Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Luận văn thạc sĩ công tác xây dựng đảng của đảng bộ huyện yên khánh ( ninh bình) từ năm 1996 đến năm 2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1000.67 KB, 159 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VŨ THỊ HOA

CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG CỦA
ĐẢNG BỘ HUYỆN YÊN KHÁNH (NINH BÌNH)
TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

HÀ NỘI – 2011

i

z


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VŨ THỊ HOA

CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG CỦA
ĐẢNG BỘ HUYỆN YÊN KHÁNH (NINH BÌNH)
TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Mã số: 60 22 56


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS NGÔ ĐĂNG TRI

HÀ NỘI 2011

ii

z


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Cơng trình
đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của Phó giáo sƣ, Tiến sĩ Ngơ Đăng Tri.
Các số liệu, tài liệu sử dụng trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính
khách quan, khoa học và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

Hà Nội ngày 10 tháng 09 năm 2011
Tác giả luận văn

Vũ Thị Hoa

iii

z


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài: ........................................................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu và nguồn tƣ liệu: .................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: ........................................................... 5

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ............................................................ 6
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu: .............................................. 6
6. Đóng góp của luận văn: .............................................................................. 7
7. Kết cấu của luận văn: ................................................................................. 7
Chƣơng 1: CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN
YÊN KHÁNH TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000........................................... 8
1.1. Khái quát về huyện Yên Khánh và Đảng bộ huyện Yên Khánh trƣớc
năm 1996 .......................................................................................................... 8
1.1.1. Khái quát về huyện Yên Khánh ............................................................ 8
1.1.2. Khái quát về Đảng bộ huyện Yên Khánh trước 1996 ........................ 10
1.2. Công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ huyện Yên Khánh từ năm
1996 đến năm 2000 ........................................................................................ 15
1.2.1. Chủ trương của Đảng bộ huyện Yên Khánh về xây dựng Đảng ...... 15
1.2.2. Đảng bộ huyện Yên Khánh chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ xây dựng
Đảng ở địa phương ........................................................................................ 21
Chƣơng 2: CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN
YÊN KHÁNH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010......................................... 39
2.1. Công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ huyện Yên Khánh từ năm
2001 đến năm 2005. ....................................................................................... 39
2.1.1. Chủ trương của Đảng bộ huyện Yên Khánh về xây dựng Đảng ....... 39
2.1.2. Đảng bộ huyện Yên Khánh chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ xây dựng
Đảng ở địa phương) ....................................................................................... 44

iv

z


2.2. Công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ huyện Yên Khánh trong
những năm 2006 – 2010. ............................................................................... 66

2.2.1. Chủ trương xây dựng Đảng của Đảng bộ huyện Yên Khánh. .......... 66
2.2.2. Đảng huyện bộ Yên Khánh chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ xây dựng
Đảng ở địa phương ........................................................................................ 70
Chƣơng 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ CÁC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU92
3.1. Nhận xét chung ....................................................................................... 92
3.1.1. Về những thành tựu cơ bản ................................................................ 92
3.1.2. Về những hạn chế chủ yếu .................................................................. 99
3.2. Một số kinh nghiệm lịch sử và vấn đề đặt ra ..................................... 104
3.2.1. Một số kinh nghiệm lịch sử ............................................................... 104
3.2.2. Một số vấn đề đặt ra ........................................................................... 113
KẾT LUẬN .................................................................................................. 117
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 120
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 129

v

z


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCH

Ban Chấp hành

BTV

Ban Thƣờng vụ

CNH, HĐH


Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

GDP

Tổng thu nhập quốc dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

MTTQ

Mặt trận Tổ quốc

Nxb

Nhà xuất bản

TCCS

Tổ chức cơ sở

THPT

Trung học phổ thông


THCS

Trung học cơ sở

TSVM

Trong sạch vững mạnh

TW

Trung ƣơng

UBND

Ủy ban nhân dân

UBKT

Ủy ban kiểm tra

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

vi

z



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930 đến nay là lịch sử của
quá trình Đảng lãnh đạo nhân dân ta giành và giữ chính quyền, thực hiện các
nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời cũng là lịch sử phát triển
của chính bản thân Đảng. Tám thập kỷ qua, Đảng Cộng sản Việt Nam ln
giữ vai trị là lực lƣợng lãnh đạo duy nhất sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta,
do đó sự lãnh đạo cũng nhƣ q trình phát triển của Đảng đều có ý nghĩa
quyết định đối với thành quả cách mạng qua các thời kỳ lịch sử. Khi đề cập
đến vấn đề này, từ thực tiễn mƣời lăm năm đổi mới toàn diện đất nƣớc (1986
– 2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX đã
khẳng định: “Những thành tựu, yếu kém trong công cuộc đổi mới, xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc gắn liền với trách nhiệm lãnh đạo của Đảng và những ƣu
khuyết điểm trong công tác xây dựng Đảng” [20, 137].
Chủ tịch Hồ Chí Minh – Ngƣời sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam
khẳng định: “Đảng phải thật sự là đội tiên phong dũng cảm và bộ tham mƣu
sáng suốt của giai cấp vô sản của nhân dân lao động và của cả dân tộc”. [24,
74]. Nhận thức rõ vai trị của cơng tác xây dựng Đảng đối với sự nghiệp đổi
mới, ngay trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã hết sức quan
tâm và thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ này. Những thành tựu to lớn mà đất
nƣớc ta đạt đƣợc trong những năm vừa qua là kết quả của nhiều ngun nhân
khác nhau, trong đó khơng thể khơng kể đến những tác động tích cực từ
những thành quả đạt đƣợc trong công cuộc đổi mới, chỉnh đốn của Đảng ta.
Nhƣng công tác xây dựng Đảng của nƣớc ta trong những năm vừa qua còn
gặp nhiều trở ngại. Dƣới tác động tiêu cực của mặt trái cơ chế thị trƣờng, một
bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên “… thiếu tu dƣỡng bản thân, phai nhạt
lý tƣởng, mất cảnh giác, giảm sút ý chí, kém tổ chức kỷ luật, sa đọa về đạo

