Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

khảo sát quy trình sản xuất của cty dệt may gia định phong phú nhằm đề xuất các phương pháp kiểm tra môi trường lao động và bảo hộ lao động.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.02 KB, 111 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI CAM ĐOAN
Em tên là : Lê Thị Mỹ Trang hiện em là sinh viên của lớp 10HMT1, em xin cam
đoan nội dung của đồ án tốt nghiệp do chính em thực hiện, khơng sao chép của người
khác,các số liệu trong bài đồ án được em lấy từ tài liệu do công ty dệt may Gia Định
Phong Phú cung cấp.
Em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về lời cam đoan của mình.
SV: Lê Thị Mỹ Trang

1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian được Khoa Môi Trường và Công nghệ Sinh học và Trường ĐH
Kỹ thuật Cơng nghệ Tp.Hồ Chí Minh, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy
cô trong khoa đã chỉ bảo em tận tình những kiến thức chuyên mơn bổ ích và thật cần
thiết cho q trình làm việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn Cô Lê Thị Vu Lan đã chỉ dạy em nhiều kiến thức khoa
học trong quá trình học tập, cung cấp cho em những tài liệu hay và bổ ích cho q trình
làm luận văn,phát hiện những nội dung chưa đạt,những nội dung cần thêm vào để đồ
án đầy đủ hơn.
Xin cảm ơn tất cả các Anh Chị khóa trước, bạn trong lớp đã ủng hộ, động viên và
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đồ án.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Mỹ Trang
Lớp: 10HMT1


2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................................1
Em tên là : Lê Thị Mỹ Trang hiện em là sinh viên của lớp 10HMT1, em xin cam đoan nội dung
của đồ án tốt nghiệp do chính em thực hiện, khơng sao chép của người khác,các số liệu trong
bài đồ án được em lấy từ tài liệu do công ty dệt may Gia Định Phong Phú cung cấp...................1
SV: Lê Thị Mỹ Trang...................................................................................................................1
.....................................................................................................................................................2
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................................11
1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................................11
Bảng 1 : Thiết bị, phương pháp đo và phân tích..........................................................................14
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MAY GIA ĐỊNH PHONG PHÚ.............17
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Dệt May Gia Định - Phong
Phú17
1.2 Cơ cấu tồ chức quản lý cơng ty....................................................................................19
1.2.1 Cơng ty có cơ cấu tổ chức Bộ máy gồm....................................................................19
1.2.2 Sơ đồ cơ cấu chức tổ chức quản lý Cơng ty..............................................................20
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của cơng ty.................................................................20
1.3 Các xí nghiệp trực thuộc..............................................................................................21
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp Dệt................................................................21
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp Nhuộm..........................................................21
1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp may...............................................................22
2.4 Giới thiệu quy trình sản xuất tại nhà máy...................................................................24
2.4.1 Quy trình sản xuất của cơng ty.................................................................................24
Hình 2: Sơ đồ quy trình sản xuất của cơng ty.........................................................................24
(Trích tài liệu tập huấn của cơng ty dệt may Gia Định Phong Phú)...................................25

1.4.2 Thuyết minh sơ đồ dây chuyền công nghệ................................................................25
1.5 Các vấn đề môi trường phát sinh của công ty............................................................27
Bảng 2: Nguồn gốc chất thải và ảnh hưởng của ngành dệt may............................................27
1.5.1 Môi trường nước.......................................................................................................28
1.5.2 Môi trường khơng khí................................................................................................30
1.5.3 Mơi trường đất............................................................................................................31
1.6 Cơng tác mơi trường ở cơng ty....................................................................................32
2.1.1 Mục tiêu........................................................................................................................34
2.1.2 Cơ sở pháp lý.................................................................................................................34
Hình 4 : Sơ đồ phân tích tình trạng và tác động............................................................................38
Hình 5: Sơ đồ hệ thống pháp luật BHLĐ.................................................................................40
2.3 Những nội dung về an toàn vệ sinh lao động trong Bộ luật lao động......................41
2.3.1 Đối tượng và phạm vi áp dụng chương IX Bộ Luật Lao Động và Nghị định 06/CP.41
2.3.2 An toàn lao động, vệ sinh lao động..............................................................................41
2.3.3 Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp........................................................................42
2.4 Hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm về ATVSLĐ và kĩ thuật an tồn...........................42
2.4.1 Nhóm các tiêu chuẩn cơ bản.........................................................................................42
3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.4.2 Nhóm các tiêu chuẩn yêu cầu chung và định mức các yếu tố nguy hiểm có hại trong sản
xuất.......................................................................................................................................43
2.4.3 Nhóm tiêu chuẩn chung về an tồn đối với thiết bị sản xuất......................................43
2.4.4 Nhóm tiêu chuẩn yêu cầu chung về an tồn đối với q trình sản xu ất........................43
2.4.5 Nhóm các tiêu chuẩn về yêu cầu đối với các loại phương tiện bảo vệ cá nhân ..............43
CHƯƠNG 3 : HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI
CƠNG TY.................................................................................................................................44
3.1 Hiện trạng mơi trường tại cơng ty................................................................................44
3.1.1 Kết quả đo kiểm mơi trường khơng khí....................................................................44

