Tải bản đầy đủ (.pdf) (357 trang)

Luận văn thạc sĩ xây dựng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra đánh giá môn tin học ứng dụng ngành may tại trường đại học tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 357 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHAN THỊ MINH DIỄM

XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỂ KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ MÔN TIN HỌC ỨNG DỤNG NGÀNH MAY
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC
MÃ SỐ: 8140101

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHAN THỊ MINH DIỄM

XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỂ KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ MÔN TIN HỌC ỨNG DỤNG NGÀNH MAY
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101
Hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN LỘC


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2020

ii


iii


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC
Họ & tên: Phan Thị Minh Diễm
Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 20/12/1982
Nơi sinh: Tiền Giang
Quê quán: Nhị Mỹ, Cai Lậy, TG
Dân tộc: Kinh
Chức danh, đơn vị công tác hiện tại: Giảng viên trường Đại học Tiền Giang.
Địa chỉ liên lạc: 554 Tổ 7, Ấp 2, Đạo Thạnh, Mỹ Tho, Tiền Giang
Điện thoại cơ quan: 0733 872624
DĐ: 0909 866453
Fax: 0733 884022

Email:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy
Năm tốt nghiệp: 2007
Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Cơng nghệ may

2. Sau đại học
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo: Từ 10/2019 đến 10/2021
Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Giáo dục học
Tên luận văn: “Xây dựng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra đánh giá môn Tin
học ứng dụng ngành may tại trường Đại học Tiền Giang”.
Ngày và nơi vảo vệ luận văn: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Lộc
3. Trình độ ngoại ngữ: Anh văn B1
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN
Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

01/2008 đến nay

Trường Đại học Tiền Giang

Giảng viên

Tiền Giang, ngày 12 tháng 03 năm 2020
Xác nhận của cơ quan

Ngƣời khai ký tên

Phan Thị Minh Diễm


i


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. HCM, ngày

tháng 5 năm 2020

Phan Thị Minh Diễm

ii


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy GS.TS Nguyễn Lộc
giảng viên Viện Sư phạm Kỹ thuật - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM.
Người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, động viên và giúp đỡ em trong suốt quá trình
thực hiện chun đề.
Ngồi ra, em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Viện Sư phạm Kỹ thuật,
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức
quý báu cho chúng em trong suốt quá trình học tập tại trường.
Cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Tiền Giang, Lãnh đạo Khoa Kỹ thuật
Công nghiệp - Trường Đại học Tiền Giang, Quý Thầy Cô, Bạn bè đồng nghiệp đã
tạo điều kiện về thời gian, động viên, góp ý và giúp đỡ tơi trong học tập và hồn
thiện luận văn này.
Cuối cùng, tơi muốn cảm ơn ba mẹ, anh chị em, gia đình và những người thân
đã động viên tôi rất nhiều để tơi có thể hồn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn!
Tp. HCM, ngày

tháng 5 năm 2020

Người nghiên cứu

Phan Thị Minh Diễm

iii


TÓM TẮT
Tại nhiều nước trên thế giới TNKQ đã được sử dụng rất phổ biến trong các kỳ
thi và kiểm tra để đánh giá năng lực của người học. Tại Việt Nam phương pháp
đánh giá bằng TNKQ từng bước cho thấy hiệu quả của nó mang lại, phương pháp
TNKQ ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các kỳ thi như thi giữa kỳ, kết thúc
học phần,diễn ra tại nhiều trường học, nhiều cấp học. Trong những năm gần đây
trắc nhiệm khách quan đã được sử dụng cho hầu hết các môn trong kỳ thi tốt nghiệp
phổ thông quốc gia, kết quả mang lại là hết sức khả quan, qua đó cho thấy việc sử
dụng TNKQ là tất yếu. Hịa theo sự đổi mới đó, trường Đại học Tiền Giang đã và
đang từng bước chuyển đổi theo nhu cầu của xã hội: Nâng cao chất lượng giáo dục;
đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học; đặc biệt là cải tiến hình thức kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Là giảng viên tại trường Đại học Tiền
Giang, người nghiên cứu mong muốn dạy tốt và sinh viên của mình học tốt, mong
muốn đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá thành quả học tập của sinh viên một
cách khoa học và khách quan nhất tại trường mình đang cơng tác. Vì thế, người
nghiên cứu chọn đề tài: "Xây dựng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra đánh giá môn
Tin học ứng dụng ngành may tại trường Đại học Tiền Giang" để xây dựng ngân
hàng câu hỏi cho mơn học mà mình đang giảng dạy.

