Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Báo cáo công tác bảo vệ mội trường tỉnh Bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 26 trang )

{

ỦY BAN NHÂN DÂN
TĨNH BÌNH PHƯỚC

Số: 454

MỸ
MO

OC

-Ốweet

-

/BC-UBND

CỘNG HỊA XÃ HỌI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bình Phước, ngày

0#

hd

BÁO CÁO

Cơng tác bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Phước giai mm.




định hướng cơng tác bảo vệ mơi trường giai đoạn 2011-2020.

Theo yêu cầu của Tổng cục Môi trường tại Công văn số 1581/TCMT-VP
ngày 20/9/2011 về việc xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia về bảo vệ môi
trường giai đoạn 2011-2020, UBND tỉnh báo cáo công tác bảo vệ mơi trường
(BVMT) tỉnh Bình Phước giai đoạn 2001-2011, định hướng công tác BVMT giai
đoạn 2011-2020, cụ thể như sau:
L Đánh giá kết quả thực hiện công tác BVMT giai đoạn 2001-2011
1. Kết quả thực hiện công tác BVMT

1.1. Kết quả thực hiện thể chế, chính sách, pháp luật về BVMT

- Công tác xây dựng các văn bản pháp luật về BVMT: thực hiện Nghị định số
67/2003/NĐ-CP của Chính phủ về phí bảo vệ mơi trường đơi với nước thải,
UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 133/2004/QĐ-UBND ngày 31/12/2004

Quy định về thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Bình phước. Thực hiện

Chỉ thị số 38CT/TU ngày 10/ 10/2005 của Tỉnh ủy về việc thực hiện Nghị quyết

41/NQ-TW của Bộ Chính trị về bảo vệ mơi trường trong thời kỳ đây mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số

152/2005/QĐ-UBND ngày 8/12/2005 về việc ban hành Chương trình hành động
thực hiện Chỉ thị sô 38CT/TU ngày 10/10/2005 của Tỉnh ủy về việc thực hiện Nghị
quyết 41/NQ-TW của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trerg thời kỳ đây mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngồi ra, UBND tỉnh đã ban hành Quyết

định sô 56/2009/QĐ-UBND ngày 10/12/2009 về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ

môi trường tỉnh Binh Phước năm 2015, định hướng đến năm 2010; Quyết định số

1469/QĐ-UBND ngày 21/6/2011 về việc phân vùng môi trường tiếp nhận nước
thải và khí thải cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Phước đến năm 2020; Quyết
định số 1587/QĐ-UBND ngày 08/7/2011 ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện
Đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai trên địa bàn tỉnh Bình
Phước năm 201 I và giai đoạn 201 1-2015;
- Công tác xây dựng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước: thực hiện Luật Bảo vệ
môi trường năm 2005; Nghị định số 81/2007/NĐ-CP, ngày 23/5/2007 của Chính
phủ Quy định tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà
nước và doanh nghiệp nhà nước; Thông tư liên tịch của Bộ Tài nguyên và Môi
trường- Bộ Nội vụ sô 12/2007/TTLT-BTNMT-BNV ngày 27/12/2007 hướng dẫn
thực hiện một số điều của Nghị định số 81/2007/NĐ-CP, nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý môi trường tại địa phương,

ngày 29/12/2008

UBND

tỉnh đã ban hành

Quyết định số 2893/QĐ-UBND về việc thành lập Chỉ cục Bảo vệ môi trường tỉnh

Bình Phước. Nhân sự hiện nay của Chi cục là 15 biên chế. Các huyện, thị xã trên
địa bàn tỉnh có phịng Tài ngun và Mơi trường với 01 đến 02 cán bộ chuyên


trách hoặc kiêm nhiệm làm công tác môi trường. Ban quản
lý Khu kinh tế đã thành
lập phịng Quản lý mơi trường với 04 biên chế. Công an

tỉnh cũng đã lập Phịng

Cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường với 18 cán
bộ.

1.2. KẾ quả th tực hiện các chỉ tiêu môi trường
- Tỉ lệ che phủ rừng và cây lâu năm: 60%

~ Tỉ lệ dân cư được sử dụng nước sạch ở nông thôn:
73,29%
- Tỉ lệ dân cư được sử dụng nước sạch 6 dé thi: 90%

- Tỉ lê các khu cơng nghiệp, khu kinh tế đang hoạt động có hệ thống
xử lý
nước thải tập trung: 35%
~ Tỷ lệ các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
được xử lý: 15%

- Tỷ lệ chất thải rắn ở đô thị được thu gom: 70%

- Tỷ lệ chất thải rắn y tế được xử lý: 70%

- Tỉ lệ khu đơ thị có hệ thống thu gom nước thải, chất thải: 30%

1.2. KẾ quả đạt được trên các mặt quản lý nhà nước

a) Cơng tác quan tric, kiếm sốt ơ nhiễm mơi trường

„Cơng tác kiểm tra, giám sát môi trường: định kỳ hàng năm kiểm tra


ít nhất ]
lân đơi với 1 đơn. vị sản xuất về việc chấp hành các
qui định về công tác bảo vệ

môi trường và nhằm kịp thời phát hiện những vi
phạm trong công tác BVMT đổi
với các cơ sở sản xuất trên địa bản tỉnh;

- Công tác giải quyết sự cố môi trường: tổ chức thu gom chất
độc CS, khảo
sát và đo đạc các hiện tượng nứt đất, giải quyết xử phạt
các
sự cô ô nhiễm

do các
nhà máy công nghiệp Bây ra, giải quyết các hiện
tượng thải chất thải gây ô nhiễm
nguôn

nước mặt. Tư vấn, hướng dẫn cho các dự án đang
trong giai đoạn đầu tư
trong công tác xây dựng các cơng trình bảo vệ mơi trườn
g nhằm hạn chế những tác
động đến môi trường do các dự án mang lại;

- Công tác quan trắc: nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng môi
trườn

g phục
vụ công tác quản lý Nhà nước về BVMT và giám

sát những biển động về chất
lượng môi trường, hàng năm Sở Tài nguyên và Môi trườn
g đêu phôi hợp với các
cơ quan chuyên môn thực hiện chương trình quan trắc
mơi trường nước mặt lưu
vực hệ thơng sơng Sài Gịn - Dong Nai (03 lân/năm),
chương trình quan trắc mơi
trường khơng khí, chương trình quan trắc mơi trường
nước ngắm, chương trình
quan trac chất lượng đất (02 lan/ndm). Hiện nay, do tỉnh
chưa thành lập Trung tâm
quan trắc nên công tác quan trắc mơi trường cịn gặp
nhiêu khó khăn.
b) Phục hồi và cải thiện mơi trường

- Tình bình thực hiện Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của
Thủ tướng Chính
phủ: trước đây, trên địa bàn tỉnh có 2 cơ sở nằm trong danh
sách các co sở gay 6
nhiễm
môi

trường

64/2003/QĐ-TTg
hoạch xử lý triệt
máy chê biên cao
Đông Xồi do Xí

nghiêm


trọng

phải

xử



triệt

đề

theo Quyết

ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về “Phê
dé các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng”,
su Quản Lợi thuộc Cơng ty cao su Bình Long và bãi
nghiệp Cơng trình Cơng cộng thị xã Đồng Xoài quản

định

SỐ

duyệt kê
gồm nhà
rác thị xã
lý. Hiện
2



nay, bãi rác thị xã Đẳng Xồi do Cơng ty Cơ phần DT&PT Cơng nghệ Mơi trường

tỉnh Bình Phước đang xử lý; Nhà máy chế biến mủ Cao su Quản Lợi đang trong

giai đoạn hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải, dự kiến đến cuối năm 2011 sẽ hoàn
thành đứt điểm tình trạng ơ nhiễm mơi trường;