1


z


đức và lối sống. Một số thối hóa về chính trị tuy rất ít nhƣng hoạt động của
họ gây hậu quả hết sức xấu” [19, 137]. Về bộ máy tổ chức và phƣơng thức
lãnh đạo của Đảng thì “Tổ chức cơ sở đảng ở nhiều nơi yếu kém, có nơi tê
liệt, phƣơng thức lãnh đạo trong sinh hoạt lúng túng, có tình trạng vừa kém
dân chủ vừa thiếu kỷ luật, kỷ cƣơng” [19, 138].
Những tiêu cực nảy sinh ngay trong nội bộ Đảng càng trở nên nguy
hiểm hơn khi các thế lực thù địch ra sức chống phá cách mạng ta từ mọi phía
bằng chiến lƣợc “diễn biến hịa bình” mà mục tiêu chủ yếu là: phủ nhận vai
trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp đổi mới theo
định hƣớng XHCN của nƣớc ta hiện nay. Do đó xây dựng Đảng Cộng sản
Việt Nam vững mạnh về chính trị, tƣ tƣởng, tổ chức để vƣợt qua đƣợc những
khó khăn, thử thách, khẳng định đƣợc vị trí lãnh đạo và đáp ứng kịp với sự
nghiệp CNH, HĐH là nhiệm vụ có tính chất cấp bách, sống còn, là nhiệm vụ
then chốt.
Yên Khánh là một huyện thuộc tỉnh Ninh Bình, vùng đất giàu truyền
thống lịch sử và văn hóa. Ngày nay cùng với nhân dân cả nƣớc, dƣới sự lãnh
đạo của Đảng bộ huyện, nhân dân Yên Khánh từng bƣớc hăng hái xây dựng
và phát triển cuộc sống, vững bƣớc trên con đƣờng xã hội chủ nghĩa, làm giàu
đẹp cho quê hƣơng. Trên con đƣờng xây dựng và phát triển, Đảng bộ huyện
Yên Khánh đã lãnh đạo nhân dân thực hiện thắng lợi những mục tiêu phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, đƣa huyện Yên
Khánh trở thành một huyện có bộ mặt phát triển tiêu biểu của tỉnh Ninh Bình.
Sau 16 năm tái lập và 14 năm tiến hành công cuộc đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa, n Khánh đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng trên các
lĩnh vực, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hằng năm đạt 18,8%, số hộ đói
nghèo giảm xuống cịn 6,5% (năm 2010), cơ cấu kinh tế có những chuyển
biến tích cực, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 84% (năm 1994) xuống cịn 36%

(năm 2010), tiểu thủ cơng nghiệp tăng từ 8% (năm 1994) lên 42% (năm

2

z


2010), dịch vụ tăng từ 8% (năm 1994) lên 22% (năm 2010). Văn hóa – xã hội
có tiến bộ, đời sống nhân dân từng bƣớc đƣợc cải thiện, bộ mặt nơng thơn có
nhiều đổi mới; chính trị ổn định, quốc phòng an ninh đƣợc giữ vững, trật tự
xã hội đƣợc bảo đảm [4, 6 - 12 ]. Tuy vậy, bên cạnh đó cịn một số hạn chế
nhƣ chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm, thu nhập bình qn đầu ngƣời thấp,
tỷ lệ hộ đói nghèo cịn khá cao, một số vấn đề xã hội bức xúc chƣa đƣợc quan
tâm đúng mức…
Những thành tựu đã đạt đƣợc và cả những việc chƣa làm đƣợc của
Đảng bộ huyện Yên Khánh trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội
trong 14 năm qua cũng gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đảng
từ năm 1996 đến năm 2010, đặt nó trong mối quan hệ biện chứng với việc
thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của cả nƣớc, của địa phƣơng nhằm rút
ra những bài học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn đối với công tác xây dựng
Đảng ở Yên Khánh hiện nay là lí do chủ yếu của đề tài. Năm 1996 là năm
đầu tiên huyện Yên Khánh cùng cả nƣớc bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH,
HĐH. Đồng thời, đây cũng là dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển
của huyện nhà, năm 1996 là năm BCH Đảng bộ huyện Yên Khánh tiến hành
nhiệm kỳ Đại hội đầu tiên, sau khi huyện đƣợc tái lập kể từ năm 1994, trực
tiếp lãnh đạo nhân dân Yên Khánh thực hiện các nhiệm vụ về kinh tế - xã hội.
Với việc thực hiện đề tài này tơi mong muốn sẽ góp phần bổ sung thêm một
góc nhỏ trong bức tranh tồn cảnh của lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam trong
quá trình xây dựng và trƣởng thành từ năm 1996 đến năm 2010. Trên đây là
những lí do chính để tơi quyết định chọn “Công tác xây dựng Đảng của

Đảng bộ huyện Yên Khánh (Ninh Bình) từ năm 1996 đến năm 2010” làm
đề tài nghiên cứu cho bản luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng của mình.
2. Tình hình nghiên cứu và nguồn tƣ liệu:
Xây dựng Đảng là một vấn đề rộng lớn, phức tạp và có ý nghĩa then
chốt trong cơng cuộc xây dựng CNXH của nƣớc ta. Vì vậy, đã có khơng ít

3

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

những cơng trình nghiên cứu về vấn đề này. Trong phạm vi nghiên cứu của đề
tài, xin nêu ra một vài cơng trình tiêu biểu sau:
Đề cập đến những vấn đề lí luận chung về cơng tác xây dựng Đảng
theo chủ nghĩa Mác – Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh có một số cuốn sách:
Xây dựng Đảng của Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1995): cuốn
sách Xây dựng Đảng, rèn luyện đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh của
Học viện Quân đội nhân dân (2003); Tác giả Lê Đức Bình với tác phẩm Mấy
vấn đề về xây dựng, chỉnh đốn Đảng; Lê Duẩn với tác phẩm Mấy vấn đề về
cán bộ và về tổ chức cách mạng xã hội chủ nghĩa và tác phẩm Về xây dựng
Đảng; Tác giả Vũ Oanh với tác phẩm Mấy vấn đề về xây dựng Đảng vững
mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới...
Trên các tạp chí Xây dựng Đảng; Tạp chí Lí luận; Tạp chí Cộng sản có
các bài viết nhƣ: Bài Tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ then chốt tạo chuyển
biến cơ bản trong công tác xây dựng Đảng của tác giả Nguyễn Đức Hạt trên
tạp chí Xây dựng Đảng (2006); bài Cấp bách đổi mới phương thức lãnh đạo
của Đảng đối với chính quyền cơ sở của tác giả Phạm Xuân Tiên trên tạp chí
Xây dựng Đảng (1996); bài Xây dựng Đảng về tư tưởng chính trị của tác giả

Nguyễn Đức Bình trên tạp chí Lí luận (1999); bài Kiện toàn tổ chức, bộ máy
của hệ thống chính trị là một nhiệm vụ trong tồn bộ cuộc vận động xây
dựng, chỉnh đốn Đảng của đồng chí Lê Khả Phiêu trên tạp chí Xây dựng
Đảng (1999); bài Khơng phải chỉ có tổ chức cơ sở Đảng yếu kém của tác giả
Hồ Thành Khơi trên tạp chí Xây dựng Đảng (1996)…Ngoài ra, trên báo Điện
tử Đảng Cộng sản Việt Nam cũng có rất nhiều bài viết về vấn đề xây dựng
Đảng…
Những cơng trình nói trên đều đề cập đến những vấn đề chủ yếu, cốt lõi
của công tác xây dựng Đảng. Tuy nhiên, mỗi tác giả tiếp cận vấn đề này ở
những góc độ, khía cạnh khác nhau và có những ý kiến riêng của mình. Đây
là những tƣ liệu mang tính chất nền tảng, cơ sở phục vụ cho đề tài nghiên cứu.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

