Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Một số kinh nghiệm trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại trường Trung học phổ thông số 2 TP Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.6 KB, 25 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG
CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC
PHÁP LUẬT TẠI TRƯỜNG THPT SỐ
2 TP LÀO CAI


PHẦN MỞ ĐẦU
1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Pháp luật có vai trị cực kì quan trọng trong q trình hội nhập, cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, và để những quy phạm pháp luật
đi vào cuộc sống thì chủ yếu thơng qua cơng tác tun truyền phổ biến giáo
dục. Đặc biệt đối với học sinh cấp Trung học phổ thơng thì việc hiểu biết,
nắm những vấn đề cơ bản của các văn bản pháp luật có liên quan đến cuộc
sống, học tập của mình được ngành giáo dục hết sức quan tâm, coi đó là hoạt
động giáo dục thường xun, đưa vào cả nội dung chính khóa và ngồi giờ
lên lớp.
Mặt khác, thực tế cho thấy có nhiều sự việc đánh nhau, vi phạm pháp
luật và tệ nạn xã hội của học sinh xảy ra xuất phát từ sự không hiểu biết hoặc
hiểu không đầy đủ, hiểu sai về pháp luật. Thực trạng này đã được ngành giáo
dục “chẩn đoán” trúng từ lâu và đưa vào kế hoạch, chương trình giáo dục
các nội dung liên quan tới pháp luật, coi đó là một trong thành tố quan trọng
làm nên hiệu quả giáo dục, là một khâu để thanh, kiểm tra đánh giá.
Là một giáo viên chuyên môn Giáo dục cơng dân kiêm cơng tác Đồn
thanh niên, tơi được phân công tham gia vào công tác giáo dục pháp luật cho
học sinh nhà trường và nhận thấy đây là hoạt động thiết thực, đem lại hiệu
quả nhất định góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục của nhà
trường. Trong q trình thực hiện tơi đã rút ra được một số kinh nghiệm
muốn đem ra trao đổi với các đồng nghiệp, đồng thời học hỏi những cách
làm, mơ hình hay, mới hơn để khắc phục những hạn chế trong cơng tác của


mình.
Đó chính là những lí do để tôi lựa chọn chủ đề: “Một số kinh nghiệm
trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại trường THPT số 2 TP Lào
Cai” làm đề tài kinh nghiệm cho mình.
2/ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
Trong trường THPT số 2 TP Lào Cai nơi tôi công tác nói riêng và các
trường THPT trong tỉnh nói chung có rất nhiều đồng nghiệp với bề dày kinh
nghiệm trong việc phổ biến, giáo dục pháp luật, lãnh đạo ngành cũng ban
hành nhiều kế hoạch, chương trình giáo dục pháp luật... trong nhà trường và
thực hiện nhiều năm học qua, nhưng bản thân tôi chưa được tiếp cận một
văn bản nào dưới dạng đề tài có tính hệ thống đúc rút những kinh nghiệm
trong công tác này, kể cả từ trên nguồn tài nguyên mạng cũng như các đồng
nghiệp khác.
3/ MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài nhằm tìm hiểu các văn bản của nhà nước, ngành giáo dục Lào
Cai và của trường đang công tác về giáo dục phổ biến pháp luật trong nhà
trường cấp THPT, hệ thống lại những kinh nghiệm của bản thân trong qúa
trình thực hiện tại trường THPT số 2 TP Lào Cai, từ đó rút ra những bài học,
tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế đang


vướng mắc nhằm từng bước nâng cao chất lượng nhiệm vụ được giao cũng
như làm tư liệu để trao đổi với đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường.

4/ ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung vào nhận thức về pháp luật
và việc chấp hành pháp luật, nội quy trường lớp của học sinh trường THPT
số 2 thành phố Lào Cai trong giai đoạn từ năm học 2009-2010 tới năm học
2011-2012.
Phương pháp nghiên cứu của đề tài được áp dụng chủ yếu là logic lịch

sử, quy nạp, nghiên cứu trường hợp điển hình, điều tra khảo sát...
5/ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI KINH NGHIỆM NÀY.
Đề tài sẽ góp phần nhất định trong việc phân tích, đánh giá thuận lợi,
khó khăn cũng như hiệu quả vận dụng những kinh nghiệm trong công tác
giáo dục, phổ biến pháp luật cho học sinh nhà trường thời gian qua. Đề xuất
một số kinh nghiệm vận dụng.
Đề tài có thể xem như là một tư liệu tham khảo cho giáo viên trong
việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của
học sinh. Góp phần vào xây dựng nhà trường thân thiện, hạn chế các hành vi
vi phạm pháp luật, từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.


PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHỔ BIẾN, GIÁO
DỤC PHÁP LUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG
1. Chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước về công tác phổ
biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường.
Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ V, khẳng định: “ Các cấp uỷ
Đảng, các cơ quan Nhà nước và các đồn thể phải thường xun giải thích
pháp luật trong các tầng lớp nhân dân, đưa việc giáo dục pháp luật vào các
trường học, các cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật và tơn trọng
pháp luật”.
Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII nhấn mạnh :
“Coi trọng công tác giáo dục tuyên truyền, giải thích pháp luật, đưa việc dạy
pháp luật vào hệ thống các trường của đảng, của Nhà nước (kể cả các
trường phổ thơng, đại học) của các đồn thể nhân dân. Cán bộ quản lý các
cấp từ trung ương đến đơn vị cơ sở phải có kiến thức về quản lý hành chính
và hiểu biết về pháp luật, cần sử dụng nhiều hình thức và biện pháp để giáo
dục, nâng cao ý thức pháp luật và làm tư vấn pháp luật cho nhân dân”.
“ Điều quan trọng để phát huy dân chủ là xây đựng và hoàn chỉnh hệ

thống pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN, nâng cao trình độ dân trí,
hiểu biết pháp luật và ý thức tuân thủ pháp luật của nhân dân. Thường
xuyên giáo dục pháp luật, xây dựng ý thức sống và làm việc theo pháp luật
trong nhân dân.” (Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII,
nhà xuất bản Sự thật Hà nội - 1991)
Đồng chí Đỗ Mười- nguyên Tổng bí thư ban chấp hành Trung ương
Đảng cộng sản Việt nam tại phiên khai mạc kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá
X cũng chỉ rõ:
“Việc ban hành pháp luật là quan trọng, song điều quan trọng hơn
nữa là phải giải thích, hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục và thực
thi pháp luật”.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ hai (khoá VIII) về “về định
hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp
hố, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000” đã xác định mục tiêu của giáo
dục trong giai đoạn hiện nay là “xây dựng những con người và thế hệ thiết
tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức
trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc”; “coi trọng giáo
dục chính trị, tư tưởng, nhân cách, khả nǎng tư duy sáng tạo và nǎng lực
thực hành”. Để thực hiện mục tiêu này, một trong những giải pháp được
Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ hai (khoá VIII) đề ra là: “Tǎng
cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng - đạo đức, lòng yêu nước, chủ
nghĩa Mác-Lênin, đưa việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường
phù hợp với lứa tuổi và với từng bậc học”.


