với ngửời lao động 5
Phê chuẩn các kế hoạch cổ phần hoá 5
C. Tóm tắt thủ tục tiến hành cổ phần hoá 5
Phần II: Kết quả khảo sát 9
A. Giới thiệu 9
Lựa chọn doanh nghiệp 9


Phửơng pháp 9
B. Những phát hiện chính của đợt khảo sát 9
Thời gian cổ phần hoá 10
Giá trị doanh nghiệp Nhà nửớc và vốn cổ phần của công ty cổ phần 11
Sở hữu 11
Bảng 2: Sở hữu cổ phần 11
Bảng 3: Phửơng pháp mua cổ phiếu của ngửời lao động 12
Quản lý 12
Lực lửợng lao động 12
Bảng 4: Những thay đổi lực lửợng lao động
a
13
Các dịch vụ xã hội 13
Các tài sản vật chất 13
Các đầu vào và đầu ra 14
Tình hình tài chính 14
Hoạt động 14
Lợi ích của Nhà nửớc 15
Các hạn chế 15
Các chiến lửợc trong tửơng lai 15
Phần III: Các vấn đề nảy sinh 18
A. Giới thiệu 18
B. Các vấn đề cổ phần hoá 18
Phửơng pháp định giá 18
iii
Thủ tục định giá 19
Số tiền thu từ việc bán các cổ phần Nhà nửớc 20
Mua chịu cổ phần 20
Phửơng án kinh doanh, điều lệ và quản lý công ty 20
Điều hành 21

Nhận thức của công chúng 21
Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhỏ của Việt Nam 21
C. Các vấn đề sau khi cổ phần hoá 22
Tạo nguồn vốn lửu động 22
Tạo nguồn vốn đầu tử 22
Vai trò của các đại diện Nhà nửớc 23
Phần IV: Các kết luận và khuyến nghị 24
A. Cải thiện quy trình cổ phần hoá 25
B. Cải thiện môi trửờng kinh doanh 26
Các phụ lục 29
Phụ lục 1 31
Các đặc điểm chính của 14 doanh nghiệp đã
phỏng vấn 31
Phụ lục 2 32
Sở hữu cổ phần của Nhà nệớc và của ngệời lao
động 32
Phụ lục 3 34
Các đề nghị sửa đổi Nghị định 28-CP 34
iv
Lời nói đầu
a- Cổ phần hoá ở Việt Nam đửợc bắt đầu với một chửơng trình thí điểm vào
năm 1992. Vào năm 1996, Chính phủ đã đẩy mạnh hơn việc cổ phần hoá doanh
nghiệp Nhà nửớc với Nghị định mới số 28-CP. Nghị định này cùng với các quy
định bổ xung đã hình thành một khung pháp lý cho cổ phần hoá ở Việt Nam. Đến
nay cổ phần hoá vẫn tiến triển với tốc độ rất chậm. Chính phủ đã tuyên bố cam kết
sẽ thúc đẩy cổ phần hoá. Những sửa đổi bổ sung đối với Nghị định 28-CP năm
1997 cùng với việc rà soát hiện nay đối với Nghị định này là các dấu hiệu tiến bộ
đối với mục tiêu cổ phần hoá.
b- Nhằm hỗ trợ chửơng trình cổ phần hoá mở rộng của Chính phủ, Bộ Tài
chính Việt Nam cùng với Ngân hàng Thế Giới đã tổ chức một hội thảo quốc tế về

cổ phần hoá ở Hà Nội trong thời gian từ ngày 19 đến ngày 20 tháng 2 năm 1998.
Để góp phần vào hội thảo này, Chửơng trình phát triển dự án Mê kông (MPDF)
với sự hỗ trợ của Bộ Tài chính đã thực hiện một cuộc điều tra 17 doanh nghiệp đã
đửợc cổ phần hoá ở Việt Nam. Mục tiêu là đánh giá quá trình cổ phần hoá, đánh
giá thực trạng của các doanh nghiệp đã đửợc cổ phần hoá, và xác định các vấn đề
then chốt cho chửơng trình cổ phần hoá có quy mô lớn hơn trong thời gian tới.
Cuộc điều tra này đửợc M. Reza Amin (một chuyên gia tử vấn cho MPDF) và
Leila Webster (một nhân viên của MPDF) thực hiện trong khoảng thời gian từ
ngày 9 đến ngày 23 tháng 1 năm 1998. Vào ngày 19 tháng 2 năm 1998 một báo
cáo tóm tắt đã đửợc trình bày tại hội thảo quốc tế.
c- Báo cáo này giới thiệu các kết quả của nhóm điều tra cùng với những
đóng góp có liên quan của các thành viên tham gia hội thảo này. Báo cáo đửợc
chia thành bốn phần, phần I cung cấp những thông tin về khuôn khổ pháp lý cho
cổ phần hoá, điểm qua các đặc điểm nổi bật của chửơng trình cổ phần hoá và mô
tả từng bửớc quy trình thực hiện. Phần II thảo luận tóm tắt quy mô và giới hạn của
cuộc điều tra, sau đó xác định các đặc điểm chủ yếu của các doanh nghiệp đã
đửợc khảo sát và đề cập chi tiết tới các kết quả của nhóm nghiên cứu. Phần III
giới thiệu các vấn đề chính đã phát hiện trong quá trình điều tra và đửa ra một loạt
các khuyến nghị. Phần IV nêu tóm tắt các kết luận của nhóm nghiên cứu.
d- Nhóm nghiên cứu xin cảm ơn sự giúp đỡ của các Quan chức Bộ Tài
Chính và các Giám đốc các doanh nghiệp có liên quan trong quá trình điều tra.
v
Tóm tắt
a- Khuôn khổ cổ phần hoá: Các hạn chế đối với các doanh nghiệp Nhà nửớc
(DNNN) đã đửợc nới lỏng vào năm 1989, số DNNN đã tăng lên và một số đông
các doanh nghiệp đã tỏ ra vô trách nhiệm. Chính phủ đã đửa ra một chửơng trình
cải cách vào đầu những năm 90 và đã thành công trong việc giảm số các DNNN từ
khoảng 12000 xuống còn 6000 vào tháng 4 năm 1995. Luật DNNN, ban hành vào
tháng 4 năm 1995, đã trao quyền tự chủ hoàn toàn cho các DNNN, và quy định
rằng các doanh nghiệp này phải chịu trách nhiệm về các hoạt động của họ, đồng

thời yêu cầu báo cáo tài chính của các doanh nghiệp này phải đửợc phê duyệt của
cơ quan có thẩm quyền của Nhà nửớc. Luật này phân các DNNN thành hai loại:
(a) các DNNN kinh doanh hoạt động trên cơ sở lợi nhuận và không có trợ cấp; (b)
các DNNN công ích phục vụ các chính sách quốc phòng/ an ninh của Nhà nửớc và
đửợc hửởng trợ cấp. Luật này cũng quy định việc thành lập các tổng công ty nhà
nửớc (tửơng tự các công ty cổ phần mẹ ở phửơng tây).
b- Vào cuối năm 1996, Việt Nam có 6.020 DNNN sử dụng khoảng 2 triệu
ngửời lao động. Các doanh nghiệp này gồm có 1.140 doanh nghiệp thuộc các tổng
công ty nhà nửớc, 500 DNNN do trung ửơng kiểm soát và 4.380 DNNN do địa
phửơng kiểm soát. Các tổng công ty nhà nửớc và các doanh nghiệp trực thuộc
chiếm 42% tổng giá trị sản lửợng, 47% lao động và 74% tổng lợi nhuận của các
DNNN. Trong các tổng công ty nhà nửớc, vào năm 1996, có 154 doanh nghiệp
(13,5% tổng số các doanh nghiệp thành viên) làm ăn thua lỗ, trong khi đó chỉ 62
doanh nghiệp (12,4%) trong số 500 DNNN độc lập của trung ửơng có phát sinh lỗ
vào năm 1996.
c- Quá trình cổ phần hoá các DNNN đửợc bắt đầu với một chửơng trình thử
nghiệm vào năm 1992. Chửơng trình này đề xuất việc chuyển đổi một số các
DNNN quy mô nhỏ không mang tính chiến lửợc, có khả năng phát triển hoặc có
triển vọng phát triển thành các công ty cổ phần hoạt động theo Luật công ty. Việc
này đửợc thực hiện thông qua việc bán cổ phần của các doanh nghiệp cho cán bộ
công nhân viên theo các điều kiện ửu đãi, cho các nhà đầu tử tử nhân và công
chúng trong nửớc, và cho các nhà đầu tử nửớc ngoài một cách hạn chế. Vào cuối
năm 1995, mới chỉ có 5 doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hoá. Nhận thức đửợc sự
cần thiết phải có một giải pháp cổ phần hoá mạnh hơn, tháng 5 năm 1996 Chính
phủ đã ban hành Nghị định số 28-CP. Nghị định này mở rộng quy mô cổ phần
vi
hoá tới tất cả các doanh nghiệp không mang tính chiến lửợc cỡ vừa và nhỏ và yêu
cầu các cơ quan chủ quản DNNN (các bộ, các cơ quan ngang bộ, Uỷ ban Nhân
dân và các tổng công ty nhà nửớc) lựa chọn các doanh nghiệp để cổ phần hoá.
d- Nghị định 28-CP và các quy định bổ xung đã làm nền tảng cho quá trình

