HỆ THỐNG CANH TÁC
(Farming systems)
PGS.TS. Phạm Văn Hiền
Email:
Website: pgo.hcmuaf.edu.vn/pvhien
Chuïng ta hoüc våïi nhau
theo phæång phaïp naìo
?
Chuïng ta hoüc våïi nhau
theo phæång phaïp naìo
?
KHÄNG
KHÄNG RAO GIAÍNG
PHÆÅNG PHAÏP CUÌNG HOÜC,
CUÌNG tham gia
GIỚITHIỆU
MÔN HỌCHỆ THỐNG CANH TÁC
I. Giớithiệu chung
• 1. Mụctiêumônhọc
Cung cấpnhững khái niệm, quan điểm và
phương pháp NC&PT HTCT, từđó vận
dụng vàovùngsinhtháinôngnghiệpcụ thể.
2. Nội dung môn học
•CácKiến thức ☺
: Khái niệm, quan điểmvề
HT, HTCT và NC-HTCT;
•Cáckỹ năng: kỹ thuật, sự khéo léo đñể thực
hiệncácgiaiđoạnNC-HTCT;
•Cácphương pháp thu thập thông tin;
•Thựchiệncuộc nghiên cứu điểm theo hệ
sinh thái.
2. Nội dung môn học
•Chương I: Giớithiệumôn học
•Chương II: Khái niệmvề hệ thống canh tác
•Chương III: Hệ thống canh tác bền vững
•Chương IV: Phương pháp nghiên cứu hệ thống
•Chương V: Tiến trình NC hệ thống canh tác
•Chương VI: Phân tích kinh tế trong HTCT
•Chương VII: Các hệ thống canh tác Việt Nam (Slide riêng)
•Chương VII: Ứng dụng GIS trong nghiên cứu HTCT
2. Nội dung môn học
3. Nông nghiệp và các giai đoạn phát triển
củanôngnghiệptrênthế giới
•3.1. Thờikỳ săn bán và hái lượm
•3.2. Thờikỳ nông nghiệpsơ khai
•3.3. Thờikỳ nông nghiệpcổđại
•3.4. Thờikỳ nông nghiệpcổ truyền/thương mại
•3.5. Thờikỳ nông nghiệphiện đại
•3.6. Thờikỳ nông nghiệp sinh thái/bềnvững
Bấtcậpcủa nông nghiệphiện đại?
•@ Xu hướng giải quyết
•A,theohướng hiện đại hóa công nghệ sinh học
(bio-technology)
•B,theohướng ứng dụng nền nông nghiệp sinh thái
(Agroecology)
- Dư lượng thuốc BVTV, NO
3
, ô nhiễmmôitrường
- Ozon, hiệu ứng nhà kính
ứng dụng nền nông nghiệpsinhthái
• ) Canh tác tự nhiên (Natural Farming) của
Fukuoka - Nhật;
• ) Nông nghiệphữucơ (Organic farming) của
Mỹ, Đức;
Cali
• ) Canh tác bền vững (Permaculture) củaÚc;
• ) Nông nghiệpítnhậplượng bên ngoài (Low
External Input Agriculture) củaHàLan,
Philippines
II. Sơ lượcsự phát triểnmôn nghiên
cứuHTCT
• 2.1 Hướng nghiên cứutruyềnthống
(Conventional research approach)
• Cách Mạng Xanh vào thậpkỷ 60-70
• Đơn ngành (disciplinary), cách tiếpcận "từ trên
xuống" (top-down approach). Tăng năng suấtcủa
cây trồng, vật nuôi (commodity-oriented)
•
Nông dân nghèo, vùng sâu vùng xa
•* Giải pháp kỹ thuật khác xa với điềukiện
(tự nhiên, kinh tế, xã hội) củ
a nông dân,
•* thay đổimôitrường TN và KTXH trong
vùng và tiểu vùng ít đượcchúýđếntrong
các giải pháp đưara,
•* nhà khoa học thiếuhiểubiết một cách rõ
ràng về hoàn
cảnh và nguồnlựccủa nông
dân. Ex.
2.2. Hướng nghiên cứumới
Nghiên cứuhệ thống (systems research approach)
• quan điểmliênngành(interdiscipline approach)
• tiếpcậntừ dướilên(bottom-up)
• tiếpcậncósự tham gia (participatory/community–
based)
• phát triểnbềnvững (sustainability)
•@ Phương pháp nghiên cứuhệ thống canh tác
(Farming Systems Research Methodology - FSR)
2.3. Quá trình phát triểnmônnghiên
cứuHTCT
• 2.3.1. Trên thế giới
•Năm 1975 Mạng lướiHTCâytrồng Á Châu (Asia
Cropping Systems Network) đượcthànhlập.
•4 quốcgia, nay 16 quốcgiatừ các châu Á, Phi và
Mỹ Latin (ViệtNam).
