Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Ảnh hưởng của đạo đức nho giáo trong đời sống đạo đức của xã hội việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.4 KB, 46 trang )

1

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với quá trình tồn tại, phát triển trên 2500 năm, Nho giáo luôn đồng hành
và chi phối lịch sử t tởng, lịch sử xà hội của Trung Quốc, cũng nh các nớc phơng Đông. Nội dung, tính chất cũng nh vai trò của Nho giáo đà và đang là đề
tài hấp dẫn đối với giới nghiên cứu lí luận. Dờng nh trong mỗi bớc tiến của
lịch sử thì từng vấn đề trong nội dung của Nho giáo lại đợc đề cập, xem xét lại
và đợc đánh giá một cách đầy đủ và đúng đắn hơn.
Cuộc sống ngày càng phát triển theo quy luật phủ định của phủ định, một
vòng xoáy ốc tới đỉnh cao của sự hoàn thiện, nó đòi hỏi con ngời luôn đối diện
với những thử thách mới nhằm tồn tại và tự khẳng định mình. Theo từng giai
đoạn, từng thế hệ, các chuẩn mực đạo đức cũng đợc thay đổi cho phù hợp với
sự vận động đó. Tuy nhiên, có những điều tởng chừng nh cũ xa đà không còn
hợp thời nữa thì vẫn còn tồn tại và chứng minh tầm quan trọng không thể thay
đổi đối với đạo đức của con ngời cho dù đà trải qua nhiều thế kỉ và biến đổi
của lịch sử.
Nho giáo đà du nhập vào nớc ta từ rất sớm và những t tởng đạo đức cơ
bản của Nho giáo đà thấm sâu vào tiềm thức của ngời Việt, trở thành một
phần không thể thiếu trong đời sống đạo đức của xà hội Việt Nam truyền
thống.
Chúng ta đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nớc, phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa. Bên cạnh
những mặt tích cực, kinh tế thị trờng cũng có những hạn chế nhất định và biểu
hiện của mặt trái kinh tế thị trờng là sự suy thoái, xuống cấp nghiêm trọng về
đạo đức, lối sống.
Trong đời sống xà hội Việt Nam hiện nay, đạo đức Nho giáo cũng nh đạo
đức Phật giáo, đạo đức truyền thống có vị trí, vai trò rất quan trọng, góp phần
hình thành đạo đức mới. Tuy nhiên, sự ảnh hởng, tác động của đạo đức Nho
giáo trong đời sống xà hội Việt Nam hiện nay còn mang tính hai mặt, tích cực
và tiêu cực. Làm sao để phát huy những ảnh hởng tích cực và hạn chế ảnh hởng tiêu cực của đạo đức Nho giáo trong đời sống đạo đức xà hội là điều thôi


thúc tôi lựa chọn đề tài: ảnh hởng của đạo đức Nho giáo trong đời sống
đạo đức của xà hội Việt Nam hiện nay làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại
học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài


2
Nho giáo ra đời vào thế kỉ VI TCN do Khổng Tử sáng lập. Lịch sử hình
thành và phát triển của Nho giáo với nội dung, tính chất, đặc biệt là vai trò
lịch sử của nó luôn là đề tài hấp dẫn đối với giới nghiên cứu lý luận. Nhiều
công trình nghiên cứu, nhiều cuốn sách nổi tiếng đợc biết đến nh: "T tởng
nhân bản của Nho học tiên Tần" của Tào Thợng Bân; cuốn "Chủ nghĩa t bản
và Nho giáo" của học giả nổi tiếng ngời Nhật Bản Michio Morishima, Di Ng
Thuần với bài viết: "ảnh hởng của Nho giáo đối với văn hoá truyền thống của
Hàn Quốc" trong cuốn "Nho học Quốc tế thảo luận hội luân văn" tập 7989.
ở Việt Nam, Nho giáo đợc giới học thuật quan tâm, nghiên cứu ở nhiều
góc độ khác nhau, do đó có rất nhiều công trình đề cập đến đề tài này nh:
"Nho giáo" của Trần Trọng Kim, "Khổng Tử và Luận Ngữ" của Nguyễn Hiến
Lê, "Nho giáo và phát triển ở Việt Nam" của Vũ Khiêu, "Nho giáo với văn
hoá Việt Nam" của tác giả Nguyễn Đăng Duy, v.v... Ngoài ra còn rất nhiều
bài viết đăng trên tạp chí nh: "Đặc điểm của Nho Việt" của TS. Nguyễn Hùng
Hậu (Tạp chí Triết học số 3/2003); "Khai thác các giá trị truyền thống của
Nho học phục vụ sự phát triển của đất nớc trong điều kiện toàn cầu hoá" của
PGS. TS Ngun Träng Chn (T¹p chÝ TriÕt häc sè 4/2002), "Nho giáo và sự
nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay" của TS.
Nguyễn Tài Th (Tạp chí Triết học, số 5/2002).
Tuy nhiên, vấn đề ảnh hởng của đạo đức Nho giáo trong đời sống đạo ®øc
x· héi ViƯt Nam hiƯn nay, chØ míi ®ỵc ®Ị cập từng mặt, cho đến nay cha có
công trình nào nghiên cứu một cách chuyên sâu, có hệ thống. Các công trình
nghiên cứu trên với nhiều góc độ và cách tiếp cận khác nhau đà tạo điều thuận

lợi cho tác giả tham khảo, trên cơ sở đó tìm ra một hớng đi phù hợp, nhằm giải
quyết những vấn đề mà khóa luận đề ra.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích
Đề tài nhằm phân tích, đánh giá những ảnh hởng của đạo đức Nho giáo
trong ®êi sèng ®¹o ®øc cđa x· héi ViƯt Nam hiƯn nay và đề xuất một số giải
pháp nhằm phát huy ảnh hởng tích cực, hạn chế ảnh hởng tiêu cực của đạo đức
Nho giáo trong quá trình xây dựng đạo đức mới.
3.2. Nhiệm vụ
Thứ nhất, khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Nho giáo; nội
dung t tởng cơ bản của Nho giáo.


3
Thứ hai, phân tích những nội dung cơ bản của đạo đức Nho giáo.
Thứ ba, phân tích những mặt ảnh hởng cơ bản của đạo đức Nho giáo
trong đời sống ®¹o ®øc x· héi ViƯt Nam hiƯn nay.
Thø t, ®Ị xuất một số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế
mặt tiêu cực của đạo đức Nho giáo trong quá trình xây dựng đạo đức xà hội
mới.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài chủ yếu nghiên cứu ảnh hởng của đạo đức Nho giáo đối với đời
sống ®¹o ®øc x· héi ViƯt Nam tõ 1986 tíi nay.
5. Phơng pháp nghiên cứu đề tài
- Đề tài sử dụng các phơng pháp và phơng pháp luận biện chứng duy vật,
chú trọng các phơng pháp phân tích và tổng hợp, lôgíc và lịch sử, điều tra xÃ
hội học, thống kê, v.v..
6. ý nghĩa thực tiễn và đóng góp mới về khoa học của đề tài
- Đề tài chỉ ra ảnh hởng của đạo đức Nho giáo, các giải pháp nhằm phát
huy ảnh hởng tích cực và hạn chế ảnh hởng tiêu cực của đạo đức Nho giáo

trong giáo dục đạo đức, xây dựng đạo đức mới xà hội chủ nghĩa ở nớc ta.
- Những luận điểm và kết luận trong khóa luận có ý nghĩa thiết thực đối
với việc tìm hiểu, nghiên cứu Nho giáo nói chung và đạo đức Nho giáo nói
riêng. Khóa luận có thể làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy và học tập
môn triết học, đạo đức học.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có
2 chơng với 4 tiết.


