Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu biểu tượng về gia đình của trẻ em làng sos thành phố đồng hới quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------------

NGUYỄN THỊ DIỆU LINH

NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG VỀ GIA ĐÌNH
CỦA TRẺ EM LÀNG SOS – THÀNH PHỐ
ĐỒNG HỚI – QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60 31 80
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng

HÀ NỘI - 2014

z


LỜI CAM ĐOAN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tơi đã hồn thành luận văn
thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu biểu tượng về gia đình của trẻ em làng SOS
– Thành phố Đồng Hới, Quảng Bình”.
Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu là kết quả quá trình làm việc của
tơi. Những nội dung tham khảo được trích dẫn nguồn gốc tài liệu. Kết quả
nghiên cứu thực tiễn là do tôi trực tiếp tiến hành khảo sát và chưa được cơng
bố ở bất cứ cơng trình khoa học nào.
Tôi xin chịu trách nhiệm về mọi nội dung trong đề tài.


Tác giả

Nguyễn Thị Diệu Linh

z


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu biểu tượng về gia đình của
trẻ em làng SOS – Thành phố Đồng Hới, Quảng Bình” đã được hồn thành
với nỗ lực của bản thân tác giả và sự quan tâm, giúp đỡ từ nhiều phía.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn - PGS. TS.
Nguyễn Thị Minh Hằng, người đã nhiệt tình chỉ dẫn, giúp đỡ và động viên tơi
trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn Ban quản lý Làng trẻ em SOS Thành phố Đồng Hới Quảng Bình, Ban giám hiệu trường Tiểu học số 1 Bắc Lý, trường Trung học
cơ sở số 1 Nam Lý đã tạo mọi điều kiện cho tơi hồn thành luận văn này.
Xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo thuộc Khoa Tâm lý học, Trường Đại
học Khoa học xã hội và Nhân văn đã chia sẻ nhiều thơng tin giúp tơi hồn
thành đề tài nghiên cứu.
Cảm ơn các trẻ em sống tại làng trẻ SOS Đồng Hới, các trẻ em sống tại
gia đình đã trả lời các phiếu hỏi môt cách trung thực và nhiệt tình nhất.
Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý
kiến phản hồi và góp ý.
Tác giả

Nguyễn Thị Diệu Linh

z



MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC .................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................ 5
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 6
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .............................................. 9
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. .................................................................... 9
1.2. Các khái niệm công cụ của đề tài ........................................................ 15
1.2.1. Khái niệm biểu tượng ........................................................................ 15
1.2.1.1. Thuật ngữ biểu tượng. ..................................................................... 15
1.2.1.2.Khái niệm biểu tượng trong tâm lý học. ............................................ 16
1.2.1.3. Cấu trúc của biểu tượng .................................................................. 20
1.2.1.4. Phân loại biểu tượng. ...................................................................... 20
1.2.1.5. Sự hình thành biểu tượng. ................................................................ 22
1.2.1.6. Vai trò của biểu tượng trong hoạt động tâm lý. ............................... 26
1.2.2. Gia đình ............................................................................................. 27
1.2.2.1. Khái niệm gia đình .......................................................................... 27
1.2.2.2. Vai trị của gia đình trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em . 29
1.2.3. Khái niệm biểu tượng của trẻ em SOS về gia đình ........................... 33
1.2.3.1. Khái niệm trẻ em ............................................................................. 33
1.2.3.2. Trẻ em làng SOS. ............................................................................. 35
1.2.3.3.Những yếu tố ảnh hưởng đến biểu tượng của trẻ em về gia đình ............ 38
Tiểu kết chương 1 ....................................................................................... 41
Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 43
2.1. Tổ chức nghiên cứu ............................................................................. 43
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 43

3

z



2.1.2. Khách thể nghiên cứu ....................................................................... 45
2.1.3. Tiến trình nghiên cứu ....................................................................... 45
2.2. Phương pháp nghiên cứu: ................................................................... 46
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 48
3.1. Biểu tượng chung của trẻ em về gia đình ........................................... 48
3.2. Biểu tượng của trẻ về mối quan hệ cha – mẹ - con ............................ 53
3.3. Biểu tượng của trẻ về mối quan hệ cha – mẹ ..................................... 58
3.4. Biểu tượng của trẻ về mối quan hệ cha mẹ - con ............................... 61
3.5. Biểu tượng của trẻ về mối quan hệ cha – con..................................... 64
3.6. Biểu tượng của trẻ về mối quan hệ mẹ - con ...................................... 70
3.7. Biểu tượng của trẻ về mối quan hệ anh/chị - em................................ 75
3.8. Biểu tượng của trẻ về vai trị của gia đình (chỗ dựa tinh thần) ........ 79
3.9. Mơ ước của trẻ về mái ấm gia đình .................................................... 81
Tiểu kết chương 3…………………………………………………………..87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 92
PHỤ LỤC.................................................................................................... 94

4

z


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Biểu tượng chung về gia đình của trẻ em sống tại làng SOS và
trẻ sống tại gia đình
Bảng 3.2. Biểu tượng chung về gia đình của trẻ em sống tại làng SOS và trẻ
em sống ở gia đình (Theo phiếu hồn thành câu)

Bảng 3.3. Biểu tượng của trẻ về mối quan hệ cha - mẹ - con (Theo phiếu hoàn
thành câu)
Bảng 3.4. Biểu tượng về mối quan hệ cha - mẹ của trẻ em Làng SOS và trẻ
em sống tại gia đình
Bảng 3.5. Biểu tượng về mối quan hệ cha mẹ – con của trẻ em làng SOS và
trẻ em sống tại gia đình
Bảng 3.6. Biểu tượng về mối quan hệ cha – con của trẻ em làng SOS và trẻ
sống tại gia đình
Bảng 3.7. Biểu tượng về người cha của trẻ em làng SOS và trẻ sống tại gia
đình (Theo phiếu hồn thành câu)
Bảng 3.8. Biểu tượng về mối quan hệ mẹ – con của trẻ em làng SOS và trẻ
em sống tại gia đình
Bảng 3.9. Biểu tượng về người mẹ của trẻ em làng SOS và trẻ sống tại gia
đình (Theo phiếu hồn thành câu)
Bảng 3.10. Biểu tượng về mối quan hệ anh/chị - em của trẻ em làng SOS và
trẻ em sống tại gia đình
Bảng 3.11. Biểu tượng của trẻ về anh/chị em trong gia đình (Theo phiếu hồn
thành câu)
Bảng 3.12. Biểu tượng về vai trị gia đình của trẻ em làng SOS và trẻ sống tại
gia đình
Bảng 3.13. Mơ ước về mái ấm gia đình của trẻ em làng SOS và trẻ em sống
tại gia đình.

