Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phần kim loại (chương trình lớp 12 THPT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.09 KB, 84 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học
Trờng Đại học Vinh
Khoa Hoá học
----------------

NGUYễN THị HảI YếN

Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm
khách quan phần kim loại
(Chơng trình lớp 12- THPT)

Chuyên ngành: Lý luận và phơng pháp giảng dạy hoá học

khoá luận tốt nghiệp đại học

Vinh 2006
Nguyễn Thị Hải Yến

1

Lớp 44A Hoá- ĐH Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học

Lời cảm ơn
Trớc hết, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới


thầy giáo TS. Cao Cự Giác - Ngời đà giao đề tài, tận tình hớng dẫn và
tạo mọi điều kiện giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và
hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Sau nữa, chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Các thầy cô giáo trong tổ phơng pháp khoa Hoá học trờng đại học
Vinh
- Các thầy cô giáo trong tổ Hoá học và các em học sinh trờng Lý Tự
Trọng
- Những ngời thân trong gia đình, bạn bè đà động viên giúp đỡ tôi
cả về tinh thần lẫn vật chất trong quá trình hoàn thành khoá luận này.

Vinh, tháng 5 2007
Tác giả
Nguyễn Thị Hải Yến

Nguyễn Thị Hải Yến

2

Lớp 44A Hoá- ĐH Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học
Mục lục

Phân tích:........................................................................................................40
Các nhận định trên dờng nh đúng nhng thực chất là sai...............................40
Chơng 3........................................................................................................................................62


A............................................................................................................................76
A.tinh thể nguyên tử C. tinh thể phân tử.........................................................83

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Đổi mới phơng pháp dạy và học là một vấn đề đà đợc đề cập và bàn luận rất sôi nổi
từ nhiều thập kỉ qua, đây là một trong những nhiệm vụ hàng đầu và cấp bách hiện nay
của ngành giáo dục.
Những năm gần đây định hớng đổi mới phơng pháp dạy và học đà đợc thống nhất
theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh dới sự tổ chức, hớng dẫn của
giáo viên, học sinh tự giác chủ động tìm tòi, phát hiện giải quyết nhiệm vụ nhận thức
và có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức, kĩ năng thu nhận đợc.
Trong dạy học nói chung và dạy học hoá học nói riêng, đổi mới phơng pháp dạy
học phải đi đôi với đổi mới cách kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Trong quá trình dạy học, kiểm tra - đánh giá là hoạt động thờng xuyên nhằm góp
phần nâng cao chất lợng dạy học. Việc đánh giá kết quả bài học cần đợc tính đến
ngay từ khi xác định mục tiêu và thiết kế bài học nhằm giúp học sinh và giáo viên thu
đợc những thông tin phản hồi phục vụ cho việc đổi mới phơng pháp dạy và học để
hình thành, củng cố và nâng cao kiến thức cho học sinh. Đồng thời qua đó học sinh
cũng có thể tự kiểm tra - đánh giá chính mình để điều chỉnh phơng pháp học tập cho
phù hợp với mục tiêu dạy học. Nh vậy đổi mới phơng pháp dạy học và đổi mới phơng
pháp kiểm tra - đánh giá là hai mặt của một vấn đề không thể tách rời, muốn đổi mới
phơng pháp dạy học cần đổi mới phơng pháp kiểm tra - đánh giá và ngợc lại.
Việc sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra - đánh giá kết quả học
tập của học sinh từ lâu đà đợc nhiều nớc sử dụng nh : Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc Phơng pháp trắc nghiệm khách quan đang đợc sử dụng trong các kỳ thi tuyển sinh. Cụ
thể trắc nghiệm khách quan đà đợc tổ chức đầu tiên tại đại học Đà Lạt tháng 7 năm
1996 và năm 2006 Bộ GD-ĐT đà sử dụng trắc nghiệm khách quan cho môn ngoại


Nguyễn Thị Hải Yến

3

Lớp 44A Hoá- §H Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học

ngữ. Đặc biệt từ năm 2007, các môn vật lý, hóa học, sinh học sẽ đợc áp dụng thi trắc
nghiệm khách quan trong các kỳ thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học.
Sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan làm đề thi tuyển sinh đại học sẽ đảm
bảo đợc tính công bằng và độ chính xác cao trong tuyển chọn. Ngoài ra việc chấm bài
đợc thực hiện nhanh chóng bằng các phần mền chuyên dụng của máy chấm thực hiện.
Từ năm học 2005-2006 những đổi mới đồng bộ về giáo dục trung học phổ thông
và việc xây dựng lại chơng trình, biên soạn lại sách giáo khoa các môn học theo hớng
tích cực hoá hoạt động học của học sinh, sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan
đối với các môn học.
Đối với môn hoá học nói riêng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan đà có ở
sách giáo khoa, sách bài tập nhng cha phong phú.
Vì vậy chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài cho khóa luận:

Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phần kim loại
(Chơng trình lớp 12 - THPT)
2. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu

ĐÃ có nhiều công trình nghiên cứu về các bài tập trắc nghiệm khách quan của
một số tác giả nh: Nguyễn Xuân Trờng, Nguyễn Ngọc Quang, Cao Cự Giác, Ngô

Ngọc An, Phạm Đức Bình, Lâm Quang Thiệp... Nhiều sách tham khảo về bài tập trắc
nghiệm khách quan cũng đà đợc xuất bản.
Một số luận văn tốt nghiệp nh:
1. Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan để đánh giá kiến thức
học phần hoá học vô cơ của học sinh lớp 9 - THCS - Hoàng Thị Tĩnh - 2005.
2. Thiết kế bài tập trắc nghiệm khách quan chơng Halogen và chơng Oxi Lu
huỳnh (chơng trình lớp 10) - Phạm Hồng Hà - 2006.
3. Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan dể kiểm tra - đánh giá kiến thức
hoá học của học sinh chơng Hidrocacbon lớp 11 THPT- Lê Đức Minh - 2006.
đà đợc bảo vệ tại khoa Hoá học trờng Đại học Vinh.
Nhìn chung các đề tài trên đà mở ra hớng đi cơ bản cho bài tập trắc nghiệm
khách quan và góp phần quan trọng giúp giáo viên có thể tự xây dựng hƯ thèng bµi tËp
sư dơng vµo viƯc kiĨm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Nguyễn Thị Hải Yến

4

Lớp 44A Hoá- ĐH Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học

3. Mục đích - nhiệm vụ đề tài

3.1. Mục đích của đề tài
- Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra - đánh giá
chất lợng học tập kiến thức hoá học phần kim loại thuộc chơng trình lớp 12 -THPT.