Năm 1992 khi Hiến pháp 1992 được ban hành một lần nữa vấn đề
giáo dục ý thức công dân, giáo dục pháp luật lại được nhắc lại và nhấn mạnh
trong Hiến pháp.
Điều 31- Hiến pháp năm 1992 quy định :
“Nhà nước ta tạo điều kiện để công dân phát triển tồn diện, giáo dục

ý thức cơng dân, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật...”.
Để cụ thể hoá quy định trên của Hiến pháp năm 1992, đồng thời tiếp
tục khẳng định sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với giáo dục pháp luật
trong nhà trường ngày 05/7/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ra Chỉ thị số
274/CT về việc thi hành Hiến pháp năm 1992 yêu cầu các cơ quan chức
năng chấn chỉnh, rà soát và nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật
trong nhà trường.
2. Yêu cầu nâng cao dân trí pháp lý, hiệu lực, hiệu quả quản lý
Nhà nước, quản lý xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Từ khi chủ trương "Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật" được
nêu thành một nguyên tắc – Nguyên tắc Hiến định, thì phổ biến, giáo dục
pháp luật trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng của các cơ quan
nhà nước, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội và được xã hội ngày
càng quan tâm. Phổ biến, giáo dục pháp luật được coi là một trong những
việc làm quan trọng có ý nghĩa đặc biệt trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu
quả quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền.
Thông qua phổ biến, giáo dục pháp luật, các quy phạm, các chuẩn
mực pháp luật từ những quy định "khô khan" trên các văn bản pháp luật đã
thấm dần vào nhận thức và được thể hiện qua hành vi xử sự của mỗi công
dân để bước vào đời sống xã hội.
Phổ biến, giáo dục pháp luật là kênh dẫn pháp luật đến với xã hội, với
đời sống hàng ngày của mỗi công dân, tạo nên môi trường sống cho pháp
luật. Trong môi trường này pháp luật từng bước được bổ sung, hoàn thiện
đáp ứng yêu cầu quản lý xã hội.
Phổ biến, giáo dục pháp luật là cơ sở bước đầu để hình thành lịng tin
pháp luật, hình thành cảm xúc pháp luật và hành vi phù hợp pháp luật ở mỗi
cá nhân con người - đây chính là các yếu tố cơ bản của quá trình hình thành
ý thức pháp luật, ý thức công dân.
3. Đặc điểm, ưu thế riêng của ngành Giáo dục - Đào tạo

3.1. Vai trò của người học trong xã hội
Người học là một nhóm đơng đảo chiếm khoảng 1/4 dân số cả nước.
Ý thức pháp luật của người học có quan hệ hữu cơ với ý thức pháp luật xã
hội. Vị trí của người học thể hiện ở các khía cạnh sau:


Một là, vì có số lượng đơng nên nếu người học có ý thức pháp luật
cao thì tỷ trọng số người có ý thức pháp luật trong xã hội cũng cao. Vai trị
trung tâm văn hố (trong đó có văn hoá pháp lý) ở khu vực của nhiều cơ sở
giáo dục hiện nay là minh chứng cho vấn đề này.
Hai là, vị trí tương lai của người học quy định vị trí quan trọng của họ
bởi lẽ việc xây dựng nhà nước pháp quyền địi hỏi nguồn nhân lực khơng chỉ
giỏi về chun mơn mà cịn phải có ý thức pháp luật cao. Ngày nay, trong xu
thế tồn cầu hố thì các quan hệ quốc tế cũng phải được xây dựng trên nền
tảng pháp luật. Điều đó chỉ có được nếu nhà trường hôm nay chủ động
chuẩn bị cho người học những hiểu biết và cả tâm thế để xử lý các quan hệ
trong và ngoài nước bằng pháp luật và theo pháp luật.
Ba là, người học có ý thức pháp luật tốt sẽ lan toả, ảnh hưởng đến
những người xung quanh (ngay cả trẻ em mẫu giáo cũng có thể biết nhắc bố
mẹ dừng lại trước đèn đỏ nếu được giáo dục về quy tắc giao thông).
3.2. Mạng lưới trường lớp rộng khắp
Một thế mạnh của ngành giáo dục là mạng lưới trường lớp tạo thành
hệ thống rộng khắp ở mọi miền của đất nước. Hệ thống này được phân bổ ở
mọi miền của đất nước, vì vậy có điều kiện tham gia vào công tác phổ biến,
giáo dục pháp luật cho mọi người dân từ miền núi đến miền xuôi, từ thành
thị đến nông thôn. Các cơ sở giáo dục với chức năng nhiệm vụ chun mơn
của mình có khả năng tổ chức cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật một
cách trực tiếp, liên tục, bài bản và hiệu quả cao. Hệ thống cơ sở này tạo khả
năng thực hiện nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật vừa thống nhất từ
trung ương xuống, vừa đảm bảo phù hợp với đặc thù của các đối tượng ở

từng vùng miền khác nhau.
3.3. Đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý có điều kiện và khả năng tham
gia phổ biến giáo dục pháp luật
Hầu hết đội ngũ này có trình độ học vấn, chun mơn cao, nhiều
người có khả năng sư phạm tốt. Đây có thể coi là thế mạnh cơ bản của ngành
giáo dục. So với yêu cầu của người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật nói chung thì đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã đạt được
những yêu cầu rất cơ bản. Có thể coi các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục
vừa là người giảng dạy văn hoá, vừa là người giáo dục nhân cách, đồng thời
là những báo cáo viên pháp luật tiềm năng. Nếu được bồi dưỡng về trình độ
pháp lý nhất định thì đội ngũ này có thể đóng góp rất hữu ích vào sự nghiệp
phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung. Đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, nơi
còn thiếu nhiều phương tiện thơng tin hiện đại thì vai trị của người thầy
trong việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong nhân dân là rất quan trọng.
II. VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI
SỐNG VÀ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH HỌC SINH.
1. Vị trí, vai trị, mục đích của phổ biến, giáo dục pháp luật


1.1. Vị trí, vai trị của phổ biến, giáo dục pháp luật
Phổ biến, giáo dục pháp luật có vị trí, vai trị quan trọng, thể hiện rõ
nét trên hai khía cạnh sau:
- Thứ nhất, Phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần nâng cao hiệu
lực, hiệu quả quản lý Nhà nước, quản lý xã hội. Vai trò này bắt nguồn từ vai
trò và giá trị xã hội của pháp luật. Một trong những vai trò cơ bản của pháp
luật trong đời sống nhà nước, đời sống xã hội là: pháp luật là cơ sở để thiết
lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước. Một nguyên lý đã được
khẳng định là nhà nước không thể tồn tại thiếu pháp luật và pháp luật không
thể phát huy hiệu lực của mình nếu khơng có sức mạnh của bộ máy nhà

nước. Thơng qua quyền lực nhà nước, pháp luật mới có thể phát huy tác
dụng trong đời sống xã hội, phát huy vai trò quản lý Nhà nước, quản lý xã
hội. Hệ thống pháp luật là “con đường”, là cái “khung pháp lý” do Nhà nước
vạch ra để mọi tổ chức, mọi cơng dân dựa vào đó mà tổ chức, hoạt động và
phát triển. Phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần đem lại cho mọi người có
trí thức pháp luật, xây dựng tình cảm pháp luật đúng đắn và có hành vi hợp
pháp, biết sử dụng pháp luật làm phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quản lý Nhà nước, quản
lý xã hội.
Thứ hai, phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức pháp
luật, văn hoá pháp lý của mọi thành viên trong xã hội trong đó có học sinh.
Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề củng cố, tăng cường pháp chế xã hội chủ
nghĩa ở nước ta đang là một vấn đề cấp thiết. Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả
quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, thực hiện Nhà nước quản lý bằng pháp
luật, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân
dân lao động,
1.2. Mục đích của phổ biến, giáo dục pháp luật
1.2.1. Hình thành, làm sâu sắc và từng bước mở rộng hệ thống tri thức
pháp luật cho đối tượng.
Thông qua phổ biến, giáo dục pháp luật, người phổ biến, giáo dục
được trang bị những tri thức cơ bản về pháp luật như giá trị của pháp luật,
vai trò điều chỉnh của pháp luật, các chuẩn mực pháp luật trong từng lĩnh
vực đời sống.
Hình thành tri thức pháp luật là nền móng cơ bản để xây dựng tình
cảm pháp luật. Trên cơ sở kiến thức pháp luật được trang bị đã hình thành
mở rộng và làm sâu sắc tri thức pháp luật, giúp người học am hiểu hơn về
pháp luật và biết cách đánh giá một cách đúng đắn các hành vi pháp lý. Tri
thức pháp luật góp phần định hướng cho lịng tin đúng đắn vào các giá trị
của pháp luật, tạo cơ sở hình thành hành vi hợp pháp ở mỗi cá nhân.
Tri thức pháp luật giúp con người điều khiển, kiềm chế hành vi của

mình trên cơ sở các chuẩn mực pháp lý, tri thức pháp luật đã nhận thức
được.


