Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

A DẠNG SINH HỌC VÀ TIỀM NĂNG SỬ DỤNG ĐA DẠNG SINH HỌC Ở TÂY NGUYÊN doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.54 KB, 17 trang )

Chuyờn 2: A DNG SINH HC V TIM NNG S DNG A DNG SINH
HC TY NGUYấN
A M U
1. t vn
Sự tồn tại của xã hội loài ngời liên quan mật thiết đến các nguồn tài nguyên thiên
nhiên, tài nguyên sinh vật. Tuy nhiên con ngời đang lạm dụng quá mức việc khai thác sử
dụng các nguồn tài nguyên này và kết quả là tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật,
môi trờng bị suy thoái, gây ra mất cân bằng sinh thái, đe doạ cuộc sống của các loài sinh vật
trong đó có loài ngời chúng ta. Sức khoẻ của hành tinh phụ thuộc vào sự đa dạng của các
loài sinh vật. Vì vậy việc bảo tồn đa dạng sinh học đợc coi là nhiệm vụ rất cấp bách hiện
nay và cũng là trách nhiệm của cả nhân loại. Đã đến lúc con ngời phải thay đổi về suy nghĩ
và hành động của mình đối với việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên theo phơng
châm "phát triển bền vững".
Tõy Nguyờn đợc coi là một trong những trung tâm về đa dạng sinh học của Vit Nam
cũng nh trong khu vc ụng Nam v trờn Th Gii. Những phát hiện loài mới cng nh
phỏt hin ra khu vc phõn b mi ca mt s ng vt quý him nh: Su u ó gây
chấn động thế giới gần đây đã cho thấy rằng thiên nhiên vựng Tõy Nguyờn núi riờng v Vit
Nam núi chung còn nhiều điều bí ẩn cha đợc khám phá. Tuy nhiên Tõy Nguyờn cũng đang
phải đối mặt với một thực trạng rất đáng lo ngại đó là sự suy thoái nghiêm trọng về môi tr-
ờng và tài nguyên đa dạng sinh học, đe doạ cuộc sống của các loài sinh vật và cuối cùng là
ảnh hởng đến sự phát triển bền vững của vựng v ca c t nc. Việc trang bị cho hc
viờn, sinh viên, hc sinhngi dõn những kiến thức, kĩ năng và thái độ cần thiết về bảo
tồn đa dạng sinh học là hết sức quan trọng góp phần nâng cao ý thức và trách nhiệm của
toàn xã hội đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học. Xut phỏt t ý tng ú, bn thõn l
hc viờn cao hc ngnh sinh hc trng i Hc Tõy Nguyờn mun gúp mt phn nh vo
mc tiờu chin lc phỏt trin bn vng ca t nc. ú cng chớnh l lớ do m em chn
chuyờn a dng sinh hc v tim nng s dng a dng sinh hc Tõy Nguyờn
B NI DUNG
2. C s lý lun
2.1.Khái niệm về đa dạng sinh học
Theo ớc tính gần đây nhất thì có đến 12 định nghĩa khác nhau về đa dạng sinh học (Gaston


and Spicer, 1998). Tuy nhiên trong số này thì định nghĩa đợc sử dụng trong Công ớc đa
dạng sinh học (1992) đợc coi là "toàn diện và đầy đủ nhất" xét về mặt khái niệm. Trong thực
tế thuật ngữ đa dạng sinh học đợc dùng lần đầu tiên vào năm 1988 và sau khi Công ớc Đa
dạng sinh học đợc ký kết (5/6/1992) thì nó đã đợc dùng phổ biến hơn.
Trong Công ớc về đa dạng sinh học, thuật ngữ đa dạng sinh học đợc dùng để chỉ sự
phong phú và đa dạng của giới sinh vật từ mọi nguồn trên trái đất, nó bao gồm sự đa dạng trong
cùng một loài, giữa các loài và sự đa dạng hệ sinh thái (Gaston and Spicer, 1998). Nh vậy đa
dạng sinh học là toàn bộ các dạng sống trên trái đất, bao gồm tất cả các nguồn tài nguyên di
truyền, các loài, các hệ sinh thái và các tổ hợp sinh thái. Đa dạng sinh học thờng đợc thể hiện ở
3 cấp độ: đa dạng trong loài (đa dạng di truyền), giữa các loài (đa dạng loài) và các hệ sinh thái
(đa dạng hệ sinh thái).
2.1.1. Đa dạng di truyền
Từ lâu nay chúng ta đã biết rằng sự tồn tại của một loài có đợc là nhờ quá trình sản xuất và sự
sao chép lại các tính trạng và tính chất của cơ thể từ thế hệ này sang thế hệ khác qua sự di
truyền.
Đa dạng di truyền là phạm trù chỉ mức độ đa dạng của biến dị di truyền, đó chính là sự khác
biệt về di truyền giữa các xuất xứ, quần thể và giữa các cá thể trong một loài hay một quần thể
dới tác dụng của đột biến, đa bội hoá và tái tổ hợp.
Biến dị là những biến đổi của sinh vật do những nguyên nhân khác nhau, sự sai khác của
con cái so với bố mẹ, sự đa dạng về các tính trạng và tính chất của các cá thể trong một
quần thể hoặc nhóm sinh vật. Thực chất biến dị là kết quả của các tơng hỗ phức tạp giữa các
yếu tố khác nhau nh đột biến, phản ứng với sự đa dạng của môi trờng sống, kích thớc quần
thể, phơng thức sinh sản hay mức độ lai chéo. Biến dị di truyền là cơ sở của tiến hoá và
công tác cải thiện giống. Cơ sở vật chất di truyền của các loài sinh vật là các axit nucleic,
gồm 2 loại đó là ADN (axit deoxinucleic) và ARN (axit ribonucleic). Trong quá trình tiến
hoá của sinh vật từ thấp lên cao, hàm lợng ADN trong nhân tế bào cũng đợc tăng lên. Đó là
một biểu hiện của sự đa dạng di truyền. Vật liệu di truyền của sinh vật chứa đựng nhiều
thông tin về đặc điểm, tính chất của loài và các cá thể. Do vậy sự đa dạng về vật chất di
truyền đã tạo nên sự đa dạng của thế giới sinh vật. Các cá thể trong một quần thể thờng có
kiểu gen khác nhau. Sự khác nhau giữa các cá thể (kiểu hình) là do tơng tác giữa kiểu gen