4

Nội dung
Chng 1
Một số vấn đề cơ bản về đạo đức nho giáo
1.1. Khái quát lịch sử hình thành, phát triển và nội dung t tởng cơ
bản của Nho giáo
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Nho giáo
Nói đến vị trí, ảnh hởng sâu rộng của đạo đức Nho giáo, một học giả ngời
Mỹ đà viết: Hành vi cao quí và t tởng lí luận đạo đức của Khổng Tử không chỉ
ảnh hởng tới Trung Quốc mà còn ảnh hởng tới toàn nhân loại.
Khổng Tử là ngời nớc Lỗ, tên là Khâu, tự là Trọng Ni, ông sinh vào thời
Xuân Thu (551 479 TCN). Từ thiếu niên đến 30 tuổi, Khổng Tử chuyên
cần học tập và nắm vững các tri thức về lễ nghi, âm nhạc, xạ tiễn, ngự xạ, thi,
số là sáu ngành tri thức căn bản thời ấy. Sau đó ông đi giảng dạy ở bốn phơng,
nghiên cứu học vấn trong vài chục năm rồi san định, biên soạn các sách đợc
đời sau gọi là Lục kinh nh: Thi, Th, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu.
Khổng Tử sống trong thời kì thay đổi lớn, biến động lớn. Từ lâu, thiên tử
nhà Chu đà mất hết uy quyền, quyền lực rơi vào tay các vua ch hầu, cục thế xÃ
hội biến chuyển thay đổi nhanh chóng. Là một triết nhân thái độ của Khổng

Tử hết sức phức tạp, ông vừa hoài cổ, vừa sùng thợng đổi mới. Trong tâm
trạng phân vân, dần dần ông hình thành t tởng lấy nhân nghĩa để giữ vững sự
tồn tại chung và khai sáng hệ thống t tởng lớn nhất thời Tiên Tần là học phái
Nho giáo tạo ảnh hởng sâu sắc tới xà hội Trung Quốc.
Hệ thống t tởng nhân nghÜa cđa Khỉng Tư, bÊt kĨ hµm nghÜa phong phó
hÕt sức phức tạp đến đâu, nói cho cùng cũng chỉ là thiết lập một trật tự nghiêm
cẩn của bậc đế vơng và thành lập một xà hội hoàn thiện. Hệ thống t tởng của
ông ảnh hởng tới hơn 2500 năm lịch sử Trung Quốc.
Khổng Tử tuy sáng lập ra học thuyết nhân nghĩa Nho gia nhng không đợc
các quân vơng thời Xuân Thu coi trọng mà phải do các hậu học nh Tử Cống,
Tử T, Mạnh Tử, Tuân Tử truyền bá rộng về sau. Trải qua nhiều nỗ lực của giai
cấp thống trị và các đại sĩ phu triều Hán, Khổng Tử và t tởng Nho gia của ông
mới trở thành t tởng chính thống. Đổng Trọng Th đời Hán đà tiếp thu nhân
cách hoàn thiện và học thuyết nhân chính của Khổng Tử, phụ hội thêm Công
Dơng Xuân Thu, lợi dụng âm dơng bổ sung thay đổi lí luận trë thµnh häc


5
thuyết thiên nhân hợp nhất cùng với học thuyết chính trị của Tuân Tử, khoác
tấm áo thần học cho Nho học.
Từ đời Hán đến đời Thanh, Khổng học chủ yếu dùng hình thức kinh
truyện để lu truyền. Đờng Thái Tông sau khi hoµn thµnh toµn diƯn thèng nhÊt
qc gia, liỊn cho kinh học gia Khổng Dĩnh Đạt chú giả, hiệu đính lại năm
kinh Nho gia là Dịch, Thi, Th, Tà tuyên, Lễ Ký thành bộ Ngũ Kinh chính
nghĩa gần nh tổng kết toàn diện kinh học từ đời Hán đến đó. Ngũ Kinh chính
nghĩa trở thành sách giáo khoa dùng cho thi cử đời Đờng.
Khổng học càng đợc giai cấp thống trị tín nhiệm, Đờng Thái Tông nói rất
rõ: Nay Trẫm yêu thích nhất là đạo của Nghiêu Thuấn và đạo của Chu Khổng,
coi nh chim thêm cánh, nh cá gặp nớc, không thể không có đợc. Từ đó, Khổng
Tử về với đế vơng, các triều đại đều có quan hệ nh Đờng Thái Tông hình

dung. Khi lịch sử phức tạp của Trung Quốc tiến vào thời kì phát đạt thời kì
nhà Tống, vị hoàng đế khai quốc là Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn lập tức
chủ trì nghi lƠ long träng tÕ tù.
§èi víi Nho häc míi ë thời Tống, chúng ta thờng gọi đó là Lý học, néi
dung vµ kÕt cÊu cđa Lý häc hÕt søc réng lớn, bắt đầu từ Hàn Dũ đời nhà Đờng, trải qua nỗ lực của Tôn Phục, Thạch Giới, Hồ Viên, Chu Đôn Di, Thiệu
Ung, Thơng Tái, Trình Di, Trình Hạo đời Bắc Tống cho đến Chu Hy đời Nam
Tống là ngêi hoµn chØnh hƯ thèng t tëng Lý häc. Lý học Trình Chu nhấn mạnh
Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín nh lễ trời (thiên lý), dùng học thuyết Khổng Mạnh
làm nguồn gốc, hấp thu thêm các học thuyết t tởng của Phật giáo, Đạo giáo
cung cấp sự nhu yếu cho xà hội quân chủ chuyên chế. Chu Hy tập chú giải
thích các kinh điển Nho gia nh Luận Ngữ, Mạnh Tử trở thành những sách giáo
khoa bắt buộc của sĩ tử trong xà hội phong kiến và là tiêu chuẩn pháp định bắt
buộc của sĩ tử trong khoa cử.
iu y xem ra xa với chủ trương thiện lương, trí tuệ, ngoan cường của
Khổng Tử ở thời Xuân Thu, góp phần tạo nên một hình ảnh Khổng Tử khác
mang màu sắc vì yêu cầu giữ thiên lý mà diệt mất nhân dục, đạo mạo bàn
sng dẫn đến tiêu diệt cá tính, thậm chí hư ngụy, giả dối nữa. Ngồi Lý học
của Trình Chu có địa vị chi phối, phái Cơng học của Trần Lượng, Diệp Thích,
phái Tâm học của Vương Dương Minh cũng đều tôn sùng Khổng Tử, hấp thu
một phần tư tưởng cơ bản của ông. Những học thuyết này đều được lưu


6
truyền rộng rãi và tạo ảnh hưởng sâu sắc trong xã hội văn hố Trung Quốc.
Vì Nho học được các đại sĩ phu tôn sùng, được các vương triều đua nhau
đề xướng nên Nho học thuận lợi thẩm thấu trong mọi lĩnh vực, mọi giai tầng
xã hội, từ rất sớm nó đã vượt qua biên giới dân tộc Hán, trở thnh tõm lý ca
cộng đồng dân tộc Trung Quốc, trở thành cơ sở của tín ngỡng và tập tính.
Nho giáo là một học thuyết có ảnh hởng lớn, sâu rộng và lâu dài ở vùng
Đông á (gồm Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam). Sau khi ra đời

ở Trung Quốc, thế kỉ V TCN, đến khoảng thế kỉ II đầu CN (tức thời nhà Hán),
Nho giáo đi sang Phơng Đông, sang Triều tiên và xuống phía Nam Việt Nam.
Thế kỉ VI Nho giáo đợc những quy nhân hoá của Triều Tiên đa sang Nhật
Bản. Cho đến thế kỉ VI, VII (đời Tuỳ - Đờng Trung Quốc) vùng Đông á
không những chấp nhận Nho giáo là học thuyết chính thống của nhà nớc mà
đồng thời còn bổ sung và phát triển nó ngày càng thêm phong phú.
Theo thời gian Nho giáo đợc phân chia thành 3 thời kì:
Một là, thời kì Nho Tiên Tần (Nho giáo Khổng Mạnh): Sự phát triển của
Nho giáo từ thời Xuân Thu Chiến Quốc cho đến năm 221 TCN, tức là năm
Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc;
Hai là, Nho giáo thời Lỡng Hán (Hán Nho) là từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ
II sau CN
Ba là, Nho giáo thời Tống (Tống Nho) là từ thế kỉ XII về sau.
Trong những nớc đà từng chịu ảnh hởng của văn hoá Nho giáo, Việt Nam
là một trong những nớc có mối liên hệ mật thiết hơn cả, là bởi vì từ đời vua
Hán Vũ đến đời Ngũ Quí hơn một nghìn năm, nớc ta từ Nghệ Tĩnh trở ra
thuộc vào bản đồ ngời Trung Qc. Nho häc ë níc ta, vµo ci qu·ng đời
Đông Hán đà có phần thịnh. Sang đời Tam Quốc, ở quận Giao Chỉ có quan
Thái Thú là Sĩ Nhiếp hết lòng mở mang việc học, làm cho Nho học ngày càng
thịnh hành hơn trớc nữa. Về sau, trải qua Lỡng Tấn, Tống, Tề, Lơng, Trần,
Tuỳ, Đờng dân ta đều học tập theo Nho giáo nh ở Trung Quốc.
Đến đời Ngị Q vµo thÕ kØ X, Trung Qc chia rÏ, thế lực suy hèn, dân
mình nhân cơ hội ấy mà biệt lập ra thành một nớc. Lúc đầu nhà Ngô, Nhà
Đinh, nhà Tiền Lê còn phải lo việc đánh dẹp cho nên không lu tâm đến việc
học. Kế đến là nhà Lý, cơ sở đà vững bền, dần dần nhà vua mới mở mang Nho
học, đặt khoa thi lấy nhân tài. Nho học ở nớc ta từ đó mỗi ngày một thịnh, qua
đời Trần, đời Lê thì ngày càng hng thÞnh.