Các hành vi phù hợp với pháp luật chỉ được hình thành trên cơ sở
nhận thức đúng, có niềm tin và có tình cảm đúng đắn đối với pháp luật.
1.2.2. Hình thành, bồi dưỡng, phát triển niềm tin pháp luật cho đối
tuợng.
Niềm tin vào pháp luật đóng vai trị quan trọng trong việc định hướng
hành vi. Lòng tin vững chắc vào pháp luật là cơ sở để hình thành động cơ
của hành vi hợp pháp. Trong cuộc sống, có nhiều trường hợp những người
có kiến thức pháp luật nhưng khơng có lịng tin vào pháp luật, sẵn sàng chà
đạp lên pháp luật, lợi dụng kẽ hở của pháp luật để trục lợi. Khi con người tin
vào tính cơng bằng của những địi hỏi của quy phạm pháp luật thì khơng cần
một sự tác động bổ sung nào của Nhà nước để thực hiện những địi hỏi đó.
Có lịng tin vào tính cơng bằng của pháp luật, con người sẽ có hành vi phù
hợp với các đòi hỏi của pháp luật một cách độc lập, tự nguyện.
Niềm tin pháp luật được xây dụng trên cơ sở :
+ Giáo dục tình cảm cơng bằng. Nói đến pháp luật là nói đến sự cơng
bằng. Giáo dục tình cảm cơng bằng là giáo dục cho con người biết cách đánh
giá các quy phạm pháp luật, biết cách xác định, đánh giá các tiêu chuẩn về
tính cơng bằng của pháp luật để tự đánh giá hành vi của mình, biết quan hệ
với người khác và với chính mình bằng các quy phạm pháp luật.
+ Giáo dục tình cảm trách nhiệm là giáo dục ý thức về nghĩa vụ pháp
lý. Giáo dục tình cảm trách nhiệm nhằm hình thành ý thức tuân thủ pháp
luật – một nguyên tắc xử sự của công dân trong mối quan hệ với nhau và với
các cơ quan Nhà nước. Giáo dục tình cảm trách nhiệm làm cho người được
giáo dục nhận thức được rằng mọi việc làm, mọi hành vi của mình phải dựa
trên cơ sở pháp luật và trong khuôn khổ pháp luật cho phép.
+ Giáo dục ý thức đấu tranh không khoan nhượng đối với những biểu

hiện vi phạm pháp luật, chống đối pháp luật, đấu tranh với những hành vi vi
phạm pháp luật và tội phạm,
1.2.3. Giáo dục ý thức nhân cách, rèn luyện thói quen, hành vi tuân
thủ pháp luậ cho đối tượng.
Phổ biến, giáo dục pháp luật là nhằm hình thành ý thức pháp luật
trong mỗi công dân. Kết quả cuối cùng của phổ biến, giáo dục pháp luật phải
được thể hiện ở hành vi xử sự phù hợp pháp luật của các công dân. Giáo dục
tri thức pháp luật, bồi dưỡng niềm tin pháp luật là tiền đề để giáo dục ý thức
nhân cách rèn luyện thói quen, hành vi tuân thủ pháp luật hình thành động
cơ và hành vi tích cực pháp luật. Những hành vi hợp pháp của mỗi người
thường biểu hiện qua các việc làm như :
+ Tuân thủ các quy phạm pháp luật. Kiềm chế không thực hiện các
điều pháp luật cấm.
+ Thực hiện đúng và đầy đủ quyền và nghĩa vụ pháp lý của công dân.


+ Biết đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật; biết vận dụng
pháp luật để bảo vệ lợi ích hợp pháp của cá nhân khi bị xâm phạm.
Mục đích cuối cùng của phổ biến, giáo dục pháp luật là nhằm hình
thành ở mỗi thành viên xã hội ý thức pháp luật bền vững.
2. Vị trí, vai trị của phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà
trường đối với việc giáo dục đạo đức, lối sống và hình thành nhân cách
học sinh.
2.1. Góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành nhân cách, rèn
luyện hành vi ứng xử cho thế hệ trẻ ngay từ trên ghế nhà trường tạo nếp
sống, hành động “sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.”
Phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường bao gồm hai lĩnh vực:
phổ biến pháp luật và giáo dục pháp luật. Hoạt động giáo dục pháp luật là
một hoạt động giáo dục cụ thể gắn bó hữu cơ với hoạt động giáo dục nói
chung. Nội dung giáo dục pháp luật là một phần của nội dung chương trình

giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân.
Nói cách khác, giáo dục pháp luật là một hoạt động tự thân, thường xuyên
của ngành giáo dục khác một số ngành khác. Giáo dục pháp luật trong nhà
trường thực hiện thông qua việc dạy và học nội dung, kiến thức pháp luật
trong trong chương trình giáo dục chính khóa qua các môn học như giáo dục
công dân hoặc được lồng ghép, tích hợp vào các mơn học có liên quan.
Phổ biến pháp luật trong nhà trường được thực hiện thông qua các
hoạt động giáo dục ngoại khóa, giáo dục ngồi giờ lên lớp với các hình thức
như nói chuyện pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật, viết báo tường, sinh hoạt
theo chủ đề pháp luật, Tọa đàm, Hội thảo chuyên đề, tham dự phiên tịa…
Phổ biến pháp luật góp phần củng cố những tri thức được học trong chương
trình, bồi dưỡng tình cảm, niềm tin pháp luật, đồng thời rèn luyện, uốn nắn
hình thành hành vi ứng xử theo chuẩn mực pháp luật quy định. Phổ biến
pháp luật trong nhà trường giúp người học tiếp cận pháp luật toàn diện hơn,
đầy đủ hơn, thấm sâu hơn, vượt qua rào cản khô khan của ngôn ngữ văn bản.
Nhà trường là đơn vị cấu trúc cơ sở của hệ thống giáo dục quốc dân,
là nơi thực hiện chức năng dạy học có tổ chức. Giáo dục trong nhà trường là
hoạt động mang tính mục đích (định hướng), thực hiện mục tiêu của giáo
dục. Các nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục trong nhà
trường được lựa chọn và có độ tin cậy cao. Giáo dục nhà trường giữ vai trò,
tuy không phải duy nhất, nhưng rất trọng yếu trong việc giáo dục đạo đức,
lối sống và hình thành nhân cách người học, tạo ra nguồn nhân lực phù hợp
với nhu cầu và sự phát triển của xã hội, đặc biệt trong xã hội tiên tiến, văn
minh. Trong thời đại ngày nay, vị trí của giáo dục nhà trường ngày càng
được khẳng định và nâng cao, giáo dục trong nhà trường đóng vai trị chủ
đạo trong việc đào tạo sức lao động mới, đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát
triển của xã hội.
2.2. Thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện



Công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt
Nam địi hỏi có những con người mới, có tri thức khoa học, có hiểu biết về
pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật. Thực tế hiện nay cho thấy, tình hình
vi phạm pháp luật trong xã hội ngày càng tăng nhất là trong lứa tuổi thanh
thiếu niên mà một trong những ngun nhân đó là tình trạng “mù” pháp luật,
khơng hiểu biết gì về pháp luật, hoặc hiểu biết pháp luật khơng đầy đủ, từ đó
dẫn đến việc có những hành vi vi phạm pháp luật.
Giáo dục trong nhà trường là sự tác động có bài bản, có định hướng,
nội dung kiến thức được sắp xếp khoa học theo hệ thống từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng.
Chương trình giáo dục nhà trường có tính kế thừa, tính liên thơng và phát
triển trong nội dung kiến thức ở từng lớp học, bậc học, giúp cho học sinh
từng bước mở rộng nhận thức, bồi đắp tri thức và thực hiện nhiệm vụ có
tầm quan trọng đặc biệt đó là hình thành được ở học sinh nhân cách người
công dân trong xã hội mới.
III. NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRONG CÔNG TÁC
PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI NHÀ TRƯỜNG.
1. Hàng năm, với nhiệm vụ được phân công, tôi đã chủ động tham
mưu với Hiệu trưởng nhà trường thành lập Ban chỉ đạo công tác phổ
biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường. Với sự tham gia của trưởng
các đoàn thể trong nhà trường, đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn
Giáo dục công dân, một số giáo viên Ngữ văn, Lịch sử và các môn liên quan
khác, trưởng ban là Hiệu trưởng nhà trường. Chọn cử các thành viên sao cho
thuận lợi cho cơng tác chính của họ cũng như phù hợp với công tác kiêm
nhiệm cũng như đặc thù bộ môn và công việc, năng lực của từng giáo viên.
2. Tiếp theo Ban chỉ đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
cũng cần tham mưu với lãnh đạo nhà trường lập kế hoạch tổ chức thực
hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật vào đầu mỗi năm học.
Sau đây là một dẫn chứng về kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật
của nhà trường năm học 2011-2012.