Bảng 3: Kết quả đo kiểm mơi trường khơng khí....................................................................44
Bảng 4: Kết quả kiểm tra hơi khí độc.....................................................................................47
3.1.2 Mơi trường nước........................................................................................................49
3.1.3 Chất thải rắn (CTR)...................................................................................................50
Bảng 5 : Danh sách chất thải nguy hại đã đăng ký điều chỉnh phát sinh trung bình trong 1 tháng
tại Cơng ty.................................................................................................................................51
3.1.4 Một số biểu đồ thể hiện kết quả đo kiểm môi trường tại công ty.........................53
Hình 7: Biểu đồ biểu diễn yếu tố nhiệt độ so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động......................54
Hình 8: Biểu đồ biểu diễn yếu tố độ ẩm so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động........................54
Hình 10: Biểu đồ biểu diễn ánh sáng so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động..................................55
Hình 14: Biểu đồ biểu diễn nồng độ khí CO2 so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động.................58
Hình 15: Biểu đồ biểu diễn nồng độ khí CO so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động...................59
Hình 16: Biểu đồ biểu diễn nồng độ khí CH3COOH so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động......59
3.2 Hiện trạng bảo hộ lao động tại công ty........................................................................60
3.2.1 Hiện trạng điều kiện lao động....................................................................................60
3.2.2 Tạo động lực tinh thần cho người lao động...............................................................61
3.2.3 Thực hiện pháp luật lao động......................................................................................62
3.2.4 Thoả ước lao động tập thể.........................................................................................62
3.2.5 Tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ của Công ty........................................................63
Xem ở phần Phụ lục bảng 6...................................................................................................65
3.2.7 Ảnh hưỡng của độ rung, tiếng ồn đến người lao động và các phương pháp khắc phục
của công ty...........................................................................................................................65
Bảng 7: Thời gian chịu được tối đa..........................................................................................65
3.2.7 Phòng chống bụi trong sản xuất.................................................................................67
3.2.8 Chiếu sáng trong sản xuất...........................................................................................68
3.2.9 An tồn điện...................................................................................................................68
3.2.10 An tồn hóa chất..........................................................................................................69
3.2.13 Phịng cháy, chữa cháy.................................................................................................71
CHƯƠNG 4 : ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ
BẢO HỘ LAO ĐỘNG..............................................................................................................72

4.1 Yêu cầu pháp luật của việc kiểm tra môi trường lao động và bảo hộ lao động......72
4.2.1 Vệ sinh lao động.........................................................................................................82
4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
4.2.2 Luận chứng về các biện pháp bảo đảm vệ sinh lao động............................................83
4.3 Phương pháp bảo hộ lao động......................................................................................84
4.3.1 Cấp cứu tai nạn lao động...........................................................................................84
4.3.2 Quản lý sức khoẻ người lao động...............................................................................84
4.3.3 Quản lý bệnh nghề nghiệp........................................................................................85
4.3.4 Chi phí y tế.................................................................................................................86
4.4 Đề xuất các biện pháp khắc phục.................................................................................86
4.4.1 Tiêu thụ điện nước.......................................................................................................86
4.4.2 Nước thải....................................................................................................................87
4.4.3 CTR..............................................................................................................................87
4.4.4 Khí thải, hơi dung mơi, hơi hóa chất..........................................................................88
4.4.5 Bụi...............................................................................................................................89
4.4.6 Rị rỉ, chảy tran hóa chất..............................................................................................89
4.4.7 Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.........................................................................89
4.4.8 Tiếng ồn......................................................................................................................90
4.4.9 Sự cố cháy nổ...............................................................................................................90
CHƯƠNG 5: KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG VÀ
BẢO HỘ LAO ĐỘNG..............................................................................................................91
5.1 Kiểm tra , giám sát các yếu tố mơi trường............................................................................91
5.1.1 Bụi, khí thải, nhiệt độ, tiếng ồn.................................................................................91
Ở các vị trí giám sát như : Khn viên cơng ty, tại phân xưởng sản xu ất, ống thải hơi dung
môi.............................................................................................................................................91
5.1.2 Nước thải....................................................................................................................91
5.1.4 CTR không nguy hại..................................................................................................92

5.1.5 Sử dụng điện, nước....................................................................................................92
5.1.6 Sử dụng nhiên liệu.....................................................................................................92
5.2 Kiểm tra, giám sát việc bảo hộ lao động tại công ty...........................................................92
5.2.1 Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp......................................................................92
5.2.2 Tiếng ồn.....................................................................................................................92
5.2.3 Sự cố cháy nổ..............................................................................................................92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................................93
1. KẾT LUẬN.......................................................................................................................93
2. KIẾN NGHỊ......................................................................................................................94
PHỤ LỤC..................................................................................................................................96
Bảng 6: Bảng kế hoạch thực hiện kiểm tra môi trường và BHLĐ của công ty...................96
Bảng 8: Các thông số cần quan trắc.......................................................................................103
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................113

5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATLĐ

: An toàn lao động

BLĐ

: Ban lãnh đạo

BOD


: Nhu cầu oxy sinh hóa

BVMT

: Bảo vệ mơi trường

BHLĐ

: Bảo hộ lao động

BYT

: Bộ y tế

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

CNH

: Cơng nghiệp hóa

COD

: Nhu cầu oxy hóa học


HĐH

: Hiện đại hóa

HTQLMT

: Hệ thống quản lý mơi trường

ISO

: Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế

KHVSLĐ

: Khoa học vệ sinh lao động

PCCC

: Phịng cháy chữa cháy

PCCN

: Phịng cháy cơng nghiệp

QLCTNH

: Quản lý chất thải nguy hại

QCVN


: Quy chuẩn việt nam

SS

: Chất rắn lơ lững

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam
6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TCVS