Đồng thời thử tác dụng của hệ thống bài tập đó trong quá trình dạy học.
- Giúp giáo viên và học sinh:
+ Có một số hiểu biết tối thiểu và hệ thống về phơng pháp trắc nghiệm khách
quan .
+ Biết xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan về hoá học có chất lợng.
- Phân tích và nhận định về việc sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan
trong giảng dạy, nêu đợc những mặt mạnh yếu của phơng pháp.
- Góp phần vào việc nâng cao chÊt lỵng tiÕp thu mét khèi lỵng kiÕn thøc lín
cđa học sinh đợc thực hiện trong một thời gian ngắn, đánh giá đợc kết quả học tập
của học sinh một cách khách quan. Tổng kết đợc một cách định hớng các kiến thức
mà học sinh cha đợc tiếp thu hoặc tiếp thu cha sâu.
- Tạo điều kiện tốt cho việc điều chỉnh hợp lý nội dung và phơng pháp giảng
dạy của giáo viên.
- Góp phần làm cho phơng pháp trắc nghiệm khách quan hợp thành một thể
thống nhất với quá trình dạy học hoá học ở THPT tạo ra một nét mới trong sự đổi mới
nền giáo dục nớc ta.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu nội dung chơng trình hoá học phổ thông đại trà, tài liệu chuyên
ban (cũ) và tài liệu sách giáo khoa thí điểm lớp 12 phần kim loại.
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về bản chất và sự phân loại của câu hỏi trắc
nghiệm khách quan.
- Nghiên cứu các phơng pháp kiểm tra - đánh giá trong dạy học
- Thiết kế một hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan dùng trong việc kiểm
tra - đánh giá kiến thức hoá học của học sinh thuộc phần kim loại.
- Thực nghiệm s phạm để đánh giá chất lợng của bài tập trắc nghiệm khách
quan đà soạn thảo, xác định mức độ đà đạt đợc của hệ thống này, kết luận về trình độ
kiến thức của học sinh.

Nguyễn Thị Hải Yến


5

Lớp 44A Hoá- ĐH Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học

4. Đối tợng nghiên cứu

- Các phơng phơng pháp dạy học hoá học ở trờng phổ thông.
- Phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong xu hớng đổi mới phơng pháp dạy
học nói chung và phơng pháp kiểm tra - đánh giá nói riêng trong giảng dạy phần kim
loại lớp 12 - THPT.
5. Phơng pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu các tài liệu, công trình khoa học, văn bản có
liên quan đến đề tài đặc biệt liên quan đến phần kim loại.
- Sử dụng một số phơng pháp khảo sát thực tiễn ở trờng THPT: quan sát, ghi
chép, thăm dò ý kiến của giáo viên (nội dung, hình thức diễn đạt, số lợng, chất lợng
câu hỏi, việc áp dụng và hiệu quả của phơng pháp này).
- Điều tra cơ bản: kiểm tra, phỏng vấn, dự giờ.
- Thực nghiệm s phạm.
- Xử lý kết quả thực nghiệm bằng phơng pháp thống kê.
6. Những đóng góp của đề tài

6.1. Về mặt lý luận
- Làm sáng tỏ tác dụng của bài tập trắc nghiệm khách quan.
- So sánh phơng pháp kiểm tra - đánh giá giữa bài tập trắc nghiệm khách quan

và bài tập tự luận. Từ đó làm nổi bật những u và nhợc điểm của bài tập trắc nghiệm
khách quan trong hãa häc.
6.2. VỊ mỈt thùc tiƠn
- Cung cÊp một hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phần kim loại đáp ứng
yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học hoá học hiện nay.
- p dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan vào việc kiểm tra - đánh giá
kết quả học tập của học sinh sẽ góp phần tích cực hóa trong quá trình dạy và học hoá
học ở trờng THPT.

Chơng 1

Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1. Tác dụng của bài tập hoá học trong thực tiễn

Nguyễn Thị Hải Yến

6

Lớp 44A Hoá- ĐH Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học

Theo M.A. Danhilop: Kiến thức hoá học sẽ đợc nắm v÷ng thùc sù nÕu nh häc
sinh cã thĨ vËn dơng thành thạo chúng vào việc hoàn thành bài tập lý thuyết và thực
hành.
Việc dạy học không thể thiếu bài tập. Sử dụng bài tập để luyện tập là một biện
pháp hết sức quan trọng để nâng cao chất lợng dạy và học. [38]

Bài tập hoá học có ý nghĩa, tác dụng to lớn về nhiều mặt; vừa có tác dụng nâng
cao trí dục vừa mang tính giáo dục t tởng, thái độ vừa giáo dục kỹ thuật tổng hợp.
- Bài tập hoá học làm chính xác hoá các khái niệm hoá học, cũng cố, đào sâu và
mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn. Chỉ khi vận dụng vào
việc giải bài tập, học sinh mới nắm đợc kiến thức một cách sâu sắc.
- Bài tập hoá học giúp ôn tập, hệ thống hoá kiến thức một cách tích cực nhất.
Khi ôn tập học sinh sẽ buồn chán nếu chỉ nhắc lại kiến thức. Thực tế cho thấy học
sinh chỉ thích giải bài tập trong giờ ôn tập.
- Bài tập hoá học luyện kỹ năng hoá học nh: viết, cân bằng phơng trình phản
ứng, tính toán theo công thức hoá học, phơng trình hoá học... Bài tập thực nghiệm
giúp cho học sinh kỹ năng thực hành, góp phần vào giáo dục kỹ thuật tổng hợp.
- Bài tập hoá học rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học và
các thao tác t duy, rèn luyện khả năng vận dụng vào thực tiễn đời sống, lao động sản
xuất và bảo vệ môi trờng
- Bài tập hoá học phát triển ở học sinh các năng lùc t duy logic, biƯn chøng,
kh¸i qu¸t. RÌn lun tÝnh chính xác, kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê khoa học.
Việc giải bài tập làm hoạt động hoá ngời học. Theo quan điểm đó xu hớng bài tập
hoá học hiện nay là:
- Loại bỏ những bài tập có nội dung trong hoá học nghèo nàn nhng cần đến
những thuật toán phức tạp để giải hoặc có nội dung lắt léo, giả định rắc rối, phức tạp,
xa vời với thực tiễn hoá học ... .
- Tăng cờng sử dụng bài tập thực nghiệm, bài tập trắc nghiệm khách quan.
- Xây dựng bài tập mới về bảo vệ môi trờng và phòng chống các tệ nạn xà hội
- Xây dựng bài tập mới rèn luyện cho học sinh năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề.

