Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan và thiết kế máy vi tính để nâng cao chất lượng giảng dạy phần hóa vô cơ lớp 12 - ban cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 118 trang )

B
B




G
G
I
I
Á
Á
O
O


D
D


C
C


V
V
À
À


Đ


Đ
À
À
O
O


T
T


O
O


T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G


Đ

Đ


I
I


H
H


C
C


S
S
Ư
Ư


P
P
H
H


M
M



T
T
P
P
.
.
H
H




C
C
H
H
Í
Í


M
M
I
I
N
N
H
H



-
-
-
-
-
-
o
o
O
O
o
o
-
-
-
-
-
-






L
L
ê
ê



T
T
h
h




T
T
h
h
a
a
n
n
h
h


T
T
h
h


y
y







X
X
Â
Â
Y
Y


D
D


N
N
G
G


H
H




T

T
H
H


N
N
G
G


B
B
À
À
I
I


T
T


P
P


T
T
R

R


C
C


N
N
G
G
H
H
I
I


M
M


K
K
H
H
Á
Á
C
C
H

H


Q
Q
U
U
A
A
N
N


V
V
À
À


T
T
H
H
I
I


T
T



K
K




T
T
R
R
Ê
Ê
N
N


M
M
Á
Á
Y
Y


V
V
I
I



T
T
Í
Í
N
N
H
H


Đ
Đ




N
N
Â
Â
N
N
G
G


C
C
A

A
O
O


C
C
H
H


T
T


L
L
Ư
Ư


N
N
G
G


G
G
I

I


N
N
G
G


D
D


Y
Y


P
P
H
H


N
N


H
H
Ó

Ó
A
A


V
V
Ô
Ô


C
C
Ơ
Ơ


L
L


P
P


1
1
2
2



-
-


B
B
A
A
N
N


C
C
Ơ
Ơ


B
B


N
N




C

C
h
h
u
u
y
y
ê
ê
n
n


n
n
g
g
à
à
n
n
h
h


:
:


L

L
ý
ý


l
l
u
u


n
n


v
v
à
à


p
p
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n

n
g
g


p
p
h
h
á
á
p
p


d
d


y
y


h
h


c
c



h
h
ó
ó
a
a


h
h


c
c


M
M
ã
ã


s
s




:

:


6
6
0
0


1
1
4
4


1
1
0
0






L
L
U
U



N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T
H
H


C
C


S
S
Ĩ
Ĩ


G

G
I
I
Á
Á
O
O


D
D


C
C


H
H


C
C




N
N
G

G
Ư
Ư


I
I


H
H
Ư
Ư


N
N
G
G


D
D


N
N


K

K
H
H
O
O
A
A


H
H


C
C


T
T
S
S
.
.


L
L
Ê
Ê



T
T
R
R


N
N
G
G


T
T
Í
Í
N
N















T
T
h
h
à
à
n
n
h
h


p
p
h
h




H
H




C

C
h
h
í
í


M
M
i
i
n
n
h
h






2
2
0
0
0
0
8
8



MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, tin học đã xâm nhập vào tất cả các ngành nghề,
hầu như tất cả các công việc đều được xử lí trên máy vi tính với tốc độ nhanh như chớp, độ chính xác
thật hoàn hảo. Trong bối cảnh chung đó, Đại hội Đảng lần thứ IX đã thông qua Nghị quyết đổi mới
phương pháp dạy học bằng cách ứng dụng công nghệ t
hông tin vào việc dạy học nhằm nâng cao chất
lượng dạy và học làm cho HS chủ động tiếp nhận kiến thức.
Theo xu hướng đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của HS, Bộ giáo dục
và đào tạo đã có quyết định kể từ năm học 2006 - 2007 sẽ tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thông và
kì thi tuyển sinh đại học áp dụng hì
nh thức thi trắc nghiệm khách quan toàn bộ đối với bộ môn Hóa
học. Năm học 2008 – 2009 là năm học đầu tiên áp dụng bộ sách giáo khoa mới đại trà, nên GV rất cần
có một hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan dùng làm tài liệu tham khảo để kiểm tra – đánh giá kết
quả học tập của HS; và HS có thể sử dụng tích cực để tự học, tự kiểm tra kiến thức của mình ở nhà.
Việc xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm
khách quan và thiết kế trên máy vi tính cũng có một
số khóa luận tốt nghiệp của sinh viên khoa Hóa trường ĐHSP TP.HCM thực hiện nhưng đó chỉ mới là
những nghiên cứu bước đầu, chưa chuyên sâu, chưa có tính hệ thống và chỉ mới thực hiện ở một
chương hay một phần ở chương trình sách giáo khoa cũ, chưa có đề tài nào xây dựng hệ thống bài tập
trắc nghiệm khách quan thuộc chương trình sách giáo khoa 12 mới được áp dụng trên toàn quốc kể từ
năm học 2008 - 2009. Các đề tài đó sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic kết hợp với Micros
oft
Access để thiết kế trên máy vi tính, chứ chưa có đề tài nào sử dụng SQL Server 2000 để thiết kế
chương trình trắc nghiệm khách quan trên máy vi tính. Việc xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm
khách quan và thiết kế trên máy vi tính dành cho đối tượng là HS trường THPT Trường Chinh và một
số trường tương đư
ơng là chưa có.

Xuất phát từ những lí do trên tôi quyết định chọn đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ THIẾT KẾ TRÊN MÁY VI TÍNH ĐỂ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG GIẢNG DẠY PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12 - BAN CƠ BẢN” với mong muốn đề tài của
mình góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của GV và việc học tập của HS.
2. Mục đích nghiên cứu

Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan có nhiều lựa chọn phần hóa vô cơ lớp 12
- Ban cơ bản có độ tin cậy cao.

Thiết kế chương trình trắc nghiệm khách quan trên máy vi tính bằng phần mềm SQL Sever
2000.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết về SQL Sever 2000.

Cơ sở lý thuyết về trắc nghiệm khách quan.

Cơ sở lý thuyết hóa vô cơ lớp 12 - Ban cơ bản.

Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan có độ tin cậy cao phần hóa vô cơ lớp 12 -
Ban cơ bản.