7

Nhờ có Nho giáo mà ở nớc ta đời đời nhân tài bối xuất, ngời làm tớng
văn, tớng võ, ngời đạo đức văn chơng, ngời có khí tiết vẻ vang không phụ cái
tiếng là một nớc văn hiến Nho giáo tuy không gây đ Nho giáo tuy không gây đợc thành cái văn minh
vật chất nh Tây học nhng vẫn có cái đặc tính đào tạo ra đợc cái nhân cách, có
phẩm giá tôn quí.
Nho giáo nh đà xét từ đời Xuân Thu đến hết đời nhà Thanh ở Trung Quốc
kể có 2500 năm, trong khoảng thời gian ấy Nho giáo có lúc thịnh, lúc suy nhng bao giờ cũng có cái tinh thần rất mạnh để đối phó với thời cục mà sinh tồn,
mà phát đạt.
1.1.2. Những nội dung cơ bản của Nho giáo
Chúng ta tìm hiểu Nho giáo khi nó đà tồn tại hơn 2500 năm, luôn đợc cải
biến đợc bổ sung và mang các bộ mặt khác nhau qua các thời kỳ. Nhiều học
giả đà tốn rất nhiều giấy mực để su tầm, trích dẫn và bàn cÃi xung quanh
những câu chữ trong sách vở của Nho giáo từ trớc tới nay. Việc làm ấy thờng
dẫn đến những nhận định chủ quan, giản đơn và phiến diện. Muốn khen hay
chê ngời ta đều có thể trích dẫn những lời lẽ rất hấp dẫn từ trong kho sách của
Nho giáo. Nhng khi để ý rằng Khổng Tử - ngời sáng lập ra Nho giáo khi đề ra
những điều căn bản trong học thuyết của Nho giáo cũng đang ở tâm trạng
phân vân, mâu thuẫn, vừa hoài cổ, vừa sùng thợng, và bối cảnh xà hội lúc ấy
cũng là lúc giằng co, giành giật giữa chế độ nô lệ và chế độ phong kiến. Sau
này khi Nho học đợc cải biến để phục vụ ý đồ của giai cấp thống trị thì nó
càng chứa đựng nhiều mâu thuẫn. Vì thế không thể tìm hiểu Nho học theo lối
trích dẫn, kinh viện vì nó chỉ càng dẫn ta vào ngõ cụt, để tìm hiểu Nho học
không thể không xem xét trên giác độ phơng pháp duy vật lịch sử... Chúng ta
không phân tích những sự kiện t tởng bằng bản thân t tởng mà phải tìm hiểu t
tởng gắn liền với những điều kiện xà hội cụ thể trong đó nó đà nảy sinh, phát
triển và suy tàn. Không thể có một thứ Nho giáo chung cho các thời đại, một
thứ Nho giáo nhất thành, bất biến ở khắp mọi nơi.
Khi Khổng Tử đề ra học thuyết của ông và đi chu du thiên hạ để mong đợc sử dụng thì ông đà thất bại. Điều đó không có nghĩa rằng xà hội Đông Chu
đà xấu hơn xà hội thời Ngũ đế tam vơng, mà chỉ có nghĩa rằng những t tởng
của ông muốn bảo vệ nền chuyên chính của quý tộc chủ nô không còn phù

hợp nữa với xà hội và uy thế chính trị đang đang dần dần thuộc về tầng lớp địa
chủ mới.


8
Khi học thuyết của Khổng Tử đợc đặt lên vị trí độc tôn thì không có
nghĩa rằng vua nhà Hán đà có đạo đức, nhân nghĩa hơn nhà Tần mà chỉ vì chế
độ trung ơng tập quyền của nhà Hán đang đòi hỏi một hệ t tởng thích hợp với
nền kinh tế tiểu nông và bộ máy phong kiến quan liêu của nó.
Khi Nho giáo đà mang hình thức duy tâm t biện với Lý học đời Tống thì
không phải lịch sử đà tạo ra mấy nhân vật lỗi lạc mà chỉ vì giai cấp phong
kiến đà suy tàn, đà cần thiết phải đổi mới các hệ t tởng cũng suy tàn nh nó.
Nho giáo lúc đó hầu nh đà kiệt sức và đợc bổ sung bằng giáo lý của Phật, LÃo.
Hệ t tởng của Nho giáo trải qua hơn 2500 năm phát triển và biến đổi, từ
Tam đức của Khổng Tử, từ đoan của Mạnh Tử, ngũ thờng ở Hán Nho, Thiên
nhân hợp nhất ở Đống Trọng Th, Thái cực đồ thuyết của Chu Đôn Di, Lý
Khí ở Chu Hy... Tất cả đều xuất phát từ một gốc và kho¸c chung tÊm ¸o Nho
häc. Nh vËy hƯ t tëng Nho giáo trải qua hơn 2500 năm là vô cùng phức tạp.
Thế thì hệ t tởng Nho giáo là t tởng gì? và tại sao dới những hình thức rất phức
tạp, tơng phản và mâu thuẫn, bao giờ t tởng Nho giáo cũng giữ địa vị thống trị.
1.1.2.1. T tởng Nho giáo là gì?
ở Trung Quốc, xà hội phong kiến vẫn giữ lại rất nhiều di tích của xà hội
thị tộc và xà hội nô lệ, biểu hiện trong pháp luật và phong tục dới nhiều hình
thức nh quan niệm về sở hữu ruộng đất thuộc về quốc gia, quan niệm tôn pháp
trong gia tộc. ở trong một xà hội nh vậy thì vua là tổ của thị tộc, là cha của
dân, mà cha là trời của con, chồng là trời của vợ. Để tồn tại trên cơ sở sản xuất
đặc thù á Đông (phơng thức sản xuất Châu á) giai cấp địa chủ thống trị cần
phải giữ những quan niệm ấy, do đó chữ Trung, chữ Hiếu, chữ Chính là những
khái niệm luân lý tuyệt đối trong xà hội phong kiến Trung Quốc.
Trong hình thái ý thức phong kiến hệ giữa ngời với ngời chỉ đợc ghép vào

năm loại (ngũ luân), ấy là: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè. Trong
năm cặp ấy thì hai cặp anh em, bạn bè chỉ là nhành ngọn, mà ba cặp kia mới
là cội gốc. Những đức tính lớn của nhân loại, theo quan niệm phong kiến là
nhân, nghĩa, lễ, trí (về sau có thêm chữ tín) cũng là phát sinh trên cơ sở của
ngũ luân. Nh Khổng Tử nói rằng hiếu đễ là gốc của chữ Nhân.
Các Mác nói rằng t tởng của chế độ phong kiến thì lấy đạo đức, danh dự
làm hình thái đại biểu. Nó không giống với t tởng của thời đại t bản chủ nghĩa
ở chỗ t tởng này lấy tự do bình đẳng làm hình thái đại biểu. Mác đà cho thấy
rõ bản chất của t tởng phong kiến. ở đây chữ đạo ®øc vµ danh dù cịng ®ång