5

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ xưa đến nay, gia đình vẫn ln được coi là tế bào của xã hội. Mỗi cá
nhân trong xã hội đều là thành viên của một gia đình, sinh ra và trưởng thành
từ một gia đình nhất định. Sự tồn tại và phát triển của xã hội được phản ánh
dựa vào sự tồn tại và phát triển của gia đình, vì vậy có thể xem gia đình là
hình ảnh thu nhỏ của xã hội.
Mơi trường gia đình tác động mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển
nhân cách của cá nhân. Ở tuổi ấu thơ, ảnh hưởng của gia đình gần như tuyệt đối
dù trẻ có đến nhà trẻ hay mẫu giáo. Ở tuổi thiếu nhi hay vị thành niên, quan hệ
của trẻ khơng chỉ bó hẹp trong khn khổ gia đình mà còn chịu nhiều ảnh
hưởng của xã hội, bạn bè, thầy cơ, nhà trường…Tuy nhiên, gia đình vẫn là yếu
tố tiên quyết đảm bảo sự tồn tại và phát triển bình thường về mặt tâm – sinh lý,
định hướng sự phát triển nhân cách cho trẻ. Cuộc sống gia đình đặt nền móng
đầu tiên cho sự hình thành thế giới quan, những thói quen, hành vi văn hóa, đạo
đức và phát triển trí tuệ. Được sống cùng cha mẹ, anh chị em ruột thịt trong
tình yêu thương và sự chăm sóc về vật chất cũng như tinh thần là niềm hạnh
phúc, là quyền lợi chính đáng của trẻ nhỏ.
Tuy nhiên, không phải bất kỳ đứa trẻ nào cũng may mắn được sinh ra
và lớn lên dưới một mái ấm gia đình. Có rất nhiều lý do như: Những mâu
thuẫn, những mất mát khiến tổ ấm gia đình khơng cịn ngun vẹn, khiến
những đứa trẻ phải sống thiếu cha/mẹ hoặc sống thiếu cả sự chăm sóc của cả
cha lẫn mẹ. Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (tính
đến tháng 1/2011), cả nước hiện có khoảng 1478567 trẻ em có hồn cảnh đặc
biệt, trẻ em mồ cơi chiếm khoảng 160000 em, trong đó có 88000 em khơng có
nơi nương tựa, hồn cảnh kinh tế rất khó khăn. Nhà nước đã thực hiện nhiều
hình thức chăm sóc cho các em như cho gia đình nhận ni dưỡng, gia đình

6


z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

với bố mẹ ni mới (làng SOS, mơ hình xã hội), nhận đỡ đầu, trợ cấp xã hội
cho trẻ em sống tại cộng đồng và chăm sóc tại các cơ sở bảo trợ xã hội. Hàng
tháng, trên 90500 trẻ em nhận được trợ cấp từ Nhà nước về kinh phí, y tế và
giáo dục; 55,3% tổng số trẻ em mồ cơi được cộng đồng và Nhà nước quan
tâm, chăm sóc. Tuy nhiên, với độ tuổi đang trong quá trình phát triển về thể
chất cũng như tâm lý, các em dễ bị tác động từ mơi trường bên ngồi và cần
thiết có một mái ấm thực sự để bao bọc và định hướng nhân cách sống cho
các em.
Với những trẻ sống tại các làng trẻ em S0S, hơn ai hết, các em là những
người thiếu thốn về mặt tình cảm, thiếu thốn sự quan tâm chăm sóc của những
người thân trong gia đình, điều đó ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách
cũng như đời sống tinh thần của các em. Chính vì thế, ở mỗi em tự hình thành
cho mình một hình ảnh riêng, một mong ước riêng về mái ấm gia đình. Chính
biểu tượng về gia đình là yếu tố thúc đẩy, định hướng giá trị sống để các em
có nền tảng cơ bản vững bước vào đời.
Với mong muốn tìm hiểu xem khi được sống trong một mơi trường gia
đình mới – với những người mẹ mới, những anh chị em mới, các em ở làng
trẻ SOS có biểu tượng như thế nào về một mái ấm gia đình thực sự, chúng tơi
tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biểu tượng về gia đình của trẻ em
làng SOS – Thành phố Đồng Hới, Quảng Bình” nhằm góp phần nâng đỡ trợ
giúp tâm lý đối với trẻ mồ cơi trên con đường các em đang tự hồn thiện nhân
cách của chính mình.
2. Đối tượng nghiên cứu
Biểu tượng về gia đình của trẻ em làng SOS.

3. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu biểu tượng về gia đình của trẻ em làng SOS nhằm đưa ra
một số kiến nghị để hình thành biểu tượng tích cực về gia đình của các em,
góp phần giúp các em có đời sống tâm lý cân bằng hơn.

7

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng sở lý luận và thực tiễn về biểu tượng gia đình của trẻ em
nói chung, của trẻ em làng SOS nói riêng.
- Phân tích biểu tượng gia đình của trẻ em làng SOS và các yếu tố tác
động tới sự hình thành biểu tượng về gia đình của trẻ em SOS.
- Đề xuất một số kiến nghị giúp hình thành biểu tượng tích cực về gia
đình cho các em làng SOS
5. Khách thể nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: 50 trẻ em mồ côi thuộc làng trẻ em SOS thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
- 50 trẻ em sống trong các gia đình có đầy đủ cha và mẹ.
6. Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian nghiên cứu: Luận văn được nghiên cứu từ tháng 1 năm
2011 đến tháng 11 năm 2014.
- Địa bàn nghiên cứu: Làng trẻ em SOS – thành phố Đồng Hới - Quảng Bình.
7. Giả thuyết nghiên cứu
Có sự khác nhau giữa biểu tượng về gia đình của những trẻ em mồ côi
tại làng SOS và những trẻ được sống trong một gia đình có đầy đủ cả cha lẫn

mẹ. Sự khác biệt này phụ thuộc vào các yếu tố: Hồn cảnh gia đình, mối quan
hệ giữa các thành viên trong gia đình trước đây mà trẻ SOS sống và đặc điểm
mối quan hệ giữa các thành viên trong mái ấm ở làng trẻ SOS – nơi các em
đang sinh sống.
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp phân tích tài liệu
8.2. Phương pháp vẽ tranh gia đình.
8.3. Phương pháp viết đoạn văn về chủ đề gia đình.
8.4. Phương pháp hoàn thành câu.
8.5. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
8.6. Phương pháp thống kê toán học.

