Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Tuyển Chọn Xây Dựng Và Sử Dụng Hệ Thống Bài Tập Rèn Luyện Trí Thông Minh Cho Học Sinh Trong Dạy Học Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao Trường Trung Học Phổ Thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.54 KB, 31 trang )



1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC






MAI THU TRANG







TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
RÈN LUYỆN TRÍ THÔNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG




LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC








HÀ NỘI - 2012
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
MAI THU TRANG
TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
RÈN LUYỆN TRÍ THÔNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN
NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
( BỘ MÔN HÓA HỌC )
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN
TRƯỜNG
HÀ NỘI – 2012


7
MỤC LỤC
Lời cảm ơn i
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ii
Danh mục các bảng ii
Danh mục các biểu đồ,hình vẽ v
MỞ ĐẦU trang 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RÈN LUYỆN TRÍ
THÔNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC…….7
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 7
1.2. Cơ sở lý luận 8

1.2.1. Trí thông minh 8
1.2.1.1. Khái niệm trí thông minh 8
1.2.1.2. Đo trí thông minh của học sinh 9
1.2.1.3. Rèn luyện trí thông minh cho học sinh 10
1.2.2. Bài tập hoá học 11
1.2.2.1. Khái niệm bài tập hoá học 11
1.2.2.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hoá học 12
1.2.2.3. Phân loại bài tập hoá học 12
1.2.2.4. Cách sử dụng bài tập hoá học ở trường THPT ………………13
1.2.3. Quan hệ giữa bài tập hoá học và việc rèn luyện trí thông minh cho học
sinh…………………………………………………………………………… 14
1.3. Cơ sở thực tiễn 15
Chƣơng 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC NHẰM RÈN LUYỆN TRÍ
THÔNG MINH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 17
2.1. Nguyên tắc lựa chọn, xây dựng bài tập rèn luyện trí thông minh 17


8
2.1.1. Chính xác, khoa học 17
2.1.2. Phong phú, đa dạng, xuyên suốt chương trình 17
2.1.3. Khai thác được đặc trưng, bản chất hoá học 17
2.1.4. Đòi hỏi cao ở người học 17
2.2. Sơ lược một số phương pháp giải nhanh bài toán hóa học 18
2.2.1. Phương pháp bảo toàn 18
2.2.1.1. Phương pháp bảo toàn khối lượng 18
2.2.1.2. Phương pháp bảo toàn nguyên tố 18
2.2.1.3. Phương pháp bảo toàn electron 19
2.2.2. Phương pháp tăng giảm khối lượng 19
2.2.3. Phương pháp tính theo phương trình ion 19
2.2.4. Phương pháp đường chéo 20

2.2.5. Phương pháp trung bình 20
2.2.6. Phương pháp quy đổi 20
2.3. Hệ thống bài tập và biện pháp rèn luyện trí thông minh 21
2.3.1. Rèn luyện năng lực quan sát 21
2.3.1.1. Mối quan hệ biện chứng giữa óc quan sát và tư duy 21
2.3.1.2. Bài tập rèn luyện năng lực quan sát 21
2.3.2. Rèn luyện các thao tác tư duy 26
2.3.2.1. Biện pháp rèn luyện các thao tác tư duy 26
2.3.2.2. Bài tập rèn luyện các thao tác tư duy 27
2.3.3. Rèn luyện năng lực tư duy độc lập 37
2.3.3.1. Vai trò của năng lực tư duy độc lập 37
2.3.3.2. Biện pháp rèn luyện năng lực tư duy độc lập 37


9
2.3.3.3. Bài tập rèn luyện năng lực tư duy độc lập 38
2.3.4. Rèn luyện năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo 41
2.3.4.1. Điều kiện để có tư duy linh hoạt, sáng tạo 40
2.3.4.2. Các biện pháp rèn luyện năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo 41
2.3.4.3. Bài tập rèn luyện năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo 42
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 85
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 85
3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 85
3.4. Nội dung và tiến trình thực nghiệm sư phạm 85
3.4.1. Nội dung thực nghiệm sư phạm 85
3.4.2. Tiến trình thực nghiệm sư phạm 86
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm 88
3.6. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 89
3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 93