 Nội dung chính của đề tài gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về xây dựng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra đánh giá.
Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn về xây dựng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra đánh giá.
Chƣơng 3: Xây dựng ngân hàng câu hỏi môn tin học ứng dụng ngành may.
 Kết quả nghiên cứu của đề tài:
- Góp phần làm sáng tỏ các khái niệm, cách biên soạn và quy trình xây dựng
bộ câu hỏi TNKQ.
- Người nghiên cứu biên soạn được 867 câu hỏi trắc nghiệm theo 3 mức độ
nhận biết, thông hiểu, và vận dụng và được sắp xếp thành 4 dạng câu hỏi trắc
nghiệm: Đúng - Sai, 4 lựa chọn, điền khuyết và ghép hợp. Bằng cách sử dụng các
phương pháp nghiên cứu lấy ý kiến chuyên gia, phân tích và thử nghiệm, các câu

iv


hỏi được lưu giữ trong bộ câu hỏi trắc nghiệm đảm bảo những tiêu chuẩn về nội
dung và hình thức của câu trắc nghiệm. Và chứng minh được: Khi xây dựng ngân
hàng câu hỏi môn Tin học ứng dụng ngành may đúng quy trình sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho giảng viên nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn
học Tin học ứng dụng ngành may của sinh viên ngành Công nghệ may tại trường
Đại học Tiền Giang.
Cuối cùng, người nghiên cứu đã đưa ra những đề xuất đối với Nhà trường,
giảng viên nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá. Và đã xác định những nội
dung có liên quan đến đề tài để tiếp tục thực hiện và phát triển sau này.

v


ABSTRACT
In many countries around the world, objective tests have been widely used in

exams and tests to assess learners' ability. In Vietnam, the step-by-step objective
assessment method shows its effectiveness; the objective testing method is
increasingly used widely in exams such as midterm exams, end of modules, and
takes place at many schools and levels. In recent years, objective tests have been
used for most subjects in the national high school graduation exam, the results are
very positive, showing that the use of objective tests is necessary. In line with that
innovation, Tien Giang University has been gradually changing according to the
needs of society: Improving the quality of education; innovating content and
teaching and learning methods; especially improving the form of testing and
evaluating student learning results. As a lecturer at Tien Giang University, the
researcher wants to teach well and the students study well, wants to innovate testing
methods, to evaluate student achievement in a scientific and objective way,
especially at the university that the researcher is teaching. Therefore, the researcher
chose the topic: "Building a question bank to test and assess the Applied Computer
Science course at Tien Giang University" to build a question bank for the subject
that the researcher is teaching.
* The main content of the topic consists of 3 chapters:
Chapter 1: Theoretical background for building a question bank for evaluation.
Chapter 2: Practical basis on building question bank for evaluation.
Chapter 3: Building a question bank for applied informatics of Textile industry.
* Research results:
 Contribute to clarify the concepts, compilation and process of building an
objective multiple choice questionnaire.
 The researcher has compiled 867 multiple choice questions on 3 levels of
identification, comprehension, and application and is organized into 4 multiple
choice questions: True-False, 4 options, fill-in and matching . By using research,
analysis and testing methods, the questions are kept in multiple choice questions to

vi



ensure the content and format of the test. And it proves that: When building a
question bank of Applied Informatics in the sewing industry in the right process, it
will create favorable conditions for lecturers to improve the quality of examination
and evaluation of learning results of applied Informatics subject for sewing Industry
of Technology students at Tien Giang University.
Finally, the researcher has made recommendations to the University, lecturers
to improve the effectiveness of testing and evaluation, and identified the content
related to the topic to continue implementing and developing later.

vii


MỤC LỤC
Trang tựa

TRANG

Quyết định giao đề tài
Lý lịch cá nhân …………………………………………………………………

i

Lời cam đoan ………………………………………………………………….

ii

Lời cám ơn …………………………………………………………………….

iii


Tóm tắt …………………………………………………………………………

iv

Mục lục

………………………………………………………………………. viii

Danh mục các chữ viết tắt ………………………………………………………

xii

Danh sách các bảng …………………………………………………………….. xiii
Danh sách các hình …………………………………………………………….

xv

PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………………

1

1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………

1

2. Mục tiêu nghiên cứu …………………..…………………………………

2


3. Nhiệm vụ nghiên cứu …………………..…………………………………

2

4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ….….………………………………

2

5. Giả thuyết nghiên cứu ……………………………………………………

2

6. Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………

3

7. Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………………

3

8. Cấu trúc luận văn …………………………………………………………

4

PHẦN NỘI DUNG ……………………………………………………………

5

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI
ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ …………….……………………………………


5

1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu …….………..………………………….