- Tinh hình thực biện thông tư số 07/2007/TT- BTNMTT của Bộ tài nguyên va

Môi trường:

đựa trên kết quả gân nhất về kiểm tra, thanh tra bảo vệ môi trường và”

căn cứ tiêu chí phân loại cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường, trên địa bàn tỉnh có 22 sơ

SỞ gây Ơ nhiễm môi trường và lÏ cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng,
hiện một số nhà máy đang tiến hành cải tạo hoặc xây dựng hệ thống xử lý nước
thải (có phụ lục chỉ tiết đính kèm).
c) Bao ton da dang sinh hoc
Trong năm 2011, UBND tỉnh đã giao Sở Tài ngun và Mơi trường chủ trì
phối hợp với Viện Sinh học nhiệt đới thực hiện điều tra tổng thể đa dạng sinh học
trên địa bàn tỉnh, trên cơ sở đó xây dựng Kế hoạch hành động bảo tồn đa đạng sinh
học tỉnh Bình Phước đến năm 2020 và xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở đữ liệu
vé da dang sinh học phục vụ công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học.
đ) Công tác truyền thông và nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường trong

cộng đồng
Hàng năm, UBND tỉnh đều tổ chức tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức
cộng đồng, vệ sinh môi trường tại các huyện, thị xã từ ngày 29/4 đến ngày 05/6

nhằm hưởng ứng Tuần lễ quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường, kỷ niệm Ngày
môi trường thế giới và phát động phong trào trồng cây nhân dân hang năm và to
chức lễ mít tỉnh hưởng ứng tại một sơ huyện trọng điểm;
Ngồi ra, các cơ quan chun mơn của tỉnh và các tơ chức chính trị- xã hội,

đồn thé đã tổ chức nhiều cuộc thi tuyên truyền về môi trường thơng qua các hình
thức như: thi tìm hiểu kiến thức pháp luật, thi tuyên truyền mang non, thi vé tranh
em yêu màu xanh trái đất, thanh niên công nhân hành động vì mơi trường..., mở
trên 100 lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo về công tác bảo vệ môi trường cho cần bộ
các phòng, ban,.các xã, thị trấn trên địa bàn (riêng năm 2010 tổ chức 20 lớp; năm
2011 tô chức 25 lớp).
đ) Công tác thanh tra, kiểm tra mơi trường
Hàng năm UBND tỉnh đều thành lập các đồn tiến hành thanh kiểm tra, nhắc
nhớ việc chấp hành các qui định về công tác BVMT, kiểm tra cơ sở gây ô nhiễm

môi trường nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh; thanh kiểm tra việc quản lý chất thải y

tế tại các cơ sở khám chữa bệnh; bên cạnh đó cịn thực hiện kiểm tra giải quyết các
khiếu nại có liên quan đến lĩnh vực môi trường.
Từ năm 2001 đến nay, đã tiến. hành xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực BVMT

181 doanh nghiệp với tng số tiền 2.223.400.000 đồng. Các vi phạm

chủ yếu là chưa tuân thủ các nội dung của Báo cáo đánh giá tác động môi trường,
Bản cam kết bảo vệ môi trường, xả nước thải chưa đạt tiêu chuẩn cho phép ra mơi
trường ngồi.
e) Cơng tác thẩm định và phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường,
xác nhận Bản cam kết bảo vệ môi trường


3


Trong giai đoạn 2001- 2005, thẩm định
và phê duyệt Báo cáo đánh giá tác
động môi trường l5 dự án. Thẩm định
và cấp Phiêu xác nhận 307 dự án;
Trong giai đoạn 2006-201 1, UBND tỉnh
đã thẩm định và phê duyệt Báo cáo
đánh giá tác động

môi trường 289 dự án, chủ yếu
nhiễm lớn, tác động đến môi trường ở qui mô rộng các loại hình có nguồn gây 6
như: thủy điện, chế biến caosu —
bột mì, bột giấy, hạt điều, nhà máy

xi măng và các dự án hạ tâng khu công
nghiệp
và chuyển đổi rừng (năm 2006: 4 dự án;
năm 2007: 13 dự án; năm 2008: 49 dự án;
năm 2009: 100 đự

án: năm 2010: §0 dự án; đến
định, giấy xác nhận Bản cam kết bảo vệ môi trườngtháng 10/2011: 43 dự án). Thắm
863 dự án;

Nhìn chung, hiện nay các dự án đầu tr đã
nghiêm túc thực hiện công tác lập
Báo cáo đánh giá tác động môi trường trướ
c khi triển khai thực hiện. Tuy nhiên,

bên cạnh đó vân cịn một số doanh nghiệp vẫn
chưa chấp hành các quy định về
công tác BVMT, như chưa lập Báo cáo
đánh giá tác động môi trường nhưng đã
tiên hành xây dựng nhà máy; chưa đâu tư
xây dựng hệ thông xử lý chất thải theo
đúng quy định trong Báo cáo đánh giá
tác động môi trường đã được thẩm định
hoặc có xây dựng nhưng khơng vận hành
thường xun, nước thải sau xử lý vẫn
chưa đạt tiêu chuẩn cho phép.

Ð Tình hình thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước
thải:
Thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CP của
Chính phủ về phí bảo vệ môi
trường đối với nước thải, từ ngày 01/7/2004,
tỉnh Bình Phước triển khai thụ phí
BVMT đối với nước thải cơng nghiệp cho
34 cơ sở sản xuất có tải lượng nước thải
lớn, gồm các ngành chế biến mủ cao su, bột
giấy, tỉnh bột mỉ và tiến hành thẩm
định thu phí nước thải công nghiệp
tại các cơ sở này. Kết quả thu phí cụ
thể như
sau: năm 2005 đạt 374 triệu đồng, năm 2006 đạt
900
triệu
đồng
,

năm
2007
dat 850
triệu đồng, năm 2008 đạt 703 triệu đồng, năm
2009 đạt 849 triệu đồng, năm 2010
đạt 748 triệu đồng, ước năm 2011 đạt 500 triệu
đồng. Hiện nay, số lượng cơ sở sản
xuất kinh doanh có phát sinh nước

thải tăng, nhưng các doanh nghiệp đã có
ý thức,
quan tâm đầu tư xây dựng, cải tạo hệ thống
xử lý nước thải nên các chỉ số ô nhiễm
do nước thải giảm xuống, chính điều nay
da làm cho số phí BVMT của các doanh
nghiệp thấp hơn so với các năm trước, đây
cũng là một bước chuyển biến tích cực
trong cơng tác BVMT của các doanh nghi
ệp.
E) Phát triển khoa học và công nghệ về
BVMT:

Nhìn chung, trong thời gian qua, trên địa
bàn tỉnh chưa phát triển được hệ
thống cơ quan nghiên
cứu, triển khai về mơi trường. Do vậy,
việc triển khai thực
hiện các chương trình nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ cấp tỉnh chủ
yêu do các đơn vị từ các trung tâm khoa

học lớn như thành phơ Hồ Chí Minh cùng

h) Xã hội hóa cơng tác BVMT
Tỉnh Bình Phước ln chú trọng đến cơng
tác xã hội hóa trong lĩnh vực
BVMT, huy động các nguồn lực tham gia vào
cơng tác BVMT. Khuyến khích tât
cả mọi thành phân kinh tế tham gia vào lĩnh
vực thu gom, xử ly chat thải. Hiện
nay, trên địa bàn tỉnh có rất nhiều doanh nghi
ệp tham gia vào lĩnh vực xử lý rác
thải. Điển hình

như Cơng ty Cổ phân ĐT&PT Cơng nghệ Mơi trườ
ng tỉnh Bình

4


Phước đã đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải công suất 100 tắn ngày tại xã

Tiến Hưng, thị xã Đơng Xồi.