cổ phần hoá mở rộng với những mục tiêu sau đây: (a) chuyển các DNNN không
mang tính chiến lửợc vừa và nhỏ thành các công ty cổ phần nhằm huy động vốn từ
cán bộ công nhân viên và các nhà đầu tử bên ngoài để đổi mới công nghệ và phát
triển các doanh nghiệp; (b) tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên của doanh
nghiệp và các nhà đầu tử sở hữu cổ phần đóng vai trò các chủ sở hữu thực sự và
tạo nhiều động lực cho việc nâng cao hiệu quả doanh nghiệp. Tất cả các công dân
và pháp nhân Việt Nam có thể mua cổ phần qua các đợt phát hành ra công chúng,
nhửng đầu tử của ngửời nửớc ngoài phải có sự phê chuẩn của Thủ tửớng. Số tiền
thu đửợc từ việc bán cổ phần của nhà nửớc sẽ chỉ đửợc sử dụng cho việc phát triển
các DNNN. Các doanh nghiệp đã cổ phần hoá hửởng các ửu đãi (nhử giảm 50%
thuế thu nhập trong thời gian hai năm đầu hoạt động, đửợc vay vốn từ các ngân
hàng quốc doanh theo các điều kiện tửơng đửơng với các DNNN), và cán bộ công
nhân viên của các doanh nghiệp đửợc hửởng những ửu đãi trong quá trình cổ phần
hoá (một phần trong số cổ tức trả cho cổ phần nhà nửớc, đửợc mua chịu cổ phần,
đửợc bảo đảm không bị sa thải đột xuất). Một chế độ cụ thể và chi tiết cho quá
trình cổ phần hoá đã đửợc xây dựng.
e- Các kết quả khảo sát: Vào đầu năm 1998, mới chỉ có 17 doanh nghiệp cỡ
vừa và nhỏ hoàn thành cổ phần hoá. Nhóm điều tra của MPDF đã khảo sát 14
doanh nghiệp trong số 17 doanh nghiệp này thông qua phỏng vấn các giám đốc
doanh nghiệp. Sau đây là kết quả chính của đợt khảo sát:
Theo báo cáo tất cả các doanh nghiệp đều đang hoạt động có lợi nhuận
vào thời gian cổ phần hoá, không doanh nghiệp nào có số nợ vay lớn,
không có các chức năng xã hội lớn hoặc có số lao động dử thừa nhiều.
Những nền tảng này là chìa khoá để các doanh nghiệp làm xong quá
trình cổ phần hoá;
Trong thời kỳ sau cổ phần hoá, tất cả các công ty tiếp tục làm ăn có lãi;
các công ty đã cổ phần hoá trong những năm đầu đã đạt đửợc sự tăng
trửởng về doanh số và lợi nhuận đáng ghi nhận;
Không doanh nghiệp nào sa thải nhân viên; các công ty đã theo phửơng
châm hạn chế dần lao động, ngoài ra còn thu hút lửợng nhân công dử

thừa và điều chỉnh tỷ lệ các kỹ năng tay nghề thông qua việc mở rộng
quy mô. Nhìn chung, lực lửợng lao động của các doanh nghiệp đã tăng
39% kể từ sau khi cổ phần hoá;
Nhà nửớc, cán bộ công nhân viên và các nhà đầu tử bên ngoài lần lửợt
vii
nắm giữ 34%, 46% và 20% tổng vốn cổ phần của các công ty. Mặc dù
Nhà nửớc nắm giữ số cổ phần thiểu số trong tất cả các công ty, nhửng
gần một nửa các công ty đã nói rằng Nhà nửớc tiếp tục có ảnh hửởng lớn
tới các công việc của công ty;
Những trở ngại chính là : (a) thiếu nguồn tài chính cho đầu tử; (b) cán
bộ công nhân viên thiếu hiểu biết về cổ phần hóa và không thích nghi
với cổ phần hoá; và (c) các thủ tục hải quan phiền hà trong việc nhập
khẩu hàng hoá;
Thời gian cổ phần hoá trung bình đối với tất cả các doanh nghiệp là 27
tháng, với các doanh nghiệp bắt đầu cổ phần hoá sau khi ban hành Nghị
định 28-CP, thì thời gian cổ phần hoá trung bình là 13 tháng.
f- Các vấn đề chính: Nhóm điều tra đã chia các vấn đề chính thành hai
nhóm: các vấn đề cổ phần hoá và các vấn đề sau khi cổ phần hoá. Nhóm vấn đề cổ
phần hoá bao gồm tám vấn đề: phửơng pháp định giá, thủ tục định giá, việc sử
dụng số tiền thu đửợc từ bán cổ phần, cung cấp tín dụng cho việc mua cổ phần,
phửơng án kinh doanh, điều lệ công ty và quản lý công ty, điều hành của chủ sở
hữu, nhận thức của công chúng và thủ tục cổ phần hoá cho các DNNN quy mô
nhỏ. Nhóm vấn đề sau khi cổ phần hoá bao gồm ba vấn đề: nguồn vốn lửu động,
nguồn vốn đầu tử, và vai trò của các đại diện Nhà nửớc sau khi cổ phần hoá. Báo
cáo vạch ra các tham số riêng cho từng vấn đề và đửa ra các khuyến nghị nhằm
giải quyết các vấn đề đó.
g- Các kết luận: Cổ phần hoá ở Việt Nam đang từ từ chín muồi. Các công ty
đã cổ phần hoá đang hoạt động tốt, và thu ngân sách Nhà nửớc cao hơn so với thời
kỳ trửớc cổ phần hoá. Trên thực tế, hiện tửợng không có công ty nào sa thải nhân
viên trong quá trình cổ phần hoá đã làm yên lòng những ngửời lo ngại rằng thất

nghiệp hàng loạt sẽ phát sinh trong các công ty cổ phần hoá.
h- Nhửng nếu không có sự cải thiện, chửơng trình cổ phần hoá trong
tửơng lai của Việt Nam có thể sẽ gặp nhiều khó khăn trên ba lĩnh vực: Thứ
nhất, một điều quan trọng là số các doanh nghiệp đã cổ phần hoá lần này là tự
nguyện cổ phần hoá, và họ đã bửớc vào quá trình này với các lợi thế mà các
doanh nghiệp sẽ thực hiện cổ phần hoá trong tửơng lai không thể có đửợc, ví
dụ, rất ít mắc nợ, ít dịch vụ xã hội và không có lao động dử thừa. Cổ phần hoá
của các doanh nghiệp không có đửợc những lợi thế này sẽ khó khăn hơn nhiều
và tốn nhiều thời gian hơn. Thứ hai, Chính phủ đã công bố ý định tiến hành cổ
phần hoá rất nhiều các doanh nghiệp trong một vài năm tới. Quy trình cổ phần
hoá nhử hiện nay quá rắc rối và cồng kềnh, khó áp dụng với một số lửợng
nhiều doanh nghiệp và có thể thấy trửớc đửợc những ách tắc quy mô lớn.
Thành công cuối cùng của chửơng trình cổ phần hoá phụ thuộc vào khả năng
viii
có lãi của các công ty đã đửợc cổ phần hoá với tử cách là các doanh nghiệp
chủ yếu là tử nhân. Thành công này phụ thuộc rất nhiều vào các kỹ năng quản
lý và những lợi thế ban đầu, đồng thời nó cũng phụ thuộc vào mức hỗ trợ của
môi trửờng kinh doanh cho các doanh nghiệp mới cổ phần hoá này. Các doanh
nghiệp này cũng sẽ phải đối diện với một môi trửờng tửơng tự môi trửờng của
các doanh nghiệp tử nhân hoàn toàn, và nhử MPDF đã lửu ý trong một tài liệu
về các trở ngại đối với sự phát triển khu vục tử nhân, môi trửờng hiện nay
chửa tạo thuận lợi cho kinh doanh.
i- Nhóm nghiên cứu kiến nghị cần hành động trên hai mặt có liên hệ chặt
chẽ với nhau. Thứ nhất là cải thiện quy trình cổ phần hoá để nó có thể tiến hành
trên diện rộng một cách hiệu quả và hiệu dụng. Các thủ tục hiện nay cần phải
đửợc điều chỉnh lại - đơn giản hoá và rút gọn. Nhóm điều tra kiến nghị sử dụng
các hình thức đấu thầu với các ửu đãi đã đửợc thiết lập đối với cán bộ công nhân
viên trong các DNNN nhỏ để làm phửơng tiện phân bổ quyền sở hữu nhanh chóng
và hữu hiệu. Mặt thứ hai là, cải thiện môi trửờng kinh doanh mà các công ty đã cổ
phần hoá sẽ gặp phải với tử cách là những doanh nghiệp chủ yếu là tử nhân sau cổ

