Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY MUA THÁI (Melastomataceae candidum) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.29 KB, 21 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐÀ LẠT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY MUA THÁI
(Melastomataceae candidum) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM
ĐƠN VỊ THỰC TẬP
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN

HDTT: NGUYỄN THANH NGUYÊN
GVHD: TRẦN THỊ HOÀN ANH
SVTT: BÙI ANH TUẤN
LỚP: CNGCT3K22

i


Đà Lạt, tháng 7 năm 2023

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập, trau dồi kiến thức trên ghế nhà trường tơi đã có cơ hội thực
tập tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Đây là cơ hội để
tôi áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế và tự mình tích lũy thêm nhiều kinh
nghiệm quý báu. Sau những nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ của mọi người,
tơi đã hồn thành được báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Để đạt được kết quả này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người đã giúp đỡ tôi.
Đầu tiên là thầy Nguyễn Thanh Nguyên tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung
Bộ và Tây Ngun và cơ Trần Thị Hồn Anh giáo viên tại trường Cao Đẳng Đà Lạt đã
luôn tận tình hướng dẫn, góp ý cho tơi. Sau là các anh chị tại Viện Khoa học Lâm
nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên và anh em, bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi và


giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành bài báo cáo này.
Đồng thời nhà trường đã tạo cho tơi có cơ hội được thực tập nơi mà tơi u thích,
cho tôi bước ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến thức các thầy cô giáo đã giảng
dạy. Qua công việc thực tập này tôi nhận ra nhiều điều mới mẻ và bổ ích trong cơng
việc để giúp ích cho tơi sau này của bản thân.
Vì kiến thức bản thân cịn hạn chế, trong q trình thực tập cũng như trong q trình
làm bài báo cáo thực tập khó tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cơ bỏ qua. Một lần
nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Đà Lạt, ngày....... tháng....... năm 2023

ii


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

iii


Đà Lạt, ngày....... tháng....... năm 2023
Đơn vị thực tập
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Đà Lạt, ngày....... tháng....... năm 2023
Giảng viên hướng dẫn

iv


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM


Đà Lạt, ngày....... tháng....... năm 2023
Giảng viên chấm

v


MỤC LỤ

LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP........................................................iii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN..........................................iv
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM.......................................................v
MỤC LỤC........................................................................................................vi
MỞ ĐẦU.........................................................................................................viii
I. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP.....................................................1
1.1. Tổng quan về Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên...................................................................................................................... 1
1.1.1. Tổng quan về đơn vị..........................................................................1
1.1.2. Cơ Cấu Tổ Chức và Nhân Sự............................................................2
1.1.3. Lĩnh vưc hoạt động chính..................................................................4
1.1.4. Định hướng phát triển......................................................................6
PHẦN II: HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY MUA THÁI
(Melastoma candidum) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM...............................9
1.4. Kỹ thuật thu hái và bảo quản..............................................................10
1.4.1. Kỹ thuật thu hái hom.......................................................................10
1.4.2. bảo quản hom..................................................................................10
1.5. Chuẩn bị................................................................................................10
1.5.1. Xử lý hom.......................................................................................10
1.5.2. Vị trí làm vườn ươm........................................................................11
1.5.3. Thành phần ruột bầu và khay giâm.................................................11

1.6. Giai đoạn vườn ươm............................................................................12
1.6.1. Giâm hom trên khay........................................................................12
1.6.3. Chăm sóc cây con............................................................................12
vi


1.6.4. Phòng trừ sâu bệnh..........................................................................13
1.6.5. Tiêu chuẩn cây con xuất vườn.........................................................13