và môi trờng tạo ra. Đa dạng di truyền cho phép các loài thích ứng đợc với sự thay đổi của
môi trờng. Thực tế cho thấy những loài quý hiếm thờng phân bố hẹp và do đó thờng đơn
điệu về gen (lợng biến dị nhỏ) so với các loài phổ biến, phân bố rộng (lợng biến dị lớn). Do
vậy loài quí hiếm thờng rất nhạy cảm với sự biến đổi của môi trờng và hậu quả là dễ bị tuyệt
chủng.
2.1.2 Một số nhân tố ảnh hởng đến đa dạng di truyền
- Những nhân tố làm giảm đa dạng di truyền
+Phiêu bạt gen
Đây là quá trình thờng xuất hiện trong các quần thể nhỏ, gây nên biến đổi về tần số gen. Quần thể
nhỏ thờng có số cá thể ít do đó khi giao phối ngẫu nhiên thì tần số gen sau giao phối đôi khi bị
lệch vì các alen ở quần thể nhỏ có tần số khác với các quần thể lớn. Ví dụ một quần thể gồm 10
gen trong đó có 5A và 5B. Đối với quần thể lớn, sau giao phối ngẫu nhiên các thế hệ sau thờng
vẫn có tần số gen nh ban đầu. Tuy nhiên với quần thể nhỏ chỉ cần một vài cá thể không tham gia
vào quá trình giao phối hoặc khả năng sinh sản kém, hoặc là tỉ lệ sống kém là tần số gen có thể bị
biến đổi hoàn toàn, lệch so với tần số gen ban đầu chẳng hạn thành 6A và 4B hoặc là 7A và 3B,
thậm chí thành 9A và 1B (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999).
+ Chọn lọc tự nhiên và nhân tạo
Trong quá trình tiến hoá thì bằng con đờng chọn lọc tự nhiên, từ một loài tổ tiên ban đầu đã
sinh ra các loài khác nhau. Tuy nhiên quá trình chọn lọc tự nhiên lại làm giảm lợng biến dị
bởi vì quá trình này liên quan đến sự đào thải các cá thể kém thích nghi và giữ lại các cá thể
thích nghi nhất với môi trờng sống.
Khác với chọn lọc tự nhiên, chọn lọc nhân tạo là chọn lọc có định hớng do con ngời
tiến hành nhằm đáp ứng các mục tiêu đề ra. Bởi vì con ngời chỉ chọn lọc một số cá thể và
loài nhất định và lai tạo chúng để đáp ứng nhu cầu của mình cho nên sẽ làm giảm lợng biến
dị di truyền. Thực tế là khi một số loài ít ỏi đợc gây trồng trên diện rộng sẽ dẫn đến hiện t-
ợng xói mòn di truyền. Xói mòn di truyền sẽ làm giảm sự đa dạng của các nguồn gen bên
trong mỗi loài và làm mất đi các biến dị di truyền cái mà các nhà chọn giống cần phải có để
triển khai công tác cải thiện giống. Có thể nói rằng những giống cây trồng và vật nuôi đợc
con ngời lai tạo và sử dụng đều có nền tảng di truyền hẹp hơn so với các loài hoang dã.
- Những nhân tố làm tăng đa dạng di truyền

+ Đột biến gen
Đột biến gen là những biến đổi xảy ra trong các gen. Các đột biến gen chính là nguồn tạo ra
các gen mới và là cơ sở của biến dị di truyền. Đột biến có tác dụng làm tăng lợng biến dị,
cũng có nghĩa là làm tăng tính đa dạng sinh học và đảm bảo cho sự ổn định của loài.
+ Sự di trú
Sự xâm nhập (di trú) của các các thể lạ có thể làm thay đổi tần số gen trong quần thể tại chỗ.
Mức độ thay đổi phụ thuộc vào mức độ của sự di trú và sự sai khác về tần số gen giữa các cá
thể cũ và cá thể mới.
Tất cả các nhân tố nh là chọn lọc, đột biến, phiêu bạt gen, sự di trú, cách li chính là các yếu
tố chủ chốt tham gia vào quá trình tiến hoá của sinh giới, đôi khi còn đợc coi là động lực
chính của quá trình tiến hoá.
2.2. Đa dạng loài
2.2.1. Khỏi nim
Đa dạng loài là phạm trù chỉ mức độ phong phú về số lợng loài hoặc số lợng các
phân loài (loài phụ) trên trái đất, trong một vùng địa lý, một quốc gia hay trong một sinh
cảnh nhất định.
Loài là những nhóm cá thể khác biệt với các nhóm khác về mặt sinh học và sinh thái. Các cá
thể trong loài có vật chất di truyền giống nhau và có khả năng trao đổi thông tin di truyền
(giao phối, thụ phấn) với nhau và cho các thế hệ con cái có khả năng tiếp tục sinh sản. Nh
vậy các cá thể trong loài chứa toàn bộ thông tin di truyền của loài, do đó tính đa dạng loài
hoàn toàn bao trùm tính đa dạng di truyền và nó đợc coi là quan trọng nhất khi đề cập đến
tính đa dạng sinh học.
Sự đa dạng về loài trên thế giới đợc thể hiện bằng tổng số loài có mặt trên toàn cầu. Tuy
nhiên số lợng cá thể của loài cũng rất quan trọng khi đo đếm sự đa dạng loài. Theo dự đoán
của các nhà phân loại học, có thể có từ 5 - 30 triệu loài sinh vật trên trái đất, trong đó chiếm
phần lớn vi sinh vật là côn trùng. Thực tế hiện chỉ có khoảng trên 1,4 triệu loài sinh vật đã
đợc mô tả (Wilson, 1998 trích trong Phạm Nhật, 1999), trong đó tập trung chủ yếu là các
loài động thực vật cỡ lớn, có giá trị về nhiều mặt (Bảng 1). Do vậy còn rất nhiều loài cha đ-
ợc biết đến, nhiều môi trờng sống cha đợc điều tra nghiên cứu kĩ nh vùng biển sâu, vùng san
hô hoặc đất vùng nhiệt đới.