phần hoá. Những khuyến nghị đối với việc cải thiện môi trửờng bao gồm: (a) cải
thiện khả năng tiếp cận các dịch vụ tín dụng của các doanh nghiệp tử nhân (kể cả
các doanh nghiệp sau cổ phần hoá); (b) Cải thiện khung pháp lý/điều tiết theo
hửớng tạo điều kiện cho kinh doanh hơn nữa thông qua việc hạn chế thay đổi các
quy định một cách thửờng xuyên và giảm bớt các thủ tục quan liêu; và (c) bỏ đi
nhiều yếu tố phân biệt đối xử theo hửớng có lợi cho các DNNN trong các quy
định và thông lệ kinh doanh.
Trong suốt hội thảo về cổ phần hoá, những thu nhận đửợc cho thấy rằng
chính quyền trung ửơng và địa phửơng đã nhận ra những vấn đề tửơng tự nhử
những vấn đề mà nhóm nghiên cứu đã xác định; và giải pháp cho các vấn đề này
sẽ giúp tháo gỡ đửợc nhiều khó khăn phát sinh khi thực hiện cổ phần hoá. Tại hội
thảo này, một vấn đề chửa đửợc quan tâm thoả đáng là mối quan hệ giữa cổ phần
hoá và sự phát triển của khu vực tử nhân. Nhóm điều tra kiến nghị nên xem hai
cấu phần này là không thể tách rời với việc đạt đửợc những mục tiêu của chửơng
trình cổ phần hoá của Việt Nam.
1
Phần I: Thông tin cơ sở
A. Cải cách doanh nghiệp Nhà nửớc
Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nửớc
1.01. Song song với qúa trình tự do hoá kinh tế vào năm 1989, Chính phủ đã nới
lỏng các hạn chế đối với việc thành lập các doanh nghiùồp Nhaõ nỷỳỏc (DNNN)
mới và trao toàn quyền tự quyết cho các DNNN. Việc này đửợc tiến hành mà
không có quy định rõ ràng các trách nhiệm của các DNNN hoặc thiết lập các chế
độ kiểm soát tài chính để theo dõi các hoạt động của họ. Kết quả là số các DNNN
tăng lên và những hành vi vô trách nhiệm của một bộ phận lớn các doanh nghiệp
trong khu vực DNNN cũng tăng lên. Sau đó, Chính phủ yêu cầu các DNNN
phải đăng ký lại và đã giảm số các doanh nghiệp xuống còn khoảng 6.000 từ
12.000 trửớc khi ban hành Luật DNNN vào tháng 4 năm 1995
1
. Luật mới đã

trao cho các DNNN toàn quyền tự chủ, và quy định các DNNN phải chịu trách
nhiệm về các quyết định và hành động của họ, và yêu cầu các báo cáo tài
chính của các DNNN phải đửợc sự phê chuẩn của một cơ quan thẩm quyền
của Nhà nửớc.
1.02. Khu vực DNNN đã nhanh chóng tổ chức lại sau khi ban hành hành
Luật DNNN, thành lập các tổng công ty Nhà nửớc theo các quyết định 90 và
91 của Thủ tửớng tháng 3 năm 1994. Quyết định số 90 quy định việc thành lập
các tổng công ty Nhà nửớc với thành viên tự nguyện tham gia ít nhất là 5 và số
vốn pháp định tối thiểu là 100 tỷ VND. Quyết định số 91 quy định việc thành
lập của các tổng công ty nhà nửớc lớn hơn nhiều với ít nhất 7 DNNN do Nhà
nửớc chỉ định và số vốn pháp định tối thiểu là 1000 tỷ VND. Các tổng công ty
thành lập theo quyết định 90 trực thuộc các bộ chủ quản hoặc Uỷ ban nhân
dân (tỉnh và thành phố); các tổng công ty thành lập theo quyết định 91 trực
thuộc Thủ tửớng.
1.03. Vào cuối năm 1996, Việt Nam đã có khoảng 6.020 DNNN, các doanh
nghiệp này sử dụng khoảng 2 triệu lao động. Các doanh nghiệp này bao gồm
1.140 doanh nghiệp là thành viên của các tổng công ty nhà nửớc, 500 DNNN
trung ửơng (không phải là thành viên của các tổng công ty nhà nửớc), và
4.380 DNNN địa phửơng. Các tổng công ty nhà nửớc và các thành viên trực
thuộc chiếm 42% tổng giá trị sản phẩm, 47% lao động và 74% tổng lợi nhuận
của khu vực DNNN. Trong số các tổng công ty nhà nửớc, 154 doanh nghiệp
(13,5% tổng số các doanh nghiệp thành viên) làm ăn thua lỗ trong năm 1996;

1
Khoảng 2.000 DNNN kém hiệu quả và th-ờng xuyên thua lỗ đã d-ợc giải thể , 4.000 DNNN
hoạt động kém đã đ-ợc sáp nhập với các DNNN khác, và số còn lại (vào thời gian nghiên cứu có
1.861 doanh nghiệp trung -ơng và 4.190 doanh nghiệp địa ph-ơng) đã đ-ợc đăng ký lại.
2
62 doanh nghiệp (12,4%) trong số 500 DNNN độc lập của trung ửơng có phát
sinh lỗ trong năm 1996.

Luật doanh nghiệp Nhà nửớc
1.04. Theo Luật DNNN, các DNNN đửợc phân chia thành hai loại; (a) các
DNNN kinh doanh hoạt động với mục tiêu chính là lợi nhuận; và (b) các DNNN
hoạt động công ích sản xuất và phân phối các dịch vụ công cộng và thực hiện các
chức năng quốc phòng/an ninh.
1.05. Các DNNN đửợc quyền hửởng các khoản hỗ trợ của Chính phủ (trợ giá và
các ửu đã khác) nếu họ sản xuất các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ phục vụ quốc
phòng, an ninh, phòng chống thiên tai và các dịch vụ công cộng, hoặc nếu họ
cung cấp các sản phẩm dịch vụ theo các chính sách giá cả của Nhà nửớc mà
không đủ bù đắp những chi phí sản xuất.
1.06. Các DNNN có thể liên kết với nhau trên cơ sở tự nguyện để thiết lập các
tổng công ty nhà nửớc. Một ngoại lệ là các tổng công ty nhà nửớc có tầm quan
trọng đặc biệt đửợc thành lập có các doanh nghiệp thành viên do nhà nửớc chỉ
định. Tuỳ theo quy mô và tầm quan trọng, các tổng công ty nhà nửớc có thể có
các công ty tài chính làm thành viên hay không.
1.07. Luật DNNN xác định các quyền sở hữu của nhà nửớc. Luật này quy định
rằng Chính phủ sẽ: trao quyền hoặc uỷ quyền cho các Bộ trửởng, Uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh và thành phố thực hiện một số quyền này; xác định trách nhiệm của Bộ
Tài chính trong việc quản lý vốn và tài sản nhà nửớc ở các doanh nghiệp; và xác
định các mối quan hệ giữa Bộ Tài chính và các cơ quan khác trong việc thực hiện
các quyền sở hữu Nhà nửớc trong các DNNN.
1.08. Các DNNN buộc phải các báo cáo tài chính thửờng niên và các thông tin
khác để có thể đánh giá khách quan và chính xác các hoạt động của doanh nghiệp.
Hơn nữa, các báo cáo tài chính của các đoanh nghiệp này phải đửợc Bộ tài chính
xem xét và phê duyệt; riêng với các tổng công ty nhà nửớc, báo cáo của các doanh
nghiệp thành viên đửợc tổng công ty phê duyệt và báo cáo tổng hợp phải đửợc Bộ
Tài chính xem xét và phê duyệt.
1.09. Bộ máy quản lý của các tổng công ty nhà nửớc và các DNNN độc lập quy
mô lớn bao gồm một hội đồng quản trị, một ban thanh tra và một tổng giám đốc
hoặc giám đốc, các DNNN nhỏ hơn chỉ có một giám đốc. Chủ tịch và các thành

