Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay với nhịp sống tất bật, con người bận rộn với việc làm kinh tế và đã dành ít
thời gian hơn cho việc mua sắm, trang bị. Để tiết kiệm thời gian thì xu thế mua hàng
ở siêu thị ngày càng tăng cao. Hệ thống siêu thị Co.op Mart trực thuộc liên hiệp HTX
thương mại TPHCM là hệ thống buôn bán lẻ với chủng loại mặt hàng đa dạng và
phong phú. Những mặt hàng đó trong quá trình chế biến, tiêu thụ tại siêu thị Co.op
Mart đã gây ra những vấn đề về môi trường, phát sinh ra những chất ô nhiễm như
nước thải, chất thải rắn, khí thải…. Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại hệ thống
siêu thị Co.op Mart TPHCM nhằm đưa ra các giải pháp quản lý phù hợp để giảm
thiểu chất thải, góp phần với thành phố trong việc cải thiện môi trường, làm cho
thành phố xanh - sạch - đẹp. Vì vậy nghiên cứu, khảo sát những vấn đề môi trường
của hệ thống siêu thị Co.op Mart là vấn đề cần thiết và cấp bách nhằm nâng cao hiệu
quả trong quản lý môi trường và văn minh thương mại. Nhận thấy sự cấp bách của
vấn đề như đã phân tích trên, đề tài “KHẢO SÁT NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA Ô NHIỄM TRONG
HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OP MART THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” đã được
chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp của khoa Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học,
trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh.
2. MỤC TIÊU
Mục tiêu của luận văn là khảo sát hiện trạng môi trường nhằm nêu ra những khía
cạnh môi trường trong hoạt động thương mại tại hệ thống siêu thị Co.op Mart
TPHCM từ đó đưa ra được các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm, góp phần bảo vệ môi
trường và nâng cao văn minh thương mại.
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165
1
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khảo sát hiện trạng môi trường và hiện trạng quản lý môi trường ở thực tế các siêu
thị.
Khảo sát cụ thể các chủng loại mặt hàng.
Phân tích - tổng hợp: phân tích nguyên nhân, hệ quả.
Đánh giá tác động môi trường: áp dụng các cách đánh giá tác động môi trường.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Do thời gian làm luận văn có hạn nên đề tài chỉ tập trung vào khảo sát những vấn đề
môi trường chủ yếu ở ba siêu thị Co.op Mart: Co.op Mart Đinh Tiên Hoàng, Co.op
Mart Nguyễn Kiệm và Co.op Mart Xa Lộ Hà Nội.
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165 2
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ THƯƠNG
MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HỆ THỐNG
CO.OP MART
Để có cách nhìn tổng quan về đối tượng nghiên cứu, trong chương này sẽ trình bày
giới thiệu Liên Hiệp HTX thương mại TPHCM về quá trình hình thành, cơ cấu tổ
chức, các kết quả. Ngoài ra, tổng quan hệ thống các siêu thị Co.op Mart về vị trí, các
chủng loại mặt hàng,…
1.1 TỔNG QUAN VỀ LIÊN HIỆP HTX THƯƠNG MẠI TPHCM
1.1.1 GIỚI THIỆU VỀ LIÊN HIỆP HTX THƯƠNG MẠI TPHCM
Tên chính thức: Liên Hiệp Hợp Tác Xã Thương Mại Thành phố Hồ Chí Minh
Tên giao dịch đối ngoại: Saigon Union of Trading Co-operatives
Tên viết tắt: Saigon Co.op
Năm thành lập: 12/05/1989
Địa điểm: trụ sở chính tại 199-205 Nguyễn Thái Học, Quận 1, Thành phố Hồ
Chí Minh.
Điện thoại: (84.8)8.360.143
Fax: (84.8)8.370.560
Email:
Website: www.saigonco-op.com.vn
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165
3
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
1.1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LIÊN HIỆP HTX THƯƠNG MẠI
TPHCM
Ngày 20/06/1976 UBND tỉnh Gia Định thành lập Ban Vận Động Hợp Tác Xã Tiêu
Thụ và Hợp Tác Xã Mua Bán Thành phố, ngày 13/4/1978 đổi tên mới Ban Quản Lý
Hợp Tác Xã Tiêu Thụ và Mua Bán Thành phố Hồ Chí Minh.
Quyết định 258/QĐ-UB ngày 12/5/1989 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã
chấm dứt hoạt động của Ban Quản Lý Hợp Tác Xã Tiêu Thụ và Mua Bán Thành phố
và Quận, Huyện; cho phép thành lập Liên Hiệp HTX Mua Bán Thành phố và Liên
Hiệp HTX Mua Bán Quận, Huyện. Không chỉ ít vốn, Liên hiệp còn phải gánh số nợ
13 tỷ đồng (tương đương 1 triệu USD lúc bấy giờ) do HTX Tín dụng - đơn vị trực
thuộc bị vỡ nợ chuyển sang. Lúc này, HTX mua bán cấp phường, xã ở các quận,
huyện lại giải thể hàng loạt do lúng túng trong cơ chế thị trường, hoạt động không
hiệu quả.