vii


MỞ ĐẦU
Cây hoa Mua thái có tên khoa học là Melastomacandidum thuộc họ
Melastomatacae. Hoa có nguồn gốc xuất xứ từ Châu Á, Ấn Độ và Thái Lan. Tại Việt
Nam cây hoa Mua thái được trồng ở Đà Lạt là chính yếu, khí hậu nơi đây rất phù hợp
cho sự phát triển của cây hoa Mua thái.
Khơng chỉ có ý nghĩa và tư tưởng trong đời sống, cây hoa Mua còn có tác dụng
hữu ích cho con người. Cây có thể sử dụng để chữa bệnh, bộ phận sử dụng là lá, thân,
rễ và quả. Cây thường được sử dụng chữa vàng da hay băng huyết, tụ máu và mụn
nhọt.
+Cây hoa Mua thái thuộc dạng thân bụi sống lâu năm.
+ Thân: Có màu nâu hơi ngã đỏ, khi trưởng thành cao từ 3-5 m.
+Lá: Mọc đối, có hình mũi mác bầu ở phần giữa. Lá có kích thước dài 8-10cm,
rộng 4-4,5cm. Gân chính gồm 3 gân mọc từ gốc chạy lên đến ngọn lá, gân phụ gặp gân
chính tạo thành hình mắt lưới. Cuống lá có rãnh vàng nâu với nhiều lơng.
+Hoa: Nở quanh năm, chuyển từ màu trắng sang tím, các cánh hoa hình bầu có
5 cánh và nhụy màu trắng.
+Quả: Quả có hình chén, xung quanh có nhiều lơng tơ nhỏ. Quả khi chín ăn
được có vị nhạt, chát và hơi nhớt.


viii


I. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1. Tổng quan về Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
1.1.1. Tổng quan về đơn vị
Tên tiếng Việt: Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
Tên tiếng Anh: Forest Science Institute of Central Highlands and South of
Central
Vietnam, viết tắt là FSIH.
Địa chỉ: Khu Lâm Sinh, đường Nguyễn Đình Quân, Phường 5, Thành phố Đà
Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Điện thoại liên lạc: 02633 822131
Fax: 0633 829852

Hình
1: Văn phịng Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

1


1.1.2. Cơ Cấu Tổ Chức và Nhân Sự
Sơ đồ tổ chức
+ Ban Lãnh Đạo
+ Viện Trưởng
+ 2 Phó Viện Trưởng
+ Cơ cấu tổ chức:
Hiện nay Viện có tổ chức bộ máy như sau:


2


Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên
Cơ sở pháp lý
Quyết định số 676/QĐ-BNN-TCCB ngày 01/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên (NTB &
TN).Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên có chức năng nghiên
cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế, tư vấn và đào tạo về lĩnh vực
lâm nghiệp vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên theo quy định của pháp luật.
Lịch sử hình thành Tây Ngun có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế và
quốc phòng của cả nước. Hoạt động lâm nghiệp vùng Tây Ngun có vai trị đáng kể
trong ngành lâm nghiệp, trong việc phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên và cả đối
với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (Diện tích rừng Tây Nguyên khoảng 3,14 triệu
ha, trữ lượng gỗ 238,9 triệu m3, chiếm tỉ lệ 31,9% diện tích và 36,3% trữ lượng rừng
tồn quốc). Vùng Nam Trung Bộ với nguồn tài nguyên đa dạng cả về lâm nghiệp
và mơi trường sinh thái, đóng vai trị trọng yếu trong phát triển kinh tế xã hội của
khu vực Trung Bộ Việt Nam. Chính vì vậy, nhiệm vụ xây dựng và phát triển rừng
cho vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan
tâm. Trong đó cơng tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ giữ vị trí
quan trọng, đảm bảo cho sự thành cơng của các chương trình, dự án và cả chiến lược
phát triển lâm nghiệp Vùng và Quốc gia.
Nhằm hình thành một tổ chức nghiên cứu chuyên ngành Lâm Nghiệp, phục vụ
cho phát triển sản xuất lâm nghiệp và kinh tế- xã hội vùng Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên, ngang tầm với các Viện nghiên cứu khác trong vùng và hình thành hệ thống
đồng bộ các tổ chức nghiên cứu khoa học thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn trong Vùng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên cần được
thành lập để phát huy các kết quả đã đạt được, kịp thời đáp ứng yêu cầu phát triển Lâm

nghiệp trong Vùng và cả nước.
Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên gồm có các đơn vị
hợp thành: Trung tâm NCTN Lâm sinh Lâm Đồng, Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới
3


và Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Thiện Nghiệp (thuộc Phân viện Nghiên cứu Khoa
học Lâm Nghiệp Nam Bộ), là các đơn vị nghiên cứu trực thuộc Viện Khoa học Lâm
nghiệp Việt Nam.
Tiền thân là Trạm thực nghiệm lâm học Lang Hanh được thành lập năm 1932
và Trạm thực nghiệm lâm học Măng Lin được thành lập năm 1947. Đến năm 1953,
Trung tâm có tên gọi là Trung tâm thực nghiệm lâm sản cao nguyên thuộc Trung tâm
Quốc gia Khảo cứu Khoa học và Kỹ thuật trực thuộc
Bộ Quốc gia Giáo dục và đến năm 1956 trực thuộc Nha Khảo cứu Lâm sản - Bộ
Canh nông. Vào giai đoạn mới được thành lập, Trung tâm là một cơ sở thuộc Viện
Khảo cứu Đông Dương của Pháp (IRAFI). Từ sau năm 1975, Trung tâm có tên là Trại
Thí nghiệm Lâm nghiệp Lâm Đồng thuộc Viện Lâm nghiệp - Bộ Lâm nghiệp. Đến
năm 1986, được đổi tên thành Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Lâm sinh Lâm
Đồng - thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam theo Quyết định thành lập số 877/
TCCB ngày 16/ 10/ 1986 của Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ NN & PTNT)
1.1.3. Lĩnh vưc hoạt động chính
Chức năng
Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên (sau đây gọi tắt là
Viện) có chức năng nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế, tư
vấn và tham gia đào tạo về lĩnh vực lâm nghiệp vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
theo quy định cùa pháp luật
Nhiệm vụ và quyền hạn: Xây dụng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch 5 năm,
hàng năm, các chương trình, dự án về khoa học, cơng nghệ trong lĩnh vực lâm nghiệp
của Vùng theo quy định; tổ chức thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê
duyệt.

Nghiên cứu cơ bản có định hướng và nghiên cứu ứng dụng tổng hợp về lâm
nghiệp của Vùng theo quy định của pháp luật, gồm:

4


a) Khoa học cơ sở về lý thuyết lâm học các hệ sinh thái đặc thù rừng cây lá
kim, rừng Khộp, rừng lá rộng thường xanh, rừng ngập mặn và vùng đât cát, khô hạn
ven biển;
b) Kỹ thuật và công nghệ trồng rừng; phục hồi rừng, các hệ sinh thái rừng và sử
dụng bền vũng đất rùng;
c) Chọn, tạo và nhân giống cây lâm nghiệp; xây dựng các rừng giống, vườn
giống; lưu giữ tập đoàn giống cây lâm nghiệp, cây rừng q hiêm, có giá trị; ứng dụng
cơng nghệ sinh học trong lâm nghiệp;

d) Các biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn gen thực vật rừng, động vật
rừng;
đ) Cơ sở khoa học về đánh giá, dự báo tài nguyên thực vật và động vật rừng, tác
động mơi trưịng lâm nghiệp, biến đổi khí hậu, quan trắc mơi trường lâm nghiệp;
h) Cơ sở khoa học cho chính sách phát triển kinh tế lâm nghiệp; kinh tế tài
nguyên và môi trường rừng; thị trường lâm sản; lâm nghiệp cộng đồng trong vùng;
i) Phương thức sản xuất nông lâm kết hợp; cơ giới hóa sản xuất cây giống lâm
nghiệp, trồng rừng, khai thác, vận xuất, vận chuyển, chế biến, bảo quản lâm sản; công
nghệ bảo quản, chế biến lâm sản.
Xây dụng các tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh
tế, kỹ thuật lâm nghiệp theo nhiệm vụ được giao và quy định cùa pháp luật.
Thực hiện các dịch vụ khoa học công nghệ; chuyển giao kết quả nghiên cứu
khoa học, công nghệ vào sản xuất; triển khai thực nghiệm, sản xuất thử nghiệm trên cơ
sở ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học của Viện theo quy định của pháp luật.
Tổ chức sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu các sản phẩm và công nghệ

lâm nghiệp, nông lâm kết hợp, các sản phẩm phù họp với lĩnh vực hoạt động chuyên
môn của Viện theo quy định của pháp luật.
5