Nguyễn Thị Hải Yến

7


Lớp 44A Hoá- §H Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học

- Đa dạng hoá các loại hình bài tập nh: bài tập bằng hình vẽ, vẽ đồ thị, sơ đồ,
lắp dụng cụ thí nghiệm ...
- Xây dựng những bài tập có nội dung hoá học phong phú, sâu sắc, phần tính
toán đơn giản nhẹ nhàng. Tăng cờng việc sử dụng bài tập định lợng.
Từ xu hớng phát triển đó hiện nay có thể chia bài tập hoá học thành ba dạng [9]
- Bài tập rèn luyện kỹ năng thực hành hoá học: Kiểm tra các kiến thức về kỹ
năng và thao tác thực hành trong phòng thí nghiệm, trong công nghiƯp vµ øng dơng
cđa chóng trong thùc tÕ.
- Bµi tËp rÌn lun lý thut ho¸ häc: KiĨm tra c¸c kiÕn thức lý thuyết hoá học
đà đợc học (cấu tạo, tính chất, phơng pháp điều chế, các định luật, quy tắc, nguyên
lý)
- Bài tập rèn luyện kỹ năng giải toán hoá học: Kiểm tra các kỹ năng tính toán,
cách lựa chọn các phơng pháp giải nhanh, ngắn gọn và chính xác.
1.2. Cơ sở về trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách
quan

1.2.1. Khái niệm
- Trắc nghiệm tự luận (Gọi tắt là tự luận)
Tự luận là phơng phát đánh giá kết quả học tập bằng việc sử dụng công cụ đo lờng là các câu hỏi, học sinh trả lời dới dạng bài viết bằng chính ngôn ngữ của mình
trong một khoảng thời gian đà định trớc.
Tự luận cho phép học sinh một sự tự do tơng đối nào đó để trả lời câu hỏi trong
bài kiểm tra. Để trả lời câu hỏi, đòi hỏi học sinh phải nhớ lại kiến thức, phải biết sắp
xếp và diễn đạt ý kiến của mình một cách chính xác và rõ ràng.

- Trắc nghiệm khách quan
Trắc nghiệm khách quan là phơng pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của
học sinh bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Gọi là khách quan vì cách
đánh giá và cho điểm hoàn toàn khách quan, không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan
nh: giáo viên chấm bài, học sinh làm bài, tình cảm của giáo viên đối với học sinh,
cách trình bày bài...
1.2.2. So sánh trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan

Nguyễn Thị Hải Yến

8

Lớp 44A Hoá- ĐH Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học

Cả hai phơng pháp đều có những u, nhợc điểm riêng tuỳ theo mục đích, yêu
cầu cần kiểm tra và ý thích của học sinh.
1.2.2.1. Về u điểm
Trắc nghiệm tự luận
1. Dùng để kiểm tra - đánh giá:

Trắc nghiệm khách quan

+ Khả năng xếp đặt hay phác hoạ

+ Nhận biết các điều sai lầm.


+ Khả năng thẩm định

+ Xác định mối tơng quan nhân

+ Khả năng chọn lựa các ý tởng quan quả
trọng và tìm mối qua hệ giữa các ý tởng

+ Ghép các kết quả lại với nhau

đó.

+ Tìm nguyên nhân các sự kiện

+ Khả năng viết.

+ Nhận biết điểm tơng đồng hay dị

+ Khả năng sáng tạo.
biệt
2. Dễ soạn hơn và ít tốn thời gian của 2. Có độ tin cậy cao hơn, yếu tố đoán
giáo viên hơn (không kể đến những câu mò may rủi của học sinh giảm đi
tự luận nhằm những mục tiêu ở mức độ t nhiều. Khi dùng phơng pháp này có
duy cao hơn).
nhiều phơng án trả lời.
3. Dùng để trắc nghiệm thái độ vì khi đ- 3. Tính chất giá trị tốt hơn, với phơng
ợc tự do viết học sinh có thể bộc lộ đợc pháp MCQ ngời ta có thể đo đợc khả
quan diểm thái độ của họ về vấn đề nào năng nhớ, áp dụng các nguyên lý, suy
đó.


diễn, tổng quát hoá... rất hữu hiệu.

4. Khuyến khích học sinh có thói quen 4. Có thể phân tích đợc tính chất của
suy diễn, tổng quát hoá, tìm mối tơng mỗi câu hỏi. Dùng phơng pháp phân
quan giữa các sự kiện khi học bài hoặc tích tính chất câu hỏi giáo viên có thể
làm bài.

xác định đợc câu nào quá dễ hoặc quá
khó, câu nào mơ hồ hoặc không giá trị

đối với mục tiêu cần trắc nghiệm.
5. Khuyến khích, phát huy khả năng sáng 5 Rất khách quan khi chấm điểm vì
tạo của học sinh.

điểm số không phụ thuộc vào các yếu

6. Tạo cơ hội cho học sinh trau dồi lời tố nh: chữ viết, khả năng diễn đạt t tvăn để diễn đạt t tởng một cách hữu hiệu

ởng, trình độ giáo viên...

2.2.2 Về nhợc điểm

Nguyễn Thị Hải Yến

9

Lớp 44A Hoá- §H Vinh


Khoá luận tốt nghiệp


Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học

Trắc nghiệm tự luận
1. Độ tin cậy thấp:

Trắc nghiệm khách quan
1. Khó soạn câu hỏi, nhất là đối với loại

Độ tin cËy cđa bµi tù ln thÊp khi sè MCQ. Một giáo viên có nhiều kinh
câu hỏi ít và việc chọn mẫu câu hỏi nghiệm và khả năng cũng mất nhiều thời
thiếu tính chất tiêu biểu. Trong một gian và công phu mới viết đợc những bài
khoảng thời gian dùng ®Ĩ kiĨm tra hay tr¾c nghiƯm hay, ®óng kû tht. Điều
thi nh nhau thì một bài tự luận sẽ có độ khó là ở chỗ phải tìm đợc câu trả đúng
tin cậy thấp hơn bài trắc nghiệm khách nhất trong lúc các phơng án trả lời khác
quan. Thêm vào đó tính chất chủ quan cũng phải có vẻ hợp lý.
khi cho điểm cũng nh thời gian đòi hỏi

2. Học sinh có sáng kiến có thể tìm ra

khi chấm bài khiến độ tin cậy giảm. câu trả lời hay hơn phơng án đúng đà cho
Giá trị bài làm của học sinh cũng bị nên học sinh không thoả mÃn và cảm
ảnh hởng bởi các bài giáo viên đọc trớc thấy khó chịu.
đó và tuỳ thuộc tâm trạng và sức khỏe

3. Không thể đo đợc khả năng phán

của giáo viên lúc chấm.

đoán tinh vi, khả năng giải quyết vấn đề


2. Độ giá tr thấp:

khéo léo một cách hiệu nghiệm bằng câu

Đối với bài tự luận yếu tố làm giảm hỏi tự luận soạn kỹ.
4. So với các loại câu hỏi khác, loại câu

độ giá trị của một bài làm nhiều nhất là

tính cảm chủ quan lúc chấm bài vì hỏi này tốn nhiều giấy để in và học sinh
điểm của bài kiểm tra thờng bị chi phối cần nhiều thời gian để đọc câu hỏi.
bởi các yếu tố nh: chữ viết, lời văn,

5. Đối với loại trắc nghiệm có câu trả lời

cách trình bày, tính cách, bề ngoài và ngắn hoặc điền khuyết thì cũng không
giới tính của học sinh...

thể chấm bằng máy.

1.3. Phân loại các câu hỏi trắc nghiệm khách quan

1.3.1. Trắc nghiệm khách quan loại Đúng Sai (True - False)
1.3.1.1. Cấu tạo câu Gồm hai phần: phần yêu cầu và phần thông tin
- Phần yêu cầu: thông thờng là chọn nội dung đúng (Đ) hoặc sai (S) hoặc có
(C) hoặc không (K).

