Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty thiên long đến năm 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 104 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TÊN ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CƠNG TY CỔ PHẦN
TẬP ĐỒN THIÊN LONG – ĐẾN NĂM 2025

MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC
Giảng viên: Đỗ Văn Thắng
Khóa: 11
Lớp: 11DHQT07

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5, năm 2023


BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC
XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN THIÊN LONG –
ĐẾN NĂM 2025
Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 7
1.
2.
3.
4.
5.
6.


7.
8.

Trương Thị Thiên Trang – NT
Nguyễn Quang Minh
Nguyễn Võ Ngọc Kỳ Duyên
Nguyễn Thị Thu Hiền
Nguyễn Quốc Huy
Dương Văn Lên
Đồng Đào Tùng Lâm
Nguyễn Hồng Đăng Khoa

Khóa: 11
Lớp: 11DHQT07


BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC
STT

Họ và tên

MSSV

Nội dung

Tỷ lệ %
hồn thành

1


Trương Thị Thiên Trang

2013200811

PPT + W

100%

2

Nguyễn Quang Minh

2013205216

ND

100%

3

Nguyễn Võ Ngọc Kỳ Duyên

2013202091

ND

100%

4


Nguyễn Thị Thu Hiền

2013205393

ND

100%

5

Nguyễn Quốc Huy

2013200164

ND

100%

6

Dương Văn Lên

2013202211

ND

100%

7


Đồng Đào Tùng Lâm

2013200073

ND

100%

8

Nguyễn Hồng Đăng Khoa

2013200402

ND

100%

Nhóm trƣởng: Trƣơng Thị Thiên Trang


LỜI CAM ĐOAN
Nhóm 7 chúng em xin cam đoan đề tài nghiên cứu trong bài tiểu luận “Xây
dựng chiến lược kinh doanh cho cơng ty Cổ phần Tập đồn Thiên Long – Đến năm
2025” là cơng trình nghiên cứu của riêng nhóm hồn tồn dựa trên các tài liệu, thơng
tin số liệu do thành viên trong nhóm tự nghiên cứu và tìm hiểu từ nhiều nguồn khác
nhau và cả trong thực tế. Chính vì vậy, mà các kết quả nghiên cứu là đảm bảo trung
thực nhất và khách quan nhất. Ngồi ra, Nhóm 7 chúng em cũng cam kết các kết quả
này chưa từng được xuất hiện trong bất cứ một nghiên cứu nào trước đây. Nếu có bất
cứ vấn đề liên quan đến gian lận trong bài luận văn này thì nhóm chúng em xin hồn

tồn chịu trách nhiệm về mọi hình thức kỷ luật theo quy định của nhà trường.
Hồ Chí Minh , ngày 21 tháng 05 năm 2023.
(SV ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Quá trình thực hiện bài tiểu luận là giai đoạn quan trọng trong quãng đời mỗi
sinh viên. Việc thực hiện bài tiểu luận là tiền đề nhằm làm nền tảng cho khóa luận tốt
nghiệp, trang bị cho chúng em những kỹ năng nghiên cứu, những kiến thức quý báu
trước khi lập nghiệp.
Trước hết, chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô khoa Quản trị kinh doanh
Đặc biệt, là thầy Đỗ Văn Thắng trong bộ môn Quản trị chiến lược đã tận tình chỉ dạy
và trang bị cho em những kiến thức cần thiết trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà
trường, làm nền tảng cho nhóm em có thể hồn thành được bài tiểu luận này.
Vì thời gian làm bài có hạn nên bài tiểu luận nhóm sẽ khơng tránh khỏi những sai sót.
Kính mong thầy xem xét bổ sung và đóng góp ý kiến để bài tiểu luận nhóm em nhanh
chóng được hồn thiện hơn. Nhóm 7 chúng em xin chân thành cảm ơn!
Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 05 năm 2023.
Sinh viên thực hiện