ï) Nguồn lực tài chính cho cơng tác bảo vệ môi trường: trong những năm qua,
UBND tỉnh ln quan tâm đến việc bố trí nguồn kinh phí để thực hiện công tác

BVMT. Tuy nhiên, đo ngân sách cịn khó khăn nên vẫn chưa bảo đảm cân đối chi
1% cho sự nghiệp mơi trường.
Sa


1.4. Phân tích, đánh giá về chất lượng môi trường giai đoạn 2001-2010

a) Môi trường nước: trên cơ sở kết quả quan trắc môi trường nước định kỳ
hàng năm, đưa ra đánh giá chung như sau: chất lượng nguồn nước mặt tại
các

sông, suối và các hồ trên địa bàn tỉnh Bình Phước đang có dấu hiệu ô nhiễm hữu

cơ cục bộ, đặc biệt là vùng lưu vực của sông Bé và các khu đô thị (thị
trấn Lộc
Ninh, huyện Lộc Ninh; thị xã Đẳng Xoài ...). Hàm lượng BOD:, COD
khá cao tại
một số khu vực, tuy nhiên mức độ ô nhiễm chưa đến mức báo động
và chỉ mang

tính cục bộ. Theo diễn biến ơ nhiễm những năm gần đây, tình hình ơ nhiễm nguồn
nước tại các sơng suối tăng gấp đơi trong vịng 4 năm qua. Qua điều tra, khảo
sát

các suối chảy qua các đô thị trên địa bàn cho thấy năm 2001 chỉ có suối
Đồng Tiền
(Đồng Xồi) bị ơ nhiễm hữu cơ, đến năm 2004 có 5 hệ thống sơng rạch
bị ơ nhiễm

hữu cơ nặng: suối Đông Tiền, suối Chợ Lộc Ninh, suối chợ An Lộc, cầu Bến Đình,

suối chợ Bù Đăng và hiện nay tăng thêm suối Rạt, phường Tân Xuân, thị xã Đồng
Xoài; hơ Phú Sơn, huyện Bù Đăng. Ngồi ra, các hỗ nước trên địa bàn tỉnh đang



xu hướng ơ nhiễm đinh dưỡng vả vi sinh. Ơ nhiễm đang có chiều hướng gia tăng
đáng kẻ.
b) Mơi trường khơng khí: do q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa phát

triển cịn chậm, mặt khác diện tích cây xanh đọc các đơ thị khá cao (chủ
yếu là cây

công nghiệp) nên môi trường không khí trong tỉnh cịn khá trong lành. Tuy
vậy

một số khu vực đã có đấu hiệu ơ nhiễm bụi và tiếng én, đặc biệt là các khu vực nút

giao thơng có mật độ xe cộ qua lại cao, đường sá chưa hoàn chỉnh hoặc
những khu

vực mua bán sầm uất như khu thương mại thị xã Đồng Xoài, trung tâm thương mại

huyện Chơn Thành, KCN
huyén Chon Thanh ...

Tân Thành, thị xã Đồng Xoai va KCN

Minh Hung —

Qua khảo sát thực tế cũng như kết quả phân tích mơi trường khơng khí tại
các cơ sở sản xuất trên địa bản tỉnh cho thấy hầu hết các cơ sở sản xuất đều


những nguồn làm tăng mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Mức độ tác động có


sự khác nhau, phụ thuộc vào ngành nghề sản xuất, quy trình cơng nghệ và tình
trạng trang thiệt bị. Ngành công nghiệp chế biến hạt điều hiện đang phat trién

mạnh nhất

của tỉnh trong thời gian qua. Các nhà máy chế biến hạt điều sử dụng

củi, vỏ hạt điều làm nguyên liệu đốt trong quá trình sản xuất nên thải ra lượng lớn
các chất gây ô nhiễm môi trường khơng khí CO, SO;, NO2, Phenol, bui ... va chat

thải rắn khó phân hủy. Thêm vào đó, tình trạng cơng nghệ và thiết bị hiện nay tuy

có cải thiện hơn so với các năm trước đây nhưng nhìn chung cơng nghệ Sản xuất

vẫn cịn cũ kỹ, lạc hậu, tốc độ đổi mới thiết bị chậm, cơng nghệ sạch ít chất thải

thân thiện với môi trường hầu như chưa được áp dụng. Đây là những điều đáng lo
ngại tới chất lượng mơi trường khơng khí tại các khu vực phát triển cơng nghiệp,
tiêu thủ cơng nghiệp tỉnh Bình Phước.


Ngồi ra, mơi trường khơng khí tại một số khu vực nơng thơn đang dẫn bị
tác động từ q trình phun thuốc trừ sâu cho hoa màu, cây công nghiệp ... Do ý
thức người dân chưa cao nên việc phát tán các hóa chất độc hại vào mơi trường
khơng khí ngày càng gia tăng.
©) Mơi trường đất: nhìn chung, qua kết quả phân tích cho thấy chất lượng đất
ở đây vẫn cịn khá tốt, chưa bịơ nhiễm. Các mau đất đa số đều chỉ bị ảnh hưởng

bởi độ chua hoạt tính, tuy có phát
dat nhưng hàm lượng của các kim

va van con trong ngưỡng cho phép
nhiên, do ảnh hưởng của địa hình

hiện các độc tổ gây hại và kim loại nang trong
loại nang nhu Cu, Pb, Zn, Hg, As đều rất thấp
theo quy định tại cột 1 QCVN 03 — 2008. Tuy
đổi đốc, hiện tượng xói mịn vẫn đang tiếp tục

diễn ra làm cho chất lượng đất bị thối hóa.

d) Hiện trạng thu gom, xử lý chất thải rắn: chất thải răn đơ thị được thu gom

tại các huyện bình quân khoảng 50-60 tắn/ngày, riêng đối với thị xã Đồng Xồi

khoảng 63 tân/ngày với lượng thải bình qn đầu người 0,91 kg/người/ngày, rác
không được phân loại tại nguôn. Theo thông kê, tỷ lệ rác thải sinh hoạt được thu
gom tại các đô thị trong tỉnh chỉ đạt khoảng 50% so với lượng rác phát sinh, riêng
tại thị xã Đồng Xoài đạt khoảng 70%. Hiện nay, các huyện, thị đều chưa có bãi
chơn lấp rác hợp vệ sinh, hầu hết đều là các bãi rác hở, bãi rác lộ thiên. Riêng khu
vực thị xã Đồng Xoài đã xây dựng nhà máy xử lý rác thải công suất 100
tắn/ngày.đêm. Công tác thu gom chất thải rắn công nghiệp trong những năm qua đã
có những bước tiến đáng kẻ. Tỉ lệ thu gom hiện nay đạt khoảng 70 % lượng rác thải

công nghiệp. Lượng rác thải cơng nghiệp được thu gom sau đó được phân loại tại
nguồn rồi mới dem đi xử lý, đây cũng là một thuận lợi cho công tác xử lý chất thải

răn công nghiệp.

