Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Năng lực tiếp cận dịch vụ công của phụ nữ dân tộc Bru Vân Kiều nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 168 trang )



i

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN




PHÙNG THỊ YẾN



NĂNG LỰC TIẾP CẬN DỊCH VỤ CÔNG CỦA PHỤ NỮ
DÂN TỘC BRU VÂN KIỀU
NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TỈNH QUẢNG BÌNH



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC











HÀ NỘI, 2007



ii

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN




PHÙNG THỊ YẾN



NĂNG LỰC TIẾP CẬN DỊCH VỤ CÔNG CỦA PHỤ NỮ
DÂN TỘC BRU VÂN KIỀU
NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TỈNH QUẢNG BÌNH


Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số : 603031


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ THỊ QUÝ






HÀ NỘI, 2007


iii





LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn
này là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đƣợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn
gốc.


Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2007

Tác giả luận văn

Phùng Thị Yến




iv

LỜI CẢM ƠN
Sau ba năm học tập, nghiên cứu, tôi đã hoàn thành chƣơng trình cao học Xã hội học
và luận văn thạc sỹ Xã hội học với đề tài: "Năng lực tiếp cận dịch vụ công của phụ nữ
Bru Vân Kiều với dịch vụ công. Qua nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh Quảng Bình".
Trƣớc hết, tôi xin gửi lời biết ơn chân thành tới các anh chị em, các gia đình Vân
Kiều các bản Cổ Tràng, Khe Cát, Lâm Ninh, Quyết Thắng xã Trƣờng Sơn, Trƣờng Xuân.
Tôi sẽ không hoàn thành đƣợc việc nghiên cứu ở hiện trƣờng nếu không có sự giúp đỡ tận
tâm của chị em phụ nữ xã Trƣờng Sơn, Truờng Xuân. Họ đã sẵn sàng chia sẻ với tôi những
bữa cơm còn thiếu thốn của gia đình, chuẩn bị cho tôi những chỗ ngủ an toàn, ấm áp và
cung cấp cho tôi nhiều thông tin quý báu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo UBND huyện; phòng Nông nghiệp; trạm
Khuyến nông; trạm Thú y; trạm Bảo vệ thực vật; phòng Thống kê; Đảng uỷ, HĐND,
UBND các xã Trƣờng Xuân và Trƣờng Sơn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình; Giám
đốc và các cán bộ Quỹ Phát triển Nông thôn và Giảm nghèo huyện Quảng Ninh đã cung
cấp các số liệu cần thiết và giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu tại địa bàn.
Nghiên cứu của tôi sẽ không thực hiện một cách khoa học và hứa hẹn đem lại ý
nghĩa về học thuật, tính thực tế nếu nhƣ không có sự hƣớng dẫn nghiêm túc và tận tâm của
cô giáo hƣớng dẫn PGS.TS. Lê Thị Quý. Tôi xin đƣợc bày tỏ ở đây sự tri ân của tôi đối với
cô giáo.
Một lần nữa tôi xin cảm ơn tất cả các cá nhân, cơ quan đã đƣợc đề cập ở trên; và
xin thông cảm vì những sai sót có thể xảy ra trong quá trình nghiên cứu và trong luận văn
này.

Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2007

Tác giả luận văn



Phùng Thị Yến




v


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN iii
LỜI CẢM ƠN iv
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4
2.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4
2.2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4
3. PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ VÀ MẪU NGHIÊN CỨU 5
3.1. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5
3.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 6
3.3. KHÁCH THỂ 6
3.4. MẪU NGHIÊN CỨU 7
4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT 8
4.1. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 8
4.2. KHUNG LÝ THUYẾT 9
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 13

7. CẤU TRÖC LUẬN VĂN 14
PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 15
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN 15
1.1. CÁC LÝ THUYẾT ÁP DỤNG 15
1.1.1. LÝ THUYẾT CẤU TRÖC CHỨC NĂNG 15
1.1.3. LÝ THUYẾT GIỚI 17
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN 22
B. CƠ SỞ THỰC TIỄN 28
1.3. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 28
1.4. TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 32
1.4.1. TỈNH QUẢNG BÌNH 32
1.4.2. HUYỆN QUẢNG NINH 34
1.4.3. TỔNG QUAN HAI XÃ KHẢO SÁT (XÃ TRƢỜNG XUÂN, XÃ
TRƢỜNG SƠN) 35
1.5. ĐÔI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGƢỜI NGƢỜI BRU VÂN KIỀU QUẢNG
NINH 39
CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CỦA PHỤ NỮ VÂN
KIỀU VỚI DỊCH VỤ KHUYẾN NÔNG 41
2.1. MẠNG LƢỚI VÀ CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG HUYỆN QUẢNG
NINH 41
2.2. VAI TRÕ GIỚI TRONG HỆ THỐNG KHUYẾN NÔNG VÀ TỔ CHỨC
CỘNG ĐỒNG 46


