Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ trên địa bàn huyện hà trung tỉnh thanh hóa từ năm 1996 đến năm 2010 những vấn đề đặt ra và phương hướng giải quyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.98 KB, 35 trang )

A. Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài.
Đại hội đaị biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12 - 1986) là mốc
đánh dấu công cuộc đổi mới của đất nớc. Đại hội đà đề ra đờng lối đổi mới
toàn diện, trong đó coi đổi mới kinh tế là träng t©m víi viƯc chun nỊn kinh
tÕ tõ tËp trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần theo định
hớng xà hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc.
Thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nớc, các thành
phần kinh tế đều đợc coi trọng và tạo điều kiện để phát triển, trong đó kinh tế
cá thể, tiểu chủ đang ngày càng có vị trí quan trọng trong nhiều ngành nghề ở
cả nông thôn và thành thị, có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng
về vốn sức lao ®éng, tay nghỊ cđa tõng gia ®×nh, tõng ngêi lao động.
Trong tình hình chung đó, huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hoá đà có nhiều
chủ trơng và biện pháp để khuyến khích kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển.
Vai trò của kinh tế cá thể, tiểu chủ đợc thực hiện trong việc phát huy nguồn
lực tại chỗ, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo việc làm và xoá đói giảm nghèo ...
trong địa bàn huyện. Tuy nhiên trong quá trình phát triển, bên cạnh những mặt
mạnh thì kinh tế cá thể, tiểu chủ cũng bộc lộ những mặt hạn chế nh: mang
tính tự phát, manh mún, hạn chế tiến bộ kỹ thuật..
Để có thêm một số cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm phát triển kinh tế cá
thể, tiểu chủ phù hợp với định hớng xà hội chủ nghĩa, phục vụ cho sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá của huyện Hà Trung, chúng tôi đà mạnh dạn
chọn đề tài: Phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ trên địa bàn huyện Hà Trung
từ năm 1996 đến năm 2010. Những vấn đề đặt ra và phơng hớng giải quyết,
làm kho¸ ln tèt nghiƯp.

2


2. Tình hình nghiên cứu:


Phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ là một vấn đề đà đợc đề cập đến trong
các văn kiện của Đảng, chủ trơng chính sách của Nhà nớc. Ngoài ra còn có
nhiều nhà lÃnh đạo, lý luận dành nhiều công sức đề nghiên cứu đánh giá ở
các cấp độ khác nhau trên phạm vi cả nớc.
Nhng riêng ở huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hoá ngoài những báo cáo sơ
kết, tổng kết của các cấp các ngành thì cha có công trình nào đề cập đến vấn
đề này một cách có hệ thống.
Vì vậy, với công trình nghiên cứu này, chúng tôi muốn làm rõ quá trình
phát triển của kinh tế cá thể, tiểu chủ trên địa bàn huyện Hà Trung từ 1996
đến nay. Từ đó đề xuất một số giải pháp cụ thể để phát huy mặt mạnh và khắc
phục mặt hạn chế của kinh tế cá thể, tiểu chủ nhằm phát triển hơn nữa thành
phần kinh tế này.
3. Mục đích, nhiệm vụ của khoá luận.
3.1. Mục đích.
Khoá luận nhằm xem xét quá trình phát triển của kinh tế cá thể, tiểu
chủ ở địa bàn huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá từ năm 1996 đến nay.
3.2. Nhiệm vụ.
- Chỉ ra vai trò và hạn chế của kinh tế cá thể, tiểu chủ ở huyện Hà
Trung.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ ở
huyện Hà Trung đến năm 2010.
4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu.
- Khoá luận đợc trình bày dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa
MácLênin, những quan điểm chính sách của Đảng và Nhà nớc.
- Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong khoá luận gồm: Phơng
pháp nghiên cứu kinh tế chính trị Mác- Lênin, phơng pháp phân tích, so sánh,
lôgíc, tổng hợp, thống kê.

3



5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
5.1. Đối tợng.
Khoá luận nghiên cứu sự phát triển của kinh tế cá thể, tiểu chủ ở địa
bàn huyện Hà Trung. Từ đó chỉ ra vai trò cũng nh hạn chế của kinh tế cá thể,
tiểu chủ và đa ra một số giải pháp để phát triển thành phần kinh tế này trong
thời gian tới.
5.2. Phạm vi nghiên cứu.
Khoá luận chỉ nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất của quá trình phát
triển kinh tế cá thể, tiểu chủ ở huyện Hà Trung (Thanh Hoá ) từ 1996 - đến
2010.
6. ý nghĩa của khoá luận.
- Khoá luận có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên
ngành chính trị.
- Khoá luận góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn để phát
triển kinh tế cá thể, tiĨu chđ.
7. CÊu tróc cđa kho¸ ln.
Kho¸ ln gåm cã: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận và mục
tài liệu tham khảo.
Phần nội dung gồm 2 chơng.
Chơng I. Một số cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế cá
thểtiểu chủ ở nớc ta.
Chơng II. Thực trạng và phơng hớng phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ ở
huyện Hà Trung - Thanh Hoá từ năm 1996 đến năm 2010

4


B. Phần nội dung
Chơng I

Một số cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế cá
thể, tiểu chủ ở nớc ta

1.1 Quan điểm của Đảng về thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ ở nớc ta.
Thành phần kinh tế là một khái niệm của kinh tế chính trị học. Ban
đầu đây là một khái niệm đợc các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác- Lênin sử
dụng nh một công cụ lý luận để thể hiện cấu trúc của một xà hội trong đó
bao gồm nhiều mảng đại diện cho các phơng thức sản xuất khác nhau cùng
tồn tại.
Vì vậy, có thể hiểu khái niệm thành phần kinh tế là những bộ
phận của các phơng thức sản xuất khác nhau cùng tồn tại ở cùng một xà hội
mà trong đó có phơng thức sản xuất của giai cấp thống trị giữ vai trò chủ
đạo, còn các phơngthức sản xuất khác đan xen với nhau để hình thành một hệ
thống nhất vừa đấu tranh vừa hợp tác xoay quanh phơng thức sản xuất chủ
đạo.
Trong chính sách kinh tế mới (NEP), Lênin đà đa ra 5 thành phần kinh
tế của nớc Nga lúc bấy giờ, đà là: Nông dân kiểu Nga trởng, sản xuất hàng
hoá nhỏ, chủ nghĩa t bản t nhân, chủ nghĩa t bản Nhà nớc, chủ nghĩa xà hội.
Chúng là những bộ phận, những mảnh của phơng thức sản xuất cũ còn tồn tại
và phơng thức sản xuất xà hội chủ nghĩa đang xây dựng.
Hồ Chí Minh đà vận dụng quan điểm của Mác- Lênin về các thành
phần kinh tế, đa ra khái niệm loại hình kinh tế để mô tả kết cấu kinh tế của
xà héi d©n chđ míi cđa ViƯt Nam. Ngêi viÕt: “Trong chế độ dân chủ mới có 5
loại hình kinh tế khác nhau:
A. Kinh tế quốc doanh (thuộc CNXH vì nó là của chung của nhân dân).
B. Các hợp tác xà (nó là nửa CNXH và sẽ tiến lên CNXH).
C. Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công nghệ (có thể tiến dần vào
hợp tác xÃ, tức là nửa CNXH).
D. T bản t nhân.
E. T bản của Nhà nớc (nh nhà nớc hùn vốn với t bản t nhân để kinh

doanh).
Trong 5 loại ấy, loại A là kinh tế lÃnh đạo và phát triển mau hơn cả cho
nên kinh tÕ níc ta sÏ ph¸t triĨn theo híng CNXH chø kh«ng theo híng
CNTB”. [11, tr247 - 248] .