Về chất thải rắn y tế: trên tồn tỉnh có 14 bệnh viện, phịng khám thuộc 10


huyện,

thị xã. Lượng

rác thải bình quân mỗi

bệnh viện khoảng từ 50-100

kg/ngày.đêm, riêng Bệnh viện đa khoa tỉnh đã đi vào hoạt động từ năm 2002 với

lượng rác thải tương đối lớn khoảng 200kg/ngày.đêm. Công tác phân loại và thu

gom tác thải y tế tại các bệnh viện nhìn chung chưa được thực hiện tốt. Trong số
14 bệnh viện, phòng khám hiện có thì chỉ có 5 bệnh viện đã đầu tư xây dựng và

vận hành lò đốt chất thải y tế, số còn lại được thu gom chung với rác thải sinh hoạt

và xử lý bằng hình thức chơn lấp.
d) Da dang sinh hoc:

Các kết quả nghiên cứu về đa dạng sinh học (ĐDSH) trong tỉnh có tử rất sớm
nhưng chỉ tập trung chủ yếu vào khu rừng đặc dụng vùng biên giới Camphuchia và
xã Đặc Ø, huyện Bù Gia Mập. Kết quả cơng bó lân dau tiên vào năm 1994 (Phân

viện Điều tra quy hoạch ning If) đã ghi nhận 628 loài thực vật. Đối với động vật đã
ghi nhận được 47 loài thú, 60 loài chim, 12 loài bị sát và 10 lồi ếch nhái. Dự án

Diéu tra về sinh thái, tài nguyên và môi trường khu BTTN Bù Gia Mập đo Viện

Sinh học Nhiệt đới chủ trị thực hiện năm 1997 cũng đã thống kê 628 loài thực vật


thuộc 334 chỉ của 102 họ thuộc 6 ngành thực vật. Số loài động vật được ghi nhận

là 74 lồi thú, 177 lồi chm, 31 lồi bị sát và 18 loài ếch nhái. Ngoài ra, báo cáo

này cũng phi nhận 147 lồi cơn trùng, 2 lồi nhện và 1 loài đa túc. Mặc dù số
lượng loài được ghi nhận tăng lên đáng kể so với kết quả của luận chứng kinh tế kỹ
6


thuật, phần lớn thơng tin, đặc biệt là các
lồi thú, dựa vào kết quả phỏng vấn (30
loài) hoặc theo các tải liệu
cũ (11 loài) mà độ

Các tác giả cũng cho rằng có khả năng lồi Tê tin cậy vẫn chưa kiểm chứng được.
giác phân bố tại VQG do loài này
phân bồ tại Cát Lộc một

khu vực có sinh cảnh khá tương đồng và
không xa VQG
Bu Gia Map. Moi day nhất, liên tiép tron
g những năm 2007 — 2009 Viện Sinh học
nhiệt đới, thông qua vai trỏ-của Trung
tâm Da dang sinh hoe va phat trién (CB
D) — - - - đã tiên hành một số dự án nhỏ nghiên
cứu về tính ĐDSH của Bù Gia Mập: “Bá
o
cáo khảo sát bổ sung tính ĐDSH VQG Bù
Gia Mập — 7/2007” (Lưu Hồng Trường,

2007) và
“Điều tra và giám

sát 1 số loài và sinh cảnh tại VQG Bù
gia Mập” (Lưu
Hồng Trường, 2009). Qua đó, Viện Sinh
học nhiệt đới đã đánh gia lại toàn bộ các
kết quả nghiên cứu trước đây tại VQG
cũng như cập nhật bổ sung nhiều dữ liệu
khoa học quan trọn

g, đồng thời kiến nghị có các nghiên cứu

có hệ thống vẻ tính đa
dang sinh hoc tai day nham tạo cơ sở
khoa học tin cay dé hoạch định các kế
hoạch
bảo tổn bền vững.

2. Tồn tại, hạn chế
Binh Phước là tỉnh mới tái lập so với nhiều
tỉnh, thành phố khác trong cả
nước nhưng trong thời gian qua do có sự
quan tâm và đầu tư nên hoạt động quản

B.VMT trên địa bàn tỉnh có những bước phát
triển mới và đạt được nhiều kết quả
rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, do thiếu thốn vẻ
vật chất, nhân lực cũng như trình độ


i

nên vẫn cịn một số tồn tại, hạn chế:

Nguồn nhân lực phục vụ cho công tác
quản lý, kiểm sốt, quan trắc, thanh tra,
giám sát về mơi trường trong tỉnh hiện
nay tuy đã được tăng cường về số lượn
g.
nhưng vẫn còn thiếu so với nhu cầu
thực tê, đội ngũ cán bộ làm công tác
quản

cũng như tư vấn về mơi trường cịn q
ít; các nhà khoa học, các tổ chức triển khai
và ứng dụng kỹ thuậ


| |

t môi trường trên địa bản tỉnh hầu
như khơng có;

Chính vi thiếu về nguồn nhân lực quản lý môi
trườ

ng nên không thể thực hiện
và giải quyết triệt để các vấn dé vướng
mắc. Bên cạnh đó, các trang thiết bị may
móc đầu tu cho cơng tác quan trắc, giá

m sát, kiểm sốt ơ nhiễm chưa được đầu

trang bị day đủ nên việc triển khai các cơng
tác trên gặp rất nhiều khó khăn;
Do thiếu lực lượng cán bộ có năng lực
và chun mơn quản lý môi trường cấp
độ địa phương nên những vấn để môi
trường nảy sinh hang ngảy tại địa phương
chưa được giải

quyết triệt đề;
Việc giải ngân ngân sách sự nghiệp
môi trường cho các chương trình,
kế
hoạch, dự án BVMT cịn

|

rất chậm và gặp

rất nhiều khó khăn, vướng mắc về hé so,
thủ tục. Hàng năm, tồn tỉnh chị ngân sách
cho cơng tác BVMT vấn chưa đạt chỉ
tiêu 1% ngân sách của địa
phương.

Nhận thức về BVMT, chấp hành các quy định
BVMT trong cộng đồng dan cw
và các cơ sở sản xuất kinh doanh, địch
vụ còn chưa cao, Nguyên nhân chủ yêu

do
công tác giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận
thức của cộng đồng chưa được chú
trọng đúng mức, chưa được tê chức thực
hiện đúng cách nên hiệu quả chưa cao.
Các thông tin về môi trường, các chính sách
, các quy định, văn bản pháp luật chưa
được cung cấp và phổ biến thường xuyên
đến cộng đồng dân cư. Điều này dân đên
tỉnh trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên bị
khai thác bừa bãi, nạn săn bắt động vật
7

l

|


rừng, khai thác gỗ, tàn phá rừng vẫn thường xuyên xảy ra, rác thải trên địa ban tinh
còn bị người dân vứt bỏ bừa bãi ra đường phố, đỗ ra sông, hỗ, một số cơ sở sản
xuất không đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải heo quy định hoặc có đầu tư
nhưng khơng vận hành thường xun, nhiều cơ sở vẫn duy trì cơng nghệ sản xuất
lạc hậu dẫn tới việc phát sinh nhiều chất thải;
_ — Trang thiết bị hạ tầng kỹ thuật BVMT còn thiếu, kể cả khu vực Nhà nước lẫn
tư nhân, các công trình cơng cộng... Hiện tại, tồn tỉnh chưa có hệ thông xử lý
nước thải tập trung cho các khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp và khu dân cư, tồn
bộ nước thải chỉ được xử lý sơ bộ rồi để thẩm thấu xuống đất hoặc thải ra mơi
trường bên ngồi; các bãi rác thải đều để lộ thiên, chưa xây dựng đúng theo quy
định của bãi chôn lấp rác làm ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh;
Chưa xây đựng chính sách, quy chế phù hợp để thu thập quan lý và trao đổi

thông tin giữa cơ quan quản lý, nghiên cứu mơi trường;

Một số tiêu chuẩn quy định khó áp dụng được vào tỉnh hình thực tế tại địa

phương.

Bên cạnh đó, tiến độ thực hiện các biện pháp xử lý các cơ sở gây ơ nhiễm mơi

trường nghiêm trọng vẫn cịn chậm với nhiều lý do đã gây ra tỉnh trạng ô nhiễm
nhiều nơi. Việc đầu tư từ các tổ chức, cá nhân cho bảo vệ mơi trường rất ít, chủ

yếu dựa vào nguồn đầu tư từ ngân sách Nhà nước.
3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
3.1. Nguyên nhân của những kết quả đạt được
- Sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Đảng, các cấp, các ngành, sự phối hợp chặt
chẽ của các cơ quan ban ngành, các tô chức đồn thé chính trị- xã hội, và sự nỗ
lực cô gắng của cán bộ công chức trong công tác BVMT;
- Các văn bản qui phạm pháp luật về môi trường ngày càng hoàn thiện, phục
vụ ngày càng tốt hơn cho công tác BVMT, công cụ kinh tế ngày càng phát huy
hiệu quả.

