Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Luận văn thạc sĩ năng lực tiếp cận dịch vụ công của phụ nữ dân tộc bru vân kiều nghiên cứu trường hợp tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 140 trang )

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI
Trường Đại học Khoa học XÃ hội và Nhân văn

Phùng thị yến

NĂNG LựC TIếP CậN DịCH Vụ CÔNG CủA PHụ Nữ
DÂN TộC BRU VÂN KIềU
NGHIÊN CứU TRƯờNG HợP TỉNH QUảNG BìNH

Luận văn thạc sĩ KHOA Häcx· héi häc

Hµ Néi, 2007

i

z


ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI
Trường Đại học Khoa học XÃ hội và Nhân văn

Phùng thị yến

NĂNG LựC TIếP CậN DịCH Vụ CÔNG CủA PHụ Nữ
DÂN TộC BRU VÂN KIềU
NGHIÊN CứU TRƯờNG HợP TỉNH QUảNG BìNH

Chuyên ngành:
XÃ hội học
MÃ số:
603031



Luận văn thạc sĩ khoa học xà hội học

Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS. Lê thị quý

Hà Nội, 2007

ii

z


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn
này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đÃ
được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà được chỉ rõ nguồn
gốc.
Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2007
Tác giả luận văn

Phùng Thị Yến

iii

z


Lời cảm ơn

Sau ba năm học tập, nghiên cứu, tôi đà hoàn thành chương trình cao học Xà hội học
và luận văn thạc sỹ XÃ hội học với đề tài: "Năng lực tiếp cận dịch vụ công của phụ nữ
Bru Vân Kiều với dịch vụ công. Qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Bình".
Trước hết, tôi xin gửi lời biết ơn chân thành tới các anh chị em, các gia đình Vân
Kiều các bản Cổ Tràng, Khe Cát, Lâm Ninh, Quyết Thắng xà Trường Sơn, Trường Xuân.
Tôi sẽ không hoàn thành được việc nghiên cứu ở hiện trường nếu không có sự giúp đỡ tận
tâm của chị em phụ nữ xà Trường Sơn, Truờng Xuân. Họ đà sẵn sàng chia sẻ với tôi những
bữa cơm còn thiếu thốn của gia đình, chuẩn bị cho tôi những chỗ ngủ an toàn, ấm áp và
cung cấp cho tôi nhiều thông tin quý báu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn lÃnh đạo UBND huyện; phòng Nông nghiệp; trạm
Khuyến nông; trạm Thú y; trạm Bảo vệ thực vật; phòng Thống kê; Đảng uỷ, HĐND,
UBND các xà Trường Xuân và Trường Sơn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình; Giám đốc
và các cán bộ Quỹ Phát triển Nông thôn và Giảm nghèo huyện Quảng Ninh đà cung cấp
các số liệu cần thiết và giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu tại địa bàn.
Nghiên cứu của tôi sẽ không thực hiện một cách khoa học và hứa hẹn đem lại ý
nghĩa về học thuật, tính thực tế nếu như không có sự hướng dẫn nghiêm túc và tận tâm của
cô giáo hướng dẫn PGS.TS. Lê Thị Quý. Tôi xin được bày tỏ ở đây sự tri ân của tôi đối với
cô giáo.
Một lần nữa tôi xin cảm ơn tất cả các cá nhân, cơ quan đà được đề cập ở trên; và xin
thông cảm vì những sai sót có thể xảy ra trong quá trình nghiên cứu và trong luận văn này.
Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2007
Tác giả luận văn

Phùng Thị Yến

iv

z



Mục lục
Lời cam đoan .............................................................................................................. iii

Lời cảm ơn ......................................................................................................... iv
Danh mục các bảng ....................................................................................vii
Bảng các chữ viết tắt ............................................................................ viii
PHầN Mở ĐầU ........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................1
2. MụC ĐíCH Và NHIệM Vụ NGHIÊN CứU ...................................................4
2.1. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................4
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................4
3. PHạM VI, ĐốI TƯợNG, KHáCH THể Và MẫU NGHIÊN CứU ................5
3.1. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................5
3.2. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................6
3.3. Khách thể .....................................................................................................6
3.4. Mẫu nghiên cứu ...........................................................................................7
4. GIả THUYếT NGHIÊN CứU Và khung lý thuyết .............................8
4.1. Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................8
4.2. Khung lý thuyết ...........................................................................................9
5. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU ..................................................................... 10
6. đóng góp của luận văn ....................................................................... 13
7. CấU TRúC LUậN VĂN ................................................................................. 14
PHầN NộI DUNG CHíNH.................................................................................... 15
CHƯƠNG I. CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN ............................................... 15
A. CƠ Sở Lý LUậN ............................................................................................... 15
1.1. C¸c lý thut ¸p dơng ................................................................................ 15
1.1.1. Lý thuyết cấu trúc chức năng.................................................................. 15
1.1.3. Lý thuyết Giới ......................................................................................... 17
1.2. Một số khái niệm có liên quan .................................................................. 22
B. CƠ Sở THựC TIễN .......................................................................................... 28