Thực hiện dịch vụ tham quan học tập và du lịch sinh thái phù họp với lĩnh vực
hoạt động chuyên môn của Viện theo quy định của pháp luật.
Tư vấn lập dự án; tư vấn giám sát, thẩm tra; tư vấn thẩm định hồ sơ thiết kế ,
dự toán các chương trình, dự án đầu tư, cơng trình lâm nghiệp; tư vấn kiểm kê rừng,
quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp; tư vấn thiết kế khai thác rừng, trông rừng, cơng
trình cảnh quan trong Vùng theo quy định của pháp luật.
Quản lý sử dụng nguồn nhân lực, kinh phí, tài sản và các nguồn lực khác được
giao theo quy định của pháp luật.
Làm đầu mối liên kết các đơn vị thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
với các tỉnh, gồm: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đơng, Bình Định,
Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận và Bình Thuận để giải quyết các vấn đề khoa học,
công nghệ về lâm nghiệp của Vùng.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn và Giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam giao.
1.1.4. Định hướng phát triển
Các lĩnh vực ưu tiên tạo bước đột phá
Nâng cao chất lượng giống cây trồng lâm nghiệp: Xây dựng, lai tạo, lựa chọn tổ
hợp giống cây gỗ mọc nhanh, cây bản địa cung cấp gỗ lớn có năng suất, chất lượng
cao và chống chịu sâu bệnh hại phù hợp cho vùng cao và vùng sinh thái khô hạn.
Giải pháp khoa học và công nghệ khôi phục rừng tự nhiên nghèo kiệt, bảo tồn
đa dạng sinh học, nâng cao độ che phủ rừng, chống xói mịn đất, giảm thiểu và thích
ứng với biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Phối hợp nghiên cứu trong lĩnh vực lượng giá rừng và chính sách chi trả dịch vụ
môi trường rừng.
Tham gia chọn tạo giống, phát triển và sử dụng các loại lâm sản ngoài gỗ có giá

trị.

6


Nghiên cứu phát triển rừng phòng hộ các hồ chứa nước cho thủy điện.
Các lĩnh vực trọng tâm thực hiện thường xuyên. Về giống và công nghệ sinh học lâm
nghiệp
Chọn tạo, nhân giống các loài cây trồng rừng chủ lực (Keo, Bạch đàn, Thơng,
các lồi cây bản địa, ...) cung cấp gỗ lớn và lâm sản ngoài gỗ phù hợp các vùng sinh
thái đặc thù của vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Về lâm sinh
Đối với rừng trồng:
Nghiên cứu xác định loài cây trồng rừng năng suất cao, phù hợp với vùng cao
và các dạng lập địa khô hạn ven biển.
Biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng một số loài cây bản địa mọc nhanh
cung cấp gỗ lớn.
Khảo nghiệm mở rộng một số lồi cây trồng lấy gỗ có năng suất cao, trên các
dạng lập địa và vùng sinh kế đặc biệt khó khăn.
Đối với rừng tự nhiên:
Biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng: cải tạo, làm giàu rừng, xúc tiến tái sinh tự
nhiên cho kiểu rừng khộp, rừng tự nhiên nghèo kiệt, thối hóa.
Bảo tồn và phát triển nguồn gen thực vật và động vật rừng quý hiếm, giá trị cao
và các hệ sinh thái đặc thù trong khu vực.
Về mơi trường rừng và biến đổi khí hậu
Giải pháp khoa học giảm thiểu hậu quả của thiên tai, rủi ro môi trường, biến đổi
.Đặc điểm sinh lý, sinh thái của một số lồi cây bản địa có giá trị về mặt môi trường.
Quản lý lập địa, quy hoạch sử dụng đất rừng và phục hồi các loại đất thối hóa,
chống hoang mạc hóa và thối hóa đất.Về lâm sản ngoài gỗ. Kỹ thuật trồng, khai thác,
chế biến một số lồi cây có giá trị cao thuộc nhóm lồi cây tre trúc, song mây, cây làm

thuốc, cây cho dầu, nhựa, ....
7


Về công nghiệp rừng
Phối hợp nghiên cứu công nghệ chế biến, sử dụng tổng hợp gỗ rừng
trồng.
Biện pháp diệt trừ các sinh vật gây hại lâm sản và tạo thuốc bảo quản lâm sản
thân thiện với môi trường.
Sử dụng hiệu quả công nghệ và thiết bị trong sản xuất cây con, trồng rừng, bảo
vệ rừng, khai thác, vận xuất và chế biến lâm sản.
Về kinh tế và chính sách lâm nghiệp.Thị trường và khả năng cạnh tranh của các
sản phẩm lâm nghiệp của vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Cơ chế, chính sách quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng dân
tộc thiểu số. Chính sách phát triển lâm nghiệp xã hội đặc thù vùng cao và vùng đặc
biệt khó khăn

8


PHẦN II: HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY MUA THÁI
(Melastoma candidum) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM
Phần II: HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY

MUA THÁI

(Melastoma candidum) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM
Đặc điểm hình thái
Cây hoa Mua thái thuộc dạng thân bụi sống lâu năm.
+ Thân: Có màu nâu hơi ngã đỏ, khi trưởng thành cao từ 3-5 m.