8

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề.
Trong Tiếng việt cũng như nhiều ngôn ngữ khác, biểu tượng là một từ đa
nghĩa và khoa học tâm lý không phải là lĩnh vực duy nhất sở hữu nó. Khái
niệm này đã và đang được nhắc đến thường xuyên trong triết học, văn học, xã
hội học, tâm lý học cũng như nhiều lĩnh vực khác như nghệ thuật, sân khấu,
luật học, toán học…
Biểu tượng trước hết là đối tượng nghiên cứu của triết học. Một số tác
phẩm triết học tiêu biểu nghiên cứu về “biểu tượng” như: Ernst Cassirer (1874 1945) nhà triết học Đức với cơng trình “Triết học với các hình thái biểu tượng”,

J.C Doubrovsky với tác phẩm “Triết học và nghiên cứu hiện tượng luận”. L.A
White, trong “Biểu tượng nguồn gốc và cơ sở của hành vi người” đã viết: “Văn
hóa là cơ chế của các hiện tượng vật thể, hành động, tư tưởng, cảm xúc. Cơ chế
này được tạo ra nhờ việc sử dụng các biểu tượng, hoặc phụ thuộc vào các biểu
tượng đó”[19; 49].
Biểu tượng được nhìn nhận từ ngơn ngữ học như cơng trình “Giáo trình
ngơn ngữ học đại cương” của nhà ngôn ngữ học người Thụy Sỹ F. D Saussure.
Ở cơng trình này, ơng lấy biểu tượng làm đối tượng phân tích của ngơn ngữ
học cấu trúc.
Biểu tượng cịn là đối tượng phân tích mỹ học, F.Heghen trong cơng
trình “Mỹ học” (Tập 1 – NXBVH, 1999) đã khẳng định sự phức hợp của biểu
tượng là do một nội dung có thể có nhiều hình thức biểu hiện và ngược lại
một hình thức có thể được biểu hiện dưới nhiều nội dung khác nhau. Mỗi ý
nghĩa của biểu tượng lại nói lên một mặt của đời sống xã hội, có bao nhiêu
biểu hiện của đời sống xã hội là có bấy nhiêu ý nghĩa tương ứng trong thế giới
biểu tượng.

9

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Biểu tượng được nhìn nhận từ gốc độ văn hóa, tiêu biểu là cơng trình
“Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới” của hai tác giả Jean Chavelier và Alain
Gheerbrant (NXB Đà Nẵng và trường viết văn Nguyễn Du ấn hành 1977) với
phụ đề: huyền thoại, chiêm mộng, phong tục, cử chỉ, dạng thể, các hình, màu
sắc, con số” đã bao quát được nhiều khu vực văn hóa trên thế giới liên quan

đến các phương diện xã hội học, tâm lý học, dân tộc học, thần thoại
học…Mỗi vấn đề biểu tượng cụ thể lại được so sánh giữa các không gian văn
hóa khác nhau, từ đó có cái nhìn nhiều chiều từ thế giới biểu tượng.
Có lẽ chính vì sự đa dạng trong việc nghiên cứu “biểu tượng” dưới
những gốc độ khác nhau, cho nên thoạt đầu, trong tâm lý học, khái niệm biểu
tượng đã gây ra những tranh cãi về mặt lý thuyết. Bởi đối với ngành khoa học
này, biểu tượng xuất hiện ở hầu như tất cả các chuyên ngành như nhận thức,
xã hội, lâm sàng, hoặc đơn giản chỉ là một “quan điểm chung” (theo Denis và
Dubois, 1976), hay một “quan điểm xã hội” (theo Moscovici, 1961/1992).
Trong đề tài này, chúng tôi xin giới hạn các công trình nghiên cứu
“biểu tượng” với tư cách là khái niệm của tâm lý học đại cương và tâm lý học
phát triển, tức là nghiên cứu biểu tượng với tư cách là một cấu trúc tâm lý cá
nhân và nghiên cứu biểu tượng trong quá trình phát triển tâm lý trẻ em.
Trong Tâm lý học đại cương, biểu tượng được nghiên cứu với tư cách
là một thành tố của hoạt động nhận thức cá nhân. Biểu tượng được đề cập ở
nhiều cơng trình, theo nhiều góc độ và đã làm sáng tỏ về bản chất, chức năng
và vai trò của biểu tượng trong nhận thức và hành động của cá nhân. Nó được
khái qt thành 4 hướng lớn:
* Các cơng trình nghiên cứu biểu tượng với tư cách là sản phẩm của q
trình nhận thức của cá nhân, từ cảm tính lên lý tính, đặc biệt là trong hoạt động
trí nhớ và tưởng tượng. Hướng này quy tụ khá nhiều nhà nghiên cứu như
X.L.Rubinxtein, A.N.Leonchev, L.X.Vugotxki, Maurice Reuchlin, Phạm Minh

10

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


Hạc, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn…Các kết quả theo hướng nghiên
cứu này đã làm sáng rõ: Biểu tượng là khâu trung gian, là giai đoạn quá độ
chuyển từ hình ảnh cảm tính lên khái niệm khoa học: Hình ảnh tri giác - biểu
tượng – khái niệm, là phương thức nhận thức và lưu giữ thông tin, là sản phẩm
của một q trình hoạt động nhận thức lý tính (các biểu tượng sáng tạo của q
trình tưởng tượng).
* Các cơng trình nghiên cứu biểu tượng với tư cách là một cấu trúc tâm
lý được hình thành do hoạt động tinh thần của cá nhân. Đó là một hành động
tâm lý – hành động biểu tượng (J.P.Sartre, P.A.Rudich); là quá trình xác lập
các mối liên tưởng giữa vốn kinh nghiệm đã có với các hình ảnh mới (D.S.
Miller, H. Spencer); là sự cấu trúc hóa thành cấu trúc tâm lý trọn vẹn trên cơ
sở tri giác tổng thể sự vật (V. Kohler, C.Kofka, các nhà tâm lý học Gestal…).
* Các công trình nghiên cứu biểu tượng với tư cách là mơ hình tâm lý
chi phối hành vi cá nhân hay nhóm xã hội. Hướng này quy tụ các nhà tâm lý
thuộc nhiều trường phái tâm lý khác nhau: Các nhà tâm lý học hành vi coi biểu
tượng là sơ đồ của nhận thức được hình thành do quá trình luyện tập các hành
vi và định hướng cho những hành vi tiếp theo của cá nhân. Các nhà tập tính học
như K.Lorenz, Eibl – Eibesldt… cho rằng biểu tượng đóng vai trị khởi phát và
điều chỉnh hành vi của động vật và người. Phân tâm học, đặc biệt là S.Freud đã
chỉ ra vai trị của biểu tượng vơ thức cá nhân và tập thể trong việc thúc đẩy
hành vi cá nhân.
* Các cơng trình nghiên cứu việc hình thành và khơi phục các hình ảnh
về sự vật hiện tượng đã được hình thành và lưu giữ trong trí nhớ và sự quên các
hình ảnh đó dưới góc độ cơ sở sinh lý thần kinh của chúng (I.P. Pavlov; A.R.
Luria; Pefin…).
Trong Tâm lý học phát triển, biểu tượng được nghiên cứu theo 2
hướng lớn:

11


z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

* Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển biểu tượng qua các giai
đoạn lứa tuổi. Đáng chú ý là các cơng trình nghiên cứu của J.Piaget và cộng
sự: Ơng đã phân tích và mơ tả q trình hình thành các hành động biểu trưng,
các hình ảnh tinh thần và các biểu tượng của trẻ em giai đoạn 3 – 6 tuổi, đặc
biệt là thời kỳ trước tuổi đến trường (5-6 tuổi).
* Nghiên cứu quá trình hình thành biểu tượng theo cơ chế chuyển “cái
tâm lý” từ bên ngoài vào bên trong. Kết quả nghiên cứu theo hướng này quy
tụ nhiều nhà tâm lý học nổi tiếng như J.Piaget, V.X.Mukhina, A.A.
Liubliuxkaia, E.Tolman… Đáng chú ý là nghiên cứu của P.Ia. Ganperin, Ơng
cho rằng q trình hình thành hành động trí tuệ là q trình chuyển hóa từ
nghĩa khách quan thành ý chủ quan, từ hình ảnh cảm tính qua biểu tượng
thành khái niệm về sự vật. Tức là theo ông, bản chất thao tác và cơ chế hình
thành biểu tượng bắt đầu từ hành động thực tiễn. J.Piaget và các cộng sự đã
chỉ ra cơ chế hình thành tri giác và kết quả của nó là hình ảnh tri giác, cơ chế
hành động biểu trưng và sự hình thành các biểu tượng từ các sơ cấu giác –
động đơn giản ban đầu.
Một nghiên cứu của Ronald Rohner, Đại học Connecticut, khi nghiên
cứu về sự vắng mặt của biểu tượng người cha đối với sự hình thành nhân
cách của trẻ. Ông cho rằng: “Khi một người cha được coi là có nhiều quyền
lực hơn, ngay cả khi ơng dành ít thời gian cho con hơn người mẹ, ơng vẫn có
thể có một tác động lớn. Đó là bởi ý kiến hay hành động của ông ấy dường
như nổi bật, đáng chú ý hơn trong gia đình” (Ronald Rohner, 1998).
Để đưa ra kết luận trên, nhóm của ơng đã tiến hành phân tích 36 nghiên

cứu trong giai đoạn từ 1975 - 2010, liên quan đến gần 1400 người lớn (18 –
89 tuổi) và 8600 trẻ em (9 – 18 tuổi) ở 18 quốc gia. Người tham gia được hỏi
về mức độ quan tâm của cha mẹ đối với họ trong thời gian tuổi thơ và về đặc
điểm nhân cách hay khuynh hướng của họ.

12

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Theo các nhà khoa học thì ơng bố có thể đóng một vai trị thậm chí cịn
quan trọng hơn các bà mẹ rất nhiều trong sự phát triển của trẻ, giúp trẻ em
hạnh phúc. Ronald Rohner cho biết: “Nghiên cứu này cho thấy rằng xã hội có
xu hướng chú trọng quá nhiều vào các tác động của bà mẹ đối với trẻ em,
thường đổ lỗi cho bà mẹ khi trẻ có các tính cách xấu, thậm chí là khi chúng đã
trưởng thành. Chúng ta phải bắt đầu nhìn nhận lại vai trị lớn hơn của các ơng
bố trong việc ni dạy trẻ, đặt chúng trên cơ sở bình đẳng với các bà mẹ”.
Thơng thường trong một gia đình, ảnh hưởng của người mẹ đến với
đứa con từ tình cảm dịu hiền, cịn người cha ảnh hưởng đến con cái thơng qua
uy quyền. Và chính dựa vào uy quyền của người cha mà người mẹ đưa được
những nguyên tắc, những luật lệ vào đời sống của đứa trẻ tạo nên sự cân bằng
trong sự phát triển của chúng. Michaux nghiên cứu trẻ và nhận xét: "Hầu hết
trẻ em cảm thấy tự hào vì có cha, tức là có sự bảo vệ của một thứ uy quyền".
Uy quyền có mức độ của người cha là một trong những yếu tố đem lại sự hồ
hợp trong gia đình. Sự thiếu hụt của một trong hai cha mẹ đều ảnh hưởng
không tốt đến sự phát triển nhân cách trẻ.
Có thể nói uy quyền của người cha được tạo dựng từ vai trò làm chủ kinh

tế trong gia đình. Ai là người đem lại chỗ dựa cho người khác thì người đó có uy
quyền, "Uy quyền của người cha là then chốt của sự hoà hợp trong gia đình"
(G.Robin).
Người cha cịn ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực phát triển của đứa con: cảm
xúc, tình cảm nhận thức…Nếu như các nhà theo trường phái phân tâm học cho
rằng người cha chỉ nên quan tâm nhiều tới trẻ ở tuổi từ 18 tháng tuổi trở đi, thì
các nhà tâm lý học phát triển lại cho rằng tương tác sớm cha - con có ảnh
hưởng rất tốt đến sự phát triển của đứa con. Các nghiên cứu cũng khẳng định
người cha tượng trưng và người cha cụ thể đều ảnh hưởng tới đứa con. Mơ
hình "người cha nghiêm khắc" rất quý đối với các nhà phân tâm học, nhờ người