kÕ ho¹ch phỉ biÕn, giáo dục pháp luật năm học 2011 2012
Phần I: Đặc điểm tình hình
1. Căn cứ thực hiện:
- Kế hoạch số 98/KH-SGD&ĐT của Sở giáo dục và đào tạo Lào Cai về công
tác phổ biến giáo dục pháp luật đợt II năm 2011 của ngành giáo dục Lào
Cai.
- Quyết định số 01/QĐ-S2LC của Hiệu trưởng trường THPT số 2 TP Lào Cai
về thành lập Ban chỉ đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm học 2011
-2012


- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học, tình hình cụ thể của nhà trường để ban hành
kế hoạch tuyên truyền pháp luật năm học 2011 - 2012.
2. Nội dung tuyªn trun chđ u:
Các văn bản pháp luật do Trung ương, địa phương, ngành GD&ĐT
mới ban hành và những văn bản Luật liên quan đến quyền và nghĩa vụ cơ
bản của công dân. Chú trọng tuyên truyền các kiến thức trọng tâm về Nhà
nước và pháp luật: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tố tụng Dân
sự; Luật Phòng, chống mua bán người; Luật Giáo dục; Luật bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục trẻ em; Luật Hơn nhân và gia đình; Luật Giao thơng đường
bộ; Luật phịng, chống bạo lực gia đình; Pháp luật về phịng, chống ma tuý;
phòng, chống HIV/AIDS. Các Nghị định: Nghị định số 33/2011/NĐ-CP
ngày 16/5/2011 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thơng đường bộ; Nghị định số 35/2011/NĐ-CP của Chính phủ về bảo
vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội. Các văn bản của ngành
GD&ĐT hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2011-2012: Quyết định số
2094/QĐ-BGDĐT ngày 20/5/2011 về kế hoạch thời gian năm học 20112012; Công văn số 5358/BGDĐT ngày 12/8/2011 về Hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ năm học 2011-2012; Chỉ thị số 3398/CT-BGDĐT ngày 12/8/2011
về nhiệm vụ trọng tâm của GDMN, GDPT, GDTX, GDCN năm học 20112012; Công văn số 5237/BGDĐT ngày 08/8/2011 về khai giảng năm học
2011-2012; Quyết định số 1923/QĐ-UBND ngày 02/8/2011 của UBND tỉnh

Lào Cai về kế hoạch thời gian năm học 2011-2012 trên toàn tnh.
3. Những người tham gia.
- Giao cho Ban chỉ đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường trực
tiếp thực hiện, Công Đoàn, Đoàn thanh niên và các thành viên tổ chuyên
môn khác phối hợp thực hiện.
- Các thành viên khác như nhân viên thư viện, tổ văn phòng có trách nhiệm
phối hợp trong việc cung cấp tài liệu, chuẩn bị cơ sở vật chất thiết yếu cho
các hoạt động tuyên truyền giáo dục.
- Chủ động lên kế hoạch mời cán bộ chuyên môn của các cơ quan chức năng
trên địa bàn thành phố và phường sở tại ®Õn trùc tiÕp ®øng líp tuyªn trun
theo chđ ®Ị tõng tháng như ngành Công an, Tư pháp...
4. Thuận lợi, khó khăn, biện pháp khắc phục
- Thuận lợi: Có giáo viên GDCD trùc tiÕp thùc hiƯn víi sù h­íng dÉn, gióp
®ì của các cơ quan chuyên môn , tài liệu cơ bản được cung cấp đầy đủ, cơ sở
vật chất tương đối đảm bảo cho hoạt động. Sự ủng hộ hưởng ứng nhiệt tình
của giáo viên, học sinh và phụ huynh, sự đồng thuận của xà hội với công tác
tuyên truyền giáo dục phổ biến pháp luật.
- Khó khăn, tồn tại: Hình thức tổ chức tuyên truyền giáo dục chưa thật hấp
dẫn sinh động.
- Biện pháp khắc phục: Đề nghị tập huấn nghiệp vụ cho giáo viên, tổ chức
các hội thi giao lưu học hỏi kinh nghiệm giữa các đơn vị.


5. Hình thức tổ chức: Tuyên truyền tập trung toàn trường thường xuyên
theo kế hoạch, tập trung cao điểm đột xuất theo chủ điểm. Tuyên tuyền
miệng, thông qua bảng tin, tổ chức thi viết, vẽ, tiểu phẩm sân khấu tìm hiểu
pháp luật.
Phần II : Nội dung kế hoạch
Thời
gian


Nội dung thực hiÖn

Các văn bản của ngành
GD&ĐT hướng dẫn thực hiện
9/2011
nhiệm vụ nm hc 2011-2012
Luật giao thông đường bộ
Luật phòng chống ma tuý,
phßng chèng HIV/AIDS
Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Tố tụng Dân sự;
10/2011 Luật Phòng, chống mua bán
người; Luật Giáo dục; Luật
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em
Các Nghị định: Nghị định số
33/2011/NĐ-CP ngày
16/5/2011 của Chính phủ về
xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thơng
11/2011
đường bộ; Nghị định số
35/2011/NĐ-CP của Chính
phủ về bảo vệ an ninh quc
gia, gi gỡn trt t, an ton xó
hi.

Giáo viên


Dự trù
CSVC

Nguyễn Hoàng
Kiên

Loa đài, các Mời
văn bản luật công
liên quan
an TP

Lê Thế Vinh
Nguyễn Hoàng
Kiên

viết,
vẽ tới
Loa đài, các tất cả
văn bản luật học
liên quan
sinh
toàn
trường

Nguyễn Thu Hà

Loa đài, các
văn bản luật
liên quan


Luật bình đẳng giới và các văn
bản hướng dẫn thi hành
Nguyễn Huy Tâm
Các quy định về cấm sản xuất,
12/2011
tàng trữ, buôn bán, đốt pháo
nổ, thả đèn trời và thực hiện kí Nguyễn Hoàng
cam kết trong toàn bộ học sinh Kiên

Luật giao thông đường bộ
01/2012 Luật phòng chống bạo lực gia
đình

Nguyễn Hoàng
Kiên

02/2012 Luật khiếu nại tố cáo

Vũ Ngọc Trai

Ghi
chú

Tổ
chức
Loa đài, các
viết
văn bản luật
và kí
liên quan.

cam
Mộu kí cam
kết
kết để nộp
trong
về CA
HS
Phường BM
toàn
trường
Loa đài, các
văn bản luật
liên quan
Loa đài, các
văn bản luật


liên quan
Loa đài, các
Luật thanh niên
Nguyễn Hoàng
03/2012
văn bản luật
Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ
Kiên
liên quan
Luật quản lí và sử dụng tài sản
Loa đài, các
Nguyễn Hoàng
04/2012 nhà nước

văn bản luật
Kiên
Luật thi đua khen thưởng
liên quan
Luật giao thông đường bộ
Loa đài, các
Nguyễn Hoàng
05/2012 Luật phòng chống bạo lực gia
văn bản luật
Kiên
đình
liên quan
Trên đây là kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật năm học 20112012 của trường THPT số 2 thành phố Lµo Cai.
3. Lập hệ thống sổ sách theo dõi cơng tác phổ biến, giáo dục pháp
luật.
Sổ theo dõi công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại nhà trường phải
bám sát vào kế hoạch đã ban hành, có đầy đủ các đề mục cơ bản như thời
gian, địa điểm, nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật, hình thức tổ chức,
người trực tiếp thực hiện ghi đánh giá nhận xét và kí xác nhận.
Các hồ sơ này cũng phải được trình Hiệu trưởng kiểm tra định kì như
các sổ ghi đầu bài trên lớp, để từ đó có những kiến nghị, điều chỉnh kịp thời.
4. Hệ thống lại và lập tủ sách pháp luật của nhà trường, có quy
định về việc sử dụng tủ sách này.
Hàng năm nhà trường đều được cấp bổ sung một số đầu sách pháp
luật hoặc các tài liệu tuyên truyền để phục vụ cho công tác phổ biến, giáo
dục pháp luật. Mặt khác những bộ luật liên quan trực tiếp tới nội dung tuyên
truyền khi được sửa đổi, bổ sung sẽ cập nhật thường xuyên trên các phương
tiện thơng tin đại chúng, chúng ta có thể sưu tầm và đóng quyển, sắp xếp
theo nhóm nội dung để dễ sử dụng . Với những nguồn tài liệu trên các trang
mạng lưu trữ của Nhà nước, chúng ta có thể giới thiệu các địa chỉ này để