Họ và tên sinh viên


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: (1) Nguyễn Quang Minh

MSSV: 2013205216

(2) Nguyễn Võ Ngọc Kỳ Duyên MSSV: 2013202091
(3) Nguyễn Thị Thu Hiền


MSSV: 2013205393

(4) Nguyễn Hoàng Đăng Khoa MSSV: 2013200402
(5) Dương Văn Lên

MSSV: 2013202211

(6) Đồng Đào Tùng Lâm

MSSV: 2013200073

(7) Nguyễn Quốc Huy

MSSV: 2013200164

(8) Trương Thị Thiên Trang MSSV:2013200811

Khoá: 11 .....................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Tp.HCM, ngày 18 tháng 05 năm 2023
( Ký và ghi rõ họ tên)



MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1.1. LÝ DO NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.......................................................................................... 1
1.3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 1
1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................ 1
1.5. ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU ............................................................................... 2
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ................................... 3
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................................... 3
2.2. LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC ................................................................. 3
2.3 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY ....................................................................................... 3
2.4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH .............................................................................................. 4
2.5 CƠ CẤU TỔ CHỨC....................................................................................................... 6
2.6 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH ................................................................................... 6
2.7 MỤC TIÊU, TẦM NHÌN, SỨ MỆNH .......................................................................... 9
CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ .................................. 11
3.1. MÔI TRƢỜNG VĨ MÔ............................................................................................... 11
3.1.1. Tổng sản phẩm nội địa- GDP ................................................................................. 11
3.1.2. Chỉ số giá tiêu dùng- CPI ...................................................................................... 16
3.1.3.Lạm phát .................................................................................................................. 20
3.1.4. Lãi suất ................................................................................................................... 23
3.1.5. Tỷ giá hối đối ........................................................................................................ 26
3.1.6. Mơi trường chính trị - pháp luật ............................................................................. 28
3.1.7. Mơi trường văn hóa xã hội ..................................................................................... 29
3.1.8. Môi tường tự nhiên ................................................................................................. 30
3.1.9. Môi trường công nghệ ............................................................................................ 31



3.2.MƠI TRƢỜNG VI MƠ................................................................................................ 32
3.2.1 Tình hình chung của ngành nghề kinh doanh ......................................................... 32
3.1.2.Các đối thủ cạnh tranh hiện tại ............................................................................... 32
3.1.3. Yếu tố nhà cung cấp ............................................................................................... 40
3.1.4. Khách hàng ............................................................................................................. 41
3.1.5 Các sản phẩm thay thế............................................................................................. 41


Phân tích Ma trận EFE .................................................................................................. 43
3.3. PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CƠNG TY .................................................... 48
3.3.1.Hoạt động chính ...................................................................................................... 48
3.3.2.Hoạt động hỗ trợ ..................................................................................................... 54
3.4. MÔI TRƢỜNG NỘI BỘ............................................................................................. 55
3.4.1. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ......................................... 55
3.4.2. Phân tích bảng cân đối kế tốn .............................................................................. 56
3.4.3. Phân tích chỉ số ROA , ROE , ROS ........................................................................ 57



Phân tích Ma trận IFE ................................................................................................... 58

CHƢƠNG 4. XÂY DỰNG, ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN CÁC PHƢƠNG ÁN CHIẾN
LƢỢC ...................................................................................................................................... 62
4.1. MỤC TIÊU ................................................................................................................... 62
4.1.1. Mục tiêu DN ........................................................................................................... 62
4.1.2. Quá trình hoạch định chiến lược ............................................................................ 64
4.2. MA TRẬN SWOT ....................................................................................................... 65
4.2.1. Định nghĩa .............................................................................................................. 65
4.2.2. Ưu- Nhược điểm ..................................................................................................... 65
4.2.3. Phương pháp xây dựng ........................................................................................... 65

