MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ................................................................................... viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH...................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................2
2.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................2
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................2
3.2. Đối tượng khảo sát ........................................................................................3
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................................................3
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................3
6. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU..........................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC .........................................................6
1.1. Các khái niệm về lượng chất, đào tạo và chất lượng đào tạo đại học ..............6
1.1.1. Khái niệm đào tạo ......................................................................................6
1.1.2. Khái niệm chất lượng.................................................................................6
1.1.3. Khái niệm chất lượng đào tạo ....................................................................7
1.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo đại học .........................................8
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo đại học ....................................9
1.3.1. Xác định các nhân tố ảnh hưởng theo các khía cạnh bên ngoài và bên trong
cơ sở đào tạo đại học ...........................................................................................9
-iii-
1.3.2. Xác định các nhân tố ảnh hưởng theo quá trình đào tạo đại học .............10
1.3.3. Xác định các nhân tố ảnh hưởng theo các tác nhân liên quan đến quá trình
đào tạo đại học ...................................................................................................10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI
HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG .................................................15
2.1. Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu .......................................................15
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ...........................................................15
2.1.2. Cơ cấu tổ chức .........................................................................................15
2.2. Thực trạng chất lượng đào tạo của Trường Đại học Tiền Giang ...................16
2.2.1. Về lực lượng cán bộ, giảng viên và nhân viên ........................................16
2.2.2. Phương thức đào tạo ................................................................................18
2.2.2.1. Phương thức và quy mô đào tạo .......................................................18
2.2.2.2. Đào tạo theo học chế tín chỉ; chương trình đào tạo được giảm tải theo
hướng hiện đại ................................................................................................18
2.2.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng, cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội ..19
2.2.3. Nghiên cứu khoa học và Quan hệ quốc tế hợp tác quốc tế ......................21
2.2.3.1. Nghiên cứu khoa học ........................................................................21
2.2.3.2. Quan hệ quốc tế hợp tác quốc tế .......................................................22
2.2.4. Hoạt động phục vụ cộng đồng .................................................................22
2.2.5. Sự gắn kết mật thiết với doanh nghiệp ....................................................23
2.2.6. Hệ thống tổ chức quản lý nhà trường ......................................................23
2.2.7. Cơ sở vật chất, nguồn học liệu.................................................................23
2.3. Phương pháp phân tích ...................................................................................24
2.3.1. Quy trình các bước nghiên cứu ................................................................24
2.3.2. Phân tích định lượng, định tính các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào
tạo trình độ đại học của Trường Đại học Tiền Giang ........................................24
2.3.2.1. Phân tích định lượng về ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng
đào tạo của Trường Đại học Tiền Giang từ góc nhìn của sinh viên ..............24
2.3.2.2 Phân tích định lượng về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo
của Trường ĐHTG dưới góc theo đánh giá của cán bộ giảng viên ...............33
-iv-
2.3.3. Phân tích định tính về chất lượng đào tạo của Trường đại học Tiền Giang
từ đánh giá của sinh viên và CBGV-VC Nhà trường sau khi phân tích các nhân
tố khám phá (EFA) ............................................................................................39
2.3.3.1. Nhóm nhân tố 1 .................................................................................39