5


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đề ra định hớng lớn
trong chính sách kinh tế: Phát triển kinh tế theo con đờng xây dựng CNXH ở
nớc ta là quá trình giải phóng sức sản xuất, khơi dậy mọi tiềm năng, động viên
và tạo điều kiện cho mäi ngêi ViƯt Nam ph¸t huy ý chÝ tù lực tự cờng, cần
kiệm xây dựng tổ quốc, ra sức làm giàu cho mình và cho đất nớc. Sự nghiệp
phát triển đặt con ngời vào vị trí trung tâm, thống nhất, tăng trởng kinh tế gắn
với công bằng và tiến bộ xà hội [7, tr115 - 116].
Vì vậy, để đạt đợc mục tiêu đó, đại hội đà đề ra chủ trơng: Thực hiện
nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ
nghĩa. Mọi ngời đợc tự do kinh doanh theo pháp luật, các hình thức sở hữu có
thể hỗn hợp đan xen với nhau hình thành các tổ chức kinh doanh đa dạng. Các
doanh nghiệp không phân biệt quan hệ sở hữu đều tự chủ kinh doanh, hợp tác
và cạnh tranh nhau, bình đẳng trớc pháp luật. [7,tr,115]. Đại hội cũng đà xác
định các thành phÇn kinh tÕ ë níc ta, gåm: Kinh tÕ qc doanh, kinh tÕ tËp
thĨ, kinh tÕ c¸ thĨ, kinh tÕ t bản t nhân.
Đại hội đại diện toàn quốc lần thứ VIII của Đảng xác định trong nền
kinh tế nớc ta có các thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nớc, kinh tế hợp tác xÃ,
kinh tế t bản nhà nớc,0 kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân.
Đến đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng một lần nữa xác
định rõ hơn các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN ở nớc ta, bao gồm: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu
chủ, kinh tế t bản Nhà nớc kinh tế t bản t nhân; kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài.

Đại hội đà khẳng định: Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều
là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội
chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. [1, tr 96].
Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần Đảng và Nhà nớc đà đa ra
quan điểm về các thành phần kinh tÕ trong nỊn kinh tÕ níc ta. Theo ®ã.
- Kinh tế cá thể: Là hình thức kinh tế của một hộ gia đình hay một cá
nhân hoạt động dựa trên quan hệ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và lao động
của chính hộ hay cá nhân đó, không thuê mớn lao động.
- Kinh tế tiểu chủ: Là hình thức kinh tế do một tổ chức quản lý và điều
hành hoạt động trên cơ sở sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và có sử dụng thuê
mớn lao động, quy mô, vốn lao động nhỏ hơn hình thức doanh nghiệp t nhân,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.
Nghị quyết hội nghị lần V Ban chấp hành Trung ơng (khoá IX) về tiếp
tục đổi mới cơ chế chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh
tế t nhân đà chỉ rõ: Kinh tế t nhân gồm có hai thành phần kinh tế là kinh tế cá
6


thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân hoạt động dới hình thức hộ kinh doanh cá
thể và các loại hình doanh nghiệp của t nhân [10, tr55].
Kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ trong thùc tÕ cã tiỊm năng phát triển và đà có
nhiều đóng góp to lớn cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi. Nhng cã thêi kú do
nhËn thøc sai lÇm, chđ quan, nãng vội trong cải tạo, gò ép nông dân vào hợp
tác xÃ, tập đoàn sản xuất, đa hợp tác xà lên quy mô to, trình độ cao, tập thể
hoá triệt để t liệu sản xuất, trong khi cha đủ điều kiện. Bên cạnh đó, thiếu
chính sách khuyến khích kinh tế gia đình, cha có chính sách sử dụng đúng đắn
kinh tế cá thể, kinh tế t nhân. Những ngời hoạt động ở thành phần kinh tế cá
thể tiểu chủ thờng có địa vị thấp kém, sản xuất kinh doanh bị trói buộc, kìm
hÃm, chèn ép và không đợc pháp luật bảo vƯ. Tuy vËy, kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ
vÉn tån tại, phát triển và dần khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế.

1.1.1. Trớc 1986.
Trớc năm 1986 nền kinh tế của nớc ta vận hành theo cơ chế tập trung,
quan liêu, bao cấp. Nếu nh trong điều kiện có chiến tranh việc sử dụng mô
hình kinh tế ấy đà tập hợp, động viên đợc lực lợng để dành thắng lợi trong
cuộc chiến tranh ác liệt bằng sự chỉ đạo tập trung nghiêm ngặt, bằng chế độ
phân phối bình quân bao cấp. Khi hoà bình lập lại, việc sử dụng cơ chế bao
cấp với lối làm ăn tập thể ngày càng bộc lộ những hạn chế. Nó không đáp ứng
đợc yêu cầu phát triển của lực lợng sản xuất nên ngày càng tỏ ra yếu kém
thiếu năng động.
Ngay trong thời kỳ này, Đảng và Nhà nớc ta đà dần thấy đợc những nhợc điểm của mô hình kinh tế đó và bắt đầu có chủ trơng cải tiến một phần cơ
chế quản lý kinh tế.
Hội nghị lần thứ XX BCHTW khoá III (tháng 4 năm 1972) bàn về quản
lý kinh tế đà thấy rõ sức cản của cơ chế quản lý hành chính cung cấp và chủ
trơng chuyển sang thùc hiƯn ph¬ng thøc kinh doanh x· héi chđ nghÜa. Hội
nghị lần thứ XXIV BCHTW khoá III (tháng 9/1975) đà đề cập đến việc duy trì
nền kinh tế nhiều thành phần ở miền Nam trong một thời gian nhất định, ra
sức sử dụng mọi khả năng lao động, kỹ thuật, tiền vốn, kinh nghiệm quản lý
để đẩy mạnh sản xuất.
Nhng trên thực tế nền kinh tế vẫn vận hành theo cơ chế tập trung quan
liêu. Vì vậy tại hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 6 khoá IV (9-1979) đà đa ra
nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ cấp bách. Nghị quyết chỉ rõ: vịêc xây
dựng kinh tế vẫn tập trung quan liêu, thiếu căn cứ và khoa học, cha kết hợp
chặt chẽ kế hoạch với vịêc sử dụng thị trờng, cha chú ý đầy đủ việc tăng cờng
phát huy kinh tÕ qc doanh, kinh tÕ tËp thĨ vµ cịng cha xây dựng đúng đắn
7


