Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN VÀ SO SÁNH KỸ THUẬTCÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN XÂY DỰNG HỆ THỐNG LƯỚI ĐIỆN CHO KHU VỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.63 KB, 76 trang )

Page | 1
Nguyễn Hải Hinh
Hình 1. Sơ đồ mặt bằng của nguồn và phụ tải.
Tỉ lệ: 1 đơn vị = 10 km
N
Bảng 1. Các số liệu về phụ tải.
Các số liệu Các hộ tiêu thụ
1 2 3 4 5 6
Phụ tải cực đại (MW) 38 20 30 30 35 28
Hệ số công suất cosφ 0.90
Mức đảm bảo cung cấp điện 1 3 1 1 1 1
Yêu cầu điều chỉnh điện áp Khác thường
Điện áp danh định lưới điện thứ cấp
(kV)
10
Page | 2
Nguyễn Hải Hinh
Phụ tải cực tiểu bằng 50% phụ tải cực đại.
Thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax = 5000h.
Giá 1 kWh điện năng tổn thất: 500 đồng.
Hệ số công suất trung bình trên thanh góp cao áp của NMĐ khu vực cos
φ= 0.85.
Hệ số đồng thời m=1.
Điện áp trên thanh cái cao áp của nhà máy điện khi phụ tải cực đại bằng
110%, khi phụ tải cực tiểu bằng 105%. Khi sự cố nặng nề bằng 110%
điện áp danh định.
5. Nhiệm vụ thiết kế:
a. Cân bằng công suất trong hệ thống.
b. Chọn phương án hợp lý về kinh tế - kỹ thuật.
c. Xác định số lượng và công suất của các máy biến áp trong các trạm
hạ áp. Chọn sơ đồ nối dây hợp lý của các trạm biến áp và vé sơ đồ


mạng điện.
d. Tính điện áp, tổn thất công suất và tổn thất điện năntg trong mạng
điện. Chọn phương thức điều chỉnh phù hợp với yêu cầu của các
trạm biến ápl
e. Tính giá thành tải điện.
Page | 3
Nguyễn Hải Hinh
Ngày nhận đề: Ngày hoàn thành:
Cán bộ hướng dẫn:
Page | 4
Nguyễn Hải Hinh
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
Điện năng là nguồn năng lượng chính của các nghành công nghiệp, là
điều kiện để phát triển xã hội. Chính vì đó khi lập dế hoạch phát triển kinh tế
xã hội thì kế hoạch phát triển điện năng phải đi trước một bước nhằm thoả
mãn nhu cầu điện năng không những trong giai đoạn trước mắt mà còn dự
kiến cho sự phát triển trong tương lai năm năm, mười năm, hai mươi năm
hoặc lâu hơn nữa.
Ngày nay nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống xã
hội được nâng cao. Đặc biệt với nền kinh tế nước ta đang hội nhập với nền
kinh tế thế giới và nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nước làm cho nhu cầu về điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp,
nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng. Muốn vậy
trước hết phải có một hệ thống điện đảm bảo yêu cầu phục vụ cho quá trình
này. Để thực hiện điều đó cần phát triển và mở rộng các nhà máy điện cũng
như các mạng và hệ thống điện công suất lớn. Điều này đặt ra những nhiệm
vụ quan trọng đối với các kỹ sư nghành hệ thống điện.Một trong những
nhiệm vụ đó là thiết kế các mạng và hệ thống điện.
Do em còn thiếu kinh nghiệm thực tế nên trong quá trình làm thiết kế
còn nhiều thiếu sót, mong các thầy cô giáo chỉ bảo.Qua đây em xin chân

Page | 5
Nguyễn Hải Hinh
thành cảm ơn thầy giáo Lã Minh Khánh đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em
hoàn thành đồ án này.
Chương I: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NGUỒN CUNG CẤP