: Tiêu chuẩn vệ sinh

TDS

: Tổng chất rắn lơ lững

VSLĐ

: Vệ sinh lao động

DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................................1
Em tên là : Lê Thị Mỹ Trang hiện em là sinh viên của lớp 10HMT1, em xin cam đoan nội dung
của đồ án tốt nghiệp do chính em thực hiện, không sao chép của người khác,các số liệu trong
bài đồ án được em lấy từ tài liệu do công ty dệt may Gia Định Phong Phú cung cấp...................1

SV: Lê Thị Mỹ Trang...................................................................................................................1
.....................................................................................................................................................2
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................................11
1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................................11
Bảng 1 : Thiết bị, phương pháp đo và phân tích..........................................................................14
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY DỆT MAY GIA ĐỊNH PHONG PHÚ.............17
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dệt May Gia Định - Phong
Phú17
1.2 Cơ cấu tồ chức quản lý công ty....................................................................................19
1.2.1 Cơng ty có cơ cấu tổ chức Bộ máy gồm....................................................................19
1.2.2 Sơ đồ cơ cấu chức tổ chức quản lý Cơng ty..............................................................20
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của cơng ty.................................................................20
1.3 Các xí nghiệp trực thuộc..............................................................................................21
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp Dệt................................................................21
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp Nhuộm..........................................................21
1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp may...............................................................22
2.4 Giới thiệu quy trình sản xuất tại nhà máy...................................................................24
2.4.1 Quy trình sản xuất của cơng ty.................................................................................24
Hình 2: Sơ đồ quy trình sản xuất của cơng ty.........................................................................24
(Trích tài liệu tập huấn của công ty dệt may Gia Định Phong Phú)...................................25
1.4.2 Thuyết minh sơ đồ dây chuyền công nghệ................................................................25
1.5 Các vấn đề môi trường phát sinh của công ty............................................................27
Bảng 2: Nguồn gốc chất thải và ảnh hưởng của ngành dệt may............................................27
1.5.1 Mơi trường nước.......................................................................................................28
1.5.2 Mơi trường khơng khí................................................................................................30
7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.5.3 Môi trường đất............................................................................................................31

1.6 Công tác môi trường ở cơng ty....................................................................................32
2.1.1 Mục tiêu........................................................................................................................34
2.1.2 Cơ sở pháp lý.................................................................................................................34
Hình 4 : Sơ đồ phân tích tình trạng và tác động............................................................................38
Hình 5: Sơ đồ hệ thống pháp luật BHLĐ.................................................................................40
2.3 Những nội dung về an toàn vệ sinh lao động trong Bộ luật lao động......................41
2.3.1 Đối tượng và phạm vi áp dụng chương IX Bộ Luật Lao Động và Nghị định 06/CP.41
2.3.2 An toàn lao động, vệ sinh lao động..............................................................................41
2.3.3 Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp........................................................................42
2.4 Hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm về ATVSLĐ và kĩ thuật an tồn...........................42
2.4.1 Nhóm các tiêu chuẩn cơ bản.........................................................................................42
2.4.2 Nhóm các tiêu chuẩn yêu cầu chung và định mức các yếu tố nguy hiểm có hại trong sản
xuất.......................................................................................................................................43
2.4.3 Nhóm tiêu chuẩn chung về an tồn đối với thiết bị sản xuất......................................43
2.4.4 Nhóm tiêu chuẩn u cầu chung về an tồn đối với q trình sản xu ất........................43
2.4.5 Nhóm các tiêu chuẩn về yêu cầu đối với các loại phương tiện bảo vệ cá nhân ..............43
CHƯƠNG 3 : HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI
CƠNG TY.................................................................................................................................44
3.1 Hiện trạng mơi trường tại công ty................................................................................44
3.1.1 Kết quả đo kiểm môi trường không khí....................................................................44
Bảng 3: Kết quả đo kiểm mơi trường khơng khí....................................................................44
Bảng 4: Kết quả kiểm tra hơi khí độc.....................................................................................47
3.1.2 Mơi trường nước........................................................................................................49
3.1.3 Chất thải rắn (CTR)...................................................................................................50
Bảng 5 : Danh sách chất thải nguy hại đã đăng ký điều chỉnh phát sinh trung bình trong 1 tháng
tại Cơng ty.................................................................................................................................51
3.1.4 Một số biểu đồ thể hiện kết quả đo kiểm môi trường tại cơng ty.........................53
Hình 7: Biểu đồ biểu diễn yếu tố nhiệt độ so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động......................54
Hình 8: Biểu đồ biểu diễn yếu tố độ ẩm so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động........................54
Hình 10: Biểu đồ biểu diễn ánh sáng so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động..................................55

Hình 14: Biểu đồ biểu diễn nồng độ khí CO2 so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động.................58
Hình 15: Biểu đồ biểu diễn nồng độ khí CO so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động...................59
Hình 16: Biểu đồ biểu diễn nồng độ khí CH3COOH so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động......59
3.2 Hiện trạng bảo hộ lao động tại công ty........................................................................60
3.2.1 Hiện trạng điều kiện lao động....................................................................................60
3.2.2 Tạo động lực tinh thần cho người lao động...............................................................61
3.2.3 Thực hiện pháp luật lao động......................................................................................62
3.2.4 Thoả ước lao động tập thể.........................................................................................62
3.2.5 Tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ của Công ty........................................................63
Xem ở phần Phụ lục bảng 6...................................................................................................65