4.3. MA TRẬN SPACE ...................................................................................................... 68
4.3.1. Định nghĩa .............................................................................................................. 68
4.3.2. Ưu-Nhược điểm ...................................................................................................... 69
4.3.3. Phương pháp xây dựng ........................................................................................... 70
4.4. MA TRẬN CHIẾN LƢỢC CHÍNH........................................................................... 77
4.4.1. Định nghĩa .............................................................................................................. 77
4.4.2. Ưu- Nhược điểm ..................................................................................................... 77
4.4.3. Phương pháp xây dựng ........................................................................................... 79


4.5. MA TRẬN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC CÓ ĐỊNH LƢỢNG .......................... 81
4.5.1. Định nghĩa .............................................................................................................. 81
4.5.2. Ưu- Nhược điểm ..................................................................................................... 81
4.5.3. Các bước xây dựng ................................................................................................. 81
CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐÓNG GÓP .................................................. 87
KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................... 90
BÀI TẬP .................................................................................................................................. 91


MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thiên Long.................................... 6
Hình 3.1 Dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 ........................................................ 12
Hình 3.2 Tăng trưởng GDP dự kiến đến năm 2024 ................................................................. 15
Hình 3.3 CPI trong tháng 3 của Mỹ ......................................................................................... 17
Hình 3.4 CPI Việt Nam quý 1/2023 ......................................................................................... 18
Hình 3.5 Dự báo lạm phát tồn cầu năm 2023 ......................................................................... 21
Hình 3.6 Dự kiến lạm phát CPI bình quân tại Việt Nam đến năm 2025 .................................. 22
Hình 3.7 Bảng giá bút của cty thiên long, phù hợp với giá HSSV ........................................... 49
Hình 3.8 Mạng lưới phân phối hơn 65000 điểm bán trên tịan quốc ........................................ 50

Hình 3.9 Chiến lược quảng bá .................................................................................................. 53
Hình 4.1 Diễn biến giá cổ phiếu TLG của Tập đoàn Thiên Long từ đầu năm 2022 đến nay. . 63


CHƢƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO NGHIÊN CỨU
Trong bối cảnh đổi mới, phát triển của nền kinh tế hiện nay, việc xây dựng chiến
lược kinh doanh phù hợp là vô cùng cần thiết đối với mọi doanh nghiệp, bao gồm cả
Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thiên Long. Việc xây dựng một chiến lược kinh doanh
mang tính đột phá và đáp ứng nhu cầu của khách hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng
trưởng, phát triển bền vững trong thời gian dài và tăng cường sức cạnh tranh trên thị
trường. Vì vậy, nghiên cứu về xây dựng chiến lược kinh doanh cho Cơng ty Cổ phần
Tập đồn Thiên Long là cần thiết và quan trọng.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
‐ Xác định tình hình thực tế của Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Thiên Long
‐ Đưa ra những đánh giá về tình hình hiện tại của doanh nghiệp và mơi trường
kinh doanh
‐ Đề xuất một chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình hiện tại của doanh
nghiệp và thị trường
1.3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
‐ Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh doanh cho Cơng ty
Cổ phần Tập đồn Thiên Long đến năm 2024
‐ Đối tượng nghiên cứu: Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thiên Long
1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
‐ Thu thập và phân tích các tài liệu, thơng tin về doanh nghiệp và thị trường.
‐ Phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực kinh doanh, tài chính, marketing.
‐ Sử dụng phương pháp SWOT để đánh giá tình hình hiện tại của doanh nghiệp
và đưa ra các giải pháp.