13

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

cha thông qua người mẹ mà đứa trẻ phát triển nhân cách, phát triển đúng đắn
giới tính. Bé gái nhìn vào tính cách của cha để cảm nhận vai trị là con gái của
mình, trẻ trai nhận ra vai trị người đàn ơng thơng qua bố và đồng hồ với giá
trị đó. Các trẻ trai thiếu cha thích nghi kém hơn và gặp nhiều khó khăn hơn
trong quan hệ tương tác với các trẻ khác cùng chơi.
Như vậy, sự vắng mặt của người cha sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đến sự
phát triển của trẻ. Trong các nghiên cứu của các tác giả đã khẳng định: ảnh
hưởng tiêu cực này sẽ mạnh hơn ở trẻ trai so với trẻ gái. Nếu người cha khơng
thể hiện những đức tính tốt trong gia đình, cũng như vai trị xã hội gán cho
giới đàn ơng trong tương quan gia đình, thì trẻ lớn lên sẽ bị chao đảo trong
quan hệ nam nữ sau này, đặc biệt là các bé gái, các bé gái không tạo dựng tốt

quan hệ với bạn trai.
Ở Việt Nam, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề biểu tượng
mà nó cũng chỉ được lồng ghép trong các hướng nghiên cứu tâm lý khác
nhau, đặc biệt là trong mối quan hệ với sự phát triển tâm lý và nhân cách của
trẻ. Với sự tham gia của các nhà Tâm lý học đến từ Trường đại học Toulouse
II - Le Mirail (Pháp), Hội phát triển Tâm lý học Đông Nam Á (ADEPASE),
Hội Tâm lý học - Giáo dục học Việt Nam và khoa Tâm lý học, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, Hội thảo Việt - Pháp về Tâm lý
học diễn ra tại Hà Nội (tháng 4 - 2000) đã thể hiện sự quan tâm đặc biệt của
Tâm lý học dành cho trẻ em. Được thảo luận trong hội thảo, ngoài các vấn đề
liên quan đến học tập, sức khoẻ, tâm bệnh lý, thực hành lâm sàng, giáo dục,
xã hội hoá và phát triển của trẻ thì biểu tượng cũng là một đề tài được nhắc
đến. Báo cáo biểu tượng của các bậc cha mẹ Việt Nam và Pháp về bệnh tật và
khuyết tật của các tác giả Odette Lescarret, Văn Thị Kim Cúc, Trần Thị Minh
Đức và Nguyễn Minh Đức là sự gặp gỡ giữa các nhà Tâm lý học Pháp và Việt
Nam trong nghiên cứu về vấn đề biểu tượng. Điều này một lần nữa thể hiện

14

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

trong bài tham luận “Biểu tượng về nguồn gốc sự phát triển trí thơng minh và
cách thức giáo dục con cái ở một nhóm bố mẹ Hà Nội” (Văn Thị Kim Cúc,
2001) trình bày tại Đại hội lần thứ III của hội Tâm lý học - Giáo dục học Việt
Nam (tháng 4-2001).
Tuy nhiên, chưa có một đề tài nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu biểu

tượng của trẻ em về một đối tượng cụ thể, đặc biệt là nghiên cứu biểu tượng
về gia đình tại làng trẻ SOS. Vì vậy, đây có thể được xem là một hướng
nghiên cứu mới, địi hỏi phải có thêm nhiều sự quan tâm và đầu tư của các
nhà khoa học nhằm hiểu hơn về đời sống tâm lý của trẻ em, từ đó xây dựng
mơ hình gia đình tại các làng trẻ SOS cho phù hợp.
1.2. Các khái niệm công cụ của đề tài
1.2.1. Khái niệm biểu tượng.
1.2.1.1. Thuật ngữ biểu tượng.
Biểu tượng (symbol) bắt nguồn từ thuật ngữ Hy Lạp – “Symbolum”
mang nghĩa là “dấu hiệu”.
Từ biểu tượng trong nghĩa Hán – Việt: “Biểu” tức là “dấu hiệu”, “tỏ rõ”,
“bày ra”, …để người ta nhận biết một điều gì đó. “Tượng” nghĩa là “hiện trạng”,
“hình tượng”.
Theo quan điểm của Mac – Lenin thì “Biểu tượng là hình thức cao nhất và
phức tạp nhất của nhận thức cảm tính. Biểu tượng là hình ảnh của của khách thể
đã được tri giác còn lưu lại trong đầu óc con người và do tác động nào đấy được
tái hiện, nhớ lại. Như vậy, biểu tượng cũng như cảm giác và tri giác là hình ảnh
chủ quan của thế giới khách quan”.
Trong tiếng Việt, theo “Từ điển tiếng Việt” do GS Hoàng Phê chủ biên
[69; tr64], thuật ngữ “biểu tượng” có hai nghĩa. Theo nghĩa thơng dụng, “biểu
tượng” là hình ảnh tượng trưng cho một cái khác (hoa sen là biểu tượng cho
ngành du lịch Việt Nam, chim bồ câu là biểu tượng của hịa bình…) Theo

15

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


nghĩa chun mơn: “Biểu tượng” là một hình thức của sự vật đã tác động vào
giác quan, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật cịn giữ lại trong đầu
óc sau khi tác động của sự vật vào giác quan đã chấm dứt.
Theo từ điển Tâm lý học – do Vũ Dũng chủ biên [9; tr21]: “Biểu tượng
là hình ảnh các vật thể, cảnh tượng và sự kiện trên cơ sở nhớ lại hay tưởng
tượng. Khác với tri giác, biểu tượng có thể mang tính chất khái quát. Nếu tri
giác chỉ liên quan tới hiện tại thì biểu tượng liên quan tới quá khứ và tương lai”
Trong từ điển Tâm lý do Nguyễn Khắc Viện biên soạn [70; tr26], “biểu
tượng” được hiểu là “một sự vật không được nhìn nhận qua những cảm giác
và hành động, mà vẫn gợi lên được sự tồn tại của nó, tức là hình thành biểu
tượng về sự vật ấy. Một thế giới thứ hai, thế giới biểu tượng xuất hiện đi đôi
với thế giới của cảm giác và vận động”.
Như vậy, trong Tiếng Việt nói chung và ngay trong Tâm lý học nói
riêng, thuật ngữ “biểu tượng” cũng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.
Trong nghiên cứu này, biểu tượng được hiểu theo nghĩa chuyên môn tâm lý
học, tức là một hiện tượng tâm lý liên quan chặt chẽ tới nhiều hoạt động tâm
lý của con người.
1.2.1.2. Khái niệm biểu tượng.
Trong tâm lý học, khái niệm biểu tượng được nghiên cứu và khai thác
dưới nhiều gốc độ, có thể khái quát thành 3 hướng như sau:
* Thứ nhất: Biểu tượng được xem xét với tư cách là hành động tinh
thần, hành động của ý thức.
Theo hướng này, biểu tượng được hiểu theo nghĩa là một hành động
tâm lí thuần túy. Quá trình hình thành biểu tượng là quá trình hoạt động của ý
thức hướng đến đối tượng phản ánh và từ đó hình thành hình ảnh tinh thần về
đối tượng đó (trường phái Vutxbua hay J.P.Sartre). Theo các nhà tâm lý học
này, có sự khác nhau giữa tri giác, tư duy và quá trình hình thành biểu tượng.