các thành phần kinh tế cá thể và t bản dân tộc. Nghị quyết đà đề ra nhiệm vụ:
Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhằm đảm
bảo lơng thực và thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và tăng

nhanh nguồn hàng xuất khẩu.
Nghị quyết là bớc chuyển đầu tiên có ý nghĩa lớn ®èi víi viƯc ®a nỊn
kinh tÕ níc ta tõng bíc thoát ra khỏi cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung
quan liêu bao cấp, mở đờng cho những cải cách kinh tế vê sau này.
Đứng trớc những khó khăn của đất nớc, Đảng đà phân tích tình hình và
nguyên nhân, tìm tỏi các giải pháp, từ đó thực hiện đổi mới ở các cơ sở, địa
phơng, đề ra những chính sách cụ thể có tính chất đổi mới từng phần nh:
- Ngày 13/1/1981 Ban bí th Trung ơng Đảng ra chỉ thị 100/ CTTW về
công tác khoán và mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động trong
hợp tác xà nông nghiệp.
- Ngày 17/6/1985 Hội nghị thứ 8 (khoá V) Ban chấp hành Trung ơng
Đảng đà ra Nghị quyết về Giá - lơng - tiền, coi đó là khâu đột phá có tính
chất quyết định để chuyển hẳn nền kinh tế sang hạch toán kinh doanh xà hội
chủ nghĩa.
Từ những thay đổi bộ phận mô hình kinh tế cũ ấy, đất nớc đà thu đợc
những thành tựu đáng khích lệ. Nhờ chỉ thị 100 mà nông dân xà viên nhiệt
tình thực hiện khoán mới, mô hình hợp tác xà có sự thay đổi. Khi có quyết
định 25/CP kế hoạch hoá theo kiểu tập trung cũng đà suy yếu một phần. Nhờ
vậy tốc độ tăng trởng kinh tế của kế hoạch 5 năm (1981-1985) cao hơn kế
hoạch 5 năm (1976-1980); bình quân mỗi năm trong kế hoạch 5 năm (19811985) tổng sản phẩm xà hội tăng 7,3%, thu nhập quốc dân tăng 6,4%; giá trị
tổng sản lợng nông nghiệp tăng 5,1% tổng sản lợng công nghiệp tăng 9,5%,
kim nghạch xuất khẩu tăng 15,6%.
Tuy nhiên, thực chất nền kinh tế vẫn vận hành theo mô hình cũ, do vậy cha tạo động lực mới mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
1.1.2. Từ 1986 đến nay.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12.1986) đà đánh dấu
sự chuyển hớng có ý nghĩa quyết định đối với đối với sự hình thành mô hình
kinh tế phù hợp điều kiện thực tiễn Việt Nam và quy luât khách quan. Đại hội
chủ trơng: bằng những biện pháp thích hợp, sử dụng mọi khả năng các thành
phần kinh tế khác trong sự liên kết chặt chẽ và dới sự chỉ đạo của các thành
phần kinh tế xà hội chủ nghĩa [6, tr44]. Đại hội cùng đà chỉ rõ: kinh tế gia

đình có vị trí quan trọng và khả năng dồi dào, cần khuyến khích và giúp đỡ
phát triển trong mối quan hệ hỗ trợ và gắn bó víi kinh tÕ qc doanh vµ kinh
8


tÕ tËp thĨ” [6, tr59]. “§èi víi kinh tÕ tiĨu sản xuất hàng hoá nhà nớc thừa
nhận sự cần thiết của bộ phận kinh tế này trong thời kỳ quá độ, hớng dẫn và
giúp đỡ nó sản xuất, kinh doanh, liên kết với kinh tế quốc doanh và kinh tế tập
thể. Đối với kinh tế tiểu thơng, thông qua nhiều hình thức tuỳ theo ngành
hàng để sắp xếp cải tạo và sử dụng họ thành lực lợng bổ sung cho thơng
nghiệp và xà hội chủ nghĩa.. Nhà n ớc cho phép các nhà t bản nhỏ sử dụng
vốn, kiến thức kỹ thuật và quản lý của họ để tổ chức sản xuất kinh doanh
trong một số ngành nghề thuộc khu vực sản xuất và dịch vụ ở những nơi cần
thiết trong cả nớc [6, tr 60].
Nghị quyết Bộ chính trị về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, số 10NQTW (5/4/1988) khẳng định: Nhà nớc công nhận sự tồn tại lâu dài và tác
dụng tích cực của kinh tế cá thể t nhân trong quá trình đi lên chủ nghĩa xà hội;
thừa nhận t cách pháp nhân, bảo đảm bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ trớc
pháp luật, bảo hộ quyền làm ăn chính đáng và thu nhập hợp pháp của các hộ
cá thể t nhân. Mọi hành vi xâm phạm các quyền nói trên đều phải xử lý theo
pháp luật; các định kiến hẹp hòi đối với kinh tế cá thể, t nhân phải đợc xoá
bỏ [16, tr 24]. Nghị quyết cũng đà chỉ rõ Các hộ t nhân và công ty t nhân đợc thuê mớn lao động theo yêu cầu phát triển sản xuất và theo Luật lao động
của Nhà nớc. Trừ phần nộp thuế bằng hiện vật (nếu có ) và bán sản phẩm cho
các tổ chức kinh tế quốc doanh theo hợp đồng kinh tế đà ký, các hộ cá thể t
nhân đợc quyền tự do tiêu thụ sản phẩm ở nơi có lợi; các tổ chức kinh tế quốc
doanh và tập thể muốn mua phải đúng nguyên tắc thuận mua vừa bán không
đợc ép cấp, ép giá, các cơ sở kinh tế cá thể, t nhân đợc quyền uỷ thác xuất
nhập khẩu cho các cơ quan xuất nhập khẩu của Nhà nớc
[21, tr 25].
Với chính sách kinh tế mới của Đảng, kinh tế cá thể, tiểu chủ dà đợc
hồi sinh và và phát triển trong một nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng

định hớng XHCN.
Đờng lối đổi mới đợc tiếp tục khẳng định và hoàn thiện tại các Đại hội
lần thứ VII, VIII.
Quan điểm của Đảng khẳng định về sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu
chđ: kinh tế cá thể có phạm vi tơng đối rộng, đợc phát triển trong tất cả các
nganh ở thành thị và nông thôn, không hạn chế việc mở rộng kinh doanh, có
thể tồn tại độc lập, có thể tham gia các loại hình hợp tác hoặc liên kết với các
doanh nghiệp lớn bằng nhiều hình thức.
Đờng lối đổi mới của Đảng đợc Nhà nớc thể chế hoá bằng các văn bản
pháp lý: Hiến pháp năm 1992 của nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam
có 65 điều quy định về chế độ kinh tế, khẳng định: nền kinh tế Việt Nam lµ
9


nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ thế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc theo định hớng XHCN [2, tr 19].
Hiến pháp 1992 quy định: kinh tế cá thể, kinh tế t bản t nhân đợc chọn
hình thức sản xuất kinh doanh đợc thành lập không bị hạn chế về quy mô,
hoạt động trong các ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh dân sinh. [12, tr
21].
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4/2001) cũng đÃ
khẳng định vai trò, vị trí của kinh tế cá thể, tiểu chủ: Kinh tế cá thể, tiểu chủ
ở cả nông thôn và thành thị có vị rí quan trọng lâu dài. Nhà nớc tạo điều kiện
và giúp đỡ để phát triển; khuyến khích các hình thức tổ chức hợp tác tự
nguyện, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn. [9, tr98].
Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ơng khoá IX của Đảng một
lần nữa khẳng định: Nhà nớc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do kinh doanh
theo pháp luật bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp pháp của công dân, khuyến
khích, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi và định hớng quản lý sự phát triển kinh tế
t nhân theo pháp luật, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế [9, tr 56].