người học tra cứu, ví dụ như của Văn phịng Quốc hội;
; ; và các địa chỉ khác
trên các báo điện tử…
Việc làm sao để người học tìm đến và nghiên cứu các tài liệu này
cũng cần làm thường xuyên, có thể thơng quan thi viết, giao câu hỏi và đề
cương, gợi ý tài liệu tham khảo.
5. Sân khấu hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho phù hợp
với đặc điểm của nhà trường và tâm lí học sinh THPT.
Đây là một công việc không dễ dàng với đội ngũ những người phụ
trách công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhưng lại là hoạt động bề nổi thu
hút, hấp dẫn người học, tự thân nó đã dành được sự quan tâm u thích của
giới trẻ, vì vậy chúng tôi cũng đã cố gắng sưu tầm, xây dựng một số kịch
bản để lồng ghép vào các buổi tuyên truyền.
Sau đây xin giới thiệu một số đoạn kịch bản hay về tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật mà các đồng nghiệp có thể tham khảo.


Vở kịch 1 : XÃ trưởng - Mẹ đốp
(Chủ đề: Luật giao thông đường bộ)
Các nhân vật tham gia: vai XÃ trưởng (nam HS); vai Mẹ Đốp (nữ HS);
vai ông Hương (nam HS) và vai bố Đốp (nam HS).
Vở kịch xin phép được bắt đầu
(XÃ trưởng bước vào sân khấu ) hát .
ĐÃ khuya rồi vẫn ngồi đếm sao...
XÃ trưởng :(hằng giọng):Đốp...Đốp ơi...Đốp.Cái con mẹ Đốp có ở nhà
không?
Ra ngay ông bảo
Mẹ Đốp :Nói vọng ra giọng chanh chua: Thằng nào sủa ngoài ngõ nhà bà
đấy hử ?
XÃ trưởng : (giật nảy mình) Con mẹ này láo.......láo quá! XÃ Trưởng đây.

Mày ra ngay đây ông bảo.
Mẹ Đốp:(chạy ra , hơi giật mình ) ối giồi ơi...thầy XÃ mà con cứ tưởng
thằng trời đánh thánh vật nào cơ chứ,thế thầy tìm con có việc gì đấy ạ?
XÃ trưởng :chồng mày nó có ở nhà không?
Mẹ Đốp:Nó vừa chở ông Hương lên huyện học trường đua dê rồi thầy ạ!
XÃ trưởng :Cái con này mày ngu quá, mày bị nó lừa rồi, từ thuở cha sinh mẹ
đẻ đến giờ ông có nghe thấy trường đua dê bao giờ đâu.
Mẹ Đốp: ( cười hì hì): Thấy nó bẩu thế em biết đâu ý !
XÃ trưởng:Thôi chồng mày không có nhà thì mày đi rao thay nó cũng được.
Mẹ Đốp: Rao cái gì hả thầy?
XÃ trưởng:Thế cái bộ hành nghề nhà mày đâu?
Mẹ Đốp : Lúc nào mà con chả có
XÃ trưởng: Mày lấy ra ông xem nào?
Mẹ Đốp:Thầy nhìn cho kỹ đây này.
XÃ trưởng:Được mày nghe tao nói đây :
Cái con Thị Mầu
Con gái Phú Ông
Mới mua SH
Muốn khao cả làng.
Mày bảo cả làng đi ăn đám...nghe chưa.
Đốp: Thế thì con phải chờ thằng bố Đốp nhà con về chở đi mới được
XÃ trưởng:Biết bao giờ cho nó về, mày lên đây ông chở
Mẹ Đốp:Thế cũng được nhưng thầy phải chờ con đeo cái rọ vào cho thầy
không nhỡ thầy vui mồm rao mất phần của con à.
XÃ trưởng (phản đối):Tao mà thèm rao của nhà mày à.
Mẹ Đốp: Biết đâu ý, Thầy cứ đeo vào cho chắc ăn.
XÃ lai Đốp đi rao:
Chiềng làng chiềng chạng
Thượng hạ tây đông
Con gái phú ông



Tên là Mầu thị
Tiền bạc tiền tỷ
Mua SH đi
Ngày mai giờ tý
Mời khao cả làng...
*Đang đi gặp bố Đốp lai ông Hương đi từ huyện về đâm vào xe ông xà và mẹ
Đốp
Mẹ Đốp:Mẹ cha thằng nào không có mắt hay sao mà đâm vào bà mày
ối giồi ơi là giồi ơi......giập mông bà mày rồi
Quay ra hỏi xà trưởng: Thầy có làm sao không ạ?
XÃ trưởng (đau nhưng làm vẻ) Phình phường thôi
Mẹ Đốp: con xem thng no mà nó khơng có mắt thế? Ơi, bố
Đốp, thế có làm sao không?
Bố Đốp: Tôi không sao, nhưng mà cái răng của thầy Hương.
Mẹ Đốp: Khổ thân thầy, rơi mất bn nhai ri h thy:
Xó Trng: Đứng dậy chỉ mặt: 2 thằng giời đánh thánh vật này có mắt để
làm gì? để trang trí à?
Bố Đốp:Dạ thưa thầy con đi đúng đường đấy chứ ạ. Tại thầy cứ đi lấn sang
đường con
XÃ trưởng:Còn già mồm à?
Bố Đốp: D, con khụng dỏm , nhng thy i: Huyện Tân Sơn ta đang
trong thời kì XD cơ sở hạ tầng đường sá đang thi công nên gập ghềnh khó đi
, cái lòng đường hẹp thế này thầy lấn hết đường của con thì con làm sao có
đường đi, may mà hôm nay con và thầy Hương còn đội chung nhau cái mũ
bảo hiểm không thìkhông biết chuyện gì xảy ra. Thế mà thầy còn trách
con.
Mẹ Đốp:(Nói đế): Còn trách à?
XÃ trưởng:Thế chúng mày đi đâu về đấy hử ?

Hương:Chúng con lên huyện tập huấn về an toàn giao thông thầy ạ.
XÃ trưởng: Tại sao đi học luật về còn đội chung nhau một cái mũ bảo
hiểm?
Hương:Lúc ở nhà chúng con chưa hiểu nên tưởng chung nhau cũng được nên
chúng con đem có một cái đành phải đội chung nhau vậy.
XÃ trưởng: Thế chúng mày lên huyện về được nghe những gì nói lại tao xem
nào.
Hương + bố Đốp cùng nói:
Dạ, con xin bẩm lại để thầy nghe ạ:
Chính phủ đà ban
Rất nhiều nghị định
Thế nhưng dân chúng
Họ vẫn coi thường
Họ uống rượu bia
Chở ba chở bốn
Lạng lách đánh võng
Xe chạy ngược đường
Khi đi trên đường