2.3.3.2 Nhóm nhân tố 2 ..................................................................................42
2.3.3.3 Nhóm nhân tố 3 ..................................................................................45
2.3.3.4 Nhóm nhân tố 4 ..................................................................................47
2.3.3.5 Nhóm nhân tố 5 ..................................................................................51
2.3.3.6. Nhóm nhân tố 6 .................................................................................54
2.3.3.7 Nhóm nhân tố 7 ..................................................................................56
2.3.3.8. Nhóm nhân tố 8 .................................................................................59
2.3.3.9 Nhóm nhân tố 9 ..................................................................................61
2.3.3.10. Nhóm nhân tố 10 .............................................................................62
2.3.4. Kết luận chung ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng đào tạo của
Trường Đại học Tiền Giang theo đánh giá của sinh viên và CBGV-VC ..........64
2.3.4.1. Từ phân tích định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của
Trường Đại học Tiền Giang theo đánh giá của sinh viên và CBGV-VC ............64
2.3.4.2. Kết luận chung về phân tích định tính các nhân tố ảnh hưởng đến chất
lượng đào tạo của Trường Đại học Tiền Giang dưới hai góc nhìn sinh viên và
CBGV-VC ......................................................................................................67
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRÌNH
ĐỘ ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ..................................69
3.1. Căn cứ đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Đại học
Tiền Giang thông qua kết quả phân tích định lượng và phân tích định tính .........69
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học của Trường Đại học
Tiền Giang .............................................................................................................70
3.2.1. Giải pháp về mục tiêu hoạt động đào tạo và sinh viên ............................70
3.2.1.1 Đối với sinh viên ................................................................................70
3.2.1.2. Đối với nhà trường ............................................................................73
3.2.2 Giải pháp về đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên ...................................74
-v-
3.2.3. Giải pháp về chương trình đào tạo ...........................................................75
3.2.4. Giải pháp về đội ngũ giảng viên ..............................................................76
3.2.5. Giải pháp về hoạt động rèn luyện ............................................................78
3.2.6. Giải pháp về hoạt động nghiên cứu khoa học và môi trường học tập .....78
3.2.6.1. Đối với nghiên cứu khoa học ............................................................78
3.2.6.2. Đối với môi trường học tập ...............................................................78
3.2.7. Giải pháp về cơ sở vật chất của trường ...................................................79
3.2.8. Giải pháp về giáo trình tài liệu ................................................................79
3.2.9. Giải pháp về hoạt động giảng dạy ...........................................................80
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................81
1. Kết luận .............................................................................................................81
1.1. Về cơ sở lý luận chất lượng đào tạo đại học ...............................................81
1.2. Về thực trạng chất lượng đào tạo đại học của Trường ĐHTG ...................81
1.3. Về giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học của Trường ĐHTG .....81
2. Khuyến nghị ......................................................................................................82
2.1. Với Lãnh đạo tỉnh Tiền Giang ....................................................................82
2.2. Với Lãnh đạo Trường Đại học Tiền Giang ................................................83
2.3. Với cán bộ giảng viên và nhân viên của nhà trường ..................................83
2.4. Với sinh viên ...............................................................................................83
2.5. Khuyến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo ..................................................83
3. Hạn chế của nghiên cứu ....................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................85
PHỤ LỤC .................................................................................................................88
PHỤ LỤC 1: THÔNG TIN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ...................88
PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN ...................................................89
PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ GIẢNG VIÊN - VIÊN CHỨC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG.....................................................................92
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT ĐỐI VỚI SINH VIÊN .........95
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI VỚI CÁN BỘ GIẢNG VIÊNVIÊN CHỨC ......................................................................................................100
-vi-
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bộ NT-PTNT:
Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn
CBGV-VC:
Cán bộ giảng viên, viên chức
CLĐT:
Chất lượng đào tạo
DN:
Doanh nghiệp
ĐHTG:
Đại học Tiền Giang
ĐHCQ:
Đại học chính quy
ĐHLT:
Đại học liên thông
GS:
Giáo sư
GV:
Giảng viên
NCKH:
Nghiên cứu khoa học
NXB:
Nhà xuất bản
PGS:
Phó Giáo sư
Quản trị NNL:
Quản trị nguồn nhân lực
SV:
Sinh viên
TS:
Tiến sĩ
Tp:
Thành phố
TG:
Tiền Giang
-vii-
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Tên bảng
Bảng phân loại về trình Cán bộ Viên chức Trường Đại học
Tiền Giang
Bảng thống kê tỉ lệ về việc sử dụng Ngoại ngữ-Tin học của
giảng viên cơ hữu Trường Đại học Tiền Giang
Trang
16
17
Bảng 2.3
Thống kê số lượng sinh viên tốt nghiệp đại học
19
Bảng 2.4
Kết quả tốt nghiệp năm 2011
19
Bảng 2.5
Kết quả tốt nghiệp năm 2012
19
Bảng 2.6
Kết quả tốt nghiệp năm 2013
19
Bảng 2.7
Tình trạng tốt nghiệp của sinh viên hệ chính quy
20
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 3.1
Phân tích phương saib của mô hình hồi qui theo đánh giá của
sinh viên
Phân tích phương saib của mô hình hồi qui theo đánh giá của
CBGV-VC
Vị trí quan trọng của các nhân tố theo đánh giá của CBGV-VC
Cách sắp xếp các nhân tố dưới hai cách đánh giá của sinh viên
và CBGV-VC
-viii-
30
37
38
69
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình
Hình 1.1
Hình 1.2
Tên hình
Sơ đồ đánh giá chất lượng đào tạo
Mô hình đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào
tạo của Trường Đại học Tiền Giang
Trang
10
11
Hình 2.1
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trường Đại học Tiền Giang
15
Hình 2.2
Biểu đồ về sự phát triển vể trình độ cũa đội ngũ viên chức
16
Hình 2.3
Sự dịch chuyển về trình độ của đội ngũ viên chức
17
Hình 2.4
Quy mô đào tạo trường đại học Tiền Giang
18
Hình 2.5
Sơ đồ quy trình các bước nghiên cứu
24
Tỷ lệ phần trăm số phiếu điều tra của từng thang đo thuộc
Hình 2.6
các nhân tố 1 (NCMTHT) theo đánh giá của sinh viên,
nhân tố 5 (HDNCKH) và nhân tố 6 (MTHT) theo đánh
41
giá của CBGV-VC
Tỷ lệ phần trăm số phiếu điều tra của từng thang đo thuộc các
Hình 2.7
nhân tố 2 đội ngũ Giảng viên (DNGV) theo đánh giá của sinh
viên và nhân tố 1 đội ngũ Giảng viên (DNGV) theo đánh giá
44
của CBGV-VC
Tỷ lệ phần trăm số phiếu điều tra của từng thang đo thuộc các
Hình 2.8
nhân tố 3 đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên (CBQLNV) theo
đánh giá của sinh viên và nhân tố 2 đội ngũ cán bộ quản lý và
46
nhân viên (CBQLNV) theo đánh giá của CBGV-VC
Tỷ lệ phần trăm số phiếu điều tra của từng thang đo thuộc
các nhân tố 4 nhân tố mục tiêu hoạt động đào tạo
Hình 2.9
(MTIEUHDDT), nhân tố 6 sinh viên (SV) theo đánh giá
của sinh viên và nhân tố 10 mục tiêu ban đầu (MTBD)
theo đánh giá của CBGV-VC
-ix-
49
Số hiệu hình
Tên hình
Trang
Tỷ lệ phần trăm số phiếu điều tra của từng thang đo thuộc các
Hình 2.10
nhân tố 5 Chương trình đào tạo (CTDT) theo đánh giá của
sinh viên và nhân tố 8 Chương trình đào tạo (CTDT) theo
53
đánh giá của CBGV-VC
Tỷ lệ phần trăm số phiếu điều tra của từng thang đo thuộc các
Hình 2.11
nhân tố 7 nhân tố cơ sở vật chất (CSVC) theo đánh giá của
sinh viên và nhân tố 7 nhân tố cơ sở vật chất (CSVC) theo
55
đánh giá của CBGV-VC
Tỷ lệ phần trăm số phiếu điều tra của từng thang đo thuộc các
Hình 2.12
nhân tố 8 hoạt động rèn luyện (HDRL) và nhân tố 3 hoạt động
đào tạo và quản lý đào tạo (HDQLDT) theo đánh giá của
58
CBGV-VC
Tỷ lệ phần trăm số phiếu điều tra của từng thang đo thuộc các
Hình 2.13
nhân tố 9 giáo trình tài liệu (GTRTL) theo đánh giá của sinh
viên và nhân tố 4 giáo trình tài liệu học tập (GTRTL) theo
60
đánh giá của CBGV-VC
Tỷ lệ phần trăm số phiếu điều tra của thang đo thuộc nhân tố 9
Hình 2.14
chất lượng dịch vụ đào tạo theo đánh giá của sinh viên và nhân
61
tố hoạt động giảng dạy theo đánh giá của CBGV-VC.
Tỷ lệ phần trăm số phiếu điều tra của thang đo thuộc nhân tố
Hình 2.15
8 MTHT theo đánh giá của sinh viên và nhân tố MTHT
theo đánh giá của CBGV-VC
-x-
63
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, trước xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế là nhu cầu mang tính tất
yếu khách quan của nền kinh tế các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nền kinh tế tri
thức với vai trò rất quan trọng trong việc quyết định sự phát triển kinh tế đang khiến
cho tất cả các quốc gia đặt chiến lược con người trở thành mục tiêu hàng đầu. Khi
“tri thức đã và đang trở thành một nguồn lực kinh tế chủ yếu của lợi thế cạnh
tranh” [29] thì nhiều quốc gia xem đổi mới hệ thống giáo dục và đào tạo là chiến lược
sống còn trong chiến lược phát triển của mình.