vi

2.2.1. KHÁC BIỆT GIỚI TRONG CÁC CƠ QUAN KHUYẾN NÔNG NHÀ
NƢỚC 46
2.2.2. KHÁC BIỆT GIỚI TRONG MẠNG LƢỚI KHUYẾN NÔNG

CỘNG ĐỒNG 48
2.2.3. KHÁC BIỆT NHÓM DÂN TỘC, NHÓM KINH TẾ HỘ TRONG TIẾP
CẬN MẠNG LƢỚI KHUYẾN NÔNG CỘNG ĐỒNG 51
2.3. KHÁC BIỆT VỀ GIỚI VÀ NHÓM DÂN TỘC TRONG THAM GIA
CÁC KHÓA ĐÀO TẠO VỀ KHUYẾN NÔNG 53
2.3.1. KHÁC BIỆT GIỚI TRONG THAM GIA CÁC KHOÁ ĐÀO TẠO
KHUYẾN NÔNG 53
2.3.2. KHÁC BIỆT NHÓM DÂN TỘC TRONG THAM GIA CÁC KHOÁ
ĐÀO TẠO KHUYẾN NÔNG 56
2.4. XU HƢỚNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ KHUYẾN NÔNG 60
CHƢƠNG III. THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CỦA PHỤ NỮ VÂN
KIỀU VỚI CÁC DỊCH VỤ Y TẾ 66
3.1. CÁC CHƢƠNG TRÌNH HIỆN TẠI CỦA Y TẾ 66
3.2. SỰ KHÁC BIỆT GIỚI VÀ NHÓM DÂN TỘC TRONG TIẾP CẬN
DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE (CSSK), KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH
(KHHGĐ) 70
3.2.1. MỨC ĐỘ TIẾP CẬN VỚI DỊCH VỤ KHHGĐ 71
3.2.2. MỨC ĐỘ TIẾP CẬN VỚI DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH
SẢN (CSSKSS) 75
3.2.3. TÌNH TRẠNG SINH CON TẠI NHÀ 82
3.3. KHÁC BIỆT GIỮA NAM VÀ NỮ TRONG MỘT SỐ BỆNH LIÊN
QUAN ĐẾN ĐƢỜNG NƢỚC 84
3.4. KHÁC BIỆT VỀ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG CỦA TRẺ EM TRAI
VÀ GÁI 89
3.5. MỨC ĐỘ KHÁC BIỆT GIỚI, DÂN TỘC TRONG TIẾP CẬN CƠ SỞ Y
TẾ 90
3.6. XU HƢỚNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ 94
CHƢƠNG IV. NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI SỰ KHÁC BIỆT VỀ GIỚI VÀ DÂN
TỘC TRONG TIẾP CẬN DỊCH VỤ CÔNG 101
4.1. CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH CHƢA HỢP LÝ CHO DỊCH VỤ

KHUYẾN NÔNG, Y TẾ 101
4.2. CHỦ TRƢƠNG LỒNG GHÉP GIỚI VÀO QUÁ TRÌNH CUNG CẤP
DỊCH VỤ CÔNG CHƢA TRIỆT ĐỂ 103
4.3. PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN CỦA MỘT SỐ CHƢƠNG TRÌNH
KHUYẾN NÔNG VÀ Y TẾ CHƢA PHÙ HỢP 105
4.4. ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN 107
4.5. MÔ HÌNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG KHÔNG HỢP LÝ 108
4.6. QUYỀN QUYẾT ĐỊNH TRONG GIA ĐÌNH CỦA PHỤ NỮ THẤP 116
4.7. ĐẶC ĐIỂM VĂN HOÁ, LỐI SỐNG 118
4.8. ĐIỀU KIỆN SINH THÁI, MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN – MỘT RÀO
CẢN KHÁCH QUAN 121


vii

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 123
KẾT LUẬN 123
KHUYẾN NGHỊ 125
TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC




viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng i. Địa điểm khảo sát 5
Bảng ii. Cơ cấu mẫu nghiên cứu 7

Bảng 2.1. Thống kê các chƣơng trình đang hoạt động trên địa bàn huyện 42
Bảng 2.3. Ma trận Phân tích giới trong khuyến nông 54
Bảng 2.4. Ngƣời đƣợc nghe phổ biến kiến thức trồng trọt, chăn nuôi 100)
57
Bảng 2.5. Phụ nữ tự đánh giá về kỹ thuật trồng lúa hiện nay của mình 58
Bảng 2.8. Tình hình tham gia họp bản của cộng đồng 63
Biểu đồ 3.1. Khác biệt tỷ lệ nam, nữ trong áp dụng các biện pháp KHHGĐ
71
Bảng 3.2. So sánh KHHGĐ giữa nam và nữ Vân Kiều hai xã năm 2006 . 72
Bảng 3.3. Sơ bộ về mức sinh của nhóm phụ nữ Vân Kiều 78
Bảng 3.4. Chỉ số về sức khỏe sinh sản của phụ nữ Vân Kiều 2 xã 79
Biểu đồ 3.5. Điều kiện sinh con của bà mẹ theo nhóm dân tộc 82
Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm bệnh đƣờng nƣớc giữa nam và nữ (n=100) 86
Bảng 3.7. Thống kê số phụ nữ đƣợc khám và điều trị phụ khoa (năm 2005)
87
Biểu đồ. 3.8. Tỷ lệ phụ nữ bị bệnh phụ khoa 2006 87
Bảng 3.9. Khác biệt về mức độ còi cọc của trẻ em trai, gái dƣới 10 tuổi 89
Biểu đồ 4.1. So sánh về phân công lao động giữa nam và nữ Vân Kiều 109
Biểu đồ 4.2. Cảm nhận về mức độ thay đổi khối lƣợng công việc của phụ
nữ 111
Bảng 4.3. Lý do thay đổi khối lƣợng công việc của phụ nữ 113
Bảng 4.4. Những hoạt động của hộ gia đình phụ nữ đƣợc ra quyết định 116