+ Lá: Mọc đối, có hình mũi mác bầu ở phần giữa. Lá có kích thước dài 8-10cm,
rộng 4-4,5cm. Gân chính gồm 3 gân mọc từ gốc chạy lên đến ngọn lá, gân phụ gặp gân
chính tạo thành hình mắt lưới. Cuống lá có rãnh vàng nâu với nhiều lơng.
+ Hoa: Nở quanh năm, chuyển từ màu trắng sang tím, các cánh hoa hình bầu có
5 cánh và nhụy màu trắng.
+ Quả: Quả có hình chén, xung quanh có nhiều lơng tơ nhỏ. Quả khi chín ăn
được có vị nhạt, chát và hơi nhớt.
1.2. Phân bố địa lý
Phân bố tại các nước châu Âu và châu Á nên cây hoa Mua có rất nhiều loại.
Điển hình như cây hoa Mua úc, Mua thái...
9


Cây mọc tự nhiên hỗn giao với rừng lá rộng thường xanh và rừng thông ba lá
trên các vùng núi cao ở Ấn Độ, Trung Quốc và Việt Nam. Ở Việt Nam, cây mọc tự
nhiên ở vùng núi cao, lạnh, cây chịu bóng, hơi ưa sáng.
1.3. Giá trị dược liệu
Trong Đơng y, cây có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp giải độc, bồi dưỡng sức
khỏe. Còn theo Tây y, cây có tác dụng kháng sinh, chữa các bệnh như sốt nóng, viêm
ruột, trực khuẩn, viêm gan cấp tính, ho lao, ho ra máu, người yếu mệt đau lưng mỏi
gối, chóng mặt, ù tai.
Tại Ấn Độ, các nhà khoa học đã nghiên cứu thành phần hoạt chất của cây Mua
thái và cho thấy ở rễ và cây già chứa một hàm lượng cao alcaloid umbellatin (0,48%)
và Nephrotin (0,02%). Quả được xem như là lợi tiểu và trị kiết lỵ.
1.4. Kỹ thuật thu hái và bảo quản
1.4.1. Kỹ thuật thu hái hom
Cây mẹ lấy giống là những cây khỏe, đẹp , không sâu bệnh
Tuổi của cây lấy hom: Cây lấy hom có độ tuổi  1 năm.
Vị trí hom giâm: Hom giâm hữu hiệu là hom bánh tẻ và chồi ngọn có chiều dài
từ 8-10 cm, đường kính 0,2 – 0,3 cm và mỗi hom mang từ 2-3 cặp lá. Đoạn hom giâm

thường có màu sắc từ màu nâu hồng chuyển qua màu cánh gián. Nghĩa là các hom
giâm đều được cắt từ các cành non nửa hố gỗ. Hom khỏe, khơng mang mầm bệnh.
Thời điểm lấy hom: Để làm giảm sự thoát hơi nước hom nên lấy vào lúc sáng
hay chiều mát.
1.4.2. bảo quản hom
Nếu hom lấy ở xa cần bảo quản kỹ để làm giảm sự thốt hơi nước. Tồn bộ
hom được bao bọc bởi một lớp vải mềm đã thấm nước, đựng trong thùng bằng nhựa
hay bằng xốp. Trong lúc cắt hom hay vận chuyển tránh làm va đập mạnh làm dập hom
giâm.
1.5. Chuẩn bị
10