Trong bối cảnh ấy, dưới góc độ kinh tế, giáo dục đại học nói chung, các trường
đại học nói riêng với tư cách một thành phần đặc biệt trong nền kinh tế cũng phải có
những nỗ lực nhất định để đổi mới nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trên cơ sở vẫn
giữ được những nét đặc thù của giáo dục đại học trong nước, đồng thời tiệm cận được
các chuẩn chung của thế giới nhằm hòa nhập, cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Theo
Báo cáo năng lực cạnh tranh của Việt Nam 2009 - 2010 do Viện Nghiên cứu quản lý
kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Học viện Năng lực cạnh tranh Châu Á của
Singapore (ACI) thực hiện nhận xét: “Hệ thống giáo dục được mở rộng nhưng không
đáp ứng được yêu cầu về mặt chất lượng, không gắn với thị trường, dẫn tới thiếu hụt
nghiêm trọng lao động có kỹ năng”.Đề cập đến vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục
đại học. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khóa IX về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học, xác định “Chuyển phát triển
giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả”.
Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Là
bộ phận của giáo dục đại học Việt Nam, trước xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế,
bản thân mỗi trường đại học phải xác định sứ mệnh và chiến lược để nâng cao chất lượng
đào tạo là yếu tố sống còn. Trường Đại học Tiền Giang do UBND tỉnh Tiền Giang quản
lý, qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, Trường Đại học Tiền Giang đã từng bước
khẳng định vị thế trong đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ sự nghiệp
-1-
công nghiệp hoá - hiện đại hoá khu vực Bắc sông Tiền thuộc vùng Đồng bằng Sông Cửu
Long. Tuy nhiên, trong bối cảnh từng trường đại học phải nỗ lực không ngừng nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội,
việc Trường nhận định rõ vị thế của mình trong bức tranh tổng thể của nền giáo dục đại
học Việt Nam; kịp thời có những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
và khẳng định thương hiệu của mình cóý nghĩa hết sức quan trọng.Trước bối cảnhđó,
xuất phát từ nhu cầu của Trường Đại học Tiền Giang về nâng cao chất lượng đào tạo
trình độ đại học nhằm tăng năng lực cạnh tranh trong cung ứng nguồn nhân lực có
chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu của xã hội; qua đó, nâng tầm thương hiệu là
vấn đề mang tính cấp thiết. Với ý nghĩa thiết thực trên, tác giả chọn chủ đề “Giải pháp
nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học hệ chính quy của Trường Đại học Tiền
Giang” làm đề tài luận văn tốt nghiệp trình độ cao học chuyên ngành Quản trị kinh
doanh tại Trường Đại học Trà Vinh.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học của Trường
Đại học Tiền Giang.
2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Luận giải cơ sở lý luận, thực tiễn về chất lượng đào tạo trình độ đại học của
trường Đại học;
+ Đánh giá thực trạng về chất lượng đào tạo trình độ đại học của Trường Đại
học Tiền Giang từ ngày thành lập đến nay, phân tích các nhân tố bên trong, bên ngoài
ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của Trường Đại học Tiền Giang;
+ Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học của Trường
Đại học Tiền Giang.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Là chất lượng đào tạo trình độ đại học của Trường Đại học Tiền Giang và các giải
pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học của Trường Đại học Tiền Giang.
-2-
3.2. Đối tượng khảo sát
Cán bộ giảng viên, viên chức và sinh viên trường Đại học Tiền Giang
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
+ Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Thực trạng chất lượng đào tạo trình độ đại
học; các nhân tố ảnh hưởng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học
của Trường Đại học Tiền Giang;
+ Giới hạn về không gian nghiên cứu: Trường Đại học Tiền Giang.
+ Giới hạn về thời gian Nghiên cứu: giai đoạn từ năm học: 2010-2015.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Sưu tầm, phân tích các quan điểm lý luận thể hiện trong các văn kiện Đại hội
Đảng, nghiên cứu: sách, báo, tạp chí, tài liệu báo cáo có liên quan đến đề tài.