5

1.1. Trên thế giới ……………………………….…………………………….

5

1.2. Trong nước ………………………………….…………………………….

8

2. Các khái niệm …………………………………..………………………….

12

2.1. Kiểm tra …………………………………….…………………………….

12

viii


2.2. Đánh giá …………………………………….…………………………….

13


2.3. Trắc nghiệm ……………………………..….…………………………….

13

2.4. Trắc nghiệm khách quan

…………………….………………………….

14

3. Đại cƣơng về kiểm tra, đánh giá ……………..………………………….

15

3.1. Mối quan hệ giữa kiểm tra và đánh giá với các thành tố trong QTDH

……….

15

3.2. Mục đích của kiểm tra và đánh giá trong quá trình dạy học ……..…………….

16

3.3. Các tiêu chuẩn của bài kiểm tra ………….………………………………….

17

3.4. Các nguyên tắc đánh giá …………………….…………………………….


19

4. Cơ sở xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo phƣơng pháp trắc
nghiệm khách quan ………………………………..………………………….

20

4.1. Phân loại các phương pháp trắc nghiệm

…….…………………………….

20

4.2. So sánh hai phương pháp trắc nghiệm: khách quan và tự luận …….………….

22

4.3. Ưu - Nhược điểm của trắc nghiệm khách quan ……………………..……….

24

4.4. Mục đích sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan …………….……….

25

4.5. Các hình thức và nguyên tắc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan ….…...

27

5. Quy trình xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo phƣơng pháp

trắc nghiệm khách quan

..…………………………………………………….

32

5.1. Xác định mục tiêu môn học ………………….….…….…………………….

33

5.2. Phân tích nội dung mơn học ………….……………….…………………….

37

5.3. Lập dàn bài trắc nghiệm ………….……….……………………..……….

39

5.4. Biên soạn câu hỏi trắc nghiệp ………….………..….…………………….

41

5.5. Tham khảo ý kiến chuyên gia ………….………..….…………………….

41

5.6. Tổ chức thử nghiệm …………………….………..……………………….

41


5.7. Phân tích câu hỏi trắc nghiệm ………….………..….…………………….

42

5.8. Lập bộ câu hỏi trắc nghiệm hoàn chỉnh ………….…..…………………….

49

6. Một số yếu tố tác động đến quá trình xây dựng bộ câu hỏi ..…..………

49

6.1. Công nghệ thông tin ……………………..….…………………………….

49

6.2. Cơ sở vật chất ……………………………….…………………………….

49

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 …………………………………………………..…

50

ix


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU
HỎI ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ …….……….…………………………..…


51

Giới thiệu tổng quan về trƣờng Đại học Tiền Giang ………………….

51

1.1. Lịch sử hình thành ……………………..…….…………………………….

51

1.2. Chính sách chất lượng - đào tạo …….……………….…………………….

52

1.3. Cơ sở vật chất ………….…………………………….…………………….

55

Giới thiệu môn học Tin học ứng dụng ngành may …………………….

56

2.1. Đặc điểm môn học ….……..……….……………….…………………….

56

1.

2.


2.2. Giới thiệu tổng quát về nội dung môn học Tin học ứng dụng ngành may …. 56
3.

Thực trạng dạy và học môn Tin học ứng dụng ngành may ở trƣờng

Đại học Tiền Giang …………………………..……………………………….

57

3.1. Phương pháp giảng dạy ……………….………………………………….

57

3.2. Quá trình tổ chức kiểm tra, đánh giá ……………….…………………….

58

3.3. Phương pháp kiểm tra, đánh giá ……………….………………...……….

58

3.4. Phân tích các bộ câu hỏi kiểm tra đánh giá cho môn học THUDNM
đã được thực hiện tại trường ĐHTG trong thời gian qua

………..……….

59

3.5. Khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá học phần Tin học ứng dụng
ngành may ……………….……………………………..…..………………….


65

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ……………………………….…….………………

72

CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN TIN HỌC
ỨNG DỤNG NGÀNH MAY ………………………………….………………

73

1.

Xác định mục tiêu môn học ……………………………….…………….

73

2.

Phân tích nội dung mơn học …………………………………………….

74

3.

Lập dàn bài trắc nghiệm …………………………………..…………….

78


4.

Biên soạn và mã hóa câu hỏi trắc nghiệm ……………….…………….

83

4.1. Biên soạn …………….………………………………………..………….

83

4.2. Mã hóa …………….…………………………………………..………….

85

5.