CÁC PHỤ TẢI
1. Yêu cầu đối với hệ thống điện:
Page | 6
Nguyễn Hải Hinh
Phải đảm bảo chất lượng điện năng.
Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
Giá thành điện năng tối ưu.
Phải đảm bảo an toàn.
2. Nguồn điện:
Nguồn điện cung cấp cho lưới điện được lấy từ thanh cái cao áp của
hệ thống điện
Xem nguồn điện có công suất vô cùng lớn
3. Phụ tải:
Trong hệ thống điện thiết kế có 6 phụ tải được phân bố trên mặt bằng
như trong hình 1, trong đó có phụ tải số 2 là hộ tiêu thụ loại 3 còn lại 5 phụ
tải loại 1 và có hệ số công suất cosφ = 0.9. Thời gian sử dụng phụ tải cực đại
T
max
= 5000 h. Các phụ tải đều có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường.
Điện áp định mức của mạng điện thứ cấp của các trạm hạ áp bằng 10kV, phụ
tải cực tiểu bằng 50% phụ tải cực đại.
Các phụ tải được phân bố trên mặt bằng như trong hình 1. Xác định
khoảng cách từ nguồn đến các phụ tải điện:
Bảng1.1: Khoảng cách phụ tải đến nguồn điện.

Phụ tải Khoảng cách (km)
1 40
2 72
3 63
Page | 7
Nguyễn Hải Hinh
4 67
5 67
6 80.6
40 Km
8
0
.
6

K
m
7
2

K
m
6
3

K
m
6
7


K
m
6
7

K
m
* Xác định công suất cực đại và công suất cực tiểu của các phụ tải:
S
max
= P
max
/cosφ
Q
max
= S
max
* sinφ
S
min
= 50% S
max
P
min
= S
min
* cosφ
Q
min
= S

min
* sinφ
Bảng 1.2: Thông số của các phụ tải.
Hộ tiêu thụ P
max
(MW) P
max
+
jQ
max
S
max
S
min
(MW) P
min
+ jQ
min
1 38 38 + 42.2 21.11 19 + j9.20
Page | 8
Nguyễn Hải Hinh
j18.40
2 20 20 +
j9.686 22.2
11.11
10 + j4.84
3 30 30 +
j14.53 33.3
16.67
15 + j7.26

4 30 30 +
j14.53 33.3
16.67
15 + j7.26
5 35 35 +
j16.95 38.9
19.44 17.5 +
j8.47
6 28 28 +
j13.56 31.1
15.56
14 + j6.78
Tổng 181
Chương II: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
1. Công suất tác dụng:
Đặc điểm rất quan trọng của các hệ thống điện là truyền tải tức thời
điện năng từ các nguồn đến các hộ tiêu thụ và không thể tích trữ điện năng
thành số lượng nhận thấy được. Tính chất này xác định sự đồng bộ của quá
trình sản xuất và tiêu thụ điện năng.
Page | 9
Nguyễn Hải Hinh
Tại mỗi thời điểm trong chế độ xác lập của hệ thống, các nhà máy của
hệ thống cần phải phát công suất bằng với công suất trong các mạng điện,
nghĩa là cần phải thực hiện đúng sự cân bằng giữa công suất phát và công
suất tiêu thụ.
Ngoài ra để đảm bảo cho hệ thống vận hành bình thường, cần phải có
dự trữ nhất định của công suất tác dụng trong hệ thống. Dự trữ trong hệ
thống là một vấn đề quan trọng, liên quan đến vận hành cũng như sự phát
triển của hệ thống.
Vì vậy phương trình cân bằng công suất tác dụng trong chế độ phụ tải

cực đại đối với hệ thống điện thiết kế có dạng:
∑∑ ∑
++∆+==
PPPPPP
dttdptcyF
m.
/
Trong đó:

P
F
: Tổng công suất phát.
:
/

P
cy
Tổng công suất yêu cầu.