Bảng 1: Số loài sinh vật đã đợc mô tả trên thế giới (Wilson, 1988 có bổ sung)
Nhóm Số loài đã mô tả Nhóm Số loài đã mô tả
Virus 1.000 Động vật đơn bào 30.800
Thực vật đơn
bào
4.760 Côn trùng 751.000
Nấm 70.000 ĐVKXS khác 238.761
Tảo 26.900 ĐVCXS bậc thấp 1.273
Địa y 18.000 Cá 19.056
Rêu 22.000 ếch nhái 4.184
Dơng xỉ 12.000 Bò sát 6.300
Hạt trần 750 Chim 9.040
Hạt kín 250.000 Thú 4.629
405.410 loài 1.065.043 loài
Tổng số 1.470.453 loài
Nguồn: Cao Thị Lý và Nhóm biên tập (2002)
Trong nghiên cứu đa dạng sinh học việc mô tả quy mô của đa dạng loài cũng rất quan trọng.
Do vậy các chỉ số toán học về đa dạng đã đợc phát triển để bao hàm đa dạng loài ở các
phạm vi địa lí khác nhau( 3 mức độ).
+ Đa dạng alpha (): là tính đa dạng xuất hiện trong một sinh cảnh hay trong một quần xã.
Ví dụ: sự đa dạng của các loài cây gỗ, các loài thú, chim. trong một kiểu rừng hoặc quần
xã.
+ Đa dạng beta (): là tính đa dạng tồn tại giữa các sinh cảnh hay là giữa các quần xã trong
một hệ sinh thái. Vì vậy nếu sự khác nhau giữa các sinh cảnh càng lớn thì tính đa dạng beta
càng cao.
+ Đa dạng gama (): là tính đa dạng tồn tại trong một quy mô địa lý rộng hơn. Ví dụ: sự đa
dạng của các loài cây gỗ, các loài thú, chim trong những sinh cảnh khác nhau, cách xa nhau
của cùng một vùng địa lý.
Nghiên cứu quy mô đa dạng sinh học theo hệ thống trên có ý nghĩa quan trọng đối với việc
xem xét quy mô khi thiết lập các u tiên trong công tác bảo tồn.

Sự đa dạng về loài đã tạo cho các quần xã sinh vật khả năng phản ứng và thích nghi tốt hơn
đối với những thay đổi của điều kiện ngoại cảnh. Chức năng sinh thái của một loài có ảnh h-
ởng trực tiếp đến cấu trúc của quần xã sinh vật và bao trùm hơn là lên cả hệ sinh thái. Ví
dụ: Sự có mặt của một loài cây gỗ (sung, si, dẻ) không chỉ tăng thêm tính đa dạng của quần
xã sinh vật mà còn góp phần tăng tính ổn định của chính loài đó thông qua mối quan hệ
khăng khít giữa chúng với các loài khác. Các loài sinh vật khác phụ thuộc vào loài cây này
vì đó là nguồn thức ăn của chúng (Khỉ, Vợn, Sóc) hoặc loài cây này có thể phát triển hay
mở rộng vùng phân bố (thụ phấn, phát tán, hạt giống) nhờ các loài khác.
2.2.2. Những nhân tố ảnh hởng đến đa dạng loài
* Sự hình thành loài mới
Một loài có thể đợc hình thành thông qua quá trình tiến hoá. Trong quá trình hàng triệu năm
tiến hoá, loài mới thờng đợc hình thành qua 2 con đờng đó là quá trình đa bội hoá và quá
trình hình thành loài địa lí (N.H.Nghĩa, 1999).
Một phần thực vật xuất hiện chủ yếu thông qua quá trình đa bội hoá: bội hoá số lợng thể nhiễm
sắc trong loài ban đầu hoặc trong các cá thể lai của 2 loài (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999). Trong
thực tế đa bội hoá chỉ có ý đối với một số nhóm động vật nhng nó lại có nghĩa rất to lớn đối với
thực vật và là một yếu tố tiến hoá quan trọng. Hiện tợng đa bội hoá cho phép một loài thực vật xâm
lấn có thể lai hữu thụ với một loài bản địa và có thể sinh ra một loài mới. Sự nhân đôi của thể nhiễm
sắc đã biến loài mới sinh ra hoàn toàn bất thụ với loài ban đầu và loài mới đợc hình thành.
Gần đây ngời ta bắt đầu nói đến một quá trình hình thành loài mới đó là loài mới đợc hình
thành ngay trong cùng một vùng phân bố với loài ban đầu nh hiện tợng đa bội hoá nhng không có
nguồn gốc đa bội hoá. Quá trình này ngợc với quá trình hình thành loài địa lí khi mà loài mới đợc
hình thành từ một địa điểm khác với loài ban đầu. Quá trình này thờng đợc mô tả nhiều nhất cho
các nòi côn trùng sống trên các cây chủ khác nhau (Wilson 1988 trích trong Nguyễn Hoàng Nghĩa,
1999). Tính đặc hữu về cây chủ là một hiện tợng phổ biến ở thế giới côn trùng.
Lý thuyết tiến hoá hiện đại cho thấy hầu hết sinh vật hình thành loài mới thông qua
cách li địa lý, cách li sinh sản và quá trình này đợc gọi là hình thành loài địa lí. Ví dụ: Hạt
giống của một loài cây từ đất liền đợc phát tán ra đảo thông qua gió, bão hoặc các loài chim,
quần thể loài cây đó đợc tạo thành trên đảo sau nhiều năm, nhiều thế hệ sẽ khác với quần
thể ở đất liền. Trong những điều kiện hoàn toàn mới loài sẽ phải thay đổi để thích nghi và đó