Tham khảo ý kiến chuyên gia về chất lƣợng ngân hàng câu hỏi .…….

85

6.

Tổ chức thử nghiệm …………………………………………………….

89

x


6.1. Mục đích …………….………………………………………...………….


89

6.2. Cách thức tiến hành …………….…………………………..…………….

89

Phân tích câu trắc nghiệm ………………………………..…………….

92

7.1. Phân tích độ khó …………….…………………………………………….

92

7.2. Phân tích độ phân cách …………….………………………….………….

98

7.

7.3. Phân tích mồi nhử …………….…………………………………………. 103
7.4. Điều chỉnh các câu trắc nghiệm có độ phân cách kém ………..…………. 105
8.

Lập bộ câu hỏi hoàn chỉnh cho môn học ………………..……………. 108

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ………………………………….………………… 110
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………..…… 111
1.


Kết luận chung về kết quả khoa học của đề tài ………………..……… 111

2.

Tự đánh giá những đóng góp của đề tài ………………………..……… 112

3.

Kiến nghị ……………………………………………..………..………… 113

4.

Hƣớng phát triển của đề tài ………………………...…….…………… 114

TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………….……………… 115

xi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Nội dung viết tắt

Ký hiệu chữ viết tắt

1

Sư phạm kỹ thuật


SPKT

2

Thành phố Hồ Chí Minh

Tp.HCM

3

Đại học Tiền Giang

ĐHTG

4

Giáo sư

GS

5

Phó Giáo sư

PGS

6

Tiến sĩ


TS

7

Tiền Giang

TG

8

Đồng bằng sơng Cửu Long

ĐBSCL

9

Trung học phổ thông

THPT

10

Cao đẳng



11

Cao đẳng may


CĐM

12

Cao đẳng Sư phạm

CĐSP

13

Ủy ban nhân dân

UBND

14

Công nghệ may

CNM

15

Sinh viên

SV

16

Kiểm tra


KT

17

Đánh giá

ĐG

18

Kiểm tra và đánh giá

KT&ĐG

19

Quá trình dạy học

QTDH

20

TNKQ

TNKQ

21

Ngân hàng câu hỏi


NHCH

22

Giáo viên hướng dẫn

GVHD

23

Học viên thực hiện

HVTH

xii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG

TRANG

Bảng 1.1: So sánh ưu thế của phương pháp trắc nghiệm khách quan và
phương pháp tự luận ………………………………………..……...……

24

Bảng 1.2: Bảng liệt kê các động từ được sử dụng trong xác định mục
tiêu …………………………………..………………………………….


37

Bảng 1.3: Dàn bài trắc nghiệm (Cách 1) ……….…..….………………..

40

Bảng 1.4: Dàn bài trắc nghiệm (Cách 2) ………..…..…………………..

41

Bảng 1.5: Tương quan giữa độ khó và mức độ khó của câu hỏi ……….……..

45

Bảng 1.6: Tương quan giữa loại câu trắc nghiệm và tỉ lệ may rủ .……...

46

Bảng 1.7: Ý nghĩa của chỉ số phân cách ………………………………..

47

Bảng 2.1: Giới thiệu tổng quát về nội dung môn học ……….….……….

58

Bảng 2.2: Tổng hợp ý kiến sinh viên ………………………….………..

62


Bảng 3.1: Bảng phân tích mục tiêu bài học ……………………………..

70

Bảng 3.2: Bảng trọng số kiến thức môn học ……………..……………..

72

Bảng 3.3: Dàn bài câu hỏi trắc nghiệm môn học ……….…….…………

74

Bảng 3.4: Bảng phân bố số lượng câu hỏi theo nội dung bài học ứng với
các mức độ nhận thức ………….………………………..…..…………..

77

Bảng 3.5: Thống kê số lượng mục tiêu ứng với mức độ nhận thức .……

78

Bảng 3.6: Bảng phân bố tần số các dạng câu hỏi qua chỉnh sửa lần đầu …

79

Bảng 3.7: Bảng phân bố số lượng câu hỏi theo nội dung bài học ứng với
các dạng câu hỏi trắc nghiệm ……………..…………..…………………

79


Bảng 3.8: Tổng hợp ý kiến chuyên gia về bộ câu hỏi trắc nghiệm …..…

81

Bảng 3.9: Bảng ma trận kiến thức của đề thi ……………………….…..

85

Bảng 3.10: Bảng thống kê số lượng sinh viên tham gia thử nghiệm ……

86

Bảng 3.11: Phân bố tần số sinh viên của các lớp theo mã đề thi …….…

87

Bảng 3.12: Bảng phân bố tần số độ khó ở các dạng câu trắc nghiệm ..…

89

Bảng 3.13: Bảng thống kê độ khó của dạng câu trắc nghiệm Đúng Sai ...