ix

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADB

Ngân hàng phát triển Châu á (Asian development bank)
BPTT
Biện pháp tránh thai
BLĐTBXH
Bé Lao ®éng Th-¬ng binh X· héi (MOLISA)
CBO
Tổ chức cộng đồng
CLB
Câu lạc bộ
CSSK
Chăm sóc sức khỏe
CSSKSS
Chăm sóc sức khỏe sinh sản
CSSKBMTE
Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em
CT
Chƣơng trình
HPN
Hội phụ nữ
HDND
Hội đồng Nhân dân
HND
Hội nông dân
NHNN
Ngân hàng nông nghiệp
KHHGĐ
Kế hoạch hóa gia đình
PPA
Participatory Poverty Assessment - Đánh giá nghèo đói
theo vùng

PRA
Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia
của cộng đồng
UBND
Uỷ ban nhân dân
RDSC
Trung tâm Dịch vụ Phát triển nông thôn
UBND
Ủy Ban Nh©n d©n
UNDP
Tổ chức phát triển Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam
WB
Ngân hàng thế giới



x



7

TH


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giảm nghèo cho dân nghèo, đặc biệt cho những ngƣời nghèo sống ở khu vực

nông thôn là một trong những ƣu tiên hàng đầu của chính phủ Việt Nam.
Song song với quá trình đổi mới kinh tế, mức chênh lệch thu nhập giữa các
khu vực (nông thôn, thành thị, vùng sâu, vùng xa) ngày càng cao [11][19].
Việt Nam đã cam kết với thế giới trong quá trình phát triển của mình sẽ gắn
liền giữa tăng trƣởng với công bằng xã hội. Rất nhiều chƣơng trình đã triển
khai để hỗ trợ các xã nghèo ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc
thiểu số nhằm giảm bớt khoảng cách thu nhập giữa các khu vực và trong cộng
đồng. Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm đến 1715 xã khó khăn nhất về
kinh tế, xã hội thông qua việc phát triển hạ tầng cơ sở, đặc biệt là nâng cao
khả năng tiếp cận với các dịch vụ xà hội cơ bản.
Những nỗ lực của chính phủ trung ƣơng và địa phƣơng là rất lớn trong việc
giảm bất bình đẳng giữa các vùng, giữa các nhóm dân tộc[11][19]. Một phần
của nỗ lực này thể hiện trong các chi tiêu công. Tăng cƣờng chi tiêu công là
góp phần tăng cƣờng đầu tƣ cho các dịch vụ công. Giáo dục, y tế, khuyến
nông hay tín dụng đƣợc coi là những dịch vụ công. Từ thập niên chín mƣơi,
các dịch vụ công đặc biệt phát triển thể hiện ở nhiều thành phần cùng tham
gia cung cấp dịch vụ, và cung cấp dƣới nhiều hình thức. Chẳng hạn, dịch vụ y
tế không chỉ nhà nƣớc, bệnh viện công đóng vai trò chủ đạo mà còn rất nhiều
cơ sở, loại hình y tế tƣ nhân hoạt động. Trong giáo dục bên cạnh các trƣờng
công lập có các trƣờng dân lập. Hay khuyến nông bên cạnh trạm khuyến
nông, thú y, bảo vệ thực vật của nhà nƣớc còn nhiều các công ty tƣ nhân tham
gia cung cấp vật tƣ đầu vào (phân bón, cây con giống, thuốc bảo vệ thực
vật…) cho nông dân. Tuy nhiên, dù các nhà cung cấp dịch vụ công là tƣ nhân


2

tham gia nhiều, nhà ƣớc vẫn đóng vai trò quan trọng thông qua các luật lệ hay
trợ cấp. Điều này đặc biệt thể hiện rõ ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Điển hình là chính sách khuyến nông (trợ cƣớc, trợ giá) nhà nƣớc vẫn đóng