Xây dựng chương trình trắc nghiệm khách quan trên máy vi tính.

Thực nghiệm sư phạm.

Xử lý kết quả thực nghiệm bằng thống kê toán học.

Ý kiến đề xuất.


4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu : Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan có độ tin cậy
cao và thiết kế chương trình trắc nghiệm khách quan trên máy vi tính.

Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thông.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận : Dựa trên nền tảng triết học duy vật biện chứng về quá trình dạy và học
của GV và HS.

Phương pháp nghiên cứu :

Phương pháp phân tích và tổng hợp.

Phương pháp phân loại và hệ thống lý thuyết.

Phương pháp mô hình hóa.

Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.

Phương pháp chuyên gia.

Phương pháp thực nghiệm.

Phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê toán học.
6. Điểm mới của đề tài

Đề tài xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hóa vô cơ lớp
12 - Ban cơ bản (áp dụng trên toàn quốc kể từ năm học 2008 - 2009) nhằm hỗ trợ cho GV có một hệ

thống bài tập dùng làm tài liệu tham khảo trong quá trình dạy học hóa học ở phổ thông.

Thiết kế chương trình trắc nghiệm khách quan trên máy vi tính sử dụng phần mềm SQL
Server 2000 giúp cho GV có thể kiểm tra kết quả học tập của HS bằng cách cho HS kiểm tra trực tiếp
trong phòng máy vi tính, chương trình còn hỗ trợ cho GV có thể soạn và chỉnh sửa bài tập trắc nghiệm
dễ dàng, đề kiểm tra được trộn theo 4 mức độ hiểu, biết, vận dụng và tổng hợp; ngoài ra chương trình
còn hỗ trợ cho HS có thể tự ôn tập và kiểm t
ra kiến thức tại nhà.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu đề tài thực hiện thành công sẽ nâng cao được chất lượng giảng dạy môn hóa học ở trường
phổ thông. Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan tốt thì sẽ giúp GV có được một nguồn tài liệu
tham khảo đáng tin cậy; thiết kế chương trình trên máy vi tính thành công sẽ giúp GV nâng cao được
việc kiểm tra - đánh giá thành quả học tập của HS, đồng thời giúp HS có thể tự học, tự kiểm tra k
iến
thức của mình.
8. Giới hạn của đề tài
Đề tài tập trung xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phần hóa vô cơ lớp 12 - Ban
cơ bản theo bộ sách giáo khoa ban hành năm 2008 của Bộ giáo dục và đào tạo.
CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận về trắc nghiệm khách quan
1.1.1. Khái niệm [19] [26]
Theo nghĩa chữ Hán “trắc” là đo, “nghiệm” là suy xét, chứng thực.
TNKQ là phương pháp KT- ĐG kết quả học tập của HS bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm gọi
là “khách quan” vì cách cho điểm hoàn toàn khách quan không phụ thuộc vào người chấm.
1.1.2. Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan [26]
1.1.2.1. Câu trắc nghiệm đúng – sai
Đây là loại câu hỏi đư
ợc trình bày dưới dạng câu phát biểu và HS trả lời bằng cách lựa
chọn một trong hai phương án đúng hoặc sai.

a. Ưu điểm
Đây là loại câu hỏi đơn giản dùng để trắc nghiệm kiến thức về những sự kiện. Vì
vậy khi viết loại câu hỏi này tương đối dễ dàng, ít phạm lỗi, mang tính khách quan khi chấm.
b. Nhược điểm
HS có thể đoá
n mò vì vậy có độ tin cậy thấp, dễ tạo điều kiện cho HS thuộc lòng
hơn là hiểu. HS giỏi có thể không thỏa mãn khi “buộc” phải lựa chọn “đúng” hay “sai” khi câu hỏi viết
chưa kĩ càng.
1.1.2.2. Câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn
Đây là loại câu hỏi thông dụng nhất. Loại này có một câu phát biểu căn bản gọi là câu
dẫn và có nhiều câu trả lời để HS lựa chọn, trong đó c
hỉ có một câu trả lời đúng nhất hay hợp lí nhất
còn lại đều là sai, những câu trả lời sai gọi là câu mồi hay câu nhiễu.
a. Ưu điểm
 GV có thể dùng loại câu hỏi này để kiểm tra – đánh giá những mục tiêu dạy
học khác nhau, chẳng hạn như :
 Xác định mối tương quan nhân quả. Nhận biết các điều sai lầm. Ghép các
kết quả hay các điều quan sát được với nhau.
 Định nghĩa các khái niệm. Tìm nguyên nhân của một số sự kiện. Nhận biết
điểm tương đồng hay khác biệt giữa hai hay nhiều vật.
 Xác định nguyên lí hay ý niệm tổng quát từ những sự kiện. Xác định thứ tự
hay cách sắp đặt nhiều vật. Xét đoán vấn đề đang đư
ợc tranh luận dưới nhiều quan điểm.
 Độ tin cậy cao hơn : yếu tố đoán mò hay may rủi giảm đi nhiều so với các loại
TNKQ khác khi số phương án chọn lựa tăng lên.
 Tính giá trị tốt hơn : với bài trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn người
ta có thể đo được các khả năng nhớ, áp dụng các nguyê
n lí, định luật, tổng quát hóa ... rất hữu hiệu.
 Thật sự khách quan khi chấm bài : điểm số của bài TNKQ không phụ thuộc
vào chữ viết, khả năng diễn đạt của HS và trình độ người chấm bài.