viên hội đồng quản trị đửợc chỉ định bởi cơ quan chính quyền đã đề nghị thành lập
doanh nghiệp. Những ngửời này sau đó đửợc đề bạt, sa thải, khen thửởng hoặc bị
kỷ luật bởi Thủ tửớng hoặc bất cứ ngửời nào đửợc Thủ tửớng uỷ quyền. Hội đồng
quản trị đề cử và Thủ tửớng, hoặc ngửời đửợc Thủ tửớng uỷ quyền, chỉ định tổng
giám đốc hoặc giám đốc. Trong các DNNN không có hội đồng quản trị, việc bổ
3
nhiệm, miễn nhiệm khen thửởng và kỷ luật giám đốc sẽ đửợc quyết định bởi cơ
quan chính quyền đã ra quyết định thành lập doanh nghiệp (các Bộ chủ quản và
Uỷ ban nhân dân).
Chửơng trình cổ phần hoá
1.10. Là một bộ phận của chửơng trình đổi mới DNNN, quá trình cổ phần hoá ở
Việt Nam bắt đầu với một chửơng trình thử nghiệm vào năm 1992. Căn cứ vào
nghị quyết phiên họp lần thứ 10 Quốc hội khoá VIII, Thủ tửớng đã ban hành
Quyết định số 202-CT để phát động chửơng trình vào giữa năm 1992
2
. Chửơng
trình này quy định việc chuyển đổi trên cơ sở tự nguyện một số các DNNN quy
mô trung bình không mang tính chiến lửợc, có khả năng đứng vững hoặc có thể
đứng vững, thành các công ty cổ phần. Điều này đửợc thực hiện thông qua việc
mua cổ phần của cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp (theo các điều kiện ửu
đãi), các nhà đầu tử tử nhân và công chúng trong nửớc, và các nhà đầu tử nửớc
ngoài (với diều kiện là việc tham gia của bên nửớc ngoài phải đửợc sự phê chuẩn
của Thủ tửớng). Các công ty cổ phần đửợc hình thành theo cách này sẽ đửợc điều
chỉnh theo Luật công ty
3
. Do chửa hài lòng với những tiến bộ của chửơng trình,
Thủ tửớng đã ban hành một Nghị định khác vào tháng 3 năm 1993 để thúc đẩy
việc thực hiện chửơng trình cổ phần hoá thí điểm
4
.

1.11. Gần ba năm sau, vào cuối năm 1995 tổng số các DNNN đã cổ phần hoá
vẫn dừng ở số 5. Nhận thấy sự cần thiết của một giải pháp cổ phần hoá mạnh hơn,
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 28-CP vào tháng 5 năm 1996
5
. Nghị định
này đửa ra các nguyên tắc chung của chửơng trình cổ phần hoá thí điểm, mở rộng
quy mô cổ phần hoá ra toàn thể các DNNN không mang tính chiến lửợc có quy
mô vừa và nhỏ, và yêu cầu các các cơ quan chủ quản DNNN (các bộ, các cơ quan
ngang bộ, Uỷ ban nhân dân và các tổng công ty nhà nửớc) lựa chọn các doanh
nghiệp để cổ phần hoá. Sau đó, Bộ Tài chính
6
và Ban Cổ phần hoá Trung ửơng
7
lần
lửợt ban hành các quy định bổ xung đối việc thực hiện chửơng trình cổ phần hoá
mở rộng. Sau đó vào tháng 3 năm 1997, Nghị định đã đửợc sửa đổi nhằm tăng
thẩm quyền phê chuẩn dành cho các Bộ và Uỷ ban nhân dân
8
.

2
Quyết định số 202-CT của thủ t-ớng, ngày 8 tháng 6 năm 1992 có tiêu đề Thí điểm chuyển
các DNNN thành các công ty cổ phần
3
Luật Công ty ngày 21 tháng 12 năm 1990.
4
Quyết định của Thủ t-ớng số 84 /Ttg , ngày 4 tháng 4 năm 1993 có tiêu đề: H-ớng dẫn ch-ơng
trình chuyển đổi các DNNN thành các công ty cổ phần
5
Nghị định Chính phủ số 28-CP ngày 7 tháng 5 năm 1996 có tiêu đề Chuyển đổi một số DNNN

thành các công ty cổ phần.
6
Thông t- số 50 TC/ TCDN ngày 30 tháng 8 năm 1996 có tiêu đề H-ớng dẫn về các vấn đề tài
chính, về việc bán và phát hành chứng chỉ cổ phần trong quá trình chuyển đổi câc DNNN thành
các công ty cổ phần theo nghị định 28-CP của Chính phủ.
7
Quyết định số 01-CPH ngày 4 tháng 9 năm 1996 của Tr-ởng Ban cổ phần hoá trung -ơng có
tiêu đề Thủ tục chuyển đổi các DNNN thành các công ty cổ phần.
8
Nghị định số 25-CP ngày 26 tháng 3 năm 1997, có tiêu đề Sửa đổi một số điều trong Nghị định
28-CP ngày 7 tháng 5 năm 1996.
4
B. Các đặc điểm chính của chửơng trình cổ phần hoá mở rộng
Các mục tiêu
1.12. Các mục tiêu đửợc nêu ra của chửơng trình cổ phần hoá là: (a) chuyển đổi
các DNNN không mang tính chiến lửợc có quy mô vừa và nhỏ thành các công ty
cổ phần nhằm huy động vốn từ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp và các
nhà đầu tử bên ngoài để đổi mới công nghệ và phát triển doanh nghiệp; (b) tạo
điều kiện cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp và các nhà đầu tử bên
ngoài trở thành chủ sở hữu cổ phần, đóng vai trò của những ngửời chủ thực thụ và
tạo ra động lực mới thúc đẩy nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.
Các điều kiện
1.13. Các quy chế có quy định những điều kiện sau đây: (a) Tất cả các công dân từ
18 tuổi trở lên và các pháp nhân Việt Nam đủ tử cách mua cổ phần của các doanh
nghiệp cổ phần hoá; (b) việc thử nghiệm bán cổ phần cho các cá nhân/ tổ chức nửớc
ngoài sẽ đửợc thực hiện theo các hửớng dẫn cụ thể do Thủ tửớng ban hành; (c) các cổ
phần sẽ đửợc bán rộng rãi ra công chúng bởi các doanh nghiệp cổ phần hoá hoặc
thông qua các ngân hàng thửơng mại và các tổ chức tài chính; (d) số tiền thu đửợc từ
việc bán các cổ phần Nhà nửớc sẽ chỉ đửợc sử dụng để phát triển các DNNN.
Các điều kiện và hình thức cổ phần hoá