Chính sự hỗ trợ tích cực của UBND TP và niềm tin của đơn vị chủ quản đã tiếp thêm
sức cho Liên hiệp làm lại từ đầu như ngưng giải thể các HTX ở cơ sở, bảo lãnh cho
Liên hiệp vay vốn ngân hàng, đồng thời hỗ trợ trên 6 tỷ đồng trong quỹ đảo nợ của
Nhà nước… Gặp lúc Nhà nước cho phép doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu, liên
doanh với đơn vị kinh tế nước ngoài, Liên hiệp mạnh dạn mở rộng phạm vi hoạt
động, vừa làm vừa trả nợ, nâng dần nguồn vốn… Năm 1996, trả hết nợ, Liên hiệp
HTX Thương mại quyết định chọn kinh doanh bán lẻ làm khâu đột phá của đơn vị.
Từ điểm bán lẻ đầu tiên là siêu thị Cống Quỳnh khá thành công, Sài Gòn Coop xác
định hướng đi mũi nhọn của HTX là đẩy mạnh hoạt động của các siêu thị, tạo thành
một hệ thống Coop Mart, vừa kinh doanh bán lẻ phục vụ người tiêu dùng, vừa tham
gia công tác xã hội, đúng với chức năng nhiệm vụ của một tổ chức kinh tế tập thể.
Tháng 12/1998 Liên Hiệp HTX Mua Bán Thành phố đại hội chuyển đổi theo luật
HTX. Liên Hiệp HTX Mua bán đổi tên thành Liên Hiệp HTX Thương Mại và quyết
định số 1344A/QĐ-UB-KT ngày 05/3/1999 của UBND Thành phố phê duyệt điều lệ
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165 4
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
tổ chức hoạt động của Liên Hiệp HTX Thương Mại Thành phố với các chức năng
hoạt động:
Tổ chức kinh doanh các loại hàng hoá, nguyên liệu, vật tư, máy móc thiết
bị, vật phẩm văn hoá phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng.
Gia công, sản xuất chế biến hàng nông lâm thuỷ hải sản (sơ chế), nước
chấm, tương ớt, sốt cà chua, bánh mứt các loại và hàng công nghệ phẩm
cho kinh doanh nội địa, xuất khẩu.
Xuất khẩu trực tiếp và liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong và
ngoài nước theo quy định của Nhà nước.
Đại lý mua bán hàng hoá cho các tổ chức trong và ngoài nước.
Kinh doanh ăn uống giải khát, khu vui chơi giải trí, bowling, billard.
Kinh doanh dịch vụ, du lịch, quảng cáo, trò chơi điện tử, cho thuê đồ cưới,
cắt uốn tóc, giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, tư vấn đầu tư, xây dựng
công nghiệp và dân dụng, sửa chữa nhà và trang trí nội thất.
Kinh doanh nhà ở (xây dựng, sửa chữa để bán hoặc cho thuê).
1.1.3 MÔ HÌNH TỔ CHỨC
Saigon Co.op được tổ chức theo Luật Hợp tác Xã Việt Nam, Đại hội Thành viên là
Cơ quan lãnh đạo cao nhất, bầu ra Hội Đồng Quản Trị với nhiệm kỳ 5 năm (2004 –
2009). Hội Đồng Quản Trị cử ra Tổng Giám Đốc, và bổ nhiệm Phó Tổng Giám Đốc,
Kế toán trưởng theo đề nghị của Tổng Giám Đốc.