90

xiii


Bảng 3.14: Bảng thống kê độ khó của dạng câu trắc nghiệm 4 lựa chọn…


91

Bảng 3.15: Bảng thống kê độ khó của dạng câu trắc nghiệm Điền khuyết..

92

Bảng 3.16: Bảng thống kê độ khó của dạng câu trắc nghiệm Ghép
hợp ……………………………………………………………………....

92

Bảng 3.17: Bảng phân bố tần số độ phân cách ở các dạng câu trắc
nghiệm ………………………………………………….…………….…

93

Bảng 3.18: Bảng thống kê độ phân cách của dạng câu trắc nghiệm
Đúng Sai ………..…………………………………………………….…

95

Bảng 3.19: Bảng thống kê độ phân cách của dạng câu trắc nghiệm
4 lựa chọn …………………………………………………………….…

96

Bảng 3.20: Bảng thống kê độ phân cách của dạng câu trắc nghiệm Điền
khuyết ……………………………………………………………………

97


Bảng 3.21: Bảng thống kê độ phân cách của dạng câu trắc nghiệm Ghép
hợp …………………………………………………………………….…

98

Bảng 3.22: Bảng kết quả đánh giá mồi nhử các câu trắc nghiệm lựa
chọn …………………………………………………………………..…

99

Bảng 3.23: Phân tích các câu trắc nghiệm có độ phân cách kém ………

100

Bảng 3.24: Bảng thống kê số lượng câu hỏi trắc nghiệm sau khi thử
nghiệm và phân tích ……………………………………………….....…

xiv

103


DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH

TRANG

Hình 1.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa KT&ĐG với các thành tố khác
trong QTDH …………………………………………………….…………..


17

Hình 1.2: Sơ đồ phân loại các phương pháp trắc nghiệm …………….……..

23

Hình 1.3: Quy trình 8 bước xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ….....

34

Hình 1.4: Mối quan hệ giữa Thư viện câu hỏi - Ma trận đề kiểm tra và đề
kiểm tra gốc ……………………………………………….……..………….

42

Hình 2.1: Cơ sở chính Trường Đại học Tiền Giang…………………………

54

Hình 2.2: Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng ………………………..…

57

Hình 2.3: Cơ sở Thân Cữu Nghĩa Trường Đại học Tiền Giang …………..…

57

Hình 3.1: Biểu đồ phân bố câu hỏi theo mức độ nhận thức câu trắc nghiệm
Ghép hợp …………………………………….…………………..………..…


78

Hình 3.2: Biểu đồ phân bố tần số các dạng câu hỏi qua chỉnh sửa lần đầu ..…

79

Hình 3.3: Biểu đồ phân bố tần số độ khó các dạng câu trắc nghiệm .......….

89

Hình 3.4: Biểu đồ phân bố tần số độ phân cách ở các dạng câu trắc nghiệm …

94

xv


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, giáo dục ngày càng có vai trị và nhiệm vụ vơ cùng quan trọng trong
việc xây dựng một thế hệ con người đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Để
thực hiện được nhiệm vụ này thì khâu đo lường và đánh giá được coi như là quan
trọng nhất, từ đó ta sẽ biết được kết quả và chất lượng đào tạo. Hiện nay, có nhiều
phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học và phương pháp
TNKQ là hình thức có nhiều ưu điểm nhất. TNKQ có khối lượng kiến thức lớn, đề thi
phủ kín nhiều kiến thức trong nội dung môn học từ đơn giản đến phức tạp, từ nội
dung cụ thể đến kiến thức tổng qt nên thí sinh khơng thể học tủ, học đối phó và
đảm bảo độ tin cậy cao và tính khách quan khi tổ chức chấm thi. Vì vậy, kết quả đánh
giá sẽ khách quan và thí sinh sẽ được xác định chính xác năng lực của mình.