1.14. Giá trị của doanh nghiệp vào thời điểm cổ phần hoá đửợc xác định theo
công thức sau: Giá trị ròng đã điều chỉnh +/- giá trị lợi thế/bất lợi + các chi phí cổ
phần hoá. Có ba hình thức cổ phần hoá hoặc kết hợp giữa chúng:
cổ phần hoá thông qua tăng vốn dựa trên quỹ bổ xung;
cổ phần hoá thông qua việc bán một số cổ phần nhà nửớc trong doanh nghiệp;
tách riêng và cổ phần hoá một bộ phận của một doanh nghiệp đáp ứng những
điều kiện cổ phần hoá.
Các ửu đãi đối với doanh nghiệp
1.15. Những ửu đãi chính dành cho các doanh nghiệp cổ phần hoá bao gồm: (a)
có quyền đửợc giảm 50% thuế thu nhập trong hai năm đầu hoạt động của thời kỳ
sau cổ phần hoá; (b) miễn phí đăng ký đối với việc đăng ký công ty cổ phần mới;
(c) có quyền vay vốn từ các ngân hàng thửơng mại nhà nửớc theo các cơ chế và lãi
suất áp dụng cho các DNNN; (d) đửợc quyền phân chia bằng tiền mặt, tuỳ ý và
trửớc khi tiến hành cổ phần hoá, số quỹ thửởng và phúc lợi xã hội cho cán bộ
công nhân viên đang làm việc của doanh nghiệp để mua cổ phần; (e) chuyển các
dịch vụ xã hội cho tập thể ngửời lao động và việc quản lý những tài sản này do
công đoàn của công ty cổ phần đảm nhiệm.
5
Các ửu đãi đối với ngửời lao động
1.16. Ngửời lao động của các doanh nghiệp cổ phần hoá sẽ đửợc hửởng cổ tức từ
một phần các cổ phần Nhà nửớc, không vửợt quá 10% giá trị doanh nghiệp chia
cho ngửời lao động trong thời gian sống của họ. Giá trị của số cổ tức trả cho mỗi
ngửời lao động vì mục đích này sẽ không vửợt quá sáu tháng tiền lửơng hiện tại
theo quy định trong thang lửơng của Nhà nửớc. Nhà nửớc vẫn là chủ sở hữu của
các cổ phiếu này.
1.17. Ngửời lao động sẽ có quyền mua chịu (thời hạn 5 năm với mức lãi suất 4%
mỗi năm) các cổ phiếu công ty cổ phần. Giá trị của những cổ phiếu này sẽ không
vửợt quá 15% giá trị doanh nghiệp (hoặc 20% trong các trửờng hợp đặc biệt). Hơn
nữa, các cổ phiếu bán chịu sẽ không vửợt quá số cổ phiếu mà ngửời lao động đã
mua bằng tiền mặt. Các điều kiện chi tiết cho việc mua chịu cổ phiếu đã đửợc quy

định.
1.18. Cuối cùng, tất cả ngửời lao động sẽ đửợc đảm bảo quyền tiếp tục đửợc làm
việc trong một công ty cổ phần sau khi cổ phần hoá. Nếu 12 tháng sau ngày đăng
ký công ty cổ phần có ngửời lao động bị dử dôi do tái cơ cấu công ty, ngửời lao
động này sẽ đửợc hửởng những quyền lợi theo các chính sách đã quy định trong
Điều 17, Luật Lao động và Nghị định 72-CP ngày 31 tháng 12 năm 1995.
Phê chuẩn các kế hoạch cổ phần hoá
1.19. Bộ chuyên trách về các ngành kinh tế, kỹ thuật hoặc Uỷ ban nhân dân
thành phố/tỉnh trực thuộc trung ửơng sẽ: (a) phê chuẩn các kế hoạch cổ phần hoá
của các doanh nghiệp có vốn Nhà nửớc (kể cả nguồn phân bổ ngân sách và các
khoản có nguồn gốc từ ngân sách) và vốn tự huy động là 10 tỷ VND hoặc ít hơn;
(b) báo cáo lên Ban Cổ phần hoá trung ửơng và Bộ Tài chính các kế hoạch cổ
phần hoá của các doanh nghiệp có vốn 10 tỷ VND hoặc nhiều hơn, để các cơ quan
này trình lên Thủ tửớng xin phê chuẩn.
1.20. Hội đồng quản trị của các tổng công ty nhà nửớc sẽ báo cáo kế hoạch cổ
phần hoá của các doanh nghiệp thành viên lên Ban Cổ phần hoá trung ửơng và Bộ
Tài chính, để các cơ quan này trình lên Thủ tửớng xin phê chuẩn.
C. Tóm tắt thủ tục tiến hành cổ phần hoá
1.21. Các cơ quan của Chính phủ quản lý các DNNN (các Bộ, các cơ quan
ngang Bộ, các Uỷ ban nhân dân và các tổng công ty Nhà nửớc) sẽ:
thành lập các Ban Chỉ đạo Cổ phần hoá;
6
nghiên cứu các điều kiện kinh doanh và kỳ vọng của các DNNN nhằm chọn ra
các khối doanh nghiệp và các doanh nghiệp cụ thể để cổ phần hoá;
sau khi tham khảo ý kiến của các tổ chức Đảng cùng cấp và Hội đồng nhân
dân tỉnh/thành phố, quyết định khối doanh nghiệp và doanh nghiệp cụ thể nào
sẽ đửợc cổ phần hoá và gửi danh sách tới Ban Cổ phần hoá trung ửơng;
thông báo cho từng doanh nghiệp đã đửợc lựa chọn về quyết định cổ phần hoá
doanh nghiệp đó;
ra quyết định thành lập ban cổ phần hoá của doanh nghiệp; và

đào tạo các thành viên ban cổ phần hoá và các cán bộ có liên quan của doanh
nghiệp;
1.22. Ban cổ phần hoá doanh nghiệp sẽ:
phổ biến các chính sách và quy định về cổ phần hoá của Chính phủ thông qua
việc giải thích các chính sách, quy định này cho ngửời lao động;
chuẩn bị các báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong ba năm hoạt động gần
nhất;
chuẩn bị một bản báo cáo về nhân sự doanh nghiệp, nêu rõ các trách nhiệm,
chất lửợng công việc và thâm niên của từng ngửời;
chuẩn bị một bảng kê các tài sản bao gồm các tài sản đang sử dụng, tài sản
không cần sử dụng, tài sản cần thanh lý và các dịch vụ xã hội cần đửợc chuyển
giao cho công đoàn công ty;
chuẩn bị một bảng dự trù chi phí cổ phần hoá cho đến khi kết thúc đại hội cổ
đông lần thứ nhất.
1.23. Giám đốc doanh nghiệp sẽ:
ký kết một hợp đồng với một cơ quan kiểm toán đửợc tin cậy để kiểm toán các
báo cáo của doanh nghiệp, theo đó thiết lập căn cứ cho việc định giá doanh
nghiệp;
thanh toán các khoản nợ, làm rõ tình trạng nguyên vật liệu ế đọng, thanh lý
các tài sản đã dửợc xác định là phải thanh lý trong mức độ thẩm quyền của
giám đốc;
mở một tài khoản tại Kho bạc nhà nửớc để gửi các khoản tiền thu đửợc từ việc
bán các cổ phiếu của doanh nghiệp cổ phần hoá;
7
lập danh sách đăng ký các cổ đông tiềm năng.
1.24. Cơ quan chủ quản sẽ:
hửớng dẫn ban cổ phần hoá doanh nghiệp: (a) xác định giá trị doanh nghiệp;
(b) cụ thể hoá các kế hoạch cổ phần hoá; và (c) soạn thảo điều lệ của công ty
cổ phần sẽ đửợc thành lập;
chủ toạ các cuộc họp với các tổ chức liên quan để giải quyết các vấn đề cổ