4

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Đề cập đến công tác xây dựng Đảng ở Ninh Bình hiện nay có một số cuốn
sách Lịch sử Đảng bộ tỉnh Ninh Bình tập I và Lịch sử Đảng bộ tỉnh Ninh Bình
tập II, do Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình biên soạn; Tác giả Bùi Văn
Thành cũng có bài Chủ động xây dựng chương trình tồn khóa 1996 – 2000
để thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội VIII trên tạp chí Xây dựng Đảng (1996).
Cho đến nay, chƣa có một tác phẩm lịch sử chuyên khảo nào về vấn đề xây
dựng Đảng của Đảng bộ huyện Yên Khánh từ năm1996 đến năm 2010.
Những năm gần đây, Ban thƣờng vụ Huyện ủy Yên Khánh đã chỉ đạo Ban
tuyên giáo Huyện ủy Yên Khánh và Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện cho

ra đời các cuốn Lịch sử Đảng bộ các xã và Lịch sử Đảng bộ huyện Yên
Khánh nhƣng mới chỉ dừng lại ở giai đoạn 1945 – 2000. Vì vậy tơi chọn đề
tài “Cơng tác xây dựng Đảng của Đảng bộ huyện Yên Khánh (Ninh Bình)
từ năm 1996 đến năm 2010” với mong muốn tổng hợp một cách đầy đủ và
khái quát nhất về những thành tựu trong 14 năm lãnh đạo thực hiện xây dựng
Đảng của Đảng bộ huyện Yên Khánh, từ đó đƣa ra một số đánh giá và bài học
kinh nghiệm, kiến nghị, đề xuất để góp phần vào việc nâng cao hiệu quả trong
công tác xây dựng Đảng của huyện Yên Khánh trong tƣơng lai.
Các cuốn sách lý luận chung về công tác xây dựng Đảng của các nhà
kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin, của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các Nghị
quyết, báo cáo tổng kết về công tác xây dựng Đảng của Trung ƣơng Đảng
Cộng sản Việt Nam qua các kỳ Đại hội, là nguồn tƣ liệu cơ sở khi nghiên cứu
đề tài này. Các Nghị quyết của Đảng bộ huyện Yên Khánh, các bản báo cáo
về công tác xây dựng Đảng của Huyện ủy Yên Khánh qua từng năm từ năm
1996 đến năm 2010 là nguồn tƣ liệu chủ yếu của đề tài.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích: Tìm hiểu sự nhận thức, các chủ trƣơng, biện pháp, kết quả tổ
chức thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đảng của Đảng bộ Yên Khánh từ năm
1996 đến năm 2010 là mục đích nghiên cứu chính của đề tài để từ đó làm rõ

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

5

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

thêm lịch sử Đảng bộ huyện Yên Khánh thời kỳ này và lịch sử Đảng nói

chung, nhất là trong lĩnh vực xây dựng Đảng. Những bài học kinh nghiệm
đƣợc rút ra từ việc nghiên cứu quá trình Đảng bộ huyện Yên Khánh thực hiện
nhiệm vụ xây dựng Đảng từ năm 1996 đến năm 2010 sẽ là những kiến nghị,
đề xuất, giải pháp để Đảng bộ huyện Yên Khánh đạt đƣợc những thành tựu
cao hơn nữa ở lĩnh vực này trong thời gian tới.
Nhiệm vụ: Luận văn có nhiệm vụ thu thập, bổ sung và xử lý nguồn tƣ
liệu về đề tài một cách khoa học để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, trình
bày có hệ thống q trình Đảng bộ Yên huyện Khánh thực hiện các nhiệm vụ
của công tác xây dựng Đảng ở địa phƣơng từ năm 1996 đến năm 2010. Từ đó,
rút ra những nhận xét về thành tựu, hạn chế và những bài học kinh nghiệm
của quá trình Đảng bộ Yên Khánh thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đảng từ
trong những năm 1996 - 2010.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quá trình Đảng bộ huyện Yên
Khánh thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đảng từ năm 1996 đến năm 2010.
Phạm vi nghiên cứu:
Về mặt nội dung: Nghiên cứu chủ trƣơng và sự chỉ đạo của Đảng bộ
huyện Yên Khánh về xây dựng Đảng
Về mặt thời gian: Nghiên cứu từ năm 1996 đến năm 2010
Về mặt không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện Yên Khánh(Ninh
Bình)
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu:
Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên những quan điểm cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin về xây dựng Đảng Cộng sản nói chung và tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng. Những chủ
chƣơng, đƣờng lối của Đảng trong thời kỳ đổi mới đất nƣớc hiện nay là cơ sở

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

6


z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

lý luận chính, cung cấp những quan điểm chỉ đạo cho tác giả khi nghiên cứu
đề tài này.
Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu của luận văn là phƣơng pháp luận
của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và các phƣơng
pháp nghiên cứu của khoa học lịch sử nói chung, của chuyên ngành Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng. Cụ thể, luận văn chủ yếu sử dụng các
phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lơgíc, phƣơng pháp
thống kê, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp mơ tả, phân tích và các phƣơng
pháp khác liên quan.
6. Đóng góp của luận văn:
Luận văn góp phần bổ sung những tƣ liệu cụ thể để làm rõ hơn lịch sử
phát triển của Đảng bộ huyện Yên Khánh, của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong những năm 1996 – 2010.
Những bài học kinh nghiệm mà luận văn rút ra từ việc Đảng bộ huyện
Yên Khánh thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đảng từ năm 1996 đến năm 2010 sẽ
có ý nghĩa thực tiễn đối với việc nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác xây
dựng Đảng ở huyện Yên Khánh trong thời gian tới, và có thể là những bài học
có tính chất tham khảo cho các địa phƣơng khác khi thực hiện nhiệm vụ quan
trọng này.
7. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ huyện Yên Khánh từ
năm 1996 đến năm 2000

Chƣơng 2: Công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ huyện Yên Khánh từ
năm 2001 đến năm 2010
Chƣơng 3: Nhận xét chung và các kinh nghiệm chủ yếu