Nh vậy, kinh tế cá thể, tiểu chủ là một thành phần không thể thiếu trong
nền kinh tế nhiều thành phần của nớc ta. Chính vì vậy việc phát triển kinh tế
cá thể, tiểu chủ là vấn đề chiến lơc trong sự phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần theo định hớng XHCN, góp phần quan trọng vào việc thực hiện nhiệm vụ
trung tâm cả thời kỳ quá độ do đó là CNH, HĐH, đồng thời nâng cao nội lực
của đất nớc trong hội nhập kinh tế thế giới, Đờng lối chính sách và cơ sở pháp
lý của Đảng và Nhà nớc đà tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế phát
triển trong đó có kinh tế cá thể, tiểu chủ.
1.2. Vai trò của kinh tế cá thể, tiểu chủ trong thời kỳ quá độ di lên
CNXH ở Việt Nam.
Trong một thời gian dài bị cấm đoán, kìm hÃm nhng kinh tế cá thể, tiểu
chủ vẫn tồn tại. Khi công cuộc đổi mới đợc triển khai, thực hiện phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN có sự quản lý của Nhà nớc,
kinh tế cá thể, tiểu chủ càng có điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ.
Hiện nay, kinh tế cá thể, tiểu chủ phần lớn hoạt động dới hình thức hộ gia
đình, đang là một bộ phận đông đảo, có tiềm năng to lớn, vị trí quan trọng lâu
dài. Thực tế đang chứng minh những đóng góp vô cùng to lớn đối với sự phát
triển kinh tế xà hội mà thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ mang lại.
1.2.1. Kinh tế cá thể, tiểu chủ góp phần giải quyết việc làm và xoá đói gi¶m
nghÌo:

10


Giải quyết việc làm cho ngời lao động là vấn đề xà hội phải quan tâm,
nếu không, từ chỗ không có việc làm sẽ phát sinh nhiều vấn đề xà hội phức
tạp nh: Trộm cớp, ma tuý, nghèo đói.
Kinh tế cá thể, tiểu chủ với quy mô nhỏ, sử dụng lao động trong gia
đình hoặc lao động tại chỗ nên đà sử dụng đợc nhiều lao động mà không phải
lo giải quyết nơi ăn chốn ở hoặc các điều kiện khác về cơ sở vật chất.

Kinh tế cá thể, tiểu chủ thuận lợi trong việc đào tạo tay nghề do chi phí
đào tạo thấp hơn so với các doanh nghiệp Nhà nớc. Lao động trong kinh tế cá
thể, tiểu chủ trởng thành thông qua sự hớng dẫn của những ngời lao động có
thâm niên, thông qua sự truyền nghề của bố mẹ cho con cái.
Vì vậy, trong thời gian qua nhờ thực hiện chủ trơng phát triển các thành
phần kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta, kinh tế cá thể, tiểu chủ đà thu hút và sử
dụng đợc số lợng lớn lao động. Tính đến năm 2000 số lao động làm việc trong
các hộ cá thể, tiểu chủ trên phạm vi cả nớc là 20.122.442 ngời chiếm 50,7%
lao động có việc làm trong cả nớc [4, tr 25, 31].
Đi đôi với giải quyết việc làm cho một số lợng lớn lao động, kinh tế cá
thể, tiểu chủ đà góp phần tạo ra thu nhập cho ngời dân, nhất là vïng n«ng
th«n, miỊn nói. Tuy r»ng møc thu nhËp cha cao song có ý nghĩa to lớn trong
ổn định đời sống nhân dân, góp phần xoá đói giảm nghèo. Đây thực sự là
đóng góp quan trọng của kinh tế cá thể, tiểu chủ đối với sự phát triển kinh tế
xà héi ë níc ta.
1.2.2. Kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ huy động và sử dụng các nguồn lực, tiềm
năng về vốn đất đai, lao động ... góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.
Với tiềm năng sẵn có của mình, khi có chủ trơng khuyến khích phát
triển sản xuất kinh doanh của Đảng và Nhà nớc, các hộ cá thể, tiểu chủ đà đầu
t một khối lợng vốn khá lớn để sản xuất kinh doanh. Năm 2000, vốn đầu t của
các hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tiểu chủ đạt 29.267 tỷ đồng, chiếm 19,8%
tổng vốn đầu t toàn xà hội. Trong đó số vốn đầu t phát triển tại các ngành
nông nghiệp là 11.633 tỷ đông, tăng 16,02% so với năm 1999. Tổng số vốn
đầu t phát triển đạt 17.633,5 tỷ đồng tăng 11% so với năm 1999. [4, tr 33 34]. Nh vËy, cïng víi sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ, ngn vèn
trong dân c đà đợc huy động vào đầu t sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy
sức sản xuất của xà hội.
Ngoài ra, với sự phát triển của kinh tế cá thể, tiểu chủ, các nguồn lực
khác nh đất đai, công nghệ nhỏ truyền thống ở địa phơng... cũng đà đợc sử
dụng một cách có hiệu quả hơn. Các ngành nghề truyền thống nh làng gốm
Bát Tràng, chiếu cói Nga Sơn... đợc khôi phục và đầu t phát triển.