P
pt
: Tổng công suất của các phụ tải

P
pt
= P
1
+ P
2
+ P

3
+ P
4
+ P
5
+ P
6
= 38+20+30+30+35+28=181 MW
∆P= 10%

P
pt
: Tổn thất công suất tác dụng.
=10% 181 =1.81 MW
Page | 10
Nguyễn Hải Hinh
P
td
: Công suất tự dùng trong nhà máy điện, P
td
= 0
P
dt
: Công suất dự trữ trong hệ thống, P
dt
= 0
m: Hệ số đồng thời. m=1

P
F

= 181 +1.81 =182.81 MW
Vậy hệ thống cần 182.81MW để cung cấp cho các phụ tải.
2. Cân bằng công suất phản kháng:
Sự cân bằng công suất phản kháng có quan hệ với điện áp. Nếu công
suất phản kháng phát ra lớn hơn công suất phản kháng tiêu thụ thì điện áp
trong mạng sẽ tăng, ngược lại nếu thiếu công suất phản kháng điện áp trong
mạng sẽ giảm. Vì vậy để đảm bảo chất lượng cần thiết của điện áp ở các hộ
tiêu thụ trong mạng điện và trong hệ thống, cần tiến hành cân bằng sơ bộ
công suất phản kháng.
∑∑
=
QQ
cyF /
3.11362.0*81.182* ===
∑∑
ϕ
F
F
F
tg
P
Q
MVAr
QQQQQQQ
dttdcLBAptcy
m ++−∆+∆+=

.
/
Trong đó:


Q
F
: Công suất phản kháng phát của hệ thống.

Q
cy /
: Tổng công suất phản kháng yêu cầu.
Q
pt
: Tổng công suất phản kháng của các phụ tải.
Page | 11
Nguyễn Hải Hinh
Q
pt
= Q
1
+Q
2
+Q
3
+Q
4
+Q
5
+Q
6

=18.4+9.686+14.53+14.53+16.95+13.56 =87.656 MVAr
∆Q

BA
: Tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp.
∆Q
BA
= 15%Q
pt
=15% *87.656= 13.148 MVAr
∆Q
L
: Tổng tổn thất công suất phản kháng trong cảm kháng của các
đường dây trong mạng điện.
Q
c
: Tổng công suất phản kháng do điện dung của các đường dây sinh ra
Qc= ∆Q
L
Q
td
: Công suất phản kháng tự dùng của nhà máy điện, Q
td
=0
Q
dt
: Công suất dự trữ trong hệ thống. Q
dt
=0

Q
cy /
=87.656+13.148 =100.8 MVAr

Ta nhận thấy, công suất phản kháng do hệ thống cung cấp cho các phụ
tải lớn hơn công suất phản kháng tiêu thụ. Vì vậy không cần bù công suất
phản kháng trong mạng điện thiết kế.
Chương III: CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN VÀ SO
SÁNH KỸ THUẬTCÁC PHƯƠNG ÁN
1. Các phương án nối dây:
Yêu cầu chủ yếu đối với mạng điện là độ tin cậy và chất lượng điện
năng cung cấp cho các hộ tiêu thụ. Đối với các hộ tiêu thụ loại I cần sử dụng
Page | 12
Nguyễn Hải Hinh
đường dây hai mạch hay mạch vòng. Các hộ tiêu thụ loại III được cung cấp
điện bằng đường dây một mạch
Đặt ra 5 phương án cung cấp điện:
Phương án 1: Sơ đồ hình tia đơn giản
N
1. Xác định điện áp định mức:
Có thể tính điện áp định mức của đường dây theo công thức kinh nghiệm:
U
đm
= 4.34
Pl 16+
Trong đó:
l: Khoảng cách truyền tải, km.
P: Công suất truyền tải trên đường dây, MW
Điện áp định mức trên nhánh N-1:
Có công suất truyền tải là P= 38 MW
Page | 13
Nguyễn Hải Hinh
Khoảng cách truyền tải là: 40km
U

N-1
= 4.34
38*1640 +
=110.48 kV
Tính toán tương tự đối với các đoạn lưới còn lại ta có kết quả trong bảng:
Bảng3.1: Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện.
Nhánh Công suất
truyền tải P
MW
Chiều dài
đường dây l,
km
Điện áp tính
toán U, kV
Điện áp định
mức của
mạng U
đm
,
kV
N-1 38 40 110.48
N-2 20 72 85.928
N-3 30 63 101.13
N-4 30 67 101.5
N-5 35 67 108.67
N-6 28 80.6 99.782
Dựa vào bảng số liệu tính toán, ta chọn mức điện áp của mạng điện U
đm
=
110kV