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

7

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Chƣơng 1
CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG CỦA ĐẢNG BỘ
HUYỆN YÊN KHÁNH TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000
1.1. Khái quát về huyện Yên Khánh và Đảng bộ huyện Yên Khánh trƣớc
năm 1996
1.1.1. Khái quát về huyện Yên Khánh
Huyện Yên Khánh nằm về hữu ngạn sơng Đáy, thuộc tỉnh Ninh Bình,
trong khu vực phía nam của đồng bằng Bắc Bộ. Phía bắc giáp huyện Ý Yên
(tỉnh Nam Định), lấy sông Đáy làm địa giới. Phía nam giáp huyện Kim Sơn,
phía tây nam giáp huyện Yên Mô, lấy sông Vạc làm địa giới. Phía tây – bắc
giáp huyện Hoa Lƣ. Từ xã Khánh Hịa ở phía tây bắc huyện đến xã Khánh
Nhạc ở phía đơng nam huyện dài chừng 14 km (theo đƣờng chim bay). Từ xã
Khánh Cƣờng ở phía đơng huyện đến xã Khánh Hồng ở phía tây huyện dài
chừng 13 km.
Huyện n Khánh đƣợc hình thành và có cƣ dân sinh sống từ khá sớm.
Trải qua nhiều lần chia tách, sáp nhập đến ngày 4/7/1994, thực hiện quyết
định số 59/CP của Hội đồng Chính phủ về việc “Thành lập huyện Yên

Khánh”, huyện Yên Khánh đƣợc tái lập, gồm 18 xã và 1 thị trấn. Đến thời
điểm tái lập huyện Yên Khánh có diện tích là 15.051 ha, dân số là 131.934
ngƣời [5, 426].
Huyện n Khánh có đƣờng giao thơng thủy, bộ thuận tiện. Quốc lộ
10, nối huyện Yên Khánh với thị xã Ninh Bình và huyện Kim Sơn đi Nga Sơn
(Thanh Hóa). Đƣờng 58A, 58B (dài 14 km) nối quốc lộ số 10 với hầu hết các
xã và các tiểu vùng kinh tế trong huyện. Ở phía bắc và phía đơng huyện là
sơng Đáy, phía tây huyện là sơng Vạc, từ cầu Yên (huyện Hoa Lƣ) qua Yên
Khánh , Kim Sơn ra biển. Sông Cầu Xanh thông sông Đáy với sông Vạc, đến

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

8

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

tận huyện Nga Sơn (Thanh Hóa). Theo đƣờng thủy, đƣờng bộ, tàu, thuyền bè,
xe cơ giới có thể đi đến nhiều tỉnh trong nƣớc.
Địa hình n Khánh bằng phẳng, khơng có núi non, mạng lƣới sơng
ngịi phân bố tƣơng đối đều thuận lợi cho việc tƣới tiêu và phục vụ đời sống.
Yên Khánh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, gần biển nên mát mẻ.
Tuy vậy, thời tiết vẫn chia làm hai mùa rõ rệt, mùa hạ nắng nóng, có ảnh
hƣởng của gió mùa Tây Nam; mùa đơng ảnh hƣởng khá lớn của gió mùa
Đơng Bắc. Với lợi thế về địa hình, khí hậu đó, n Khánh có điều kiện để
phát triển nông nghiệp với cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng và phát triển
mạnh. Từ năm 1995, huyện Yên Khánh đã đảm bảo lƣơng thực, thực phẩm
tiêu dùng ổn định và làm hàng hóa xuất khẩu [1, 3]. Ngồi sản xuất nơng

nghiệp, n Khánh cịn là quê hƣơng của nhiều làng nghề truyền thống: nghề
dệt chiếu Bồng Hải, dệt vải Yên Ninh, đan thúng La Bình, làm gạch ngói
Khánh Phúc… nhiều sản phẩm của Yên Khánh có tiếng trong nƣớc.
Yên Khánh là mảnh đất có truyền thống hiếu học, có bề dày truyền
thống khoa bảng và tơn sƣ trọng đạo. n Khánh có ngƣời đỗ đại khoa từ rất
sớm. Có vị đã thành “cây nêu văn học”, “núi cao, sao sáng của Nho lƣu”.
Trong số 11 tiến sĩ đƣợc thờ ở Văn Từ hàng phủ (Xuân Dƣơng, Khánh Cƣ)
thì n Khánh có 4 ngƣời, trong đó có Bảng nhãn thị trạng nguyên triều
Nguyễn – Vũ Duy Thanh, là ngƣời có học vị Nho học cao nhất Ninh Bình.
Mảnh đất và con ngƣời n Khánh cũng có truyền thống văn hóa lâu
đời và trải trên một bình diện rộng. Ở n Khánh có nhiều cơng trình lịch sử,
văn hóa nổi tiếng nhƣ chùa Dầu, Linh tự (Khánh Hòa) xây từ thời Lý, Trần;
chùa Đọ xây từ thời Hậu Lê; chùa Nhạc – Gia Lê Tự là nơi Nguyễn Cơng Trứ
đóng hành dinh khi khẩn hoang lập huyện Kim Sơn; đền thờ Triệu Quang
Phục (Khánh Lợi)…Mảnh đất Yên Khánh cũng là nơi lƣu giữ đƣợc nhiều lễ
hội truyền thống nhƣ: Hội vật khai xuân ở Yên Vệ (mồng 4 tháng Giêng âm

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

9

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

lịch); Bồng Hải có lễ mừng thọ tháng 2 âm lịch…Với truyền thống yêu nƣớc
nồng nàn, mỗi khi đất nƣớc bị giặc ngoại xâm, nhân dân Yên Khánh đều dốc
lòng đóng góp sức ngƣời, sức của cùng cả nƣớc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, huyện Yên