1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 28
1.4. Tổng quan địa bàn nghiên cứu ................................................................... 32
1.4.1. Tỉnh Quảng Bình .................................................................................... 32
1.4.2. Huyện Quảng Ninh ................................................................................. 33
1.4.3. Tổng quan hai xà khảo sát (Xà Trường Xuân, Xà Trường Sơn) ............. 35
1.5. Đôi nét về lịch sử người người Bru Vân Kiều Quảng Ninh ....................... 38
CHƯƠNG II. THựC TRạNG KHả NĂNG TIếP CậN CủA PHụ Nữ VÂN
KIềU VớI DịCH Vụ khuyến nông .............................................................. 40
2.1. Mạng lưới và công tác khuyến nông huyện Quảng Ninh .......................... 40
2.2. Vai trò giới trong hệ thống khuyến nông và tổ chức cộng đồng ............... 44
2.2.1. Khác biệt giới trong các cơ quan khuyến nông nhà nước ....................... 44
2.2.2. Khác biệt giới trong mạng lưới khuyến nông cộng đồng .................. 46

v

z


2.2.3. Khác biệt nhóm dân tộc, nhóm kinh tế hộ trong tiếp cận mạng lưới
khuyến nông cộng đồng.................................................................................... 49
2.3. Khác biệt về giới và nhóm dân tộc trong tham gia các khóa đào tạo về
khuyến nông ..................................................................................................... 51
2.3.1. Khác biệt giới trong tham gia các khoá đào tạo khuyến nông ............... 51
2.3.2. Khác biệt nhóm dân tộc trong tham gia các khoá đào tạo khuyến nông 54
2.4. Xu hướng tiếp cận dịch vụ khuyến nông ................................................... 57
CHƯƠNG IIi. THựC TRạNG KHả NĂNG TIếP CậN CủA PHụ Nữ VÂN
KIềU VớI CáC DịCH Vụ y tế .......................................................................... 63
3.1. Các chương trình hiện tại của y tế ............................................................. 63
3.2. Sự khác biệt giới và nhóm dân tộc trong tiếp cận dịch vụ Chăm sóc sức
khỏe (CSSK), kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) .............................................. 67

3.2.1. Mức độ tiếp cận với dịch vụ KHHGĐ .................................................... 68
3.2.2. Mức độ tiếp cận với dịch vụ Chăm sóc sức khoẻ sinh sản (CSSKSS) ..... 72
3.2.3. Tình trạng sinh con tại nhà ..................................................................... 78
3.3. Khác biệt giữa nam và nữ trong một số bệnh liên quan đến đường nước .. 80
3.4. Khác biệt về tình trạng dinh dưỡng của trẻ em trai và gái ......................... 84
3.5. Mức độ khác biệt giới, dân tộc trong tiếp cận cơ sở y tÕ ........................... 85
3.6. Xu h­íng tiÕp cËn dÞch vơ y tế ................................................................. 89
CHƯƠNG IV. nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt về giới và dân tộc
TRONG TIếP CậN DịCH Vụ CÔNG............................................................................ 95

4.1. Cơ chế phân bổ ngân sách chưa hợp lý cho dịch vụ khuyến nông, y tế .... 95
4.2. Chủ trương lồng ghép giới vào quá trình cung cấp dịch vụ công chưa triệt
để ...................................................................................................................... 97
4.3. Phương pháp tiếp cận của một số chương trình khuyến nông và y tế chưa
phù hợp ............................................................................................................. 99
4.4. Đặc điểm cá nhân ....................................................................................101
4.5. Mô hình phân công lao động không hợp lý .............................................102
4.6. Quyền quyết định trong gia đình của phụ nữ thấp ...................................108
4.7. Đặc điểm văn hoá, lối sống .....................................................................111
4.8. Điều kiện sinh thái, môi trường tự nhiên một rào cản khách quan ......114
phần kết luận và khuyến nghị...........................................................116
kết luận .........................................................................................................116
khuyến nghị.................................................................................................118
Tài liệu tham khảo ................ Error! Bookmark not defined.
phụ lục

vi

z



Danh mục các bảng

Bảng i. Địa điểm khảo sát .............................................................................5
Bảng ii. Cơ cấu mẫu nghiên cứu ...................................................................7
Bảng 2.1. Thống kê các chương trình đang hoạt động trên địa bàn huyện 41
Bảng 2.3. Ma trận Phân tích giới trong khuyến nông ................................. 52
Bảng 2.4. Người được nghe phổ biến kiến thức trồng trọt, chăn nuôi 100)54
Bng 2.5. Phụ nữ tự đánh giá về kỹ thuật trồng lúa hiện nay của mình ..... 56
Bảng 2.8. Tình hình tham gia họp bản của cộng đồng ............................... 59
Biểu đồ 3.1. Khác biệt tỷ lệ nam, nữ trong áp dụng các biện pháp KHHGĐ
.................................................................................................................... 68
Bảng 3.2. So sánh KHHGĐ giữa nam và nữ Vân Kiều hai xà năm 2006 .. 69
Bng 3.3. Sơ bộ về mức sinh của nhóm phụ nữ Vân Kiều ......................... 74
Bng 3.4. Chỉ số về sức khỏe sinh sản của phụ n Vân Kiều 2 xÃ.......... 75
Biểu đồ 3.5. Điều kiện sinh con của bà mẹ theo nhóm dân tộc.................. 78
Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm bệnh đường nước giữa nam và nữ (n=100) ............ 81
Bảng 3.7. Thống kê số phụ nữ được khám và điều trị phụ khoa (năm 2005)
.................................................................................................................... 82
Biểu đồ. 3.8. Tỷ lệ phụ nữ bị bệnh phụ khoa 2006 ..................................... 82
Bảng 3.9. Khác biệt về mức độ còi cọc của trẻ em trai, gái dưới 10 tuổi ... 84
Biểu đồ 4.1. So sánh về phân công lao động giữa nam và nữ Vân Kiều .102
Biểu đồ 4.2. Cảm nhận về mức độ thay đổi khối lượng công việc của phụ
nữ ..............................................................................................................104
Bảng 4.3. Lý do thay đổi khối lượng công việc của phụ nữ .....................106
Bảng 4.4. Những hoạt động của hộ gia đình phụ nữ được ra quyết định .109