11


Với đặc trng quy mô sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, bộ máy quản lý gọn
nhẹ, hiệu quả kinh tế gắn liền với lợi ích của ngời sản xuất - thành viên trong hộ nên
kinh tế cá thể, tiểu chủ có vai trò quan trọng trong việc phát huy tính chủ động sáng
tạo của ngời lao động trong sản xuất, quan tâm đến năng suất, chất lợng của sản
phẩm vì nó gắn liền với chữ tín và danh tiếng của gia đình.
1.2.3. Kinh tế cá thể, tiểu chủ góp phần vào tăng trởng kinh tế.
Nhờ đờng lối, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc đà tạo điều
kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế nới chung, kinh tế cá thể, tiểu chủ
nói riêng phát triển mạnh mẽ trong hầu hết các ngành, lĩnh vực của nền kinh
tế quốc dân. Nhờ đó cá thể, tiểu chủ tạo ra khối lợng giá trị gia tăng 154.562
tỷ đồng (tính theo giá hiện hành) chiếm 34,83% GDP cả nớc. Trong khi đó,
khu vực doanh nghiệp Nhà nớc chiềm 39% GDP. Trong các ngành kinh tế, tỷ
trọng đóng góp của kinh tế cá thể, tiểu chủ có sự khác nhau. Năm 2000 trong
ngành nông nghiệp, kinh tế cá thể, tiểu chủ đạt 67.010,44 tỷ đồng, chiếm
15,1 % GDP cả nớc, 61,9% GDP của ngành nông nghiệp; trong các ngành
phi nông nghiệp đạt 87.604 tỷ đồng chiếm 19,72% DGP cả nớc. [1, tr 35 - 36].
Tóm lại: Kinh tế cá thể là thành phần kinh tế t hữu nhỏ mà thu nhập dựa
hoàn toàn vào lao động và vốn của bản thân và gia đình kinh tế tiểu chủ cũng
là hình thức kinh tế t hữu nhng có thuê lao động, tuy nhiên thu nhập vẫn chủ
yếu dựa vào sức lao động và vốn của bản thân và gia đình. Kinh tế cá thể, tiểu
chủ đang có vị trí rất quan trọng trong nhiều nghành nghệ ở nông thôn và
thành thị, có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao
động, tay nghề của từng gia đình, từng ngời lao động. Do đó, việc mở rộng sản
xuất, kinh doanh của kinh tế cá thể, tiểu chủ không bị hạn chế.
Hiện nay thành phần kinh tế này phần lớn hoạt động dới hình thức hộ
gia đình, đang là một bộ phận đông đảo, có tiềm năng to lớn, có vị trí quan
trọng lâu dài. Đối với nớc ta, cần phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế này

để vừa góp phần tạo ra nhiều của cải vật chất cho xà hội, vừa giải quyết nhiều
việc làm một vấn ®Ị bøc b¸ch hiƯn nay cđa ®êi sèng kinh tÕ - xà hội nớc ta.
Tuy nhiên cũng cần thấy rằng: Kinh tế cá thể, tiểu chủ dù cố gắng đến
bao nhiêu cũng không thể loại bỏ đợc những hạn chế vốn có nh tính tự phát,
manh mún, hạn chế tiến bộ kỹ thuật.v.v .Do đó cần hớng dẫn kinh tế cá thể,
tiểu chủ, vì lợi ích thiết thân và nhu cầu phát triển của sản xuất, từng bớc đi
vào làm ăn hợp tác một cách tự nguyện, hoặc làm vệ tinh cho các doanh
nghiệp Nhà nớc hay hợp tác xÃ.

12


Chơng II

Thực trạng và phơng hớng phát triển kinh tế cá
thể, tiểu chủ ở huyện Hà Trung - Thanh Hoá từ
năm 1996 đến năm 2010
2.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội huyện Hà Trung.
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân c.
Hà Trung là một huyện phía Bắc của tỉnh Thanh Hoá với diện tích tự
nhiên lµ: 244,02km2, n»m däc theo qc lé 1A. Hun Hµ Trung, phía Bắc
giáp thị xà Bỉm Sơn và tỉnh Ninh Bình; phía Nam giáp huyện Hậu Lộc; phía
Tây giáp huyện Thạch Thành và huyện Vĩnh Lộc; phía Đông giáp huyện Nga
Sơn.
Hà Trung với hệ thống giao thông thuỷ, bộ đều thuận tiện với quốc lộ
1A và đờng sắt Bắc- Nam chạy qua và hệ thống sông Lèn, sông Tống, sông
Hoạt, sông Chiếu Bạch.tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao l u phát triển
kinh tế.
Khí hậu Hà Trung có tính chất chuyển tiếp giữa Bắc bộ và Trung bộ với
kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình trong năm từ 23 0C - 240C,

lợng ma trung bình từ 1.600 - 2000mm /năm.
Điều kiện khí hậu này vừa tạo thuận lợi cho sự sinh trởng và phát triển
của hầu hết cây trồng, vật nuôi, nhng mặt khác lại kéo theo sự phát triển của
sâu bệnh, nấm mốc gây khó khăn cho sản xuất nông - lâm - ng nghiệp.
Hà Trung là một huyện có dân số tơng đối đông. Đến năm 2003 dân số
của huyện lên tới 123.284 ngêi, trong ®ã sè ngêi ®Õn ®é ti lao ®éng là
61.503 ngời. Chất lợng nguồn lao động nhìn chung còn thấp, phổ biến là cha
qua đào tạo nhất là trong lao động nông nghiệp. Vì vậy, đà làm hạn chế ®Õn
viƯc øng dơng khoa häc kü tht trong ho¹t ®éng sản xuất, dẫn đến năng suất
lao động không cao, thu nhập của các hộ nông dân, hộ tiểu thủ công nghiệp
còn thấp.
Hà Trung còn là một huyện có truyền thống lịch sử lâu đời với những
di tích lịch sử, văn hoá nổi tiếng nh: quần thể lăng miếu triều Nguyễn, Ly,
cung nhà Hồ, chùa Long Cảm, chùa Ban Phúc, đền Hàn Sơn.Những di tích
lịch sử đó không chỉ góp phần làm đẹp cho vùng đất Hà Trung, mà còn là tiềm
năng để phát triển du lịch, văn hoá.
Tuy vậy, bên cạnh những thuận lợi, Hà Trung còn nhiều khó khăn do
điều kiện tự nhiên đem lại. Là một vùng đất chiêm trũng nên đất nông nghiệp

13


của huyện chủ yếu chỉ để trồng lúa vào 2 vụ chính, cha thực hiện thâm canh
tăng vụ.
Do chịu ảnh hởng của gió phơn Tây Nam thổi từ Lào sang gây khó
khăn cho quá trình sản xuất nông nghiệp.
2.1.2 Điều kiƯn kinh tÕ - x· héi.
- VỊ kinh tÕ: Tõ những năm 1995 trở lại đây, cùng với sự phát triển kinh
tế chung của cả tỉnh, kinh tế huyện Hà Trung đà có những bớc chuyển đáng
kể. Nền kinh tế của huyện có tốc độ tăng trởng khá so với cả tỉnh.