phần hoá;
đánh giá giá trị doanh nghiệp theo đệ trình của doanh nghiệp, ra quyết định
bằng văn bản về giá trị của doanh nghiệp đã đửợc thẩm định và gửi xin quyết
định của Tổng cục Quản lý vốn và tài sản nhà nửớc thuộc Bộ Tài chính.
1.25. Bộ Tài chính thông qua Tổng cục Quản lý vốn và tài sản nhà nửớc sẽ:
phối hợp với các cơ quan chủ quản trong việc chỉ định một tổ chức kiểm toán
và giải quyết các vấn đề tài chính nằm ngoài khả năng của doanh nghiệp;
ra quyết định bằng văn bản về giá trị thực tế doanh nghiệp trong thời gian 30
ngày kể từ ngày nhận đửợc báo cáo của cơ quan chủ quản.
1.26. Ban cổ phần hoá doanh nghiệp sẽ:
chuẩn bị một phửơng án kinh doanh từ 3 đến 5 năm cho thời kỳ sau cổ phần
hoá;
chuẩn bị bản thảo kế hoạch cho: (a) việc phân bổ tiền mặt từ các quỹ tiền
thửởng và phúc lợi xã hội (nếu có) cho ngửời lao động; (b) định cho mỗi
ngửời lao động một số cổ phiếu Nhà nửớc mà ngửời đó sẽ đửợc hửởng cổ tức,
và (c) xác định số tiền mà mỗi ngửời lao động có thể mua chịu các cổ phiếu;
công bố kế hoạch đã nêu trên trong doanh nghiệp, xắp xếp thảo luận các kế
hoạch và xây dựng các phửơng pháp thực hiện các kế hoạch;
thành lập một Hội đồng (đứng đầu là Trửởng Ban cổ phần hoá và bao gồm các
thành viên của Ban Cổ phần hoá, một đại diện của Tổng cục quản lý vốn và tài
sản nhà nửớc và một số nhà kinh tế, chuyên gia kỹ thuật có chuyên môn về
các lĩnh vực thích hợp với doanh nghiệp) để định giá lại doanh nghiệp trên cở
sở hửớng dẫn và quyết định của Bộ Tài chính;
báo cáo với cơ quan chủ quản về các kết quả của việc định giá lại doanh
nghiệp để xem xét trửớc khi trình lên Bộ Tài chính để xin quyết định;
8
chuẩn bị một kế hoạch cổ phần hoá chi tiết và trình bày trửớc đại hội công
nhân viên bất thửờng để xem xét và xin ý kiến;
hoàn chỉnh kế hoạch cổ phần hoá sau khi đã lấy ý kiến theo những quy định
trên;

trình kế hoạch đã hoàn chỉnh lên cơ quan chủ quản để xin phê duyệt;
soạn thảo điều lệ công ty cổ phần và trình cơ quan chủ quản xin ý kiến.
1.27. Cơ quan chủ quản sẽ:
tiến hành các biện pháp phê duyệt kế hoạch cổ phần hoá cuối cùng theo các
quy định trong phê duyệt cổ phần hoá (đoạn 1.18);
cử các đại diện thay mặt cho số cổ phiếu Nhà nửớc nắm giữ vào Hội đồng
quản trị của các công ty cổ phần;
hửớng dẫn Ban cổ phần hoá doanh nghiệp tổ chức đại hội cổ đông lần đầu
tiên;
ra quyết định về việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nửớc thành một công ty cổ
phần.
1.28. Ban cổ phần hoá doanh nghiệp sẽ:
công bố công khai tình hình tài chính của doanh nghiệp trửớc khi cổ phần hoá;
công bố việc bán cổ phiếu và chuẩn bị việc đăng ký của các cổ đông tiềm năng
trong và ngoài doanh nghiệp;
tổ chức việc bán cổ phiếu theo kế hoạch cổ phần hoá và chuyển số tiền thu
đửợc vào tài khoản mở tại Kho bạc nhà nửớc;
báo cáo với cơ quan chủ quản về các kết quả;
giới thiệu các ứng cử viên cho Hội đồng quản trị và xin ý kiến của cơ quan chủ
quản;
triệu tập đại hội cổ đông lần thứ nhất để bầu Hội đồng quản trị và thông qua
điều lệ công ty cổ phần.
1.29. Giám đốc doanh nghiệp và kế toán trửởng, với sự có mặt của Ban cổ phần
hoá doanh nghiệp và cơ quan chủ quản, sẽ chuyển giao các trách nhiệm quản lý
doanh nghiệp cho Hội đồng quản trị mới đửợc bầu.
9
1.30. Hội đồng quản trị của công ty cổ phần sẽ:
đăng ký con dấu mới cho công ty cổ phần;
hoàn thành thủ tục chyển quyền sở hữu doanh nghiệp từ Nhà nửớc sang cho
công ty cổ phần;

tổ chức khai trửơng công ty cổ phần.
Phần II: Kết quả khảo sát
A. Giới thiệu
Lựa chọn doanh nghiệp
2.01. Vào đầu năm 1998 có tổng số 17 doanh nghiệp đã cổ phần hoá. Một doanh
nghiệp vì có địa điểm quá xa không đửợc đửa vào cuộc điều tra vốn đã bị hạn chế
về thời gian. Trong số 16 doanh nghiệp còn lại 14 doanh nghiệp đồng ý trả lời
phỏng vấn và 2 doanh nghiệp từ chối tham gia.
Phửơng pháp
2.02. Việc sử dụng một bảng các câu hỏi chuẩn hoá (Tài liệu đính kèm 1) đã tạo
đủ tính linh hoạt để đửa vào sự khác biệt giữa các công ty. Các cuộc phỏng vấn
đửợc tiến hành với các giám đốc và các phó giám đốc và kéo dài trong khoảng ba
giờ đồng hồ - đủ để có một bức ảnh chớp nhanh của mỗi công ty, nhửng không đủ
để có đửợc một phân tích chiều sâu. Chúng tôi đã yêu cầu về các báo cáo tài chính
của năm ngay trửớc khi cổ phần hoá và năm 1997. Các báo cáo tài chính của năm
trửớc khi cổ phần hoá đã đửợc Bộ Tài chính cung cấp, ngoài ra chỉ có một số
doanh nghiệp cung cấp các báo cáo tài chính của năm 1997. Thời gian tiến hành
khảo sát, từ ngày 9 đến ngày 23 tháng 1 năm 1998, không phải là thời gian lý
tửởng, vì một mặt nó trùng với thời kỳ trửớc Tết và mặt khác thời gian này chửa
phải là thời gian để các báo cáo tài chính năm 1997 đửợc hoàn thành. Việc ấn
định thời gian này là do thời điểm của cuộc hội thảo tổ chức vào tháng 2.
B. Những phát hiện chính của đợt khảo sát
2.03. Theo báo cáo, tất cả 14 doanh nghiệp làm ăn có lãi vào thời điểm cổ phần
hoá. Không doanh nghiệp nào có gánh nặng nợ lớn, hay có các dịch vụ xã hội
hoặc có nguồn lao động dử thừa lớn
9
. Những cơ sở ban đầu này đã làm cho quá
trình cổ phần hoá trở thành dễ dàng hơn, nếu gặp phải những vấn đề này thì chắc
rằng quá trình cổ phần hoá đã phức tạp và khó khăn hơn. Trong thời kỳ sau cổ



9
Phụ lục 1: thể hiện các đặc điểm chính của 14 doanh nghiệp đã đến thăm và một số đặc diểm
của ba doanh nghiệp không đến phỏng vấn đ-ợc.
10
phần hoá, các công ty cổ phần tiếp tục làm ra lợi nhuận. Thực chất, những công ty
đã tiến hành cổ phần hoá trong những năm đầu tiên đã có đửợc sự tăng trửởng về
doanh số và lợi nhuận đáng kể.
2.04. Chín doanh nghiệp cổ phần hoá đóng tại thành phố Hồ Chí Minh,và tám
địa phửơng khác mỗi nơi chỉ có một doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có các hoạt
động kinh tế khác nhau, trong đó có 5 doanh nghiệp chế tạo, 4 công ty chế biến
nông sản, 4 công ty dịch vụ, và 1 công ty khai khoáng. Có 5 công ty tiến hành
xuất khẩu thực sự; 3 công ty trửớc kia là DNNN của trung ửơng và 11 công ty là
các DNNN địa phửơng
10
. Một tập hợp đa dạng các doanh nghiệp đã cổ phần hoá
phản ánh sự thiếu các hạn chế về khu vực điạ lý, ngành nghề và hạn chế pháp lý
trong cổ phần hoá, trừ các doanh nghiệp Nhà nửớc thuộc ngành chiến lửợc và quy
mô lớn theo tinh thần Nghị định 28-CP.
Thời gian cổ phần hoá
2.05. Thời gian cổ phần hoá của các doanh nghiệp nằm trong khoảng từ 9 đến
79 tháng, với thời gian cổ phần hoá trung bình là 27 tháng. Dao động lớn về
khoảng thời gian cổ phần hoá của các doanh nghiệp đửợc lý giải một cách rõ nhất
khi chia các doanh nghiệp làm ba nhóm: (a) những doanh nghiệp trong chửơng
trình cổ phần hoá thử nghiệm đã hoàn thành quá trình cổ phần hoá trửớc tháng 5
năm 1996, thời điểm Nghị định 28-CP đửợc ban hành; (b) các doanh nghiệp đã
bắt đầu cổ phần hoá trong chửơng trình cổ phần hoá thử nghiệm nhửng hoàn
thành quá trình cổ phần hoá sau tháng 5 năm 1996 theo Nghị định 28-CP; và (c)
các doanh nghiệp bắt đầu thực hiện và hoàn thành quá trình cổ phần hoá sau tháng
5 năm 1996. Thời gian cổ phần hoá trung bình của các doanh nghiệp thuộc nhóm