Không mũ bảo hiểm
Vượt qua đèn đỏ
Cả học trò nhỏ
Cũng tự lái xe
Tai nạn tè le
Máu me khủng khiếp
Thật là khủng khiếp
XÃ trưởng: Khủng khiếp thế cơ à? Còn gì nữa không nói tao nghe nốt đi.
Bố Đốp: Như vừa nÃy là thầy đà vi phạm luật giao thông đường bộ rồi đấy vì
Thầy không đi bên phải theo chiều đi của mình, không đi đúng phần đường

quy định nên mới va vào con, theo luật là thầy bị xử phạt từ 20 đến 40. 000
đồng.
XÃ trưởng: Đấy là tại con mẹ Đốp nhà mày nó lái xe chứ tao mà lại vi phạm
luật thì còn nói được ai nữa.Thế thầy Hương nghe ta hỏi đây:
- Thầy đi học về thầy thấy ở địa phương ta thường vi phạm vào những điều gì
nhất?
Thầy Hương: Dạ, những điều đơn giản nhưng nhiều khi ta không để ý thì
thành vi phạm luật đấy ạ. Chẳng hạn như: Đổ rác, xả nước thải ra đường
không đúng nơi quy định.Phơi thóc, lúa, rơm rạ trên đường bộ. Tập trung
đông người trái phép, đá bóng, đá cầu, chơi cầu lông hoặc các hoạt động thể
thao khác trái phép gây cản trở giao thôngTât cả những hành vi trên đều vi
phạm vào luật giao thông đường bộ đấy thầy ạ.
Bố Đốp: Còn nữa, các hành vi như ném gạch, đất, đá hoặc vật khác gây nguy
hiểm cho người tham gia giao thông, chăn thả súc vật ở mái đường, đi xe đạp
dàn hàng 3 trở lênTất cả đều bị xử phạt theo quy định đấy.
XÃ trưởng: Vậy thì ngay lập tức chúng mày phải có trách nhiệm tuyên
truyền đến toàn dân trong xà Tân Phú để mọi người còn chấp hành luật giao
thông vì xà ta là xà trung tâm huyện mà,không được để tai nạn giao thông
xảy ra?
Còn mẹ Đốp, tiện thể ngày mai cả làng ta đi ăn khao xe của con Mầu, mày
phải tranh thủ tuyên truyền đến mọi người luôn nhớ chưa? Cái con Màu nó
cũng hay già mồm lắm, nhân thể ngày mai mình nói luôn để nó còn biết cách
mà phòng tránh.
Mẹ Đốp: Dạ, con làm ngay đây ạ!
* XÃ trưởng: Tất cả đều phải nhớ rằng:
an toàn giao thông là hạnh phúc của mọi nhà.
-------Vở kịch 2; phòng chống ma tuý

Bài học đầu đời
Với sự tham gia của các vai diễn

vai Chị Hương- Đội trưởng đội tuyên truyền.
vai Bà H - mĐ Nam.
vai Anh Minh – C«ng an khu vực.
vai Bình Công an khu vực.


vai Nam - học sinh mắc nghiện.
Nội dung
Cảnh 1: Tại nhà bà Huệ vào 1 buổi chiều
Bà mẹ: Con ơi, sao con dại dột thế? Mấy ngày qua con đà ở đâu? Trời ơi
niềm vui sự sống của tôi... (Vừa lau nước mắt vừa nói).
Hương: Dạ, cháu chào Bác ạ?
Bà mẹ: Kìa! Cô là ...
Hương: Cháu là Hương, đội trưởng đội tuyên
truyền câu lạc bộ 03 đến tìm bác có chút việc, sao Bác
lại khóc?
Bà mẹ: Cô ơi! Thằng con trai quý tử của tôi nó đà bỏ nhà đi biệt tích cả
tháng nay. Tôi đà đi tìm khắp nơi nhưng không thấy. Tôi phải làm sao
đây?
Hương: Có phải tên con trai bác là DoÃn Hoàng Nam không?
Bà mẹ: Vâng, cháu tên là Hoàng Nam, DoÃn Hoàng Nam.
Hương: DoÃn Hoàng Nam 18 ti, ®· häc dë dang líp 12. Ng­êi cao rong
rỏng phải không ạ?
Bà mẹ: Thôi đúng rồi, đúng là con tôi rồi, thật phúc đức cho nhà tôi, may mà
cô đà cho nó ở nhờ không thì ...
Hương: Dạ! không bác ạ nhưng sáng nay đội tuyên truyền phòng chống tệ
nạn xà hội của chúng cháu phối hợp cùng Công an đà bắt một nhóm
thanh niên đang tụ tập tiêm chích ma tuý, trong đó có 1 em tên là
Hoàng Nam. Bây giờ bác có thể ... ( Nói kéo dài).
Bà mẹ: Lài, lài, tôi nói cho nhà cô biết, cô đừng có mượn gió bẻ măng. Tôi

tưởng cô nhân đức lắm đến báo cho tôi chỗ ở của con tôi. Nào ngờ cô
đem tai hoạ đến cái nhà này. Nhưng cô nhớ cho, có doạ người cũng
cần chọn lý do cho thích đáng. Cô nói con tôi ngà xe, con tôi trèo cây
chết đuối tôi còn tin. Cô bảo nó tiêm chích thì không đời nào. Đến
tiêm phòng bệnh nó còn chẳng dám nữa là tiêm chích.
Hương: Cháu cũng mong là như vậy, nhưng tuổi trẻ bồng bột...
Bà mẹ: Cô thì già chắc! Thiên hạ toàn người trẻ cả đấy cô ạ. Thôi cô làm ơn
đi ra cho tôi còn đốt vía (Đẩy Hương ra cửa)
Hương: Bác hÃy bình tĩnh và đi cùng cháu đến đồn công an để chúng ta
cùng tìm cách giải quyết.
Bà mẹ: Đi theo cô à? Thế khác nào tôi công nhận con tôi nghiện. Mà thôi
được tôi đi, nếu không phải con tôi nghiện thì ... thì ( Nói to) Hồi sau
sẽ rõ!
Cảnh2: Cảnh tại đồn Công an
Minh: Anh mong em hÃy mau tỉnh ngộ để làm lại từ đầu. Tương lai tươi
sáng vẫn đang chờ em ở phía trước.
Nam: Sáng à? Sáng trong hay sáng đục, đục như khói thuốc thôi? Anh nãi ®i
...


Bình: Sao em lại nói thế! Em biết không ma tuý là kẻ thù ghê sợ của loài
người và mỗi chúng ta đều phải góp phần tiêu diệt nó. Em mà như thế
này bố mẹ em sẽ rất buồn.
Nam: Thôi im đi, buồn hay không là chuyện của 2 cụ nhà tôi, mà tính đến
thời điểm này tôi zêrô bố và cũng zêrô cả mẹ luôn, đừng đem họ ra
làm mềm lòng tôi ...
(Hương và mẹ Nam đi vào)
Hương: Bình ơi! (Nam thấy mẹ quay mặt đi)
Bình: Chị Hương!
Bà mẹ: Trời ơi! Nam! Con tôi ... (Khóc ôm lấy con).

Nam: Làm ơn sống lịch sự theo người á Đông, buông tôi ra. Tôi không chút
liên quan gì tới bà cả, bà nhớ cho.
Mẹ: Đau lòng này Nam ơi! Con lớn lên trong vòng tay của ta, thì làm sao nỡ
quên ân tình. Nay con mang đến ưu phiền cay đắng, nhìn con lòng ta
xót xa, sống chi cho lòng thêm đau ...
Nam: Đời tôi như cánh chim xa bầy. Không hề sung sướng hơn bà đâu, đi
ráng ma mau, về nhà cho nhanh không thì tôi cáu lên bây giờ (Đẩy mẹ
ra).
Bà mẹ: Các chú ơi, các cô ơi, tôi phải làm sao? Làm sao đây?
Minh: Bác bình tĩnh lại để chúng ta cùng tìm cách đưa em Nam đi cai
nghiện.
Bà mẹ: Cai như thế nào? Mà cai ở đâu chứ?
Hương: Thưa bác hiện nay 3 hình thức cai nghiện:
Hình thức 1: Cai nghiện bắt buộc tại trung tâm cấp Tỉnh và Huyện
Hình thức 2: Cai nghiện tại cộng đồng.
Hình thức 3 : Cai nghiện tại gia đình.
Theo cháu Bác nên cho em Nam đi cai nghiện bắt buộc tại trung tâm
cấp huyện bác ạ.
Nam: Thôi im đi! Làm gì có trại nào dành cho thằng nghiện như tôi. Đến
các người còn không cần đến tôi thì làm gì có anh nhà nước nào cần tôi.
Giờ tôi là đời thừa.
Bà mẹ: Nam, Mẹ xin con, nếu con thương mẹ thì con hÃy đi đi, đi đi con.
Bình: Đúng rồi! Em hÃy vì bản thân và gia đình em ạ, anh nghĩ...
Nam: Không ai phải nghĩ, không tranh cÃi nhiều. Tôi nói không là không.
Hát
(Kệ
người ta nói).
Bà ta cứ nói tôi không đi là ngu, tôi không đi là ngơ, tôi không đi là
khờ. Vì trong nhà tôi chỉ có mình tôi thôi không còn thằng thứ 2. Kệ
bà ta nói, tôi không nghe bà ta tại vì tôi biết tôi không đi là khôn...là

khôn...(Trong khi hát mẹ bấu vào tay, Nam đẩy ra).
Hương: Em nói đúng! Nhà em chỉ có mình em thôi, Bố mẹ em chỉ dành tình
thương cho em thôi. Em là niềm vui, niềm hạnh phúc của họ. Em hÃy
nhìn những giọt nước mắt đọng lại những nếp nhăn của mẹ, em nhìn
đi... và suy nghĩ lại.