là cơ sở để tạo nên các loài mới.
* Sự mất loài (tuyệt chủng)
Nếu nh quá trình hình thành loài mới làm tăng tính đa dạng loài thì sự tuyệt chủng sẽ làm
giảm tính đa dạng sinh học. Sự mất loài (tuyệt chủng) sẽ đợc nghiên cứu kĩ trong phần "suy
thoái đa dạng sinh học".
2.3. Đa dạng hệ sinh thái
2.3.1. Khái niệm
Hệ sinh thái là một đơn vị cấu trúc và chức năng của sinh quyển bao gồm các quần xã sinh
vật, đất đai và các yếu tố khí hậu. Quần xã sinh vật đợc xác định bởi các loài sinh vật trong
một sinh cảnh nhất định vào một thời điểm nhất định cùng với mối quan hệ qua lại giữa các
cá thể trong loài và giữa các loài với nhau. Quần xã sinh vật có quan hệ với môi trờng vật lý
tạo thành hệ sinh thái. Các loài trong hệ sinh thái tạo thành một chuỗi thức ăn liên kết với
nhau một cách chặt chẽ và tạo thành một qui luật nhất định góp phần duy trì sự cân bằng
sinh thái.
Sự phong phú của môi trờng trên cạn và dới nớc trên trái đất tạo lên một số lợng lớn
các hệ sinh thái khác nhau. Sự đa dạng của các hệ sinh thái đợc thể hiện qua sự đa dạng về
sinh cảnh, cũng nh mối quan hệ giữa các quần xã sinh vật và các quá trình sinh thái trong
sinh quyển.
Việc xác định hệ sinh thái hay sinh cảnh trên thực tế là rất khó khăn vì ranh giới của
chúng không rõ ràng. Những sinh cảnh rộng lớn trên quả đất bao gồm rừng nhiệt đới, những
cánh đồng cỏ, đất ngập nớc, rừng ngập mặn Những hệ sinh thái có thể là một hồ nớc, rừng
cây hay đồng ruộng.
Trên thế giới bao gồm nhiều chỉnh thể sinh vật. Sự phân chia đó tuỳ thuộc vào điều kiện khí
hậu và các sinh vật sống trên đó. Một chỉnh thể bao gồm nhiều hệ sinh thái khác nhau. Các
chỉnh thể sinh vật trên thế giới bao gồm có:
1. Rừng ma nhiệt đới
2. Rừng ma á nhiệt đới - ôn đới
3. Rừng lá kim ôn đới
4. Rừng khô nhiệt đới
5. Rừng lá rộng rộng ôn đới

6. Thảm thực vật Địa Trung Hải
7. Sa mạc và bán sa mạc
8. Đầm rêu (Tundra) và sa mạc
9. Sa mạc, bán sa mạc lạnh
10. Trảng cỏ và đồng cỏ nhiệt đới
11. Đồng cỏ ôn đới
12. Thảm thực vật vùng núi
13. Thảm thực vật vùng đảo
14. Thảm thực vật vùng hồ
2.3.2. Những nhân tố ảnh hởng
Môi trờng vật lý có ảnh hởng đến cấu trúc và tính chất của quần xã sinh vật, ngợc lại
quần xã sinh vật cũng có những ảnh hởng tới tính chất vật lý của hệ sinh thái. Ví dụ ở các hệ
sinh thái trên cạn, tốc độ gió, độ ẩm, nhiệt độ ở một địa điểm nhất định có thể bị chi phối
bởi thảm thực vật, hệ động vật có mặt ở đó. Trong hệ sinh thái thuỷ vực, những đặc điểm
của nớc nh độ trong, độ đục, độ muối và các loại hoá chất khác, độ nông sâu đã chi phối
đến các loài sinh vật và cấu trúc quần xã sinh vật. Nhng ngợc lại các quần xã sinh vật nh
quần xã tảo, dải san hô có ảnh hởng đến môi trờng vật lý.
Trong những quần xã sinh vật, một số loài có vai trò quyết định đến khả năng tồn tại,
phát triển của một số lớn các loài khác, ngời ta gọi đó là những loài u thế. Những loài u thế
này có ảnh hởng đến cấu trúc quần xã sinh vật nhiều hơn so với tổng số cá thể của các loài
hay sinh khối của chúng. Do vậy những loài u thế nên đợc u tiên trong công tác bảo tồn.
3. Hin trng a dng sinh hc v tim nng s dng a dng sinh hc Tõy
Nguyờn
3.1. Hiện trạng đa dạng sinh học ở Tây Nguyên
Như đã đề cập ở phần trước, số lượng loài sinh vật trong sinh quyển đã
được xác định 1.392.485 cũng chỉ là tương đối. Theo UNEP (1995), hiện tại số loài
đã được mô tả lên đến 1.750.000 loài, dao động trong số lượng loài có thể có, từ 3.635.000
đến 111.655.000 loài.Trong tiến trình lịch sử của sự phân hóa và tiến hóa, số lượng các loài
còn nhiều gấp bội, song chúng đã bị tiêu diệt phần lớn do những biến động lớn lao của vỏ
Trái Đất và của khí hậu toàn cầu. Con người đóng góp vào nạn diệt chủng của các loài chỉ