1



1.5. ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU
Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình hiện tại của Cơng ty Cổ
phần Tập đoàn Thiên Long và thị trường.
Đưa ra những giải pháp để tăng cường sức cạnh tranh của Cơng ty trên thị trường.
Nghiên cứu này đóng góp quan trọng trong việc cung cấp cho Cơng ty Tập đồn
Thiên Long một chiến lược kinh doanh chi tiết và toàn diện, giúp cho Cơng ty có thể
định hướng phát triển và tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường trong thời gian tới.
Đồng thời, nghiên cứu cũng đưa ra những giải pháp cụ thể để tăng cường sức cạnh
tranh của Cơng ty, từ đó giúp cho Cơng ty có thể áp dụng và triển khai một cách hiệu
quả nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và đem lại lợi nhuận tối đa.
Nghiên cứu cũng có đóng góp về mặt lý thuyết khi áp dụng các phương pháp phân
tích, đánh giá và xác định các yếu tố quan trọng trong việc xây dựng chiến lược kinh
doanh cho Công ty. Các phương pháp nghiên cứu được áp dụng trong đề tài đã có sự
kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, giúp cho nghiên cứu có tính ứng dụng cao và có
thể áp dụng được cho nhiều trường hợp khác nhau.
Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đóng góp cho việc nâng cao năng lực quản lý và
định hướng phát triển của Công ty. Qua đó, giúp cho Cơng ty có thể đưa ra các quyết
định quan trọng về chiến lược kinh doanh một cách chính xác và hiệu quả, từ đó nâng
cao khả năng cạnh tranh và tối ưu hóa hoạt động kinh doanh.
Với những đóng góp quan trọng và giá trị thực tiễn của nghiên cứu, đề tài đáp ứng
được yêu cầu đưa ra tại thời điểm hiện tại. Đồng thời, đề tài cũng là một nền tảng vững
chắc cho các nghiên cứu tương lai về chiến lược kinh doanh và phát triển doanh
nghiệp.

2


CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Khái niệm: Chiến lược kinh doanh là kế hoạch dài hạn của một tổ chức để đạt
được mục tiêu và thị phần của mình trong môi trường cạnh tranh. Để phát triển chiến
lược kinh doanh hiệu quả, tổ chức cần phải có một định hướng rõ ràng, định nghĩa rõ
ràng về đối tượng khách hàng, sản phẩm và dịch vụ, mức giá và vị trí trong thị trường.
2.2. LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC
Quản trị chiến lược là quá trình quản lý và triển khai chiến lược kinh doanh của
một tổ chức. Điều này bao gồm phân tích mơi trường kinh doanh, định hình mục tiêu
và chiến lược, phát triển kế hoạch thực hiện và đánh giá hiệu quả chiến lược.
Quản trị chiến lược còn bao gồm việc đánh giá các khả năng nội bộ của tổ chức và
nắm bắt cơ hội và thách thức từ mơi trường bên ngồi. Các bước cụ thể bao gồm:
 Phân tích mơi trường kinh doanh: Điều tra và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng
đến tổ chức như kinh tế, chính trị, văn hóa, cơng nghệ, pháp lý, v.v.
 Định hình mục tiêu và chiến lược: Xác định mục tiêu chiến lược dài hạn và phát
triển kế hoạch để đạt được mục tiêu đó.
 Phát triển kế hoạch thực hiện: Phân tích chi tiết các bước cần thiết để thực hiện
chiến lược kinh doanh và phát triển kế hoạch thực hiện cụ thể.
 Đánh giá hiệu quả chiến lược: Theo dõi và đánh giá kết quả của chiến lược kinh
doanh, đánh giá hiệu quả của các hoạt động và thay đổi chiến lược nếu cần thiết để đạt
được mục tiêu kinh doanh của tổ chức.
2.3 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY
‐ Tên Cơng Ty : Cơng Ty Cổ Phần Tập Đoàn Thiên Long
‐ Tên Tiếng Anh: Thien Long Group Corporation
‐ Mã chứng khoán : TLG
3


‐ Trụ sở : Tầng 10, Sofic Tower, Số 10 Đường Mai Chí Thọ, P. Thủ Thiêm, TP.
Thủ Đức, TP.HCM
‐ Điện thoại : (84.28) 3750 5555

‐ Fax : (84.28) 3750 5577
‐ Website : />‐ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh : 0301464830 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 14 tháng 03 năm 2005. Đăng ký thay đổi lần
thứ 19 ngày 8 tháng 11 năm 2021.
‐ Vốn điều lệ : 777.944.530.000 VND
‐ Vốn chủ sở hữu : 1.825.578.447.277 VND

Logo :