Nguyễn Thị Hải Yến


10

Lớp 44A Hoá- ĐH Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học

- Phần thông tin: gồm 4 - 5 câu hoặc mệnh đề (khái niệm, tính chất các chất,
hiện tợng hóa học, công thức hóa học ...)
Mỗi câu có nội dung đúng hoặc sai, có hoặc không.
1.3.1.2. Yêu cầu trả lời
Học sinh chỉ rõ câu nào đúng, câu nào sai trong số các câu đợc đa ra. Tùy theo
yêu cầu của đề mà có cách trả lời cho phù hợp.
1.3.1.3. Phơng pháp thiết kế
Bớc 1: Xác định mục tiêu và nội dung cụ thể cần đánh giá.
Bớc 2: Thiết kế nội dung đúng hoặc sai.
- Việc thiết kế nội dung này căn cứ vào những lỗi mà học sinh thờng mắc phải
vì cha hiểu khái niệm, cha nắm đợc tính chất của chất một cách rõ ràng, hiện tợng của
phản ứng hóa học ...
- Câu đúng chỉ diễn đạt đúng bản chất mà không cần dùng nguyên bản trong
sách giáo khoa. Câu sai thờng thêm hoặc bớt một từ hay cụm từ để câu không còn
chính xác.
- Số lợng câu đúng sai nên chênh lệch nhau để tránh trờng hợp học sinh đoán
mò mà vẫn đợc điểm.
- Có mức độ biết, hiểu và vận dụng để vẫn có thể đạt đợc yêu cầu đánh giá học
sinh.
1.3.1.4. Ưu - Nhợc điểm
- Ưu điểm:

+ Có thể đặt đợc nhiều câu hỏi trong một bài trắc nghiệm với thời gian đợc ấn
định, nh vậy có thể làm tăng tính tin cậy của bài trắc nghiệm đó nếu các câu trắc
nghiệm đợc soạn kĩ càng, không tối nghĩa và tránh đợc sự đoán mò.
+ Viết câu trắc nghiệm này giáo viên sẽ tốn ít thời gian hơn so với các loại trắc
nghiệm khác.
Thật ra viết đợc một câu hỏi loại này không phải là một việc làm đơn giản. Ngời giáo viên phải lựa chọn những mệnh đề, những phát biểu quan trọng để làm cơ bản
cho các câu trắc nghiệm, phải sử dụng từ ngữ độc đáo để câu phát biểu trở nên khó
khăn hơn đối với những học sinh chỉ học vẹt.
- Nhợc điểm:

Nguyễn Thị Hải Yến

11

Lớp 44A Hoá- ĐH Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học

+ Loại câu hỏi này gây cho học sinh dễ đoán mò với xác suất đúng 50% do vậy
độ tin cậy thấp.
+ Những câu hỏi trắc nghiệm Đúng - Sai đợc trích từ sách giáo khoa sẽ
khuyến khích cho học sinh học thuộc lòng mà cha hiểu thấu đáo, hay chỉ nhận ra đợc
một số chữ quen thuộc trong sách giáo khoa là có thể biết câu nào đúng câu nào sai.
+ Có những câu phát biểu thoạt đầu trông có vẻ nh là đúng hoặc sai nhng khi đa ra sử dụng thì lại gặp những thắc mắc nhiều khi rất chính đáng của học sinh về đáp
án của câu phát biểu ấy. Nguyên nhân là do lời văn, cách dùng từ không chính xác
hay thiếu một số thông tin cơ bản.
+ Loại câu hỏi này rất khó xác định điểm yếu của học sinh.

+ Việc sử dụng những câu phát biểu sai mà lại đợc trình bày nh là đúng có thể
gây hiệu quả tiêu cực ®èi víi häc sinh, khiÕn cho häc sinh cã khuynh hớng tin và nhớ
những câu phát biểu sai, điều đó dẫn đến bất lợi cho cho việc học tập của học sinh.
Ví dụ 1: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu đúng, vào chữ S nếu sai đối với các phát
biểu sau:
A. Tất cả các oxit kim loại đều là oxit bazơ?

Đ/S

B. Tất cả các dung dịch khi đổ thêm nớc thì nồng độ luôn luôn bé hơn 100%?
Đ/S
C. Trong các phản ứng oxi hoá - khử thì NH3 chỉ đóng vai trò là chất khử?
Đ/S
D. Trong phản ứng với nớc: Flo, Clo, Brom đều oxi hoá nớc?

Đ/S

(Trích bài trong số 12/2005 - Tạp chí Hoá học và ứng dụng)
Phân tích:
Các phát biểu trên tởng nh là đúng nhng thực chất là sai
A. Các oxit của kim loại có hoá trị cao là oxit axit, nh: CrO3, Mn2O7 ...
B. Dung dịch Oleum khi đổ thêm nớc vào thì đợc axit có nång ®é 100%
H2SO4.nSO3 + n H2O  ( n+1) H2SO4
C. NH3 còn đóng vai trò là chất oxi hoá trong ph¶n øng sau:
2NH3 + 2Na  2NaNH2 + H2
2F2 + 2H2O  4HF + O2

(1)

Cl2 + H2O  HCl + HClO


D. PTPƯ:

(2)

Nguyễn Thị Hải Yến

12

Lớp 44A Hoá- ĐH Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học
Br2 + H2O HBr + HBrO

(3)

Phản ứng (2) và (3) là phản ứng tự oxi hoá - khử, ở đây H2O chỉ đóng vai trò là môi trờng.
Ví dụ 2: Khoanh tròn chữ Đ nếu đúng, chữ S nếu sai trong các phát
biểu sau:
A. Dẫn 1,12l khí SO2 (đktc) đi qua 50ml dung dịch nớc vôi trong bÃo hòa
Ca(OH)2 xuất hiện kết tủa màu trắng.

Đ/S

B. Al(OH)3 là bazơ lỡng tính

Đ/S


C. Có thể dùng CaCl2 khan hoặc CuSO4 khan để làm khô khí NH3.

Đ/S

D. Cu không phản ứng với dung dịch HCl kể cả khi có sục khí O2 Đ / S
E. điều kiện thờng, mọi kim loại đều là chất rắn

Đ/S

G. Các kim loại đều là nguyên tố d và f.

Đ/S

Phân tích:
Các phát biểu trên tởng nh là đúng nhng thực chất là sai
A. Khi cho SO3 phản øng víi Ca(OH)2 tïy theo tû lƯ sè mol cđa chúng mà thu
đợc các sản phảm muối khác nhau. Theo bài tập này cha cho nồng độ của Ca(OH)2 do
đó cha xác định đợc sản phẩm tạo thành.
B. Không có khái niệm bazơ cũng nh axit lỡng tính. Al(OH)3 là hiđroxit lỡng
tính

.
C. Do Ca2+ và Cu2+ tạo phức với NH3
D. Cu không tác dụng với HCl nhng khi sục khí O2 vào thì có PƯHH xẩy ra:

Cu + 4HCl + 2O2 → CuCl2 + Cl2 + 4H2O
E. ë ®iỊu kiƯn thờng kim loại Hg là chất lỏng
G. Kim loại kiềm, kiềm thổkhông phải là nguyên tố d,f.
Có thể phát biểu nh sau: các nguyên tố d,f là kim loại

1.3.1.5. Phơng pháp sử dụng
- Câu đúng, sai thờng dùng để kiểm tra cđng cè kiÕn thøc ngay trong giê häc,
kiĨm tra đầu giờ và kiểm tra ngắn.
- Tùy theo nội dung cơ thĨ, cịng cã thĨ sư dơng trong ®Ị 15 phút, 45 phút về
hóa học.