Khánh có 29.069 ngƣời trực tiếp tham gia, chiếm 33% số dân; đóng góp trên
30 vạn tấn lƣơng thực; 15 ngàn tấn thực phẩm; 31,3 cây vàng; mua 13.600
công phiếu kháng chiến. Vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, ở n Khánh có
2.628 chiến sĩ đã anh dũng hy sinh, 2.314 thƣơng binh, bênh binh. Nhiều gia
đình cơ sở cách mạng, chiến sĩ đƣợc tặng thƣởng bằng có cơng với nƣớc [5, 24].
Ngày nay, Đảng bộ và nhân dân Yên Khánh đang ra sức phấn đấu đạt
đƣợc những mục tiêu mà sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nƣớc theo định
hƣớng xã hội chủ nghĩa đặt ra. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, đời sống của nhân
dân Yên Khánh đang từng ngày khởi sắc hơn.
1.1.2. Khái quát về Đảng bộ huyện Yên Khánh trước 1996
Từ khi giặc Pháp xâm lƣợc nƣớc ta, nhân dân Yên Khánh cùng với
nhân dân cả nƣớc tích cực tham gia cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm,
giành độc lập cho dân tộc. Năm 1858, khi giặc Pháp vừa vào xâm lƣợc nƣớc
ta, Vũ Duy Thanh đã dâng mật chiếu xin đánh. Những năm cuối thế kỷ XIX,
nhiều cuộc đấu tranh diễn ra sôi nổi trong huyện, tiêu biểu là những cuộc đấu
tranh hƣởng ứng chiếu Cần Vƣơng do các con trai của Thiên Hộ Giản (Ngƣời
Bồng Hải) là Nguyễn Đƣờng, Nguyễn Thị, Nguyễn Bích lãnh đạo.
Bƣớc sang đầu thế kỷ XX, cuộc đấu tranh của nhân dân Yên Khánh
chịu ảnh hƣởng của khuynh hƣớng cứu nƣớc mới xuất hiện ở Việt Nam. Từ
năm 1925, ở Yên Khánh, một bộ phận quần chúng tiêu biểu tiếp nhận đƣợc
sách báo tài liệu cách mạng, đã sớm tiếp thu lý tƣởng cách mạng, tiếp thu chủ
nghĩa Mác – Lênin và đƣờng lối cứu nƣớc của đồng chí Nguyễn Ái Quốc.
Năm 1930, khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, nhân dân n Khánh ln
một lịng hƣớng theo ngọn cờ đấu tranh cách mạng của Đảng. Năm 1943, các

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

10

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

cơ sở cách mạng và tổ thanh niên yêu nƣớc đƣợc gây dựng ở huyện Yên
Khánh. Đầu năm 1945, các tổ chức đoàn thanh niên ở Yên Ninh phát triển
thành tổ chức Việt Minh và nhanh chóng phát triển ở huyện Yên Khánh. Nhƣ
vậy, đến đầu năm 1945, các cuộc đấu tranh của nhân dân huyện Yên Khánh
đƣợc sự lãnh đạo trực tiếp của Việt Minh. Ngày 17/8/1945, Tỉnh ủy Ninh
Bình nhận đƣợc lệnh Tổng khởi nghĩa, ngay trong đêm 19/8/1945, Việt Minh
Yên Khánh đã nhận đƣợc lệnh Tổng khởi nghĩa (do ông Lý Thừa Thống
chuyển về). Hƣởng ứng lời kêu gọi của Việt Minh, nhân dân Yên Khánh đứng
lên giành chính quyền. Cách mạng tháng Tám 1945 ở Yên Khánh đã giành
thắng lợi to lớn. Ngày 5/9/1945, chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên ở Yên Khánh
đƣợc thành lập gồm 3 đồng chí: Phạm Văn Hồng, Nguyễn Thanh, Nguyễn
Đức Phục. Đồng chí Phạm Văn Hồng đƣợc cử làm Bí thƣ chi bộ.
Chi bộ Đảng huyện Yên Khánh ra đời là sự kiện lịch sử quan trọng,
đánh dấu sự phát triển của Đảng ta nói chung và Đảng bộ huyện Yên Khánh
nói riêng. Dƣới sự lãnh đạo của chi bộ, các đồn thể cách mạng phát triển
nhanh chóng, mạnh mẽ cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Cùng với việc xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng, xây
dựng các đoàn thể quần chúng vững chắc, dƣới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, chi
bộ Đảng huyện Yên Khánh đặc biệt quan tâm tới công tác xây dựng Đảng,
trƣớc hết là công tác phát triển Đảng viên mới, chăm lo bồi dƣỡng những
nhân tố tích cực, có lập trƣờng cách mạng vững vàng, đã đƣợc thử thách, tôi
luyện trong đấu tranh, kết nạp vào Đảng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách
mạng mới ở địa phƣơng. Giữa năm 1946, Huyện ủy Yên Khánh đƣợc thành
lập gồm 5 đồng chí do Tỉnh ủy chỉ định. Đồng chí Nguyễn Thanh làm Bí thƣ.
Số lƣợng Đảng viên trong huyện ngày một phát triển. Đến tháng 8/1948, ở
Yên Khánh các xã đều thành lập đƣợc chi bộ Đảng. Mỗi chi bộ có từ 3 đến 9

Đảng viên [5, 56]. Trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp, do yêu cầu của cách mạng, công tác phát triển Đảng đƣợc Đảng bộ Yên

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

11

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Khánh đặc biệt quan tâm, do vậy trong thời gian này số lƣợng Đảng viên mới
kết nạp tăng lên đáng kể. Sau những cuộc bình định của thực dân Pháp, số
lƣợng Đảng viên ở Yên Khánh có giảm đi, số Đảng viên trung kiên còn lại
của huyện đã lãnh đạo nhân dân hồn thành nhiệm vụ của địa phƣơng, góp
phần vào thắng lợi to lớn của cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc.
Công cuộc cải cách ruộng đất do Đảng ta phát động, bên cạnh những
thành tựu đạt đƣợc cũng vấp phải những sai lầm, gây ảnh hƣởng lớn tới tình
hình chính trị - xã hội, nhất là khối đoàn kết thống nhất trong Đảng. Từ cuối
năm 1956, cùng với cả nƣớc, Đảng bộ Yên Khánh cũng tiến hành sửa sai
trong cải cách ruộng đất với phƣơng châm: “kiên quyết, thận trọng, cơng
minh, đúng mức, sai đâu sửa đó, không sai không sửa” [5, 228]. Đến tháng
10/1957, công tác sửa sai ở Yên Khánh kết thúc đƣa lại kết quả tốt. Tổ chức
cơ sở Đảng đƣợc củng cố, phục hồi Đảng tịch cho 284 đảng viên (trong đó có
67 đảng viên bị địch bắt trong kháng chiến chống Pháp). Khai trừ ra khỏi
Đảng 10 đảng viên khơng cịn đủ tiêu chuẩn. Kiện toàn 21 ban chi ủy gồm
253 đồng chí (trong đó bổ sung mới 53 đồng chí).
Sau những kết quả của công tác sửa sai trong cải cách ruộng đất, công
tác xây dựng Đảng càng đƣợc Đảng bộ quan tâm. Trong bản báo cáo tình hình

bầu ban chi ủy 7 chi bộ (Khánh Thƣợng, Khánh Dƣơng, Khánh Thịnh, Khánh
Cƣ, Khánh Phú, Khánh Nhạc, Khánh Hội) ngày 1/10/1958 của Huyện ủy cho
thấy rõ tình hình tổ chức và chất lƣợng của đội ngũ đảng viên của Đảng bộ.
Trong tổng số 425 đồng chí, xếp loại đảng viên tốt 156 đồng chí (36,7%),
trung bình 181 đồng chí (42,6%), kém 49 đồng chí (11,5%), quá kém 39 đồng
chí (9,2%). Xếp loại khá 5 chi bộ, trung bình 2 chi bộ. Bảy ban chi ủy gồm 46
đồng chí, trong đó, tích cực 23 đồng chí, trung bình 17 đồng chí, kém 6 đồng
chí. Đầu năm 1959, cịn 50% đảng viên khơng nhận công tác hoặc công tác uể
oải. Đến cuối năm 1959, đầu năm 1960, hầu hết đảng viên đều nhận công tác
và tích cực hoạt động. Cũng trong năm 1959, tồn Đảng bộ huyện kết nạp