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
PHỤ LỤC 100










3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Với mong muốn xây dựng một hệ thống bài tập tự luận và trắc
nghiệm hoá học có chất lượng, phục vụ tốt cho việc phát triển năng lực tư
duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh THPT; đồng thời cũng làm
phong phú thêm hệ thống bài tập hoá học hiện nay, tôi chọn đề tài “Tuyển
chọn - xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện trí thông minh
cho học sinh trong dạy học Hóa học lớp 12 nâng cao trường Trung học
phổ thông’’ làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Tuyển chọn - xây dựng hệ thống bài tập hóa học lớp 12 nâng cao
nhằm rèn luyện trí thông minh cho học sinh THPT
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
- Tuyển chọn - xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện trí thông minh cho học
sinh trong dạy học hóa học lớp 12 nâng cao trường THPT

- Hướng dẫn sử dụng hệ thống bài tập xây dựng một cách hợp lí, hiệu quả.
- Thực nghiệm sư phạm
- Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện trí thông
minh cho học sinh trong quá trình dạy học.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học hoá học ở trường THPT.
4.2. Đối tượng nghiên cứu



4
Việc tuyển chọn - xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện trí thông minh
cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 12 nâng cao trường THPT
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu cơ sở lý luận về trí thông minh, nội dung chương trình và
phân tích bài tập hoá học.
5.2. Nghiên cứu thực tiễn
Tìm hiểu cách biên soạn và xây dựng hệ thống bài tập, học hỏi kinh
nghiệm, điều tra thăm dò ý kiến của một số giáo viên THPT và thực
nghiệm sư phạm.
5.3. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm bằng các phương pháp thống kê
toán học.
6. Phạm vi nghiên cứu
Bài tập hoá học thuộc chương trình hoá học lớp 12 nâng cao THPT.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu tuyển chọn - xây dựng và sử dụng hợp lí, có hiệu quả hệ thống
bài tập phù hợp với từng đối tượng học sinh thì sẽ có tác dụng tốt, rèn
luyện trí thông minh, nâng cao hiệu quả dạy học hoá học ở trường THPT,

đáp ứng yêu cầu chung của ngành, của xã hội.
8. Dự kiến đóng góp mới của đề tài
- Tuyển chọn - xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm và tự luận hóa học
12 nâng cao giúp học sinh tổng hợp và vận dụng kiến thức
- Các câu hỏi trắc nghiệm khai thác sâu sắc bản chất của môn học và các
định luật cơ bản của hoá học giúp giải quyết nhanh bài tập hoá học
- Các phương án nhiễu được chú trọng trong khi soạn câu trắc nghiệm.



5
- Bài trắc nghiệm dùng để thực nghiệm sư phạm được soạn thảo với số câu
đủ lớn (50 câu/đề)
- Đề có khả năng phân loại học sinh cao. Chỉ học sinh thật sự giỏi mới có
thể đạt từ điểm 7 trở lên và rất ít học sinh đạt được điểm 10.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về rèn luyện trí thông minh cho học sinh
trong dạy học Hóa học
Chương 2: Hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện trí thông minh
cho học sinh Trung học phổ thông
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RÈN LUYỆN TRÍ THÔNG
MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Vấn đề phát triển tư duy và rèn luyện trí thông minh cho học sinh đã được
nhiều nhà giáo đầu ngành quan tâm, nghiên cứu. Trong các công trình
nghiên cứu nêu trên thì luận văn thạc sỹ của ThS Quách Văn Long gần với

đề tài nghiên cứu của tôi nhất, nhưng chưa có tính tổng hợp cao, chưa đi
sâu vào chương trình hóa học 12 nâng cao. Đây là điều kiện thích hợp để
tôi kế thừa và phát triển.
1.2. Cơ sở lý luận
1.2.1. Trí thông minh
1.2.1.1. Khái niệm trí thông minh