Nguyễn Thị Hải Yến

13

Lớp 44A Hoá- §H Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học

1.3.2. Trắc nghiệm khách quan loại ghép đôi
1.3.2.1. Cấu tạo câu thông thờng gồm hai cột (nhóm) tơng ứng
Một cột biểu diễn một số nội dung cha đầy đủ, có liên quan với nhau.
Nội dung ở cột I cần ghép với nội dung ở cột II tạo nên một nội dung đầy đủ.
Số lợng nội dung ở cột I và cột II nên lệch nhau để học sinh không thể dùng
phép loại trừ.
1.3.2.2. Yêu cầu trả lời
Để trả lời câu hỏi này học sinh cần thấy rõ mối liên hệ giữa các nội dung ở 2
cột tơng ứng để ghép lại cho phù hợp.
1.3.2.3. Phơng pháp thiết kế
Bớc 1: Xác định nội dung và mục tiêu cụ thể cần kiểm tra đánh giá.
Bớc 2: Thiết kế câu hỏi cụ thể
Nội dung cha đầy đủ ở mỗi cột có thể là:

- ChØ gåm c¸c chÊt tham gia hay chØ gåm c¸c sản phẩm.
- Chỉ gồm thí nghiệm hoặc chỉ gồm các hiện tợng quan sát đợc.
- Chỉ gồm loại chất và các công thức hoá học hoặc tên chất cụ thể.
- Chỉ gồm khái niệm chung và các thí dụ cụ thể ...
1.3.2.4. Ưu - nhợc điểm
- Ưu điểm:
+ Dễ soạn câu hỏi, dễ sử dụng.
+ Trắc nghiệm khách quan loại ghép đôi sẽ làm tăng độ tin cậy và làm giảm
yếu tố đoán mò, may rủi.
+ Có thể dùng để kiĨm tra viƯc tiÕp thu ë møc ®é cao thÊp khác nhau.
- Nhợc điểm:
+ Dùng loại câu hỏi này để trắc nghiệm lợng kiến thức về công thức, phân
loại... không phù hợp cho việc kiểm tra khả năng xếp đặt và áp dụng kiến thức,
nguyên lý, đặc biệt khi dùng ®Ĩ ®o møc ®é kiÕn thøc cao.
+ Khi danh s¸ch câu, vế câu... trong một cột quá dài khiến mất nhiều thời
gian đọc và tìm câu hỏi tơng ứng để ghép đôi. Điều này làm ảnh hởng đến việc ấn
định số lợng câu hỏi trong một bài kiểm tra của giáo viên.
Ví dụ 3: Ghép các vế ở cột I với cột II sao cho phù hợp:

Nguyễn Thị Hải Yến

14

Lớp 44A Hoá- ĐH Vinh


Khoá luận tốt nghiệp
1.
2.
3.

4.

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học

Cột I
Cho Cu tác dụng với H2SO4
đặc nóng
Cho FeS tác dụng với H2SO4
loÃng.
Cho K2Cr2O7 tác dụng với
dung dịch HCl đặc.
Đung nóng H2O2 có xúc tác
MnO2
Phân tích: Các PTHH xẩy ra

Cột II
A. Khí không màu, làm tàn đóm đỏ bùng
cháy.
B. Khí làm mất màu giấy quì tím ẩm.
C. Khí không màu, nhẹ hơn không khí, ...
D. Khí mùi hắc, làm mất màu dung dịch nớc
Br2, dung dịch có màu xanh lam.
E. Khí không màu, làm giấy quì tẩm dung
dịch Pb(NO3)2 hóa ®en.

1. Cu + 2H2SO4 ®Ỉc nãng → CuSO4 + SO2 + 2H2O
2. FeS + 2H2SO4 lo·ng → Fe2(SO4)3 + H2S + H2O
3. K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O
4.


2H2O2

Đáp án:

T
MnO 0
2,

2H2 + O2

1- D

2- E

3- B

4- D

VÝ dơ 3: GhÐp c¸c vÕ ë cét I víi cét II sao cho khi ®èt kim loại ở cột I thu đợc

ngọn lửa có màu ở cét II:
Cét I
1. Li

Cét II
A. Mµu vµng

2. Ca

B. Mµu tÝm


3. Na

C. Màu đỏ da cam

4. K

D. Màu đỏ tía

5. Ba

E. Màu vàng lục
F. Màu xanh lam

Đáp án: 1 D

2 C
4 B

3 A
5 E

Bài tập này dùng để kiểm tra khả năng hiểu biết của học sinh. Từ tính chÊt
vËt lý (mµu cđa ngän lưa) cã thĨ vËn dơng để nhận biết các kimloại trên.
1.3.2.5. Phơng pháp sử dụng
- Dïng ®Ĩ kiĨm tra cđng cè kiÕn thøc ngay trong giờ học, kiểm tra đầu giờ và
kiểm tra ngắn.
- Tuỳ theo néi dung cơ thĨ cịng cã thĨ sư dơng trong các đề kiểm tra 15 phút,
45 phút về hoá học


Nguyễn Thị Hải Yến

15

Lớp 44A Hoá- ĐH Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học

1.3.3. Trắc nghiệm khách quan loại điền khuyết
1.3.3.1. Cấu tạo của câu gồm 3 phần: phần yêu cầu, phần nội dung và phần
cung cấp thông tin.
- Phần yêu cầu: phần bắt buộc phải có, thờng viết dới dạng mệnh lệnh thức.
- Phần nội dung: là phần bắt buộc phải có, thờng là định nghĩa, mô tả tính chất
của chất ... trong đó có một số chỗ trống (.......)
- Phần cung cấp thông tin: đó là nội dung (cụm từ, CTHH ...) cho trớc, trong
đó số cụm từ (từ), công thức, số ... cho nhiều hơn số chỗ trống cần điền.
Trong câu điền khuyết đôi khi không có phần cung cấp thông tin mà học sinh
tự lựa chọn trong nội dung đà học.
1.3.3.2. Yêu cầu trả lời
Học sinh cần chọn nội dung thích hợp đà cho hoặc trong bài học điền vào chỗ
trống (ô trống, khoảng ...) hoặc ghép một chữ số ở chỗ trống với từ cần điền vào.
1.3.3.3. Phơng pháp thiết kế
Bớc 1: Xác định nội dung cần đánh giá: khái niệm, tính chất hóa học, phơng
pháp điều chế, ứng dụng.
Bớc 2: Chọn nội dung cần điền: từ, cụm từ, hoặc công thức hoá học của chất cụ
thể.
Bớc 3: Viết câu hỏi theo thứ tự: yêu cầu, nội dung, cung cấp thông tin (nếu có).