vai trò chủ chốt trong cung cấp dịch vụ cho bà con. Bởi thế, vẫn còn nhiều
việc phải làm để đánh giá mô hình cung cấp cũng nhƣ tiếp cận dịch vụ công ở
các khu vực địa lý đặc thù này.
Có nhiều câu hỏi đặt ra với dịch vụ công: Khi nhà nƣớc đóng vai trò quan
trọng trong cung cấp các dịch vụ y tế, khuyến nông nhƣng ai có thể tiếp cận
với các dịch cụ cơ bản này? Với chi phí bao nhiêu và chất lƣợng nhƣ thế nào?
Đây là những vấn đề có ý nghĩa quyết định đến quá trình giảm nghèo. Phải
thừa nhận rằng ngƣời nghèo nói chung và ngƣời nghèo ở khu vực miền núi ít
có khả năng tiếp cận với các dịch vụ công nếu họ phải trả đầy đủ các khoản
chi phí. Do đó, việc cung cấp các dịch vụ cơ bản thƣờng đƣợc gắn với việc trợ
cấp kinh phí cho các hộ gia đình. Với xu hƣớng phát triển theo cơ chế thị
trƣờng sẽ ngày càng cắt giảm các khoản trợ cấp từ phía nhà nƣớc cho các dịch
vụ công thì liệu ngƣời dân sẽ phải tiếp cận nhƣ thế nào? Liệu rằng tất cả các
nhóm kinh tế, các khu vực có đƣợc cơ hội để tiếp cận nhƣ nhau với các dịch
vụ không? Một số đánh giá về nghèo đói [11] khu vực dân tộc thiểu số cho
rằng: ngƣời nghèo, ngƣời dân tộc nghèo họ sẵn sàng tính lợi trƣớc mắt thay vì
đầu tƣ hay tự tăng cƣờng cơ hội tiếp cận các dịch vụ công vì một lợi ích dài
hơi. Chẳng hạn các hộ nghèo gia đình ngƣời HMông sẵn sàng cho trẻ nghỉ
học đi rừng hái măng thay vì đi học[11]. Đơn giản là khi nhu cầu về lƣơng
thực chƣa đƣợc giải quyết thì các nhu cầu về y tế, giáo dục không phải là ƣu
tiên.
Báo cáo thƣờng niên Chiến lƣợc toàn diện về tăng trƣởng và giảm nghèo
(CPRGS), số liệu điều tra mức sống dân cƣ của Tổng cục Thống kê chứng
minh từ thập niên chín mƣơi trở lại đây các chi tiêu của Chính Phủ cho các


3

dịch vụ công có sự khác nhau nhƣng nhìn chung có tăng lên[22] [25]. Tuy
nhiên theo tính toán nhóm giàu, nhóm cƣ trú trong vùng địa lý thuận lợi có

khả năng tiếp cận với dịch vụ công nhiều hơn. Và nam giới có nhiều cơ hội
tiếp cận hơn phụ nữ. Trong nhóm nữ, phụ nữ khu vực nông thôn đồng bằng
tiếp cận nhiều hơn với các dịch vụ hơn phụ nữ nông thôn miền núi. Chính vì
thế nhóm thiệt thòi nhất là nhóm phụ nữ dân tộc. Những cản trở về địa lý, xã
hội, văn hoá, thiết chế đã làm hạn chế khả năng lựa chọn của họ với giáo
dục, y tế, nƣớc sạch vệ sinh môi trƣờng và nghề nghiệp[ 22].
Ngày nay, các chính sách nhằm tăng cƣờng vốn xã hội cho ngƣời dân nghèo
thông qua thể chế, tài chính, chƣơng trình dự án đã đang đƣợc triển khai.
Nhƣng thực tế nhóm ngƣời mà chính sách vƣơn tới đang đƣợc hƣởng lợi rất
ít. Vì thế, trong tƣơng lai những nỗ lực của chính quyền địa phƣơng trong
việc cải thiện sinh kế cho ngƣời dân, giảm bất công bằng giữa các nhóm xã
hội, các cá nhân nên tiếp tục theo hƣớng nào? Và bao nhiêu thì phù hợp?
Trong công trình nghiên cứu nhỏ này câu hỏi nghiên cứu đặt ra là: Nam giới
và phụ nữ Vân Kiều có được tiếp cận như nhau với các dịch vụ công hay
không? Các cơ hội tiếp cận có đồng đều giữa các nhóm phụ nữ dân tộc
sống trong cùng một điều kiện địa lý (người Vân Kiều, người Kinh) không?
Nguyên nhân cơ bản nảy sinh sự cách biệt hay bất bình đẳng trong tiếp cận
giữa các nhóm xã hội là gì?
Đây là hàng lọat các câu hỏi cần câu trả lời xác thực. Nếu vấn đề không đƣợc
nhìn nhận giải quyết sẽ dẫn đến việc đạt mục tiêu về giảm sự phân hóa giàu
nghèo, công bằng giới ngày càng khó khăn. Hơn nữ, các đầu tƣ công của nhà
nƣớc sẽ trở nên lãng phí. Đây là điều hoàn toàn không mong muốn.
Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài “Năng lực tiếp cận dịch vụ công của Phụ
nữ Bru Vân Kiều, nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh Quảng Bình” nhằm tìm