16


z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Tri giác khơng đem lại một nhận thức tồn diện về đối tượng mà chỉ cho ta
các hình ảnh phẳng về một mặt nào đó của sự vật, cịn biểu tượng cho ta hình
khối về vật đó. Mặt khác, đối tượng của tri giác phải là sự vật có thật đang
trực tiếp tác động vào giác quan, còn đối với q trình biểu tượng, đối tượng
là cái khơng thật.
Dễ dàng nhận thấy cách giải thích trên về biểu tượng là hồn tồn
khơng thỏa đáng, có tính chất tiên nghiệm, duy tâm. Họ đã bỏ qua những tính
chất quyết định trong việc hình thành tâm lý nói chung, biểu tượng nói riêng,
đó là: mọi hiện tượng tâm lý đều có nguồn gốc vật chất bên ngồi và đều
được hình thành từ hoạt động thực tiễn. Vì vậy, khơng thể coi biểu tượng là
một hiện tượng tâm lý thuần túy tinh thần, do ý thức tạo ra.
* Thứ hai: Biểu tượng được coi là sản phẩm của một quá trình nhận
thức của cá nhân, cụ thể là của tri giác, trí nhớ và tưởng tượng.
Có nhiều nhà tâm lý học quan niệm như vậy. Chẳng hạn A.V.
Daparozet coi biểu tượng là kết quả của q trình tri giác – trí nhớ. Ơng cho
rằng, những hình ảnh trực quan nảy sinh trong não người về những sự vật và
hiện tượng đã tri giác trước đây gọi là biểu tượng. A.A.Liublinxkaia cũng có
quan điểm như vậy. Theo bà, những hình ảnh đã được lưu giữ lại của những
sự vật đã được lĩnh hội trước đây tạo nên nội dung chủ yếu của trí nhớ, đó
chính là các biểu tượng. Các nhà tâm lý học theo thuyết xử lý thông tin như
Wilson, Biley, R.C.Atkinson… quan niệm: các quá trình biểu tượng liên quan
mật thiết với các q trình trí nhớ ngắn hạn và dài hạn. Theo họ, biểu tượng là
một dạng tâm trí, trong đó các thơng tin được bỏ vào đó. Trẻ em lưu giữ biểu

tượng về các vật thể cũng như trạng thái bên trong của bản thân và khơi phục
nó khi cần thiết. Trong tác phẩm “Tâm lý học” của tác giả Phạm Minh Hạc
chủ biên, có nói: Biểu tượng là hình ảnh của sự vật hiện tượng nảy sinh trong
óc chúng ta khi khơng có sự tác động trực tiếp của chúng vào giác quan ta. Nó

17

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

là kết quả của sự chế biến và khái quát hóa các hình ảnh tri giác trước đây.
Điều đáng lưu ý là, các tác giả này, một mặt coi biểu tượng là sản phẩm của
trí nhớ nhưng mặt khác, họ cũng cho rằng biểu tượng là sản phẩm của quá
trình tưởng tượng sáng tạo.
* Thứ 3: Biểu tượng được hiểu là mơ hình tâm lý chi phối hành vi của
cá nhân hoặc của nhóm xã hội.
Ở đây, biểu tượng được nhấn mạnh về phương diện chức năng định
hướng của nó. J.Piaget cho rằng biểu tượng là khả năng biểu đạt của trẻ.
Trong cái biểu tượng có cái được biểu đạt và cái biểu đạt. Cái biểu đạt có thể
là ngơn ngữ, hình ảnh tinh thần hay cử chỉ tượng trưng. Chúng đều là sản
phẩm của q trình cấu trúc hóa, quá trình hình thành các sơ đồ nhận thức của
trẻ em, được hình thành trên cơ sở các sơ cấu giác động. Phát triển quan niệm
của Piaget, Maurice Reuchlin hiểu khái niệm biểu tượng theo hai nghĩa:
Nghĩa hẹp: biểu tượng là cái có thể gợi lên một yếu tố lưu giữ dài hạn trong
trí nhớ được thể gợi lên và dùng trong hoàn cảnh cần thiết. Theo nghĩa rộng:
Biểu tượng là q trình mà qua đó các cá thể hiểu biết về thế giới, được hình
thành trong các cấu trúc của tâm trí. Nói cách khác, biểu tượng được xét theo

hai phương diện – một là yếu tố được gợi lên và quá trình kiến tạo và gợi lên
yếu tố đó. Theo quan niệm này, nghiên cứu biểu tượng là xác định xem biểu
tượng có được ở chủ thể là do hành động với đồ vật ở bình diện bên ngoài hay
đã ở mức độ ý tưởng bên trong.
E.Tolman cho rằng việc học của trẻ em cũng là hình thành các biểu
tượng về đối tượng – sơ đồ về đối tượng và chính các sơ đồ này chi phối các
hành vi học tập tiếp theo của các em. Trong nghiên cứu của A.Bandura, biểu
tượng được coi là mơ hình hành vi có tính khái qt của một mẫu người nào
đó và trẻ em hình thành các hành vi trên cơ sở các mơ hình đó. Những mơ
hình được chúng hình thành bằng sự khái quát các hình ảnh hành vi của người

18

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

lớn mà chúng quan sát được. Như vậy, đối với Ông – biểu tượng vừa là sự
khái quát hóa các hình ảnh về các hành vi riêng, tạo thành hình ảnh khái quát,
vừa là sự định hướng tâm lý cho các hành vi bắt chước của trẻ em. Đây có thể
được coi là một góc độ nghiên cứu lý thú về biểu tượng trong tâm lý học.
Từ các hướng nghiên cứu trên, có thể nhấn mạnh những khía cạnh chủ
yếu của khái niệm biểu tượng.
Về phương diện phản ánh: Biểu tượng cũng như các hiện tượng tâm lý
khác, là hình ảnh chủ quan của chủ thể phản ánh thế giới hiện thực khách
quan. Biểu tượng là hình ảnh của các sự vật và hiện tượng khơng cịn hiện
diện trước chủ thể. Vì vậy, để có hình ảnh về chúng, chủ thể phải khơi phục
lại các hình ảnh đã có về chúng và được lưu giữ lại trong trí nhớ, cấu trúc lại