Chú ý:
- Nội dung cần điền phải đơn nhất và xác định, không nhất thiết lấy nguyên
trong sách giáo khoa.
- Diễn đạt rõ ràng chính xác.
1.3.3.4. Ưu - Nhợc điểm
- Ưu điểm:
+ Học sinh có cơ hội đợc trình bày những câu trả lời khác nhau, phát huy khả
năng sáng tạo của học sinh.
+ Chấm điểm nhanh và đáng tin cậy hơn so với câu hỏi trắc nghiệm tự luận,
mặc dầu việc cho điểm có phần rắc rối hơn so với các loại trắc nghiệm khách quan
khác.

Nguyễn Thị Hải Yến

16

Lớp 44A Hoá- ĐH Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học

+ Học sinh không có cơ hội đoán mò câu trả lời nh trong các loại trắc nghiệm
khách quan khác. Học sinh phải viết ra câu trả lời thay vì lựa chọn câu trả lời đúng
trong số câu trả lời cho sẵn.
+ Dễ soạn hơn so với các loại trắc nghiƯm kh¸ch quan kh¸c.
+ Gióp häc sinh rÌn lun trÝ nhớ
- Nhợc điểm:
+ Cách tính điểm không dễ dàng và điểm số không đạt đợc tính khách quan

tối đa. Mặt khác, câu trắc nghiệm khách quan loại này khi chấm sẽ mất thời gian hơn
so với các loại trắc nghiệm khách quan khác.
+ Câu hỏi loại này thờng ngắn hơn so với các loại trắc nghiệm khách quan
khác, phạm vi khảo sát thờng chỉ giới hạn vào các chi tiết, các sự kiện vụn vặt.
+ Nếu nh trong một câu có nhiều chỗ trống cần điền sẽ làm cho học sinh trở
nên khó hiểu hoặc có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau gây cho học sinh sự rối trí.
Ví dơ 5: Cho c¸c cơm tõ sau: cã tÝnh khư, đơn chất, kim loại, SOH, hợp chất,
có tính cxi hóa, khư, oxi hãa, ph¶n øng, oxi hãa - khư. Chän cụm từ thích hợp điền
vào chỗ trống ........ các câu sau đây:
A. Sắt là nguyên tố ........ còn lu huỳnh là nguyên tố .......
B. Trong phản ứng hóa học tạo thành sắt sunfua, sắt đà ........ lu huỳnh từ ..........
0 ®Õn -2, lu huúnh ®· ........ s¾t tõ ........ 0 đến +2.
C. Phản ứng giữa Fe và S gọi là phản ứng .........
Đáp án:

A. Kim loại, phi kim
B. khử, sè oxi hãa, oxi hãa, sè oxi hãa
C. oxi hãa - khử.

Ví dụ 6: Điền các cụm từ cho sẵn sau vào chỗ trống: tính dẻo, tính dẫn điện,

tính ánh kim, tính dẫn nhiệt, tính cứng (mỗi chỗ trống điền 1 cơm tõ)
A. Kim lo¹i cã .............. do khi kim loại đợc nối với nguồn điện thì các electron
trong kim loại chuyển động thành dòng.
B. Kim loại có .............. do các electron tự do luôn luôn chuyển động qua lại
giữa các lớp mạng tinh thể.
C. Kim loại có .............. do các electron chuyển động tự do trong kim loại.
Đáp án: A. tính dẫn điện

Nguyễn Thị Hải Yến


B. tính dẻo
17

C. tính dẫn nhiệt

Lớp 44A Hoá- ĐH Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học

1.3.3.5. Phơng pháp sử dụng
Loại câu này thờng dùng để kiĨm tra nhanh: cđng cè ngay sau bµi häc, kiĨm tra
đầu giờ hay 15 phút.
1.3.4. Trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn (MCQ)
1.3.4.1. Cấu tạo của câu gồm 3 phần chính: phần yêu cầu, phần dẫn và phần
lựa chọn.
- Phần yêu cầu: nêu yêu cầu ngắn gọn đề ra (có hoặc không có)
- Phần dẫn thờng là một câu hỏi hoặc một câu cha hoàn chỉnh.
- Phần lựa chọn thờng gồm 4 - 5 phơng án, trong đó thờng có một phơng án
đúng, các phơng án còn lại đợc gọi là nhiễu.
1.3.4.2. Yêu cầu trả lời
Chọn một phơng án phù hợp để có câu đầy đủ hoặc phơng án đáp ứng với yêu
cầu (đúng hoặc sai) trong số 4 - 5 phơng án.
1.3.4.3. Phơng pháp thiết kế câu MCQ
Bớc 1: Xác định mục tiêu và nội dung cụ thể cần đánh giá.
Bớc 2: Thiết kể câu hỏi cụ thể
- Phần lệnh: Viết rõ ràng, ngắn gọn, có thể dễ dùng chung cho nhiều câu.

- Phần dẫn viết ngắn gọn, rõ ràng, không nên đa nhiều ý để học sinh hiểu lầm.
Hạn chế dùng câu phủ định. Nếu cần in đậm hoặc gạch chân từ không
Phần dẫn và phần chọn đợc ghép với nhau phải tạo thành cấu trúc
đúng ngữ pháp và chính tả.
- Các phơng án chọn đợc trình bày theo nội dung khác nhau nhng nên cùng
hình thức diễn đạt.
Không nên dùng phơng án chọn: tất cả đều đúng hoặc tất cả đều sai, kết quả
khác.
Có thể thiết kế câu chọn phức tạp: tổ hợp 4 - 5 phơng án riêng lẻ thành các
phơng án chọn khác nhau.
1.3.4.4. Ưu - nhợc điểm
- Ưu điểm
+ Độ tin cậy cao với số phơng án lựa chọn tăng lên thì yếu tố đoán mò (may
rủi) của ngời làm bài giảm xuống.

Nguyễn Thị Hải Yến

18

Lớp 44A Hoá- ĐH Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học

+ Độ giá trị cao hơn vì với nhiều câu hỏi có thể đánh giá các khả năng nh:
nhớ, hiểu, vận dụng, suy diễn, tổng hợp...
+ Có thể phân tích đợc các câu hỏi câu khó, câu dễ hay không có giá trị với
mục tiêu trắc nghiệm. Phơng pháp phân tích này khó có thể thực hiện đợc đối với các

loại câu hỏi khác, đặc biệt là câu trắc nghiệm.
+ Khách quan khi chấm điểm, điểm số không bị ảnh hởng đến các yếu tố chủ
quan bởi ngời chấm, chữ viết, trình bày, ngời làm bài...
- Nhợc điểm
Trắc nghiệm khách quan nhiỊu lùa chän cã rÊt nhiỊu u ®iĨm nhng bên cạnh đó
vẫn còn một số nhợc điểm nh: khó soạn thảo câu hỏi vì phải tìm ra phơng án trả lời
đúng nhất, các câu nhiễu cũng phải hợp lý (không thoả mÃn nếu nh học sinh tìm ra
phơng án hay hơn trong các đáp án có sẵn)
Ví dụ 7: Dung dịch nào trong các dung dịch sau không đợc đựng trong bình

bằng thuỷ tinh?
A. HCl

B. H2SO4

C. HF

D. HNO3

Phân tích:
Trong các axit trên chỉ có HF ăn mòn đợc thuỷ tinh theo phăn ứng sau:
4HF + SiO2 SiF4 + 2H2O
Đáp án: C
Ví dụ 8: Nhúng một thanh kim loại M (hoá trị II) có khối lợng 30,26g vào dung

dịch FeSO4 d. Sau phản ứng lấy thanh kim loại đó ra rửa sạch, sấy khô, cân nặng
46,26g. Tơng tự cũng nhúng thanh kim loại nh thế vào dung dịch CuSO4 d. Sau phản
ứng lấy thanh kim loại đó ra rửa sạch, sấy khô, cân nặng 50,26g. Xác định kim loại
M?
A. Ca


