Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tình hình sử dụng tài nguyên ở huyện miền tây nghệ an potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 30 trang )

Danh sánh nhóm 1:
1.Trần thị bắc
2.Bùi quang bình 10.Đặng thị hoài
3.Nguyễn thị dung 11.lê thị lợi
4.Tạ thị đào
5.Trần thị hải
6.đậu thị thu hiền
7.Lê cảnh hiếu
8.Trần thị hoa
9.Phạm đình hoàng
Bố cục đề tài
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung
2.1. Giới thiệu chung về miền tây
2.2 Tình hình sử dụng tài nguyên
2.2.1 Tài nguyên rừng
2.2.2 Tài nguyên đất
2.2.3 Tài nguyên nước
2.3. Giải pháp sử dụng tài nguyên
III. Kết luận
I. Đặt vấn đề

Trong những năm gần đây tình hình sử dụng các nguồn tài
nguyên ở các huyện miền núi phía tây nghệ an đang là vấn
đề rất nóng bỏng, nhất là thực trạng khai thác tài nguyên
rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước.

Vì vậy chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu và tìm
hiểu thêm cũng như đưa ra một số giải pháp để bảo vệ
cũng như sử dụng các nguồn tài nguyên một hợp lý .


II.Nội dung
1. Giới thiệu chung về các
huyện phía tây

Nghệ An là tỉnh thuộc khu
vực Bắc Trung bộ có diện
tích tự nhiên 16.487,29
km2, gồm 17 huyện, 01
thành phố và 02 thị xã; có
473 xã, phường, thị trấn.

Vị trí địa lý 10 huyện miền Tây của
tỉnh Nghệ An:

Phía Bắc giáp tỉnh Thanh hoá

Phía Đông giáp các huyện
Quỳnh Lưu, Yên Thành, Đô Lương,
Nam Đàn.

Phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh.

Phía Tây giáp nước Cộng hoà
dân chủ nhân dân Lào.

Miền Tây Nghệ An gồm 10 huyện
miền núi, diện tích tự nhiên là
13.745,03 km2( chiếm 83% diện tích
tự nhiên toàn tỉnh)
Dân số có Có 1.118.485 người sống ở 10 huyện miền núi trong đó

có 428.669 người là đồng bào dân tộc thiểu số (niên giám thống
kê 2007) . Có 216 xã, thị trấn trong đó: có 27 xã giáp biên giới
Việt - Lào,
80 xã đặc biệt khó khăn thuộc
Chương trình 135, địa hình
phức tạp, hiểm trở,chủ yếu
là đồi núi, cơ sở hạ tầng còn
thấp kém nhưng lại có vị trí
chiến lược trọng yếu về phát
triển kinh tế xã hội và bảo
vệ an ninh biên giới quốc gia .


Miền tây Nghệ An có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng
như: tài nguyên đất, nước,
rừng. Góp phần bảo tồn
đa dạng sinh học, thuận
lợi xây dựng các nhà
máy thủy điện và
phát triển kinh tế bảo
đảm sinh kế cho
người dân địa phương.
Hiện nay, phía tây Nghệ An đã hình thành và phát triển được vùng cây
nguyên
liệu tập trung quy mô lớn,
gắn với công nghiệp chế
biến, chăn nuôi phát triển
theo hướng đa dạng ở
các vùng Quỳ Hợp,
tân kỳ, Con Cuông

Kết cấu hạ tầng giao
thông, thủy lợi phát
triển nhanh, với hệ
thống giao thông nối
các địa bàn trọng điểm
trong vùng như quốc lộ
7, quốc lộ 48, đường Hồ
Chí Minh, năm tuyến đường ra biên giới, sáu tuyến đường tuần tra biên
giới, đường giao thông vùng nguyên liệu và phục vụ du lịch, v.v.
2.2Tình hình sử dụng tài nguyên
2.2.1 Tài nguyên rừng
Tại Nghệ An việc huỷ hoại môi trường sinh thái đang trở
thành một nỗi lo ngại thường trực đối với
xã hội. Là một tỉnh có nguồn
tài nguyên thiên nhiên vô
cùng phong phú, đặc biệt
miền Tây Nghệ An được
công nhận là khu dự trữ
sinh quyển thế giới, với
diện tích 1.303.258 ha, bao gồm các huyện Kỳ Sơn, Tương
Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Tân kỳ, Quế Phong, Quỳ
Châu, Quỳ Hợp.
Các cánh rừng ở những huyện này đã tạo thành một vành đai
xanh khép kín với một hệ sinh thái vô cùng phong phú đa
dạng với gần 2.500 loài thực vật,
trong đó có 1.297 loài
đã được điều tra và
ghi nhận, 130 loài thú,
295 loài chim, 54 loài
lưỡng cư và bò sát, 83