6
- Theo tác giả Hoàng Phê, “Thông minh là có trí lực tốt, hiểu nhanh, tiếp
thu nhanh, là nhanh trí và khôn khéo, tài tình trong các ứng đáp, đối phó”
- Các nhà tâm lý học đều có chung một nhận định : “Trí thông minh không
phải là một năng lực đơn độc, nó là sức mạnh tổng hợp của nhiều loại năng
lực”.
- Theo PGS. TS. Nguyễn Xuân Trường, “Thông minh là nhanh nhạy nhận
ra mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng và biết vận dụng mối quan hệ
đó theo hướng có lợi nhất để đạt mục tiêu”.
1.2.1.2. Đo trí thông minh của học sinh
Phương pháp đo trí thông minh hay còn gọi là xác định chỉ số thông
minh IQ. Chỉ số thông minh càng cao càng thông minh.
1.2.1.3. Rèn luyện trí thông minh cho học sinh
Giáo viên phải soạn được một hệ thống bài tập chứa đựng yếu tố tư
duy chứ không phải tái hiện kiến thức thuần tuý. Mỗi bài tập đưa ra đòi hỏi
học sinh phải vận dụng các thao tác tư duy để giải quyết, đặc biệt tình
huống “có vấn đề” có ý nghĩa quan trọng. Bên cạnh hệ thống bài tập có
chất lượng không thể thiếu phương pháp giải hiệu quả. Muốn học sinh có
tư duy phát triển thì ngay từ đầu phải xây dựng, cung cấp cho các em các
công cụ giải toán hoá học cơ bản mà từ đó các em có thể vận dụng trong
từng trường hợp cụ thể khác nhau.

1.2.2. Bài tập hoá học
1.2.2.1. Khái niệm bài tập hoá học
Bài tập hoá học là phương tiện để dạy học sinh tập vận dụng kiến
thức, tăng cường và định hướng hoạt động tư duy của học sinh.
1.2.2.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hoá học



7
Ý nghĩa trí dục
Ý nghĩa phát triển
Ý nghĩa đức dục
1.2.2.3. Phân loại bài tập hố học
Bài tập lý thuyết, thực nghiệm, tái hiện kiến thức, rèn tư duy, bài tập
định tính và bài tập định lượng.
1.2.2.4. Cách sử dụng bài tập hố học ở trường THPT
Khi dạy học bài mới có thể dùng bài tập để vào bài, để tạo tình
huống có vấn đề, để chuyển tiếp từ phần này sang phần kia, để củng cố
bài, để hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
Khi ơn tập, củng cố, luyện tập, kiểm tra- đánh giá thì nhất thiết phải
dùng bài tập. Ở Việt Nam, bài tập được hiểu theo nghĩa rộng, có thể là câu
hỏi lý thuyết hay bài tốn.
1.2.3. Quan hệ giữa bài tập hố học và việc rèn luyện trí thơng minh cho
học sinh
BTHH
HOẠT ĐỘNG GIẢI BTHH
NGHIÊN CỨU ĐỀ BÀI GIẢI KIỂM TRA

XÂY DỰNG
TIẾN TRÌNH LUẬN GIẢI

PHÂN TỔNG SO KHÁI TRỪU QUAN TRÍ TƯỞNG PHÊ
TÍCH HP SÁNH QUÁT TƯNG SÁT NHỚ TƯNG PHÁN
HOÁ HOÁ

TƯ DUY PHÁT TRIỂN




8
Sơ đồ 1. Quan hệ giữa hoạt động giải bài tập và phát triển tư duy
1.3. Cơ sở thực tiễn
Tôi đã phát phiếu điều tra đến giáo viên phổ thông và thu được kết
quả qua các câu hỏi điều tra.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Trong chương này, tôi đã trình bày cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn:
1. Trí thông minh: Định nghĩa, đo trí thông minh, cách rèn luyện trí
thông minh.
2. Mối quan hệ giữa bài tập hoá học và việc phát triển tư duy, rèn luyện
trí thông minh cho học sinh.
3. Tình hình sử dụng bài tập hoá học để rèn luyện tư duy và trí thông
minh cho học sinh trong thực tiễn dạy học hiện nay.
CHƢƠNG 2
HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC NHẰM RÈN LUYỆN TRÍ THÔNG
MINH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2.1. Nguyên tắc lựa chọn, xây dựng bài tập rèn luyện trí thông minh
2.1.1. Chính xác, khoa học
2.1.2. Phong phú, đa dạng, xuyên suốt chương trình
2.1.3. Khai thác được đặc trưng, bản chất hoá học
2.1.4. Đòi hỏi cao ở người học

2.2. Sơ lƣợc một số phƣơng pháp giải nhanh bài toán hóa học
2.2.1. Phương pháp bảo toàn
2.2.1.1. Phương pháp bảo toàn khối lượng
2.2.1.2. Phương pháp bảo toàn nguyên tố