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

12

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

đƣợc 310 đảng viên mới. Đồng thời Đảng bộ chú trọng kiểm tra, giữ gìn kỷ
luật của Đảng. Năm 1959, có 33 đảng viên bị xử lý kỷ luật, 7 đảng viên bị
cảnh cáo, 23 đảng viên bị khai trừ ra khỏi tổ chức Đảng [5, 252 - 253]. Đến
ngày 13/10/1961, Đảng bộ huyện Yên Khánh họp Đại hội lần thứ VI, đồng
chí Bùi Ngọc Điến đƣợc bầu làm Bí thƣ Huyện ủy.
Thực hiện Nghị quyết hội nghị tổ chức toàn quốc (lần thứ năm) và
Nghị quyết số 45 ngày 5/9/1962 của Tỉnh ủy Ninh Bình, từ quý I năm 1963,
Đảng bộ huyện Yên Khánh triển khai thực hiện cuộc vận động “xây dựng
Đảng bộ, chi bộ 4 tốt, đảng viên 4 tốt” (lãnh đạo sản xuất và chiến đấu tốt;
lãnh đạo chấp hành đƣờng lối chính sách tốt; lãnh đạo tổ chức đời sống và

vận động quần chúng tốt; thực hiện công tác xây dựng Đảng tốt) [5, 228]. Sau
1 năm thực hiện cuộc vận động, chất lƣợng đảng viên tăng lên rõ rệt: Trong
1.557 đồng chí tham dự xếp loại có 861 đồng chí xếp loại khá, 563 đồng chí
xếp loại trung bình, 133 đồng chí xếp loại kém, Đảng bộ huyện cũng kết nạp
mới cho 211 ngƣời vào Đảng. Đến năm 1964, kết nạp đƣợc 42 đảng viên mới,
xóa đƣợc thêm 2“xóm trắng chƣa có đảng viên” [5, 290]. Mặc dù Huyện ủy
Yên Khánh lãnh đạo nhân dân vừa tích cực tăng gia sản xuất vừa chống lại
những cuộc bắn phá của Mỹ nhƣng Đảng bộ cũng rất quan tâm đến công tác
phát triển Đảng. Trong 2 năm (1965 - 1966) toàn Đảng bộ kết nạp đƣợc 1.622
quần chúng vào Đảng. Năm 1967, Đại hội Đảng bộ huyện Yên Khánh lần thứ
IX đƣợc tổ chức thành công. Bƣớc sang những năm 1970, hƣởng ứng lời kêu
gọi cứu nƣớc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh “khơng có gì q hơn
độc lập tự do”, Đảng bộ huyện Yên Khánh tiếp tục lãnh đạo nhân dân vừa
tăng gia sản xuất vừa chiến đấu chống đế quốc Mỹ, góp một phần công sức
vào đại thắng mùa xuân 1975 của dân tộc.
Đến năm 1977, huyện Yên Khánh chia tách 9 xã phía tây bắc huyện sáp
nhập với huyện n Mơ, 9 xã phía đơng nam huyện sáp nhập với huyện Kim
Sơn. Trong năm 1977, 2 huyện Tam Điệp và Kim Sơn tiến hành kiện toàn tổ

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

13

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

chức bộ máy Đảng, chính quyền, đồn thể và các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã
hội…từ huyện đến cơ sở, ổn định đi vào hoạt động theo đơn vị hành chính

mới [5, 397]. Trong q trình sáp nhập với Đảng bộ 2 huyện, những chi bộ cơ
sở trực thuộc huyện Yên Khánh vẫn duy trì sinh hoạt Đảng tại Đảng bộ mới
và đảm bảo chất lƣợng. Số đảng bộ thuộc huyện Kim Sơn có 81% đảng viên
đủ tƣ cách, số đảng bộ thuộc huyện Tam Điệp có 77% đảng viên đủ tƣ cách
[5, 403]. Công tác phát triển Đảng vẫn đƣợc tiến hành, trong 5 năm (1978 1982) 19 Đảng bộ xã và các đảng bộ, chi bộ trực thuộc huyện Yên Khánh
trƣớc đây đã kết nạp đƣợc 300 đảng viên, khai trừ hơn 150 đảng viên không
đủ tƣ cách ra khỏi Đảng [5, 404]. Cho đến trƣớc khi huyện Yên Khánh đƣợc
tái lập, các đảng bộ, chi bộ, đảng viên thuộc huyện Yên Khánh trƣớc đây vẫn
hăng hái tham gia các mặt công tác trong đơn vị mới. Năm 1993, kết nạp
đƣợc gần 100 đảng viên mới, trong hai năm, 1992 - 1993, có gần 50% số tổ
chức Đảng đạt tiêu chuẩn “Đảng bộ, chi bộ trong sạch vững mạnh” [5, 424]
Đến năm 1994, huyện Yên Khánh đƣợc tái lập, Tỉnh ủy Ninh Bình chỉ
định Ban chấp hành Đảng bộ huyện Yên Khánh gồm 24 đồng chí. Đồng chí
Bùi Đức Dƣơng làm Bí thƣ huyện ủy, đồng chí Bùi Duy Tín và Nguyễn Duy
Tiện làm Phó bí thƣ. Ban chấp hành Đảng bộ huyện tập trung chỉ đạo các cấp,
ngành khẩn trƣơng hồn thành tốt cơng tác tổ chức, ổn định tình hình thúc đẩy
kinh tế - xã hội phát triển. Sau khi tái lập, khối cơ quan huyện Yên Khánh
thành lập 5 Đảng bộ và 30 chi bộ trực thuộc. Tổ chức Đảng ở địa bàn nông
thôn đƣợc tổ chức, sắp xếp lại. Đến cuối năm 1995, tồn Đảng bộ huyện có
61 tổ chức cơ sở đảng trực thuộc Huyện ủy.
Huyện ủy tập trung giải quyết những cơ sở yếu kém, tháo gỡ những
phức tạp mới nảy sinh mất đoàn kết, vi phạm quy tắc quản lý kinh tế, vi phạm
chính sách quản lý đất đai…Những khuyết điểm, tồn tại này dần đƣợc khắc
phục. Năm 1995, tổng số tổ chức cơ sở Đảng là 61, xếp loại tổ chức cơ sở
Đảng có 40 đơn vị vững mạnh, chiếm 65,57% tăng 32,2%; 16 đơn vị khá,