T

Trường Đại học Tiền Giang với Sứ mạng là “T
S

T

.” Với định hướng phát triển là “T
e








ó
ợ x



í
Q ố




.” Thì hiện


nay, trường Đại học Tiền Giang đang từng bước chuyển đổi, phát triển theo nhu cầu
xã hội: nâng cao chất lượng giáo dục; đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, đặc
biệt là cải tiến hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
Năm 2010, trường Đại học Tiền Giang là một trong những đơn vị được Cơng ty
Cổ phần Kỹ thuật Cơng nghệ Nhất Tín (Nhat Tin Tech) tài trợ phần mềm
GeminiCAD, là hệ thống phần mềm CAD chuyên dụng cho ngành Công nghiệp Dệt
may. Và phần mềm này được đưa vào giảng dạy ở chương trình đào tạo Cao đẳng
Cơng nghệ may với tên gọi là Tin học ứng dụng ngành may chính thức từ năm
2011. Là giảng viên ở bộ môn Công nghệ may - khoa Kỹ thuật Công nghiệp - trường
Đại học Tiền Giang, người nghiên cứu rất vinh hạnh được phân công cho môn học
này. Để đáp ứng được mục tiêu và định hướng phát triển chung của trường, người
1


nghiên cứu cũng mong muốn nâng cao chất lượng dạy và học; đổi mới hình thức
KT&ĐG kết quả học tập của sinh viên một cách khoa học và khách quan nhất. Để
thực hiện được điều này thì bộ câu hỏi TNKQ cho môn học Tin học ứng dụng ngành
may là cần thiết. Vì vậy, người nghiên cứu quyết định chọn đề tài: "Xây dựng ngân
hàng câu hỏi để kiểm tra đánh giá môn Tin học ứng dụng ngành may tại trường
Đại học Tiền Giang" để làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình.
Rất mong đề tài này sẽ góp phần nào cho việc nâng cao chất lượng kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của sinh viên; nâng cao chất lượng q trình dạy học mơn
Tin học ứng dụng ngành may tại trường Đại học Tiền Giang. Đồng thời giúp sinh
viên có được định hướng mục tiêu học tập; tự rèn luyện nâng cao kiến thức, kỹ năng
của mình; phát huy vai trò tự kiểm tra đánh giá của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng bộ ngân hàng câu hỏi môn Tin học ứng dụng ngành may tại trường
Đại học Tiền Giang.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận để xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm

- Khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá môn học Tin học ứng dụng ngành
may, xác định nguyên nhân của thực trạng.
- Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn học Tin học ứng dụng ngành may.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
- Nội dung dạy học môn Tin học ứng dụng ngành may.
- Mục tiêu dạy học môn Tin học ứng dụng ngành may.
- Sinh viên ngành Công nghệ may.
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Phương pháp xây dựng ngân hàng câu hỏi môn Tin học ứng dụng ngành may.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Hiện nay tại trường Đại học Tiền Giang chưa có bộ ngân hàng câu hỏi môn
Tin học ứng dụng ngành may hoàn chỉnh. Nếu xây dựng được ngân hàng câu hỏi

2


đánh giá mơn Tin học ứng dụng ngành may hồn chỉnh thì giảng viên sẽ có điều
kiện thuận lợi hơn trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên, sinh
viên tích cực ơn tập hơn và từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Tin
học ứng dụng ngành may tại trường Đại học Tiền Giang.
6. Phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi đề tài này, người nghiên cứu xây dựng ngân hàng câu hỏi
đánh giá môn Tin học ứng dụng ngành may cho đối tượng là sinh viên hệ cao đẳng
ngành Công nghệ may tại trường Đại học Tiền Giang.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm gồm 867 câu với các loại:
- Trắc nghiệm Đúng - Sai
- Trắc nghiệm nhiều Lựa chọn
- Trắc nghiệm Ghép hợp
- Trắc nghiệm Điền khuyết

Do thời gian nghiên cứu có hạn, người nghiên cứu chỉ chọn 300 câu hỏi trắc
nghiệm để tiến hành thực nghiệm sư phạm. Từ kết quả thực nghiệm, người nghiên
cứu sẽ tiếp tục điều chỉnh và chọn ra những câu hỏi trắc nghiệm có chất lượng nhất
để đưa vào bộ câu hỏi trắc nghiệm này
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp
- Thu thập và phân tích các nguồn tài liệu liên quan đến đề tài trên sách, báo,
tạp chí, internet, …
- Tổng hợp tài liệu để lập cơ sở lý luận và thực tiễn cho đề tài.
7.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát
- Khảo sát bằng các câu hỏi đối với sinh viên trường Đại học Tiền Giang để
tìm hiểu thực trạng kiểm tra, đánh giá môn học Tin học ứng dụng ngành may.
7.3. Phƣơng pháp chuyên gia
Gửi phiếu xin ý kiến chuyên gia về bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tin học ứng
dụng ngành may đã được biên soạn.
7.4. Phƣơng pháp thực nghiệm