9
nghĩa với chữ lý luận và danh phận trong Nho giáo mà tự do, bình đẳng là t tởng cá nhân của xà hội t sản.
Nho giáo là hình thái ý thøc cđa giai cÊp thèng trÞ trong x· héi phong
kiến ở Trung Quốc. Đối với nó thì ngũ luân, ngũ thờng, hay tam cơng, ngũ thờng là những cái tut ®èi. Theo cèt lâi chÝnh thêng cđa t tëng đạo đức thì đạo
đức quan phải diễn dịch từ vũ trụ quan, nhng Nho giáo thì làm ngợc trở lại, nó
xuất phát từ ngũ luân, ngũ thờng rồi đem gán những cái ấy cho vũ trụ, cho thợng đế: nó đà luân lý hoá cả vũ trụ, cả thợng đế, vũ trụ và thợng đế của Nho
giáo đều nhuốm màu luân lý. Đối với Nho giáo thì luân lý cơng thờng là hằng
tồn, là phổ biến, không có lịch sử quan, tiến hoá luận. Đối với nó xà hội phong
kiến không phải chỉ là một giai đoạn trong lịch sử loài ngời, luân lý phong
kiến không chỉ là một hình thái ý thức của giai đoạn ấy, nh họ nói: Quân thần
chi nghĩa vô sở đào thiên địa chi gian. Hay là: Thiên bất biến, đạo diệc bất
biến (Đổng Trọng Th). Đạo ở đây tức là tam cơng, ngũ thờng.
Nhng qua các thời đại Nho giáo phải chống đỡ một cuộc đấu tranh lý
luận đối với những hệ thống khác, nh triÕt häc cđa MỈc Tư, L·o Tư, x· héi
häc của Pháp gia, hình nhi thợng của Hoa nghiêm tông, thiền tông... Thế mà t
tởng của Khổng Tử thì còn thiếu thốn về nhận thức luận, về phơng pháp luận,
về tự nhiên quan... Vì vậy Nho gia đời sau cảm thấy phải xây đắp cho nó một
cơ sở lý luận ít ra cũng dễ coi. Họ tìm đợc những yếu tố triết học trong Nho
gia nh sách Trung Dung, Đại học, Mạnh Tử, Kinh Dịch. Họ lại vay mợn thêm

của các triết học và tôn giáo, khác những cái gì có thể dung hoá đợc, rồi mỗi
ngời, mỗi phái xây dựng một học thuyết làm cơ sở lý luận cho Nho giáo. Do
đó đà từng đà từng hiện ra cảnh tợng hỗn độn, phức tạp trong các chi phái nh
nói ở trên, chi phái của Nho giáo có thể là nhất nguyên luận hay nhị nguyên
luận, chủ quan luận hay kh¸ch quan ln, duy lý chđ nghÜa hay trùc quan chủ
nghĩa, đức trị chủ nghĩa hay công lợi chủ nghĩa... nhng tất cả đều thống nhất
trên quan điểm luân thờng, cơng thờng. Về vũ trụ quan, thì Chu Hy là một nhà
nhị nguyên luận. Hai yếu tố cấu thành vũ trơ lµ lý (quy lt) vị khÝ (vËt chÊt),
biĨu hiƯn trong con ngời thiên thành thiên lý và nhân dục. Nhng thiên lý là gì?
đó chính là tam cơng ngũ thờng.
Cho nên, đúng nh Các Mác nói, bản chất của t tởng phong kiến nói chung
là đạo đức và danh dự mà bản chất của Nho học là luân lý, danh phận tức là
tam cơng, ngũ thờng.
1.1.2.2. Vấn đề tính luËn trong Nho gi¸o


10
Tính luận là vấn đề trung tâm của Nho giáo. Đó là vấn đề tính ngời thiện
hay ác thảo luận trên 2500 năm mà không có học giả nào tìm ra một giải pháp
hoàn hảo. Chữ Nhân của Khổng Tử là một phạm trù rất mờ mịt tối tăm. Đến
Mạnh Tử lại thêm chữ Nghĩa đặt ngang hàng đối với chữ Nhân, rồi lại thêm
vào cặp Nhân, Nghĩa ấy chữ Lễ và chữ Trí mà còn gọi là Tứ đoan, tức là bốn
cái mầm thiện trong con ngời... Nh thế nội dung của chữ thiện trong Nho học
là lễ nhân, nghĩa, lễ trí và thêm chữ tín của nhà Nho đời sau, gọi là ngũ thờng.
Ngũ thờng có liên quan mật thiết với ngũ tín của nhà Nho đời sau. Vậy ta có
thêm tam cơng, ngũ thờng, mà trọng tâm trong ngũ thờng là tam cơng, là bản
tính của con ngời, tức là nói tam cơng không phải riêng cho dân tộc nào, một
giai đoạn lịch sử nào mà nó lµ phỉ biÕn vµ h»ng thêng.
TÝnh lµ do trêi sinh. Trời sinh ra tính thiện, thì trời cũng là thiện, cũng là
tam cơng, ngũ thờng, cho nên tam cơng ngũ thờng là thờng kinh (quy luật

hằng thờng) của trời đất, là thông nghị (định lý phổ biến) của cổ kim (Đổng
Trọng Th). Nhà Nho đà luân lý hoá vũ trụ và thợng đế nh vậy, do đó phát sinh
vấn đề gay go không thể giải quyết đợc. Làm sao mà chứng minh đợc bản chất
của vũ trụ là cơng thờng. Vũ trụ nhân sinh đà là thiện thì ác ở đâu mà sinh ra,
và làm sao giải thích đợc những tội ác trong xà hội loài ngời?
Tuy vậy các hậu duệ của Nho gia vẫn cố gắng giải quyết vấn đề ấy. Mạnh
Tử chủ trơng tính thiện, Tuân Tử thì chủ trơng tính ác. Dơng Hùng thì chủ trơng thiện ác lẫn lộn. Hàn Dũ chủ trơng tính chia ba bậc (thợng, trung, hạ).
Trong phái tính lý đời Tống thì Liêm Khê nói rằng: tâm chia làm thể
dụng và động tĩnh; thể của tâm là vô t, dụng của tâm là t thông (t tởng thông
suốt); tĩnh là chì chính, động là minh đạt (sáng suốt)... Động mà cha có hình ở
chỗ hữu vô, gọi là cơ. Cơ có thiện ác minh đạt có thật là động không? Dẫu
tĩnh hay động đều là chí minh đạt cả, làm sao nó lại là cái cơ của cái ác đợc?
Để thuyết minh thiện ác, Trơng Tác phân biệt hai thứ tính: thiện địa tinh và
khí chất tinh, tập quán xấu ảnh hởng đến khí chất tính mà sinh ra. Nhng tập
quán xấu phát sinh từ trong xà hội.
Nếu bản tính của loài ngời là thiện thì sao có tập quán xấu đợc. Từ Trơng
Tái trở đi, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy đều dùng nhị nguyên luận để thuyết
minh thiện ác.
Trình Hạo phân biệt Hình với khí bẩm: khí bẩm là cái động của tính. Vạn
vật đều do khí bẩm cả nhng phân lợng không giống nhau, có khi vừa phải có
khi thái quá, có khi bất cập, thái quá và bất cập tức là cái ác. Trình Di thì cho


11
rằng lý tức là tính, khí tức là tình. Tính là thiện nhng khi nó phát ra hỉ, nộ, ai,
lạc thì gọi là tình thì có khi thiện, thì có khi ác. Chu Hy cũng nối gốc Y Xuyên
mà cho rằng bản nhiên tính là thiên lý, mà tác dụng của tính là tình là khí. Thế
nhng họ đều không thuyết minh đợc vì sao mà tính động và vì sao khí động
mà sinh ra khác nhau.
1.1.2.3. Thái độ của Nho giáo đối với cuộc sống