sau khi họ ra đời và phát triển nền văn minh của mình và cũng là tác nhân chủ yếu làm mất
đa dạng sinh học.
Sự mất đa dạng sinh vật ở Tây Nguyên cũng giống như các vùng khác trên thế giới
ngày càng một gia tăng, tốc độ suy giảm đa dạng sinh vật ngày một tăng do ảnh hưởng các
hoạt động của con người vào tự nhiên. Trên thực tế, tốc độ suy giảm đa dạng sinh vật Tây
Nguyên nhanh hơn nhiều so với các vùng khác trên lảnh thổ Việt Nam.
Ví dụ: Ở Đắk Lắk, trước đây loài hổ phân bố nhiều tại các khu rừng rậm thuộc các địa bàn
rừng Yor Đôn, vùng biên giới Buôn Đôn, Ea Súp, sống trên rừng núi Cư Yang Sin (huyện
Krông Bông); trong khu rừng rậm Nam Kar (Lắc), Buôn Za Wầm (Cư M’ga), Ea Sô (Ea
Kar) và các khu rừng bên trảng cỏ các huyện M’Đrắc, Krông Năng, Ea H’leo.
Suốt thời gian dài với nhiều biến động về điều kiện tự nhiên dưới tác động của con người,
môi trường sống của loài hổ bị thu hẹp dần.
Hơn nữa, từ lâu nhiều người vẫn coi các sản phẩm của chúa sơn lâm là rất quý giá, như cao
hổ là thuốc chữa bệnh; da và móng vuốt hổ để trưng bày và làm trang sức. Do vậy, loài hổ
đã trở thành đối tượng được nhiều kẻ săn lùng và tìm kiếm.
Cách đây 20-25 năm, trong khu rừng rậm Nam Kar là khu bảo tồn thiên nhiên có
nhiều cá thể hổ sinh sống cùng với nhiều loài động vật hoang dã tại đây, nhưng nay hổ ở
đây đã hoàn toàn biến mất.
Các khu rừng rậm nguyên sinh thuộc các huyện Cư M’Gar, Krông Năng, Ea H’elo,
vùng biên giới Buôn đôn, Ea Súp trước đây có khá nhiều động vật hoang dã và nhiều cá thể
hổ, nhưng nay rất hiếm hoi.
Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, cách đây hơn chục năm các nhà khoa học vẫn
thấy dấu vết hổ sinh sống. Do nạn săn trộm và sự tàn phá rừng, các loại động vật quý hiếm
của khu đa dạng sinh học này như bò tót, bò rừng đang bị chỉ tồn tại rất ít, loài hổ và hươu
đầm lầy là động vật rất quý ở đây nay cũng không còn. Theo các nhà khoa học, hiện nay chỉ
còn một số cá thể hổ đang sống trong rừng Vườn quốc gia Yor Đôn và Vườn quốc gia Cư
Yang Sin. Tuy vậy, số cá thể hổ ít ỏi này vẫn đang bị thu hẹp môi trường sinh sống và bị đe
dọa gay gắt hơn. Nếu công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã không được
đẩy mạnh thì một ngày không xa chúa sơn lâm sẽ bị tuyệt chủng.
Nguyên nhân của sự mất đa dạng sinh vật ở Tây Nguyên:

- Nguyên nhân trực tiếp:
+ Sự mở rộng đất nông nghiệp: mở rộng đất canh tác nông nghiệp bằng cách lấn
vào đất rừng, đất ngập nước là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất làm
suy thoái đa dạng sinh học
+ Khai thác gỗ: trong giai đoạn từ năm 1985 đến 1991, các lâm trường quốc
doanh đã khai thác rừng bình quân 3,5 triệu m
3
gỗ/năm, thêm vào đó khoảng 1-2 triệu
m
3
ngoài kế hoạch. Số gỗ này nếu qui ra diện tích thì khoảng 80.000ha bị mất mỗi năm.
Hơn nữa, nạn chặt trộm gỗ xảy ra ở nhiều nơi, kết quả là rừng bị cạn kiệt nhanh chóng cả
về diện tích và chất lượng, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Khai thác củi: hàng năm, một lượng củi khoảng 21 triệu tấn được khai thác từ rừng
để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt trong gia đình. Lượng củi này nhiều gấp 6 lần lượng gỗ
xuất khẩu hàng năm.
+ Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ: các sản phẩm ngoài gỗ như song mây, tre nứa,
lá, cây thuốc được khai thác cho những mục đích khác nhau. Đặc biệt, khu hệ động vật
hoang dã đã bị khia thác một cách bừa bãi.
+ Cháy rừng: trong số 9 triệu ha rừng còn lại thì 56% cóa khả năng bị cháy trong
mùa khô. Trung bình hàng năm khoảng từ 25.000 đến 100.000 ha rừng bị cháy, nhất
là vùng cao nguyên miền Trung.
+ Xây dựng cơ bản: viẹc xây dựng cơ bản như giao thông, thuỷ lợi, khu công nghiệp,
thuỷ điện, cũng là một nguyên nhẩntực tiếp làm mất đa dạng sinh học.
+ Chiến tranh: trong giai đoạn từ 1961 đến 1975 đã có khoảng 13 triệu tấn bom và
72 triệu lít chất độc hoá học rãi xuống chủ yếu ở phía Nam đã huỷ diệt khoảng 4,5 triệu ha
rừng.
- Nguyên nhân sâu xa:
+ Tăng dân số: dân số tăng nhanh là một trong nhưũng nguyên nhân chính
làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam. Sự gia tăng dân số đòi hỏi tăng nhu cầu sinh