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

14


z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

chiếm 26,23%; 5 đơn vị yếu kém, chiếm 8,2%, giảm 8,4% (so với năm 1994)
[5, 443]. Năm 1995, Đảng bộ n Khánh có 5.339 đảng viên, 4.910 đồng chí
dự xếp loại (91,98%): 3.448 đảng viên đủ tƣ cách (70,22%), 1.273 đảng viên
đủ tƣ cách nhƣng cịn có mặt hạn chế (25,92%), 158 đảng viên bị vi phạm tƣ
cách (3,21%), 31 đảng viên không đủ tƣ cách (0,63%) [5, 443]. Đảng bộ Yên
Khánh cũng thƣờng xuyên quan tâm tới công tác phát triển đảng viên mới,
trong 4 năm (1992 - 1995), Đảng bộ Yên Khánh kết nạp đƣợc 218 đảng viên
mới. Đảng bộ Yên Khánh thƣờng xuyên chỉ đạo công tác kiểm tra giữ gìn kỷ
luật Đảng. Cũng trong 4 năm này, Đảng bộ huyện Yên Khánh đã kiểm tra xử
lý thi hành kỷ luật 1 Ban chấp hành Đảng bộ xã và 459 đảng viên sai phạm
(trong đó có 57 đồng chí là cấp ủy viên các cấp). Khai trừ 37 đảng viên ra
khỏi Đảng. [1, 10 - 12]
Nhƣ vậy, trƣớc năm 1996, đƣợc sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ƣơng
cùng với những cố gắng, quyết tâm của toàn thể đảng viên trong huyện, Đảng
bộ huyện Yên Khánh đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể trong công tác xây
dựng Đảng. Tuy vậy, việc chia tách, sáp nhập về mặt hành chính cũng gây ra
những khó khăn cho cơng tác xây dựng Đảng ở Yên Khánh trong những năm
trƣớc 1996 trên các mặt chính trị, tƣ tƣởng và tổ chức. Đó là những khó khăn
mà Đảng bộ huyện Yên Khánh cần sớm khắc phục trong giai đoạn tiếp theo.
1.2. Công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ huyện Yên Khánh từ năm
1996 đến năm 2000
1.2.1. Chủ trương của Đảng bộ huyện Yên Khánh về xây dựng Đảng
Chủ tịch Hồ Chí Minh – Ngƣời sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam
khẳng định: “Nhiệm vụ của Đảng ta là một lịng một dạ phụng sự Tổ quốc và
nhân dân. Ngồi lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân, Đảng ta khơng có lợi ích

nào khác” [68, 335]. Vì vậy, “việc cần làm trƣớc tiên là xây dựng chỉnh đốn
lại Đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi đoàn viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm
trịn nhiệm vụ Đảng giao phó cho mình, tồn tâm tồn ý phục vụ nhân dân”

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

15

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

[71, 503]. Ngƣời đảng viên có nhiệm vụ cố gắng học tập chủ nghĩa Mác –
Lênin, nâng cao trình độ giác ngộ; giữ gìn kỷ luật Đảng, hăng hái tham gia
sinh hoạt nội bộ và công tác cách mạng, kiên quyết chấp hành chính sách,
nghị quyết của Đảng, đấu tranh chống lại những hiện tƣợng trái với lợi ích
của Đảng; ra sức phụng sự nhân dân, củng cố mối liên hệ giữa Đảng với nhân
dân; giữ vững kỷ luật của Đảng và các đoàn thể cách mạng, làm gƣơng mẫu
trong mọi công việc…
Tiếp bƣớc sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
Đảng ta ln coi trọng công tác xây dựng Đảng, giữ vững sự trong sạch vũng
mạnh của Đảng để khẳng định vai trò lãnh đạo duy nhất và tuyệt đối của
Đảng với sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Trong Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII của Đảng (1996), Đảng ta khẳng định: “phải kiên định sự lãnh
đạo của Đảng, vì ở nƣớc ta khơng có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản thì
khơng thể có độc lập dân tộc, khơng có quyền làm chủ thực sự của nhân dân,
khơng có nhà nƣớc của dân, do dân, vì dân, khơng thể thực hiện đƣợc cơng
bằng xã hội, khơng thể có chủ nghĩa xã hội. Lúc bình thƣờng, vai trị lãnh đạo
của Đảng đã rất quan trọng; ở những bƣớc chuyển giai đoạn, vai trò đó lại

càng quan trọng.” [7, 15].
Đảng bộ tỉnh Ninh Bình tiếp tục quán triệt chủ trƣơng về xây dựng
Đảng của Trung ƣơng “xây dựng Đảng ngày càng vững mạnh về chính trị, tƣ
tƣởng và tổ chức là nhiệm vụ then chốt”. Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh
Ninh Bình lần thứ XVII (4/1996), Đảng bộ tỉnh Ninh Bình đề ra nhiệm vụ xây
dựng Đảng trong 5 năm (1996 - 2000) cần thực hiện:
Một là, tăng cƣờng xây dựng Đảng về chính trị, tƣ tƣởng: Cơng tác
giáo dục chính trị, tƣ tƣởng bám sát nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế - xã
hội, tổ chức các đợt sinh hoạt chính trị, học tập quán triệt các Nghị quyết, Chỉ

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

16

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

thị của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. Thƣờng xuyên tăng cƣờng chỉ đạo
chấn chỉnh, đấu tranh ngăn chặn những tƣ tƣởng, quan điểm sai trái, những
biểu hiện tiêu cực trong tổ chức Đảng, trong cán bộ, đảng viên và trong xã hội
[76, 66].
Hai là, củng cố và nâng cao sức chiến đấu của các TCCS Đảng: Tiếp
tục thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 3 (khóa VII) về đổi mới và chỉnh đốn
Đảng. Đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên, quản lý chặt chẽ cán bộ, đảng
viên từ chi bộ, tổ đảng…[76, 66]
Ba là, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ: Xây dựng đội ngũ cán bộ với
mục đích: “làm cho đội ngũ cán bộ có phẩm chất, năng lực để đảm đƣơng
nhiệm vụ mới”. Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt. Đào