2. Chọn tiết diện dây dẫn:
Các mạng điện 110 kV được thực hiện chủ yếu bằng các đường dây trên
không.Các dây dẫn được sử dụng là dây nhôm lõi thép (AC), và khoảng
cách trung bình hình học giữa dây dẫn các pha bằng 5 m (D
tb
= 5m)
Page | 14
Nguyễn Hải Hinh
Đối với các mạng điện khu vực, các tiết diện dây dẫn được chọn theo
mật độ kinh tế của dòng điện: F =
J
I
kt
max
Trong đó: I
max
: dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại,
A
10
S
3
max
max
*3n
U
I
dm
=
n: Số mạch của đường dây
U

đm
: Điện áp định mức của mạng điện, kV
S
max
: Công suất chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại,
MVA
J
kt
: Mật độ kinh tế của dòng điện, A/mm
2
Với dây AC và T
max
= 5000 h thì J
kt
= 1.1 A/mm
2
* Các điều kiện kiểm tra:
+ Kiểm tra điều kiện phát nóng khi sự cố:
I
sc


I
cp
Trong đó: I
sc
: dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ sự cố
I
cp
: dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn.

+ Kiểm tra điều kiện tổn thất vầng quang: Đối với đường dây 110kV dây
nhôm lõi thép phải có tiết diện F

70 mm
2
Page | 15
Nguyễn Hải Hinh
+ Kiểm tra độ bền cơ : Đường dây trên không mức điện áp 110kV tiết diện
dây F

35 mm
2
* Tính tiết diện của dây dẫn nhánh N-1:
Dòng điện cực đại chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại:
I
N-1
=
U
S
dm
N
*32
1=
10
3
=
10
3
110*32
2.42

=110.75 kA
Tiết diện dây dẫn: F
N-1
=
1.1
75.110
1
=

J
I
kt
N
=100.68 mm
2
Chọn tiết diện của dây cho đoạn lưới N-1 dây AC có tiết diện 95mm
2

I
cp
=335A
Tiết diện chọn thoả mãn điều kiện tổn thất vầng quang và độ bền cơ, cần
kiểm tra trong trường hợp sự cố đứt một mạch trên đường dây:
Dòng điện chạy trên mạch còn lại bằng:
I
sc
= 2*I
N-1
=2*110.75=221.5 A
I

sc

I
cp
Như vậy tiết diện dây dẫn của nhánh N-1 đã chọn thoả mãn điều kiện kiểm
tra.
* Tính toán tương tự đối với các nhánh còn lại ta có bảng :
Đồ án môn học lưới điện Thiết kế lưới điện khu vực
Bảng3.2: Thông số của các đường dây trong mạng điện.
Nhán
h
S (MVA) I (A) F
tt

(mm
2
)
F
tc

(mm
2
)
I
cp
(A) I
sc
(A) L(km) R
0


(Ω/km)
X
0

(Ω/km)
R (Ω) X (Ω)
N-1 38 +
j18.40 110.8 100.73
95 335 221.61 40 0.31 0.43 6.2 8.6
N-2 20 +
j9.686 116.6 106.03
95 335 116.64 72 0.31 0.43 22.32 30.96
N-3 30 +
j14.53 87.48 79.525
70 275 174.95 63 0.42 0.44 13.23 13.86
N-4 30 +
j14.53 87.48 79.525
70 275 174.95 67 0.42 0.44 14.07 14.74
N-5 35 +
j16.95 102.1 92.779
95 335 204.11 67 0.31 0.43 10.385 14.405
N-6 28 +
j13.56 81.65 74.223
70 275 163.29 80.6 0.42 0.44 16.926 17.732
Đồ án môn học lưới điện Thiết kế lưới điện khu vực
Đồ án môn học lưới điện Thiết kế lưới điện khu vực
3. Tính tổn thất điện áp:
Tổn thất điện áp phải đảm bảo:
Trong chế độ làm việc bình thường : ∆U
max bt