vii

z



Bảng các chữ viết tắt
ADB

Ngân hàng phát triển Châu á (Asian development
bank)

BPTT

Biện pháp tránh thai

BLđTBXH

Bộ Lao động Thương binh XÃ hội (MOLISA)

CBO

Tổ chức cộng đồng

CLB

Câu lạc bộ

CSSK

Chăm sóc sức khỏe

CSSKSS


Chăm sóc sức khỏe sinh sản

CSSKBMTE

Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em

CT

Chương trình

HPN

Hội phụ nữ

HDND

Hội đồng Nhân dân

HND

Hội nông dân

NHNN

Ngân hàng nông nghiệp

KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đình


PPA

Participatory Poverty Assessment - Đánh giá nghèo đói
theo vùng

PRA

Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia
của cộng đồng

UBND

Uỷ ban nhân dân

RDSC

Trung tâm Dịch vụ Phát triển nông thôn

UBND

ủy BanNhân dân

UNDP

Tổ chức phát triển Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam

WB

Ngân hàng thế giíi


viii

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

ix

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

th

7

z

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

PHầN Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
Giảm nghèo cho dân nghèo, đặc biệt cho những người nghèo sống ở khu vực
nông thôn là một trong những ưu tiên hàng đầu của chính phủ Việt Nam. Song

song với quá trình đổi mới kinh tế, mức chênh lệch thu nhập giữa các khu vực
(nông thôn, thành thị, vùng sâu, vùng xa) ngày càng cao[11][19]. Việt Nam đÃ
cam kết với thế giới trong quá trình phát triển của mình sẽ gắn liền giữa tăng
trưởng với công bằng xà hội. Rất nhiều chương trình đà triển khai để hỗ trợ
các xà nghèo ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm
giảm bớt khoảng cách thu nhập giữa các khu vực và trong cộng đồng. Chính
phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm đến 1715 xà khó khăn nhất về kinh tế, xà hội
thông qua việc phát triển hạ tầng cơ sở, đặc biệt là nâng cao khả năng tiếp
cận với các dịch vụ xà hội cơ bản.
Những nỗ lực của chính phủ trung ương và địa phương là rất lớn trong việc
giảm bất bình đẳng giữa các vùng, giữa các nhóm dân tộc[11][19]. Một phần
của nỗ lực này thể hiện trong các chi tiêucông. Tăng cường chi tiêu công là
góp phần tăng cường đầu tư cho các dịch vụ công. Giáo dục, y tế, khuyến
nông hay tín dụng được coi là những dịch vụ công. Từ thập niên chín mươi,
các dịch vụ công đặc biệt phát triển thể hiện ở nhiều thành phần cùng tham gia
cung cấp dịch vụ, và cung cấp dưới nhiều hình thức. Chẳng hạn, dịch vụ y tế
không chỉ nhà nước, bệnh viện công đóng vai trò chủ đạo mà còn rất nhiều cơ
sở, loại hình y tế tư nhân hoạt động. Trong giáo dục bên cạnh các trường công
lập có các trường dân lập. Hay khuyến nông bên cạnh trạm khuyến nông, thú
y, bảo vệ thực vật của nhà nước còn nhiều các công ty tư nhân tham gia cung
cấp vật tư đầu vào (phân bón, cây con giống, thuốc bảo vệ thực vật ) cho
nông dân. Tuy nhiên, dù các nhà cung cấp dịch vụ công là tư nhân tham gia