Trớc hết phải nói Nho giáo là đạo quan tâm đến con ngời, đến cuộc đời
và tìm thú vui trong cuộc sống. Khác với các tôn giáo ở chỗ đó. Phật giáo cho
cuộc đời là bể khổ nên tìm cách giải thoát, cần sự bất sinh. LÃo giáo cũng
yếm thế, bi quan nh vậy, nên cần sự vô vi tịch mịch. Chỉ có đạo Nho là trân
trọng sự sống hơn cả. Không cần phải hỏi ta sinh ra ở cõi đời để làm gì, chết
rồi thì đi đâu, chết rồi có linh hồn nữa không: Ngời muốn biết ngời chết rồi có
biết gì nữa không ? Chuyện đó không phải là chuyện cần kíp bây giờ, rồi sau
biết (Khổng Tử gia ngữ). Cho nên Khổng Tử ít bàn đến chuyện quỷ thần, đến
chuyện quái lạ, huyền bí. Làm ngời ở đời hÃy lo lấy việc cđa con ngêi.
Chun cđa con ngêi lóc sèng cßn cha lo hết, lo gì đến việc sau khi chết! Phải
vụ lấy việc nghĩa của con ngời, còn quỷ thần kính mà xa ta (Luận ngữ).
Khi khoa học cha phát triển, các tôn giáo còn thịnh hành, những chuyện
mê tín dị đoan còn huyền hoặc ngời ta gây bao nhiêu tai hại, thì thái độ kính
nhi viễn chi là đúng. Khổng Tử tuy cha thoát ra đợc cái thiện đạo quan của
đời Chu, nhng ông đà bắt đầu hoài nghi quỷ thần, trời, mặc dù ông vẫn trọng
việc tế trị. Nho học khuyên con ngời ta nên yêu đời, vui đời, sống có ích cho
đời cho xà hội. Câu Khổng Tử trả lời Tử Lộ khi ông ta định sang giúp Phật Bật
nêu rõ điều đó: Ta đây há lại là quả da, chỉ đợc treo mà không đợc ăn hay sao?
sống ở đời mà bỏ việc đời là trái đạo con ngời. Sống là hành động, đem tài trí
giúp đời, Khổng Tử chính là tấm gơng cho các nhà Nho đời sau noi theo. Ông
không tìm thú vui ở chỗ ẩn dật hay ở chỗ suy tởng suông, mà ở chỗ hành
động, hành đạo. Khổng Tử đi chu du thiên hạ ngoài mục đích tìm cách thực
hiện lý tởng của mình suốt 14 năm không ai dùng, trở về đà 70 tuổi ông vẫn
dạy học, làm sách, truyền bá t tởng của mình. Đây có thể nói là điểm sáng
nhất của Nho giáo so với các học thuyết khác, và có lẽ chính nhờ nó mà Nho
giáo giữ vị trí độc tôn và đợc a chuộng trong thời gian rất dài của lịch sử.
1.2. Những nội dung cơ bản của đạo đức Nho giáo
Học thuyết Khổng Tử đợc sinh ra trong một thời kỳ hết sức đặc biệt của
lịch sử Trung Qc, thêi kú suy tµn cđa Nhµ Chu, thêi kú mµ x· héi Trung



12
Qc ®ang chun sang chÕ ®é phong kiÕn tËp qun. Khổng Tử luyến tiếc
chế độ nhà Chu và bằng việc xây dựng học thuyết của mình, mà trong đó nội
dung cơ bản là t tởng đạo đức, ông cố sức duy trì chế độ đà suy tàn ấy.
Đạo đức theo Nho giáo là qui luật biến chuyển, trớc hết của trời đất muôn
vật. Đối với con ngời, đạo là con đờng đúng đắn phải noi theo để xây dựng
quan hệ lành mạnh, tốt đẹp. Đạo của con ngời theo quan điểm của Nho giáo là
phải phù hợp với tính cách con ngời và do con ngời lập nên.
Có thể diễn đạt một cách khái quát kinh điển Nho gia về mối quan hệ
giữa đạo và đức trong cuộc sống con ngời là đờng đi lối lại đúng đắn phải
theo để xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp là đạo, noi theo đạo một cách
nghiêm chỉnh, đúng đắn trong cuộc sống thì có đợc đức trong sáng quí báu ở
trong tâm.
Đối với con ngời, đạo là con đờng đúng đắn phải theo để xây dựng quan
hệ lành mạnh, tốt đẹp.
Đức trong kinh điển Nho gia thờng đợc dùng để thể hiện phẩm chất tốt
đẹp của con ngời trong tâm hồn, ý thức cũng nh hình thức, dáng điệu Nho giáo tuy không gây đ
Đạo đức Nho giáo tồn tại trong các mối quan hệ xà hội, quan hệ cá nhân
nhng tựu chung lại nó đợc thể hiện sâu sắc nhất qua quan điểm luân thờng.
- Luân: Luân có 5 điều chính là ngũ luân, ngũ là năm, thứ năm; luân là
thứ bậc đối đÃi, đạo thờng, nh vậy ngũ luân có nghĩa là năm thứ bậc đối đÃi
theo đạo thờng của con ngời đối với xà hội và gia đình. Đức Khổng Tử cho
Ngũ luân là ngũ đạt đạo, tức là năm con đờng vĩnh hằng, không thay đổi.
Ngũ luân là năm mối quan hệ xà hội lớn bao gồm: quân thần, phụ tử,
phu phụ, huynh - đệ, bằng hữu.
Theo Kinh Lễ thì trong các mối quan hệ phải có cách ứng xử tơng thích:
vua phải minh, thần phải trung, cha phải từ, con phải hiếu, chồng trọn nghĩa,
vợ trọn trinh, anh em nh thể chân tay, bạn bè phải lấy tín thành mà đối đÃi với
nhau.

Sách Mạnh Tử không nói Ngũ luân mà nói Nhơn Luân, tức là đạo c xử
của con ngời: vua tôi có đạo nghĩa, cha con có tình thân, chồng vợ phân chia
nhiệm vụ phu ngoại, thê nội, lớn tuổi, nhỏ ti cã trËt tù, b¹n bÌ cã trung tÝn.
Trong Ngị luân có ba điều chính gọi là Tam cơng: (tam là ba, cơng là
giềng mối) bao gồm: quân thần (quân xử thần tử, thần bất tử bất trung) phụ
tư (phơ xư tư vong, tư bÊt vong bÊt hiÕu), phu – phơ (phu xíng phơ t).
Trong ba ®iỊu lín này có hai điều mấu chốt là quan hệ quân – thÇn biĨu hiƯn


13
b»ng ch÷ trung, quan hƯ phơ tư biĨu hiƯn b»ng chữ hiếu, giữa trung và hiếu thì
chữ trung luôn giữ vị trí đứng đầu.
- Thờng: Thờng có năm điều chính gọi là ngũ thờng, đều là những đức
tính trời phú cho mỗi ngời là nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. Đứng đầu ngũ thờng là
nhân nghĩa, trong nhân nghĩa thì nhân là chủ. Đây đợc xem là những tiêu
chuẩn đạo đức đợc đa ra nh những thớc đo đánh giá bản chất con ngời. Đứng
từ góc độ ngũ thờng các phạm trù này đợc xem xét một cách cẩn thận, chi tiết.
Tam cơng và ngũ thờng là lẽ đạo đức mà nam giới phải theo. Tam tòng
(tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử) và tứ đức (công, dung,
ngôn, hạnh) là lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo.
+ Nhân: Trong đạo đức làm ngời, chữ nhân đợc Khổng Tử đặt lên hàng
đầu, đức nhân là tiêu chuẩn cao nhất, là điều hợp với đạo trời và lòng ngời.
Dân chi nhân giÃ, thậm thuỷ hoả, thủy hoả ngô kiến đạo nhi tử giả hĩ, vị
kiến đạo nhân nhi tử giả dà (Luận ngữ - Vệ linh công 35) (Nhân dân đối với
đạo nhân, coi đạo nhân còn cần thiết hơn cả nớc và lửa. Ta nhìn thấy cã ngêi
sa xng níc, ng· vµo lưa mµ chÕt, chø cha từng thấy ai theo đạo nhân đức mà
chết bao giờ) [13, 188].
Nhân là cái đích của sự tu dỡng, là tinh thần của lễ nhạc và chính trị, để
đạt đến chữ nhân phải thực hiện điều nhân, chữ nhân có chữ nhân và chữ nhị
hợp lại thành một chữ hội ý, nghĩa là nói cái thể và cái đức chung cđa mäi ngêi ®Ịu cã víi nhau nh mét. Theo nghĩa sâu rộng nhất, nhân là một nguyên tắc

đạo đức trong triết học của Khổng Tử, nhân đợc ông coi là qui định về đạo
đức của con ngời thông qua lễ, nghĩa và có quan hệ chặt chẽ với các phạm trù
đạo đức khác trong triết học nho giáo để làm nên một hệ thống triết lí nhất
quán.
Nhân cũng có thể hiểu là trung thứ, tức là đạo đức đối với ngời nhng
cũng là đạo đức đối với mình nữa. Trong các cuộc nói chuyện với học trò, khi
đợc hỏi thế nào l Nhân, thì Khổng Tử tuỳ t Nhân, thì Khổng Tử tuỳ từng ngời mà trả lời:
- Nhân cách
Đó là xác định chủ thể của mình trong mối quan hệ xà hội, phát huy đợc
phẩm chất chủ thể ấy với mọi ngời xung quanh, đó là xác định t cách của ngời
có đức Nhân. Muốn vậy luôn phải khắc kỷ phục lễ vi nhân (Luận ngữ - Nhan
uyên 1) (Luôn sửa mình theo lễ để làm điều nhân, [9, 142]. Khi Tử Trơng hỏi
về đức nhân Khổng Tử nói: năng hành ngũ giả thiên hạ, vĩ nhân hĩ, viết:
cung, khoan, tín, mẫn, huệ. Cung kính thì không bị khinh nhờn, khoan hậu thì