b. Nhược điểm
 Loại câu hỏi này khó soạn vì phải tìm câu trả lời đúng nhất, những câu còn lại
gọi là câu nhiễu thì cũng có vẻ hợp lí. Ngoài ra phải soạn câu hỏi hỏi thế nào đó để đo đư
ợc các mức trí
năng cao hơn mức biết, nhớ, hiểu.
 Có những HS có óc sáng tạo, tư duy tốt có thể tìm ra câu trả lời hay hơn đáp án
thì sẽ làm cho HS đó cảm thấy không thỏa mãn.
 Các câu hỏi nhiều lựa chọn có thể không đo được khả năng phán đoán tinh vi
và khả năng giải quyết vấn đề khéo léo, sáng tạo một cách hiệu nghiệm bằng loại câu hỏi TNTL soạn
kĩ.
 Tốn kém
giấy mực để in đề loại câu hỏi này so với các loại câu hỏi khác và
cũng cần nhiều thời gian để HS đọc nội dung câu hỏi.
c. Cách viết câu hỏi trắc nghiệm có nhiều lựa chọn
Câu hỏi loại này có thể dùng thẩm định trí năng ở mức biết, khả năng vận dụng,
phâ
n tích, tổng hợp hay ngay cả khả năng phán đoán cao hơn. Vì vậy, khi viết câu hỏi loại này cần lưu
ý :
 Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, rõ ràng, lời văn sáng sủa, phải diễn đạt rõ
ràng một vấn đề. Tránh dùng các từ phủ định, nếu không tránh được thì cần phải được nhấn mạnh để
HS không bị nhầm. Câu dẫn phải là câu hỏi trọn vẹn để HS hiểu được m
ình đang hỏi vấn đề gì.
 Câu chọn cũng phải rõ ràng, dễ hiểu và phải có cùng loại quan hệ với câu dẫn,
có cấu trúc song song nghĩa là chúng phải phù hợp về mặt ngữ pháp với câu dẫn.
 Nên có 5 phương án trả lời để chọn cho mỗi loại câu hỏi. Nếu số phương án trả
lời ít thì yếu tố đoán mò hay may rủi sẽ tăng lên. Nhưng nếu có quá nhiều phương án để chọn thì GV
khó soạn và HS thì mất nhiều t
hời gian để đọc câu hỏi. Các câu gây nhiễu phải có vẻ hợp lí và có sức
hấp dẫn như nhau để nhử HS kém chọn.
 Phải chắc chắn chỉ có một phương án trả lời đúng, các phương án còn lại thật

sự nhiễu.
 Không được đưa vào hai câu chọn cùng ý nghĩa, mỗi câu kiểm tra chỉ nên viết
một nội dung kiến thức nào đó.
 Các câu trả lời đúng nhất phải đư
ợc đặt ở những vị trí khác nhau, sắp xếp theo
thứ tự ngẫu nhiên, số lần xuất hiện ở mỗi vị trí A, B, C, D, E gần bằng nhau.
1.1.2.3. Câu trắc nghiệm ghép đôi
Đây là loại hình đặc biệt của loại câu hỏi nhiều lựa chọn, trong đó HS tìm cách ghép các
câu trả lời ở trong cột này với câu hỏi ở cột khác sao cho phù hợp.
a. Ưu điểm
Câu hỏi ghép đôi dễ viết, dễ dùng, loại này thích hợp với tuổi HS THCS hơn.

thể dùng nhiều loại câu hỏi này để đo các mức trí năng khác nhau. Câu trắc nghiệm ghép đôi đặc biệt
hữu hiệu trong việc đánh giá khả năng nhận biết các hệ thức hay lập các mối tương quan.
b. Nhược điểm
Loại câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi không thích hợp cho việc thẩm định các khả
năng như sắp đặt và vận dụng các kiến thức. M
uốn soạn câu hỏi này để đo mức trí năng cao đòi hỏi
nhiều công phu. Ngoài ra, nếu danh sách mỗi cột dài thì tốn nhiều thời gian cho HS đọc nội dung mỗi
cột trước khi ghép đôi.
1.1.2.4. Câu trắc nghiệm điền khuyết
Đây là câu hỏi TNKQ nhưng có câu trả lời tự do. HS viết câu trả lời bằng một hay vài từ
hoặc một câu ngắn.
a. Ưu điểm
HS có cơ hội trình bày những câu trả lời khác thường, phát huy óc sáng kiến. HS
không có cơ hội đoán mò mà phải nhớ ra, nghĩ ra tìm ra câu trả lời. Dù sao việc chấm điểm cũng nhanh
hơn TNTL song rắc rối hơn những loại câu TNKQ khác. Loại này cũng dễ soạn hơn loại câu hỏi nhiều
lựa chọn.
b. Nhược điểm
Khi soạn thảo loại câu hỏi này thường dễ mắc sai lầm là trích nguyên văn các câu

từ trong S
GK. Phạm vi kiểm tra loại câu hỏi này thường chỉ giới hạn vào chi tiết vụn vặt. Việc chấm
bài mất nhiều thời gian và thiếu khách quan hơn loại câu hỏi nhiều lựa chọn.
1.1.3. Quy trình xây dựng một bài trắc nghiệm khách quan tiêu chuẩn hóa [28]
Quy trình xây dựng một bài trắc nghiệm khách quan tiêu chuẩn hóa rất phức tạp, có thể tóm tắt
các bước của quy trình đó như sau :
(1) Xác định mục tiêu : Xác định mục tiêu muốn kiểm t
ra - đánh giá cho rõ ràng. Cần phân
chia nội dung chương trình thành các nội dung cụ thể và xác định tầm quan trọng của từng nội dung đó
để phân bố trọng số.
(2) Lập bảng đặc trưng : Người ta tiến hành lập bảng đặc trưng bằng cách dùng ma trận hai
chiều để phân bố câu hỏi theo trọng số của nội dung và mục tiêu cần kiểm tra. Phân loại từng câu hỏi
trắc nghiệm theo 2 chiều cơ bản : một chiều là chiều các nội dung quy định trong chương trình và

chiều kia là chiều các mục tiêu dạy học hay các yêu cầu kiến thức, kĩ năng, năng lực của HS … cần đạt
được. Số lượng câu hỏi tùy thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi loại mục tiêu và mỗi loại nội dung.
(3) Cá nhân viết câu hỏi.
(4) Trao đổi trong nhóm đồng nghiệp.
(5) Biên tập lại câu hỏi TNKQ và đưa vào ngâ
n hàng câu hỏi.
(6) Lập đề thi và tổ chức thi thử.
(7) Chấm thi và phân tích thống kê các kết quả thi thử.
(8) Chỉnh lí các câu hỏi kém chất lượng và đưa vào ngân hàng.
(9) Lập đề thi từ ngân hàng và tổ chức thi.
(10) Chấm thi và phân tích kết quả.
(11) Công bố kết quả.
Trong toàn bộ quy trình trên, các bước từ (3) đến (8) phải lặp lại nhiều lần để hoà
n thiện dần và
tăng số lượng các câu trắc nghiệm trong ngân hàng.
1.1.4. Phân tích và đánh giá một bài trắc nghiệm khách quan loại câu hỏi có nhiều lựa