3.2. Nguyên nhân dẫn dẫn những tôn tại, yếu kém
Nguyên nhân khách quan:
- Tinh Binh Phước còn là tỉnh nghèo, tốc độ phát triển kinh tế- xã hội còn
thấp nên tăng cường thu hút đầu tư, trước mắt ưu tiên phát triển kinh tế;
- Ngân sách cịn khó khăn nên hạn chế đầu tư cho công tác BVMT;

- Thiên tai diễn ra với quy mô và cường độ lớn gây ra những hậu quá nghiêm

trọng về môi trường.


Nguyên nhân chủ quan:

- Một bộ phận cấp ủy, chính quyển chưa nhận thức đúng mức, đầy đủ tầm

quan trọng của công tác BVMT và phát triên bên vững, thé hiện như việc chậm
ban hành các văn bản hướng dẫn và chỉ đạo công tác BVMT, bỏ qua các quy định
về đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường khi quyết định, phê
duyệt các dự án dau tu;


- Cơng tác xã hội hóa hoạt động BVMT chưa sâu rộng, chưa huy động được

sức mạnh toàn dân tham gia BVMT. Chưa có sự phân cơng cụ thể và đầu tư ngn
lực cho một tơ chức có chức năng quản lý nhà nước theo dõi toàn diện về xã hội
hóa cơng tác BVMT;
- Ý thức về BVMT chưa trở thành thói quen, nếp sống của cộng đồng dân cư;

- Ý thức thực thi trách nhiệm công vụ về bảo vệ môi trường của một số cán bộ
công chức các cấp trong điều hành, chỉ đạo và thực hiện công việc cịn chưa tốt,
dẫn tới tình trạng bỏ qua hoặc không tuân thủ đầy đủ các qui định pháp luật về
BVMT trong triên khai các nhiệm vụ chính trị và chuyên môn;
- Các doanh nghiệp chưa chú trọng đầu tư hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu

chuẩn môi trường: chưa có cơng nghệ tơi ưu để xử lý nước thải một số ngành như

chế biến mủ cao su, tỉnh bột khoai mì. Chưa nhận thức được tầm quan trọng của

việc áp dụng các biện
3.3. Bài học kinh

Công tác BVMT
quan | điểm BVMT là

pháp tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng sạch.
nghiệm
phải dựa vào sức mạnh toàn đân. Cần quán triệt sâu rộng
sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, của các cấp, các ngành,

các tổ chức, cộng đồng và của mọi người dân;

Nâng cao hơn nữa hiệu lực vả hiệu quả của công tác quản lý
BVMT, khắc phục những chồng chéo trong phân công, phân cấp, bảo
với năng lực của từng cấp, từng ngành. Trong BVMT phải lấy phương
ngừa là chính. Cần tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, phát hiện

nhà nước về
đảm phù hợp
châm phòng
và xử lý kịp

thời các vi phạm pháp luật về BVMT. Khuyến khích áp dụng công nghệ sạch, thân

thiện môi trường trong các doanh nghiệp.
Tiếp tục đây mạnh xã hội hóa cơng tác BVMT. Tăng cường vận động tài trợ

trong lĩnh vực BVMT.

Phát triển kinh tế - xã hội phải theo hướng bền vững, gắn kết hài hòa với
BVMT, khắc phục tư tưởng chạy theo các lợi ích trước mắt về kinh tế mà hy sinh
những lợi ích lâu dài về mơi trường. Nâng cao hiệu quả của hoạt động lồng phép

yêu câu bảo vệ môi trường trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và dự án đầu
tư phát triển. Các chỉ tiêu môi trường phải được sử dụng dé đánh giá chất lượng,
hiệu quả vả tính bên vững trong sự tăng trưởng về kinh tễ- xã hội của địa phương.
Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về môi trường. Chan
chỉnh kỷ cương ý thức chấp hành pháp luật BVMT trong xã hội. Tăng cường ý
thức và trách nhiệm thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ công chức các câp trong,
công tác BVMT.

II. Định hướng công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2011-2020
1. Kế hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2011-2015

- Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật

về bảo vệ môi trường: hướng dẫn thực hiện Luật Bảo vệ môi trường năm 2005,
Luật Đa dạng sinh học;

- Tham gia xây dựng và thực hiện các chính sách và các chương trình quốc

gia về BVMT;


- Giải quyết các vấn đề môi trường bức xúc, các "điểm nóng" về mơi trường

tại địa phương: cải tạo nạo vét các sông suối, kênh mương đã bịô nhiễm; cải thiện
chất lượng mơi trường khơng khí các đơ thị, khu công nghiệp, làng nghề; quản lý
chất thải răn và chất thải nguy hại;
- Xây dựng và phát triển Trung tâm quan trắc môi trường của tỉnh. Vận hành
hệ thống quản lý thông tin, bảo đảm cung cấp thông tin chất lượng mơi trường kịp

thời, chính xác cho cộng đồng và cấp quản lý;


- Xây dựng các mơ hình thí điểm và triển khai các mơ hình xử lý mơi trường;
- Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng
trong các tâng lớp nhân dân thông qua các lớp tập huấn của Hội Nông dân; các

hoạt động của Tỉnh đoàn, Sở Giáo dục và Đảo tạo; các hoạt động tuyên truyền của

các phương tiện thông tin đại chúng;

- Tăng cường năng lực cơ quan chuyên môn và cán bộ về bảo vệ môi trường

cấp tỉnh, huyện và xã thông qua các lớp tập huấn, đào tạo, học tập kinh nghiệm về
quản lý môi trường;

- Điều tra ĐDSH trên địa bàn tỉnh, triển khai thực hiện kế hoạch hành động về

ĐDSH,

- Tăng cường xã hội hóa cơng tác BVMT và đầu tư BVMT thông qua các dự
án tăng cường và thu gom, xử lý và quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại;
- Tăng cường các hoạt động thanh tra, kiểm tra về công tác BVMT;

- Thúc đẩy hợp tác quốc tế, đáp ứng các cam kết cộng đồng quốc tế vẻ

BVMT;

Danh mục các nhiệm vụ, dự án ưu tiên nhằm triển khai kế hoạch BVMT giai

đoạn 2011-2015 voi tổng kinh phí là 161,2 tỷ đồng, được đề xuất chỉ tiết trong Phụ
luc | kém theo.