1.5.1. Xử lý hom
Trước khi giâm cần loại bỏ những hom không đạt tiêu chuẩn (ốm, yếu, sâu bệnh
hay dập nát) và tiến hành các bước sau:
Dùng kéo sắc: cắt phần gốc (1 – 2cm) và tránh làm dập, trầy xước. Cắt 2/3 lá
nhằm tránh sự thoát hơi nước trong thời gian giâm.
Hom được rửa sạch nhiều lần dưới vòi nước đang chảy. Sau khi rửa xong,
chuyển sang ngâm trong dung dịch diệt nấm bệnh (thuốc tím với nồng độ là 1g/lít hay
Benlat 5% để diệt nấm) trong khoảng 10 – 15 phút. Rửa lại bằng nước máy, sau đó vớt
ra để ráo nước và tiến hành xử lý chất kích thích ra rễ.
1.5.2. Vị trí làm vườn ươm
Trước khi giâm cần loại bỏ những hom không đạt tiêu chuẩn (ốm, yếu, sâu bệnh
hay dập nát) và tiến hành các bước sau:
Dùn kéo sắc: cắt phần gốc (1 – 2 cm) và tránh làm dập, trầy xước. Cắt 2/3 lá
nhằm tránh sự thoát hơi nước trong thời gian giâm.
Hom được rửa sạch nhiều lần dưới vòi nước đang chảy. Sau khi rửa xong,
chuyển sang ngâm trong dung dịch diệt nấm bệnh (thuốc tím với nồng độ là 1g/lít hay
Benlat 5% để diệt nấm) trong khoảng 10 – 15 phút. Rửa lại bằng nước máy, sau đó vớt

ra để ráo nước và tiến hành xử lý chất kích thích ra rễ.
1.5.3. Thành phần ruột bầu và khay giâm
Dùng túi bầu PE đục lỗ, kích thước 7 x 14 cm hoặc 8 x 12 cm.
Thành phần ruột bầu: nơi có điều kiện thì lấy đất ở độ sâu 0 – 40 cm tại rừng
thông trên 10 tuổi để làm ruột bầu. Nơi xa rừng thơng thì lấy 90% đất nơi có thực bì
hoặc cây bụi có độ che phủ trên 50% và 8% đất rừng thông ở độ sau 0 – 20 cm. Đất
được sàng kỹ qua lỗ sàng 1 cm, loại bỏ hết đá lẫn, rễ cây và tạp chất. Đối với bầu để ra
cây cần trộn tỷ lệ 50% đất – 30% xơ dừa đã xử lý – 15% trấu tươi và 5% phân chuồng.

11


Khay giâm: sử dụng làm giá thể thường là cát. Cát được đựng trong khay và
thiết kế sao cho không đọng nước. Độ dày của lớp cát từ 10 – 15 cm, phía bên dưới lót
đá dăm có độ dày 5 cm.
Do giá thể lấy ngoài tự nhiên nên thường lẫn các mầm bệnh, nên giá thể sau khi
đổ lên khay giâm, tiến hành tưới nước cho ẩm đều, phun thuốc diệt nấm bệnh (Benlat
5%) và thuốc trừ sâu (Sumi alpha) để diệt trứng và ấu trùng trước khi giâm 5 – 10
ngày.
1.6. Giai đoạn vườn ươm
1.6.1. Giâm hom trên khay
Bề mặt của khay giâm cần có độ thơng thống và tiện chăm sóc, nên mật độ
trên khay thường 2 – 3 x 5 – 6 cm (hom cách hom x hàng cách hàng).
Tạo lỗ để giâm: Dùng các que vót nhọn có kích thước đường kính lớn hơn gốc
của hom giâm, soi lỗ (lỗ nanh sấu giữa các hàng) có độ sâu bằng 3 – 4 cm.
Chấm phần gốc (phần mặt cắt) hom giâm vào thuốc kích thích ra rễ (KTRR) là
hỗn hợp
NAA và IBA tỷ lệ 1%. Sau đó cắm nhẹ gốc hom vào lỗ, dùng ngón tay trỏ và
tay cái nén chặt gốc hom.
Sau 30 ngày hom giâm đã có rễ và bắt đầu ra lá mới thì đem cấy vào bầu. Tỷ lệ

hom ra rễ đạt 86,67%.
1.6.2. Cấy cây
Tưới nước cho bầu đủ ẩm trước khi cấy ít nhất 1 buổi. Dùng que vót nhọn có
kích thước đường kính lớn hơn gốc của hom giâm chọc giữa bầu một lỗ sâu hơn rễ cây
hom. Đặt cây hom sao cho cổ rễ dưới mặt bầu khoảng 3 mm, dùng que ép chặt đất vào
rễ cây, tránh trường hợp làm gãy rễ. Sau khi cấy phải tưới đủ ẩm và giữ ẩm thường
xuyên.
1.6.3. Chăm sóc cây con

12



×