B. Mg

C. Ba

D. Zn

Phân tích
Gọi x là số mol cđa kim lo¹i M
 M2+ + Fe

M + Fe2+
x mol



x mol

⇒ ∆= (56 - M).x = 46,26 – 30,26

M + Cu2+ M2+ + Cu

Nguyễn Thị Hải Yến

19

Lớp 44A Hoá- §H Vinh


Khoá luận tốt nghiệp



x mol
Ta có:

Chuyên ngành lí luận và PPDH Ho¸ häc
x mol

56 − M
46,26 − 30,26
=
64 − M
50,26 − 30,26

⇒ ∆= (64 - M).x = 50,26 – 30,26
⇒ M = 24

Vậy M là Mg
Đáp án: B
Ví dụ 9: Sắt là nguyên tố có nhiều vào hàng thứ t trong vỏ Trái Đất. Nó không

tồn tại dới dạng nguyên chất trong tự nhiên vì dễ bị oxi hoá trong không khí ẩm tạo rỉ
sét. Sắt là thành phần cấu tạo quan trọng của hồng cầu, một chất quan trọng đối với sự
sống còn của con ngời. Vì?
A. Hồng cầu là thành phần cấu tạo thiết yếu của da
B. Hồng cầu l;à chất thiết yếu cho nhu động của ruột
C. Hông cầu là chất thiết yếu cho hệ thống chuyển tải oxi
D. Hồng cầu là chất thiết yếu cho sự tiêu hoá
<Trích đề thi Hoá quốc gia Australia - Khối 10>
1.3.4.5. Phơng pháp sử dụng

- Loại câu MCQ có thể dùng trong tất cả các loại bài kiểm tra, đánh giá: củng
cố vận dụng trong bài học, kiểm tra miệng, kiểm tra 15, 45, học kỳ, trong các bài
kiểm tra đầu vào, kỳ thi tốt nghiệp hoặc tuyển sinh.
- Đây là loại câu hỏi đợc sử dụng phổ biến nhất vì nó giúp đánh giá đợc các
mức độ kiến thức và kỹ năng của học sinh, dễ sử dụng, dễ chấm và thuận lợi trong
ứng dụng công nghệ thông tin.

Nguyễn Thị Hải Yến

20

Lớp 44A Hoá- ĐH Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học
Chơng 2

Xây dựng và sử dụng bài tập trắc nghiệm
khách quan trong dạy học hoá học
phần kim loại lớp 12 - THPT
2.1. Cơ sở và nguyên tắc

Thông thờng một bài tập hoá học nói chung và bài tập trắc nghiệm nói riêng
cần thoả mÃn hai tính chất [9]
- Tính chất lý thuyết: Muốn giải bài tập cần nắm vững lý thuyết, vận dụng lý
thuyết để vạch ra các phơng án giải quyết các vấn đề đặt ra cho mỗi bài tập.
- Tính chất thực hành: Vận dụng các kỹ năng thực hành để thực hiện các phơng
án đà vạch ra.

Vì vậy khi xây dựng và thiết kế bài tập trắc nghiệm khách quan dựa vào các cơ
sở và nguyên tắc sau:
- Trên cơ sở các định luật khái niệm, học thuyết, các nguyên lý và mệnh đề.
Các kiến thức cần truyền thụ, rèn luyện kiểm tra - đánh giá mà ta phải thiết kế các bài
tập phù hợp.
- Chuyển đổi bài tập tự luận thành bài tập trắc nghiệm khách quan.
Mặt khác khi thiết kế bài tập trắc nghiệm khách quan cần lu ý:
- Bài tập trắc nghiệm khách quan cần bám sát chơng trình sách giáo khoa và
đặc biệt phải nắm vững kiến thức hoá học, phải biết khai thác kiến thức theo chiều
sâu.
- Bài tập trắc nghiệm phải đợc diễn đạt một cách rõ ràng, không nên dùng
những cụm từ có nghĩa mơ hồ, tránh dùng nguyên văn những câu trích từ sách giáo
khoa hoặc bài giảng.
- Bài tập trắc nghiệm có mức độ phù hợp với yêu cầu đánh giá và trình độ nhận
thức của học sinh. Tránh dùng những câu hỏi có tính chất phức tạp vì thời gian trả lời
mỗi câu hỏi chỉ từ 1-2 phút.
2.2. Hệ thống một số bài tập trắc nghiệm khách quan phần
Kim loại lớp 12 - THPT

Nguyễn Thị Hải Yến

21

Lớp 44A Hoá- ĐH Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học


2.2.1.Bài tập trắc nghiệm khách quan phần đại cơng về kim loại
2.2.1.1. Bài tập trắc nghiệm khách quan rèn luyện kiến thức hoá học
Bài tập 1: Cặp chất nào sau đây có tính chất hoá học tơng tự nhau?
A. Mg – Be

C. Al – Mg

B. Be – Al

D. c¶ 3 cặp chất trên

Phân tích:
Nếu học sinh không chú ý hay hấp tấp vội vàng có thể sẽ chọn đáp án
A hoặc C hoặc phần lớn chọn đáp án D, vì nghĩ rằng các nguyên tố thuộc cùng một
chu kì hoặc phân nhóm chính thì có cùng tính chất hoá học nhng ở các cặp chất trên
cần chú ý đến tính chất hoá học đặc biệt
Mg Be cùng phân nhóm chÝnh nhãm II, Mg – Al cïng chu kú III nhng
chóng cã tÝnh chÊt ho¸ häc kh¸c nhau.
Al – Be đều là kim loại trong đó một số hợp chất cđa chóng cã tÝnh chÊt lìng
tÝnh ⇒ Al – Be có tính chất hoá học tơng tự nhau.
Đáp án: B
Bài tập 2: Có thể có mặt đồng thời các cặp chất nào sau đây trong cùng một
dung dịch?
A. CuSO4 vµ BaCl2

C. Ca(OH)2 vµ NH4Cl

B. KNO3 vµ CaCl2

D. Ca(HCO3)2 vµ Ca(OH)2


Phân tích:
Để có mặt đồng thời cả hai chất trong một dung dịch thì chúng không phản
ứng đợc với nhau (các ion tồn tại một cách độc lập với nhau)
Các ph¶n øng cã thĨ xÈy ra:
 CuCl2 + BaSO4