- Phương pháp thống kê mô tả:
Phương pháp này được sử dụng để mô tả qui mô đào tạo, đội ngũ giảng viên,
sinh viên. Các chỉ tiêu được sử dụng bao gồm: số bình quân, số tương đối, số tuyệt
đối, cơ cấu, tỷ trọng, tốc độ phát triển bình quân…. Đồng thời, trên cơ sở hệ thống
chỉ tiêu thống kê có thể phản ánh một cách đầy đủ và khách quan thực trạng các yếu
tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.
- Phương pháp chuyên gia:Tham khảo ý kiến của các nhà khoa học, nhà quản
lý, những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm về vấn đề có liên quan.
- Phương pháp hồi quy:
Phương pháp sử dụng mô hình kinh tế lượng để xác định mức độ ảnh hưởng
của các nhân tố đến năng lực đào tạo của Nhà trường thông qua biến phụ thuộc là kết
quả học tập của sinh viên và mức độ đánh giá năng lực đào tạo của Trường Đại học
Tiền Giang dưới góc nhìn giảng viên.
6. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
Luận văn đã khảo cứu các công trình sau:
i) “Một vài suy nghĩ về chất lượng đào tạo và tiêu chí đánh giá chất lượng”
(2007) của Hồ Lâm Hồng. Bài viết bàn về các quan niệm về chất lượng, chất lượng
-3-
đào tạo và công tác xây dựng hệ thống các chuẩn: chuẩn đầu vào, chuẩn thực hiện và
chuẩn đầu ra của sản phẩm đào tạo.
ii) “Chương trình đào tạo đại học và những bất cập của chương trình” (2007)
của Đỗ Hạnh Nga. Bài viết tìm hiểu chương trình khung và chương trình đào tạo của
các trường đại học để xem xét mức độ đáp ứng của chương trình so với xu hướng
chung về yêu cầu đào tạo đại học trên thế giới và từ đó đưa ra những nhận xét và hiện
trạng xây dựng chương trình đào tạo hiện nay ở các trường đại học.
iii) “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đại học Việt Nam hiện nay”
(2010) của Đào Duy Huân. Tác giả trình bày thực trạng chung của đào tạo từ đó đưa
ra các giải pháp về: chất lượng đầu vào của các đối tượng đào tạo, nội dung chương
trình đào tạo, đội ngũ giáo viên, phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra sát
hạch đánh giá chất lượng giảng dạy, cơ sở vật chất đảm bảo nhằm nâng cao chất
lượng đào tạo, nhưng trong đó yếu tố con người là quan trọng nhất.
iv) “Đánh giá chất lượng và hiệu quả đào tạo đại học” (2010) của Nguyễn Thiện
Tống. Tác giả trình bày một số trường hợp tiêu biểu cho phong trào nâng cao tinh thần
trách nhiệm của đào tạo đại học ở Anh, Mỹ, Châu Âu và cho thấy các chính quyền ở
Anh, Mỹ, Châu Âu đã tìm cách định lượng hóa thành quả và chất lượng của đại học.
v)“Quản trị chất lượng”(2010) Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Hoàng
Kiệt, Đinh Phượng Vương, NXB Thống kê, TP.HCM. Giáo trình giới thiệu những
vấn đề cơ bản nhất của quản lý chất lượng trong các tổ chức. Trình bày vị trí của chất
lượng trong xu thế toàn cầu, quá trình hình thành chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng
đến chất lượng.
vi) “Nâng cao chất lượng đào tạo đại học đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá” (2012) của Nguyễn Đình Phan. Bài viết trình bày một số giải pháp nâng
cao chất lượng đào tạo đại học. Từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể để nâng cao chất
lượng đào tạo đại học.
vii) “Đào tạo đại học với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hiện nay”
(2012) của Phạm Mai Ngọc. Bài viết đề cập đến vai trò của nguồn nhân lực chất
lượng cao bằng cách đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo như: sự
-4-
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Vương
(2010), Quản trị chất lượng, NXB Thống kê, TP.HCM.
[2]. Đặng Quốc Bảo (2004), Xã hội học giáo dục và quản lý giáo dục, Tập bài giảng
dành cho các học viên Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục.
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều 24 Quy chế đào tạo ĐH và CĐ hệ chính
quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐBGD&ĐT ngày 15/8/2007, Hà Nội.