3


Thực nghiệm các câu hỏi TNKQ đã được biên soạn thông qua các bài kiểm
tra, bài thi kết thúc môn học.
7.5. Phƣơng pháp thống kê toán học
- Dùng các phương pháp thống kê tốn học để tổng hợp, phân tích câu hỏi
trắc nghiệm.
- Dùng phần mềm Excel để xử lý số liệu thống kê, phân tích và đánh giá câu
trắc nghiệm.
8. Cấu trúc luận văn
Luận văn có 111 trang, được chia thành 3 phần như sau:
 PHẦN MỞ ĐẦU

 PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí luận về xây dựng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra đánh giá.
Chương 2: Cơ sở thực tiễn về xây dựng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra
đánh giá.
Chương 3: Xây dựng ngân hàng câu hỏi môn tin học ứng dụng ngành may.
 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Cuối luận văn có danh mục tham khảo và phụ lục.

4


PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1.

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1. Trên thế giới
Từ rất là xa xưa, phép đo lường đã được thực hiện thông qua q trình lao
động và giao tiếp. D.I.Menđêlêep có nói: “Ở đâu có đo lường thì ở đó bắt đầu có
khoa học” [18]. Khoa học về đo đánh giá trong giáo dục trên thế giới đã phát triển
từ xa xưa. Nhưng lĩnh vực khoa học về trắc nghiệm chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ
từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX [17]. Trắc nghiệm có nguồn gốc từ phương Tây
do các nhà tâm lý học nghiên cứu vào giữa thế kỷ XIX. Cụ thể:
Năm 1845, Horace Mann đã đề xuất trắc nghiệm thành tích học tập lần đầu
tiên xuất hiện tại Hoa Kỳ.
Năm 1859 ở Anh, Francis Galton áp dụng nguyên tắc của Darwin vào việc
khảo sát sự khác biệt những cá thể, các tính chất tâm lý và sinh lý liên quan đến yếu
tố di truyền [5] nhằm mục đích chọn ra được những con người sẽ làm cha mẹ tốt

nhất. Galton đã triển khai các trắc nghiệm để đo các đặc điểm con người, các đặc
điểm này có thể được xem như những chỉ số về độ ưu việt. Vì ơng tin rằng một số
năng lực về thể chất xác định có thể sử dụng như các số đo trí thơng minh, nên ơng
đã gọi các trắc nghiệm này là các trắc nghiệm về trí tuệ - mental test [12] Chúng là
những phép đo về sự tinh nhạy trong nhìn và nghe, cường độ cơ bắp, thời gian phản
ứng và các chức năng vận động giác quan khác. Ông đề xuất những tư tưởng trắc
nghiệm đầu tiên, cống hiến to lớn của ông là xây dựng nên kỹ thuật nghiên cứu
những khác biệt cá nhân trên cơ sở sử dụng phương pháp thống kê.
Năm 1897, Wichelm Weent thiết lập phịng thí nghiệm tâm lý học tại Leipzig
ở Đức. Đây là phịng thí nghiệm tâm lý học đầu tiên trên thế giới, mở đầu cho

5


phong trào nghiên cứu tâm lý học thực nghiệm. Từ đây, ông đưa tâm lý học phát
triển theo hướng mới đó là sử dụng trắc nghiệm làm cơng cụ khảo sát tâm lý.
Năm 1890 tại New York, thuật ngữ trắc nghiệm được sử dụng rộng rãi sau khi
nhà tâm lý học Hoa Kì Mac K.Cattell đưa ra khái niệm ắ
phẩm “



í

í

trong tác

” [9] ra đời. Trong tác phẩm này,


Cattell đưa ra khái niệm trắc nghiệm trí tuệ để chỉ ra bằng chứng tâm lý khác biệt
giữa các cá nhân và ông đã làm mẫu 50 trắc nghiệm. Từ đó, trắc nghiệm được hiểu
theo nghĩa rộng là dụng cụ, phương tiện, cách thức để khảo sát và đo lường trong
tâm lý. Một năm sau, bằng phương pháp toán học, Joseph M.Rice xử lý thành công
kết quả trắc nghiệm.
Năm 1904 tại Pháp, nhà tâm lý học Alfred Binet được giới lãnh đạo
nhà trường ở Paris yêu cầu xây dựng một phương pháp để xác định những trẻ em bị
tàn tật về mặt tâm thần mà không thể tiếp thu theo cách dạy bình thường ở nhà
trường. Từ đó trắc nghiệm Binet được ra đời. Trắc nghiệm Binet khảo sát rất trực
tiếp, nó yêu cầu những kỹ năng tổng quát, cách lập luận thơng thường và có một
kho thơng tin cho những câu trả lời. Các điểm số được cho theo tuổi trí lực (mental
age). Nếu một em nhỏ tuổi hơn có thể trả lời cùng các câu hỏi của phần lớn các em
ở độ tuổi lên mười chẳng hạn, thì người ta nói em này có độ tuổi trí lực là mười tuổi
[12]. Tuy nhiên, ở Pháp lúc bấy giờ, phương pháp trắc nghiệm ít được sử dụng và
phát triển cịn chậm.
Đến năm 1910, G. Munsterburg xây dựng trắc nghiệm dùng trong cơng tác
tuyển chọn nghề nghiệp cũng đã góp phần đáng kể vào việc phát triển rộng rãi việc
sử dụng trắc nghiệm. Cũng trong năm này, G.I. Rôtxôlimô đã đưa ra phương pháp
“ ắ