1.1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA SAIGON CO.OP
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165 5
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức BQL Sai Gòn Co.op
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Ban kiểm soát
Phòng
tổ
chức
nhân
sự và
đào
tạo
Phòng
hành
chính
- quản
trị
Phòng
kỹ
thuật
dự án
Phòng
kế
toán
Phòng
Nghiệp
vụ mua
Phòng
Nghiệp
vụ bán
Phòng
xuất
nhập
khẩu
Phòng
kế
hoạch
nghiên
cứu –
phát
triển
Phòng
quảng
cáo -
khuyến
mãi
Phòng
điện
toán
Phòng
quan
hệ xã
viên
Ban
chất
lượng
Ban
kiểm
toán
nội bộ
Ban
thanh
tra
nhân
dân
Ban
dự án
6
Thành viên hội đồng quản trị gồm:
Bà Nguyễn Thị Nghĩa - Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị
Ông Nguyễn Ngọc Hoà - Uỷ viên HĐQT
Bà Nguyễn Thị Hạnh - Uỷ viên HĐQT
Bà Trần Thị Kim Quyên - Uỷ viên HĐQT
Ông Nguyễn Thế Hưng - Uỷ viên HĐQT (Giám Đốc XNNC Nam Dương)
Ông Nguyễn Thanh Hùng - Uỷ viên HĐQT (Chủ Nhiệm HTX Thương Mại
Củ Chi)
Bà Nguyễn Thị Vân - Uỷ viên HĐQT (Chủ NHiệm HTX Thương Mại Gia
Định)
Ban Tổng Giám Đốc gồm có:
Tổng Giám Đốc: Ông Nguyễn Ngọc Hoà
Phó Tổng Giám Đốc phụ trách khối Mua: bà Nguyễn Thị Hạnh
Phó Tổng Giám Đốc phụ trách khối Bán, kiêm Giám Đốc chuỗi siêu thị
Co.op Mart: bà Nguyễn Thị Tranh.
Phó Tổng Giám Đốc Thường Trực, phụ trách khối Phát triển: bà Trần Thị
Kim Quyên
Phó Tổng Giám Đốc phụ trách khối kinh doanh ở các tỉnh: bà Trần Thị
Tuyết Hoa
Kế Toán Trưởng: ông Trần Văn Hinh
Ban kiểm soát:
Ông Châu Thuận (Chủ nhiệm HTX Thương Mại Dịch Vụ Phường 6 Quận 4)
- Trưởng Ban
Bà Lê Thị Thuần (Phó ban Kiểm Toán) – Phó Ban
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
Ông Hàng Thanh Dân (Chủ nhiệm HTX Thương Mại Dịch Vụ Đô Thành
Quận 3) - Uỷ viên.
Các phòng nghiệp vụ:
Phòng Tổ Chức - Nhân Sự & Đào Tạo
Phòng Hành Chánh - Quản Trị
Phòng Kỹ Thuật Dự Án
Phòng Kế Toán
Phòng Nghiệp Vụ Mua
Phòng Nghiệp Vụ Bán
Phòng Xuất Nhập Khẩu
Phòng Kế Hoạch Nghiên Cứu - Phát Triển
Phòng Quảng Cáo - Khuyến Mãi
Phòng Điện Toán
Phòng Quan Hệ Xã Viên (trực thuộc HĐQT)
Các ban:
Ban Chất Lượng
Ban Kiểm Toán Nội Bộ (trực thuộc HĐQT)
Ban Thanh Tra Nhân Dân
Các Ban Dự Án
Hiện tại số cán bộ công nhân viên của Co.op Mart là 2675 người, với một nguồn
nhân lực đông đảo như vậy trong tương lai HTX Thương Mại TPHCM còn phát triển
xa hơn nữa trên nhiều lĩnh vực.
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165
9
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
1.1.5 CÁC THÀNH TỰU MÀ SAI GON CO.OP ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG
NHỮNG NĂM VỪA QUA
Bước vào lĩnh vực bán lẻ từ năm 1996, sau 8 năm, Saigon Co.op đã đưa 12
Co.opMart đi vào hoạt động, hiện chiếm trên 50% thị phần siêu thị tại TP.HCM. Từ
cuối năm 2000, Saigon Co.op đã quyết định tiến hành xây dựng và áp dụng hệ thống
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào hoạt động quản lý kinh doanh
tại đơn vị và hệ thống siêu thị Co.opMart để phục vụ khách hàng hiệu quả nhất
Lần đầu tiên ở Việt Nam, một hệ thống siêu thị được đón nhận chứng chỉ ISO
9001:2000 do tổ chức SGS (Thụy Sĩ) cấp. Đó là các siêu thị Co.opMart thuộc Liên
hiệp Hợp tác xã thương mại TP.HCM (Saigon Co.op).
Chứng chỉ ISO 9001:2000 được SGS (Thụy Sĩ) trao cho Saigon Co.op vào sáng
20/02/2004, với hai nội dung: hệ thống quản lý chuỗi siêu thị và hoạt động quản lý
kinh doanh bán lẻ tại các siêu thị Co.opMart. Đây là một nỗ lực rất lớn của tập thể
cán bộ công nhân viên Saigon Co.op và hệ thống siêu thị Co.opMart.
Cũng trong năm 2004, Saigon Co.op được Tạp chí bán lẻ châu Á xếp hạng 330/500
nhà bán lẻ hàng đầu châu Á và là nhà bán lẻ hàng đầu VN. Lễ trao giải đã diễn ra tại
Singapore ngày 28/10.