% = 10
÷
15%
Trong chế độ làm việc sự cố: ∆U
max sc
% = 20
÷
25%
Tính tổn thất điện áp trên nhánh thứ i trong chế độ vận hành bình
thường:
∆U
i bt
=
100
U
XR
2
dm
i
i
ii
Q
P
+
Trong đó: P
i
, Q
i
: Công suất chạy trên nhánh thứ i
R

i
, X
i
: Điện trở và điện kháng của nhánh i
Trường hợp sự cố đứt một mạch thì tổn thất điện áp:
∆U
i sc
% = 2∆U
i bt
%
Tính tổn thất điện áp trên đường dây N-1:
Nhánh N-1 là dây AC tiết diện 95mm
2
có R
0
=0.31Ω/km, X
0
= 0.43Ω/km
∆U
1 bt
=
100
40*43.0*4.1840*31.0*38
110*2
2
+
= 3.25%

10%
∆U

1 sc
% =2*3.25% =6.5%

20%
Tổn thất điện áp trên nhánh N-1 thoả mãn điều kiện
Các nhánh khác tính toán tương tự ta được bảng kết quả:
Bảng3.3: Tổn thất điện áp trong các nhánh.
Đồ án môn học lưới điện Thiết kế lưới điện khu vực
Nhánh S (MVA) R (Ω/km) X (Ω/km) ∆U
bt
% ∆U
sc
%
N-1 38 + j18.40 6.2 8.6 3.25 6.5
N-2 20 + j9.686 22.32 30.96 6.17 6.17
N-3 30 + j14.53 13.23 13.86 4.94 9.89
N-4 30 + j14.53 14.07 14.74 5.26 10.5
N-5 35 + j16.95 10.385 14.405 5.02 10
N-6 28 + j13.56 16.926 17.732 5.9 11.8
∆U
max bt
%= 6.17%
∆U
max sc
%= 11.8%
Thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Đối với các phương án còn lại ta tính toán tương tự như đối với phương án I.
Phương án II:
Sơ đồ mạng điện phương án II:
N

1. Chọn điện áp định mức của mạng điện:
Tính cấp điện áp của nhánh N-2:
Đồ án môn học lưới điện Thiết kế lưới điện khu vực
Dòng công suất chạy trên đoạn N-1:
S
N-1
= S
1
+S
2
= 38 + j18.4 + 20+ j9.686 =58 + j28.086 MVA
Dòng công suất chạy trên đoạn 1-2: S
1-2
= S
2
= 20 +j9.686 MVA
Kết quả tính toán điện áp các đoạn đường dây và chọn điện áp định mức cho
mạng điện:
Bảng3.4- Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện:
Nhánh Công suất
truyền tải P
MW
Chiều dài
đường dây l,
km
Điện áp tính
toán U, kV
Điện áp định
mức của
mạng U

đm
,
kV
N-1 58 40 135.03
1-2 20 44.7 82.882
N-3 30 63 101.13
N-4 30 67 101.5
N-5 35 67 108.67
N-6 28 80.6 99.782
Đồ án môn học lưới điện Thiết kế lưới điện khu vực
2.Chọn tiết diện dây dẫn
Bảng3.5- Thông số của các đường dây trong mạng điện:
Nhán
h
S (MVA) I (A) F
tt

(mm
2
)
F
tc

(mm
2
)
I
cp
(A) I
sc

(A) L(km) R
0

(Ω/km)
X
0

(Ω/km)
R (Ω) X (Ω)
N-1 58+j28.0
86 169.1 153.75
150 445 338.25 40 0.19 0.415 3.8 8.3
1-2 20 +
j9.686 116.6 106.03
95 335 116.64 44.7 0.31 0.43 13.857 19.221
N-3 30 +
j14.53 87.48 79.525
70 275 174.95 63 0.42 0.44 13.23 13.86
N-4 30 +
j14.53 87.48 79.525
70 275 174.95 67 0.42 0.44 14.07 14.74
N-5 35 +
j16.95 102.1 92.779
95 335 204.11 67 0.31 0.43 10.385 14.405
N-6 28 +
j13.56 81.65 74.223
70 275 163.29 80.6 0.42 0.44 16.926 17.732
Đồ án môn học lưới điện Thiết kế lưới điện khu vực
3.Tính tổn thất điện áp trong mạng điện:
Tính tổn thất điện áp trên đoạn đường dây N-1-2:

Tổn thất điện áp trên đoạn N-1:
∆U
N-1
%=
110
22
1
1
11
3.8*086.288.3*58
%100
+
=
+


U
X
Q
RP
dm
N
N
100%= 3.75%
Tổn thất điện áp trên đoạn 1-2:
∆U
1-2
%=
%100
22.19*686.986.13*20

110
2
+
= 3.83%
Tổn thất điện áp trên đường dây N-1-2:
∆U
N-1-2
%= 3.75+3.83 =7.58%
Tính tổn thất điện áp trên đường dây trong trường hợp sự cố, xét sự cố ở
đoạn mà tổn thất điện áp trên đường dây có giá trị cực đại.
Đối với đường dây N-1-2 khi ngừng một mạch N-1 sẽ nguy hiểm hơn so
với trường hợp sự cố trên đoạn 1-2.
Tổn thất điện áp khi ngừng một mạch trên đoạn N-1:
∆U
N-1sc
%= 2*∆U
N-1
%=2*3.75= 7.5%
Tổn thất điện áp trong chế độ sự cổ đường dây N-1-2:
∆U
N-1-2sc
%= ∆U
N-1sc
+∆U
1-2
=7.5+3.83 =11.33%
Bảng3.6- Tổn thất điện áp trên các đường dây trong mạng điện
Nhánh S (MVA) R (Ω/km) X (Ω/km) ∆U
bt
% ∆U

sc
%
Đồ án môn học lưới điện Thiết kế lưới điện khu vực
N-1 58+
j28.086 3.8 8.3 3.75 7.5
1-2 20 + j9.686 13.857 19.221 3.83 3.83
N-3 30 + j14.53 13.23 13.86 4.94 9.89
N-4 30 + j14.53 14.07 14.74 5.26 10.5
N-5 35 + j16.95 10.385 14.405 5.02 10
N-6 28 + j13.56 16.926 17.732 5.9 11.8
Từ kết quả trên cho thấy tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ vận hành
bình thường và sự cố đều thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp:
∆U
max bt
% =∆U
N-1-2 bt
% =7.58%
∆U
max sc
% = ∆U
N-6 sc
% = 11.8%
Phương án III:
Sơ đồ mạng điện của phương án III:
N
Chọn điện áp định mức của mạng điện:
Đồ án môn học lưới điện Thiết kế lưới điện khu vực
Bảng3.7- Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện:
Nhánh Công suất
truyền tải P

MW
Chiều dài
đường dây l,
km
Điện áp tính
toán U, kV
Điện áp định
mức của
mạng U
đm
,
kV
N-1 58 40 135.03
1-2 20 44.7 82.882
N-3 60 63 138.81
3-4 30 50 99.914
N-5 63 67 142.3
5-6 28 44.7 96.334
Đồ án môn học lưới điện Thiết kế lưới điện khu vực
Chọn tiết diện dây dẫn
Bảng 3.8- Thông số của các đường dây trong mạng điện
Nhán
h
S (MVA) I (A) F
tt

(mm
2
)
F

tc

(mm
2
)
I
cp
(A) I
sc
(A) L(km) R
0

(Ω/km)
X
0

(Ω/km)
R (Ω) X (Ω)
N-1 58 +
j28.09 169.12 153.75
150 445 338.25 40 0.19 0.415 3.8 8.3
1-2 20 +
j9.686 116.64 106.03
95 335 116.64 44.7 0.31 0.43 13.9 19.22
N-3 60 +
j29.05 174.95 159.05
150 445 349.91 63 0.19 0.415 5.99 13.07
3-4 30 +
j14.53 87.477 79.525
70 275 174.95 50 0.42 0.44 10.5 11

N-5 63 +
j30.51 183.7 167
150 445 367.4 67 0.19 0.415 6.37 13.9

×