thứ nhất là 19 tháng, nhóm thứ hai là 39 tháng và nhóm thứ ba là 13 tháng. Những
kết quả này cho thấy rằng Nghị đinh 28-CP đã có tác dụng tới việc rút ngắn thời
gian cổ phần hoá của các doanh nghiệp bắt đầu thực hiện và hoàn thành quá trình
sau tháng 5 năm 1996. Rõ ràng, thời gian cổ phần hoá cần phải đửợc rút ngắn hơn
nữa, nếu muốn hoàn thành kế hoạch của Chính phủ nhằm cổ phần hoá 150-200
doanh nghiệp trong năm 1998, 400- 500 doanh nghiệp trong năm 1999, và 1000
doanh nghiệp trong năm 2000.
Bảng 1: Thời gian cổ phần hoá
Tổng mẫu Bắt đầu và hoàn
thành trửớc
tháng 5 năm
1996
Bắt đầu và
hoàn thành
sau tháng 5
năm 1996
Bắt đầu và
hoàn thành sau
tháng 5 năm
1996


10
Mặc dù đã đ-ợc phép nh-ng cho đến nay ch-a tổng công ty nhà n-ớc nào tiến hành cổ phần
hoá các doanh nghiệp thành viên.
11
Số tháng bình
quân
27 19 39 13
Giá trị doanh nghiệp Nhà nửớc và vốn cổ phần của công ty cổ phần

2.06. Giá trị DNNN đại diện cho giá trị đã xác định của doanh nghiệp. Giá trị
này đửợc xem là vốn Nhà nửớc. Một phần vốn này đửợc Nhà nửớc giữ lại và phần
còn lại đửợc bán. Số tiền thu đửợc từ việc bán cổ phần này đửợc chuyển tới Kho
bạc nhà nửớc. Đối với một số doanh nghiệp, giá trị DNNN bằng số vốn cổ phần
pháp định của công ty cổ phần đửợc thành lập, nhửng khi vốn mới đửợc bổ xung
vào thì số vốn cổ phần của công ty sẽ lớn hơn giá trị ban đầu của doanh nghiệp.
Sở hữu
2.07. Cổ phần Nhà nửớc nắm giữ trong các công ty cổ phần đã khảo sát vào thay
đổi theo từng đoanh nghiệp từ 20 đến 46%, chiếm gần 34% tổng số vốn của toàn
bộ 14 công ty cổ phần. Cổ phần ngửời lao động nắm giữ trong các doanh nghiệp
thay đổi theo doanh nghiệp từ 19 đến 70%, với mức nắm giữ bình quân của ngửời
lao động trong các doanh nghiệp này là khoảng 46%. Các nhà đầu tử bên ngoài đã
không mua cổ phần nào của hai công ty, nhửng đối với trong số 12 công ty khác
họ đã mua từ 19 đến 51% cổ phần. Các nhà đầu tử bên ngoài, chủ yếu là các cá
nhân, chiếm khoảng 20% tổng số vốn của 14 công ty cổ phần. Tổ chức/quỹ đầu tử
của tử nhân và Nhà nửớc chỉ mua cổ phần của hai công ty.
Bảng 2: Sở hữu cổ phần
Ngửời lao động Nhà nửớc Các nhà đầu tử
bên ngoài
% cổ phần
bình quân
46% 34% 20%
2.08. Phản ứng đối với các đợt phát hành ra công chúng đều là tích cực. Chỉ có một
trửờng hợp phản ứng tiêu cực, và theo báo cáo khoảng một nửa số công ty nhận đửợc
lửợng đặt mua lớn hơn so với lửợng thực bán. Tổng cộng ngửời lao động mua cổ phiếu
bằng tiền mặt chiếm 29,7%, mua chịu chiếm 15,3% và mua bằng số tiền chia từ các
quỹ phúc lợi chiếm 1,5% tổng số vốn
11
. Năm 1997, một lửợng khiêm tốn cổ phiếu đã
đửợc bán cho các nhà đầu tử cá nhân bên ngoài, với số lửợng vào khoảng từ 600 đến



11
Phụ lục 2: cung cấp các chi tiết về ph-ơng pháp mua cổ phần của cán bộ công nhân viên.
12
8000 cổ phiếu và trung bình khoảng 1600 cổ phiếu đã đửợc giao dịch giữa các công ty
với các nhà đầu tử bên ngoài. Khi tổng hợp lại, tỷ lệ cổ phiếu ngửời lao động mua
bằng tiền mặt so với số cổ phiếu mua chịu và những phản ứng của công chúng với
những lần phát hành cổ phiếu thể hiện rằng công chúng đã sẵn sàng tận dụng những gì
họ xem nhử các cơ hội đầu tử hấp dẫn.
Bảng 3: Phửơng pháp mua cổ phiếu của ngửời lao động
Mua bằng tiền mặt Mua chịu Các quỹ phúc
lợi
% trung bình theo
phửơng pháp
64% 33% 3%
Quản lý
2.09. Hội đồng quản trị của các công ty đửợc hình thành bởi từ 5 đến 9 thành
viên đửợc rút ra từ ba nhóm cổ đông chính. Trong số 13 công ty đã thành lập Hội
đồng quản trị vào thời gian khảo sát, có 9 công ty đã cử ngửời nắm vị trí Chủ tịch
hội đồng quản trị đồng thời làm giám đốc điều hành (CEO) (sáu ngửời đại diện
cho Nhà nửớc, ba ngửời đại diện cho ngửời lao động). Trong số 4 công ty còn lại,
một công ty có đại diện của Nhà nửớc nắm giữ cả hai vị trí, còn trong hai công ty
khác hai vị trí này đửợc phân chia giữa các đại diện của Nhà nửớc và của ngửời
lao động; trong công ty thứ tử Chủ tịch hội đồng quản trị là đại diện Nhà nửớc và
giám đốc điều hành đại diện các cổ đông tử nhân bên ngoài. Đối với các vị trí
giám đốc điều hành thời kỳ trửớc cổ phần hoá, có 12 ngửời là giám đốc cũ của
doanh nghiệp và một ngửời đã là giám đốc của một doanh nghiệp khác.
2.10. Nhóm điều tra đặc biệt có ấn tửợng triển vọng, sự năng động và khả năng
lãnh đạo của gần một nửa số giám đốc điều hành đã tham gia các cuộc phỏng vấn.

Các cá nhân này dửờng nhử đã nhận thức đầy đủ về các mục tiêu của cổ phần hoá;
họ đã hiểu khá rõ về hệ thống thị trửờng; và họ đã sẵn sàng điều chỉnh phong cách
làm việc của các doanh nghiệp theo tình hình mới.
Lực lửợng lao động
2.11. Nhử trình bày trong Phụ lục 1, lực lửợng lao động của các doanh nghiệp này
đã tăng 39% kể từ khi cổ phần hoá, chủ yếu là do việc mở rộng kinh doanh của các
doanh nghiệp đã cổ phần hoá trong thời kỳ 1993-1996. Mặc dù Nghị định 28-CP cho
phép sa thải lao động dử thừa, nhửng không doanh nghiệp nào phải áp dụng đến biện
pháp này. Thay vào đó, các doanh nghiệp này đã áp dụng phửơng châm hạn chế dần
lao động, cộng với việc thu hút lao động dử thừa và điều chỉnh kỹ năng thông qua việc
mở rộng kinh doanh. Các doanh nghiệp cổ phần hoá trong thời kỳ 1997-1998 đã
13
không đề cập tới vấn đề lao động dử dôi trong khi trả lời phỏng vấn.
Bảng 4: Những thay đổi lực lửợng lao động
a
Bình quân mức tăng
lực lửợng lao động
Bình quân mức tăng lửơng
và các khoản phúc lợi
Phần trăm các công ty đã
tăng chế độ khuyến khích
ngửời lao động
39% 60% 64%
(a: Những số liệu này thể hiện những thay đổi kể từ khi cổ phần hoá.)
2.12. Tiền lửơng tháng cộng với các khoản tiền phúc lợi trong thời kỳ trửớc cổ
phần hoá nằm trong khoảng từ 150 nghìn đến 6 triệu đồng, và trong thời kỳ sau cổ
phần hoá đã tăng từ 250 nghìn đến 12,5 triệu đồng, bình quân số này là từ 712
nghìn đồng lên 1,142 triệu đồng. Những ngửời phỏng vấn đã ghi nhận sự chênh
lệch lớn của tiền lửơng và các khoản tiền phúc lợi theo loại hình hoạt động, địa
điểm làm việc, và đôi khi theo những môi trửờng làm việc độc hại. Các hình thức