4

kiếm câu trả lời cho câu hỏi đang bỏ ngỏ trên. Đồng thời, đề tài cũng sẽ là tài
liệu có hệ thống về bức tranh cuộc sống của nhóm ngƣời yếu thế nhất trong xã

hội, nhóm phụ nữ dân tộc miền núi tỉnh Quảng Bình.
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Mô tả và phân tích thực trạng tiếp cận dịch vụ công của phụ nữ dân tộc
Bru Vân Kiều (so với nhóm nam giới cùng dân tộc);
- So sánh và phân tích mô hình tiếp cận dịch vụ công của hai nhóm dân tộc
có cùng một điều kiện địa lý (Vân Kiều và ngƣời Kinh);
- Phân tích các nguyên nhân cơ bản cản trở khả năng và cơ hội tiếp cận dịch
vụ công giữa các nhóm xã hội (nhóm nam - nữ; nhóm dân tộc: Kinh – Vân
Kiều) và;
- Đề xuất giải pháp khả thi.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhằm đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, đề tài sẽ lựa chọn khảo sát tại tỉnh
Quảng Bình. Huyện Quảng Ninh sẽ là địa bàn đƣợc chọn tiếp theo (nơi có
nhiều đồng bào Vân Kiều cƣ trú). Trong huyện dự kiến chọn 2 xã.
Nghiên cứu cũng sẽ tìm hiểu các nhân tố tác động đến năng lực, quá trình tiếp
cận dịch vụ công của nhóm phụ nữ dân tộc Vân Kiều. Ngoài ra, để thấy đƣợc
mức độ tiếp cận của nhóm phụ nữ dân tộc với dịch vụ công, đề tài sẽ khảo sát
so sánh với khả năng tiếp cận dịch vụ công của nhóm ngƣời Kinh trên cùng
địa bàn.


5

3. PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ VÀ MẪU NGHIÊN CỨU
3.1. Phạm vi nghiên cứu
Địa điểm. Nghiên cứu thực hiện tại một huyện của tỉnh Quảng Bình: huyện
Quảng Ninh. Tại huyện Quảng Ninh chọn 2 xã: Trƣờng Sơn và Trƣờng Xuân.
Tại xã Trƣờng Xuân chọn một thôn ngƣời Kinh và một bản Vân Kiều. Tại xã
Trƣờng Sơn sẽ chọn hai bản Vân Kiều. Tất cả các thôn/bản đƣợc chọn sẽ là

nơi có số hộ gia đình cƣ trú đông nhất (trên 40 hộ). Cụ thể các thôn bản đƣợc
lựa chọn nghiên cứu nhƣ sau:
Bảng i. Địa điểm khảo sát

Thôn/bản
Dân tộc cƣ trú
Trƣờng Xuân

1. Lâm Ninh
Vân Kiều
2. Quyết Thắng
Kinh
Trƣờng Sơn

1. Khe Cát
Vân Kiều
2. Cổ Tràng
Vân Kiều
Thời gian: Nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu hiện trƣờng từ tháng
10/2006 đến tháng 12/2006.
Loại hình dịch vụ: Có thể kể ra rất nhiều dịch vụ công nhƣng trong đề tài
này, do hạn chế về kinh phí, thời gian nên tác giả chỉ lựa chọn hai loại hình
dịch vụ: Khuyến nông và Y tế. Đây cũng là hai lĩnh vực tác giả có nhiều kinh
nghiệm làm việc trên địa bàn. Mặt khác, trong những năm gần đây, Khuyến
nông và Y tế là hai dịch vụ đƣợc đầu tƣ khá nhiều bởi các chƣơng trình giảm
nghèo của Chính phủ và các tổ chức phát triển khác trên địa bàn.


6


3.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là Năng lực (khả năng, cách thức) tiếp cận của
nhóm phụ nữ Bru Vân Kiều với các dịch vụ công. Nói cách khác là xem
xét khả năng tiếp cận của nam giới, phụ nữ với 2 dịch vụ: Y tế, Khuyến nông;
Mức độ tiếp cận của phụ nữ so với nam giới; Sự khác nhau về mức độ tiếp
cận dịch vụ giữa các nhóm dân tộc Vân Kiều và ngƣời Kinh.
3.3. Khách thể
Nhóm dân tộc: Nghiên cứu sẽ thực hiện với nhóm dân tộc Vân Kiều và
ngƣời Kinh trên cùng địa bàn cƣ trú
Nam giới và phụ nữ: Khách thể nghiên cứu còn là các nhóm hộ gia đình ở 2
xã khảo sát của huyện Quảng Ninh. Nam giới và phụ nữ trong độ tuổi lao
động (Nữ đến 55 và nam giới đến 60tuổi).
Cán bộ chủ chốt cấp huyện, xã, thôn: Nhóm cán bộ chủ chốt thuộc các cơ
quan, lĩnh vực Y tế, Khuyến nông ở các cấp, huyện, xã, thôn cũng sẽ là đối
tƣợng phỏng vấn.
Lý do: Làm nổi bật nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt trong tiếp cận dịch vụ.
Đó có thể là nguyên nhân về địa lý, văn hóa hoặc nguyên nhân khác. Tác giả
cũng quan tâm tới vấn đề dân số của các tộc ngƣời để quyết định lựa chọn so
sánh. Nhóm Bru-Vân Kiều cƣ trú chủ yếu khu vực miền trung, (có khoảng
55.000 nghìn ngƣời) đứng thứ 24/54 dân tộc. Nhiều nhất là nhóm ngƣời Kinh
(65,795,718) là nhóm chiếm đa số ở Việt Nam và cƣ trú khắp nơi trong cả
nƣớc, nhƣng tập trung ở khu vực đồng bằng, thành thị[28] [37].