hoạt: lương thực, thực phẩm và các nhu cầu thiết yếu khác trong khi tài nguyên thì hạn hẹp,
nhất là đất cho sản xuất nông nghiệp. Hệ quả tất yếu là dẫn đến việc mở rộng đất nông
nghiệp vào đất rừng và làm suy giảm đa dạng sinh học.
+ Sự di dân: từ những năm 60, chính phủ đã động viên khoảng 1 triệu người từ vùng
đồng bằng lên khai hoang và sinh sống ở vùng núi, cuộc di dân này đã làm thay đổi sự cân
bằng dân số ở miền núi. Những năm 1990, nhiều đọt di cư tự do từ các tỉnh phía Bắc và
Bắc Trung Bộ vào các tỉnh phía Nam, Tây nguyên sự di dân này đã ảnh hưởng rõ rết đến đa
dạng sinh học của vùng này.
+ Sự nghèo đói: với gần 80% dân số ở nông thôn, vì vậy phụ thuộc phần lớn vào
nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên. Trong các khu bảo tồn được nghiên cứu, 90% dân
địa phương sống dựa vào nông nghiệp và khai thác rừng. Người nghèo không có vốn để
đầu tư lâu dài, sản xuất và bảo vệ tài nguyên, học buộc phải khai thác, bóc lột ruộng đất của
mình, làm cho tài nguyên càng suy thoái một cách nhanh chóng.
+ Một số nguyên nhân sâu xa khác có thể nói như: chính sách kinh tế vĩ mô, chính
sách kinh tế cộng đồng, chính sách sử dụng đất, lâm nghiệp, du canh du cư cũng
đã tác động không nhỏ đến thực trạng suy giảm đa dạng sinh học ở Tây Nguyên
chúng ta.
Ví dụ: Cách đây khoảng 10 năm chúng ta chỉ cần đi khoảng 10km lá đã thấy rừng,
nhưng bây giờ điều đó đã đi vào những câu truyện cổ tích. Tỉnh Đăk Lăk đã và đang tiếp
đón “lực lượng những người phá rừng” đang từng ngày đến từ khắp các tỉnh phía Bắc mà
danh từ báo chí thường gọi là “những người di dân tự do”. Trên các chuyến xe lên Đăk Lăk
bằng 2 con đường chính từ Khánh Hòa lên và từ Gia Lai vào mỗi ngày có hàng trăm người
đến Đăk Lăk “lập nghiệp” với hành trang là rìu, dao rựa và súng tự tạo.Những người này
“tự do” thực sự. Chính quyền địa phương không thể quản lý nổi với một địa hình quá rộng
lớn. Lực lượng “Bảo vệ rừng” của tỉnh Đăk Lăk nói riêng và của nước ta nói chung chỉ làm
được một việc chính là cuối tháng, cuối năm báo cáo ước lượng có bao nhiêu vụ vi phạm
Lâm luật, có bao nhiêu hec ta rừng đã bị tàn phá, đã bị biến thành rẫy. Không bao giờ dự
báo được con số hec ta rừng “sẽ” bị biến thành rẫy….Những con thác hùng vĩ của Đăk Lăk
bây giờ xung quanh không còn rừng nữa, thay vào đó là đủ loại nương rẫy, đang phải trải
qua nhưng đợt nắng hạn nghiệt ngã. Những đợt mưa dầm nhiều ngày không thấy mặt trời,