9
2.2.1.3. Phương pháp bảo toàn electron
2.2.2. Phương pháp tăng giảm khối lượng
2.2.3. Phương pháp tính theo phương trình ion
2.2.4. Phương pháp đường chéo
2.2.5. Phương pháp trung bình
2.2.6. Phương pháp quy đổi
2.3. Hệ thống bài tập và biện pháp rèn luyện trí thông minh
( Trong khuôn khổ bản tóm tắt tôi xin được trích một số bài tập sau )
2.3.1. Rèn luyện năng lực quan sát
2.3.1.1. Mối quan hệ biện chứng giữa óc quan sát và tư duy
2.3.1.2. Bài tập rèn luyện năng lực quan sát
 Quan sát thí nghiệm
Bài tập 1: Nhúng một lá Zn vào dung dịch HCl. Quan sát hiện tượng.
Nhúng tiếp một lá Cu vào và chạm đến lá Zn. Quan sát và giải thích hiện
tượng.


Hình 2.1. Thí nghiệm chứng minh hiện tượng ăn mòn điện hoá học
Nhận xét: Ban đầu lá Zn tác dụng với H
+
tạo khí H
2

bám trên bề mặt Zn.
Khi bọt khí bám nhiều thì cản trở ion H
+
đến bề mặt thanh Zn nhận
electron nên phản ứng chậm lại. Khi cho lá Cu tiếp xúc với lá Zn thì hình
thành pin điện hoá. Khi đó Zn là cực âm, Cu là cực dương, electron
chuyển từ Zn sang Cu. Như vậy thanh Zn sẽ bị ăn mòn nhanh. Ion H
+




10
thể nhận electron dễ dàng tại bề mặt Zn lẫn bề mặt Cu nên H
2
sinh ra
nhanh hơn.
Ban đầu: Zn + 2H
+


Zn
2+
+ H
2

Sau khi tiếp xúc với Cu
Cực âm: Zn

Zn

2+
+ 2e Cực dương: 2H
+
+ 2e

H
2


 Quan sát hình vẽ, mô hình, sơ đồ
Bài tập 1: Cho các công thức cấu tạo sau:
(I)
(II)
(III)
(IV)
H C
O
O
CH
2
CH
2
CH
3
CH
3
CH
2
CH
2

C
O
O
H
O C
H
O
CH
2
CH
2
CH
3
CH
3
CH
2
CH
2
O CHO

Dãy liệt kê đầy đủ nhất các công thức cấu tạo của propyl fomat là
A. (I), (II) và (III). B. (I), (III) và (IV).
C. (I) và (III). D. (II) và (III)
Nếu quan sát tốt học sinh sẽ nhận ra đáp án đúng là B. Nếu không quan sát
kỹ sẽ chọn đáp án C.
 Quan sát một bài toán hoá học
Bài tập 2: Để hoà tan hết 1,752 gam Cu(OH)
2
cần dùng vừa đủ 50 gam

dung dịch H
2
SO
4
a%. Giá trị của a là
A. 1,752. B. 3,504. C. 0,876. D. 3,528.



11
Nhận xét : Cu(OH)
2
và H
2
SO
4
đều có PTK = 98. Cu(OH)
2
và H
2
SO
4
tác
dụng theo tỷ lệ mol 1 : 1 →
24
2
H SO
Cu(OH)
mm
= 1,752 g. Vậy a = 2. 1,752 =

3,504 (Đáp án B).
Bài tập 5: Để tác dụng hết với 2,96 gam hỗn hợp axit propionic, metyl
axetat, etyl fomat cần tối thiểu 50 ml dung dịch NaOH x mol/l. Giá trị của
x là
A. 0,80. B. 8,00. C. 0,05. D. 0,50.
Nhận xét : CH
3
CH
2
COOH, CH
3
COOCH
3
, HCOOC
2
H
5
là đồng phân,
M=74
NaOH
hh
n = n
= 0,04 mol → x = 0,8 (Đáp án A).
2.3.2. Rèn luyện các thao tác tư duy
2.3.2.1. Biện pháp rèn luyện các thao tác tư duy
2.3.2.2. Bài tập rèn luyện các thao tác tư duy
Bài tập 12: Cho 5 gam hỗn hợp bột Zn, Fe vào 50 ml dung dịch CuSO
4

2M, lắc mạnh cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch

X chứa
A. 1 chất tan. B. 2 chất tan. C. 3 chất tan. D. 4 chất tan.
Nhận xét

hh
55
= 0,077 < n < = 0,089
65 56
;
4
CuSO
n = 2. 0,05 = 0,1 mol
> 0,089
Vậy CuSO
4
dư, hai kim loại tan hết, dung dịch sau phản ứng chứa 3 chất
tan là ZnSO
4
, FeSO
4
và CuSO
4
dư (Đáp án C)
2.3.3. Rèn luyện năng lực tư duy độc lập
2.3.3.1. Vai trò của năng lực tư duy độc lập
2.3.3.2. Biện pháp rèn luyện năng lực tư duy độc lập
2.3.3.3. Bài tập rèn luyện năng lực tư duy độc lập