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 19/2012/TT-BGDĐT ngày 01/6/2012
về việc ban hành Quy định về hoạt động NCKH của SV trong các cơ sở GDĐH,
Hà Nội.
[5]. Carl Rogers (2001), Phương pháp dạy và học hiệu quả, NXB Trẻ, TP.HCM.
[6]. Chính phủ (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn
diện GD ĐH Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội.
[7]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Hà Nội.
[8]. Nguyễn Minh Đình, Nguyễn Trung Tín, Phạm Phương Hoa, Quản lý có hiệu
quả theo phương pháp Deming, NXB Thống kê, TP.HCM.
[9]. Hồ Lâm Hồng (2007), Một vài suy nghĩ về chất lượng đào tạo và tiêu chí đánh
giá chất lượng, NXB Viện nghiên cứu giáo dục.
[10]. Đào Duy Huân (2010), Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đại học
Việt Nam hiện nay, NXB Trường Đại học Tài chính Maketing.
[11]. Đỗ Hạnh Nga (2007), Chương trình đào tạo đại học và những bất cập của
chương trình, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[12]. Phạm Mai Ngọc (2012), Đào tạo đại học với việc nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực hiện nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.
-85-
[13]. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
[14]. Nguyễn Đình Phan (2012), Nâng cao chất lượng đào tạo đại học đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
[15]. Trần Văn Quý, Cao Hào Thi (2009), “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông”, Tạp chí Phát triển khoa
học - công nghệ, (15), tr.15-17.
[16]. Raji Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho thế kỷ hai mươi mốt: Những triển vọng
của Châu Á - Thái Bình Dương (bản dịch), Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.
[17]. Richard J. Schonberger(1989), Người Nhật quản lý sản xuất như thế nào, người
dịch: Chu Tiến Anh, Bùi Biên Hoà, Ngô Thế Phúc, Phạm Văn Huấn, NXB Khoa
học Xã hội, Hà Nội.
[18]. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tiền Giang (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm
học 2011 - 2012, Tiền Giang.
[19]. Huỳnh Văn Sơn (chủ biên) (2012), Tâm lý học Sư phạm Đại học, NXB ĐHSP
TP.HCM.
[20]. Philip B. Crosby (1989), Chất lượng là thứ cho không, Biên tập: Mai Huy Tân,
Nguyễn Bình Giang, NXB Khoa học Xã hội, Licosaxuba, Hà Nội.
[21]. Thủ tướng Chính phủ (2010), Điều lệ trường ĐH ban hành kèm theo Quyết định
số 58/2010/QĐ - TTg ngày 22/9/2010.
[22]. Nguyễn Quang Toản (1990), Một số vấn đề cơ bản của QCS, NXB Đại học
Kinh tế TP.HCM.
[23]. Nguyễn Quang Toản, Nguyễn Hoàng Kiệt, Tạ Thị Kiều An, Đinh Phượng
Vương, Ngô Thị Ánh (1992), Quản trị chất lượng, Bài tập – Tài liệu tham khảo
– Câu hỏi ôn tập, Viện đào tạo mở rộng TP.HCM.
[24]. Nguyễn Thiệu Tống (2010), Đánh giá chất lượng và hiệu quả đào tạo đại học,
Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nha Trang.
[25]. Hồ Thị Thùy Trang (2013), Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tại
Trường Đại học Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại
học Đồng Nai.
-86-
[26]. Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (1999), Quản lý chất lượng - Những
vấn đề cơ bản, Hà Nội.
[27]. TCVN ISO 8402:1999 (1999), Quản lý chất lượng và các yếu tố của hệ thống
chất lượng - Cơ sở và từ vựng.
[28]. Trường ĐH Tiền Giang (2010), Chiến lược phát triển của Trường ĐH Tiền
Giang giai đoạn 2011-2012, tầm nhìn đến năm 2030, Tiền Giang.
[29]. Trường Đại học Tiền Giang (2012), Báo cáo số 25/BC – ĐHTG ngày 03/4/2012 về
kết quả thực hiện Chỉ thị số 296/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Tiền Giang.
Tiếng Anh
[30]. Brian Allison (1996), Research skills for students, Singapore.
[31]. Peter Drucker (1995), The information executives truly need, Harvard Business
Review.
-87-