Tải bản đầy đủ (.ppt) (151 trang)

Chương 2: Phép biện chứng Duy vật pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.84 MB, 151 trang )

Nguyên lý về sự phát triển
Phương
pháp
Ngành
Chung
Chung nhất
Siêu hình
Biện chứng
Cô lập, tách rời
Tĩnh
Liên hệ
Động
Phép Biện chứng
Phép BC tự phát
Phép BC duy vậtPhép BC duy tâm
Nguyên lý về MLH phổ biến
Các quy luật
Các
quy
luật
Cơ bản
Không cơ bản
QL mâu thuẫn
QL lượng - chất
QL phủ định của phủ định
Cái riêng
và cái
chung
Nguyên
nhân và


kết quả
Tất nhiên
và ngẫu
nhiên
Nội dung
và hình
thức
Bản chất và
hiện tượng
Khả năng và
hiện thực
Biện chứng: là dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác,
chuyển hoá và vận động, phát triển theo quy luật của sự vật,
hiện tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan và biện chứng
chủ quan.
+ Biện chứng khách quan: là biện chứng của thế giới vật chất.
+ Biện chứng chủ quan: là biện chứng của nhận thức, của tư duy, của đời
sống tinh thần.
Phép biện chứng: là học thuyết nghiên
cứu, khái quát biện chứng của thế giới
thành hệ thống các nguyên lý, quy luật
khoa học nhằm xây dựng hệ thống các
nguyên tắc phương pháp luận của nhận
thức và thực tiễn.
Sự đối lập giữa phép biện chứng và
phép siêu hình.
PHÉP SIÊU
HÌNH

 NTĐT ở trạng thái cô lập, tách
rời.
 NTĐT ở trạng thái tĩnh tại
không vận động, không thay đổi.
PHÉP
BIỆN
CHỨNG
NTĐT ở trong mối liên hệ với
những cái khác, ảnh hưởng
nhau, ràng buộc nhau.
 NTĐT ở trạng thái vận động
nằm trong khuynh hướng chung
là phát triển.
Có 3 hình thức:

Phép biện chứng chất phác thời cổ
đại. +++

Phép biện chứng duy tâm cổ điển
Đức. +++

Phép biện chứng duy vật. +++
Ph.Ăngghen.
“Phép biện chứng chẳng qua chỉ là
môn khoa học về những quy luật phổ
biến của sự vận động và phát triển
của tự nhiên, của xã hội loài người và
của tư duy”.
 Phép BCDV của chủ nghĩa Mác –
Lênin là phép biện chứng được xác lập

trên nền tảng của thế giới quan duy vật
khoa học.
+ Đứng trên lập trường duy vật khoa học.
- Phép BCDV xây dựng trên cơ sở:
+ Kế thừa lịch sử phép BC mà trực tiếp là phép BC cổ
điển Đức.
+ Khái quát những thành tựu khoa học, mà đặc biệt là
trình độ phát triển của các khoa học tự nhiên hiện đại từ
thế kỷ 19 đến nay;
+ Khái quát thực tiễn lịch sử mà đặc biệt là thực tiễn của xã hội
đương đại; thực tiễn phát triển của PTSX TBCN và thực tiễn
cách mạng của GCVS.
 Trong phép BCDV của chủ nghĩa Mác –
Lênin có sự thống nhất giữa nội dung
TGQ duy vật và PPL biện chứng, do đó nó
không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà
còn là công cụ để nhận thức thế giới và
cải tạo thế giới.















!
 !
!
 !
"#
"$
%&
"#
"$
%&
"#'(

"#'(

")
")
"*)+&,-
"*)+&,-
")."
")."
/0123
/0123
%-)$
%-)$
+-4)$(
+-4)$(
NGUYÊN LÝ VỀ
MỐI LIÊN HỆ

PHỔ BIẾN
NGUYÊN LÝ VỀ
MỐI LIÊN HỆ
PHỔ BIẾN
NGUYÊN LÝ VỀ
SỰ PHÁT TRIỂN
NGUYÊN LÝ VỀ
SỰ PHÁT TRIỂN
HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP
BIỆN CHỨNG DUY VẬT
- Nội dung: không có 1 sự vật, hiện
tượng nào tồn tại cô lập, tách rời ra khỏi
những sự vật, hiện tượng khác mà
chúng luôn nằm trong mối liên hệ với
nhau, góp phần quy định sự tồn tại và
phát triển của nhau.
56789:;<67
567=79:ển hóa
567>677?@6A67B9
SỰ THỐNG
NHẤT
 Mối liên hệ là sự tác động qua lại lẫn nhau, ảnh hưởng nhau, ràng
buộc nhau, góp phần quy định sự tồn tại và phát triển của nhau.
Mối liên hệ phổ biến là dùng để chỉ các
MLH tồn tại nhiều sự vật, hiện tượng của
thế giới:
-
Các mặt đối lập.
-
Lượng - chất.

-
Phủ định của phủ định.
-
Cái chung – cái riêng.
- Bản chất - hiện tượng …
 Các sự vật, hiện tượng vừa có tính
đặc thù vừa có MLH phổ biến.
KHÁCH
QUAN
PHỔ
BIẾN
ĐA
DẠNG,
PHONG
PHÚ
- Tính khách quan: bản thân các mối
liên hệ ở ngoài ý thức, không phụ thuộc
vào ý thức của con người.
- Tính phổ biến: Sự vật nào cũng
có mối liên hệ, không gian nào cũng
có mối liên hệ, thời gian nào cũng
có mối liên hệ.
- Tính đa dạng, phong phú: sự vật
khác nhau thì mối liên hệ khác nhau,
không gian khác nhau thì mối liên hệ
khác nhau, thời gian khác nhau thì
mối liên hệ khác nhau.
 Nếu các mối liên hệ mang tính khách quan, tính
phổ biến và các mối liên hệ góp phần quy định sự
tồn tại và phát triển của các sự vật thì trong cuộc

sống của mình con người phải tôn trọng quan điểm
toàn diện.
 Đồng thời phải chống lại quan điểm phiến diện.
 Nếu các mối liên hệ mang tính đa dạng thì trong
cuộc sống của mình con người phải tôn trọng quan
điểm lịch sử cụ thể. Nghĩa là nhận thức đối tượng
nào đó phải đặt nó vào đúng mối liên hệ của nó,
đúng không gian của nó, đúng thời gian của nó và
phải khắc phục và tránh quan điểm siêu hình, phiến
diện, chống lại quan điểm chiết trung, ngụy biện.
- Nội dung: mọi sự vật ở
trạng thái động nằm trong
khuynh hướng chung là phát
triển.
- Động: là trạng thái biến đổi, nhưng có thể theo nhiều hướng
- Phát triển cũng là trạng thái động nhưng đã được xác
định về hướng. Hướng đi là từ chưa hoàn thiện đến hoàn
hiện.

Quan điểm siêu hình.
Tăng
trưởng
Quan điểm siêu hình xem phát triển chỉ là sự tăng hay giảm về lượng,
không có sự thay đổi về chất.
Tăng dân số

Quan điểm biện chứng
7CDDEFG6=
7CDDEFG6=
HB

HB


I
I
J
J
D79
D79
KD
KD
L
L
M
M


N6AOP6A
N6AOP6A
Hàng vạn năm
Khoảng
400 năm
Cuối TK XX
Phát triển là một
quá trình từ thấp
đến cao. Quá
trình đó diễn ra
dần dần và nhảy
vọt, cái mới ra
đời thay thế cho

cái cũ

×