12
Bài tập 1: Hãy trình bày cách đơn giản để phát hiện một mẩu xăng có lẫn
nước
Nhận xét: Cho CuSO
4
khan (màu trắng) vào mẩu xăng cần thử, lắc đều.
Nếu CuSO
4
chuyển sang màu xanh chứng tỏ có nước lẫn trong xăng.
CuSO
4
+ 5H
2
O

CuSO
4
.5H
2
O
trắng xanh
2.3.4. Rèn luyện năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo
2.3.4.1. Điều kiện để có tư duy linh hoạt, sáng tạo
2.3.4.2. Các biện pháp rèn luyện năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo
2.3.4.3. Bài tập rèn luyện năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo
 Bài tập sử dụng nhóm các phương pháp bảo toàn
Bảo toàn khối lượng
Bài tập 9: Este E (mạch hở) có tỷ khối so với H
2
là 49. Thuỷ phân hoàn

toàn m gam este E trong 100 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được
dung dịch chứa 8,32 gam chất tan và 3,52 gam hơi một chất hữu cơ X.
Công thức của E là
A. CH
3
CH
2
COOCH=CH
2
. B. HCOOCH=CH-CH=CH
2
.
C. CH
2
=CH-COOCH=CH
2
. D. CH
3
COO-C(CH
3
)=CH
2
.
Nhận xét: M
E
= 98 g/mol → loại đáp án A và D.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
m + 40.0,1 = 8,32 + 3,52

m = 7,84 g → n

E
= 0,08 mol
→ M
X
= 44 g/mol (CH
3
CHO) (đáp án C)
Bảo toàn nguyên tố



13
Bài tập 3: Dung dịch chứa 0,05 mol AlCl
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch
KMnO
4
trong môi trường H
2
SO
4
loãng, thu được V lít đơn chất khí X ở
đktc. Giá trị của V là
A. 1,68. B. 3,36. C. 5,60. D. 2,80.
Nhận xét: 2Cl
-


Cl
2


0,15 → 0,075 mol =>
2
Cl
V
= 1,68 (Đáp án A)
Bài tập 6: Xà phòng hóa một hỗn hợp có công thức phân tử C
10
H
14
O
6
trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối
(không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là
A. CH
2
=CH−COONa, HCOONa và CH≡C−COONa
B. CH
3
−COONa, HCOONa và CH
3
−CH=CH−COONa
C. HCOONa và CH≡C−COONa và CH
3
−CH
2
−COONa
D. CH
2
=CH−COONa, CH

3
−CH
2
−COONa và HCOONa
Nhận xét CH
2
−OH
C
10
H
14
O
6
+ 3NaOH → CH −OH + R
1
COONa+ R
2
COONa+ R
3
COONa
CH
2
−OH
∑nguyên tử H có trong muối =(14+3)-8=9 ( Đáp án D )
Bảo toàn electron
Bài tập 5: Trộn 5,6 gam bột Fe với 2,4 gam bột S rồi nung nóng (không có
không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung
dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại phần không tan G. Để đốt
cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít O
2

(đktc). Giá trị của V là
A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48.
t
o



14
Nhận xét: Phân tích sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố từ đầu đến
khi kết thúc các phản ứng, nhận thấy thật sự chỉ có các bán phương trình
sau:
Fe

Fe
2+
+ 2e O
2
+ 4e

2O
2-

S


+4
S
+ 4e 0,125 ← 0,5
Số mol electron nhận = số mol electron nhường = 0,1.2 + 0,3 = 0,5 mol


2
O
V
= 0,125.22,4 = 2,8 (đáp án A)
Bảo toàn điện tích
Bài tập 1: Dung dịch X chứa đồng thời các ion : K
+
(0,2 mol); Na
+
(0,1
mol);
2
3
CO


2
4
SO

. Cho một lượng BaCl
2
tối thiểu vào dung dịch X để
kết tủa cực đại. Lọc bỏ kết tủa, đem dung dịch sau phản ứng cô cạn thì
được m gam chất rắn khan . Giá trị của m là
A. 10,10. B. 20,75. C. 31,20. D. 15,75.
Nhận xét: Sau khi lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu được chứa các ion: K
+
(0,2
mol), Na