chọn [18] [26]
Để đánh giá chất lượng câu hỏi hay một bài TNKQ có nhiều đại lượng đặc trưng. Sau đây chỉ
giới thiệu một số đại lượng đặc trưng quan trọng mà nhiều người quan tâm bằng cách giải thích định
tính đơn giản.
1.1.4.1. Phân tích câu hỏi
Để xác định độ khó và độ phân biệt của một câu hỏi người ta tiến hành như sau : Chia
mẫu HS làm
3 nhóm :
 Nhóm điểm cao (H) : từ 25%  27% số HS có điểm cao nhất.
 Nhóm điểm thấp (L) : từ 25%  27% số HS có điểm thấp nhất.
 Nhóm điểm trung bình (M) : từ 46%  50% số HS còn lại.
 Độ khó (K) được tính như sau :
K =
(%)
N
NNN
LMH

(0 ≤ K ≤ 1 hay 0% ≤ K ≤ 100%)
N
H
: Số HS thuộc nhóm giỏi trả lời đúng câu hỏi.
N
M
: Số HS thuộc nhóm trung bình trả lời đúng câu hỏi.
N
L
: Số HS thuộc nhóm kém trả lời đúng câu hỏi.
N : Tổng số HS tham gia làm bài kiểm tra.
K càng lớn thì câu hỏi càng dễ :

0 ≤ K ≤ 0,2 : là câu hỏi rất khó.
0,2 ≤ K ≤ 0,4 : là câu hỏi hơi khó.
0,4 ≤ K ≤ 0,6 : là câu hỏi trung bình.
0,6 ≤ K ≤ 0,8 : là câu hỏi dễ.
0,8 ≤ K ≤ 1 : là câu hỏi rất dễ.
 Độ phân biệt được tính bằng công thức sau :
P =
max
)(
LH
LH
NN
NN


(-1 ≤ P ≤ 1)
(N
H
- N
L
)
max
là hiệu số (N
H
- N
L
) khi một câu hỏi được toàn thể HS trong nhóm giỏi trả
lời đúng và không có HS nào trong nhóm kém trả lời đúng.
P của phương án đúng càng dương thì câu hỏi đó càng có độ phân biệt cao. P của phương
án mồi càng âm thì câu mồi đó càng hay vì nhử được nhiều HS kém chọn.

Các câu thỏa mãn các tiêu chuẩn sau đây được xếp vào các câu hỏi hay :
 Độ khó nằm trong khoảng 0,4 ≤ K ≤ 0,6.
 Độ phân biệt P ≥ 0,3.
 Câu mồi nhử có tính chất hiệu nghiệm tức là có độ phân biệt âm.
1.1.4.2. Đánh giá một bài trắc nghiệm khách quan
Một bài TNKQ tin cậy để sử dụng KT - ĐG bao gồm những câu hỏi tương đối đạt chuẩn
và dựa vào những đặc điểm sau
:
a. Trung bình cộng số câu đúng
N
f
X
i



với : X : số câu hỏi, N : số HS kiểm tra.
f
i
: số HS trả lời đúng câu hỏi thứ i.
Trung bình cộng số câu trả lời đúng phải vào khoảng X/2.
b. Phương sai, độ lệch chuẩn của bài trắc nghiệm
 Phương sai :
N
XX
S
i




2
2
)(

Trong đó : X : trung bình cộng số câu đúng.
X
i
: số câu trả lời đúng của HS thứ i.
N : số HS tham gia kiểm tra.
 Độ lệch chuẩn :
2
SS 

Độ lệch chuẩn cho biết mức độ khác nhau trong điểm số của một nhóm HS.
c. Độ tin cậy
Độ tin cậy của bài TNKQ là số đo sự sai khác giữa điểm số bài TNKQ và điểm số
thực của HS. Tính chất tin cậy của bài TNKQ cho chúng ta biết mức độ chính xác khi thực hiện phép
đo với dụng cụ đo đã dùng. Trong thực tế cho thấy có nhiều phương pháp làm tăng độ tin cậy nhưng lại
giảm độ gi
á trị. Vì vậy, một bài TNKQ có thể chấp nhận được nếu thỏa đáng về nội dung và có độ tin
cậy 0,60 ≤ R ≤ 1,00.
Công thức Kuder - Richardson 21 tính hệ số tin cậy :















2
)1(
1
1
S
K
M
M
K
K
R

Trong đó : M : điểm trung bình của bài trắc nghiệm.
K : số câu hỏi trong bài trắc nghiệm.
S
2
: phương sai của bài trắc nghiệm.
d. Độ giá trị
Độ giá trị là giá trị nội dung bài TNKQ. Một bài TNKQ đuợc coi là có giá trị nội
dung khi các câu hỏi trong bài là một mẫu tiêu biểu của tổng thể các kiến thức, kĩ năng, mục tiêu dạy
học. Mức độ giá trị nội dung được ước lượng bằng cách so sánh nội dung của bài TNKQ với nội dung
của chương trình học. Điều này được thể hiện trong quá
trình xác định mục tiêu kiểm tra và bảng đặc
trưng để phân bố câu hỏi, lựa chọn câu hỏi.

e. Độ khó của bài trắc nghiệm
Phương pháp đơn giản để xét độ khó của bài trắc nghiệm là đối chiếu điểm trung
bình (mean) của bài trắc nghiệm ấy với điểm trung bình lý tưởng của nó.
Điểm trung bình lý tưởng là trung điểm giữa điểm tối đa có thể có
được và điểm
may rủi kì vọng của nó. Điểm may rủi kì vọng này bằng số câu hỏi trắc nghiệm chia với số lựa chọn
cho mỗi câu. Sở dĩ ta lấy điểm trung bình để xác định mức khó hay dễ của bài trắc nghiệm là vì điểm
trung bình bị chi phối hoàn toàn bởi độ khó trung bình của các câu hỏi tạo thành bài trắc nghiệm đó.
Tóm lại : Một bài TNKQ hay là :
 Bài TNKQ đó phải có giá trị tức là nó đo đư
ợc cái cần đo.
 Bài TNKQ phải có độ tin cậy, một bài TNKQ hay nhưng có độ tin cậy thấp thì cũng không
có ích, một bài TNKQ có độ tin cậy cao nhưng vẫn có thể có độ giá trị thấp, như vậy một bài TNKQ có
độ tin cậy thấp thì không thể có độ giá trị cao.
Để đánh giá độ tin cậy cần chú ý đến sai số đo lường chuẩn, số HS tham gia làm bài kiểm tra và
đặc điểm thống kê của bài TNKQ.