Minh: Những gọt nước mắt ấy không chỉ có niềm đau mà còn cả niềm hy
vọng đang chờ đợi em thắp lên em hiểu không?
Bình: HÃy dũng cảm lên em, 1 cánh cửa cũ khép lại và 1 cánh cửa mới đang
đón chờ em đấy.
Nam: Mẹ, mẹ hÃy tha lỗi cho con, con trót dại.
Bà mẹ: Bài học đầu đời con nên ghi nhớ. Cũng thật may đà có Đoàn, Đảng
giúp đỡ chúng ta. Con cần cai nghiện tốt để khỏi phụ lòng các cô,
chú... con nhé.
Nam: Vâng! Con sẽ cố gắng! Con sẽ làm được, xin mọi người cứ tin con.
(Các cô chú công an và mẹ đến vỗ về, động viên )- Kết thúc cảnh 2
Cảnh 3: 3 năm sau .
Tại nhà bà Huệ, 1 buổi chiều:
Bà mẹ: Nhanh thật! Thấm thoắt đà 3 năm trôi qua. Ngày này cách đây 3 năm
tôi đang rối bời tâm trí vì lo sợ. Bây giờ ... sao tôi cứ bồi hồi đứng ngồi
không yên, con tôi sắp về, nó đà cai nghiện thành công rồi. Con ơi ...
(Giọng vui sướng, đi lại ngóng ra cổng, dọn dẹp nhà ...)
Nam: (Tay sách túi ngập ngừng bước vào nhà) Gọi to kéo dài: Mẹ ...
Mẹ: Nam, con đà về thật rồi. Trông con tôi khác quá, cao lớn, trắng trẻo hẳn
ra.
Nam: Con có quà cho mẹ đây. Mẹ sẽ rất vui ...
Mẹ: Con về là mẹ mừng rồi, quà gì chứ, thật là ...
Nam (Lấy trong túi sách ra): Đây là phiếu nhận xét của các chú quản lý trại
nhận xét về con trong quá trình cai nghiện, các chú khen con lắm mẹ

ạ.
Mẹ: (Lật tờ giấy xem đi, xem lại): Thế này, các cô chú công an, các anh các
chị trong đội tuyên truyền mà biết thì vui lắm đây. Mà các cô chú ấy
nói lát nữa sẽ đến thăm con đấy.
Nam: Con không muốn gặp các cô các chú ấy đâu. Họ sẽ coi thường con, coi
con là 1 thằng vừa rời khỏi trại, con không ... (Đang nói dở thì Bình,
Minh, Hương xuất hiện).
Bình: Nam, các anh chị luôn mong ngày em trở về thế mà em lại không
muốn gặp các anh là sao?
Hương: Chị không muốn nghe những lời như vậy chút nào, Nam ạ!
Minh: Các anh chị không chỉ đến hỏi thăm mà muốn em cùng đi tuyên
truyền, giúp đỡ mọi người phòng, chống ma tuý nữa.
Mẹ: Đúng rồi, hÃy để niềm vui như gia đình mình trở thành niềm vui chung
cho những gia đình có hoàn cảnh tương tự con ạ.
Nam: Liệu có ai tin con không?
Hương: Bằng sự nhiệt tình, bằng chính sự cố gắng và ý chí của bản thân,
mọi người sẽ tin em.
Bình: Chỉ cần em còn niềm tin là em sẽ làm được tất cả, anh tin ở em.
Minh: Thay mặt đội tuyên truyền, tôi chính thức công nhận thành viên mới
của ®éi: Do·n Hoµng Nam.


Mẹ: Nào các con hÃy hát lên, hát cho niêm hạnh phúc và hát cho những
thành công sắp tới của đội tuyên truyền.
Hát bài: Bạn ơi! HÃy lánh xa.

6. T chức tuyên truyền, phát tài liệu, tờ rơi với nội dung về phổ biến,
giáo dục pháp luật theo từng chủ điểm trong kế hoạch.
Trong mỗi buổi phổ biến, giáo dục pháp luật việc người nghe vừa
được theo dõi cán bộ tuyên truyền thông báo, giới thiệu bằng lời, vừa được

quan sát, đọc các tài liệu dưới dạng tờ rơi là rất quan trọng, qua các kênh
hình ảnh, âm thanh, tư liệu…sẽ khắc sâu một cách nhanh chóng vào tư duy
người học về nâng cao ý thức chấp hành pháp luật.
Trong trường hợp khơng có tờ rơi in màu sắc đẹp, thì chúng ta cũng
có thể trích lược một số nội dung cơ bản rồi pho to và phát cho học sinh đọc
trước khi tham gia buổi tuyên truyền. Từ đó các em có thể hỏi thêm về
những thắc mắc và thể hiện mình nhiều hơn, qua đó phát hiện những quan
niệm, cách hiểu sai lầm, chưa đúng về những vấn đề chấp hành pháp luật mà
các em quan tâm.
7. Liên hệ, phối hợp với các cơ quan chức năng của địa phương trong
công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
Trong công tác này việc phối kết hợp thường xuyên với các cơ quan
chức năng địa phương là rất quan trọng. Người nghe là học sinh THPT nên
khi nhìn, nghe người có chun mơn sâu sắc, trực tiếp làm nhiệm vụ đứng
lớp tuyên truyền sẽ hiệu quả cao hơn nhiều so với thầy cô nhà trường tự
tuyên truyền.
Hàng năm nhà trường đã chủ động mời các cán bộ cơng an phịng
chống ma túy, cảnh sát giao thông tới tuyên truyền về các luật cơ bản như
Luật giao thông đường bộ va các nghị định, Luật phòng chống ma túy,
phòng chống tội phạm…mời cán bộ chuyên trách về giáo dục sức khỏe sinh
sản vị thành niên, cán bộ trung tâm phòng chống HIV/AIDS của tỉnh về trực
tiếp tuyên truyền.
8. Tham gia ý kiến vào đánh giá sơ kết, tổng kết định kì và năm học
công tác này.
Công việc này được tiến hành định kì theo quy định, nhằm nhìn lại
quá trình đã thực hiện, rút ra những kinh nghiệm và phương hướng công tác
trong thời gian tiếp theo, đồng thời Ban chỉ đạo cũng đề nghị tuyên dương
khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc cũng như phê bình,
đưa vào xét thi đua với các tập thể khơng tích cực tham gia.
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ

TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM TẠI NHÀ TRƯỜNG.
1. Kết quả đạt được


1.1. Dạy và học pháp luật trong chương trình giáo dục chính khóa
Ở Trung học phổ thơng, mơn Giáo dục công dân được dạy ở cả 3 khối
lớp (từ lớp 10 - đến lớp 12) với thời lượng 35 tiết/khối lớp, trong đó kiến
thức pháp luật tập trung ở lớp 12 và tích hợp ở một số nội dung khác.
Qua đó học sinh nhà trường đã được cung cấp những hiểu biết cơ bản
về bản chất, vai trò và vị trí của pháp luật. Trên cơ sở đó giúp học sinh có
được nhận thức đúng về vai trị, vị trí của pháp luật trong đời sống, từ đó chủ
động, tự giác điều chỉnh hành vi của cá nhân và đánh giá được hành vi của
người khác theo các quy định của pháp luật. Giáo dục pháp luật không chỉ
dừng lại ở việc cung cấp các kiến thức pháp luật, giới thiệu các quy định
pháp luật mà còn chú trọng đến việc giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục
thái độ tôn trọng pháp luật, ý thức tuân thủ pháp luật góp phần hình thành
hành vi tự giác chấp hành pháp luật trong học sinh.
1.2. Phổ biến pháp luật trong nhà trường thơng qua các hoạt động
giáo dục ngoại khóa, giáo dục ngoài giờ lên lớp
Các nội dung pháp luật được phổ biến trong các trong trường thường
gắn với giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục nhân cách học sinh, tập trung
vào các lĩnh vực như: giáo dục về quyền trẻ em, bảo vệ môi trường, chấp
hành luật giao thông, phòng chống ma túy, tội phạm và các tệ nạn xã hội
trong học đường, phòng chống HIV/AIDS, luật nghĩa vụ qn sự, giáo dục
giới tính và kỹ năng sống, bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình ...
Bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú, phù hợp với tâm lý, lứa
tuổi và nhận thức của học sinh như : lồng ghép các nội dung pháp luật vào
các hoạt động như sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt đoàn, hội theo
chủ đề pháp luật, xây dựng và tổ chức các câu lạc bộ tuổi trẻ với pháp luật,
nghe nói chun về pháp luật (tình hình vi phạm trật tự an tồn giao thơng