.
2. Kế hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2016-2020
- Tiép tục hoàn thiện,
vé BVMT;

xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật

- Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn, quy trinh ky thuat BVMT; xây dựng
chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, đề án BVMTở địa phương,
- Triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về BVMT;
- Triển khai thực hiện các chương trình, nhiệm vụ trong Đề án BVMT lưu vực
hệ thống sông Đồng Nai;
- Triển khai Luật Đa dạng sinh học; thực hiện Kế hoạch hành động đa dạng
sinh học tỉnh Bình Phước giai đoạn 2012-2020;

- Thực hiện các chương trình quan trắc hiện trạng mơi trường, kiễm sốt ơ

nhiễm, đánh giá.diễn biến chất lượng môi trường;

- Điều tra nguồn. thải, đánh giá tình hình ơ nhiễm, xử lý, khắc phụcơ nhiễm
mơi trường. Giải quyết các vấn đề môi trường bức xúc, các "điểm nóng" về mơi
trường tại địa phương: Cải tạo nạo vét các sông suối, kênh mương đã bịô nhiễm;
10


cải thiện chất lượng mơi trường khơng
khí các đơ thị, khu công nghiệp, làng nghẻ
,
quản lý chất thải rắn


và chất thải nguy hại;
- Xây dựng và duy trì hoạt động hệ thốn
g thông tin, cơ sở dữ liệu về môi
trường ở địa phương, hệ thống thông
tin cảnh báo, đảm bảo cung câp thơn
g tin
chât lượng mơi trường kịp thời, chính xác
cho cộng đồng và cấp quan ly:

- Xây dựng các mơ hình thí điểm và triển khai các
mơ hình xử lý môi trường:

- Tăng cường các hoạt động tuyên truy
ền,

nâng cao nhận thức cộng đồng
trong các tâng lớp nhân dân băng nhiều
hình thức;
- Tăng cường năng lực cơ quan chun
mơn và cán bộ về BVMT thuộc cấp
tỉnh, huyện và xã thôn
g qua các lớp tập hudn, dao tao, hoc
tap kinh nghiém vé quan

lý mơi trường:

- Tăng cường xã hội hóa công tác BVM
T và đầu tư BVMT thông qua các
dự
án tăng cường và thu gom, xử lý và quản

lý chất thải ran, chat thải nguy hại trên
địa bàn tỉnh;
- Tăng cường các hoạt động thanh tra,
kiểm tra về công tác BVMT;

- Thực hiện các nhiệm vụ thường xuyê
n lên quan công tác BVMT ở địa
phương,
đoạn

Danh mục các nhiệm vụ, dự án ưu tiên nhằm triển khai
kế hoạch BVMT giai
2016-2020 với tơng kinh phí là 212,5

tỷ đồng, được đề xuất chỉ tiết trong Phụ
lục 2 kèm theo. .
Trên đây là Báo cáo về công tác
bảo vệ môi trường trên địa bản tỉnh
Bình
Phước giai đoạn 2001-201

1, định hướng cơng tác bảo vệ môi
trường giai đoạn
2011 — 2020. UBND tỉnh báo cáo Bộ
Tài nguyên và Môi trường /,
Mới nhận:

- Bộ TN&MT (báo cáo);

~ Tổng cục Môi trường (báo cáo);


- CT, P.CT;
- Các Sở, TN&MT,

TC, KH&DT;

- UBND các huyện, thị xã;

- LD VP, P. KTN;
- Lan: VT. 6k

i


A1cz

Az

Ap

(S10£-1107)

Lqui suo

TiệH 007,

rộ! 00c

ng} 00S


n8IN 00g

dur

Zz

Z

209 I2 |
93 nek d"0 ony trrnÒ
qun
ueq tip trọn tgnx tẹs

Suonp ‘rew 8uonu

tội | s02 sgo '8uOt o8

ony] ugui

ugdnyo ia
Wop toa doy

“hp op nyy ‘no ugp
NYY 282 rử) Sộp rựy

quy ueq eip
wan warp 66 TẾ) 0u

WEY ues uM A


dep Op ‘ey wWany

dep Op ‘ex; wany

tuệïU Ọ nạn

mosyzqon Ugud[
nygw Ag] ‘en wary

turqu Ọ nạn

I2 22 top upqd |
e1 ÁE] “61 tườrị

| uộng sâu) 3ưnp tốn

_99P “Yuls ta “S, e04 |

‘ug Sugn ‘ney spy 14 | werqu ọ nạn rựo sgo

ano YD

wgunop | roud TWA)

93 NEA DFO OB UEND

kuài
ony} ugul
ugAnyp ta
top lọA đó |


—_

MBUACP | 10Ud LINAG |
ế

Đủo THO | 991 ro 2y se ưen,
od

dư 'ược oo 4| Poy]

tiên 281 uenb tượtp
08 18} s0 sộp “sóu

Teg Bugs onA nny

wary | Bugs ‘Tey Sugg-uoN

ony} uọu

ugAnyo ta
uop toa doy

udny autyy

|

PHO | nạn r2 9g9 sạn ưenà

m


ươnbhø

or.)

mgunop | roud LAG |


191L

(onyd WHI yun CNG

2E11 urnQ)

yt

8uouxy 8ượng

1QUI Buon]
Tÿq2 uaiq

MộtP @j quip |

oB]] ueN?)

wedu
9onu Sn|
]§q2 uạrq

ueI@jp quip |


|

|

eyo oe ưenỊ [

iy Suguy |

|

BY IER uend |

Bugny row Suan| |

qun ueq Bip ug

Jÿ9 s§n uenỊ |

trg8u son 8n| |

den und

?q 8uọs |

p. ‘|

£

z


I
1

| +LS

|

qeur

/ÑA ưrậw uại

ug dip

3E{9 2811 uen)
IQUI IBA} WEN?)

sugnn tow Buon]

‘ey Sugg-uon Teg
Bugs ona fnJ 3onu

UT

oonu Sudny}
}ÿ4Ð uạiq |

_ 2E1 uen

uạrp Ấy guịp


nạn sp

ono Ii0ữ tk/ vO 4e8u quan “2E
/ É-9ÿ 0S OP2 ODH 02M1 way)
$107-1 107 NVOG IVI
D
5
NO(
TMH
L
IỌ
N
SA
OY
E
NY
fi
q “1A NäÄTHN 2Y2 ÄdÒH ĐNỌL
1 3 ủNq

2Q/1Hd HNI HNỊL
NÝG NYHN NV@ AQ


lượng môi trường

dat

định kỳ diễn


bién chat
lượng môi
trường đất

Trung tâm quan trắc
mơi trường

| BVMT

thống tích hợp dữ
liéu
- Kịp thời ngăn

ngừa ơ nhiễm

- Thu thập, cập nhật |
đữ liệu.
- Xây dựng CSDL |
về Tài nguyên và
Môi trường trên
lưu vực

nước thải tại cửa xả

KCNMinh Hmg—
Hàn Quốc

BVMT


Cải thiện môi
Chi cục
trường lưu vực sông | BVMT phối
Đồng Nai trên địa
hợp các cơ
ban tinh.
quan chức
năng liên
quan

1,7 ty

2 ty/tram

7tý

500 triệu

1,7 ty

8 ty

35 tỷ

2015

Năm
20112015

500 triệu


2012

2015

2011-

Năm

Năm

Năm
2011-

phôi | dot/nam
vị chuyên
môn thực

Chỉ cục
BVMT

nghiệp, nông nghiệp. | hiện

trên địa bàn tỉnh do
các hoạt động công

lượng môi trường đất | hợp với đơn

các chỉ tiêu ô nhiễm | ảnh hưởng đên chất


| - Mua sắm trang

thành phần của

- Xác định tính chất, | Trạm quan trắctự động | Chí cục

nhân lực

- Đào tạo nguồn

| thiết bị

Tăng cường năng lực quan trắc môi trường
Xây dựng hồn
Phân tích các | - Xây dựng cơ sở
thiện Trung tâm
chỉ tiêu mơi
vật chất.

| Xây dựng

khí

nước, khơng

quan trắc chất lượng | trường: đất,

môi trường

Dự án đầu tưrxây

lắp vận hành Trạm | Trạm quan
cửa xả của

quan trắc chất lượng | trắc nước thải | nước thải.
nước thải tự động | tự động tại
- Xây dựng hệ

tại cửa xả của 4

KCN dang
hoạt động

môi trường
Thực hiện kế |
hoạch triển
khai thực hiện |
đán BVMT |
sông Đồng
Nai

đoạn sông.