1.2. Cơ sở lý luận phần hóa vô cơ lớp 12 - ban cơ bản [27]
1.2.1. Mục tiêu
1.2.1.1. Đại cương về kim loại
 Kiến thức : HS biết :
 Vị trí, đặc điểm về cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí và hóa học chung của
kim loại, dãy điện hóa của kim loại.
 Khái niệm hợp kim và cấu tạo của hợp kim.
 Các phương pháp điều chế kim loại.
HS hiểu :
 Nguyên nhân gây ra tính chất vật lí chung và tính chất hóa học chung của kim
loại.
HS vận dụng : Biết cách bảo vệ kim
loại khỏi bị ăn mòn.

 Kĩ năng : Rèn kĩ năng :
 Từ cấu tạo của nguyên tử kim loại và tinh thể kim loại suy ra tính chất. Giải
bài tập về kim loại.
 Kĩ năng làm thí nghiệm đơn giản về kim loại.
1.2.1.2. Kim loại kiềm. Kim loại kiềm thổ. Nhôm
 Kiến thức : HS biết :
 Vị trí, cấu tạo, tính c
hất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm. Tính chất
và ứng dụng một số hợp chất quan trọng của chúng.
 Phương pháp điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.
HS hiểu : Nguyên nhân gây ra tính khử mạnh của kim loại kiềm, kim loại kiềm
thổ, nhôm.
 Kĩ năng : Rèn kĩ năng :
 Từ cấu tạo nguyên tử s
uy ra tính chất.
 Giải bài tập về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.
 Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản.
 Tình cảm, thái độ :
 Có thái độ tích cực, tự giác trong học tập.
 Có tinh thần hợp tác trong lao động.
1.2.1.3. Sắt và một số kim loại quan trọng
 Kiến thức : HS biết :
 Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của sắt và một số hợp chất quan trọng của
sắt. Thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép.
 Tính chất và ứng dụng của crom, đồng, niken, kẽm, chì, thiếc.
HS hiểu : Nguyên nhân gây ra tính chất hóa học cơ bản của hợp chất sắt (II) và
hợp chất sắt (III).
 Kĩ năng : Rèn kĩ năng :
 Từ cấu tạo nguyên tử s
uy ra tính chất. Giải bài tập về sắt. Tiến hành một số thí

nghiệm đơn giản.
 Tình cảm, thái độ :
 Có thái độ tích cực, tự giác trong học tập.
 Có ý thức bảo vệ những đồ vật bằng sắt (chống gỉ).
1.2.1.4. Phân biệt một số chất vô cơ
 Kiến thức :
 Biết nguyên tắc chung nhận biết các ion trong dung dịch
và một số chất khí vô
cơ.
 Biết cách dùng thuốc thử để nhận biết một số cation, anion trong dung dịch và
một số chất khí vô cơ.
 Kĩ năng :
 Làm thí nghiệm và quan sát các hiện tượng để nhận biết.
 Tình cảm, thái độ :
 Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào việc nhận biết một số chất vô
cơ.
1.2.
1.5. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường
 Kiến thức : HS biết :
 Vai trò của năng lượng, nhiên liệu, nguyên vật liệu đối với sự phát triển kinh
tế, xã hội.
 Xu thế của thế giới về việc giải quyết năng lượng, nhiên liệu, nguyên vật liệu.
 Vai trò của hóa học đối với việc đáp ứng nhu cầu ngày c
àng cao, càng đa dạng
về năng lượng, nhiên liệu, nguyên vật liệu.
 Tình cảm, thái độ :
 HS có ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu. Yêu thích và có
thái độ tích cực trong học tập hóa học.
1.2.2. Nội dung chương trình
1.2.2.1. Đại cương về kim loại

Gồm 12 tiết (8 tiết lý thuyết, 3 luyện tập, 1 thực hành).









1.2.2.2. Kim loại kiềm. Kim loại kiềm thổ. Nhôm
Gồm 10 tiết (7 lý thuyết, 2 luyện tập, 1 thực hành).






1.2.2.3. Sắt và một số kim loại quan trọng
Gồm 9 tiết (6 lý thuyết, 2 luyện tập, 1 thực hành).
Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng
tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện
hóa của kim loại
Bài 22. Luyện
tập
Tính chất
của kim loại
Bài 19. Hợp kim
Bài 23. Luyện tập

Điều chế kim loại
và sự ăn mòn kim
loại
Bài 21. Điều chế kim loại
Bài 20. Sự ăn mòn kim loại
Bài 24. Thực hành : Tính chất, điều chế
kim loại, sự ăn mòn kim loại
Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất của kim
loại kiềm
Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất của
kim loại kiềm thổ
Bài 28. Luyện tập
Tính chất kim loại
kiềm, kim loại kiềm
thổ và hợp chất của
chúng
Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm
Bài 29. Luyện tập
Tính chất của nhôm
và hợp chất của
nhôm
Bài 30. Thực hành : Tính chất của Na, Mg, Al và hợp chất của chúng









1.2.2.4. Phân biệt một số chất vô cơ
Gồm 3 tiết (2 lý thuyết, 1 luyện tập).



1.2.2.5. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường
Gồm 3 tiết (3 lý thuyết).




