Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

ô nhiễm và thoái hóa đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 36 trang )

Vấn đề:
Ô NHIỄM VÀ THOÁI
HÓA ĐẤT
Trường Đại học Nha Trang
Viện Công nghệ sinh học & Môi trường
GVHD: Trần Quang Ngọc
Nhóm 10_52CNMT
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
C. KẾT LUẬN
B. NỘI DUNG
1. Hiện trạng
2. Nguyên
nhân
3. Hậu quả 4. Biện pháp
A. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Khái niệm
2. Phân loại đất bị ô
nhiễm
3. Các kiểu thoái
hóa đất
A. GiỚI THIỆU CHUNG
1. Khái niệm
Ô nhiễm đất là quá
trình biến đổi hoặc thải
vào đất các chất ô
nhiễm làm thay đổi tính
chất và cấu trúc của nó
theo hướng không có
lợi, mất khả năng đáp
ứng cho các nhu cầu
của con người.


Thoái hoá đất đai là dấu
hiệu chung của sự suy giảm
nhất thời hoặc thường
xuyên khả năng sản xuất
của đất đai (UNEP, 1992).
Hoặc là những quá trình
thay đổi các tính chất lý-
hóa-sinh học của đất dẫn
đến đất giảm ( hoặc mất )
khả năng thực hiện các
chức năng của mình.
2. Phân loại
đất bị ô
nhiễm
Nguồn gốc
phát sinh
Tự nhiên
Do lắng đọng của
các chất và hoạt
động địa chất của
trái đất.
Nhân tạo
Chất thải sinh
hoạt, công nghiệp
và nông nghiệp
Tác nhân gây ô
nhiễm
Tác nhân vật lí
Tác nhân hóa học
tác nhânsinh học


Phèn hóa, nghèo kiệt
dinh dưỡng trong đất.

Bạc màu hóa.

Kết von đá ong hóa.

Xói mòn, rửa trôi.

Quá trình sa mạc hóa.

Quá trình mặn hóa.
3. Các
kiểu thoái
hóa đất
B. NỘI DUNG
1. Hiện trạng
a. Trên thế giới
•.
Tổng diện tích 14.777 triệu ha. Trong đó, 12% là đất
canh tác, 24% là đồng cỏ, 32% là đất rừng và 32% là đất
cư trú, đầm lầy.
•.
Tài nguyên đất của thế giới đang bị suy thoái nghiêm
trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm
phèn, ô nhiễm đất và biến đổi khí hậu. Hiện nay 10%
đất có tiềm năng nông nghiệp bị sa mạc hoá.
b. Việt Nam


Việt Nam còn khoảng 9,34 triệu ha đất bị hoang hóa
(chiếm khoảng 28% tổng diện tích đất đai trên toàn
quốc), trong đó có 5,06 triệu ha đất chưa sử dụng và
2 triệu ha đất đang được sử dụng bị thoái hóa nặng.

Ninh Thuận, Bình Thuận là
hai địa phương có chỉ số khô
hạn cao nhất và có quá trình
sa mạc hóa diễn ra mạnh nhất
VN.

Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2005 :
-
ÔN do phân hóa học: sử dụng không đúng kỹ thuật, trên
50% lượng đạm, 50% lượng kali và xấp xỉ 80% lượng lân
dư gây ô nhiễm đất. Các loại phân vô cơ như K2SO4, KCl,
super photphat còn tồn dư axit, xuất hiện nhiều độc tố trong
đất như ion Al3+, Fe3+, Mn2+…
-
ÔN thuốc BVTV: khối lượng thuốc BVTV được sử dụng ở
VN còn ít, trung bình từ 0,5-1,0 kg/ha/năm, tuy nhiên, ở
nhiều nơi đã phát hiện dư lượng thuốc BVTV trong đất.
-
ÔN chất thải vào đất do hoạt động CN: hàm lượng KLN
trong đất gần các khu CN đã tăng lên những năm gần đây.
Tại cụm CN Phước Long hàm lượng Cr cao gấp 15 lần, Cd
cao từ 1,5 đến 5 lần, As cao gấp 1,3 lần so với tiêu chuẩn.
2. Nguyên nhân
a. Tự nhiên


Nhiễm phèn : do nước phèn từ
nơi khác di chuyển đến. Chủ yếu
là nhiễm Fe2+, Al3+, SO42


Nhiễm mặn : do muối
trong nước biển, nước
triều hay từ các mỏ
muối,…

Các khoáng vật hình thành đất chứa một hàm
lượng nhất định các kim loại nặng, khi chúng
vượt quá giới hạn thì trở thành chất ô nhiễm.

Gley hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc cho
sinh thái (CH4, N2O, CO2, H2S. FeS, )

Các chất phóng xạ có sẵn trong lòng đất
(U238, Ra226,…) gặp điều kiện thuận lợi
thì phân rã, gây phóng xạ với nồng độ
cao gây
hại đất.

Vận động địa chất
của trái đất : sóng
thần, sông suối thay
đổi dòng chảy, núi
lở

Do thay đổi khí hậu, thời tiết : mưa, nắng, nhiệt

độ, gió, bão
Chất
thải
xây
dựng
Chất
thải
kim
loại
Chất
thải
khí
Chất
thải
hữu
cơ và
hóa
học
b. Nhân tạo

Chất thải công nghiệp

Chất thải xây dựng :
gạch ngói, thủy
tinh,bê tông,…trong
đất các chất này bị
biến đổi theo nhiều
con đường khác
nhau, nhiều chất
rất khó bị phân hủy,



Chất thải kim loại : các loại bình điện, sắt
phế liệu, chất dẻo (Ni, Cd),…

Chất thải khí :

CO : sản phẩm đốt
cháy không hoàn
toàn của các phương
tiện giao thông, núi
lửa, khói lò gạch…

CO2 và SO2, NO2 trong không khí bị ô
nhiễm là nguyên nhân gây ra mưa acid,
làm tăng quá trình chua hóa đất.

Chất thải hữu cơ và hóa học

Chất tẩy rửa, thuốc nhuộm, công nghiệp sản xuất pin-
ắcquy, sản xuất hóa chất,…

Nước từ cống rãnh thành phố được sử dụng làm
nguồn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp.

Chất thải nông nghiệp
+ Phân và nước tiểu
động vật
+ Lan truyền từ môi
trường đã ô nhiễm (không

khí, nước), từ xác bã thực,
động vật.
+ Sử dụng dư thừa các sản phẩm hóa học như
phân bón hóa học, chất kích thích sinh trưởng,
thuốc trừ sâu, trừ cỏ,…

Chất thải sinh hoạt :
chôn rác, bãi rác và
hầm cầu tự hoại, nước
và bùn cống rãnh, độc
chất kim loại nặng từ
nước thải thành phố.
Bãi chôn lấp rác Đa Phước, HCM

Các nguyên nhân khác :

Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới giao thông.

Vi sinh vật : chất thải của người, động vật, đặc biệt của bệnh viện
chưa qua xử lý tạo điều kiện cho nhiều vi sinh vật gây bệnh phát
triển.

Do chiến tranh.

Chất thải phóng xạ : các
thảm họa nhà máy điện
hạt nhân, các trung tâm
nghiên cứu khoa học.
Ô nhiễm dầu nghiêm trọng
ở Nigeria


Ô nhiễm dầu : các sản
phẩm dầu mỏ bị rò rỉ
hay đổ tràn trên mặt
đất.

Sự tăng dân số và
đói nghèo.

Đốt phá rừng làm nương rẫy.

Canh tác trên đất dốc lạc hậu

×