8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
3.2.7 Ảnh hưỡng của độ rung, tiếng ồn đến người lao động và các phương pháp khắc phục
của công ty...........................................................................................................................65
Bảng 7: Thời gian chịu được tối đa..........................................................................................65
3.2.7 Phòng chống bụi trong sản xuất.................................................................................67
3.2.8 Chiếu sáng trong sản xuất...........................................................................................68
3.2.9 An tồn điện...................................................................................................................68
3.2.10 An tồn hóa chất..........................................................................................................69
3.2.13 Phịng cháy, chữa cháy.................................................................................................71
CHƯƠNG 4 : ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ
BẢO HỘ LAO ĐỘNG..............................................................................................................72
4.1 Yêu cầu pháp luật của việc kiểm tra môi trường lao động và bảo hộ lao động......72
4.2.1 Vệ sinh lao động.........................................................................................................82
4.2.2 Luận chứng về các biện pháp bảo đảm vệ sinh lao động............................................83
4.3 Phương pháp bảo hộ lao động......................................................................................84
4.3.1 Cấp cứu tai nạn lao động...........................................................................................84

4.3.2 Quản lý sức khoẻ người lao động...............................................................................84
4.3.3 Quản lý bệnh nghề nghiệp........................................................................................85
4.3.4 Chi phí y tế.................................................................................................................86
4.4 Đề xuất các biện pháp khắc phục.................................................................................86
4.4.1 Tiêu thụ điện nước.......................................................................................................86
4.4.2 Nước thải....................................................................................................................87
4.4.3 CTR..............................................................................................................................87
4.4.4 Khí thải, hơi dung mơi, hơi hóa chất..........................................................................88
4.4.5 Bụi...............................................................................................................................89
4.4.6 Rị rỉ, chảy tran hóa chất..............................................................................................89
4.4.7 Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.........................................................................89
4.4.8 Tiếng ồn......................................................................................................................90
4.4.9 Sự cố cháy nổ...............................................................................................................90
CHƯƠNG 5: KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG VÀ
BẢO HỘ LAO ĐỘNG..............................................................................................................91
5.1 Kiểm tra , giám sát các yếu tố mơi trường............................................................................91
5.1.1 Bụi, khí thải, nhiệt độ, tiếng ồn.................................................................................91
Ở các vị trí giám sát như : Khuôn viên công ty, tại phân xưởng sản xu ất, ống thải hơi dung
môi.............................................................................................................................................91
5.1.2 Nước thải....................................................................................................................91
5.1.4 CTR không nguy hại..................................................................................................92
5.1.5 Sử dụng điện, nước....................................................................................................92
5.1.6 Sử dụng nhiên liệu.....................................................................................................92
5.2 Kiểm tra, giám sát việc bảo hộ lao động tại công ty...........................................................92
5.2.1 Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp......................................................................92
5.2.2 Tiếng ồn.....................................................................................................................92
5.2.3 Sự cố cháy nổ..............................................................................................................92
9



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................................93
1. KẾT LUẬN.......................................................................................................................93
2. KIẾN NGHỊ......................................................................................................................94
PHỤ LỤC..................................................................................................................................96
Bảng 6: Bảng kế hoạch thực hiện kiểm tra môi trường và BHLĐ của công ty...................96
Bảng 8: Các thông số cần quan trắc.......................................................................................103
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................113

10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội cả nước hiện nay là tình
trạng ơ nhiễm môi trường sinh thái do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con
người gây ra. Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe dọa trực tiếp sự phát triển kinh tế xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và tương lai. Giải quyết
vấn đề ô nhiễm môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay không chỉ là
địi hỏi cấp thiết đối với các cấp quản lí, các doanh nghiệp mà đó cịn là trách nhiệm
của cả hệ thống chính trị và của tồn xã hội.
Trong những năm đầu thực hiện đường lối đổi mới, vì tập trung ưu tiên phát triển
kinh tế và cũng một phần do nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh tế với bảo
vệ môi trường chưa chú trọng đúng mức. Tình trạng tách rời cơng tác bảo vệ mơi
trường với sự phát triển kinh tế - xã hội diễn ra phổ biến ở nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn
đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường diễn ra phổ biến và ngày càng nghiêm trọng.
Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu là hoạt động sản xuất của nhà máy trong
các khu công nghiệp, hoạt động làng nghề và sinh hoạt tại các đơ thị lớn. Ơ nhiễm mơi
trường bao gồm 3 loại chính là: ơ nhiễm đất, ơ nhiễm nước và ơ nhiễm khơng khí.
Trong ba loại ơ nhiễm đó thì ơ nhiễm khơng khí tại các đơ thị lớn, khu công nghiệp và

làng nghề là nghiêm trọng nhất, mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép.
Trước tình hình trênvấn đề quản lý mơi trường đang là vấn đề cấp bách, từ việc xây
dựng một hệ thống xứ lý hoàn chỉnh cho đến hệ thống quản lý, kiểm tra chất lượng môi
trường.Mọi thứ phải được giám sát theo cơ sở của phát luật.
Bên cạnh đó việc bảo vệ an toàn sức khỏe cho người lao động,kiểm tra chất lượng
môi trường định kỳ để không làm ảnh hưởng sức khỏe người lao động cũng như người
dân xung quanh nơi sản xuất.