14
đợc lòng mọi ngời, thành tín thì đợc ngời khác tín nhiệm, cần mẫn thì có công,
từ huệ thì sử dụng đợc ngời [9, 121]. Khổng Tử ví ngời có đức nhân nh nớc
vậy: Nớc có thể cho khắp mà không riêng ai, đến đâu thì ở đó sống, không
đến thì ở đó chết Nho giáo tuy không gây đ cái gì không sạch vào nớc khi ra thành sạch, tinh khiết
giống nh thiên hoá [9, 175]. Nh vậy, nhân cách theo Khổng Tử là mỗi ngời
phải tự trau dồi cho mình những đức tính tốt đẹp, đủ để toả ra cho mäi xung
quanh nh níc vËy. X©y dùng mét nhân cách hoàn thiện cho mình chính là yêu
mình.
- Nhân ái
Là lòng yêu thơng mọi ngời. Khi Phan Trì hỏi thì Khổng Tử nói: ái
nhân tức là yêu ngời hoặc nh Duy nhân giả năng hiếu nhân, năng ố nhân
(Luận ngữ - Lý nhân 3) (Chỉ có những ngời nhân đức mới có thể biết yêu
những ngời nào, ghét những ngời nào) [15, 166].

Nhân ái là thơng ngời nh thể thơng thân, mình thành công thì cũng
giúp cho ngời khác thành công, điều gì mình không muốn thì đừng bắt ngời
khác phải muốn. Chữ nhân cũng bao hàm cả chữ ái. Vì có nhân mới có ái, có
ái mới có lòng yêu ngời, yêu vật. Có lòng nhân con ngời mới bác ái, mới coi
nhau nh anh em ruột thịt, vậy đà là ngời nhân thì phải yêu ngời, yêu vật tức là
phải có lòng nhân ái.
- Nhân an
Lòng thơng ngời tự nhiên không khiên cỡng thì đợc gọi là nhân an. An là
ung dung, trúng đạo, là việc gì cũng phù hợp với tinh thiện. Loại ngời bất
nhân, tà dâm, chỉ nghĩ đến tìm cách làm điều ác trái đạo đức, nên trong lòng
không lúc nào yên. Bởi thế nhân và an có mối quan hệ mật thiết với nhau, có
an mới nhân đợc. Ngời mà nói khéo, nịnh hót, sửa nét mặt bề ngoài là: Xảo
ngôn lệnh sắc, tiếp hĩ nhân (Luận ngữ, Học nhi 3) [9, 45]. Nh vậy, ngời có
nhân là ngời luôn có sự sáng suốt và bình an.
Nhân là cái gốc lớn của sự sinh hoá trong trời đất. Thế gian nhờ đó mà
đứng, vạn vật nhờ đó mà sinh, quốc gia nhờ đó mà còn, lễ nghĩa nhờ đó mà
phát hiện ra. Đối với từng ngời một thì nhân là cái hành xích để biết điều phải
trái, điều hay dở. Sự ngôn luận, sự hành vi của ngời ta mà hợp với đạo nhân là
hay, là phải; trái với đạo nhân là dở là xấu. Nhân chính là cái đích tu dỡng
quan trọng của con ngời.
+ Lễ:
Khổng Tử từ thuở còn là thanh niên ở nớc Lỗ đà nổi tiếng về ngời học


15
giỏi về lễ, khi ông đi vào kinh đô nhà Chu, đi hỏi lễ ở LÃo Tử, hỏi nhạc ở
Trành Hoằng. Về sau khi ông ra xuất chính, hay là dạy học lúc nào cũng chú ý
về lễ nhạc. Chữ lễ trớc tiên để chỉ những nghi thức cúng tế. Sau dùng rộng ra,
lễ là toàn bộ những qui tắc ứng xử mang tính nghi thức và nội dung văn hoá,
mà Nho giáo đòi hỏi mọi ngời nhất thiết phải tuân theo. Chữ lễ đặt tiếp sau

chữ nhân nghĩa, ấy là vì lễ đóng vai trò quan trọng trong việc đa nhân nghĩa
vào trong cuộc sống hàng ngày, đa nhân trở thành qui tắc, đi sâu vào tâm lí
con ngời, giáo dục con ngời tự nguyện tuân theo những đức tính ấy, để duy trì
kỉ cơng xà hội.
Khổng Tử nói: Cung nhi vô lễ tắc lao, thần nhi vô lễ tắc tỉ, dũng nhi vô
lễ tắc loạn, trực nhi vô lễ tắc giảo (Luận ngữ - Thái Bá 2) (Cung kính mà
không có lễ thì lúng túng, lóng ngóng, cẩn thận mà không có lễ thành ra sợ
sệt; dũng cảm mà không có lễ thành ra loạn, cơng trực mà không có lễ thành
ra ngang ngạnh) [9, 104]. Hoặc nh: “Phi vƠ vËt thÞ, phi lƠ vËt thÝnh, phi lƠ vật
ngôn, phi lễ vật động (Luận ngữ - Nhan uyên 1) (Điều gì không hợp với lễ thì
đừng nhìn, điều gì không hợp với lễ thì đừng nghe, điều gì không hợp với lễ thì
đừng nói, điều gì không hợp với lễ thì đừng làm) [9, 142].
Tuân Tử cho lễ là bởi ngời quân tử đặt ra để điều lý vạn sự và giữ cái mối
trị trong thiên hạ, cho nên nói rằng: Thiên địa giả sinh chi thỉ giả, lễ nghĩa giả
trị chi thỉ giÃ, quân tử giả lễ nghĩa chi thỉ già - Trời đất là cái đầu sự sinh, lễ
nghĩa là cái đầu sự trị, quân tử là cái đầu lễ nghĩa (Vơng Chế, IX).
Lễ cũng có nghĩa rất rộng, với ngời nào cũng phải có lễ: Lễ giả giÃ, quí
giả kính yên, lÃo giả hiếu yên, trởng giả đề yên, ấu giả từ yên, tiện giả huệ
yên: Lễ là đối với kẻ quí thì kính, đối với kẻ giỏi thì hiếu thảo, đối với ngời
lớn thì thuận, đối với ngời trẻ thì từ thiện, đối với kẻ hèn thì có ân huệ (Đại lợc XXVII).
Nh vậy, lễ theo Nho giáo còn xác định cho mọi thành viên trong xà hội từ
vua quan đến thứ dân, ai cũng phải xác định đúng vị thế của mình trong xÃ
hội, đúng với chính danh tự, định danh phận, (gọi đúng chức danh, làm
đúng phận vị). Lễ diễn ra từ việc tế lễ thần thánh, thờ cúng tổ tiên, đến quan
hệ vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè, đến những nghi thức trong ma
chay, cới xin, giỗ tết, đến cung cách đi đứng, chào hỏi, ăn uống, trang phục Nho giáo tuy không gây đ
tất cả đều ph¶i cã lƠ, ph¶i theo lƠ. Trong x· héi Nho giáo những hoạt động lễ
đợc coi nh những hành vi chính trị, vì thế đợc gọi là lễ trị, lễ trị có tác dụng
nhiều mặt đối với con ngời.