1.2.3. Chuẩn kiến thức và kĩ năng
1.2.3.1. Đại cương về kim loại
Chủ đề Mức độ cần đạt
1. Vị trí và cấu Kiến thức :
Bài 31. Sắt
Bài 32. Hợp chất của sắt
Bài 37. Luyện tập :
Tính chất hóa học của
sắt và hợp chất của sắt
Bài 33. Hợp kim của sắt
Bài 38. Luyện tập :
Tính chất hóa học của
crom, đồng và hợp
chất của chúng
Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng
Bài 34. Crom và hợp chất của crom
Bài 36. Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
Bài 39. Thực hành : Tính chất hóa học của sắt, đồng và những hợp chất của
sắt, crom

Bài 40. Nhận biết một số ion trong dung dịch
Bài 41. Nhận biết một số chất khí
Bài 42. Luyện tập : Nhận biết một số chất vô cơ
Bài 43. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế
Bài 44. Hóa học và vấn đề xã hội
Bài 45. Hóa học và vấn đề môi trường
tạo của kim loại
Biết được : vị trí, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng, một số kiểu mạng
tinh thể kim loại phổ biến, liên kết kim loại.
Kĩ năng :
 So sánh bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và cộng hóa trị.
 Quan sát mô hình cấu tạo mạng tinh thể kim loại, rút ra được nhận xét.
2. Tính chất của
kim loại. Dãy
điện hóa của
kim loại
Kiến thức :
Hiểu được :
 Tính chất vật lí chung : có ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
 Tính chất hóa học chung là tính khử (khử phi kim, ion H
+
trong nước,
dung dịch axit, ion kim loại trong dung dịch muối).
 Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa kim loại (các nguyên tử được sắp xếp
theo chiều giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần
tính oxi hóa) và ý nghĩa của nó.
Kĩ năng :
 Dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa – khử vào dãy điện hóa.
 Viết được các phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử, chứng


minh tính chất của kim loại.
 Tính thành phần % về khối lượng của kim loại trong hỗn hợp.
3. Hợp kim Kiến thức :
Biết được : Khái niệm hợp kim, tính chất (dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng
chảy …), ứng dụng của một số hợp kim (thép không gỉ, đuyra).
Kĩ năng :
 Sử dụng có hiệu quả một số đồ dùng bằng hợp kim dựa vào những đặc
tính của chúng.
 Xác định thành phần % về khối lượng của kim loại trong hợp kim
.
4. Sự ăn mòn
kim loại
Kiến thức :
Hiểu được :
 Các khái niệm : Ăn mòn kim loại, ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa.
 Điều kiện xảy ra ăn mòn kim loại.
 Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
Kĩ năng :
 Phân biệt được ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa ở một số hiện tượng
thực tế.
 Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim
dựa
vào những đặc tính của chúng.
5. Điều chế kim
loại
Kiến thức :
Hiểu được : Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân,
nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn).
Kĩ năng :
 Lựa chọn các phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp.

 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ để rút ra nhận xét về phương pháp
điều chế kim
loại.
 Viết các phương trình hóa học điều chế kim loại cụ thể.
 Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định
theo hiệu suất hoặc ngược lại.
1.2.3.2. Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
Chủ đề Mức độ cần đạt
1. Kim loại
kiềm và hợp
chất
Kiến thức :
Biết được :
 Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm. Một số ứng
dụng quan trọng của kim loại kiềm và một số hợp chất.
Hiểu được :
 Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp).
Tính chất hóa học : Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước,
axit, phi ki
m).
 Trạng thái tự nhiên của NaCl. Phương pháp điều chế kim loại kiềm.
 Tính chất hóa học của một số hợp chất : NaOH NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, KNO
3
.

Kĩ năng :
 Dự đoán tính chất hóa học của đơn chất và một số hợp chất kim loại kiểm.
Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương
pháp điều chế.
 Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của kim loại
kiềm và một số hợp chất của chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim
loại kiềm.
 Tính thành phần % về khối lượng muối kim loại kiềm trong hỗn hợp phản
ứng.
2. Kim loại
kiềm thổ và hợp
Kiến thức :
Biết được :
chất
 Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm
thổ. Tính chất hóa học, ứng dụng của Ca(OH)
2
, CaCO
3
, CaSO
4
.2H
2
O.
 Khái niệm về nước cứng, tác hại của nước cứng, cách làm mềm nước cứng.
 Cách nhận biết ion Ca
2+
, Mg
2+
trong dung dịch.

Hiểu được : Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.
Kĩ năng :
 Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa
học chung của kim loại kiềm thổ, tính chất của Ca(OH)
2
.
 Viết các phương trình hóa học dạng phân tử và ion thu gọn minh họa tính
chất hóa học.
 Tính thành phần % về khối lượng của muối trong hỗn hợp.
3. Nhôm Kiến thức :
Biết được : Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí, trạng thái tự
nhiên, ứng dụng của nhôm.
Hiểu được :
 Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh. Nguyên tắc và sản xuất nhôm
bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy.
Kĩ năng :
 Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học và nhận
biết ion nhôm.
 Viết các phương trình hóa học m
inh họa tính chất hóa học của nhôm.
 Sử dụng và bảo quản hợp lí các đồ dùng bằng nhôm. Xác định thành phần
% về khối lượng của nhôm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng.
4. Hợp chất của
nhôm
Kiến thức :
Biết được :
 Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất của nhôm. Tính chất
lưỡng tính của Al
2
O

3
, Al(OH)
3
. Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch.
Kĩ năng :
 Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của
nhôm và nhận biết ion nhôm.
 Viết các phương trình hóa học dạng phân tử và ion rút gọn (nếu có) minh
họa tính chất hóa học của hợp chất nhôm.
 Sử dụng và bảo quản hợp lí các đồ dùng bằng nhôm. Tính khối lượng boxit
để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng.
1.2.3.3. Sắt và một số kim loại quan trọng
Chủ đề Mức độ cần đạt
1. Sắt Kiến thức :
Biết được :
 Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt. Tính chất
hóa học của sắt.
 Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO
3
, FeS
2
).
Kĩ năng :
 Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của
sắt.
 Viết các phương trình hóa học minh họa tính khử của sắt. Tính thành phần
% về khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số
liệu thực nghiệm.
2. Hợp chất của
sắt