7

3.4. Mu nghiờn cu
ti s dng phng phỏp chn mu ngu nhiờn cú h thng nhm m bo
rng cỏc nhúm dõn s (cỏn b, ngi dõn, nam, n, tui, dõn tc, ngi
nghốo, khụng nghốo) u cú mt trong mu. Chia theo cp qun lý nghiờn cu

tin hnh phng vn sõu cỏn b ch cht cỏc ban ngnh liờn quan 5 cp:
Tnh- Huyn- xó- thụn v h gia ỡnh. Vi cp xó - thụn, ngoi phng vn sõu
cỏn b ch cht, ch nhim hoc thnh viờn cỏc t chc cng ng/hi ngh
nghip ti tho lun nhúm cỏn b xó, thụn v ch nhim cỏc t chc cng
ng, hi ngh nghip. Cú tng s 6 cuc tho lun nhúm cỏn b/tng s 18
cuc tho lun nhúm (chim 33%). Vi nhúm h gia ỡnh tỏc gi tin hnh
tho lun nhúm chia theo c im gii tớnh (nam, n), kinh t (h khỏ,
nghốo) v dõn tc (Kinh, Võn Kiu). Mi thụn bn tin hnh 3 tho lun
nhúm, tng cng cú 12 cuc. Mi cuc tho lun nhúm cú ớt nht 5 thnh viờn
nhiu nht 11 ngi. i vi h gia ỡnh, ti thc hin phng vn sõu, in
cu v chn mu ngu nhiờn cú h thng thc hin cỏc bng hi in sn. C
mu kho sỏt c th nh sau: (xem bng ii)
Bng ii. C cu mu nghiờn cu
Loi phng vn

S cuc
Ngi phng vn
Nam
N
Dõn tc
Tho lun nhóm
18
65
55
57
Phng vn sõu
50
28
22
30

Bng hi h gia ỡnh
100
50
50
50
Tng
168
143
127
137
T l
-
53%
47%
51%
Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát
Nh- vậy, cỡ mẫu nghiên cứu N= 168 (nghĩa là có 168 cuộc phỏng vấn đã đ-ợc
thực hiện) với 270 l-ợt ng-ời tham dự. Trong đó, tỷ lệ nữ chiếm 47%. Tỷ lệ
ng-ời Vân Kiều 51%.


8

4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT
4.1. Giả thuyết nghiên cứu
Nghiên cứu này sẽ cung cấp các bằng chứng và phân tích ba giả thuyết sau;
- Phụ nữ và nam giới dân tộc Bru Vân Kiều tiếp cận không đồng đều với
các dịch vụ khuyến nông và y tế.
- Có sự khác biệt năng lực tiếp cận dịch vụ công giữa phụ nữ vùng dân
tộc miền núi với ngƣời Kinh trên cùng địa bàn và;

- Cách tiếp cận và thực hiện các dịch vụ công (khuyến nông, Y tế) chƣa
phù hợp với ngƣời dân tộc.


9

4.2. Khung lý thuyết


Điều kiện kinh tế xã
hội
Biến độc lập

i) Thể chế, chính
sách của Đảng và
nhà nƣớc;

ii) Quá trình thực
thi chính sách của
các cơ quan hữu
quan;

iii) Truyền thống
văn hóa cộng đồng
(phong tục tập
quán, ngôn ngữ,
lối sống, định
kiến)

iv) Đặc điểm cá

nhân (giới tính,
tuổi, học vấn, dân
tộc, nghề nghiệp)

Điều kiện sinh thái,
môi trƣờng tự nhiên
(điạ lý)
Năng lực tiếp
cận dịch vụ:


i) Cơ hội tiếp
cận


ii) Mức độ
tiếp cận


iii) Xu hƣớng
tiếp cận





Các
nhóm xã
hội:
(nam &

nữ Vân
Kiều;
ngƣời
Kinh &
ngƣời
Vân
Kiều)


10

5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phƣơng pháp
Đề tài kết hợp cả hai phƣơng pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định
lƣợng. Cụ thể các phƣơng pháp thu thập thông tin nhƣ sau:
Phân tích tài liệu thứ cấp: Nhằm khai thác những kết quả nghiên cứu sẵn có
liên quan đến đề tài.
+ Thống kê văn hóa: cũng đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ quan trọng nhằm
thu thập toàn bộ các thông tin phản ánh thực trạng đời sống văn hóa của tộc
ngƣời Bru-Vân Kiều. Bản thân tác giả cũng đã có một công trình nghiên cứu
về văn hóa vật thể, phi vật thể của ngƣời Bru Vân Kiều trong cùng địa bàn
khảo sát lần này.
+ Thống kê kinh tế - xã hội: phƣơng pháp này còn có tác dụng thu thập
những số liệu thống kê kinh tế, xã hội tại địa bàn nghiên cứu góp phần xây
dựng lên bức tranh chung của địa bàn khảo sát. Nghiên cứu phỏng vấn phòng
thống kê huyện, cán bộ thống kê xã để thu thập số liệu trong vòng 3 năm (từ
2004 - 2006).
Phỏng vấn bán cấu trúc: Công cụ này áp dụng đối với nhóm cán bộ chủ chốt
cấp tỉnh, huyện, xã, thôn nhằm thu thập thông tin định tính của mỗi chủ đề.
Bảng hỏi bán cấu trúc cho phép thay đổi các câu hỏi linh hoạt, tùy thuộc tình