2.4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
• 1981-1995 : Thành lập cơ sở bút bi Thiên Long (Cơ sở bút bi Thiên Long được
thành lập 1981 do ông Cô Gia Thọ làm Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám
đốc công ty. Đầu tư trang thiết bị và xâm nhập thị trường bút viết trong nước.
• 1996-2004 : Cơng ty TNHH SX-TM Thiên Long (Công ty TNHH SX-TM
Thiên Long ra đời vào năm 1996, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới về nâng cao
chất lượng sản phẩm, năng lực sản xuất, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm và phát triển
thị trường tiêu thụ hóa tồn quốc. Năm 2001, Thiên Long được tổ chức DNV (Na Uy)
đánh giá và cấp giấy chứng nhận về hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu
chuẩn ISO 9002:1994. Cuối năm 2002, Thiên Long tiến hành chuyển đổi và được tái
chứng nhận theo phiên bản mới ISO 9001:2000. Năm 2003, Công ty đầu tư mở rộng
hoạt động, nâng diện tích sử dụng từ 0,5 ha lên hơn 1,6 ha.)

4


• 2005-2007 : Công ty Cổ phần SX-TM Thiên Long (Cơng ty TNHH SX-TM
Thiên Long chính thức chuyển đổi thành Công ty Cổ phần SX-TM Thiên Long với
vốn điều lệ 100.000.000.000 VNĐ vào năm 2005, tiếp tục tăng vốn điều lệ lên
120.000.000.000 VNĐ vào năm 2006. Trong giai đoạn này, thương hiệu và sản phẩm
của Thiên Long được phát triển mạnh mẽ. Việc chuyển đổi thành công ty cổ phần của

Thiên Long nhằm hướng đến huy động được nhiều nguồn lực cho sự phát triển của
doanh nghiệp, nâng cao giá trị thương hiệu Cơng ty trên thị trường).
• 2008-2011 : Bước đầu thâm nhập thị trường quốc tế (Công ty đổi tên thành
Cơng ty Cổ phần Tập Đồn Thiên Long. Mã cổ phiếu TLG được niêm yết tại sàn giao
dịch chứng khốn TP HCM vào năm 2010. Cơng ty cũng gia tăng vốn điều lệ từ
120.000.000.000 lệ 176.500.000.000 VNĐ.Trong thời gian này sản phẩm của Công ty
đã chiếm lĩnh thị trường trong nước và bước đầu xâm nhập thị trường quốc tế).
• 2012-2016 : Nhãn hiệu văn phịng phẩm số 1 Việt Nam (Sau các đợt phát hành
cổ phiếu dưới hình thức trả cổ tức và cổ phiếu thưởng, vốn điều lệ của Cơng ty Cổ
phần Tập Đồn Thiên Long đã tăng từ 176.500.000.000 VNĐ lên 294.714.640.000
VNĐ. Ở giai đoạn này, thương hiệu Thiên Long là số 1 của ngành hàng văn phòng
phẩm tại Việt Nam, thị phần trong nước chiếm khoảng 60% và thị trường xuất khẩu
đang ngày càng mở rộng).
• 2018-2019 : Vốn điều lệ tăng lên 777,9 tỷ đồng, xuất khẩu tới 65 quốc gia, trong
đó Cơng ty đã hồn thành bản đồ xuất khẩu tại Đơng Nam Á. Ra mắt website Thương
mại điện tử www.flexoffice.com

5


2.5 CƠ CẤU TỔ CHỨC

Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thiên Long

2.6 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thiên Long có ngành nghề kinh doanh chính là : Văn
phịng phẩm
Tập đoàn Thiên Long sản xuất và kinh doanh gồm 5 nhãn hàng: Bizner, Colokit,
Thiên Long, Điểm 10, F.
• BIZNER: Sản phẩm Cao cấp với các sản phẩm tiêu biểu gồm: Bút bi cao cấp

(BIZ-01, BIZ-04, BIZ-05); Bút máy cao cấp (BIZ-FT01, BIZ-FT02); Bút lông bi cao
22 cấp (BIZ-RB01); Bút chì cao cấp (BIZ-PC01, BIZ-P01, BIZ-P02...).
- Khi Bizner ra mắt, Tập Đoàn Thiên Long muốn hướng đến đối tượng là những
doanh nhân, những người thành đạt.