1

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


nhiều, nhà ước vẫn đóng vai trò quan trọng thông qua các luật lệ hay trợ cấp.
Điều này đặc biệt thĨ hiƯn râ ë khu vùc miỊn nói, vïng s©u, vùng xa. Điển
hình là chính sách khuyến nông (trợ cước, trợ giá) nhà nước vẫn đóng vai trò
chủ chốt trong cung cấp dịch vụ cho bà con. Bởi thế, vẫn còn nhiều việc phải
làm để đánh giá mô hình cung cấp cũng như tiếp cận dịch vụ công ở các khu
vực địa lý đặc thù này.
Có nhiều câu hỏi đặt ra với dịch vụ công: Khi nhà nước đóng vai trò quan
trọng trong cung cấp các dịch vụ y tế, khuyến nông nhưng ai có thể tiếp cận
với các dịch cụ cơ bản này? Với chi phí bao nhiêu và chất lượng như thế
nào?Đây là những vấn đề có ý nghĩa quyết định đến quá trình giảm nghèo.
Phải thừa nhận r»ng ng­êi nghÌo nãi chung vµ ng­êi nghÌo ë khu vực miền
núi ít có khả năng tiếp cận với các dịch vụ công nếu họ phải trả đầy đủ các
khoản chi phí. Do đó, việc cung cấp các dịch vụ cơ bản thường được gắn với
việc trợ cấp kinh phí cho các hộ gia đình. Với xu hướng phát triển theocơ chế
thị trường sẽ ngày càng cắt giảm các khoản trợ cấp từ phía nhà nước cho các
dịch vụ công thì liệu người dân sẽ phải tiếp cận như thế nào? Liệu rằng tất cả
các nhóm kinh tế, các khu vực có được cơ hội để tiếp cận như nhau với các
dịch vụ không? Một số đánh giá về nghèo ®ãi [11]khu vùc d©n téc thiĨu sè
cho r»ng: ng­êi nghÌo, người dân tộc nghèo họ sẵn sàng tính lợi trước mắt
thay vì đầu tư hay tự tăng cường cơ hội tiếp cận các dịch vụ công vì một lợi
ích dài hơi. Chẳng hạn các hộ nghèo gia đình người HMông sẵn sàng cho trẻ
nghỉ học đi rừng hái măng thay vì đi học[11]. Đơn giản là khi nhu cầu về
lương thực chưa được giải quyết thì các nhu cầu về y tế, giáo dục không phải
là ưu tiên.
Báo cáo thường niên Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo
(CPRGS), số liệu điều tra mức sống dân cư của Tổng cục Thống kê chứng
minh từ thập niên chín mươi trở lại đây các chi tiêu của Chính Phủ cho các
dịch vụ công có sự khác nhau nhưng nhìn chung có tăng lên[22] [25]. Tuy


2

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

nhiên theo tính toán nhóm giàu, nhóm cư trú trongvùng địa lý thuận lợi có khả
năng tiếp cận với dịch vụ công nhiều hơn. Và nam giới có nhiều cơ hội tiếp
cận hơn phụ nữ. Trong nhóm nữ, phụ nữ khu vực nông thôn đồng bằng tiếp
cận nhiều hơn với các dịch vụ hơn phụ nữ nông thôn miền núi. Chính vì thế
nhóm thiệt thòi nhất là nhóm phụ nữ dân tộc. Những cản trở về địa lý, xà hội,
văn hoá, thiết chế đà làm hạn chế khả năng lựa chọn của họ với giáo dục,
y tế, nước sạch vệ sinh môi trường và nghề nghiệp[ 22].
Ngày nay, các chính sách nhằm tăng cường vốn xà hội cho người dân nghèo
thông qua thể chế, tài chính, chương trình dự án đà đang được triển khai.
Nhưng thực tế nhóm người mà chính sách vươn tới đang được hưởng lợi rất ít.
Vì thế, trong tương lai những nỗ lực của chính quyền địa phương trong việc
cải thiện sinh kế cho người dân, giảm bất công bằng giữa các nhóm xà hội,
các cá nhân nên tiếp tục theo hướng nào? Và bao nhiêu thì phù hợp?
Trong công trình nghiên cứu nhỏ này câu hỏi nghiên cứu đặt ra là: Nam giới
và phụ nữ Vân Kiều có được tiếp cận như nhau với các dịch vụ công hay
không? Các cơ hội tiếp cận có đồng đều giữa các nhóm phụ nữ dân tộc
sống trong cùng một điều kiện địa lý (người Vân Kiều, người Kinh) không?
Nguyên nhân cơ bản nảy sinh sự cách biệt hay bất bình đẳng trong tiếp cận
giữa các nhóm xà hội là gì?
Đây là hàng lọat các câu hỏi cần câu trả lời xác thực. Nếu vấn đề không được
nhìn nhận giải quyết sẽ dẫn đến việc đạt mục tiêu về giảm sự phân hóa giàu
nghèo, công bằng giới ngày càng khó khăn. Hơn nữ, các đầu tư công của nhà

nước sẽ trở nên lÃng phí. Đây là điều hoàn toàn không mong muốn.
Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài Năng lực tiếp cận dịch vụ công của Phụ
nữ Bru Vân Kiều, nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Bình nhằm tìm
kiếm câu trả lời cho câu hỏi đang bỏ ngỏ trên. Đồng thời, đề tài cũng sẽ là tài

3

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

liƯu cã hƯ thèng vỊ bøc tranh cc sèng cđa nhãm ng­êi u thÕ nhÊt trong x·
héi, nhãm phơ n÷ dân tộc miền núi tỉnh Quảng Bình.
2. MụC ĐíCH Và NHIệM Vụ NGHIÊN CứU
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Mô tả và phân tích thực trạng tiếp cận dịch vụ công của phụ nữ dân tộc Bru
Vân Kiều (so với nhóm nam giới cùng dân tộc);
- So sánh và phân tích mô hình tiếp cận dịch vụ công của hai nhóm dân tộc
có cùng một điều kiện địa lý (Vân Kiều và người Kinh);
- Phân tích các nguyên nhân cơ bản cản trở khả năng và cơ hội tiếp cận dịch
vụ công giữa các nhóm xà hội (nhóm nam - nữ; nhóm dân tộc: Kinh
Vân Kiều) và;
- Đề xuất giải pháp khả thi.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhằm đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài sẽ lựa chọn khảo sát tại tỉnh
Quảng Bình. Huyện Quảng Ninh sẽ là địa bàn được chọn tiếp theo (nơi có
nhiều đồng bào Vân KiỊu c­ tró). Trong hun dù kiÕn chän 2 x·.
Nghiªn cứu cũng sẽ tìm hiểu các nhân tố tác động đến năng lực, quá trình tiếp

cận dịch vụ công của nhóm phụ nữ dân tộc Vân Kiều. Ngoài ra,để thấy được
mức độ tiếp cận của nhóm phụ nữ dân tộc với dịch vụ công, đề tài sẽ khảo sát
so sánh với khả năng tiếp cận dịch vụ công của nhóm người Kinh trên cùng
địa bàn.