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165 10
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
Đến năm 2005 SaiGon Co.op lại tiếp tục được bình chọn là nhà bán lẻ hàng đầu tại
Việt Nam, và lễ trao giải thưởng được tổ chức tại Bắc Kinh, Trung Quốc. SaiGon
Co.op xếp hạng thứ 378/500 nhà bán lẻ hàng đầu khu vực khu vực Châu Á – Thái
Bình Dương. Đây là lần thứ hai liên tiếp SaiGon Co.op vinh dự được nhận giải này.
1.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CO.OP MART
1.2.1 HỆ THỐNG CÁC CO.OP MART THUỘC LIÊN HIỆP HTX
THƯƠNG MẠI TP.HCM
1. Co.opMart Cống Quỳnh
Ngày thành lập : 09/02/1996
Diện tích : trên 3.300 m
2
Địa chỉ : 189C Cống Quỳnh, Q1,
TPHCM
Điện Thoại : 8.325.239
Fax : 9.253.615
Giám Đốc: Bà Trần Thị Tuyết Hồng
2. Co.opMart Trần Hưng Đạo
Ngày thành lập : 30/04/1997
Diện tích : 600 m
2
Địa chỉ : 727 Trần Hưng Đạo, Q5,
TPHCM
Điện Thoại : 8.382.886
Fax : 9.239.496
Giám Đốc: Ông Võ Phùng Mênh
3. Co.opMart Hậu Giang
Ngày thành lập : 18/01/1998
Diện tích : 2.000 m
2
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165 11
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
Địa chỉ : 188 Hậu Giang, Q6, TPHCM
Điện Thoại : 9.600.913
Fax : 9.600.254
Giám Đốc: Ông Văn Thành Sự
4. Co.opMart Đầm Sen
Ngày thành lập : 19/06/1999
Diện tích : trên 3.600 m
2
Địa chỉ : 3 Hòa Bình, Q11, TPHCM
Điện Thoại : 8.589.968
Fax : 8.608.516
Giám Đốc: Bà Lê Thị Tuyết Mai
5. Co.opMart Nguyễn Đình Chiểu
Ngày thành lập : 30/12/1999
Diện tích : trên 2.600 m
2
Địa chỉ : 168 Nguyễn Đình Chiểu, Q3,
TPHCM
Điện Thoại : 9.301.384
Fax : 9.301.386
Giám Đốc: Bà Nguyễn Thị Thu Thủy
6. Co.opMart Đinh Tiên Hoàng
Ngày thành lập : 26/01/2000
Diện tích : trên 4.300 m
2
Địa chỉ : 127 Đinh Tiên Hoàng, Q.Bình
Thạnh, TPHCM
Điện Thoại : 5.100.092
Fax : 8.418.227
Giám Đốc: Bà Phạm Thị Tâm Tuyền
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165 12
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
7. Co.opMart Phú Lâm
Ngày thành lập : 17/09/2001
Diện tích : trên 3.000 m
2
Địa chỉ : 6 Bà Hom (vòng xoay Phú
Lâm), Q6, TPHCM
Điện Thoại : 7.514.798
Fax : 7.514.800
Giám Đốc: Trần Thị Kim Ngân
8. Co.opMart Thắng Lợi
Ngày thành lập : 29/12/2001
Diện tích : trên 4.000 m
2
Địa chỉ : 2 Trường Chinh, Q. Tân Phú,
TPHCM
Điện Thoại : 8.155.483
Fax : 8.152.969
Giám Đốc: Bà Hoàng Tất Thi Vân
9. Co.opMart Phú Mỹ Hưng
Ngày thành lập : 12/04/2003
Diện tích : 2.000 m
2
Địa chỉ : Đại lộ Nguyễn Văn Linh, Q7,
TPHCM
Điện Thoại : 4.120.084
Fax : 4.124.944
Giám Đốc: Ông Võ Hữu Thạch
10. Co.opMart Cần Thơ
Ngày thành lập : 19/08/2004
Diện tích : 4500 m
2
Địa chỉ : Số 1Hoà Bình, Q Ninh Kiều,
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165 13
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
TP Cần Thơ
Điện Thoại : 071.763.586
Fax : 071.763.587
Giám Đốc: Ông Ngô Ngọc Dũng
11. Co.opMart Nguyễn Kiệm
Ngày thành lập : 01/09/2003
Diện tích : 6.000 m
2
Địa chỉ : 571-573 Nguyễn Kiệm, Q.