6


- Được thiết kế dành riêng cho các doanh nhân, nhà khởi nghiệp, BIZ-01 là sự kết
hợp của công nghệ sản xuất hiện đại với kiểu dáng tinh tế, sang trọng. Các chi tiết trên
bút được mạ vàng 18k nổi bật. Lớp vỏ ngồi được sơn theo cơng nghệ sơn xe cao cấp.
Ruột bút jumbo refill BPR-014 nhập khẩu từ Thụy Sĩ.
- Sở hữu BIZ-07, khách hàng sẽ được trực tiếp trải nghiệm những điều thú vị như:
Thân bút mang tơng đen bóng sang trọng được điểm xuyết các chi tiết kim loại mạ
chrome cao cấp. Bút sử dụng ruột bút cao cấp nhập khẩu từ Thụy Sỹ (Jumbo refill).
Đầu bút dạng Cone mang đến trải nghiệm êm mượt khi ký tên và ghi chép

• COLOKIT: Nhãn hàng đại diện cho dòng sản phẩm Dụng cụ Mỹ thuật gồm các
sản phẩm phục vụ cho bộ môn mỹ thuật, sáng tạo của trẻ em như: Bút sáp màu, bút
sáp dầu, bút chì màu, bút lơng màu, bút nhựa màu, màu nước, sáp nặn, tập tô
màu...Đây là một sản phẩm đa màu sắc mà cơng ty Tập Đồn Thiên Long muốn hướng
đến đối tượng là những khách hàng trẻ em đam mê nghệ thuật vẽ, giúp các bạn nhỏ có
thể thỏa sức sáng tạo và tạo ra một thế giới đầy màu sắc riêng cho bản thân.

• THIÊN LONG: Nhóm bút viết và các sản phẩm văn phòng tiện bao gồm các
dòng sản phẩm truyền thống như: Bút bi, bút gel, bút lông bi, bút lông kim
- Thế giới ngày càng phát triển kéo theo nhu cầu tri thức ngày càng tăng, việc học tập
cần có bút bi để ghi chép kiến thức là điều cần thiết. Vì vậy cơng ty Thiên

7



Long đã ra mắt mẫu bút bi riêng dành cho việc học tập của học sinh trở nên dễ dàng
hơn. Các sản phẩm của Thiên Long chiếm được cảm tình của đại đa số người dân Việt

bởi chất lượng, giá thành phù hợp và dễ sử dụng
• ĐIỂM 10: Bộ sản phẩm dụng cụ học sinh phục vụ đối tượng học sinh như:
Bảng, phấn, thước kẻ, compa, bút chì, gơm tẩy, hồ dán, kéo, tập vở... và các sản phẩm
đặc biệt như bút r n viết chữ nét thanh nét đậm, bút máy chuyên sử dụng ống mực,
phấn không bụi...

- Công ty Thiên Long muốn hướng đến là những khách hàng trẻ em đang vào giai
đoạn bắt đầu học và tìm hiểu cuộc sống. Với nhãn hàng này nó mang lại cho khách
hàng sự an tồn, khơng độc hại, bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng. Ngoài ra sản
phẩm cịn in thêm các hình hoạt hình như Disney, Doraemon để giúp các em có tâm
trạng vui hơn trong lúc học.

8


• FLEXOFFICE: Dụng cụ văn phòng bao gồm các sản phẩm phục vụ cho giới
văn phòng như: giấy, bút viết các loại, văn phịng phẩm, file bìa hồ sơ, băng keo, hồ
dán, đồ dùng văn phòng khác

2.7 MỤC TIÊU, TẦM NHÌN, SỨ MỆNH


Tầm nhìn:

Tầm nhìn của Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Thiên Long là trở thành một trong những

tập đoàn hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh văn phòng
phẩm, đồ chơi trẻ em và các sản phẩm liên quan. Công ty không chỉ hướng đến sự phát
triển và tăng trưởng về quy mô và doanh thu, mà còn đặt mục tiêu tạo ra giá trị lâu dài
cho cộng đồng, xã hội và môi trường.