16
- LƠ tiÕt chÕ, sèng cã ®øc ®é:
“VËt trÝ chi, tự nhiên hậu háo, ố hình yên, háo ố vô triệt nổi, t dụ u ngoại,
bất năng phản cung, thiện lí diệt kỷ (Kinh Lễ Thiên nhạc Lý) (Khi cái vật
khách quan đa đến, cái yêu ghét sinh ra, cái muốn ghét mà không tiết chế đợc,
không đấu tranh đợc thì cái tính thiện bị diệt đi) [9, 178]. Bëi theo Khỉng Tư
con ngêi sinh ra vèn thiƯn nhng do tác động của ngoại cảnh mà không biết tiết
chế thì mất đi thiện tính vốn có. Khổng Tử nói: Trung nhân chi tình hữu d tắc
xỉ, bất túc tắc kiệm, vô cấm tắc dâm, vô độ tắc nhất, túng dục tắc bại, cố ấm
thực hữu lợng, y phục hữu tiết, cung thất hữu độ sức tụ hữu số, xa khí hữu hạn,
dĩ phòng loạn chi nguyên dà (Khổng Tử tập ngữ: Tề hầu vấn, XIII) (Cái thờng tình của ngời trung nhân, hễ có thừa thì xa xỉ, không đủ thì sẻn, không
ngăn cấm thì dâm đÃng, không thả lòng dục thì h hỏng. Cho nên ẩm thực thì
phải có hạn lợng. Y phục phải có tiết chế, của nhà phải có phép độ, tích trữ
phải có số thờng, xe cộ phải có ngữ hạn, là đề phòng nguyên nhân gây loạn
đấy) [14, 160]. Lễ sẽ khiến con ngời sống tiết độ, giữ mình hơn.
- Lễ giữ đúng đạo phải trái, trật tự trên dới.
Mục đích nữa của lễ đó là định lẽ phải trái, tình thân sơ và trật tự, trên dới
cho phân minh. ở trong xà hội có vua tôi, cha con, vợ chồng, có ngời thân kẻ
sơ, có việc phải trái cho nên phải có lễ để phân biệt mọi lẽ, khiến ngời ta biết
đờng ăn ở cho phải đạo: Phù lễ giả, sở dĩ định thân sơ, quyết hiền nghi, biệt
đồng dị, minh thị phi dà (Lễ ký: Khúc lễ thợng, I) (Lễ là để khẳng định thân
sơ, quyết sự hiền nghi, phân biệt chỗ giống nhau, khác nhau, rõ lẽ phải trái)
[9, 178].
Lễ là đạo lý, là phép tắc, là hành vi chính trị mà qua đó duy trì phân rõ
tôn ti trật tự trong gia đình, ngoài xà hội quốc gia. Trong xà hội phong kiến
Nho giáo, lễ đạt hiệu quả rất sâu xa Lễ chủ giáo hoá dà vi, kỳ chỉ tà dà vi
hình, sử nhân vật tỉ thiện, viễn tội nhi bÊt tri trÝ d·” (Kinh LƠ – KÝnh gi¶i 24)
(Sù giáo hoá của lễ rất lớn, ngăn cấm điều lâm nguy khi cha xảy ra, khiến ngời ta ngày càng gần điều thiện, tránh xa điều ác mà tự mình không biết).
Nghĩa rộng của Lễ là hàm ý pháp luật, do đó Nho giáo rất trọng lễ.

Với ý nghĩa của Lễ quan trọng nh vậy, nên Khổng Tử đà đề ra biện pháp
giáo dục, dạy cho con ngời hiểu về lễ, cần về lễ nh một thứ nhu cầu văn hoá,
đó là Tiên học lễ, hậu học văn. Sự giáo dục của Nho giáo nhằm xây dựng
con ngời có lễ, trọng lễ đà trở thành tiêu chuẩn đạo đức để đánh giá hành vi


17
con ngời.
+ Nghĩa:
Ngời có đức Nghĩa, thấy việc phải làm mà không làm thì lơng tâm cắn
rứt, thấy sự bất thành không để yên. Nghĩa bao gồm sự trả nghĩa, trả cái ân
huệ mà ngời khác đà vô t giúp mình qua hoạn nạn, không tiếc mình giữ lấy
điều nghĩa với chủ tớng, với bạn bè, với nghĩa cả, nghĩa quý nh Mạnh Tử nói:
Sự sống cũng là điều ta muốn, nghĩa cũng là điều ta muốn, hai cái đó không
giữ đợc cả hai thì bỏ sống mà giữ lấy nghĩa (Mạnh Tử Cáo Tử Thợng 10)
[14, 173].
Nghĩa gắn liền với nhân, nhân thể hiện tình cảm sâu sắc thì nghĩa là
nghĩa vụ thực hiện tình cảm đó. Nghĩa gắn liền với dũng, muốn làm việc nghĩa
mà không có dũng thì không thể thực hiện đợc, thấy việc nghĩa mà không làm
thì không phải ngời có dũng. Khổng Tử rất coi trọng chữ dũng. Dũng nh cây
tùng, cây bách chẳng đổi màu xanh qua những mùa gió rét. Dũng là sức mạnh
để con ngời thực hiện mục đích của mình. Có dũng thì: Lợi không gạt bỏ đợc
chính nghĩa, chết không thay đổi đợc ý chí, (Lễ Ký). Nhng Khỉng Tư l¹i cho
r»ng: Dịng nh con dao hai lìi, hai giai cấp đối lập, hai lí tởng sống trái ngợc
nhau đều có thể sử dụng trí dũng, do đó ông nói: Quân tử nghĩa dĩ vi thợng.
Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loại, tiểu nhân hữu dụng nhi vô nghĩa vi
đạo. (Luận ngữ - Dơng hoá 23) (Ngời quân tử quí trọng đức nghĩa hơn, ngời
quân tử có dũng mà không có nghĩa thì làm loạn. Kẻ tiểu nhân có dũng mà
không có nghĩa thì thành trộm cắp) [9, 208].
Nghĩa gắn liền với lợi, ngời sinh ra sống bằng nghĩa và lợi, lợi để nuôi

thân thể, nghĩa để nuôi cái tâm. Tâm không có nghĩa không vui đợc, thân
không có lợi không yên đợc. Nhng thân an không có gì quý bằng cái nghĩa.
Cái nghĩa nuôi ngời ta sống lớn hơn cái lợi, đừng vì cái lợi mà làm điều bất
nghĩa, Khổng Tử nói: Bất nghĩa nhi phú thả quý, ngà nh phù vân (Luận ngữ
- Thuật Nhi 16) (Bất nghĩa để giàu sang, phú quí ta coi nh mây nổi) [9, 97].
- Trí
Ngày nay ngời ta thờng nói hiểu biết, trí tuệ là sức mạnh, ngày xa buổi
đầu trong tam đức, Khổng Tử đà đặt ra chữ trí sau chữ nhân. Và ông cho rằng
con ngời phải hiểu biết, có trí tuệ mới thực hiện đạo đức có hiệu quả, muốn
biết phải học. Không hiểu biết không phân biệt đợc lí lẽ, phải trái. Khi hỏi Tử
Lộ về sáu đức và sáu điều che lấp, Khổng Tử đà nói: Hiếu nhân bất hiếu học,
kỳ tế dà ngu, hiÕu trÝ bÊt hiÕu häc, kú tÕ d· ®·ng; hiÕu tÝn bÊt hiÕu häc, kú tÕ
d· tỈc; hiÕu trùc bÊt hiÕu häc, kú tÕ d· gi¶o; hiÕu dịng bÊt hiÕu häc, kú tÕ d·


18
loạn; hiếu cơng bất hiếu học, kỳ tế dà cuồng (Luận ngữ - Dơng hoá 8) (Ham
đức nhân mà không học thì bị che lấp bởi ngu muội, ham đức trí mà không
ham học thì bị che lấp bởi phóng đÃng, ham đức tín mà không ham học thì bị
che lấp bởi sự tổn hại, ham ngay thẳng mà không ham học thì bị che lấp bởi sự
gắt gao, mất lòng ngời, ham đức dũng mà không ham học thì bị che lấp bởi sự
phản loạn, ham cơng cờng mà không ham học thì bị che lấp bởi sự cờng b¹o)
[9, 202]. Nh vËy, theo Khỉng Tư viƯc häc hái để cho biết là rất quan trọng có
quyết định trong đối nhân xử thế, thể hiện tinh thần ham học hỏi, tinh thần tôn
s trọng đạo của nho học. Khổng Tư ®Ị ra chn mùc cho ngêi cã ®øc trÝ là
một cách vật (hiểu biết hết mọi sự vật, sự việc); hai là trí chi (hiểu biết vấn đề
gì cũng phải đến nơi đến chốn); ba là thành ý (ý thức chân thành, khiêm tốn
trong sự hiểu biết); bốn là chính tâm (hiểu biết trong sự ngay thẳng, chính
trực, khiêm tốn).
- Tín