+
(0,1 mol) và Cl
-
. Theo định luật bảo toàn điện tích,
Cl
n

= 0,3
mol. m = 39.0,2 + 23.0,1 + 35,5.0,3 = 20,75 (Đáp án B)
 Phương pháp tăng giảm khối lượng
Bài tập 5: Thuỷ phân hoàn toàn 66,64 gam chất béo trong dung dịch
NaOH dư, đun nóng, thu được 68,88 gam xà phòng. Khối lượng glixerol
thu được là
A. 22,08 gam. B. 6,72 gam. C. 2,24 gam. D. 7,36 gam.
Nhận xét: C
3
H
5
(OCOR)
3
+ 3NaOH
o
t

C
3
H
5
(OH)
3

+ 3RCOONa
n
chất béo
=
68,88 66,64
23.3 41


= 0,08 mol = n
glixerol




15
m
glixerol
= 92.0,08 = 7,36 (đáp án D)
 Phương pháp tính theo phương trình ion
Bài tập 2: Hấp thụ hết 5,152 lít CO
2
(đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp
(NaOH 1M và Ba(OH)
2
0,1M), thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,94. B. 7,94. C. 4,00. D. 1,97.
Nhận xét: CO
2
+ OH
-




3
HCO

(1) CO
2
+ 2OH
-



2
3
CO

+ H
2
O (2)
x x x y 2y y
Theo đề:
2
n
-
OH
k =
n
CO
=

0,24
0,23
→ xảy ra cả (1) và (2)
Ta có hệ phương trình:
x + y = 0,23
x + 2y = 0,24





x = 0,22 và y = 0,01
Ba
2+
+
2
3
CO



BaCO
3

0,01→ 0,01 mol → m = 1,97 (Đáp án D)
 Phương pháp đường chéo
Bài tập 1: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO
4
.5H
2

O và bao nhiêu gam
dung dịch CuSO
4
8% để được 560 gam dung dịch CuSO
4
16% ?
Nhận xét: Coi muối ngậm nước CuSO
4
.5H
2
O là dung dịch CuSO
4
64%. Ta
có sơ đồ đường chéo

16
x 64
y 8
8
48
Ta có:
x1
=
y6


6x – y = 0 (1)
Mặt khác : x + y = 560 (2) => x = 80 và y = 480
=> Lấy 80 gam CuSO
4

.5H
2
O và 480 gam dung dịch CuSO
4
16%
 Phương pháp trung bình



16
Bài tập 4: Hỗn hợp X gồm axit fomic và axit axetic (tỷ lệ mol 1 : 1). Lấy
5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam ancol etylic (xúc tác H
2
SO
4

đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều đạt 80%).
Giá trị của m là
A. 8,10. B. 10,12. C. 16,20. D. 6,48.
Nhận xét: Hiệu suất các phản ứng este hoá đều đạt 80%. Công thức trung
bình của hỗn hợp là RCOOH. Do tỷ lệ mol 1 : 1 nên RCOOH có M =
60 46
2

= 53 g/mol (R = 8) → n
hh
= 0,1 mol < 0,125 = n
ancol

RCOOH + C

2
H
5
OH


RCOOC
2
H
5
+ H
2
O
0,1 → 0,1 0,1
Khối lượng hỗn hợp este: m = (8 + 73).0,1.0,8 = 6,48 (đáp án D)
 Phương pháp quy đổi
Bài tập 1: Cho các chất: Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeS, FeO. Sắp xếp các chất theo
thứ tự tăng dần phần trăm khối lượng của sắt trong hợp chất.
Nhận xét: Ta quy đổi các hợp chất đã cho thành các oxit
(1) Fe
2
O

3
→ FeO
1,5
(2) Fe
3
O
4
→ FeO
1,3

(3) FeS → FeO
2
(4) FeO → FeO
Cứ 1 mol mỗi hợp chất đều có 56 gam Fe. Vậy % khối lượng của Fe tỉ lệ
nghịch với khối lượng mol phân tử hợp chất. Ta có thứ tự tăng dần %m
Fe

như sau: (3) < (1) < (2) < (4).
Bài tập 4: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
tác dụng với
dung dịch HCl (lấy dư), thu được dung dịch Y; cô cạn cẩn thận dung dịch
Y được 7,62 gam FeCl
2

và m gam FeCl
3
. Giá trị của m là
A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50.