- Đánh giá khả năng
chịu tải của các từng
quản lý phù hợp

- Đề xuất các PP

BVMIT thực


Qui chế bảo vệ nguồn | Chi cục
phối hợp liên ngành, | nước lưu vực hệ thông

Thực hiện kế | Xây dựng qui chế
| hoạch triển

nhiệm vụ, dự án
dựng cơ sở dữ |
về chất lượng |
trường nước |
vực sông Đồng |
tỉnh BP

KCN trén địa ban
tinh

Các
Xây
liệu
môi
lưu
Nai

Xây dựng qui chế

bảo vệ nguồn nước

X

13




7

8

hình

khai

xử



mơi
Thực hiện
Chương trình
mục tiêu quốc
|giaửngphó

Nâng cao

cơng tác

mơi trường

hình

xử




mơi | mơi trường

động

- Mở các lớp tập

thực

CT-XH phối |
hợp Chi cục |

Các tô chức

thực hiện

Chi cục
BVMT phối
hợp đơn vị
chuyên môn

môn thực hiện

vị chuyên

hợp với đơn

BVMT phối |


|- Xây dựng các mô | Các mơ hình xử lý | Chi cục

thực tế

hành

Các
nhiệm
|chương trình
quan
đến
|trường
trong
hoạch

ứng phó BĐKH tỉnh
Bình Phước

Mở các lớp tập

vụ.

| hoạt động.

vụ

huyện,

theo chức

năng, nhiệm

theo sản phẩm từ các | thực hiện

| Báo cáo kết quả, kèm | Các đơn vị

truyền,
giáo
dục
kiến
thức
môi
trường.
|
BVMT
nâng cao nhận thức, | - Xây dựng các mơ
hiện
xây dựng các mơ
hình BVMT
hình BVMT tiên
tiền

| huấn
- Tổ chức Hội thi

vụ, | Ứng phóvớiBĐKH |
liên
mơi
Kế


- Triển khai áp dụng

trường.

trình phối hợp:

với BĐKH

và | nhiễm

các mơ | Ngănchặnơ



các

thí điểm

|Xây dựng
triển

hình

trường

Vốn đổi ứng thực |
hiện Chương trình |
mục tiêu quốc gia |
ứng phó với BĐKH


Phơi hợp với các tơ

trong nơng dân
j|Hơtrykinhphícho

tế, Cơng Thương

| Phục vụ

| Nhiệm vụ BVMT theo chức năng
Phân b6 kinh phí sự

bảo vệ môi trường ở | hiện hàng năm và các | thị xã và các |

Thực hiện nhiệm vụ | Báo cáo kết quả thực | 10

môi trường, Ban quản | phòng chống | - Thực hiện các
lý Khu kinh tế, SởY | tội phạm
nhiệm vụ chức năng

thực hiện cơng tác
phịng ngừa, | - Thông tin, tuyên
BVMT như: Cánh sát | đấu tranh
truyền.

cac don vi tham gia

| Tăng cường | - Tập hn nghiệp

Hội LHPN, Tỉnh

trong cơng
đồn, Hội CCB, Liên | tác BVMT
minh HTX) thực hiện
Nghị quyết liên tịch
về công tác BVMT

chức chính trị-xã hội, | nhậnthức | huấn tổ chứccác
đồn thể (Hội ND,
cộng đồng | hoạt động tuyên

IV _ | Thực hiện các chương
1

2

V_
1

nghiệp môi trường cho| công tác

600 triệu

lty

5 ty

3 tỷ

Sty


Năm

1tỷ

25 ty

2015

2011-

Năm

20112015

2015

Năm
20112015

5 ty

40 tỷ

2011-

Năm

8 tỷ (môi

Năm


2011- | huyện, thị


n3IB OOS |

AY]

Át€']

As‘t

nệm 00S

Nd 00Z

tờ! Q0€

R11 00€
(MpU/nậu

008

99 4pqdgx |

¿10

LIÊN

S107


ugty
ony) ugut

ugAnyp ia

uop toa doy)
toud LNA

“ugly yeyd qui
enb
Suna
toa doy nud TWA
ugq ugly
oon]
ugly
Sump
yeyd urgyu
Aex ‘0z0Z urgu Y9P | LX- Ly guy
es
20n
LWA
yeyd on]

suony

“Sug

tOui e^ 1ên|


HT] BA

deyd weyd inb ueq

uA ovo reyy

yuey ueq “8uáp Aex

weu ¢ 8uọnH
ou Suey usiy ovo
mgiyu / OF “LWA 28} 3u09 |

O#2 8uẸN |

92đ| Ưượu |

lou A] upnb

Bunp Avx | sơn| uạrq2) 8uAp £gx

ayd LWAG | ‘ozoz weu trọp S0nuaq
sôn| uty; yw
yun
LINASG

S20 Upp Buony | oon] uty “quy gạo luạtgo tọA dôu | czoz
uap Suony yuip
tạrg2 | uạtiq9 Ọs øo uại[ -

yuip

‘ozoz
urge | oz0z wgu wep HX|
ugp conud quy qun | -LW tUệH) j£qd oôn| |

967}

“OẺ} OẸp oF} 8uoo

ugnu đời
2ÿ2 ÿA EX Í} “uạ£n

oeyy Sunny iow
QP UBA D890 BA WIG
ovo otq 8uon yuip

tiạiqƯ @

Suọnh rou nội np | 9 wos trộn |
ạA 8uou) uaánn 'un
ny nny ‘ox Sugyy - | ‘ensu Bu0ug Sưu
nal Ap an any

Suonn toui 8uou)
ugdny ‘un Bugyy -

9g oui :rnb dgud

ta onyd tq lại

vnui sugny dy do]

vow ugfnyp9gQA ượnự

“qun dụ 8uozan iow

0q ues oy đA độrq8u |

Íq 31t) 9001 Apur oo
tnN\ 'dạI8u gưeop

uynu đặt
“OÈ] OẸp ou fA onud

ono YD | LWAG

LNA |

ugq up Sunp Agy

otto yD |

“L107

đợi pnb 194 ovo ong

UIÊN

SIOZ

|


“110
LIÊN

vn

282 I2
apa it

'8ượngdEx|

“Ex

deo ea any deo

|09 2ÿ en way yuRYT | Osta en Wer yueyL

oaq way weydugs|

es wpID |

Suongd

zip dgo |

OLNAG|

01 LANL Suoyd |

o2 gA gx iu 'ưộ£nu


uen iy} ‘suonyd ex

ogra en wary quRY

LWA 94
1E 00 3ÿ7XƯợs 05 | - tboyo uột sai | sn8u 8uọgd | quịp
mb øo sện 28t

LAA
tợu |
22 r2) | 8ueu enb 19 080 ong |
uenb‘ug1]
99 gp UBA OF9 JeAnb
TRI § UBU/OP | weyu |
Buonn lọt uạp 8uonu
SI0Z

“1102
WEN

ciọc |

|





i
|


|


trường

án

bảo

BVMT phối
hợp với đơn

vệ môi | Chi cục

trường nông thôn

- Điều tra hiện trạng | Để
nơng

|Í- Xây dựng để án,

nơng | Đề án
môi
trường
BVMT nông | thôn;

Xây dựng Đề án bảo | Xây dựng

vệ môi

thôn

thôn nhằm

Tô chức các hoạt

BVMT

Chi cục

vị chuyên
cải thiện
giải pháp BVMT
môn thực
môi trường
nông thôn;
hiện
nông thôn
Tăng cường năng lực
Tăng cường | Tập huấn, đào tạo, | Tăng
cường năng
lực
|
Chi cục
Cơ quan chuyên môn | năng lực _
học tập kinh nghiệm quản lý
BVMT
Tô chức Tuần lễ

động như: dọn vệ


và vệ sinh môi
sinh nơi công cộng,
trường, kỷ niệm
nạo vét kênh mương,
ngày môi trường thế | thu gom, tiêu hủy
rác

truyền, phổ | Quốc gia nước sạch

Tuyên

trường

và cán bộ về BVMT | quản lý mơi

cấp tỉnh, huyện, xã
Xây dựng và thực

hiện các Chương

trình quốc gia về
BVMT
biến, giáo
dục pháp
luật về môi

truyền và nâng cao
nhận thức cộng đồng


sóc cây xanh, tuyên

thải, trằng và chăm

-Tổ chức Chiến

dịch làm cho TG
sạch hơn,...