Kiến thức :
Biết được : Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất
của sắt.
Hiểu được :
 Tính khử của hợp chất sắt (II) : FeO, Fe(OH)
2
, muối sắt (II). Tính oxi hóa
của hợp chất sắt (III) : Fe
2
O
3
, Fe(OH)
3
, muối sắt (III).
Kĩ năng :
 Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của
các hợp chất của sắt.
 Viết các phương trình hóa học dạng phân tử và ion thu gọn minh họa tính
chất hóa học.
 Nhận biết được ion Fe
2+
, Fe
3+
trong dung dịch.
 Tính thành phần % về khối lượng của các muối sắt hoặc oxit trong phản
ứng. Xác định công thức hóa học của oxit sắt theo số liệu thực nghiệm.
3. Hợp kim của
sắt
Kiến thức :
Biết được :

 Khái niệm và phân loại gang, sản xuất gang, thép. Ứng dụng của gang và
thép.
Kĩ năng :
 Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ … rút ra được nhận xét về nguyên tắc và
quá trình sản xuất gang, thép.
 Viết các phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử xảy ra
trong lò luyện gang, luyện thép.
 Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, thép.
 Sử dụng và bảo quản hợp lí một số hợp kim của sắt. Tính khối lượng
quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang xác định theo hiệu suất.
4. Crom và hợp
chất của crom
Kiến thức :
Biết được :
 Vị trí, cấu hình electron hóa trị, tính chất vật lí của crom, các số oxi hóa
trong hợp chất; tính chất hóa học của crom. Tính chất của crom (III), tính chất
của hợp chất crom (VI).
Kĩ năng :
 Dự đoán và kết luận về tính chất của crom và một số hợp chất. Viết các
phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của crom và hợp c
hất crom.
 Tính thể tích hoặc nồng độ dung dịch K
2
Cr
2
O
7
tham gia phản ứng.
5. Đồng và hợp
chất của đồng

Kiến thức :
Biết được :
 Vị trí, cấu hình electron hóa trị, tính chất vật lí, ứng dụng của đồng. Đồng
là kim loại có tính khử.
 Tính chất của CuO, Cu(OH)
2
, CuSO
4
.5H
2
O. Ứng dụng của đồng và hợp
chất.
Kĩ năng :
 Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất của đồng và hợp chất
của đồng. Sử dụng và bảo quản hợp lí dựa vào các tính chất của nó.
 Tính thành phần % về khối lượng đồng và hợp chất đồng trong hỗn hợp.
6. Sơ lược về
niken, kẽm, chì,
thiếc
Kiến thức :
Biết được :
 Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron hóa trị của niken, kẽm, chì
và thiếc.
 Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng quan trọng của chúng.
Kĩ năng :
 Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất của mỗi kim loại cụ thể.
Sử dụng và bảo quản hợp lí đồ dùng làm bằng các kim
loại niken, kẽm, thiếc và
chì.
 Tính thành phần % về khối lượng kim loại trong hỗn hợp phản ứng.

1.2.3.4. Phân biệt một số chất vô cơ
Chủ đề Mức độ cần đạt
1. Nhận biết
một số ion
trong dung
dịch
Kiến thức :
Biết được :
 Các phản ứng đặc trưng được dùng để nhận biết một số cation và anion
trong dung dịch.
 Cách tiến hành nhận biết các ion riêng biệt trong dung dịch.
Kĩ năng : Giải lí thuyết một số bài tập thực nghiệm nhận biết một số ion cho trước
trong một số lọ không dán nhãn.
2. Nhận biết
một số chất
khí
Kiến thức :
Biết được :
 Các phản ứng đặc trưng được dùng để nhận biết một số chất khí. Cách tiến
hành nhận biết một số chất khí riêng biệt.
Kĩ năng : Giải lí thuyết một số bài tập thực nghiệm nhận biết một số chất khí cho
trước trong một số lọ không dán nhãn.
1.2.3.5. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường
Chủ đề Mức độ cần đạt
1. Hóa học và
vấn đề phát
triển kinh tế
Kiến thức :
Biết được : Vai trò của hóa học đối với sự phát triển kinh tế.
Kĩ năng :

 Tìm thông tin và trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng, xử
lí thông tin và rút ra nhận xét về các vấn đề trên.
 Giải quyết một số tình huống trong thực tế về tiết kiệm năng lượng, nhiên
liệu, vật liệu, chất phế thải …
 Tính khối lượng chất, vật liệu, năng lượng sản xuất đư
ợc bằng con đường
hóa học.
2. Hóa học và
vấn đề xã hội
Kiến thức :
Biết được : Hóa học đã góp phần thiết thực giải quyết các vấn đề về lương thực,
thực phẩm, tơ sợi, thuốc chữa bệnh, thuốc cai nghiện ma túy.
Kĩ năng :
 Tìm thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng và trong bài học, xử
lí thông tin, rút ra kết luận về các vấn đề trên.
 Giải quyết một số tình huống trong thực tiễn về thuốc chữa bệnh, lương
thực, thực phẩm.
3. Hóa học và
vấn đề môi
trường
Kiến thức :
Biết được :
 Một số khái niệm về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất,
nước. Vấn đề về ô nhiễm môi trường có liên quan đến hóa học.
 Vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống, sản xuất và học tập có liên quan
đến hóa học.
Kĩ năng :
 Tìm được thông tin trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng
về vấn đề ô nhiễm mô
i trường. Xử lí các thông tin, rút ra nhận xét về một số vấn