chúng, tạo thành hình ảnh mới trong ý thức. Đó chính là biểu tượng.
Về phương diện hình thành: Biểu tượng khơng đơn giản là sự cấu trúc
lại các hình ảnh sự vật đã được tri giác, mà đó là quá trình chuyển các sơ đồ
hành động thực tiễn với sự vật bên ngồi vào bên trong trí óc. Khi được hình
thành, biểu tượng là sự kết hợp giữa sự phản ánh bản thân sự vật, hiện tượng
với sự phản ánh các hành động của chủ thể trên sự vật, hiện tượng đó.
Về phương diện chức năng: Cũng như các hiện tượng tâm lý khác, biểu
tượng có chức năng cơ bản là nhận thức thế giới và điều khiển, điều chỉnh
hành vi của con người.
Như vậy, biểu tượng là hình ảnh những sự vật, hiện tượng của thế giới
xung quanh được hình thành trong ý thức của cá nhân trên cơ sở các cảm
giác và tri giác đã xảy ra trước đó, đó là những hình ảnh mới được hình
thành trên cơ sở những hình ảnh đã có từ trước hay là các sơ đồ hành động
với đồ vật đã được khái quát hóa và nội tâm hóa. Biểu tượng có chức năng
nhận thức thế giới và điều chỉnh hành vi cá nhân của con người.

19

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

1.2.1.3. Cấu trúc của biểu tượng
Theo luận điểm của I.M.Xetrenop: “ các biểu tượng là kết quả trung gian
từ các tri giác phân chia thành phần riêng lẻ của sự trừu tượng hóa một tổng số
nhất định các vật thể cùng lồi và thành phần trừu tượng hóa này bao gồm
ngồi các dấu hiệu bề ngồi cịn có các dấu hiệu không phơi bày ra một cách
trục tiếp mà phải nhờ một sự phân tích chi tiết về mặt trí tuệ và thể chất các vật

thể, cũng như quan hệ giữa chúng với nhau và giữa chúng với con người”.
Như vậy, có thể chia cấu trúc của biểu tượng thành:
- Những biểu hiện bề ngồi vơ cùng đa dạng của hiện thực.
- Những dấu hiệu của sự vật, hiện tượng của hiện thực mà tự chúng
khơng phơi bày ra.
Khi có sự phân tích của trí tuệ về các sự vật, hiện tượng cũng như về
các hành vi thì bộ phận riêng lẻ được tách ra của các biểu tượng sẽ được liên
kết với các hình ảnh hoản chỉnh, cuối cùng sẽ dẫn đến những biểu tượng dầy
đủ và hoàn chỉnh hơn.
Trong đề tài này, chúng tôi nghiên cứu biểu tượng với tư cách là một
cấu trúc tâm lý bên trong bao gồm kết quả của hoạt động cảm giác và tri giác,
nó cũng vừa là sản phẩm của trí nhớ vừa là sản phẩm của tưởng tượng.
1.2.1.4. Phân loại biểu tượng.
Dựa vào tiêu chí: Hình tượng của sự vật và hiện tượng tri giác từ trước
được sắp xếp lại trong ý thức con người đến mức độ nào, người ta phân biểu
tượng thành 2 loại:
- Biểu tượng của trí nhớ: Là hình ảnh của tri giác lúc trước được tái
hiện lại trong một hồn cảnh nhất định.
Biểu tượng của trí nhớ giống với hình ảnh đang tri giác ở tính trục quan
trong phản ánh. Đó là sự phản ánh một cách trọn vẹn những sự vật – hiện
tượng trong thực tế khách quan tác động trực tiếp vào các cơ quan cảm giác.

20

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


Biểu tượng của trí nhớ khác với hình ảnh của tri giác ở chỗ: Các biểu tượng
chỉ phản ánh những dấu hiệu đặc trưng của sự vật, hiện tượng một cách khái
qt. Do đó, biểu tượng của trí nhớ thường không rõ nét, mơ hồ và kém đầy
đủ hơn so với hình ảnh đang tri giác trực tiếp. Biểu tượng của trí nhớ là sự
đan xen giữa tính trục quan và tính khái qt trong q trình tái tạo sự vật,
hiện tượng nhờ sự tác động lẫn nhau giữa hệ thống tín hiệu I và hệ thống tín
hiệu II. Đó là sự phản ánh liên kết giữa hình tượng và khái niệm, phản ánh
tính chất quá độ từ sự nhận thức mang tính trực quan sinh động chuyển sang
q trình tư duy trừu tượng.
- Biểu tượng của tượng tượng: Sản phẩm của quá trình tưởng tượng là
biểu tượng của tưởng tượng. Biểu tượng của tưởng tượng là một hình ảnh mới
mang tính khái quát hơn do con người tạo ra trên cơ sở những biểu tượng của
của trí nhớ.
Biểu tượng của trí nhớ khác về chất so với biểu tượng của tưởng tượng.
Trí nhớ và tưởng tượng đều sử dụng các hình ảnh, sự kiện của quá khứ. Tuy
nhiên, Biểu tượng của tưởng tượng là hình ảnh mới, được chế biến lại từ
những biểu tượng của trí nhớ, “biểu tượng của tượng tượng”, thường được
chủ thể sáng tạo dựa trên các cách thay đổi số lượng, kích thước, chắp ghép,
liên hợp, nhấn mạnh, điển hình hóa. Do vậy, sự phản ánh của biểu tượng
tưởng tượng mang tính gián tiếp và khái quát cao hơn so với biểu tượng của
trí nhớ.
Như vậy, khi các hình ảnh trong trí nhớ là chân thực ta sẽ có một trí
nhớ chính xác. Cịn tưởng tượng thường được coi là hoạt động tự do của trí óc
– sang tạo ra hình ảnh (biểu tượng) mới trên cơ sở những kinh nghiệm đã tiếp
thu được hoặc đã trải qua trước đây. Xét cho đến cùng, biểu tượng của tưởng
tượng dù có xa lạ, khơng tưởng bao nhiêu vẫn phụ thuộc vào trí nhớ. Ngược
lại, cái mà người ta gọi là biểu tượng của trí nhớ đơi khi lại là sản phẩm của