tạo, bồi dƣỡng cán bộ toàn diện cả về phẩm chất, trình độ và năng lực [76, 67].
Bốn là, tăng cƣờng và làm tốt công tác kiểm tra Đảng: Tiến hành công
tác kiểm tra chặt chẽ, rõ ràng, minh bạch, xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi
phạm; đổi mới tổ chức và phƣơng thức hoạt động của Ủy ban Kiểm tra các
cấp. Công tác kiểm tra phải dựa trên cơ sở “phát huy dân chủ, đảm bảo cho
cán bộ, đảng viên đều có quyền và trách nhiệm tham gia kiểm tra” [76, 67].
Nắm vững tinh thần của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của
Đảng, đƣợc sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy Ninh Bình, Đảng bộ huyện Yên
Khánh đã có những chủ trƣơng, phƣơng hƣớng thực hiện tốt các Nghị quyết
của Trung ƣơng, của Tỉnh ủy về công tác xây dựng Đảng và vận dụng cụ thể
vào tình hình thực tiễn của địa phƣơng.
Đảng bộ huyện Yên Khánh tiến hành Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần
thứ XIX từ ngày 20 đến ngày 22/3/1996. Đây là thời điểm đất nƣớc đã tiến
hành công cuộc đổi mới đƣợc 10 năm và đặc biệt là sau 2 năm huyện Yên
Khánh đƣợc tái lập. BCH Đảng bộ huyện đã nghiêm túc kiểm điểm, nêu rõ
những ƣu, khuyết điểm chủ yếu từ tháng 7/1994 đến tháng 3/1996. Đại hội đã
đề ra phƣơng hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ và các biện pháp chủ yếu phát triển

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

17

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

kinh tế, xã hội và chủ trƣơng xây dựng Đảng trong 5 năm (1996 - 2000).
Đảng bộ chủ trƣơng “tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 3 (khóa VII)
về “đổi mới và chỉnh đốn Đảng” với trọng tâm là xây dựng tổ chức cơ sở

Đảng, công tác đảng viên, công tác cán bộ và đổi mới phƣơng thức lãnh đạo
của Đảng” [1, 29].
Nhiệm vụ giáo dục chính trị, tƣ tƣởng cho cán bộ đảng viên đƣợc Đảng
bộ đặt lên hàng đầu trong công tác xây dựng Đảng ở địa phƣơng trong thời kỳ
này: “Trƣớc tình hình và nhiệm vụ mới của cách mạng, thực sự coi trọng
cơng tác chính trị, tƣ tƣởng. Bảo đảm thống nhất về tƣ tƣởng và hành động
trong cán bộ, đảng viên và nhân dân” [1, 29]. Phải thƣờng xuyên bồi dƣỡng
cho cán bộ, đảng viên nâng cao nhận thức về chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh, kiên định con đƣờng đi lên CNXH và công cuộc đổi mới
của Đảng, làm tốt việc quán triệt các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nƣớc, thơng tin đầy đủ, kịp thời tình hình đất nƣớc và
địa phƣơng [1, 30]. Coi trọng giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống
cho cán bộ đảng viên, đấu tranh với những tƣ tƣởng lệch lạc, dao động, cơ
hội, mơ hồ, mất cảnh giác. Tăng cƣờng đoàn kết, thống nhất trong Đảng, thực
hiện nghiêm túc nguyên tắc sinh hoạt Đảng, trƣớc hết là nguyên tắc tập trung
dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, nói và làm theo Nghị quyết của
Đảng [1, 30].
Về phƣơng pháp tiến hành công tác tƣ tƣởng, Đảng bộ nhấn mạnh:
“Đổi mới nội dung, phƣơng pháp công tác tƣ tƣởng theo hƣớng tiếp tục quán
triệt, thực hiện Nghị quyết 09 của Bộ chính trị về 6 định hƣớng lớn về công
tác tƣ tƣởng, tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần
thứ VIII của Đảng, các chỉ thị, Nghị quyết của Trung ƣơng, chính sách, pháp
luật của Nhà nƣớc, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp” [1, 30]. Đảng bộ
cũng chủ trƣơng cần phải nâng cao kiến thức cho cán bộ đảng viên về cơ chế
thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng XHCN, nhận thức

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

18


z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

đúng mặt tích cực, tiêu cực của nó… bảo đảm các TCCS Đảng đều có báo
Ninh Bình, bản tin nội bộ, Báo Nhân dân, Tạp chí Cộng sản [1, 30].
Nâng cao chất lƣợng Trung tâm bồi dƣỡng chính trị của huyện, đảm
bảo đủ số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ giáo viên, đủ các điều kiện học tập cho
học viên. “Cơng tác tƣ tƣởng là nhiệm vụ của tồn Đảng, của các cấp ủy, các
đoàn thể, cơ quan nhà nƣớc, trƣớc hết là Bí thƣ cấp ủy và thủ trƣởng cơ quan.
Củng cố và tăng cƣờng đội ngũ cán bộ Ban tuyên giáo, báo cáo viên từ huyện
đến cơ sở đủ số lƣợng nâng cao chất lƣợng” [1, 30].
Trong nhiệm vụ xây dựng Đảng về mặt tổ chức, Đảng bộ tập trung vào
việc: “Nâng cao vai trò hạt nhân lãnh đạo của TCCS Đảng, xây dựng TCCS
Đảng TSVM và nâng cao chất lƣợng đảng viên” [1, 30]. Đối với những cơ sở
yếu kém thì phải: “Khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình cơ sở Đảng, làm rõ
nguyên nhân yếu kém để có chủ trƣơng, biện pháp giải quyết có hiệu quả” [1,
31]. Phấn đấu số Đảng bộ, chi bộ vững mạnh hằng năm đều tăng, khơng cịn
tổ chức cơ sở yếu kém. Nâng cao chất lƣợng sinh hoạt chi bộ, làm tốt công tác
phân công và quản lý đảng viên. Nêu cao tính tiên phong gƣơng mẫu của cán
bộ, đảng viên, trƣớc hết là đội ngũ cấp ủy viên, khắc phục tình trạng đảng
viên “trung bình”, phấn đấu đến năm 1997 khơng cịn gia đình đảng viên
nghèo đói [1, 31].
Cùng với việc nâng cao vai trò hạt nhân lãnh đạo của TCCS Đảng,
Đảng bộ huyện Yên Khánh cũng rất coi trọng việc nâng cao chất lƣợng đảng
viên “phải chú trọng làm cho mọi đảng viên có phẩm chất chính trị vững
vàng, kiên định bảo vệ nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh, bảo vệ đƣờng lối của Đảng, khơng dao động, mơ hồ, có thái độ tích cực
đối với cơng cuộc đổi mới, cố gắng học hỏi nâng cao kiến thức để hoàn thành

nhiệm vụ của ngƣời đảng viên” [1, 31]. Đối với công tác phát triển Đảng,
Đảng bộ chủ trƣơng “đảm bảo chi bộ nào cũng phát triển đƣợc đảng viên mới,

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

19

z


×