4

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

3. PHạM VI, ĐốI TƯợNG, KHáCH THể Và MẫU NGHIÊN CứU
3.1. Phạm vi nghiên cứu
Địa điểm. Nghiên cứu thực hiện tại một huyện của tỉnh Quảng Bình: huyện
Quảng Ninh. Tại huyện Quảng Ninh chọn 2 xÃ: Trường Sơn và Trường Xuân.
Tại xà Trường Xuân chọn một thôn người Kinh và một bản Vân Kiều. Tại xÃ
Trường Sơn sẽ chọn hai bản Vân Kiều. Tất cả các thôn/bản được chọn sẽ là
nơi có số hộ gia đình cư trú đông nhất (trên 40 hộ). Cụ thể các thôn bản được
lựa chọn nghiên cứu như sau:
Bảng i. Địa điểm khảo sát


Thôn/bản

Dân tộc cư trú

Trường Xuân


1. Lâm Ninh

Vân Kiều

2. Quyết Thắng

Kinh

1. Khe Cát

Vân Kiều

2. Cổ Tràng

Vân Kiều

Trường Sơn

Thời gian: Nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu hiện trường từ tháng
10/2006 đến tháng 12/2006.
Loại hình dịch vụ:Có thể kể ra rất nhiều dịch vụ công nhưng trong đề tài này,
do hạn chế về kinh phí, thời gian nên tác giả chỉ lựa chọn hai loại hình dịch
vụ: Khuyến nông và Y tế. Đây cũng là hai lĩnh vực tác giả có nhiều kinh
nghiệm làm việc trên địa bàn. Mặt khác, trong những năm gần đây, Khuyến
nông và Y tế là hai dịch vụ được đầu tư khá nhiều bởi các chương trình giảm
nghèo của Chính phủ và các tổ chức phát triển khác trên địa bàn.

5

z

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là Năng lực (khả năng, cách thức) tiếp cận của nhóm
phụ nữ Bru Vân Kiều với các dịch vụ công. Nói cách khác là xem xét khả
năng tiếp cận của nam giới, phụ nữ với 2 dịch vụ: Y tế, Khuyến nông; Mức độ
tiếp cận của phụ nữ so với nam giới; Sự khác nhau về mức độ tiếp cận dịch
vụ giữa các nhóm dân tộc Vân Kiều và người Kinh.
3.3. Khách thể
Nhóm dân tộc: Nghiên cứu sẽ thực hiện với nhóm dân tộc Vân Kiều và người
Kinh trên cùng địa bàn cư trú
Nam giới và phụ nữ: Khách thể nghiên cứu còn là các nhóm hộ gia đình ở 2
xà khảo sát của huyện Quảng Ninh. Nam giới và phụ nữ trong độ tuổi lao
động (Nữ đến 55 và nam giới đến 60tuổi).
Cán bộ chủ chốt cấp huyện, xÃ, thôn: Nhóm cán bộ chủ chốt thuộc các cơ
quan, lĩnh vực Y tế, Khuyến nông ở các cấp, huyện, xÃ, thôn cũng sẽ là đối
tượng phỏng vấn.
Lý do: Làm nổi bật nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt trong tiếp cận dịch vụ.
Đó có thể là nguyên nhân về địa lý, văn hóa hoặc nguyên nhân khác. Tác giả
cũng quan tâm tới vấn đề dân số của các tộc người để quyết định lựa chọn so
sánh. Nhóm Bru-Vân Kiều cư trú chủ yếu khu vực miền trung, (có khoảng
55.000 nghìn người) đứng thứ 24/54 dân tộc. Nhiều nhất là nhóm người Kinh
(65,795,718) là nhóm chiếm đa số ở Việt Nam và cư trú khắp nơi trong cả
nước, nhưng tập trung ở khu vực đồng bằng, thành thị[28] [37].