đề ô nhiễm và chống ô nhiễm môi trường.
 Vận dụng để giải quyết một số tình huống về môi trường trong thực tiễn.
Tính toán lượng khí thải, chất thải trong phòng thí nghiệm và trong sản xuất.
1.3. Cơ sở lý luận về SQL Sever 2000 [29]
1.3.1. Giới thiệu
SQL Server 2000 là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu (Relational Database Management
System (RDBMS)) sử dụng Transact-SQL để trao đổi dữ liệu giữa Client Computer và SQL Server
Computer. Một RDBMS bao gồm databases, database engine và các ứng dụng dùng để quản lý dữ liệu
và các bộ phận khác nhau trong RDBMS.
SQL Server 2000 được tối ưu để có thể chạy trên môi trường cơ sở dữ liệu rất lớn (Very Large
Database Environment) lên đến Tera-Byte và có thể phục vụ cùng lúc
cho hàng ngàn user. SQL Server
2000 có thể kết hợp "ăn ý" với các server khác như Microsoft Internet Information Server (IIS), E-
Commerce Server, Proxy Server ...
SQL Server có 7 editions : Enterprise, Standard, Personal, Developer, Desktop
Engine (MSDE), Win CE, Trial. Trong đó Personal được tối ưu hóa để chạy trên PC nên có thể cài đặt
trên hầu hết các phiên bản Windows kể cả Windows 98. Chúng tôi đề nghị bạn sử dụng bản SQL
Server này.
1.3.2. Cài đặt SQL Server 2000
 Ở màn hình thứ nhất sau khi chạy install, chọn SQL Server 2000 Components để cài đặt.
 Ở màn hình thứ hai Install Components, bạn chọn Install Database Server.
 Ở màn hình Computer Name, chọn Local Computer.
 Ở màn hình Installation Selection, chọn Create a new instance of SQL Server, or install
Client Tools.
 Ở màn hình User Information, nhập tên và công ty của bạn.
 Ở màn hình Software License Agreement, chọn Yes.
 Ở màn hình Install Definition, bạn chọn Client and Server Tools.
 Ở màn hình Setup Type, chọn Typical.
 Ở màn hình Service Accounts, chọn Use the Local System account.
 Ở m

àn hình Authentication Mode nhớ chọn Mixed Mode.
 Các bước sau các bạn cứ chọn Next để cài đặt.
Sau khi install bạn sẽ thấy một icon nằm ở góc phải bên dưới màn hình, đây chính là Service
Manager. Bạn có thể Start, Stop các SQL Server services dễ dàng bằng cách double-click vào icon này.
Chú ý là Service Manager phải được Start khi thực hiện các chương trình liên quan đến SQL Server.
Nếu icon Service Manager không thấy xuất hiện ở góc phải màn hình thì chúng ta chọn Start -
Programs - Microsoft SQL Server - Service Manager và bạn có thể Start, Stop các SQL Server Service.
1.3.3. Backup hoặc Restore database
Vào Start - Programs - Microsoft SQL Server - Enterprise Manager. Chạy c
hương trình
này lên.
1.3.3.1.
Backup
Sau khi chạy chương trình Enterprise Manager lên thì bạn bung lần lượt các nút trên
cây thư mục bên tay trái cho đến khi tới mục Databases, lúc này bạn muốn Backup database nào thì
click chuột phải vào database đó rồi chọn All Taks - Backup Database như hình sau :

Ở ô Database bạn sẽ chọn database cần backup. Ô Name để bạn nhập tên backup, ở đây
bạn không cần thay đổi và bạn chỉ thay đổi nếu database bạn cần backup không đúng. Ở phần
Destination nếu chưa có vị trí đích mà bạn sẽ lưu file backup này thì bạn sẽ ấn nút Add để nhập đường
dẫn. Ở phần check FileName nhập tên của file backup cần lưu , lưu ý tên file nên đặt cùng tên với tên

database. Sau đó bấm OK để hoàn thành vịệc Backup.
1.3.3.2.
Restore

Để restore database đầu tiên bạn cần làm là tạo 1 database cùng tên trong SQL Server
bằng cách chạy Enterprise Manager, sau đó bung ra đến mục database, rồi click chuột phải vào mục
database chọn “New Database”, sau đó sẽ xuất hiện hộp thoại bạn chỉ cần nhập tên database mà bạn
cần restore và nhấn nút OK.

Sau đó click chuột phải tiếp vào mục database và chọn All Tasks - “Restore Database”
để mở hộp thoại Restore database lên.
Check vào mục From Device ở hàng Restore, ở khung “Parameter” ấn nút “Select
Devices”.
Sau đó nhấn nút Add, ở phần FileName bạn chỉ đư
ờng dẫn đến file backup, sau đó nhấn
nút OK.
1.4. Thực trạng việc xây dựng hệ thống bài tập TNKQ và việc sử dụng chương trình TNKQ
trên máy vi tính
1.4.1. Mục đích điều tra
 Nắm được quy trình GV xây dựng hệ thống bài tập TNKQ và việc sử dụng chương trình
TNKQ trên máy vi tính để KT - ĐG kết quả học tập của HS.
 Nắm được việc tự học, tự rèn luyện kiến t
hức ở nhà của HS như thế nào.

1.4.2. Phương pháp và đối tượng điều tra
 Phương pháp điều tra : Dùng phiếu điều tra, phỏng vấn.
 Đối tượng điều tra : GV dạy học Hóa học, HS vừa mới tốt nghiệp THPT và đang học lớp
12.
1.4.3. Kết quả điều tra
Bảng 1.1. Danh sách các trường được điều tra về việc xây dựng hệ thống bài tập TNKQ và việc sử
dụng chương trình TNKQ trên máy vi tính
Đối tượng điều tra
Stt Tên trường
GV HS
1 Lê Hồng Phong 1
2 Mạc Đĩnh Chi 2
3 Trường Chinh 5 50
4 Lý Tự Trọng 8 50
5 Vĩnh Lộc 7 50

6 Nhơn Trạch 1
7 Đinh Tiên Hoàng 1
8 Dưỡng Điềm 1
9 Vĩnh Cửu 1
10 Tân Phú 1
11 Ngô Quyền 1

Tổng 29 150


1.4.3.1.
Kết quả điều tra GV

Câu 1. Trong quá trình KT – ĐG kết quả học tập bộ môn hóa học ở lớp 12, thầy cô thường
xuyên sử dụng phương pháp KT – ĐG nào?
 65,5% GV thường xuyên sử dụng TNKQ.
 27,6% GV thường xuyên sử dụng TNKQ kết hợp TNTL.
 6,9% GV có ý kiến khác : Kết hợp Kiểm tra miệng, TNKQ và TNTL.

×