17
Nhận xét: Quy đổi hỗn hợp (FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
) thành hỗn hợp (FeO,
Fe
2
O
3
).
FeO

FeCl
2
+ … Fe
2
O
3



2FeCl
3
+ …
0,06 ← 0,06 mol 0,03 → 0,06 mol
Vậy: m = 9,75 (đáp án A)
 Phát hiện chỗ sai từ cách giải quyết vấn đề của người khác
Bài tập 2: Thực hiện các thí nghiệm sau trong cùng điều kiện
(1) Cho m gam bột Mg vào 100 ml dung dịch HCl 1M
(2) Cho m gam bột Mg vào 100 ml dung dịch CH
3
COOH 1M
(3) Cho m gam bột Mg vào 100 ml dung dịch NaHSO
4
1M
So sánh thể tích H
2
thoát ra ở 3 thí nghiệm. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.
Một học sinh có câu trả lời như sau
Thí nghiệm (1), thể tích H
2
thoát ra là V
1
= (0,1/2). 22,4
Thí nghiệm (2), thể tích H
2
thoát ra là V
2

< (0,1/2). 22,4 (vì
CH
3
COOH là axit yếu)
Thí nghiệm (3) không xảy ra phản ứng hoá học, V
3
= 0
Vậy: V
3
< V
2
< V
1
.
Bài giải này có nhiều sự nhầm lẫn
+ Cho cùng lượng kim loại như nhau vào dung dịch chứa cùng số mol
monoaxit thì thể tích khí thu được là như nhau nhưng không thể tính được
bao nhiêu do không biết điều kiện đo và không biết chất nào hết.



18
+ Axit yếu cho phản ứng chậm hơn axit mạnh, tức là tốc độ thoát khí trong
thí nghiệm (2) có chậm hơn nhưng khi phản ứng đến cùng, lượng H
2
thu
được không khác các thí nghiệm còn lại.
+ Dung dịch NaHSO
4
xử sự như một dung dịch axit trung bình bởi nó có

khả năng phân li ra H
+
(với K
a
= 10
-2
).
Kết luận đúng: V
1
= V
2
= V
3
.
 Giải toán bằng nhiều cách
Bài tập 4: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
phản ứng
hết với dung dịch HNO
3
loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 38,72. B. 49,09. C. 35,50. D. 34,36.

Cách 1: Quy đổi hỗn hợp thành (Fe và Fe
2
O
3
)
Fe + 4HNO
3


Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O
0,06 0,06 ← 0,06
Fe
2
O
3
+ 6HNO
3


2Fe(NO
3
)
3
+ 3H

2
O
0,05 → 0,10 mol
m = 0,16. 242 = 38,72 (đáp án A)
Cách 2: Đổi đề bài này thành một đề bài khác tương đương “Đốt a gam Fe
trong không khí, thu được 11,36 gam hỗn hợp…”.

3+
Fe Fe + 3e
a 3a

56 56


11,36-a

32
+5 +2
2-
2
11,36-a
8
N + 3e N
0,18 0,06
O + 4e 2O
















19
Theo định luật bảo toàn electron, ta có

3a
56
=
11,36 - a
8
+ 0,18

3a = 79,52 – 7a + 10,08

a = 8,96 g
Vậy: m =
8,96
.242
56
= 38,72
Cách 3: Quy đổi hỗn hợp thành hợp chất dạng Fe
x

O
y

Fe
x
O
y


xFe
3+
+ yO
2-
+ (3x – 2y)e
0,18

+5
N
+ 3e


+2
N

0,18 ← 0,06
Ta có: 56x + 16y =
11,36
(3 2 )
0,18
xy



10,08x + 2,88y = 34,08x – 22,72y


24x = 25,6y


x
y
=
16
15

Vậy : m = 242.
0,18.16
3.16 2.15
= 38,72 .
Cách 4 : Gọi công thức của hỗn hợp là Fe
2
O
n

Fe
n+


Fe
3+
+ (3 – n)e

+5
N
+ 3e


+2
N

0,18 0,18 ← 0,06
Ta có: 112 + 16n =
11,36
(3 n)
0,09



n = 1,875
Vậy: m = 242.
0,18
3 1,875
= 38,72 .
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Tôi đã đưa ra hệ thống bài tập rèn luyện: óc quan sát (10 câu), các thao tác tư
duy (20 câu), tư duy độc lập (3 câu) và bài tập đòi hỏi sự vận dụng kiến thức,
kỹ năng, khả năng tư duy độc lập ở mức độ cao từ phía người học (68 câu).