6


z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

3.4. Mẫu nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống nhằm đảm bảo
rằng các nhóm dân số (cán bộ, người dân, nam, nữ, độ tuổi, dân tộc, người
nghèo, không nghèo) đều có mặt trong mẫu. Chia theo cấp quản lý nghiên cứu
tiến hành phỏng vấn sâu cán bộ chủ chốt các ban ngành liên quan ở 5 cấp:
Tỉnh- Huyện- xÃ- thôn và hộ gia đình. Với cấp xà - thôn,ngoài phỏng vấn sâu
cán bộ chủ chốt, chủ nhiệm hoặc thành viên các tổ chức cộng đồng/hội nghề
nghiệp đề tài thảo luận nhóm cán bộ xÃ, thôn và chủ nhiệm các tổ chức cộng
đồng, hội nghỊ nghiƯp. Cã tỉng sè 6 cc th¶o ln nhãm cán bộ/tổng số 18
cuộc thảo luận nhóm (chiếm 33%). Với nhóm hộ gia đình tác giả tiến hành
thảo luận nhóm chia theo đặc điểm giới tính (nam, nữ), kinh tế (hộ khá,
nghèo) và dân tộc (Kinh, Vân Kiều). Mỗi thôn bản tiến hành 3 thảo luận
nhóm, tổng cộng có 12 cuộc.Mỗi cuộc thảo luận nhóm có ít nhất 5 thành viên
nhiều nhất 11 người. Đối với hộ gia đình, đề tài thực hiện phỏng vấn sâu, điển
cứu và chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống thực hiện các bảng hỏi điền sẵn. Cỡ
mẫu khảo sát cụ thể như sau: (xem bảng ii)
Bảng ii. Cơ cấu mẫu nghiên cứu
Ngi phng vn
N
Dân tc
Nam
65
55
57

28
22
30
50
50
50
143
127
137
53%
47%
51%

Loại phỏng vấn
Tho lun nhóm
Phng vn sâu
Bng hi hộ gia đình
Tng
T l

S cuc
18
50
100
168
-

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát
Như vậy, cỡ mẫu nghiên cứu N= 168 (nghĩa là có 168 cuộc phỏng vấn đà được
thực hiện) với 270 lượt người tham dự. Trong đó, tỷ lệ nữ chiếm 47%. Tỷ lƯ

ng­êi V©n KiỊu 51%.

7

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

4. GIả THUYếT NGHIÊN CứU Và khung lý thuyết
4.1. Giả thuyết nghiên cứu
Nghiên cứu này sẽ cung cấp các bằng chứng và phân tích ba giả thuyết sau;
- Phụ nữ và nam giới dân tộc Bru Vân Kiều tiếp cận không đồng đều với
các dịch vụ khuyến nông và y tế.
- Có sự khác biệt năng lực tiếp cận dịch vụ công giữa phụ nữ vùng dân
tộc miền núi với người Kinh trên cùng địa bàn và;
- Cách tiếp cận và thực hiện các dịch vụ công (khuyến nông, Y tế) chưa
phù hợp với người dân tộc.

8

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

4.2. Khung lý thuyết


Điều kiện kinh tế xÃ
hội

Biến độc lập
i) Thể chế, chính
sách của Đảng và
nhà nước;

Năng lực tiếp
cận dịch vụ:

ii) Quá trình thực
thi chính sách của
các cơ quan hữu
quan;

i) Cơ hội tiếp
cận
ii) Mức độ tiếp
cận

iii) Truyền thống
văn hóa cộng đồng
(phong tục tập
quán, ngôn ngữ,
lối sống, định
kiến)

iii) Xu hướng
tiếp cận


iv) Đặc điểm cá
nhân (giới tính,
tuổi, học vấn, dân
tộc, nghề nghiệp)

Điều kiện sinh thái,
môi trường tự nhiên
(điạ lý)

9

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

Các
nhóm xÃ
hội:
(nam &
nữ Vân
Kiều;
người
Kinh &
ng­êi
V©n
KiỊu)


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


5. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Phương pháp
Đề tài kết hợp cả hai phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định
lượng. Cụ thể các phương pháp thu thập thông tin như sau:
Phân tích tài liệu thứ cấp: Nhằm khai thác những kết quả nghiên cứu sẵn có
liên quan đến đề tài.
+ Thống kê văn hóa: cũng được sử dụng như một công cụ quan trọng nhằm
thu thập toàn bộ các thông tin phản ánh thực trạng đời sống văn hóa của tộc
người Bru-Vân Kiều. Bản thân tác giả cũng đà có một công trình nghiên cứu
về văn hóa vật thể, phi vËt thĨ cđa ng­êi Bru V©n KiỊu trong cïng địa bàn
khảo sát lần này.
+ Thống kê kinh tế - xà hội: phương pháp này còn có tác dụng thu thập
những số liệu thống kê kinh tế, xà hội tại địa bàn nghiên cứu góp phần xây
dựng lên bức tranh chung của địa bàn khảo sát. Nghiên cứu phỏng vấn phòng
thống kê huyện, cán bộ thống kê xà để thu thập số liệu trong vòng 3 năm (từ
2004 - 2006).
Phỏng vấn bán cấu trúc: Công cụ này áp dụng đối với nhóm cán bộ chủ chốt
cấp tỉnh, huyện, xÃ, thôn nhằm thu thập thông tin định tính của mỗi chủ đề.
Bảng hỏi bán cấu trúc cho phép thay đổi các câu hỏi linh hoạt, tùy thuộc tình
hình thực tế của cuộc phỏng vấn. Với mỗi chủ đề (khuyến nông: chăn nuôi,
trồng trọt, y tế) sẽ có bộ bán cấu trúc riêng.
Thảo luận nhóm tập trung: áp dụng cho nhóm hộ dân khác nhau. Đảm bảo
rằng nam cũng như nữ, người nghèo và không nghèo đều có tiếng nói của
mình, các cuộc thảo luận nhóm sẽ chia theo các tiêu chí giới tính, dân tộc, độ
tuổi, mức sống. Công cụ này sẽ giúp có được thông tin tổng quát nhất về thực
trạng, nguyên nhân, xu hướng, giải pháp của vấn đề tiếp cận dịch vụ công.