Phú Nhuận, TPHCM
Điện Thoại : 9.972.477
Fax : 9.972.479
Giám Đốc: Bà Nguyễn Thị Ngọc Hồng
12. Co.opMart Qui Nhơn
Ngày thành lập : 19/06/1999
Diện tích : trên 3.600 m
2
Địa chỉ : 7 Lê Duẩn, TP Qui Nhơn
Điện Thoại : 056.821.321
Fax : 056.821.307
Giám Đốc: Ông Trần Lâm Hồng
13. Co.opMart Xa Lộ Hà Nội
Ngày thành lập : 30/04/2004
Diện tích : 4.500 m
2
Địa chỉ : 191 Quang Trung, Q9,
TPHCM
Điện Thoại : 7.307.233
Fax : 7.307.240
Giám Đốc: Bà Lê Thị Kim Oanh
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165 14
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
14. Co.opMart Mỹ Tho
Ngày thành lập : 21/01/2006
Diện tích : 7.000 m
2
Địa chỉ : 35 Ấp Bắc,TP Mỹ Tho, Tiền
Giang
Điện Thoại : 073.867.308
Fax : 073.867.311
Giám Đốc: Ông Lê Trung Nhã
15. Co.opMart BMC
Ngày thành lập : 12/05/2006
Diện tích : 3.220 m
2
Địa chỉ : 254 Lũy Bán Bích, Phường
Phú Thọ Hoà, Q Tân Phú
Điện Thoại : 9.734.024 - 9.731.983
Giám Đốc: Ông Nguyễn Thành Nhân
Cùng với mạng lưới các siêu thị, Sài Gòn Co.op còn xây dựng các cửa hàng bán lẻ
khu vực nằm trong các khu đông dân cư. Cửa hàng khu vực của HTX Thương mại
Dịch vụ phường 14 quận 8 mới được đầu tư trên 150 triệu đồng để nâng cấp đã đạt
doanh số một tháng bằng tổng doanh thu của toàn đơn vị trong một năm. Từ kinh
nghiệm này, Sài Gòn Coop đang phát huy vai trò đầu ngành, cùng với các HTX cơ
sở đẩy nhanh quá trình hợp tác khôi phục, nâng cao và phát triển mạng lưới bán lẻ
“cửa hàng HTX” ở các khu dân cư, mở thêm cửa hàng ở những nơi có điều kiện.
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165 15
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
Hệ thống các cửa hàng của Sai Gon Co.op:
CỬA HÀNG TỰ CHỌN
CỬA HÀNG CO.OP PHƯỜNG 14
QUẬN 8
Năm thành lập : 2000
Diện tích : trên 95 m
2
Địa chỉ : 289 Bến Bình Đông P14 - Q 8
Điện thoại : 9.502.344
CỬA HÀNG CO.OP BẾN NGHÉ
Năm thành lập : 2001
Diện tích : trên 115 m
2
Địa chỉ : 95 Pasteur - Q 1
Điện thoại : 8.296.677
CỬA HÀNG CÓ PHỤC VỤ
CỬA HÀNG CO.OP CẦU BÔNG
Năm thành lập : 2003
Diện tích : trên 42 m
2
Địa chỉ : 112/12A Đinh Tiên Hoàng - Q BT
Điện thoại : 8.412.441
CỬA HÀNG CO.OP GIA ĐỊNH
Năm thành lập : 2003
Diện tích : trên 90 m
2
Địa chỉ : 75 Nguyễn Văn Đậu - Q BT
Điện thoại : 5.150.916
CỬA HÀNG CO.OP CẦU KINH
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165 16
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
Năm thành lập : 2003
Diện tích : trên 45 m
2
Địa chỉ : Lô 9 Cư Xá Thanh Đa - Q BT
Điện thoại : 8.987.263
CỬA HÀNG CO.OP BÀ CHIỂU
Năm thành lập : 2004
Diện tích : 76 m
2
Địa chỉ : 350 Bùi Hữu Nghĩa P12 - Q BT
Điện thoại : 8.412.325
CỬA HÀNG CO.OP 46 BẠCH ĐẰNG
Năm thành lập : 2005
Diện tích : 34,3 m
2
Địa chỉ : 46 Bạch Đằng
CỬA HÀNG CO.OP CHỢ PHƯỜNG 25 BÌNH THẠNH
Năm thành lập : 2005
Diện tích : 30 m
2
Địa chỉ : chợ phường 25 - Q BT
CỬA HÀNG CO.OP PHƯỜNG 5 PHÚ NHUẬN
Năm thành lập : 2006
Diện tích : 15 m
2
Địa chỉ : 20 Thích Quảng Đức
Điện thoại : 8.440.504
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165 17
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
1.2.2 CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG CO.OP MART
TP.HCM
Hệ thống Co.op Mart Tp.HCM ra đời với chức năng cung cấp cho người tiêu dùng
hàng ngàn mặt hàng thuộc hàng trăm chủng loại khác nhau. Giúp cho người tiêu
dùng thoải mái lựa chọn và tiết kiệm thời gian mua sắm, đó có lẽ là nhiệm vụ cao cả
nhất mà các siêu thị nói chung và hệ thống siêu thị Co.op Mart nói riêng đảm nhận.
