Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Chuong 3 phep bien chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 32 trang )

Chương 3

PHÉP BIỆN CHỨNG


NỘI DUNG
1. Khái quát về sự hình thành, phát triển của phép
biện chứng trong lịch sử triết học
2. Các nguyên lý, phạm trù, và quy luật cơ bản của
phép biện chứng duy vật
3. Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của
phép biện chứng duy vật trong nhận thức và thực
tiễn


1. Khái quát về sự hình thành, phát triển
của phép biện chứng trong lịch sử triết học


Khái niệm “biện chứng” và khái niệm
“siêu hình”;



Phép biện chứng duy vật chất phác, sơ
khai trong lịch sử triết học phương
Đông, phương Tây thời kỳ cổ đại


1. Khái quát về sự hình thành, phát triển
của phép biện chứng trong lịch sử triết học


- Phép biện chứng duy tâm trong triết học
cổ điển Đức (cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ
XIX);
- Sự hình thành, phát triển phép biện chứng
duy vật trong triết học Mác – Lênin


2. Các nguyên lý, phạm trù, và quy luật cơ
bản của phép biện chứng duy vật

2.1. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện
chứng duy vật
+ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
+ Nguyên lý về sự phát triển


Những cặp phạm trù cơ bản của phép B
1. Cái chung và
cái riêng

6. Khả năng và
hiện thực

5.Bản chất và
hiện tượng

SÁU CẶP
PHẠM TRÙ

2.Nguyên nhân và kết

qủa

3.Tất nhiên và
ngẫu nhiên
4.Nội dung và
hình thức


Những
quy luật
cơ bản
của phép
biện
chứng
duy vật

Quy luật
Lượng – chất

Quy luật
Mâu thuẫn

QL

Quy luật phủ định
của phủ định


3. Những nguyên tắc phương pháp luận cơ
bản của phép biện chứng duy vật trong nhận

thức và thực tiễn

- Những nguyên tắc phương pháp luận cơ
bản;
- Sự vận dụng các nguyên tắc phương pháp
luận biện chứng duy vật trong quá trình đổi
mới ở Việt Nam


Biện chứng và siêu hình
Biện chứng là “xem xét những sự vật và
những phản ánh của chúng trong tư tưởng,
trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng,
trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát
sinh và sự tiêu vong của chúng”
Ph. Ăngghen


KHÁI NIỆM BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Là thuật ngữ dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác,
chuyển hóa và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện
tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy.
BiỆN CHỨNG

Biện chứng
Chủ quan

Biện chứng
khách quan
Thế giới vật chất với

những quá trình vận
động và phát triển:
q trình hình thành
thiên thể trong vũ
trụ, sự tiến hóa các
lồi, sự vận động và
phát triển các hình
thái kinh tế-xã hội…

.

“..Biện chứng gọi là
chủ quan, tức tư duy
biện chứng, thì chỉ là
phản ánh sự chi phối,
trong toàn bộ giới tự
nhiên...”
(Ăngghen)

.

Phép biện chứng
Duy vật
…Là học thuyết
nghiên cứu, khái quát
biện chứng của thế
giới thành hệ thống
những nguyên lý, quy
luật khoa học nhằm
xây dựng hệ thống

các
nguyên
tắc
phương pháp luận
của nhận thức và
thực tiễn.


Biện chứng và siêu hình
Phương pháp siêu hình “chỉ nhìn thấy những sự
vật riêng biệt, mà khơng nhìn thấy mối liên hệ
qua lại giữa những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự
tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy
sự phát sinh và tiêu vong của những sự vật ấy,
chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của sự vật ấy mà
quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ
nhìn thấy cây mà khơng nhìn thấy rừng”
Ph. Ăngghen


KHÁI NIỆM BIỆN CHỨNG VÀ
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

PHÉP BIỆN CHỨNG LÀ GÌ?
Phép biện chứng là
khoa học nghiên
cứu về các mối liên
hệ phổ biến và sự
phát triển. (Ăngghen)
Ph.Ăngghen

(28/11/1820 - 5/8/1895)