khí hậu mát mẻ của Đăk Lăk không còn nữa. Âu đó cũng là hậu quả tất yếu mà con người
phải gánh chịu từ chính hành động của mình.
Như vậy việc diện tích rừng ở Tây Nguyên nói chung và ở Đăk Lăk nói riêng bị thu
hẹp mạnh, tài nguyên lâm sản mất nhiều, tính đa dạng sinh học suy giảm đáng kể đang là
mối đe dọa nghiêm trọng đối với môi trường, hệ sinh thái và con người nơi đây.
Tuy có nhiều nỗ lực trong công tác quản lý bảo vệ rừng và phát triển vốn rừng
nhưng tốc độ phủ xanh đất trống đồi núi trọc ở Đăk Lăk không theo kịp tốc độ phá rừng tự
nhiên, nên độ che phủ bị suy giảm ngày càng tăng. Đặc biệt, đối với các địa bàn có làn sóng
dân di cư từ nơi khác đến nhanh như Ea H’leo, Ea Kar, Krông Bông, Buôn Đôn, Krông
Buk, Krông Năng, Buôn Đôn và Ea Súp có mức độ phá rừng rất cao, làm cho diện tích rừng
giảm đáng kể, tài nguyên rừng bị suy kiệt, tính đa dạng sinh học suy giảm nhanh.
Trước đây, hầu hết các địa bàn trong tỉnh có nhiều cánh rừng nguyên sinh, những
khu rừng rậm rất phong phú và giàu có các tài nguyên loại động thực vật. Do khai thác rừng
quá mức, cộng với làn sóng dân di cư đến phá phá rừng làm nương rẫy, phát triển các loại
cây công nghiệp cà phê, cao su, cây điều… đã nhanh chóng làm diện tích rừng thu hẹp.
Tác động nhiều mặt của con người đã dẫn đến chất lượng và tính chất rừng đã thay
đổi đáng kể, nhiều loài động thực vật mất dần số lượng và nguồn gen, trong đó có những
loài quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Cây thủy tùng là loài thực vật nguyên thủy được
ghi vào sách đỏ thế giới chỉ có rất ít tại xã Ea Hồ huyện Krông Năng và xã Ea Ral huyện Ea
H’leo. Do sản xuất nông nghiệp và xây dựng các công trình thủy lợi, nên thủy tùng đã biến
mất khỏi xã Ea Hồ.
Trước đây, những khu rừng ở hầu hết các huyện có khá nhiều loài gỗ quý như cẩm
lai, giáng hương, trắc, cà te, gụ mật… cùng với nhiều dược liệu quý với trử lượng lớn.
Nhưng nay những loại cây này đã cạn kiệt đến mức đáng lo ngại, trong đó có một số loài
thực vật quý đang có nguy cơ mất nguồn gen.
Một số loài dược liệu quý như vàng đắng, mã tiền, ngũ gia bì chân chim, sa nhân bị
khai thác mang tính hũy diệt nên khó có thể tái sinh được ở nhiều khu rừng. Hầu hết các
loài động vật trước đây có số lượng lớn, trong đó có cả loài quý hiếm được ghi vào danh
sách quản lý và bảo vệ của thế giới, nay đã giảm số lượng đáng kể. Nhiều loài động vật như
voi, bò tót, bò rừng, hươu nai, cùng với các loài chim quý như công, trĩ sao, gà lôi, gà

tiền… đã giảm số lượng đến mức cạn kiệt.
Trong đó, có loài bò xám là động vật cực kỳ quý hiếm nay đã bị tuyệt chủng. Nai cà
tong là động vật rất quý trước đây có số lượng khá nhiều ở một số khu rừng, nay chỉ còn
tồn tại số lượng rất ít ỏi trong Vườn quốc gia Yor Đôn. Loại hươu đầm lầy có vài cá thế ở
khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (huyện Ea Kar), nhưng nay cũng biến mất. Diện tích rừng
thu hẹp, độ che phủ rừng và thảm thực vật thay đổi đã ảnh hưởng đến đời sống các loài
động vật. Mất dần môi trường sinh sống, nhiều loài động vật đã di cư đến nơi khác.
Cách đây 30-35 năm Voi rừng có khá phổ biến ở huyện M’Đrắc, Ea Kar, Lắk, Krông
Bông, Ea H’leo, Krông Năng nay đã hoàn toàn biến khỏi những vùng này. Loại hổ trước
đây có khá phổ biến ở nhiều khu rừng ở trong tỉnh, nay hầu như không còn thấy trong các
khu bảo tồn thiên nhiên. Hiện nay, các loại động vật quý hiếm vẫn đang nguy cơ bị giảm số
lượng và có thể bị tuyệt chủng trong thời gian không xa.
Với thực trạng rừng bị suy thoái, môi trường sinh thái tiếp tục biến đổi đang ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sự đa dạng sinh học ở Đắk Lắk và cả vùng Tây Nguyên. Đó là
những yếu tố đang tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế bền vững và cuộc sống con
người đang sinh sống trên vùng cao nguyên này.
Và điều đáng lo ngại nhất là việc thác quặng bôxit chế biến thành alumin để luyện
nhôm là một quy trình tiêu tốn lượng nước và điện khổng lồ, đồng thời phát thải một lượng
khí thải nhà kính và bùn đỏ có sức hủy diệt môi trường rất ghê gớm. GS Đào Công Tiến -
nguyên hiệu trưởng Đại học Kinh tế TP.HCM - cảnh báo: “Nguồn nước của Tây nguyên
những năm gần đây sụt giảm nghiêm trọng, nếu trưng dụng nguồn nước cho khai thác
bôxit, chắc chắn Tây nguyên sẽ chết vì thiếu nước”.
3.2 . Tiềm Năng sử dụng đa dạng sinh học ở Tây Nguyên.
Tây Nguyên là vùng đất nhiều tiềm năng và lợi thế so sánh so với các vùng khác
trong cả nước, có điều kiện phát triển một nền kinh tế mở. Với độ che phủ của rừng 56%,
Tây Nguyên có điều kiện rất tốt để phát triển nghề rừng và công nghiệp rừng.
Lợi thế về đất rất lớn, trong đó đất đỏ bazan khoảng 1,5 triệu ha, được xếp vào loại
đất tốt nhất trên thế giới, thuận lợi để phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, với nhiều
sản phẩm chủ lực như: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, ngô lai, bông vải, chè, rau, hoa xuất
khẩu Tài nguyên đát phong phú dẫn đến đa dạng sinh học đặc biệt với khí hậu ẩm gió mùa