11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chương 9 trong Bộ luật lao động đã nói rõ về việc bảo vệ sự an tồn sức khỏe cho
người lao động,điều 97 Bộ luật lao động có viết : Người sử dụng lao động phải bảo
đảm nơi làm việc đạt tiêu chuẩn về không gian, độ thoáng, độ sáng, đạt tiêu chuẩn vệ
sinh cho phép về bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung và các
yếu tố có hại khác. Các yếu tố đó phải được định kỳ kiểm tra đo lường.
Tuy vậy, nhưng từ luật đến thực tế là một quá trình phải nghiên cứu để đưa ra
những giải phát tối ưu nhất thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp
tham gia bảo vệ môi trường, và bảo vệ sức khỏe cho người lao động.
Nắm được tình hình trên em xin chọn đề tài : “Khảo sát quy trình sản xuất của
cơng ty dệt may Gia định Phong Phú nhằm đề xuất các phương pháp kiểm tra
môi trường lao động và bảo hộ lao động”làm đề tài luận văn cho mình.
2. Đối tượng, mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Trên cơ sở, điều tra, đánh giá hiện trạng hoạt động sản xuất
thực tế của công ty, từ đó đưa ra những phương pháp kiểm tra chất lượng môi trường
và bảo hộ lao động cho công nhân của cơng ty.
Mục đích nghiên cứu:
-


Nghiên cứu những ảnh hưởng của quy trình sản xuất của nhà máy đến mơi
trường.

-

Nghiên cứu những quy định trong bộ luật lao động để có những phương
pháp bảo hộ lao động.

-

Nghiên cứu những quy định trong nghị định về vấn đề kiểm tra môi trường
định kỳ.

3. Phạm vi nghiên cứu:

12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
-

Trong q trình lao động có rất nhiều yếu tố có khả năng gây ảnh hưởng đến
sức khỏe người lao động, nghiên cứu môi trường làm việc của người lao
động và đề xuất các biện pháp bảo hộ lao động.

-

Trong những bộ luật lao động, nghị định 06/CP.

4. Phương pháp nghiên cứu

a.

Khảo sát điều tra:

Khảo sát điều tra hiện trạng mơi trường:
-

Tìm hiểu dây chuyền sản xuất tại nhà máy, tìm và phát hiện những nguồn thải,

những yếu tố gây ảnh hưởng đến môi trường và con người.
-

Kiểm tra các yếu tố mơi trường có khả năng ảnh hưởng đến môi trường,kết quả

đo kiểm môi trường định kỳ tại công ty, việc thực hiện bảo hộ lao động tại công ty.
b.

Nghiên cứu đưa ra giải pháp
Từ thực trạng môi trường và bảo hộ lao động tại công ty ta xem sét ưu nhược điểm

và đưa ra một số phương pháp khắc phục cũng như phương pháp đảm bảo cho việc
kiểm tra mơi trường hiệu quả.


Thiết bị đo, phương pháp đo và phân tích

13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 1 : Thiết bị, phương pháp đo và phân tích
Thơng số

Thiết bị đo

Đo vi khí hậu
(nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió)
Testo 425 (Đức), Testo 400 (Đức)

Đo ánh sáng
Testo 545 (Đức)

Đo tiếng ồn
(ồn chung và ồn phân tích giải tần)
Rion NL -21 (Nhật)
Đo hơi khí độc
Bơm lấy mẫu khí Komyo (Nhật) Và
ống phát hiện hơi khí độc (Nhật)

Đo bụi tồn phần & hơ hấp (giấy lọc
Whatman,

Ø25mm,

Giấy

lọc

Whatman, Ø 47mm)
Máy SKC Quick take 3.0 (Nhật),


14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
MáySL – 15P



Các thơng số lựa chọn:

+ Vi khí hậu (nhiệt độ, ẩm độ, tốc độ gió)
+ Ánh sáng.
+ Tiếng ồn: (ồn chung và ồn phân tích giải tần số).
+ Yếu tố hố học: hơi khí độc (khơng nghiêm ngặt) và hơi khí phức tạp(nghiêm ngặt).
+ Bụi: (bụi tồn phần và hơ hấp).


Phương pháp đo và lấy mẫu theo:
- Thường quy kỹ thuật của Viện Y học Lao động và Vệ sinh môi trường – nhà xuất

bản Y học năm 2002.
- Độc chất học công nghiệp và dự phòng nhiễm độc trong sản xuất tập 1, tập 2 – TS
Hồng Văn Bính – Hội các phịng thí nghiệm Vinatest, Bộ Y tế, Viện vệ sinh Y tế cộng
đồng -Thành phố Hồ Chí Minh tháng 3 năm 1999.
5. Nội dung nghiên cứu
-

Sơ lược về công ty dệt may Gia Định Phong Phú.


-

Cơ sở pháp lý của việc kiểm tra môi trường và bảo hộ lao động

-

Hiện trạng môi trường lao động và bảo hộ lao động

-

Đề xuất các phương pháp nhằm hạn chế các vấn đề phát sinh trong môi trường

lao động và bảo hộ lao động.