địa phương, tình hình an ninh, trật tự an toàn xã hội...); học tập nội quy, quy
chế nhà trường; tổ chức các trị chơi thi tìm hiểu pháp luật, đố vui pháp luật,
viết, vẽ theo các chủ đề chấp hành pháp luật, xây dựng các tiểu phẩm tình
huống pháp luật; biên soạn cấp phát rộng rãi các tài liệu phổ biến pháp luật
(sổ tay phòng chống tội phạm, phòng chống ma túy, HIV/AIDS, tài liệu giáo
dục an tồn giao thơng, tài liệu giáo dục giới tính, các bộ tranh về biển báo
giao thông...), phổ biến giáo dục pháp luật trong trường học đã tạo ra một
sân chơi lành mạnh mang tính giáo dục cao, thu hút được đông đảo học sinh
tham gia.
Phổ biến pháp luật thông qua các hoạt động giáo dục ngoại khóa ngồi
giờ lên lớp đã góp một phần khơng nhỏ trong việc giáo dục đạo đức, lối
sống, giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh.
1.3. Qua thực tế áp dụng những kinh nghiệm này tôi thấy:


Tình hình học sinh chấp hành pháp luật, nội quy nhà trường, quy định
của ngành giáo dục tương đối tốt ở đại bộ phận học sinh. Ý thức tổ chức kỉ
luật, tự giác chấp hành nội quy, pháp luật được nâng cao hơn trước.
Trong các năm học liền kề gần đây có rất ít vụ việc nghiêm trọng liên
quan đến học sinh nhà trường vi phạm pháp luật hay mắc vào tệ nạn xã hội.
Tỉ lệ học sinh nhà trường đạt hạnh kiểm các năm gần đây như sau:
Loại

Loại Tốt

Loại Khá

Loại TB

Loại Yếu


2008-2009

587(57%)

370 (36%)

68(6,6%)

6 (0,6%)

2009-2010

702(69%)

260 (26%)

42(1,5%)

8 (0,8%)

2010-2011

669 (66%)

293(29%)

40 (3,9%)

16(1,6%)


HK
Năm học

2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
- Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh tuy rất đa dạng,
phong phú nhưng thiếu trọng tâm, trọng điểm, chưa thường xun, chưa có
tính hệ thống. Phương pháp phổ biến pháp luật ngoại khóa chậm đổi mới,
hoạt động ngoại khóa tổ chức đơn điệu thiếu hấp dẫn, chất lượng và hiệu quả
cịn thấp.
- Nhận thức về cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, việc
dạy và học pháp luật nói riêng của một số giáo viên, học sinh chưa đúng
mức, chưa đầu tư nhân lực, tài lực, thời gian thỏa đáng cho công tác này.
- Sự phối hợp giữa các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể trong
công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong trường học chưa hình thành và đi
vào nề nếp, thường xuyên.
- Vẫn còn một bộ phận nhỏ học sinh vi phạm vào nội quy nhà trường,
vào những điều cấm với người học, vi phạm luật giao thông đường bộ, mặc
dù đã được tuyên truyền, nhắc nhở thường xuyên nhưng cố tình vi phạm.


PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Pháp luật có vai trị cực kì quan trọng trong q trình hội nhập, cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, và để những quy phạm pháp luật
đi vào cuộc sống thì chủ yếu thông qua công tác tuyên truyền phổ biến giáo
dục. Đặc biệt đối với học sinh cấp Trung học phổ thơng thì việc hiểu biết,
nắm những vấn đề cơ bản của các văn bản pháp luật có liên quan đến cuộc
sống, học tập của mình được ngành giáo dục hết sức quan tâm, coi đó là hoạt
động giáo dục thường xun, đưa vào cả nội dung chính khóa và ngồi giờ
lên lớp.

Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật là hoạt động rất quan trọng, nếu
thực hiện tốt sẽ góp phần không nhỏ vào nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo
dục của nhà trường. Thực tế qua những kinh nghiệm đã áp dụng tại nhà
trường tôi thấy rất rõ điều này. Tuy nhiên cũng cần áp dụng một cách linh
hoạt, phù hợp với đặc thù của học sinh, từng vùng miền khác nhau mà lựa
chọn vấn đề tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho hiệu quả, phù
hợp, tuyệt đối khơng làm theo kiểu đối phó, hình thức qua loa vì như vậy
khơng những khơng đạt hiệu quả mà cịn có thể tác dụng ngược lại trong
nhận thức của học sinh.
Để làm tốt công tác này hơn nữa, bản thân tôi rất mong lãnh đạo nhà
trường quan tâm sát sao hơn nữa, chỉ đạo các ban ngành nhà trường tích cực
vào cuộc. Dành sự quan tâm cả về kinh phí, khơng gian, thời gian cho các
hoạt động này.
Với các cấp lãnh đạo tôi xin đề nghị thường xuyên chỉ đạo một cách
cụ thể về thực hiện công tác này tại các nhà trường. Tổ chức tập huấn, giao
lưu về công tác này cho đội ngũ giáo viên trực tiếp thực hiện tại các trường.
Phối hợp với các cơ quan chuyên môn cử cán bộ xuống tận trường thường
xuyên hơn nữa để tuyên truyền.
Trên đây là nội dung đề tài kinh nghiệm của bản thân tôi về công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật trong trường THPT số 2 TP Lào Cai. Đề tài
chắc chắn cịn nhiều thiếu sót và chưa thể đáp ứng hết sự mong đợi của đồng
nghiệp về nội dung, chia sẻ kinh nghiệm hay cũng như hình thức thể hiện.
Rất mong nhận được sự góp ý phê bình của đồng nghiệp và Hội đồng chấm
các cấp.
Chân thành cảm ơn!
Lào Cai tháng 12 năm 2011
Người viết

Nguyễn Hoàng Kiên



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và đào tạo: Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo
khoa lớp 12 môn Giáo dục công dân, Nhà xuất bản Giáo dục – 2008.
2. Bộ Giáo dục và đào tạo: Dự án phát triển giáo dục THPT-Trường
ĐHSP Hà Nội; Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên
THPT về đổi mới PPDH; Viện nghiên cứu sư phạm, H. 2005
3. TS. Nguyễn Nguyên Bằng (Chủ biên): Góp phần dạy tốt - học tốt môn
Giáo dục công dân ở trường Trung học Phổ thông, Nhà xuất bản Giáo
dục – 2001.
4. Trần Quốc Cảnh - Nguyễn Xuân Khoát – Lê Thị Hải Ngọc: Giáo trình
bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học phổ thông chu kỳ 3
môn Giáo dục công dân, Nhà xuất bản Giáo dục – 2005.
5. Nguyễn Nghĩa Dân: Đổi mới phương pháp dạy học môn ĐĐạo đức và
Giáo dục công dân, Nhà xuất bản Giáo dục – 2001.
6. Nguyễn Văn Tuyến (Chủ biên) - Nguyễn Đức Ngọc: Tư liệu Giáo dục
công dân 12, Nhà xuất bản Giáo dục – 2008.
Và một số tài liệu khác từ trên các báo mạng, báo viết, báo hình, sách giáo
khoa, sách giáo viên, tư liệu thư viện… được trích dẫn làm tư liệu của đề tài.


MỤC LỤC

NỘI DUNG

TRANG

PHẦN MỞ ĐẦU

1


PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHỔ BIẾN, GIÁO
DỤC PHÁP LUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG

3

II. VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP
LUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG VÀ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH
HỌC SINH.

5

III. NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRONG CÔNG TÁC
PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI NHÀ TRƯỜNG.

9

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN
CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM TẠI NHÀ
TRƯỜNG.

19

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

21


22


×