•Farming systems Association in the World
Network thống nhấttiến trình nghiên cứuHTcây
trồng gồm 6 giai đoạn
Tiến trình nghiên cứuHTCT
•(1)Chọnvùngchiếnlược đđể nghiên cứu,
•(2)Mô tảđiểm nghiên cứu,
•(3)Thiếtkế hệ thống cây trồng,
•(4)Thử nghiệmhệ thống cây trồng,
•(5)Sảnxuấtthử và đánh giá, và
•(6)Đưarasảnxuất đạitrà.
•Tiến trình này cho hệ thống cây trồng lấylúalàmnền
(rice-based cropping systems)
• Nông dân không trồng mỗilúa
•Yếutố tự nhiên và sinh học, điềukiệnkinhtế - xã hội ảnh
hưởng rất quan trọng
•Từđó, các khái niệmvàphương pháp nghiên cứuvàphát
triểnhệ thống nông nghiệpcàngngàycàngpháttriểnvà
ứng dụng rộ
ng rãi trên thế giới.
•Dạy ở các trường ĐH, nghiên cứu ở các Viện
2.3.2. Ở ViệtNam
•Saunăm 1975, ĐHCầnThơ tổ chức các nhà khoa
học đơnngànhđếnmột địa bàn nghiên cứu
•Hiệuquả cao và thành công nhất định
•những n/c này đãmangtínhđangành, chưaphải
liên ngành
•Năm 1988, Trung tâm NC&PT HTCT ĐBSCL
được hình thành
•Năm 1990, IDRC hỗ trợ, Mạng lướiHTCTViệt
Nam được hình thành,9thành viên
•Naynhiều
Viện/trường đãhọc môn HTCT và có
ngành HTCT cho SĐH.
III. Bốicảnh sx nông nghiệpvàsự cầnthiết
n/c HTCT ở ViệtNam
3.1 Giai đoạnsauchiếntranh1975 - 1985
•Tậpthể hoá (HTX NN). Phấn đấutự túc lương
thựcvàxóabỏ tầng lớpbóclột trong nông thôn
Xây dựng kế hoạch phát triểnKTXHtừ cấptrên
giao xuố
ng.
. Khái niệmvề nông dân cá thể không được công
nhận.
•Sảnxuất lúa không theo kịptăng dân số 2,3% mỗi
năm
3.2. Giai đoạntừ 1986 đếnnay
* Đạihội Đảng CSVN lầnthứ VI (1986),
•* Chính sách nông nghiệp (NQ VI, Chỉ thị 100 và
Nghị quyết 10), luật đất đai
• Công nhận vài trò quan trọng của nông dân cá thể
và giao quyềnsử dụng ruộng đấtlâudài
•* Đếnnăm 1989 ViệtNamđãthoátkhỏi tình
trạng phảicứu đói ở nhiềuvùngvàtrở nên nước
xuấtkhẩugạo (>2 triệutấn)/thế giới
Tại sao có sự thay đổinhư thế?
• TBKT trong nông nghiệp
• Chính sách nông nghiệp
•Tuyvậy, độc canh lúa sẽ dẫn đến tình trạng
nông dân càng ngày càng nghèo đi, Những
nông dân nào biết đadạng hoá trong sản
xuấtthìcóthunhập khá hơn
(Lúa ND)
3.3. Sự cần thiếtnghiêncứuHTCTở
ViệtNam
• Chiếnlược phát triển nông nghiệpViệt
Nam đặtvấnđñề nâng cao thu nhập ở nông
thôn bằng cách sử dụng đấ
t đai có hiệuquả
theo lợithế tương đốitừng vùng sinh thái.
• Nông nghiệpphải được đadạng hoá đñể vừa
thỏa mãn nhu cầutiêudùngtrongnướcv
ừa
đáp ứng đượcyêucầuxuấtkhẩu.
• Nghiên cứu HTCT là cách tối ưu hoá sử
dụng tài nguyên
• nghiên cứu đòi hỏinhững tậpthể nghiên
cứu liên ngành và có một phương pháp cụ
thể và thống nhất, đólàphương pháp
Nghiên cứuHệ thống canh tác.
Việt nam có thểđược chia thành mấy
vùng sinh thái tự nhiên?
•1. Vùng Trung du miềnnúiBắcBộ
•2. Vùng Đồng bằng sông Hồng
•3. Vùng Duyên hảiBắcTrungBộ
•4. Vùng Tây Nguyên
•5. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
•6. Vùng Đông Nam Bộ
•7. Vùng Đồng bằng sông Cưủ Long.
• Nông dân độc canh lúa ngày càng nghèo, bạn nghĩ
thế nào về quan điểm này?
• Nông nghiệp hiện đại gặp phải những bất cập gì?
Theo bạn giải pháp nào để khắc phục?
•Theo bạn như thế nào là nghiên cứu liên ngành, đa
ngành?
Thảo luận
Chöông 2
Khaùi nieäm
veà heä thoáng canh taùc