15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
-

Kiểm tra giám sát việc thực hiện kiểm tra môi trường lao động và bảo hộ lao

động tại công ty.
-

Kết luận và kiến nghị

16



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MAY GIA ĐỊNH PHONG PHÚ
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dệt May Gia Định -

Phong Phú
Công ty được thành lập vào đầu tháng 1 năm 2008 kết hợp từ sức mạnh tổng thể,
tiềm năng và uy tín của 3 Cổ Đơng sáng lập là Công ty Cổ phần Dệt May Gia Định,
Tổng Công ty Phong Phú, Công ty Dệt Kim Phương Đông.
Tổng Công Ty Dệt May Gia Định gồm 13 thành viên, một trong số các Tổng Công
Ty lớn của ngành Dệt May tại Việt Nam với nhiều kinh nghiệm về ngành Dệt May và
thế mạnh về đầu tư phát triển trong các lĩnh vực khác như bất động sản....
Tổng Công Ty Phong Phú, một trong những Doanh Nghiệp hàng đầu của ngành Dệt
May Việt Nam với qui trình sản xuất dây chuyền khép kín sản phẩm sợi - chỉ may,
khăn bông, sản phẩm may mặc…
Công ty Cổ Phần Dệt May Gia Định – Phong Phú có vốn điều lệ là 120 tỉ đồng,
trong đó Tổng Cơng Ty Dệt May Gia Định góp 38,3% vốn,Tổng Cơng Ty Phong Phú
góp 25% vốn ,Cơng Ty Dệt Km Đơng Phương góp 16%, phần cịn lại sẽ được huy
động từ nguồn vốn các Doanh Nghiệp dệt may khác của Trung Ương và Thành Phố.
Ngành nghề kinh doanh chính của Cơng Ty bao gồm sản xuất kinh doanh công
nghiệp sợi, dệt, nhuộm, may; kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên phụ liệu,vật liệu,máy
móc thiết bị ngành sợi, dệt, nhuộm may và kinh doanh trên một số lĩnh vực khác theo
giây phép kinh doanh.
Với việc thừa kế nguồn lực, nguồn vốn và trình độ chun mơn của các Công Ty
Cổ Đông sáng lập,Công Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định –Phong Phú sẽ xây dựng một
mơ hình Cơng Ty mới tinh gọn về cơ cấu tổ chức, nhân sự; quản lý linh hoạt hơn trong
lĩnh vực sợi, dệt, nhuộm, may đầy cạnh tranh bằng quy trình sản xuất khép kín từ khâu
sản xuất đến khâu kinh doanh của sự liên kết các Công Ty Cổ Đông sáng lập.

17



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Như vậy, với những nền tảng, lợi thế có được và những chiến lược cụ thể của Công
ty cùng với sự pht triển ngày càng lớn mạnh của lĩnh vực Dệt May Việt Nam hiện nay,
Công ty Cổ Phần Dệt May Gia Định –Phong Phú sẽ phấn đấu hồn thành những mục
tiêu đặt ra,từng bước đưa hình ảnh và thương hiệu của Cơng ty hồ nhập vào thị trường
trong nước cũng như thị trường quốc tế.
Công ty Dệt Kim Đông Phương - một trong những Doanh nghiệp sản xuất hàng
dệt kim truyền thống có tốc độ phát triển nhanh và bền vững trong nhiều năm gần
đây.
Tên công ty bằng tiếng việt : Công ty Cổ Phần Dệt May Gia Định - Phong Phú.
Tên công ty bằng tiếng Anh :Gia Định -Phong Ph Textile & Garment Corporation
Tên công ty viết tắt : GDP Corp.
Địa chỉ giao dịch : 189 Phan Văn Trị, Phường 11,Quận Bình Thạnh,TP.HCM
Điện thoại : 35162486 -35162574-62732242
Fax : 35166722
Mã số thuế :0305412008 - Tài khoản: 007.1.00.4253957 NH Vietcombank
Website :

www.gdptex.vn

Email:
Chủ tịch HĐQT : Ơng Lê Đơng Triều
Tổng Giám Đốc : Ông Phan Vương Khắc Hiếu
Ngành nghề kinh doanh :
+ Sản xuất kinh doanh sợi, vải dệt kim: Thun cá sấu (Pique, Diamond Pique) thun
single jersey, Rib, interlock, mini jacquard (cotton, polyester, T/C, TR, cotton +
spandex, T/C + spandex; vải dệt kiếm: vải kate ford trơn và sọc màu, Sợi co dn, vải

18



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
oxford mono v sọc mu v oxford rib nhuộm sợi màu; nhuộm sợi (cotton, T/C, polyester
spun và filament; nhuộm tấm (cotton, T/C, polyester, hàng may mặc (áo thun polo
shirt, T-shirt); dệt cổ trơn và sọc màu, Jacquard, se sợi Two for one
+ Kinh doanh XNK nguyên phụ liệu,vật liệu, may mặc thiết bị ngành sợi, dệt
,nhuộm, may
+ Kinh doanh xăng dầu
Vốn điều lệ : 120.000.000.000 (Một trăm hai mươi tỷ đồng) Công ty Cổ phần Dệt
May Gia Định - Phong Phú (GDP Corp.,) được thành lập vào tháng 1 năm 2008, kết
hợp từ sức mạnh tổng thể, tiềm năng và uy tín của 3 cổ đơng sáng lập là: Tổng Công ty
Dệt May Gia Định, Tổng Công ty Phong Phú và Công ty Dệt Kim Đơng Phương. Cùng
với việc phát huy những lợi thế, GDP Corp, không ngừng phát triển nguồn lực, xây
dựng đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, chuyên nghiệp, tận tâm, linh hoạt trong các
lĩnh vực hoạt động của công ty.
1.2 Cơ cấu tồ chức quản lý cơng ty
1.2.1 Cơng ty có cơ cấu tổ chức Bộ máy gồm
1. Hội đồng quản trị
2. Ban kiểm sốt
3. Tổng Giám Đốc
4. Các Phó Tổng Giám Đốc
5. Bộ máy giúp việc
a. Phịng Tổ chức - Hành chính - Quản trị
b. Phịng Tài chính - Kế tốn
c. Phịng Kỹ thuật - Sản xuất - Đầu tư
d. Phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu
19