hình thực tế của cuộc phỏng vấn. Với mỗi chủ đề (khuyến nông: chăn nuôi,
trồng trọt, y tế) sẽ có bộ bán cấu trúc riêng.
Thảo luận nhóm tập trung: Áp dụng cho nhóm hộ dân khác nhau. Đảm bảo
rằng nam cũng nhƣ nữ, ngƣời nghèo và không nghèo đều có tiếng nói của
mình, các cuộc thảo luận nhóm sẽ chia theo các tiêu chí giới tính, dân tộc, độ


11

tuổi, mức sống. Công cụ này sẽ giúp có đƣợc thông tin tổng quát nhất về thực
trạng, nguyên nhân, xu hƣớng, giải pháp của vấn đề tiếp cận dịch vụ công.
Điển cứu (case studies): Điển cứu là các câu chuyện ngắn viết về các trƣờng
hợp điển hình. Ngắn gọn hơn đó là nghiên cứu trƣờng hợp điển hình theo
từng vấn đề. Đây là một phƣơng pháp quan trọng góp phần sinh động trong
việc tích thông tin. Điển cứu sẽ là những bằng chứng cụ thể, chi tiết minh họa
cho các luận điểm, nhận định của đề tài. Các trƣờng hợp điển cứu đƣợc tác
giả quyết định ở hiện trƣờng sau các cuộc thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu cán
bộ chủ chốt. Bởi sau những cuộc trao đổi trên, sẽ lựa chọn đƣợc các vấn đề
cần nhấn mạnh hoặc lƣu ý, đồng thời dễ xác minh tại địa bàn khảo sát.
Phỏng vấn bằng bảng hỏi: Đƣợc thực hiện nhằm thu thập thông tin định
lƣợng về đánh giá, quan điểm, khả năng tiếp cận và kiểm soát của các nhóm
dân cƣ đối với các dịch vụ về khuyến nông, y tế - nƣớc sạch vệ sinh môi
trƣờng. Thái độ giữa nam giới và phụ nữ đối với dịch vụ công, nguyên nhân
cản trở cũng nhƣ xu hƣớng dự báo trong tƣơng lai. Bộ bảng hỏi soạn sẵn sẽ
cấu trúc theo các chủ đề, sử dụng bằng ngôn ngữ dễ hiểu phù hợp với ngƣời
địa phƣơng.
So sánh các nhóm dân tộc, các khu vực xã hội: những đặc trƣng của các
nhóm dân tộc, của giới tính đƣợc đƣa vào khung phân tích và tiến hành so
sánh để thấy đƣợc mức độ tiếp cận khác nhau và làm nổi bật thực trạng tiếp
cận dịch vụ công của mỗi nhóm xã hội.

Phương pháp tiếp cận đa ngành. Cách tiếp cận theo hƣớng đa ngành nhƣng
có trọng tâm hay theo Giáo sƣ Tô Duy Hợp đấy là tiếp cận “tổng - tích hợp
hạt nhân hợp lý” của cả lý thuyết kinh tế, xã hội và văn hóa, phát triển sẽ bổ
khuyết cho cách tiếp cận giản đơn theo chiều dọc hoặc đơn ngành. Với cách
tiếp cận này, kết quả của đề tài hoàn toàn có thể phân tích và lí giải đƣợc thực


12

trạng, nguyên nhân, hệ quả và xu hƣớng biến đổi về khả năng cung cấp dịch
vụ và năng lực tiếp cận dịch vụ. Xét đến cùng đây là quan hệ qua lại về cung
– cầu [6].
Các phƣơng pháp của khoa học Xã hội học sẽ có công dụng trong việc khám
phá ra các đặc điểm và tính quy luật xã hội tác động đến sự tƣơng tác giữa
các nhóm xã hội, giữa các lĩnh vực cũng nhƣ sự phân tầng về kinh tế.
Các lý thuyết của kinh tế học sẽ cung cấp những luận giải vấn đề cung – cầu,
vấn đề phân hoá thành các nhóm, các giai tầng xã hội. Tƣơng tự nhƣ vậy,
phƣơng pháp nghiên cứu của dân tộc học, văn hoá học sẽ đƣa ra những giải
thích về thái độ, hành vi của các nhóm xã hội, các tộc ngƣời đồng thời làm
sáng tỏ thực trạng đời sống văn hoá vật thể và phi vật thể của các nhóm xã hội
thuộc các khu vực khác nhau của Việt Nam.
Sử dụng phƣơng pháp có sự tham gia trong phát triển là cách thức chính trong
thu thập các dữ liệu. Chẳng hạn cùng sống và làm việc với bà con Vân Kiều
để quan sát lối sống, văn hóa của ngƣời dân. Quan sát tham dự và không tham
dự tại các cơ sở nhƣ trạm y tế, các tổ chức cộng đồng, câu lạc bộ khuyến
nông. Đặc biệt, trong các buổi thảo luận nhóm tập trung hƣớng dẫn để tất cả
những ngƣời tham gia thảo luận đều có cơ hội đóng góp ý kiến, chú ý đến các
nhóm yếu thế nhƣ phụ nữ, ngƣời nghèo, ngƣời dân tộc trong các buổi thảo
luận nhóm hỗn hợp.
Nguồn tài liệu