loài cá và 39 loài dơi. Nhưng tình trạng khai thác bừa bãi lâm
sản hầu như không có ngày nào trên địa bàn tỉnh nói chung
và khu dự trữ sinh quyển lại không xảy ra những vụ khai
thác lâm
sản trái phép
Hiện nay dư luận đang rất
quan tâm đến tình trạng khai
thác lâm sản trái phép ở huyện
Con Cuông. Theo số liệu của
Vườn Quốc gia Pù Mát cho
biết, ngoài việc khai thác rừng
nguyên sinh bừa bãi thì tình
trạng đáng ngại hơn đó là
những cây gỗ có đường kính từ
10 - 50 cm trở lên thuộc vùng
lõi tại hai xã Môn Sơn và Lục
Dạ đã bị khai thác gần như cạn
kiệt. Tổng cộng số cây bị khai
thác là 154 cây với ước tính
khối lượng thiệt hại là 200m3
Tình trạng săn bắt vận
chuyển trái phép động vật
hoang dã đang trở thành
một vấn nạn nhức nhối, cho các
cơ quan chức năng…

Những năm qua, hàng nghìn
ha rừng đã cháy do đốt
nương làm rẫy, do thiếu tinh
thần trách nhiệm trong công

tác quản lý. Tài nguyên
rừng cạn kiệt, môi trường bị
phá huỷ đã dẫn đến tình
trạng không có năm nào ở
các huyện miền núi Nghệ
An không xảy ra lốc xoáy,
lũ cuốn làm thiệt hại to lớn
về người và tài sản
2.2.2 Tài nguyên đất

Tổng diện tích tự nhiên 10 huyện:
1.374.502,99 ha chiếm 83,38% diện
tích toàn tỉnh.

Trong đó: Đất sản xuất nông nghiệp:
144.190,37 ha chiếm 57,76% diện
tích toàn tỉnh.

Đất lâm nghiệp: 864.942,55 ha
chiếm 95,4% diện tích toàn tỉnh.

Đất phi nông nghiệp:
50.394,29 ha chiếm 44,4% diện tích
toàn tỉnh.

Đất chưa sử dụng: 314.975,78
ha chiếm 84,6% diện tích toàn tỉnh.

Bình quân diện tích đất canh tác hộ 0,45 ha.


Bình quân diện tích canh tác/khẩu 900 m2

Đất đai ở vùng núi cao
chủ yếu là 2 nhóm đất :
đất nâu vàng và đất mùn
vàng đỏ trên núi. Đặc
điểm của các loại đất
này phù hợp với các cây
trồng công nghiệp như: chè, mía, cao su…
Diện tích trồng cây công nghiệp toàn vùng
là 32.334 ha chiếm 56,4% diện tích cây
công nghiệp của Nghệ An. Trong đó, mía có
25.605 ha, chiếm 96,01% diện tích trồng
mía, chiếm 96% sản lượng mía; chè có
5.474 ha, chiếm 99,98% diện tích trồng chè; 100%
diện tích cà phê thuộc miền Tây; 3.937 ha diện
tích cây cao su được quy hoạch trên đất MTNA; cây
hồ tiêu có 309 ha chiếm 93,3% diện tích hồ tiêu;
cam có 2.280 ha, chiếm 75,8% tổng diện tích
trồng cam
Tình hình sử dụng đất ở huyện Con Cuông
2.2.3 Tài nguyên nước
Với lợi thế núi cao nhiều dốc có
nhiều thác nước nên tiềm năng
thủy điên lớn. Ðến nay, ở miền
tây Nghệ An có 10 dự án thủy
điện vừa và nhỏ với tổng công
suất 804,5 MW đã được triển khai
thi công, như Thủy điện Bản Vẽ,

Hủa Na và Thủy điện Khe Bố
Các dự án thủy lợi cũng được
triển khai, phục vụ sản xuất và
sinh hoạt, trong đó lớn nhất là hồ
chứa nước Bản Mồng, tổng mức
đầu tư 4.200 tỷ đồng.
Thác nước đẹp hấp dẫn khách du lịch như thác
kèm ở Trung Chính xã Yên Khê huyện Con
Cuông; thác Xao Va, Thác 7 cấp ở Quế
Phong…
Tài nguyên nước phục vụ
cho nông nghiệp ngày
càng được đầu tư như
việc xây các đập chứa
nước, hệ thống kênh
mương cấp thoát nước .

×