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
6. Các Xí nghiệp trực thuộc Cơng ty
a. Xí nghiệp dệt
b. Xí nghiệp nhuộm
c. Xí nghiệp may
1.2.2 Sơ đồ cơ cấu chức tổ chức quản lý Công ty
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT
TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ TGĐ
KD-XNK

PHÓ TGĐ
TC-HC-QT

PHÒNG
TCHCQT

XÍ NGHIỆP
DỆT

PHÒNG

PHÒNG
TC-KT


KT-SX-ĐT

XÍ NGHIỆP
NHUỘM

PHÒNG
KD-XNK

XÍ NGHIỆP
MAY

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của cơng ty
(Trích tài liệu tập huấn của công ty dệt may Gia Định Phong Phú)

20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.3 Các xí nghiệp trực thuộc
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp Dệt
-

Là đơn vị trực tiếp sản xuất mặt hàng dệt kiếm, dệt kim, sợi se; có nhiệm vụ thực

hiện sản xuất theo kế hoạch của Công ty.
-

Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai sản xuất, điều độ sản xuất theo kế hoạch

của Cơng ty và kế hoạch tự bổ sung của xí nghiệp; thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra,

đôn đốc kế hoạch sản xuất, đảm bảo đúng tiến độ và đảm bảo yêu cầu về chất lượng
của từng đơn hàng, mã hàng.
-

Tổ chức thực hiện việc sữa chửa, bảo trì máy móc, thiết bị theo kế hoạch nhằm

đãm bảo thiết bị hoạt động ổn định trong suốt quá trình sản xuất với hao phí phụ tùng
thấp nhất.
-

Tổ chức triển khai thực hiện các quy định của Cty về bảo vệ môi trường trong quá

trình SX. Thực hiện việc vận hành đúng quy trình, bảo trì bảo dưởng tốt các hệ thống
xử lý ô nhiểm nhằm bảo đảm các chi tiêu kỹ thuật đã đề ra.
-

Định kỳ báo cáo công ty hàng tháng, quý, năm về tình hình thực hiện kế hoạch sản

xuất, kế hoạch sửa chửa bảo trì, tình hình lao động, An tồn VSLĐ, PCCN , tình hình
sử dụng và thực hiện định mức về nguyên phụ liệu vật tư, tình hình chất lượng sản
phẩm, tình hình thực hiện các quy định về bảo vệ mơi trường trong q trình sản
xuất…và kiến nghị đề xuất (nếu có) để thực hiện tốt nhiệm vụ.
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp Nhuộm
-

Là đơn vị trực tiếp sản xuất, thực hiện công đoạn nhuộm, hồn tất, có nhiệm vụ

thực hiện sản xuất theo kế hoạch của Công ty; thực hiện nhiệm vụ nhuộm và hoàn tất
các mặt hàng: Vải Dệt kiếm , dệt kim và các loại sợi theo kế hoạch của Công ty và
nguồn hàng do đơn vị tự chạy theo đúng yêu cầu về tiến độ, đảm bảo chất lượng

nhuộm hoàn tất sản phẩm của từng đơn hàng, mã hàng.

21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
-

Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai sản xuất, điều độ sản xuất, thực hiện theo

kế hoạch của Công ty và kế hoạch tự bổ sung của xí nghiệp; thực hiện tốt nhiệm vụ
kiểm tra, đôn đốc kế hoạch sản xuất, đảm bảo theo đúng tiến độ và chất lượng của từng
đơn hàng, mã hàng.
-

Tổ chức thực hiện việc sữa chửa, bảo trì máy móc, thiết bị theo kế hoạch nhằm

đãm bảo thiết bị hoạt động ổn định trong suốt quá trình sản xuất với hao phí phụ tùng
thấp nhất.
-

Tổ chức triển khai thực hiện các quy định của Cty về bảo vệ môi trường trong quá

trình SX. Thực hiện việc vận hành đúng quy trình, bảo trì bảo dưởng tốt các hệ thống
xử lý ô nhiểm nhằm bảo đảm các chi tiêu kỹ thuật đã đề ra.
-

Định kỳ báo cáo công ty hàng tháng, quý, năm về tình hình thực hiện kế hoạch sản

xuất, kế hoạch sửa chửa bảo trì, tình hình lao động, An tồn VSLĐ, PCCN , tình hình

sử dụng và thực hiện định mức về nguyên phụ liệu vật tư, tình hình chất lượng sản
phẩm, tình hình thực hiện các quy định về bảo vệ mơi trường trong q trình sản xuất
…và kiến nghị đề xuất (nếu có) để thực hiện tốt nhiệm vụ.
1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp may
-

Là đơn vị sản xuất hàng may mặc. Thực hiện các đơn hàng theo kế hoạch được

Công ty giao từ nguồn FOB cho hàng gia cơng; tìm kiếm thêm các đơn hàng để gia
công tự bổ sung thêm cho kế hoạch chính ; kết hợp với Phịng KD - XNK đàm phám
về giá, mẫu mã, kỹ thuật may, định mức, hợp đồng và lịch xuất hàng...
-

Xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai sản xuất, điều độ sản xuất theo kế hoạch

hoặc theo hợp đồng với khách hàng; chuẩn bị tài liệu kỷ thuật, định mức vật tư, cung
ứng vật tư, phụ liệu đơn hàng may đến việc triển khai kế hoạch sản xuất, đến cơng
đọan hồn tất giao hàng .
-

Lập kế hoạch may của xí nghiệp, phân bố đến từng chuyền, tổ sản xuất hàng tháng,

quý, năm; quản lý các thiết bị sản xuất, có kế hoạch điều tiết theo nhu cầu của từng đơn

22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
hàng,mã hàng; thực hiện nhiệm vụ kiểm tra,đôn đốc kế hoạch sản xuất đảm bảo theo
đúng tiến độ và chất lượng của từng đơn hàng, mã hàng.

-

Tổ chức thực hiện việc sửa chữa bảo trì máy móc, thiết bị theo kế hoạch nhằm đãm

bảo thiết bị hoạt động ổn định trong suốt quá trình sản xuất với hao phí phụ tùng thấp
nhất.
-

Tổ chức triển khai thực hiện các quy định của Cty về bảo vệ môi trường trong quá

trình SX. Thực hiện việc vận hành đúng quy trình, bảo trì bảo dưởng tốt các hệ thống
xử lý ô nhiểm nhằm bảo đảm các chi tiêu kỹ thuật đã đề ra.
Định kỳ báo cáo công ty hàng tháng, quý, năm về tình hình thực hiện kế hoạch sản
xuất, kế hoạch sửa chửa bảo trì, tình hình lao động, An tồn VSLĐ, PCCN , tình hình
sử dụng và thực hiện định mức về nguyên phụ liệu vật tư, tình hình chất lượng sản
phẩm, tình hình thực hiện các quy định về bảo vệ mơi trường trong q trình sản xuất
…và kiến nghị đề xuất (nếu có) để thực hiện tốt nhiệm vụ.

23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.4 Giới thiệu quy trình sản xuất tại nhà máy

2.4.1 Quy trình sản xuất của cơng ty

Năng lượng điên

Nguyên
liệu

Chải/ kéo sợi

Bụi sợi vải (CTR)

Xe sợi

Bụi sợi vải (CTR)

Cuốn/ căng

Bụi thô

Dệt (vải thô)

Bụi thô

Xừ lý trước khi nhuộm

Tẩy trắng

Nước thải

NaOH, H2O2

Trung hòa

SS, nhiệt, màu

Acid citric, thuốc nhuộm


Nhuộm

Nước thải

COD,pH, SS, nhiệt, màu…
Chất giặt

Giặt /xả

Nước thải

Làm khơ/ hồn tất

Nước thải

Năng lượng điện

Hồ cứng – hồ mềm

Vải thành phẩm
Cắt may
Sản phẩm cuối

Hình 2: Sơ đồ quy trình sản xuất của cơng ty

24

Bụi



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Trích tài liệu tập huấn của cơng ty dệt may Gia Định Phong Phú)
1.4.2 Thuyết minh sơ đồ dây chuyền công nghệ
 Làm sạch nguyên liệu :
Các loại sản phẩm dệt mộc (vải dệt kim dệt thoi dệt chỉ…) cịn chứa nhiều tạp chất,
hồ, dầu mỡ… Vì vậy tất cả các sản phẩm dệt mộc đều khô cứng khó thấm các dung
dịch hóa chất khác cho nên rất khó nhuộm màu, mặc khác lại chưa có độ trắng cần
thiết cho nên người ta cần xử lý vải trước khi nhuộm. Mục đích củ cơng nghệ tiền xử
lý là làm sạch các tạp chất để tăng khả năng nhuộm màu, đảm bảo sản phẩm nhuộm
đều màu sâu màu và màu được tươi.
 Kéo sợi đánh bóng, mắc sợi:
Vải sau khi dệt được chuyển qua bộ phận mộc để nối các đầu cây lại với nhau, phân
theo cùng loại cùng khổ. Sau đó vải được đưa vào mấy Boiloff, đó là máy dùng để giủ
hồ, sở dĩ ta phải giũ hồ vì trong vải mộc có chứa nhiều tạp chất hồ như hồ tinh bột, chất
làm mềm, chất bôi trơn…Ưu điểm của phương pháp dùng máy boiloff là khả năng tẩy
hồ khá nhanh, vải từ đầu máy đến khi ra khỏi máy chỉ mất 10-12 phút do đó tiết kiệm
được thời gian. Hóa chất dùng trong việc tẩy hồ la NaOH và LFN 40%.
Vải sau khi qua máy căng định hình rất cứng và dày nên người ta phải đưa chúng
vào giảm trọng, việc giảm trọng được thực hiện trong máy jet , công đoạn này giúp vải
mỏng hơn nhẹ hơn và dể bắt màu. Vải tiếp tục được đưa vào giai đoạn sau để nhuộm,
sau khi giảm trọng vải chưa có màu và độ trắng theo yêu cầu nên nó được đưa đi
nhuộm màu, màu sắc khá phong phú tùy theo từng loại thuốc nhuộm. Đặc biệt nếu vải
cung cấp cho học sinh thì vải được nhuộm ln trong quá trình giảm trọng nhuộm ở
đây chúng ta sử dụng chất tăng trắng quang học để tạo cho vải có một độ trắng cần
thiết với những ánh màu theo ý muốn.

25



×