10

z

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Điển cứu (case studies): Điển cứu là các câu chuyện ngắn viết về các trường
hợp điển hình. Ngắn gọn hơn đó là nghiên cứu trường hợp điển hình theo từng
vấn đề. Đây là một phương pháp quan trọng góp phần sinh động trong việc
tích thông tin. Điển cứu sẽ là những bằng chứng cụ thể, chi tiết minh họa cho
các luận điểm, nhận định của đề tài. Các trường hợp điển cứu được tác giả
quyết định ở hiện trường sau các cuộc thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu cán bộ
chủ chốt. Bởi sau những cuộc trao đổi trên, sẽ lựa chọn được các vấn đề cần
nhấn mạnh hoặc lưu ý, đồng thời dễ xác minhtại địa bàn khảo sát.
Phỏng vấn bằng bảng hỏi: Được thực hiện nhằm thu thập thông tin định
lượng về đánh giá, quan điểm, khả năng tiếp cận và kiểm soát của các nhóm
dân cư đối với các dịch vụ về khuyến nông, y tế - nước sạch vệ sinh môi
trường. Thái độ giữa nam giới và phụ nữ đối với dịch vụ công, nguyên nhân
cản trở cũng như xu hướng dự báo trong tương lai. Bộ bảng hỏi soạn sẵn sẽ
cấu trúc theo các chủ đề, sử dụng bằng ngôn ngữ dễ hiểu phù hợp với người
địa phương.
So sánh các nhóm dân tộc, các khu vực xà hội: những đặc trưng của các
nhóm dân tộc, của giới tính được đưa vào khung phân tích và tiến hành so
sánh để thấy được mức độ tiếp cận khác nhau và làm nổi bật thực trạng tiếp
cận dịch vụ công của mỗi nhóm xà hội.
Phương pháp tiếp cận đa ngành. Cách tiếp cận theo hướng đa ngành nhưng
có trọng tâm hay theo Giáo sư Tô Duy Hợp đấy là tiếp cận tổng - tích hợp hạt
nhân hợp lý của cả lý thuyết kinh tế, xà hội và văn hóa, phát triển sẽ bổ
khuyết cho cách tiếp cận giản đơn theo chiều dọc hoặc đơn ngành. Với cách
tiếp cận này, kết quả của đề tài hoàn toàn có thể phân tích và lí giải được thực
trạng, nguyên nhân, hệ quả và xu hướng biến đổi về khả năng cung cấp dịch

vụ và năng lực tiếp cận dịch vụ. Xét đến cùng đây là quan hệ qua lại về cung
cầu [6].

11

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Các phương pháp của khoa học XÃ hội học sẽ có công dụng trong việc khám
phá ra các đặc điểm và tính quy luật xà hội tác động đến sự tương tác giữa
các nhóm xà hội, giữa các lĩnh vực cũng như sự phân tầng về kinh tế.
Các lý thuyết của kinh tế học sẽ cung cấp những luận giải vấn đề cung cầu,
vấn đề phân hoá thành các nhóm, các giai tầng xà hội. Tương tự như vậy,
phương pháp nghiên cứu của dân tộc học, văn hoá học sẽ đưa ra những giải
thích về thái độ, hành vi của các nhóm xà hội, các tộc người đồng thời làm
sáng tỏ thực trạng đời sống văn hoá vật thể và phi vật thể của các nhóm xà hội
thuộc các khu vực khác nhau của Việt Nam.
Sử dụng phương pháp có sự tham gia trong phát triển là cách thức chính trong
thu thập các dữ liệu. Chẳng hạn cùng sống và làm việc với bà con Vân Kiều để
quan sát lối sống, văn hóa của người dân. Quan sát tham dự và không tham dự
tại các cơ sở như trạm y tế, các tổ chức cộng đồng, câu lạc bộ khuyến nông.
Đặc biệt, trong các buổi thảo luận nhóm tập trung hướng dẫn để tất cả những
người tham gia thảo luận đều có cơ hội đóng góp ý kiến, chú ý đến các nhóm
yếu thế như phụ nữ, người nghèo, người dân tộc trong các buổi thảo luận
nhóm hỗn hợp.
Nguồn tài liệu
Bằng các phương pháp trên, đề tài đà thu thËp hai nhãm th«ng tin: Thø nhÊt,

nhãm th«ng tin thø cấp: Bao gồm các báo cáo, nghiên cứu, tài liệu, số liệu
thống kê sẵn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Thứ hai, là nhóm thông tin
sơ cấp: bao gồm bảng hỏi hộ gia đình, phỏng vấn bán cấu trúc, thảo luận
nhóm, điển cứu (case studies).
Kỹ thuật xử lý thông tin
Toàn bộ phiếu định lượng phỏng vấn hộ gia đình bằng bảng hỏi sẽ được xử lý
bằng 2 chương trình SPSS 13.0 và STATA 8.0. Thông tin định tính (th«ng tin