trường, nâng | giới
cao nhận

thức cộng
đồng

Năm

2012

2015

Năm
2011-

Năm

2011-

2015


300 triệu

500 triệu

1 ty

2,5 ty

500 triệu

hai trăm triệu đẳng)

Tông cộng: 161,2 tỷ

200 triệu

(Bằng chữ: HỘI trăm sảu mươi mốt
yy,


va

Ap

Áp

Ác

se


mus

Ti
008

Rệ1 008

AT

weu 8uw

| ud qury Suey | yd anyupyLÍ

wpu/jop
Z

weu
jop
Z

UiỆU/Ĩp


ttổ

RE

21

tiệt


uou:

tu ượa

®ip uạn }EfX uỆS ỌS 0o

9q 8uos

yun
ueq vip ua UIỆIP 66 Tey
904 99p ‘quis ta ‘47 tọu
TIộN /12 99 2p ren)

pt

sảng

tưnu |
Ọ nộn r2 oga

Độ

yon ueyd new
Ag] en wary



ney shy


z

¢

—I

LLS

|

I

ma

2g Bugs ‘ey Suọq
~UQÐ IS 8u0s 21A

nn] Sonu duonn Tour
8uón| 1ÿq2 2g1 uenb)

roui 2g ueng |

“_

uy Ap/ha wgryqu nại.

3u

ugip oo quip
2E uenÒ |


yew
sonu 8uôn|
1ÿo tetq

weiyu | sonu 8uông
ọ nạn ra spa
1ÿq9 uaiq
{un uyq
191 uyud ngu: ugip A quip
SÍP uạn tưgäu sonu
Agy “en wary
SEN ueNd | 8uón| te
sen ueng |

wesu

I3 đuouy
ueÁna |
ovo ‘Sug o8 8uonp
8uonn
}A uop tọA | “êm 8uong° iy) op nyy
tow 8uón|
doy tọuđ | ‘no uep nyy O89 18} oộp
wgiqu
1ÿU2 ượig
INA
Ty
‘ug
Bugn

'
TIỂU
1u
9 NgN ï{2 2g | uatp AY tuip | tu
202102 | 1A
8uoqx 8uonn rọu
9}
Tigh
O89
Og
ươn

|
ep
op
‘en weary
Ogu) UeNd | Buon] YD oe ueng)|

ugiy
2đ1 uoui

ugAnyo

ÍA OP LỌA
doy toyd |
LANAG |
2đ2 r2

tên


281 uoui

LAA |
22 I2

Sân;

aes

tuỹ(d 0S nam] zig

vue

‘96y yurs 'ượg oa ÁI tọu
91 [9 29 91 ươn

ugdnyp | ‘rey Sugg-uoy eg Bugs
tA UDP LOA
ona nny uạn ogy uenb
doy toud
(IĐP O8 tử) 0u 2ọp

HN

_ web ø2



Sunp 10N


0207-9107 NVOG
IVI
D
SN
ON
UL
IQW
FA
OYA
Ny /id ‘AA WARN IYO dOH ON
OL
Zany AY

NY: @ an

20/1H4 HNỊ1 HNIL

NYd NVHN


wv

trường:
đất, nước,

lượng môi
trường đất

biến chất


định kỳ diễn

Quan trắc chất lượng
| Quan trắc -

môi trường đất

6

thải,
hinh

trường

nước lưu
Vực sông
Đằng Nai

các

Quan trắc các yếu tổ
ảnh hưởng đến chất

lượng môi trường đất

Chi cục

BVMTT phối

hợp đơn vị

chuyên môn

thực hiện

Chỉ cục

BVMT

Chỉ cục

BVMT

phối hợp

Các cơ quan
chức năng
liên quan
Chi cục

BVMT phối
hợp đơn vị

chuyên môn
thực hiện

Chi cục

BVMT phối
hợp với đơn


trên địa bàn tỉnh đo
các
hoạt động công nghi
ệp,

nông n phiệp.

Trung tâm quan trắc môi
trường

Cải thiện môi trường

lưu vực sông Đồng
Nai
trên địa bàn tỉnh

Phịng ngừa, khắc
phục
ơ nhiễm

Kiểm tra, đo đạc

các chỉ tiêu ơ

nhiễm

khai

vụ, dự án


động

- Ứng phó sự có

thải;
- Hỗ trợ xử lý

2012-2020
- Điều tra nguồn

Phước giai đoạn

ĐDSH tỉnh Bình

hanh

trong ké hoach

địa bàn tỉnh
Triển khai các
nhiệm vụ, dy an

trong kế hoạch
BVMT lưu vực
hệ thống sông
Đồng Nai trên

nhiệm

Trên


Tăng cường năng
lực quan trắc mơi
trường
Vận

nh
Tr
un
g

m
Phân tích
Duy trì hoạt
quan trắc chấ
t

ợn
g
các
chỉ tiêu động trung
mơi trườ
tâm
ng
mơi
quan trắc môi
trường

nguồn
tỉnh


mỗi

không khi
Các nhiệm vụ; dự
án m ôi trườn
Cải thị

Thực hiện các chươ
ng

trình, nhiệm vụ tr
ong
Kế hoạch triển kha
i

thực hiện để án BVMT

lưu vực hệ thống

ng
Đồng Nai trên địa
bàn
tỉnh

Thực hiện các
ch
ương
trình, nhiệm Vụ
trong

Kế hoạch hành
động

tra
giá

DDSH tinh Binh
Phước
lai đoạn 20] 2-2020

Điều

đánh

nhiễm, xử lý, khắc ph
ục
ơ nhiễm mơi trường
:

phịng ngừa, ứng ph
ó sự

cố môi trường.

vị chuyên
môn thực
hiện

Năm


Nam
2016.

Năm
20162020

800 triệu

2t

ay

2ty

|

4t

lô tỷ

10

:

|


O#u

‘ony


Iạ^

Sưộp
9N

8uong

quey yotoy
Buoy

-

Quy



tou
ugp
uenb
HộI[ quin Su
onyo
‘ta wupryu
392

ÿ1 2ñu 8unp
'Sượng Tour

de reuy ngụ


By

Mt ax
W
r
ogo Sunp y&e ow
x -

19P_¥2Iq 1A 9 ydney8urany

Suony

OPq YuRO uy
5Suou
oy -Buonud Suou
Bip o
Suonn tow PA
NST] Np os
09 “t8 8uo
Suom an

12A

wo9ryu 9 tons
8uos

FOU Ay nx Yu
ry gut o>

9g2


hỌIP
Se
s
©E
ux
‘yuls gad OU
DBI
AT nx quip
: inb
ĐẸ2 uayy on
yy, -

ÁpX

‘Tey
‘Woy

iq 1911
Suonyd On “trọn |
ory -

AT

DX

OF
nụ

8unp


Wry
Bo

TE

U TY Op ugig
194 oud Bu
n
nen otiw quy ĐI oonb
Suon

oy -đuonud

©ÿq dữ an

y>
Hệ u) đụn
IỌP toa

Buoy) Buoy

IP © Suon

3ugp

oy
pa 3unp yw
fey


9y

sel BP 28 09n ‘uyTOSuU 9A
gyy

đượN

Ut Anp

‘our 7 nx Yury ow
oe5

PPL URI
YUM Ow 9BeA Buwrpo Kesụn
y.

row

ueq Bịp uan
ry Án8ụ
feu} yuo
‘U
4] wenb 9F} RI rey ‡pqo
Suco on

Benn

ol

woryy


2 A288 os o5
92 0N



×