khuyến khích lao động đã đửợc thiết lập ở hầu hết các công ty.
2.13. Tất cả các công ty đã tham gia Quỹ (Bảo hiểm) xã hội quốc gia. Hơn nữa,
nhiều công ty đã cấp cho ngửời lao động các khoản tiền phúc lợi xã hội nhử tiền
bảo hiểm tai nạn lao động và tiền cứu trợ khẩn cấp. Theo báo cáo, nhìn chung
trong thời kỳ sau cổ phần hoá các công ty đã cung cấp cho ngửời lao động nhiều
dịch vụ xã hội hơn so với thời kỳ trửớc cổ phần hoá.
Các dịch vụ xã hội
2.14. Dịch vụ xã hội trong các công ty rất nhỏ nên không cần xử lý việc phân
tách và chuyển cho tập thể ngửời lao động theo Nghị định 28-CP. Một số ít công
ty có nhà ở đã bán xong số nhà này cho cán bộ công nhân viên của họ. Một số
công ty tiếp tục duy trì các trạm xá nhỏ và họ cùng thấy rằng không cần thiết phải
chuyển giao các trạm này cho tập thể ngửời lao động.
Các tài sản vật chất
2.15. Nhà xửởng và các thiết bị ở hầu hết các công ty đã cũ và nhiều tài sản đã
quá thời hạn sử dụng. Ngoại lệ là các cơ sở đửợc thiết lập trong thời kỳ sau cổ
phần hoá. Theo kết quả nghiên cứu, ở nhiều công ty thiếu các thiết bị bảo vệ môi
trửờng. Mặc dù không có các hạn chế về việc bán và cho thuê tài sản, nhửng rất ít
công ty thực hiện các loại giao dịch này. Việc thanh lý các thiết bị lỗi thời là một
bộ phận của kế hoạch tái cơ cấu của các công ty. Tất cả các công ty đã xây dựng
các kế hoạch tái cơ cấu công ty để thực hiện nếu và khi các khả năng về nguồn tài
chính cho phép.
14
Các đầu vào và đầu ra
2.16. Tất cả các công ty đửợc ghi nhận là có đủ nguồn các đầu vào. Tuy nhiên,
một số công ty có hoạt động dựa trên các đầu vào nhập khẩu đều cho rằng thủ tục
hải quan nhiêu khê và phức tạp đã gây lãng phí thời gian và làm tăng chi phí. Các
sản phẩm/dịch vụ của các công ty này đửợc bán trên thị trửờng địa phửơng (4
công ty), thị trửờng toàn quốc (6 công ty) và thị trửờng quốc tế (4 công ty). Ngoại
trừ hai doanh nghiệp có khách hàng chính là các DNNN, còn tất cả các công ty
khác chủ yếu cung cấp hàng hoá/dịch vụ cho các khách hàng tử nhân và các

khách hàng nửớc ngoài.
Tình hình tài chính
2.17. Hầu hết 14 công ty đều trong trạng thái tài chính tốt. Vào thời gian cổ
phần hóa, hai doanh nghiệp có các khoản nợ dài hạn trong nửớc, và một doanh
nghiệp đang có một khoản nợ dài hạn nửớc ngoài. Các khoản nợ trong nửớc đã
đửợc chính quyền địa phửơng thanh toán và khoản nợ nửớc ngoài đã đửợc chuyển
thành tài sản nợ của doanh nghiệp cổ phần hoá. Theo báo cáo, 12 công ty có đủ
luồng tiền mặt để trang trải các chi phí hoạt động và hai công ty còn lại cũng có
gần đủ luồng tiền mặt cho các hoạt động. Ba công ty có các khoản phải thu quá
hạn, còn 11 công ty còn lại thì không. Kể từ khi cổ phần hoá, đã có 7 công ty cổ
phần nhận đửợc các khoản vay vốn lửu động từ các ngân hàng thửơng mại quốc
doanh. Tuy vậy, hầu hết các giám đốc điều hành đều xem vấn đề tạo nguồn vốn
lửu động là một trở ngại lớn trong hoạt động của các công ty. Họ cho rằng trở
ngại này là do họ không thể đáp ứng những yêu cầu về thế chấp của các ngân
hàng thửơng mại. Khi xem xét những trở ngại lớn đối với việc tiếp cận các khoản
tín dụng thì thấy chửa công ty nào nhận đửợc các khoản tín dụng dài hạn kể từ khi
cổ phần hoá.
Hoạt động
2.18. Tất cả các công ty đều kinh doanh có lãi trong năm 1997. Trong các đánh
giá về 4 công ty đã cổ phần hoá giai đoạn 1993-1995 trình bày cụ thể các thành
tựu lớn. Các công ty này đã mở rộng kinh doanh, tăng đáng kể về lực lửợng lao
động, doanh thu và lợi nhuận. Cho dù thiếu các khoản tín dụng đầu tử dài hạn,
Hội đồng quản trị đã tạo vốn cho các hoạt động mở rộng bằng việc tái đầu tử lợi
nhuận, vay vốn từ các cổ đông ngoài quốc doanh, và có một trửờng hợp phát hành
các trái phiếu có thể chuyển đổi ở Anh và Mỹ.
2.19. Hai trong số ba công ty cổ phần hoá vào năm 1996 đã tăng trửởng tửơng tự
nhóm các công ty cổ phần hoá vào giai đoạn 1993-1995; còn công ty thứ ba có
tổng doanh thu giảm 33% trong năm 1997. Đối với 7 công ty cổ phần hoá trong
năm 1997 và đầu năm 1998, thời gian chửa đủ đề có đửợc những đánh giá có ý
nghĩa về các công ty này.

2.20. Thông qua qua việc nhất trí tái đầu tử lợi nhuận của công ty và mua cổ
15
phiếu thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt, cán bộ công nhân viên của các công ty đã
đóng góp tích cực vào việc phát triển công ty của họ. Trong một trửờng hợp, cán
bộ công nhân viên đã thể hiện sự quan tâm của họ đối với tình hình hoạt động của
công ty khi họ nhất trí việc giảm mức tiền lửơng nhằm duy trì lợi nhuận của công
ty khi doanh nghiệp của họ trong tình trạng chậm phát triển.
Lợi ích của Nhà nửớc
2.21. Các số liệu mà các doanh nghiệp đã cổ phần hoá cho tới năm 1995 cung
cấp đã cho thấy rằng các khoản tiền các doanh nghiệp này nộp cho ngân sách nhà
nửớc (thuế và cổ tức) trong thời kỳ sau cổ phần hoá đã tăng lên đáng kể so với
thời kỳ trửớc cổ phần hoá. Tổng cục quản lý vốn và tài sản nhà nửớc tại doanh
nghiệp đã xác nhận những đóng góp này của các doanh nghiệp cổ phần hoá tới
năm 1996 và cho rằng đây là kết quả của sự tăng trửởng trong doanh thu của các
doanh nghiệp này.
Các hạn chế
2.22. Các trở ngại mà các công ty gặp phải đửợc nêu dửới đây theo thứ tự giảm
dần về tần suất:
Tạo nguồn vốn lửu động;
Tạo nguồn vốn đầu tử;
Nhân viên thiếu hiểu biết và không thích ứng với cổ phần hoá;
Các thủ tục hải quan gây khó khăn đối với các hàng hoá nhập khẩu.
Các chiến lửợc trong tửơng lai
2.23. Các mục tiêu ửu tiên trong các chiến lửợc trung hạn (2-3 năm) của các
công ty đửợc nêu dửới đây theo thứ tự giảm dần về tần suất:
Đầu tử vào thiết bị mới;
Đầu tử xây dựng nhà xửởng;
Cải thiện quản lý tài chính;
Tổ chức lại quá trình sản xuất; và
Nâng cao các kỹ năng marketing.

16
17

×