Thời kỳ 1990 - 1995 tốc độ tăng trởng GDP bình quân là 7,6%, cao hơn
GDP bình quân chung của tỉnh (7%).
Thời kỳ 1995 - 2000 tốc độ tăng trởng GDP bình quân 10,2% (của tỉnh
là 7,3%)
Năm 2003, tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 12%.Thu nhập GDP bình quân
đầu ngời là 200USD.
Huyện có nhiều ngành nghề truyền thống đang đợc phát huy và mang
lại hiệu quả kinh tế cao nh nghề thêu ren ở xà Hà Bình, mây tre đan ở xà Hà
Phong, thảm cói ở xà Hà Vinh.
Về nông - lâm - ng nghiệp: Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của
huyện. Trong những năm gần đây ngành nông - lâm - ng nghiệp có bớc phát
triển tơng đối toàn diện. Sản xuất nông nghiệp có sự chuyển biến tích cực,
đúng hớng, bảo đảm khai thác tốt hơn các tiềm năng hiện có, phù hợp với điều
kiện tự nhiên, đặc thù của huyện.
Sản lợng lơng thực quy thóc liên tục tăng, năm 1995 tổng sản lợng lơng
thực đạt 42.380 tấn bình quân lơng thực đầu ngời là 363kg . Năm 2000 tổng
sản lợng lơng thực đạt 54.000tấn, bình quân lơng thực đầu ngời là 450kg ,
tăng 93 kg so với năm 1995.
Về sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Trong những năm qua
đà có tốc độ tăng trởng nhanh. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh từ
46,29% năm 1995 lên 50,47% năm 2000.
Về cơ sở hạ tầng, thơng mại, dịch vụ: hệ thống các công trình giao
thông đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ ở huyện Hà Trung khá phát triển đồng bộ,
đà cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu đi lại, vận tải phục vụ sản xuất cà đời sống
nhân dân.Thơng mại, dịch vụ là ngành kinh tế đang phát triển nhanh, hoạt
động ngày càng có hiệu quả phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xà hội
địa phơng. Các công ty thơng mại, hợp tác xà dịck vụ nông nghiệp đà cung
ứng vật t, hàng hoá, trao đổi sản phẩm góp phần tạo ra thị trờng ngày càng
phong phú đa dạng trên địa bàn huyện.
14



- Về xà hội:
+ Dân số: Toàn huyện có 123.284 ngời năm 2003 , mật độ dân số khá
cao so với cả tỉnh. Dân c phân bố không đồng đều, tập trung đông ở thị trấn
Hà Trung và các xà ven dọc các trục đờng giao thông đờng sắt, quốc lộ 1, nh
xà Hà Bình, xà Hà Ninh, xà Hà Yên.
Toàn huyện có số khẩu nông nghiệp là 71.124ngời, số khÈu phi n«ng
nghiƯp 52.160 ngêi. Hun cã 61.503 ngêi trong ®é ti lao ®éng, chiÕm 50%
d©n sè cđa hun. Tõ năm 1995 trở lại đây, tỷ lệ lao động nông nghiệp có xu
hớng giảm dần, các ngành tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ có xu hớng phát triển
nhanh, thu hút nhiều lao động.
+ Về y tế, giáo dục: huyện có một bệnh viện trung tâm đóng tại thị trấn
Hà Trung, mỗi xà có một trạm y tế. Tuy nhiên, phơng tiện, cơ sở vật chất kỹ
thuật trang bị cho bệnh viện, trạm xá còn yếu kém, cần phải đợc nâng cấp tốt
hơn để phục vụ sức khoẻ của nhân dân.
Sự nghiệp giáo dục của huyện đà phát triển nhanh theo hớng xà hội hoá
giáo dục. Toàn huyện có 3 trờng THPT, một trung tâm giáo dục thờng xuyên.
Ngoài ra ở mỗi xà đều có trờng THCS .Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho
giáo dục, văn hoá, thể thao không ngừng đợc nâng cao. Chất lợng đội ngũ cán
bộ, giáo viên ngày càng đợc nâng cao, đáp ứng đợc nhu cầu học tập của con
em trong huyện.
Qua sự phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội ở huyện Hà Trung,
cho ta thấy quá trình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó
có kinh tế cá thể, tiểu chủ - điển hình là kinh tế hộ gia đình có những thuận lợi
và khó khăn sau:
- Thuận lợi: Hà Trung là một huyện sản xuất nông nghiệp là chủ yếu,
lao động nông nghiệp mang tính thời vụ, do đó nguồn lao động để tập trung
vào phát triển sản xuất hàng hóa là rất dồi dào. Đây là điều kiện tốt cho kinh
tế cá thể, tiểu chủ phát triển mạnh cả ở thị trấn và nông thôn.

Huyện có đủ tuyến đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ khá thuận lợi, hệ thống
mạng lới thơng mại, dịch vụ phát triển nhanh chóng tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trình lu thông và trao đổi hàng hoá. Sự phong phú đa dạng về nguồn
tài nguyên thiên nhiên, truyền thống tốt đẹp của ngời dân là những nhân tố
thuận lợi cho sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chủ .
- Khó khăn: là một huyện vốn nghèo, điểm xuất phát thấp từ một nền
nông ngiệp lạc hậu, nông thôn còn nghèo, thu nhập bình quân đầu ngời thấp,
hộ đói nghèo còn chiếm tới 13,1%. Vì vậy khó huy động nguồn vốn đầu t phát
triển kinh tế cá thể, tiểu chủ . Mặt khác nhận thức của đa số ngời nông dân
15


còn bị hạn chế, cha theo kịp đòi hỏi và yêu cầu của cơ chế thị trờng. nhiều chủ
trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc cha đợc quán triệt đầy đủ kịp thời đến
nhân dân. Ngân sách của huyện có hỗ trợ cho các mô hình sản xuất mới nhng
còn ít, vốn vay tín dụng ngân hàng còn ách tắc, thủ tục rờm rà. Đó là những
mặt hạn chế làm ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
kinh tế cá thể, tiểu chủ trong những năm qua cũng nh trong tơng lai.
2.2. Thực trạng phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ ở huyện Hà Trung giai
đoạn 1996 đến năm 2004.
2.2.1. Tình hình phát triển của kinh tế cá thể, tiểu chủ ở huyện Hà Trung.
* Số lợng của kinh tế cá thể, tiểu chủ tăng lên một cách nhanh chóng:
Kinh tế cá thể, tiểu chủ đà tồn tại từ lâu ở nớc ta nói chung, ở huyện Hà
Trung nói riêng. Từ năm 1960 đến những năm trớc đổi mới, nó là đối tợng cải
tạo XHCN, không đợc pháp luật bảo vệ và khuyến khích phát triển. Nhng thực
tế, do kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể trong quá trình hình thành phát
triển không đủ sức thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng và sản xuất của xà hội. Mặt
khác kinh tế cá thể, tiểu chủ đang phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất
nên nó còn tồn tại và cần thiết cho nên kinh tế. Vì vậy, mặc dù không đợc bảo
vệ và tạo điều kiện nhng kinh tế cá thể, tiĨu chđ vÉn tån t¹i díi d¹ng kinh tÕ

phơ gia đình, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đáng kể đời sống của một bộ
phận cán bộ, nhân viên và xà viên hợp tác xÃ.
Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI và nhất là từ khi Nhà nớc ban
hành Nghị định số 221/HĐBT (23/7/1991), Nghị định số 66/HĐBT
(2/3/1992), luật đất đai (1993) cùng với những chính sách khác, kinh tế cá thể,
tiểu chủ đà có sự phục hồi và phát triển nhanh chóng về số lợng:
Số hộ kinh tế cá thể, tiểu chủ ở huyện Hà Trung
từ năm 1996 đến năm 2003
Năm
Số hộ

96
4560

97
5011

98
8327

99
5865

2000
6238

2001
6923

2002

7112

2003
7350

Nguồn: Phòng thống kê huyện Hà Trung năm 2003.
Nh vậy, ta thấy rằng sốhộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ tăng nhanh qua
các năm. Nếu nh năm 1996 toàn huyện mới chỉ có 4560 hộ sản xuất kinh
doanh cá thể, tiểu chủ , đến năm 2003 đà lên tới 7350 hộ tăng 2790 hộ.