CuSO4

+ BaCl2

Ca(OH)2

+ 2NH4Cl  CaCl2 + 2H2O + 2NH3

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2CaCO3 + 2H2O
CaCl2

+ KNO3

không phản ứng

Đáp án: D

Nguyễn Thị Hải Yến

22

Lớp 44A Hoá- ĐH Vinh



Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học

Bài tập 3: Cho cấu hình electron lớp ngoài cùng của một số nguyên tử các
nguyên tố nh sau:
X1 : 364s2

X2 : 4s24p3

X3 : 5d16s2

X4 : 5s2

Nguyên tố nào sau đây là kim loại?
A. X1 và X4

C. X1, X2 và X3

B. X2 và X3

D. X1, X3 và X4

Phân tích:
Kim loại là những nguyên tố mà nguyên tử của nó có từ 1 đến 3 electron lớp
ngoài cùng (các nguyên tố d và f là các nguyên tố kim loại)
Do đó kim loại là: X1, X3,X4 , còn X2 lớp ngoài cùng có 5 electron nên X2 là
phi kim.
Đáp án: D

Bài tập 4: Nối các ý ở cột I và cét II cho phï hỵp:
Cét I
1. Tinh thĨ Na, K

Cét II
A. có mạng lập phơng tâm khối

2. Tinh thể Mg, Be

B. có mạng lăng trụ lục giác đều

3. Tinh thể Cu, Pb

C. có mạng lập phơng tâm khối

4. Tinh thể Ca
5. Tinh thể Ba
Đáp án: A 3, 4

B2

C 1,5

Bài tập 5: Điền các cụm từ cho sẵn sau vào chỗ trống: tính dẻo, tính dẫn điện,
tính ánh kim, tính dẫn nhiệt, tính cứng ( mỗi chỗ trống ®iỊn 1 cơm tõ)
A. Kim lo¹i cã .............. do khi kim loại đợc nối với nguồn điện thì các electron
trong kim loại chuyển động thành dòng có hớng.
B. Kim loại có .............. do các electron tự do luôn luôn chuyển động qua lại
giữa các lớp mạng tinh thể.
C. Kim loại có .............. do các electron chuyển động tự do trong kim loại.

Đáp án: A. tính dẫn điện

B . tính dẻo

C . tính dẫn nhiệt

Bài tập 6: Nối các ý ở cột I và cột II cho phù hợp:

Nguyễn Thị Hải Yến

23

Lớp 44A Hoá- ĐH Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học

Cột I
Cột II
1. Liên kết cộng hoá trị A. là lực hút tĩnh điện giữa cation kim loại và các
2. Liên kết ion

electron tự do

3. Liên kết kim loại

B. là liên kết đợc tạo thành bởi các electron dùng chung


4. Liên kết hidro

C. là lực hút tĩnh điện giữa ion âm và ion dơng

Đáp án:

1B

2C

3A

Bài tập 7: Trong các dÃy chất sau dÃy nào gồm tất cả các chất đều tác dụng đợc với dung dịch HCl?
A. Fe2O3, KMnO4, Cu

C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)3

B. Fe, CuO, Ba(OH)2

D. AgNO3, MgCO3, BaSO4

Ph©n tích:
Chỉ cần 1 chất trong dÃy không phản ứng đợc với HCl là dÃy đó không thoà mÃn
DÃy A: Cu không phản ứng đợc với HCl
DÃy C: H2SO4 không phản ứng đợc với HCl
DÃy D: BaSO4 không tan trong HCl
DÃy B: các chất trong dÃy đều tác dụng đợc với HCl
Đáp án: B
ở đây nếu học sinh không tinh ý nhËn ra r»ng chØ cÇn 1 chÊt trong d·y không
phản ứng với HCl dÃy đó không thoà mÃn thì học sinh sẽ suy luận từng chất cụ

thể, gây mất thời gian
Bài tập 8: Khoanh tròn chữ Đ nếu đúng, chữ S nếu sai trong các phát biểu sau:
1. Những tính chất vật lý: tỉ khối, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng của kim loại
phụ thuộc chủ yếu vào các electron tự do trong kim loại.

Đ/S

2. Phản ứng xẩy ra trong quá trình ăn mòn kim loại là phản ứng trao đổi
Đ/S
3. Ngời ta thờng gắn các lá kẽm vào phía ngoài vỏ tàu ở phần chìm trong nớc
biển để chống hiện tợng ăn mòn hoá học

Đ/S

Phân tích: Các phát biểu trên tởng nh đúng nhng thực chất là sai.
1. Tỉ khối, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng của kim loại phụ thuộc vào độ bền
của liên kết kim loại, khối lợng nguyên tử, kiểu mạng tinh thể ... của kim loại

Nguyễn Thị Hải Yến

24

Lớp 44A Hoá- ĐH Vinh


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyên ngành lí luận và PPDH Hoá học

2. Phản ứng xẩy ra trong quá trình ăn mòn kim loại là phản ứng oxi hoá - khử

3. Đó là hiện tợng ăn mòn điện hoá
Bài tập 9: Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với các điện cực trơ,
ion Pb2+ di chuyển về cực nào và xẩy ra quá trình nào?
A. Cực dơng và bị oxi hoá

C. Cực âm và bị khử

B. Cực dơng và bị khử

D. Cực âm và bị oxi hoá

Phân tích: Bài tập này xuất phát từ nhầm lẫn giữa các điện cực trong pin
điện và trong quá trình điện phân, cũng nh sai lầm giữa các khái niệm chất oxi hoá,
quá trình oxi hoá, chất khử, quá trình khử,
Trong quá trình điện phân cation di chuyển về cực âm và tại đó xẩy ra quá trình
nhận electron (quá trình khử)

Pb2+ + 2e Pb

Đáp án: D
Bài tập 10: Nêu bản chất của quá trình ăn mòn điện hoá?
A. quá trình biến đổi chất này thành chất khác
B. quá trình oxi hóa
C. quá trình thuận nghịch
D. quá trình oxi hoá - khử xẩy ra trên bề mặt các điện cực
Đáp án: D
Bài tập 11: Một vật đợc chế tạo từ hợp kim Zn Cu để trong không khí ẩm
thì xẩy ra quá trình nào?
A. ăn mòn điện hoá


C. ăn mòn hoá học
D. ăn mòn kim loại

B. Điện phân
Đáp án: A

Bài tập 12: Để xác định vị trí của 4 kim loại X, Y, Z, W trong dÃy hoạt động
hoá học, ngời ta thực hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại
khác thu đợc kết quả nh sau:
TN 1: Kim loại X đẩy đợc kim loại Z ra khỏi muối
TN 2 Kim loại Y đẩy đợc kim lo¹i W ra khái muèi
TN 3: Kim lo¹i X không đẩy đợc kim loại Y ra khỏi muối
TN 4: Kim loại Z đẩy đợc kim loại W ra khỏi muối

Nguyễn Thị Hải Yến

25

Lớp 44A Hoá- ĐH Vinh


×