Để đi đến thống nhất về một mô hình Co.opMart với những chức năng như trên, ban
lãnh đạo Saigon Co.op đã mất không ít thời gian cho việc nghiên cứu, điều tra, tìm
hiểu, học hỏi từ các mô hình siêu thị trên thế giới, tìm hiểu nhu cầu của thị trường
trong nước Co.opMart ra đời trong cách nhìn như vậy, đó là "chợ của hợp tác xã"
theo thực tế Việt Nam nhưng được tổ chức khoa học, hiện đại và nhiều tiện ích hơn.
“Chợ của hợp tác xã” nhằm vào đối tượng khách hàng là những người có thu nhập
trung bình, nên hơn 80% trong số 20.000 mặt hàng thường có trong siêu thị là hàng
Việt Nam chất lượng tốt, giá cả phù hợp với mặt bằng thu nhập chung của xã hội và
cũng không cao hơn các cửa hàng bên ngoài. Hàng hoá trưng bày khoa học, dễ thấy;
người mua tự chọn món hàng mình cần và trả tiền tại quầy tính tiền hiện đại đọc qua
hệ thống mã vạch; không khí mát lạnh, đội ngũ nhân viên siêu thị lúc nào cũng ân
cần, luôn sẳn sàng giúp đỡ khách hàng Tất cả có lẻ là những nhân tố chủ yếu tạo
nên “phong cách” Co.opMart. Phong cách ấy đã làm cho người tiêu dùng cảm thấy
dễ chịu và gần gũi hơn. Cũng chính phong cách ấy đã làm cho slogan (khẩu hiệu)
của Co.opMart là “Bạn của mọi nhà” và “Nơi mua sắm đáng tin cậy” trở nên có sức
sống thật sự khi nó tồn tại trong “bộ nhớ”của người tiêu dùng chứ không chỉ trên
băng rôn, tờ bướm quảng cáo hay các bản tin hàng hoá thông thường.
1.2.3 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ VỊ TRÍ CỦA HỆ THỐNG CO.OP MART TẠI
TP.HCM
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165 18
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165 19
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
1.1.6 1.2.4 HẠ TẦNG CƠ SỞ VÀ TIỆN ÍCH CỦA CÁC CO.OP MART
Với một chuỗi gồm 15 siêu thị tất đều đồng đều về chất lượng cơ sở hạ tầng Tất cả
các Co.op Mart đều được trang bị hệ thống máy lạnh, hệ thống làm lạnh, tủ đông, tủ
đá, hệ thống điện, nước, hệ thống PCCC một cách hiện đại và đầy đủ. Hầu hết các
Co.op Mart đều được bố trí ở vị trí thuận lợi cho việc kinh doanh buôn bán.
Ngoài ra, mỗi siêu thị còn có một hệ thống điện toán hiện đại. Đây là hệ thống điện
toán có các hệ phân tích thông minh, được thiết kế phù hợp với mô hình hoạt động
của siêu thị. Hệ thống có thể kiểm tra, tính toán thị phần của từng mặt hàng trong
siêu thị để chia diện tích trưng bày cho phù hợp, đồng thời giúp các siêu thị kết nối
trực tiếp với nhà cung cấp hàng. Nhà cung cấp chỉ cần ngồi tại văn phòng cũng biết
được lượng hàng của mình tại siêu thị thiếu, đủ ra sao Việc Saigon Co.op mạnh
dạn đầu tư hệ thống điện toán, vì hệ thống này sẽ giúp đơn vị chống lại những tiêu
cực trên. Các mặt hàng được trưng bày trong siêu thị là do người tiêu dùng quyết
định khi máy chỉ căn cứ vào thị phần, sức mua để phân chia diện tích trưng bày. Hơn
nữa, tự động hóa bộ máy kinh doanh siêu thị, hoàn thiện và mở rộng hệ thống là
bước chuẩn bị cần thiết cho tiến trình hội nhập của Saigon Co.op.
1.2.5 CƠ CẤU TỔ CHỨC BQL CO.OP MART
Trong mỗi Co.op Mart thường sẽ gồm 01 Giám Đốc, 02 Phó Giám Đốc, 01 Kế Toán
Trưởng và các tổ trưởng ngành hàng.
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165 20
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức BQL Siêu thị Co.op Mart
Hai Phó Giám Đốc có nhiệm vụ như sau:
Một Phó Giám Đốc phụ trách ngành hàng không thường xuyên (đồ dùng,
hàng may mặc,…).