Sứ mệnh:

Sứ mệnh của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thiên Long là mang đến những sản phẩm
và dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của khách hàng với giá cả hợp lý, đồng
thời đóng góp tích cực vào sự phát triển của xã hội và cộng đồng. Công ty luôn đặt
mục tiêu tạo ra những sản phẩm và dịch vụ có giá trị gia tăng cao, đồng hành cùng
khách hàng và đối tác để cùng nhau phát triển và thành công.


Mục tiêu:

Mục tiêu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thiên Long là tiếp tục phát triển và mở
rộng quy mô kinh doanh, đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm văn phòng phẩm, đồ chơi
trẻ em và các sản phẩm liên quan, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, đáp ứng
9


nhu cầu của khách hàng trong nước và quốc tế. Đồng thời, công ty cũng đặt mục tiêu
phát triển bền vững và đóng góp tích cực vào sự phát triển của xã hội và môi trường,
tạo ra giá trị cho cộng đồng và đối tác.

10



CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ
3.1. MÔI TRƢỜNG VĨ MÔ
3.1.1. Tổng sản phẩm nội địa- GDP
Theo Nghị định 97/2016/NĐ-CP, tổng sản phẩm trong nước là giá trị sản phẩm
vật chất và dịch vụ cuối cùng được tạo ra của nền kinh tế trong một khoảng thời gian
nhất định (q, năm).
Điều này có nghĩa trong GDP khơng tính các giá trị sản phẩm vật chất và dịch
vụ đã sử dụng ở các khâu trung gian trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm.
GDP biểu thị kết quả sản xuất do các đơn vị thường trú tạo ra trong lãnh thổ
kinh tế của một quốc gia.
3.1.1.1. GDP thế giới

11


Hình 3.1 Dự báo tăng trưởng kinh tế tồn cầu năm 2023

Trong khn khổ Hội nghị mùa Xn của Nhóm Ngân hàng Thế giới và Quỹ
Tiền tệ quốc tế (IMF) diễn ra tại Mỹ hôm (11/4), Quỹ Tiền tệ quốc tế công bố báo cáo
Triển vọng kinh tế thế giới, trong đó dự báo tăng trưởng sản lượng tồn cầu thấp hơn
0,1 điểm phần trăm so với dự đoán đưa ra hồi tháng 1.
Theo đó, tăng trưởng sản lượng tồn cầu sẽ chỉ tăng lên 3% vào năm 2024.
Những yếu tố bất ổn sẽ phủ bóng triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới trong ngắn và
trung hạn trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang phải điều chỉnh để thích nghi với
những cú sốc của đại dịch trong năm 2020 – 2022 và tình trạng hỗn loạn gần đây của
khu vực tài chính.
12