KHÁI NIỆM BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP
BIỆN CHỨNG DUY VẬT

PHÉP BIỆN CHỨNG LÀ GÌ?
Lênin nhấn mạnh:

“Phép biện chứng là
học thuyết sâu sắc
nhất, không phiếm
diện về sự phát triển”
V.I. Lênin
(22/4/1870 - 21/1/1924)


Các quan điểm khác nhau về MLH

Duy vật siêu hình
Các

sự vật khơng có
ràng buộc nhau, tồn
tại tách rời; nếu có
liên hệ thì do tính
chất ngẫu nhiên, bên
ngồi.

CNDT và TƠN GIÁO

Cũng

nói đến “liên
hệ” và sự “thống
nhất” của sự vật,
nhưng cơ sở của nó
là ở tư tưởng con
người, ở “ý niệm”.


Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Quan niệm của CNDVBC
Khái niệm về "mối liên hệ"
HÀM NGHĨA CỦA KHÁI NIỆM
MỐI
Mối liên hệ phổ
biến LIÊN HỆ
là phạm trù triết học
dùng để chỉ sự tác động,
liên hệ, ràng buộc và
chuyển hóa lần nhau giữa
các mặt, các yếu tố trong
một sự vật, hiện tượng
hoặc giữa các sự vật,
hiện tượng với nhau.

TẤT CẢ ĐỀU
TỒN TẠI TRONG
SỰ RÀNG BUỘC
TƯƠNG TÁC



HÀM NGHĨA CỦA KHÁI NIỆM MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

Tính tương tác

Tính biến đổi

SỰ
THỐNG NHẤT
Tính quy định



KHĨA 8

Ngun lý về mối liên hệ phổ biến.
Tính chất mối liên hệ
Tính
khách
quan

Là cái vốn có của sự
vật, hiện tượng, tồn tại
độc lập với ý thức. Cơ
sở của MLH là tính
thống nhất vật chất của
thế giới

Tính

Phổ
biến

Khơng có bất cứ
sự vật hiện tượng
nào tồn tại tuyệt
đối biệt lập với các
SVHT khác.

Tính
đa dạng,
phong phú

Thế giới vô cùng đa dạng>MLH các sự vật cũng phong
phú đa dạng.
Phân loại: bên trong - bên
ngoài; trực tiếp - gián tiếp;
tất nhiên - ngẫu nhiên; cơ
bản - không cơ bản; chủ yếu thứ yếu…


“Khi để bàn tay bạn trên lò lửa một phút, ta
tưởng như lâu một giờ. Khi ngồi gần cô gái đẹp
một giờ ta tưởng chỉ mới một phút. Ðó là sự
tương đối”.
ALBERT EINSTEIN


Chủ nghĩa DVBC
"Người kinh nghiệm phong phú đọc sách dùng hai

mắt, một con mắt nhìn lời trên tờ giấy, một con
mắt nhìn mặt sau tờ giấy"
GOETHE
“Câu nói trái ý, tất phải xem câu ấy có hợp lý khơng,
câu nói chiều lịng, tất phải xem câu ấy có vơ lý
khơng”.
KINH THƯ




Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

KHÓA 8

Giá trị phương pháp luận:
 Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải có quan điểm
tồn diện. Khi xem xét sự vật, hiện tượng, quá trình phải xem xét tất
cả các mối liên hệ giữa chúng với các sự vật, hiện tượng khác, đặt
chúng trong những điều kiện không gian và thời gian nhất định.
 Ngun tắc tồn diện địi hỏi chống lại cách xem xét phiến diện,
một chiều, siêu hình, chỉ thấy cây mà khơng thấy rừng.
 Tuy nhiên, xem xét tồn diện khơng có nghĩa là đồng loạt, bình
qn mà phải đánh giá đúng vị trí, vai trị của từng mối liên hệ, có
như thế mới nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng, sự việc
và giải quyết vấn đề thấu đáo, đúng đắn, toàn diện và có hiệu quả
cao. Đó cũng chính là hoạt động theo quan điểm lịch sử - cụ thể.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×