16


Sè hé kinh doanh c¸ thĨ, tiĨu chđ tËp trung chủ yếu ở thị trấn và các xÃ
lân cận nh: Hà Lai, Hà Bình, Hà Ninh., rải rác ở các xà miền núi nh : Hà
Tân, Hà Tiến, Hà Lĩnh.
Trong khi kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ ph¸t triĨn nhanh về số lợng thì các
thành phần kinh tế khác lại có sự biến động, nhất là kinh tế hợp tác xÃ. Năm
1996 trong toàn huyện có 452 đơn vị thì đến năm 2003 chỉ còn lại khoảng 112
đơn vị.
Qua đây, ta thÊy r»ng kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ cã sự phát triển nhanh hơn
về số lợng so với các thành phần kinh tế khác trên địa bàn huyện. Nguyên
nhân chủ yếu bắt nguồn từ nhu cầu thực tại, bức thiết phải phát triển sản xuất
kinh doanh của xà hội nói chung, của các hộ gia đình nói riêng để đáp ứng
nhu cầu về mọi mặt và khả năng phát triển mở rộng theo chiều rộng cha đợc
sử dụng hết trong thời kỳ trớc. Ngoài ra, do sự đổi mới cơ chế, sự khuyến
khích của các chính sách kinh tế của Nhà nớc đà tạo động lực thúc đẩy các hộ
đầu t sản xuất kinh doanh. Mặt khác, do sự hoạt động kém hiệu quả của các
hợp tác xà làm cho một số lợng lớn lao động không có việc làm, thu nhập
giảm sút buộc họ phải tự đầu t sản xuất tạo thu nhập cho mình.

* Kinh tế cá thể, tiểu chủ thu hút đợc một số lợng lớn lao động, góp
phần giải quyết tình trạng thất nghiệp trên địa bàn huyện.
Hà Trung là một huyện thuộc vùng bán sơn địa, đồng bằng chiêm trũng,
chủ yếu sản xuất nông nghiệp, nhng cũng chỉ thực hiện đợc hai vụ lúa chính.
Vì vậy lao động d thừa nhiều. Sau vụ thu hoạch, lao động ở huyện thờng phải
đi làm thuê ở các vùng lân cận. Nhng từ khi đợc sự quan tâm tạo điều kiện
phát triển của các cấp chính quyền, kinh tế cá thể, tiểu chủ không chỉ tăng
nhanh về số lợng,mà còn tạo đợc nhiều công ăn việc làm cho ngời lao đông,
tận dụng đợc lao động d thừa tại chỗ.
Kinh tế cá thể, tiểu chủ có mặt ở khắp các lĩnh vực công nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ... ở lĩnh vực nào kinh tế cá thể, tiểu chủ cũng thu hút một lực
lợng lớn lao động tham gia.

Số lao ®éng tham gia trong kinh tÕ c¸ thĨ tiĨu chđ
giai ®o¹n 1996 - 2001

17


30.000
29.500
29.000
28.500
28.000
27.500
27.000
26.500
26.000
25.500
1996


1997

1998

1999

2000

2001

Nguồn: Phòng thống kê huyện Hà Trung - năm 2001
Qua biểu đồ ta thấy rằng bình quân mỗi năm trong giai đoạn 1996 đến
2001, ở huyện Hà Trung số lao động trong kinh tế cá thể, tiểu chủ tăng 2561
ngời. Điều đó cho thấy rằng kinh tế cá thể, tiểu chủ đà thu hút đợc một số lợng lớn lao ®éng tham gia. Nhê vËy ®· gãp phÇn quan träng trong việc giảm
tỷ lệ thất nghiệp trên địa bàn huyện Hà Trung từ 2,53% năm 1996 xuống còn
0,93% năm 2003. Đi đôi với việc thu hút sử dụng một số lợng lớn lao động,
kinh tế cá thể, tiểu chủ còn gãp ph©n n©ng cao thu nhËp cho mét bé phËn lín
d©n c trong hun. Tuy møc thu nhËp cđa ngêi lao động trong các hộ cá thể,
tiểu chủ không cao, vào khoảng từ 250.000 đến 270.000đ/tháng, nhng có ý
nghĩa vô cùng quan trọng đối với đời sống của họ và gia đình, đặc biệt là đối
với các hộ nghèo, hộ ở vùng nông thôn, miền núi. Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo của
huyện đà giảm đi một cách nhanh chóng. Nếu nh năm 1998 tỷ lệ hộ nghèo là
17,55% đến năm 2003 giảm xuống còn 13,1%. Đây là một kết quả rất đáng
vui mừng trong việc xoá đói giảm nghèo cđa hun Hµ Trung.

18


* Kinh tế cá thể, tiểu chủ đà huy động đợc khối lợng lớn vốn trong dân

c đầu t vào sản xuất kinh doanh.
Các cơ sở kinh tế cá thể, tiểu chủ, quy mô tuy nhỏ nhng với số lợng lớn
nên đà động viên đợc một khối lợng không nhỏ nguồn vốn trong dân c vào sản
xuất kinh doanh.
Năm 1996 toàn tỉnh huy động đợc 4237tỷ đồng đầ t vào sản xuất kinh
doanh, trong đó vốn của thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ là 1513 tỷ đồng
chiếm 35,7%. Đến năm 2003 huy động vốn đầu t sản xuất kinh doanh của
toàn tỉnh là 5728 tỷ đồng, trong đó kinh tế cá thể, tiểu chủ là 2819 tỷ đồng,
chiếm 49,2%. Riêng ở huyện Hà Trung, tổng số vốn huy động đợc vào đầu t
sản xuất kinh doanh là 1027 tỷ đồng, trong đó của kinh tế cá thể, tiểu chủ là
356 triệu đồng chiếm 34,6%.
Nh vậy, nhờ có đờng lối chính sách đúng đắn, kinh tế cá thể, tiểu chủ
đà huy động đợc một nguồn vốn lớn nhàn rỗi trong dân c vào đầu t sản xuất
kinh doanh. Trong thời gian tới, nếu có những chính sách khuyến khích kinh
tế cá thể, tiểu chủ phát triển hợp lý thì chắc rằng sẽ còn thu hút đợc nhiều hơn
nguồn vốn còn nhàn rỗi trong dân c đầu t vào sản xuất kinh doanh, thúc đẩy
kinh tế phát triển. Từ đó sẽ thu hút đợc nhiều lao động tham gia, tăng thu nhập
cho ngời lao động trên địa bàn huyện.
* Tăng trởng GDP của kinh tế cá thể, tiểu chủ đạt mức khá và đóng góp
lớn trong GDP của huyện.
Kinh tế cá thể, tiểu chủ ở huyện Hà Trung có tốc độ tăng tởng tơng đối
cao so với tốc độ tăng trởng của kinh tế tập thể. Trong giai đoạn 1995 - 2000
kinh tế tập thể chỉ đạt mức tăng trởng bình quân hàng năm là 2%, trong khi đó
kinh tế cá thể, tiểu chủ đạt 10%. Song so với kinh tế Nhà nớc địa phơng và
kinh tế t nhân thì mức tăng trởng đó còn thấp. Nhng ở giai đoạn hiện nay, kinh
tế cá thể, tiểu chủ đang phục hồi và phát triển. Mặc dù tốc độ phát triển cha
cao nhng với số lợng chiếm u thế tuyệt đối nên kinh tế cá thể, tiểu chủ đÃ
đóng góp tỷ trọng lớn vào GDP của toàn huyện.
Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế
Đơn vị: %