Một Phó Giám Đốc phụ trách ngành hàng thường xuyên (thực phẩm công
nghệ, thực phẩm tươi sống, hoá mỹ phẩm,…).
Các tổ trưởng ngành hàng sẽ chuyên phụ trách về một ngành hàng mà mình đảm
nhận.
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165 21
GIÁM ĐỐC
Phó
giám
đốc
Phó
giám
đốc
Tổ trưởng ngành hàng
Thực
phẩm
công
nghệ
Thực
phẩm
tươi
sống
Đồ
dùng
Hoá
mỹ
phẩm
May
mặc
Bảo
vệ
Thu
ngân
Kế toán trưởng
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
1.2.6 CÁC CHỦNG LOẠI MẶT HÀNG ĐƯỢC BÀY BÁN TRONG
HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OP MART
Hệ thống siêu thị Co.op Mart là hệ thống bán lẻ lớn nhất nước với chủng loại mặt
hàng đa dạng và phong phú. Các mặt hàng được bán ở đây phải là các mặt hàng đã
được nhận chứng chỉ về chất lượng ISO 9001 hoặc được khách hàng bình chọn là
Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao. Có một nhận định của một khách hàng như sau:
“Thử vào một Co.opMart nào đó hẳn sẽ khó thể hình dung đó là siêu thị theo cách
hiểu Supermarket của nước ngoài bởi Supermarket không bán nồi cơm điện hay chảo
không dính Còn muốn mua quần áo, mỹ phẩm thì phải vào một De-partment Store
chứ không thể vào siêu thị. Vậy mà đến Co.opMart, người tiêu dùng có thể tìm mua
đủ thứ, từ thực phẩm công nghệ, thực phẩm chế biến, đồ khô đến quần áo may sẵn,
vải vóc; hàng điện, điện tử; dụng cụ nhà bếp, đồ nội thất, hoá mỹ phẩm, hàng nhựa
gia dụng
Lại có những món ăn như mực xào, gà quay, thịt kho được làm sẵn hay những tô
canh chua, nồi cá kho được sơ chế, mua về chỉ việc đưa vào lò viba hâm lại hoặc
bắc lên bếp ít phút là xong món ăn ngon mà không phải mất công động dao, động
thớt. Chưa hết, trong siêu thị còn có nhà sách, khu giải trí cho trẻ em. Hấp dẫn nhất
là khu ẩm thực có cả bún mắm, bì cuốn, gỏi cuốn, phở phục vụ người đi mua sắm.
Còn những dịp lễ, Tết, hệ thống Co.opMart lại tất bật thực hiện những phần quà cho
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165 22
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
khách hàng - thường là các doanh nghiệp - đặt hàng để làm quà biếu cho công nhân
và khách hàng”.
Chỉ qua lời nhận định trên chúng ta cũng đủ thấy được mức độ phong phú của các
chủng loại hàng hoá có mặt tại Co.op Mart.
Thống kê một cách chi tiết thì các mặt hàng được bày bán trong siêu thị Co.op Mart
bao gồm:
Mặt hàng thực phẩm công nghệ gồm có: chả giò, chả rế, cá viên, bò viên, lạp
xưởng, xúc xích, kem các loại, phô mai, sữa các loại, mì gói các loại, rượu,
bia, nước ngọt, canh ăn liền, lẩu ăn liền các loại, đồ hộp các loại, các loại cá
đóng gói,…
Mặt hàng thực phẩm tươi sống: thịt heo, bò, gà; cá các loại, rau, củ, quả và
trái cây các loại,…
Mặt hàng đồ dùng: nồi, soong, chảo, muỗng, đũa các loại.
Mặt hàng hoá mỹ phẩm: dầu gội, sữa tắm, xà bông cục, xà bông bột, nước
rửa chén, thuốc tẩy rửa; kem, son, phấn trang điểm,…
Hàng may mặc: quần áo người lớn và trẻ em các loại, vải vóc, gối, draft,
khăn bông, vỏ gối,….
Nhà sách: sách vở và văn phòng phẩm các loại.
Ngoài ra trong siêu thị còn có khu ẩm thực với hàng mấy chục món chay,
mặn khác nhau.
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165 23
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
CHƯƠNG 2
NHỮNG KHÍA CẠNH VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TẠI HỆ
THỐNG SIÊU THỊ CO.OP MART THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH
Ở chương 1 luận văn đã tìm hiểu được một số tình hình hoạt động ở hệ thống các
siêu thị Co.op Mart, từ việc bố trí sắp xếp nhân sự cho đến các cách thức hoạt động
của siêu thị, từ các chủng loại mặt hàng đến các thành quả mà tập thể cán bộ, nhân
viên trong hệ thống đã đạt được. Trong chương này, luận văn làm rõ những khía
cạnh và tác động môi trường của các nhóm sản phẩm - dịch vụ trong hệ thống các
siêu thị Co.op Mart là nhóm hàng thực phẩm công nghệ và nhóm hàng thực phẩm
tươi sống, khu dịch vụ ẩm thực và các chủng loại mặt hàng khác.