12

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

từ thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu) được xử lý bằng chương trình xử lý định
tính NVIVO 2.0.
6. đóng góp của luận văn
Công bằng giới là vấn đề đà được nghiên cứu tương đối nhiều song dường như
vẫn chưa có những nghiên cứu cụ thể về công bằng giới trong tiếp cận các
dịch vụ công như y tế và khuyến nông. Đặc biệt nghiên cứu về tiếp cận của
phụ nữ dân tộc Vân Kiều với dịch vụ công. Đây là một nghiên cứu trường hợp
về khả năng tiếp cận của một nhóm dân tộc ít người với loại dịch vụ cơ bản,
thiết yếu. Có thể coi đây là một nghiên cứu trường hợp rất cụ thể về một nhóm
dân téc, vỊ giíi, vỊ x· nghÌo vỊ tiÕp cËn dÞch vụ- thực trạng, các nguyên nhân
và xu hướng- để từ đó có cái nhìn chung với các khu vực tương tự.
Các tài liệu thu thập được kiểm tra bằng nhiều cách có thể để đạt được độ tin
cậycao (kiểm tra chéo ngay tại hiện trường, kiểm tra số liệu định lượng bằng
phần mềm thống kê). Do đó,công trình nghiên cứu có thể làm dữ liệu tham

khảo cho các nghiên cứu về giới và dịch vụ công ở cấp cộng đồng và các xà có
hoàn cảnh tương tự.
Mặc dù là một nghiên cứu trường hợp nhưng đây là một nghiên cứu kết hợp
các cách tiếp cận của XÃ hội học và tiếp cận có sự tham gia trong Phát triển.
Vì thế nó có ý nghĩa về việc tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu về lĩnh vực
giới ở cấp cộng đồng.

13

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

7. CấU TRúC LUậN VĂN
Cấu trúc Luận văn gồm phần mở đầu và 4 chương chính:
Phần mở đầu
Trong phần này ®Ị cËp tíi: TÝnh cÊp thiÕt cđa ®Ị tµi; ®èi tượng, mục đích
nghiên cứu, cơ cấu mẫu, phạm vi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, khung
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu,đóng góp của luận văn và cấu trúc của
luận văn.
Phần Néi dung chÝnh (gåm 4 ch­¬ng)
Ch­¬ng 1. C¬ së lý luận và thực tiễn
Đề cập tới các hướng lý thuyết đà áp dụng. Giải thích các khái niệm có
liên quan. Bối cảnh nghiên cứu của đề tài, tổng quan tình hình nghiên cứu;
tổng quan địa bàn nghiên cứu.
Chương 2. Thực trạng về Năng lực tiếp cận dịch vụ khuyến nông của phụ
nữ Bru Vân Kiều
So sánh cơ hội, năng lực tiếp cận dịch vụ giữa nam giới và phụ nữ Vân

Kiều, giữa nhóm nữ Vân Kiều và nữ người Kinh. Xu hướng tiếp cận
dịch vụ giữa các nhóm.
Chương 3. Thực trạng về Năng lực tiếp cận dịch vụ Y tế của phụ nữ Bru
Vân Kiều
So sánh cơ hội, năng lực tiếp cận dịch vụ giữa nam giới và phụ nữ Vân
Kiều, giữa nhóm phụ nữ Vân Kiều và nữ người Kinh. Xu hướng tiếp cận
dịch vụ giữa các nhóm.
Chương 4. Các nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt về giới và dân tộc trong
tiếp cận dịch vụ
Phần kết luận và khuyÕn nghÞ

14

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

PHầN NộI DUNG CHíNH
CHƯƠNG I. CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN
A. CƠ Sở Lý LUậN
1.1. Các lý thuyết áp dụng
1.1.1. Lý thuyết cấu trúc chức năng
Lịch sử của lý thuyết này gắn liền với tên tuổi của các nhà x· héi häc Auguste
Comte, Herbert Spencer, Emile Durkheim, Vilfredo Pareto, Athur RadcliffeBrown, Bronislaw Malinowski, Talcott Parson, Robert Merton, Peter Blau và
nhiều người khác. Lý thuyết này là một trong những công cụ lý luận chủ yếu
để xem xét và phân tích các hiện tượng xà hội. Trường phái này coi cấu trúc là
kiểu quan hệ giữa con người và xà hội được định hình một cách ổn định, bền
vững. Ví dụ: cấu trúc phân tầng xà hội, cấu trúc tổ chức nhiệm sở, cấu trúc thị

trường, cấu trúc hệ giá trị văn hóa là những hình thức biểu hiện cụ thể của cấu
trúc xà hội [7].
Chức năng là một khái niệm cơ bản thuộc kỹ thuật phân tích của khoa học xÃ
hội, về mặt phương pháp luận đà được làm sáng tỏ trong xà hội học và là
nhiệm vụ mà một hiện tượng xà hội tách biệt trong quá trình nghiên cứu
(chẳng hạn một hành động, một vai trò, một thể chế, một hệ thống) thực hiện
cho bản chất, địa vị, sự thay đổi hay sự giải thể một hiện tượng xà hội có độ
phức hợp tổ chức thấp hơn (ví dụ vai trò cho một hành động), ngang bằng (vÝ
dơ cđa mét hƯ thèng cho mét hƯ thèng), nh­ng thường là cao hơn (ví dụ một
thể chế cho một hệ thống)[5].
Emile Durkhiem coi chức năng như là các nhu cầu chung của cơ thể xà hội và
bất kỳ sự kiện xà hội nào cũng có những chức năng nhất định, tức là có sự đáp

15

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


×