21


z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

sự tưởng tượng hoặc của trí nhớ kết hợp với tưởng tượng do ta nhớ khơng
chính xác, khơng trung thực của hiện thực.
* Cơ sở sinh lý của biểu tượng
- Đối với biểu tượng của trí nhớ: Cơ sở sinh lý là các dấu vết được lưu
lại trong bán cầu đại não sau khi có những hưng phấn thật sự của hệ thần kinh
trung ương có tri giác tạo nên. Các “dấu vết” được giữ lại là nhờ có tính kích
thích đáng kể của hệ thần kinh trung ương. Tính thích nghi này sẽ thay đổi
cùng với sự thay đổi của lứa tuổi.
- Đối với biểu tượng của tưởng tượng: Là sản phẩm của quá trình thần
kinh phức tạp mà cơ sở là quá trình lưu lại dấu vết của sự hưng phấn và ức
chế, lan tỏa và tập trung, cảm ứng âm và cảm ứng dương, phân tích và tổng
hợp trong các bộ phận vỏ não của các cơ quan phân tích khác nhau. Do kết
quả của hoạt động thần kinh phức tạp đó mà xuất hiện những sự phối hợp mới
của các mối liên hệ tạm thời được hình thành trên kinh nghiệm đã qua và tạo
nên cơ sở sinh lý của biểu tượng của tưởng tượng.
1.2.1.5. Sự hình thành biểu tượng.
Trong tâm lý học, vấn đề hình thành biểu tượng được xét theo hai bình
diện. Thứ nhất: Sự hình thành biểu tượng trẻ em theo cơ chế từ ngồi vào
trong. Thứ hai, sự xuất hiện, hình thành biểu tượng theo lịch đại, tức là sự
hình thành biểu tượng theo quá trình phát triển của trẻ em qua các lứa tuổi.
* Sự hình thành biểu tượng của trẻ em từ hành động bên ngồi: Hình
ảnh tri giác – biểu tượng – khái niệm.
Theo quan điểm của các nhà duy cảm (những người theo quan điểm
triết học duy vật Anh thế kỷ XVII – XVIII, đặc biệt là nhà triết học Ph. Becon

và G.Locco) họ cho rằng biểu tượng là hình ảnh chung, phản ánh những đặc
điểm giống nhau bên ngoài của các sự vật và hiện tượng do tri giác mang lại.
Quá trình hình thành biểu tượng là quy nạp các sự kiện thu được qua cảm giác

22

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

và khái quát chúng thành hình ảnh chung, tức là khái niệm. Theo đó, nhận
thức của con người được tiến triển qua các bước: Hình ảnh tri giác → Biểu
tượng → Khái niệm.
Chẳng hạn, Ph.Becon (tr178, B.P. Lomop, 2000) cho rằng quá trình
hình thành biểu tượng được chia thành 3 bước như sau:
Bước 1: Hiểu biết thế giới tự nhiên thông qua các giác quan của con
người với sự đa dạng và sinh động của nó.
Bước 2: Lập bảng so sánh các dữ kiện, hệ thống lại và phân tích chúng.
Bước 3: Quy nạp, đây là bước quan trọng nhất, giúp ta khám phá hình
dạng của sự vật. Kết quả của quá trình quy nạp cho ta biểu tượng chung về các
loại sự vật.
G.Locco cũng cho rằng quá trình nhận thức trải qua hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Các sự vật tác động vào giác quan của chúng ta, nhờ đó
con người có được các tư liệu về các đặc tính cá biệt ở bên ngồi của các sự
vật dưới dạng đơn giản nhất.
Giai đoạn 2: Trên cơ sở tư liệu cảm tính, lý tính bắt đầu q trình phân
tích, so sánh…tạo ra các phạm trù, các biểu tượng chung giống nhau của một
nhóm vật thể.

Như vậy, q trình nhận thức, theo quan điểm của các nhà duy cảm, được
diễn ra theo một logic xác định: quan sát trực tiếp đối tượng để tạo ra hình ảnh
cảm tính về đối tượng đó → Khái qt hóa các hình ảnh đó để tạo ra biểu tượng
riêng về nó → Khái quát hóa các biểu tượng riêng thành biểu tượng chung (tức
là khái niệm).
Thực ra, quan niệm về sự hình thành biểu tượng của các nhà duy cảm là
không đúng. Bởi lẽ, các hình ảnh tri giác chỉ mang đến cho chủ thể nhận thức
các hình ảnh phẳng lì, từng mặt riêng biệt của một đối tượng nào đó. Vì vậy, nếu

23

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

biểu tượng đơn thuần chỉ là khái quát các hình ảnh tĩnh đó thành hình ảnh chung
thì nó khơng phản ánh được nội dung và trạng thái vận động của đối tượng.
Theo quan điểm của các nhà tâm lý học hoạt động, cả hình ảnh tri giác,
biểu tượng và khái niệm đều có bản chất hoạt động. Q trình hình thành biểu
tượng về sự vật phải được bắt đầu từ việc tổ chức cho trẻ em hành động thực
tiễn trên sự vật, phân tích chúng hoặc tạo ra chúng. Đây là khâu quyết định để
hình thành hình ảnh trực quan về sự vật. Từ các hình ảnh này sẽ tạo dựng
thành các biểu tượng, nhưng không phải là sự khái quát đơn thuần những
điểm giống nhau các hình ảnh riêng về các sự vật mà là một quá trình xây
dựng lại sự vật đó trong đầu bằng các nguyên liệu là các hình ảnh, khái niệm,
hành vi…đã có về đối tượng. Vì vậy, biểu tượng khơng chỉ bao hàm những
dấu hiệu giống nhau, mà phải chứa đựng sự khác nhau, mâu thuẫn và mối
quan hệ giữa chúng. Không chỉ bao hàm hình ảnh về sự vật mà cịn bao hàm

cả các thao tác trên sự vật để tạo ra hình ảnh về chúng.
* Sự hình thành biểu tượng trong tiến trình phát triển của trẻ em được
nhiều nhà tâm lý học phát triển quan tâm và nghiên cứu. Dưới đây xin dẫn ra
quan điểm về sự hình thành biểu tượng trong các cơng trình nghiên cứu của
J.Piaget.
Theo J.Piaget [tr408, Phan Trọng Ngọ, 2003] ở thời kỳ giác động, trẻ
em chủ yếu hình thành và phát triển các hình ảnh tri giác, trẻ khơng có và
khơng biết tới hình ảnh tinh thần và biểu tượng. Sang 1 tuổi rưỡi đến 2 tuổi,
trẻ bắt đầu xuất hiện khả năng bắt chước chậm (bắt chước khi khơng cịn sự
có mặt của đối tượng), hiện tượng này chứng tỏ trẻ đã có khả năng lưu giữ và
khơi phục hình ảnh tri giác trước đó. Tuy nhiên, các hình ảnh này vẫn cịn
ngun, chưa bị cấu trúc hóa. Biểu tượng chỉ thực sự bắt đầu hình thành ở trẻ
từ 2 tuổi trở lên, cùng với sự xuất hiện của các chức năng ký hiệu, rồi sau đó
là hình ảnh tinh thần.

24

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


×