Sơ đồ 2.1 Tóm tắt các ngành hàng được bày bán trong siêu thị.
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165 24
Các ngành hàng
trong siêu thị
Các ngành hàng
trong siêu thị
Thực
phẩm
Thực
phẩm
Khu
ẩm
thực
Khu
ẩm
thực
Các
mặt
hàng
khác
Các
mặt
hàng
khác
Thực
phẩm
công
nghệ
Thực
phẩm
công
nghệ
Thực
phẩm
tươi
sống
Thực
phẩm
tươi
sống
Đồ
dùng
Đồ
dùng
Hàng
may
mặc
Hàng
may
mặc
Hoá mỹ
phẩm
Hoá mỹ
phẩm
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
Dưới đây trình bày chi tiết những khía cạnh và tác động môi trường của hoạt động
thương mại tại hệ thống siêu thị Co.op Mart TP HCM.
2.1 KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
TRONG HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OP MART TPHCM
2.1.1 KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG CỦA NHÓM THỰC PHẨM
2.1.1.1 NHÓM THỰC PHẨM CÔNG NGHỆ
Phân tích các khía cạnh môi trường và tác động môi trường của nhóm hàng thực
phẩm công nghệ có thể tóm tắt trong bảng 2.1 sau đây:
Bảng 2.1 Tóm tắt các khía cạnh và tác động môi trường của nhóm mặt hàng TP
công nghệ trong siêu thị
Khía cạnh MT Tác động môi trường
Tại chỗ Lâu dài
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165 25
Khảo sát các vấn đề môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm trong hệ
thống siêu thị Co.op Mart TPHCM
Rác thải (bao bì, sản
phẩm hỏng,…)
Khí thải (từ các thiết
bị làm lạnh)
Nước thải (từ các tủ
đông)
Làm tăng một lượng rác
đáng kể thải ra MT, làm
mất mỹ quan đô thị,…
Tăng lượng nước thải ra
MT
Làm ô nhiễm MT đất, gây
độc cho con người, gia súc,
…
Freon (C.F.C) làm mỏng dần
tầng ôzôn, ảnh hưởng đến
sức khoẻ của con người
Nhóm thực phẩm công nghệ bao gồm các loại như đồ hộp, chả giò, chả rế, thịt, cá
chế biến sẵn,…. Những mặt hàng tưởng như vô hại này lại âm thầm thải vào môi
trường một lượng chất thải khá lớn. Không kể đến lượng chất thải phát sinh trong
quá trình chế biến vì công đoạn này xảy ra trước khi chúng được nhập vào siêu thị, ở
đây chỉ đề cập đến lượng rác thải từ các bao bì mà nhà sản xuất dùng để đóng gói các
loại thực phẩm. Mỗi nhà sản xuất sử dụng một loại bao bì khác nhau nhưng bao bì ở
dạng nào đi chăng nữa thì cũng là những chất thải khó phân huỷ từ những bao bì
chuyên dụng cho đến các bao bì thường dùng để bao, gói, đựng hàng hoá.
Theo số liệu thu được từ Co.op Mart Xa Lộ Hà Nội mỗi ngày có khoảng 6000 lượt
khách đến siêu thị, trung bình cứ 10 lượt khách thì có một đơn vị sản phẩm thực
phẩm công nghệ được tiêu thụ. Như vậy tính trung bình một ngày có khoảng 600 sản
phẩm được bán ra. Và cùng với số lượng sản phẩm đó là một lượng không nhỏ bao
bì cũng theo đó đi ra môi trường. Những loại bao bì này khi đi ra môi trường nếu
không được thu gom tốt sẽ làm mất mỹ quan môi trường, ảnh hưởng đến chất lượng
môi trường và sức khoẻ của con người.
Không những vậy, những sản phẩm hỏng, sản phẩm hết hạn sử dụng cũng góp một
phần không nhỏ vào việc làm tăng lượng rác thải từ trong siêu thị ra ngoài môi
trường. Một ngày chỉ tính riêng nhóm thực phẩm công nghệ siêu thị đã thải ra môi
trường khoảng 20kg chất thải.
Ngoài ra, khí thải từ các tủ đông dùng để chứa, bảo quản thực phẩm công nghệ cũng
là một vấn đề đáng nói, khí thải ở đây chủ yếu là freon.
GVHD: TS.GVC Chế Đình Lý
SVTH: Lê Thị Hằng Nga – MSSV: 02DHMT165 26