Tổng Giám đốc IMF, bà Kristalina Georgieva cho biết tăng trưởng dự báo vẫn

quanh mức 3% trong 5 năm tới. Bà đánh giá đây là "mức dự báo tăng trưởng trung hạn
thấp nhất kể từ năm 1990 và thấp hơn nhiều so với mức trung bình 3,8% cách đây 2
thập kỷ".
Theo bà Georgieva, tăng trưởng thấp hơn sẽ là một "địn giáng mạnh" khiến các
quốc gia có thu nhập thấp càng khó để vực dậy và ngh o đói sẽ gia tăng hơn nữa, "xu
hướng đã bắt đầu từ cuộc khủng hoảng dịch COVID-19".
Ông Pierre-Olivier Gourinchas, nhà kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế, dự
báo tăng trưởng sẽ vẫn yếu đi trong bối cảnh cuộc chiến chống lạm phát và cuộc xung
đột giữa Nga và Ukraine có những tác động khơng nhỏ. Ơng cũng nói thêm rằng triển
vọng này có thể là một bước ngoặt, với sự sụt giảm tăng trưởng và lạm phát
Trong khi đó, tăng trưởng được IMF dự báo sẽ chậm lại rõ rệt hơn đối với các
quốc gia phát triển.
Tại Mỹ, tốc độ tăng trưởng sẽ chậm lại ở mức 1,4% vào năm 2023 do tác động
của việc Cục Dự trữ Liên bang tăng lãi suất đối với nền kinh tế.
Tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu, các điều kiện sẽ khó khăn hơn, bất chấp
những dấu hiệu về khả năng phục hồi trước cuộc khủng hoảng năng lượng, mùa đơng
ơn hịa và các biện pháp hỗ trợ tài chính hào phóng. Đồng thời, các thị trường mới nổi
và đang phát triển dự báo sẽ có mức tăng trưởng khiêm tốn vì các thị trường này chạm
đáy từ 4,0% trong năm nay lên 4,2% vào năm 2024.
Theo IMF, trong năm 2024, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc sẽ giảm xuống
4,5% trước khi ổn định ở mức dưới 4% trong trung hạn trong bối cảnh hoạt động kinh
doanh suy giảm và quá trình cải cách cơ cấu chậm lại.
IMF cho biết thêm triển vọng kinh tế Ấn Độ vẫn mạnh mẽ, với các dự báo
không thay đổi về mức tăng trưởng năm 2023 giảm xuống 6,1%, nhưng sẽ phục hồi
lên mức 6,8% vào năm 2024, tương tự như năm 2022
13


3.1.1.2.GDP Việt Nam
GDP Việt Nam trong giai đoạn 2023 - 2024 sẽ tăng trong khoảng 6,3% - 6,5%.

Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu đáng kể
trong những giai đoạn khủng hoảng.
Tăng trưởng GDP dự kiến sẽ giảm xuống còn 6,3% vào năm 2023, từ mức 8%
vào năm 2022, do nhu cầu trong nước và xuất khẩu chững lại. Tăng trưởng kinh tế của
Việt Nam dự kiến sẽ phục hồi lên mức 6,5% vào năm 2024 do lạm phát trong nước có
thể giảm dần từ năm 2024 trở đi. Điều này sẽ được hỗ trợ thêm bởi sự phục hồi nhanh
chóng của các thị trường xuất khẩu chính (Mỹ, Khu vực Đồng tiền chung Châu Âu và
Trung Quốc).
WB cho rằng, khó khăn của Việt Nam đang phản ánh tình trạng chung trên tồn
cầu. Theo đó, các đối tác thương mại chủ lực với Việt Nam như Mỹ, Trung Quốc hay
Liên minh Châu Âu (EU) đều đang trong xu hướng suy giảm kinh kế, điều kiện huy
động tài chính bị thắt chặt, lạm phát trong nước gia tăng, bảng cân đối tài sản của khu
vực doanh nghiệp, ngân hàng và hộ gia đình đang bộc lộ những yếu kém, và khu vực
tài chính đang có nguy cơ dễ tổn thương.

14


Hình 3.2 Tăng trưởng GDP dự kiến đến năm 2024

3.1.1.3. Tác động tới Thiên Long
Tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong nhiều năm
qua đã đạt mức khá cao, trung bình từ 6 đến 7%. Nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ
tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng này trong tương lai, Tăng trưởng kinh tế có thể tạo
ra nhu cầu tiêu dùng và thúc đẩy doanh số bán hàng của Thiên Long
Xuất khẩu: Thiên Long là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu
của Việt Nam, do đó, các biến động trong thị trường xuất khẩu cũng có thể ảnh hưởng
đến hoạt động kinh doanh của Thiên Long.
Đầu tư nước ngồi: Thiên Long cũng có hoạt động kinh doanh và đầu tư tại
nhiều quốc gia trên thế giới. Do đó, các biến động kinh tế trong các thị trường này

cũng có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Thiên Long.

15


×