Chữ Tín đợc xếp xuống hàng thứ năm trong đạo đức Nho giáo, song
không phải vì thế mà hạ thấp chữ tín. Bởi đức tín là hệ quả của bốn đức trên,
có nhân, lễ nghĩa, trí mới gây đợc lòng tin, mới thực hiện đợc chữ tín. Ngời ta
nói không có chữ tín thì mất hết đức nhân, lễ, nghĩa, trí là ngời bỏ đi.
Nội dung của chữ tín là có lòng tin tuyệt đối vào tín đạo, vào đạo lí của
thánh hiền, vào mối quan hệ giữa vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bằng
hữu. Trong ý nghĩa này Khổng Tử nêu: Nhân tri vô tín, bất trì kỳ khả dÃ. Đại
xa vô nghê, tiểu xa vô ngột, kỳ hà dĩ hành tai (Luận ngữ - Vi chính 22) (Một
ngời mà không giữ chữ tín thì làm sao có thể trở thành ngời đợc. Cũng giống
nh xe lớn không có đòn nghê, xe nhỏ không có đòn ngột, thì làm sao xe chạy
đợc) [5, 55].
Muốn thực hiện đúng chữ Tín thì phải giữ đúng lễ, chính danh, đủ lợi.
Đúng lễ là hiểu biết thực hiện điều nhân nghĩa. Chính danh là quan hệ đối xử
đúng phận vị. Đủ lợi, là lợi phải nhân nghĩa, lợi phải chia sẻ cùng hởng. Ngày
xa phép giữ nớc có ba nhân tố: thực túc, binh cờng, và dân tín. Nếu cần thiếu
thực túc, cha đủ hoặc tạm hoÃn binh cờng, còn dân tín thì tuyệt đối phải giữ
lấy. Bởi vì lòng tin là sức mạnh văn hoá, lòng tin là bắt nguồn từ chính đạo.
Chiến lợc, sách lợc giữ nớc hợp khả năng thực tế hợp lòng dân, sẽ chuyển hoá
tạo nên sức mạnh chiến thắng. Bác Hồ dạy: Không sợ thiếu chỉ sợ không
công bằng đó chính là để củng cố chữ Tín.
Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín hay còn gọi là ngũ thờng chính là năm đức (hay


19
năm phẩm chất) mà Nho giáo yêu cầu ở một con ngời. Ngũ thờng kết hợp với
tam cơng thành ra cơng thờng là nội dung cơ bản của đạo đức Nho giáo.
Trong cuốn Nho giáo của Trần Trọng Kim có viết: ĐÃ nói rằng đạo Khổng
Tử là đạo ngời quân tử cốt dạy ngời ta cho thành ngời có đức hạnh hoàn toàn
và có nhân phẩm tôn quý, cho nên bao nhiêu những sự dạy dỗ học tập của
Khổng giáo đều chú trọng cả vào ngời quân tử [11, 114]. Trong Nho giáo

quân tử đợc xem là mẫu ngời đạo ®øc, lµ mÉu mùc ®Ĩ con ngêi híng tíi hoµn
thiƯn nhân cách.
Nho giáo rất chú trọng dạy đạo làm ngời. Phải nói đạo làm ngời của
Khổng Tử dạy là đạo làm ngời trong xà hội phong kiến. Chúng ta đều biết
trong xà hội có giai cấp thì những nguyên tắc để đánh giá hành vi của con ngời, phẩm hạnh cđa con ngêi trong mèi quan hƯ víi ngêi kh¸c và trong mối
quan hệ với nhà nớc, Tổ quốc... đều mang tính giai cấp rõ rệt và có tính chất
lịch sử. Ph.ănghen cho rằng: Những quan niệm về đạo đức điều thiện, điều ác
thay đổi rất nhiều từ dân tộc này tới dân tộc khác, từ thời đại này đến thời đại
khác đến nỗi thờng thờng trái ngợc hẳn nhau.
Những quan niệm đạo đức mà Khổng Tử đề ra không phải là vĩnh cửu,
nhng có nhiều phơng châm xử thế, tiếp vật đà giúp ông sống giữa bầy lang sói
mà vẫn giữ đợc tâm hồn cao thợng, nhân cách trong sáng. Suy đến cùng đạo
làm ngời ấy bao gồm 2 chữ nhân nghĩa.
Khổng Tử giảng chữ Nhân cho học trò không lúc nào giống lúc nào, nhng xét cho kỹ, cốt tuỷ của chữ Nhân là lòng thơng ngời. Nghĩa là lẽ phải, đờng hay, việc đúng. Mạnh Tử nói nhân là lòng ngời, nghĩa là đờng đi của ngời; (Cáo Tử thợng) Nhân là cái nhà của ngời, nghĩa là đờng đi ngay thẳng
của ngời (Lâu ly thợng); ở với đạo nhân, nói theo đờng nghĩa, tất cả mọi
việc của đại nhân là thế đó (Tồn tâm thợng).
Nghĩa thờng đối lập với lợi. Theo lợi có khi không làm cái việc phải làm
nhng trái lại, theo nghĩa có khi lại rất lợi. Có cái nghĩa đối với ngời xung
quanh có cái nghĩa đối với quốc gia xà hội.
Đến đời Hán Nho, Đổng Trọng Th đa nhân nghĩa vào ngũ thờng. Tam cơng ngũ thờng trở thành giềng mối, trụ cột của lễ giáo phong kiến. Sang Tống
nho, hai chữ nhân nghĩa càng bị trừu tợng hoá. Các nhà Tống nho căn cứ vào
thuyết thiện nhân hợp nhất khoác cho hai chữ nhân nghĩa một màu sắc
thần thánh siêu hình. Trêi cã “lý” ngêi cã “tÝnh” bÈm thô ë trêi. §øc cña trêi


20
có bốn điều: nguyên, hạnh, lợi, trinh; đức của ngời có nhân, nghĩa, lễ trí. Bốn
đức của ngời tơng cảm với bốn đức của trời.
Hệ thống hoá lại một cách tóm tắt hai chữ nhân nghĩa ở một số thời
điểm phát triển của Nho giáo nh trên, ta có thể kết luận hai chữ nhân nghĩa

của Nho giáo là khái niệm thuộc phạm trù đạo lý, nội dung từng thời kỳ có
thêm bớt những căn bản vẫn là những lễ giáo phong kiến không ngoài mục
đích duy nhất là ràng buộc con ngời vào khuôn khổ pháp lý Nho giáo phục vụ
quyền lợi của giai cấp phong kiến. Trong quá trình phát triển càng ngày nó
càng bị trừu tợng hoá trên quan điểm siêu hình.
Tuy nhiên, quan niệm đạo đức của Nho giáo quả là có rất nhiều điểm tích
cực. Một trong những đặc điểm đó là đặt rõ vấn đề ngời quân tử, tức là ngời
lÃnh đạo chính trị phải có đạo đức cao cả; dù là nguyên tắc ấy không đợc thực
hiện trong thực tế nhng nó vẫn là một điểm tựa cho những sĩ phu đấu tranh.
Nho giáo đà tạo ra cho kẻ sĩ một tinh thần trách nhiệm cao cả với xà hội.
Truyền thống hiếu học, truyền thống khí tiết của kẻ sĩ với những điều ấy
thì không thể bảo di sản Nho giáo chỉ có tiêu cực.
Tiểu kết chơng 1
Ra đời vo khong th kỷ thứ VI tr. CN dưới thời Xuân Thu, Nho gia đÃ
đợc bổ sung, phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử, gắn liền với tên tuổi của
các bậc danh Nho nỉi tiÕng.
So víi c¸c häc thut kh¸c, Nho gi¸o lµ häc thut cã néi dung phong
phó vµ mang tÝnh hệ thống hơn cả; là hệ t tởng chính thống của giai cấp thống
trị Trung Hoa suốt hơn hai ngàn năm của xà hội phong kiến.
Nho giáo hớng con ngời vào tu thân và thực hành đạo đức là hoạt động
thực tiễn căn bản nhất, luôn đợc đặc vào vị trí thứ nhất của sinh hoạt xà hội.
Quan điểm về vũ trụ, xà hội và nhân sinh luôn thấm đợc ý thức đạo đức. Tất
cả mọi vấn đề đều dựa trên cơ sở đạo đức, lấy đạo đức làm chuẩn. Vì vậy, vấn
đề thiện và ác của con ngời trở thành tiêu điểm tranh luận quan trọng nhất của
lịch sử triÕt häc Trung Quèc. Ngêi Trung Quèc coi viÖc tu thân dỡng tính cá
nhân liên hệ mật thiết với nhận thức và thay đổi, hoàn thiện các quan hệ xÃ
hội.




×