ý”, tác phẩm này của ông lập tức đã được dịch ra tiếng Đức và

được chú ý nhiều ở Tây Âu và Mỹ.
Vào năm 1912, V. Stern, nhà tâm lý học người Đức đã đưa ra khái niệm “
số

” (Intelligence Quotient) viết tắt là IQ. IQ là chỉ số của nhịp độ phát

triển trí tuệ, đặc trưng cho một đứa trẻ nào đó. Hệ số này chỉ ra sự thông minh trước
hay sau của một cá nhân nào đó so với tuổi thời gian.


6


Đến năm 1916, L. Terman, giáo sư tâm lý trường Đại học Stanford ở Mỹ, đã
cùng với cộng sự của mình hai lần cải tổ bản trắc nghiệm thơng minh của Binet để
dùng cho trẻ em Mỹ, gọi là trắc nghiệm Stanford - Binet. Vào năm 1960, bài trắc
nghiệm này được sửa lại một lần nữa. Trắc nghiệm Binet đã được dùng một cách phổ
biến và đã có tác động mạnh mẽ đến việc triển khai các phép đo lường tiếp theo.
Từ năm 1926 đến năm 1931, một số nhà sư phạm tại Matxcơva, Lêningrat,
Kiep ở Liên Xô dùng trắc nghiệm làm thí nghiệm để chẩn đốn đặc điểm tâm lý cá
nhân và kiểm tra kiến thức sinh viên. Nhưng do ở thời điểm đó trắc nghiệm chửa
được hồn chỉnh nên người ta sử dụng mà chưa phát hiện hết những nhược điểm
của trắc nghiệm nên tại Liên Xơ có nhiều người phản đối sử dụng trắc nghiệm. Đến
năm 1963, xuất hiện nhiều cơng trình nghiên cứu dùng trắc nghiệm trong các môn
học khác nhau của các nhà nghiên cứu như: E.E Solovieva (1963), V.A. Korinskaia
và L.M. Pansetnicova (1964), K.A. Craxmianscaia (1963)… nên tại Liên Xô mới
phục hồi việc sử dụng trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức sinh viên. Và người ta vẫn
tiếp tục thảo luận về những ưu điểm và nhược điểm của trắc nghiệm.
Năm 1940, có nhiều hệ thống trắc nghiệm dùng để đánh giá năng lực học tập
của sinh viên và một số trắc nghiệm nhóm ở Hoa Kỳ như: trắc nghiệm Alpha, trắc
nghiệm Bêta để tuyển chọn nghề nghiệp quân sự. Trong đó, trắc nghiệm Alpha là
trắc nghiệm viết, trắc nghiệm Bêta là trắc nghiệm sử dụng công cụ. Những bài trắc
nghiệm này nhằm kiểm tra kỹ năng, kỹ xảo cá biệt của các binh sĩ để bố trí họ vào
vị trí phù hợp với khả năng của họ. Cả hai loại trắc nghiệm này đều là loại trắc
nghiệm nhóm và được chấm khách quan.
Năm 1961, Mỹ có hơn 2000 chương trình trắc nghiệm chuẩn [6]. Đến năm
1963, có cơng trình của Ghecbêrich dùng máy tính điện tử để xử lý trắc nghiệm trên
diện rộng. Lúc này, ở Anh quyết định cho phép các trắc nghiệm chuẩn được dùng ở
các trường trung học bởi Hội đồng quốc gia hàng năm.

Có thể kể những dấu mốc quan trọng trong trong tiến trình phát triển, như trắc
í

S

-Binet được xây dựng bởi hai nhà tâm lý học người Pháp Alfred

Binet và Theodore Simon vào khoảng 1905, tiếp đến được cải tiến tại Đại học

7


×