Năm
Năm
Năm
Năm Năm Năm Năm
Các thành phần Năm
kinh tế
1996
1997
1998
1999
2000 2001 2002 2003
Kinh tế Nhà nớc
12,5
12,6
13,7
14,2
14,82 14,12 13,45 16,01
Trung ơng
Kinh tế Nhà nớc
địa phơng
Kinh tế tập thể
Kinh tÕ c¸ thĨ,
tiĨu chđ

17,7

17,8

18,01


18,28

19,3

19,5

18,87

18,84

29,31
40,2

29,01
39,86

25,87
41,67

25,01
41,78

26,05
39,93

24,19
40,72

24,01
41,89


22,4
41,70

19


Kinh tế t nhân
Kinh tế hỗn hợp
Kinh tế có vốn
đầu t nớc ngoài

0,2
0,08
0,01

0,5
0,21
0,02

0,41
0,3
0,04

0,3
0,37
0,06

0,37
0,4

0,13

0,45
0,45
0,57

0,47
0,51
0,8

0,50
0,53
1,02

Nguồn: phòng thống kê huyện Hà Trung năm 2003
Nhìn vào số liệu ở bảng, ta thấy: mặc dù tốc độ tăng trởng GDP chỉ
chậm hơn so với các thành phần kinh tế khác, nhng bình quân hàng năm kinh
tế cá thể, tiểu chủ vẫn tạo ra 40% GDP cđa hun, chiÕm tØ träng lín nhÊt
trong c¬ cÊu GDP của toàn huyện. Đây thực sự là đóng góp to lín, quan träng
cđa kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ ë Hà Trung, đang là nhân tố quyết định đối với sù
ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa hun.
* Kinh tế cá thể, tiểu chủ góp phần thay đổi chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Thực hiện đờng lối đổi mới mà Nghị quyết Đại hội huyện Đảng bộ
khoá XVII, XVIII, Nghị quyết 02 - HU của Ban chấp hành Đảng bộ huyện
(khoá XVII, XVIII) về phát triển kinh tế theo hớng CNH, HĐH, kinh tế cá
thể, tiểu chủ đà mở rộng phạm vi hoạt động ở tất cả các ngành nghề mà Nhà
nớc cho phép. Tỷ trọng đầu t vào các ngành công nghiệp nh đá xẻ, đá ốp lát...
và các ngành tiểu thủ công nghiệp nh làm cói, làm hơng, trồng dâu nuôi tằm...
ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong nền kinh tế. Đồng thời tỷ trọng của ngành

nông nghiệp trong cơ cấu các ngành kinh tế của huyện lại giảm dần.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cá thể, tiểu chủ
thuộc khu vực kinh tế t nhân
Đơn vị: %
Năm
2000
2001
2002
2003
Kinh tế cá thể, tiểu chủ 100
100
100
100
Nông - lâm nghiệp
53,73
50,78
49,53
49
Công nghiệp - TTCN
14,7
15,4
15,6
17
Thơng mại - dịch vụ
31,57
33,82
34,87
34
(Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xà hội huyện Hà Trung năm 2003)
Sự chuyển dịch tích cực của các ngành, lĩnh vực trong nội bộ khu vực kinh tế

t nhân đà góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
huyện.
Sự chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Hà Trung
Đơn vị tính: %
Năm
2000 2001
2002
2003
2004
Cơ cấu kinh tế

20


Nông - lâm nghiệp
Công nghiệp - TTCN
Thơng mại - dịch vụ

59
30,5
10,5

57,3
30,8
11,9

55,2
31,0
14,8


53,3
31,7
15,0

52,7
31,9
15,4

Báo cáo thực trạng phát triển kinh tế huyện Hà Trung năm 2004
Nh vậy, chúng ta thấy rằng trong những năm vừa qua kinh tế cá thể,
tiểu chủ đà có bớc phát triển hơn trớc rất nhiều. Điều đó càng cho thấy sự tồn
tại tất yếu khách quan của thành phần kinh tế này trong nền kinh tế nhiều
thành phần ë níc ta nãi chung vµ ë hun Hµ Trung - Tỉnh Thanh Hoá nói
riêng.
* Hiệu quả sản xuất kinh doanh của kinh tế cá thể, tiểu thủ
Với đặc điểm quy mô sản xuất nhỏ, vốn đầu t ít, hạn chế trong việc đầu
t đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ chuyên môn cho ngời lao động cũng
nh trong tiếp cận thông tin thị trờng nên năng suất lao động cũng nh tỷ suất lợi
nhuận, hiệu quả của đồng vốn rất thấp, nhất là các hộ nông dân, chủ yếu là lấy
công làm lÃi. Song, xét về hiệu quả xà hội thì kinh tế cá thể, tiểu chủ là khu
vực thu hút số lợng lao động lớn nhất so với các thành phần kinh tế khác, là
khu vực kinh tế có đóng góp quan trọng trong việc giảm tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ
hộ nghèo trên địa bàn huyện.
* Kinh tế cá thể, tiểu chủ đang trong quá trình vận động theo xu hớng liên kết, hợp tác
Trong thời gian qua, với những chính sách khuyến khích, hỗ trợ của
Nhà nớc, kinh tế cá thể, tiểu chủ đà phát triển mạnh mẽ và góp phần quan
trọng đối với sự phát triển kinh tế - xà hội của huyện Hà Trung. Đồng thời, trớc sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của cơ chế thị trờng và yêu cầu phát triển
của nền kinh tế hàng hoá theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, một bộ
phận các hộ cá thể, tiểu chủ đà thực sự có nhu cầu hợp tác với nhau để nâng
cao hiệu quả và sức cạnh tranh. Từ đó hình thành nên các tổ hợp tác và hợp tác

xà đa dạng về hình thức và phơng thức hoạt động.
số lợng các hợp tác xÃ
trong các ngành tính đến 9/2003
Loại hình hợp tác

Tổng số

HTX Nông nghiệp

25

HTX nuôi trồng thủy sản

1

HTX tiểu thủ công nghiệp

17

HTX xây dựng

2
21



×