Bằng các phƣơng pháp trên, đề tài đã thu thập hai nhóm thông tin: Thứ nhất,
nhóm thông tin thứ cấp: Bao gồm các báo cáo, nghiên cứu, tài liệu, số liệu
thống kê sẵn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Thứ hai, là nhóm thông tin
sơ cấp: bao gồm bảng hỏi hộ gia đình, phỏng vấn bán cấu trúc, thảo luận
nhóm, điển cứu (case studies).


13

Kỹ thuật xử lý thông tin
Toàn bộ phiếu định lƣợng phỏng vấn hộ gia đình bằng bảng hỏi sẽ đƣợc xử lý
bằng 2 chƣơng trình SPSS 13.0 và STATA 8.0. Thông tin định tính (thông tin
từ thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu) đƣợc xử lý bằng chƣơng trình xử lý định
tính NVIVO 2.0.
6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Công bằng giới là vấn đề đã đƣợc nghiên cứu tƣơng đối nhiều song dƣờng
nhƣ vẫn chƣa có những nghiên cứu cụ thể về công bằng giới trong tiếp cận
các dịch vụ công nhƣ y tế và khuyến nông. Đặc biệt nghiên cứu về tiếp cận
của phụ nữ dân tộc Vân Kiều với dịch vụ công. Đây là một nghiên cứu trƣờng
hợp về khả năng tiếp cận của một nhóm dân tộc ít ngƣời với loại dịch vụ cơ
bản, thiết yếu. Có thể coi đây là một nghiên cứu trƣờng hợp rất cụ thể về một
nhóm dân tộc, về giới, về xã nghèo về tiếp cận dịch vụ- thực trạng, các
nguyên nhân và xu hƣớng- để từ đó có cái nhìn chung với các khu vực tƣơng
tự.
Các tài liệu thu thập đƣợc kiểm tra bằng nhiều cách có thể để đạt đƣợc độ tin
cậy cao (kiểm tra chéo ngay tại hiện trƣờng, kiểm tra số liệu định lƣợng bằng
phần mềm thống kê). Do đó, công trình nghiên cứu có thể làm dữ liệu tham
khảo cho các nghiên cứu về giới và dịch vụ công ở cấp cộng đồng và các xã
có hoàn cảnh tƣơng tự.
Mặc dù là một nghiên cứu trƣờng hợp nhƣng đây là một nghiên cứu kết hợp

các cách tiếp cận của Xã hội học và tiếp cận có sự tham gia trong Phát triển.
Vì thế nó có ý nghĩa về việc tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu về lĩnh vực
giới ở cấp cộng đồng.


14

7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Cấu trúc Luận văn gồm phần mở đầu và 4 chƣơng chính:
Phần mở đầu
Trong phần này đề cập tới: Tính cấp thiết của đề tài; đối tƣợng, mục đích
nghiên cứu, cơ cấu mẫu, phạm vi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, khung
nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, đóng góp của luận văn và cấu trúc của
luận văn.
Phần Nội dung chính (gồm 4 chƣơng)
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
Đề cập tới các hƣớng lý thuyết đã áp dụng. Giải thích các khái niệm có
liên quan. Bối cảnh nghiên cứu của đề tài, tổng quan tình hình nghiên cứu;
tổng quan địa bàn nghiên cứu.
Chƣơng 2. Thực trạng về Năng lực tiếp cận dịch vụ khuyến nông của phụ
nữ Bru Vân Kiều
So sánh cơ hội, năng lực tiếp cận dịch vụ giữa nam giới và phụ nữ Vân
Kiều, giữa nhóm nữ Vân Kiều và nữ ngƣời Kinh. Xu hƣớng tiếp cận
dịch vụ giữa các nhóm.
Chƣơng 3. Thực trạng về Năng lực tiếp cận dịch vụ Y tế của phụ nữ Bru
Vân Kiều
So sánh cơ hội, năng lực tiếp cận dịch vụ giữa nam giới và phụ nữ Vân
Kiều, giữa nhóm phụ nữ Vân Kiều và nữ ngƣời Kinh. Xu hƣớng tiếp
cận dịch vụ giữa các nhóm.
Chƣơng 4. Các nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt về giới và dân tộc trong

tiếp cận dịch vụ
Phần kết luận và khuyến nghị

×