20
CHƢƠNG 3

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm
Đánh giá hiệu quả nội dung và khả năng áp dụng những biện pháp đã đề
xuất.
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm
Sử dụng bài tập hoá học, kiểm tra, đánh giá tính hiệu quả nhằm phát triển
năng lực tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh.
3.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm
Học sinh lớp 12 của 4 trường THPT ở Hà Nội: Trường THPT Marie Curie,
trường THPT Đống Đa, trường THPT Kim Liên, trường THPT Việt Đức
3.4. Nội dung và tiến trình thực nghiệm sƣ phạm
3.4.1. Nội dung thực nghiệm sư phạm
Mỗi trường thực nghiệm sẽ chọn ra 2 lớp: Lớp đối chứng,lớp thực nghiệm
có số lượng và trình độ tương đương với lớp đối chứng. Hai lớp này sẽ
cùng làm một đề kiểm tra trong thời gian 60 phút và so sánh kết quả thu
được.
3.4.2. Tiến trình thực nghiệm sư phạm
Chọn giáo viên thực nghiệm; lớp thực nghiệm và lớp đối chứng; trao đổi
với giáo viên làm thực nghiệm; tiến hành thực nghiệm sư phạm. Học sinh
làm hai đề thực nghiệm, mỗi đề gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm
bài 90 phút.
Bảng 3.1. Tổng hợp số lượng và kết quả học tập môn hóa
Trường
Lớp
Sĩ số
Học lực môn hoá
Giỏi, khá
TB
Yếu




21
THPT Marie
Curie
TN
12I1
41
14
23
4
ĐC
12I3
40
15
21
4
THPT Đống Đa
TN
12A14
35
23
12
0
ĐC
12A5
37
25
10
2

THPT Kim Liên
TN
12A3
38
16
19
3
ĐC
12A5
39
15
20
4
Trường THPT
Việt Đức
TN
12A3
40
18
21
1
ĐC
12A2
40
16
22
2
3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm
TT

Phương
án
Số
HS

Đề
Điểm X
i

Điểm
TB
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
TN
41
1
2
0
0
0

0
0
1
2
2
3
2
12
7
11
13
9
10
3
6
1
0
0
0
5,85
6,02
ĐC
40
1
2
0
0
0
0
3

3
15
10
10
13
6
4
3
7
2
3
1
0
0
0
0
0
4,03
4,28
2
TN
35

1
2
0
0
0
0
0

0
4
0
6
1
6
9
6
11
4
7
6
5
2
2
1
0
5,89
6,34
ĐC
37

1
2
0
0
0
1
5
4

10
8
12
10
5
8
3
3
2
3
0
0
0
0
0
0
3,92
4,11
3
TN
38
1
2
0
0
0
0
0
0
3

1
7
1
11
6
5
10
6
9
1
5
3
6
1
0
5,50
6,68
ĐC
39
1
2
0
0
1
0
2
2
13
6
8

9
6
9
6
8
3
4
0
1
0
0
0
0
4,18
4,80



22
4
TN
40
1
2
0
0
0
0
1
2

3
0
2
2
11
8
11
7
10
15
2
4
0
1
0
1
5,65
6,25
ĐC
40
1
2
0
0
0
1
1
1
15
6

12
12
5
8
4
5
3
6
0
1
0
0
0
0
4,13
4,73
3.6. Xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm
Kết quả thực nghiệm được xử lý theo phương pháp thống kê toán học như
sau
+ Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích
+ Vẽ đồ thị đường luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích
+ Tính các tham số đặc trưng
Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 1)
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 1)
Điểm X
i

Số HS đạt điểm X
i


%HS đạt điểm X
i

%HS đạt điểm X
i

trở xuống
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
0
0
0
0,00
0,00
0,00
0,00
1
0
1
0,00
0,64
0,00
0,64
2
1
11

0,65
7,05
0,65
7,69
3
12
53
7,79
33,97
8,44
41,66
4
19
42
12,34
26,92
20,78
68,58
5
40
22
25,97
14,10
46,75
82,68
6
33
16
21,43
10,26

68,18
92,94
7
29
10
18,83
6,41
87,01
99,35

×