nhiệt đới làm cho thành phần loài trong quần xã rừng tây nguyên phong phú đa dạng hơn
nhiều so với các khu vực khác trong cả nước.
Mạng lưới sông suối Tây Nguyên khá dày, nhiều ghềnh thác, trữ lượng thủy năng
chiếm trên 22% nguồn thủy năng của cả nước, có thể sản xuất 15 tỉ kwh điện mỗi năm. Tài
nguyên khoáng sản ở Tây Nguyên khá đa dạng; nhất là bô-xít dự báo khoảng 4,5 tỉ tấn,
chiếm 91% trữ lượng bô-xít của cả nước. Tây Nguyên còn là vùng đất lý tưởng để làm du
lịch, với những điều kiện thuận lợi về cảnh quan thiên nhiên, sinh thái, di tích văn hóa, lịch
sử và di sản văn hóa tộc người đa dạng về số lượng loài sống ở nước.
Tuy vậy, Tây Nguyên vẫn chậm phát triển so với nhiều vùng khác trong cả nước do
xuất phát điểm đi lên thấp và thiếu nguồn lực đồng bộ, đủ mạnh để phát triển. Nguồn đầu tư
chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước, huy động vốn dân cư và thu hút đầu tư bên ngoài
vùng còn rất khiêm tốn. Ông Mai Văn Năm nhận định: “Tây Nguyên không thể phát triển
nhanh nếu chỉ dựa vào ngân sách nhà nước và nguồn nội lực hạn chế của mình mà không
chăm lo thu hút đầu tư từ bên ngoài”.
Được đánh giá có nhiều lợi thế cho việc phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh
thái, nhưng hiện tại, du lịch Tây Nguyên mới chỉ phát triển tự phát. Do đó cần sớm có quy
hoạch vùng phát triển du lịch Tây Nguyên để tạo đà thu hút đầu tư, đa dạng hóa sản phẩm
du lịch nơi đây. Địa bàn Tây Nguyên trải dài trên 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk
Nông và Lâm Đồng, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển những sản phẩm du lịch đặc
sắc và hấp dẫn. Trước hết là hệ sinh thái (HST) rừng khô hạn và HST núi cao
Hồ Lăk – Giải lụa trên cao nguyên
Những giá trị "du lịch xanh" trên tập trung chủ yếu ở các vườn quốc gia: YokDon,
Chư Yang Sin (Đắk Lắk), Chư Mom Ray (Kon Tum), Chư Prong (Gia Lai) và Bidoup - Núi
Bà (Lâm Đồng), khu bảo tồn tự nhiên Ngọc Linh (Kon Tum). Đây là thuận lợi cơ bản để
xây dựng những sản phẩm du lịch sinh thái mang bản sắc riêng của Tây Nguyên. Bên cạnh
đó, sự hấp dẫn của du lịch Tây Nguyên sẽ không thể có được nếu thiếu những giá trị văn
hóa bản địa đa dạng, phong phú và đặc sắc mà tiêu biểu là “Không gian cồng chiêng Tây
Nguyên” đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. Tiềm
năng là vậy, nhưng theo ông Phạm Trung Lương, Viện phó Viện Nghiên cứu phát triển du
lịch, do chưa có quy hoạch phát triển du lịch khu vực Tây Nguyên, nên du lịch vùng này

còn tự phát và thiếu tính hệ thống, chưa xác định rõ được những sản phẩm du lịch đặc thù
có sức cạnh tranh trên cơ sở khai thác các giá trị tài nguyên du lịch đặc trưng. Đó là chưa kể
còn có sự trùng lặp trong phát triển sản phẩm du lịch. Sự phát triển tự phát dẫn đến tác động
của hoạt động phát triển du lịch đến tài nguyên và môi trường tự nhiên cũng như môi
trường văn hóa chưa được kiểm soát tốt. Một số dự án đầu tư, bao gồm cả đầu tư nâng cấp
hạ tầng du lịch còn chưa phát huy được hiệu quả.
Điểm đặc sắc ở Tây Nguyên, sản phẩm du lịch có nhiều nét tương đồng về tài
nguyên thiên nhiên và văn hóa. Vì vậy, mỗi tỉnh cần xây dựng và lựa chọn một vài loại
hình du lịch đặc trưng, tránh sự trùng lắp để định hướng đầu tư. Trong các tỉnh Tây
Nguyên, ngoại trừ Lâm Đồng có thương hiệu điểm đến khá tốt, các tỉnh còn lại cần tập
trung đầu tư một vài điểm nhấn, chẳng hạn ở Đắk Lắk có voi Bản Đôn, Kon Tum có khu du
lịch ở Măng Đen…
Để khai thác tiềm năng du lịch to lớn vùng Tây Nguyên không thể thiếu sự liên kết,
trước hết là liên kết liên vùng với khu vực miền Trung, đặc biệt với khu vực Nam Trung bộ.
Sự liên kết cấp vùng Tây Nguyên và Nam Trung bộ sẽ góp phần đa dạng hóa sản phẩm bởi
vùng duyên hải Nam Trung bộ có lợi thế là nghỉ dưỡng biển; trong khi Tây Nguyên với thế
mạnh là rừng núi, hệ sinh thái và du lịch văn hóa. Bên cạnh đó, cự ly di chuyển từ Nam
Trung bộ lên Tây Nguyên khá gần để kéo khách lên. Nhìn cấp độ liên kết vùng, sân bay
quốc tế Cam Ranh đi vào hoạt động sẽ không chỉ thúc đẩy du lịch vùng Nam Trung bộ phát
triển mà còn có ý nghĩa đặc biệt, trực tiếp thúc đẩy du lịch Tây Nguyên phát triển. Với
đường biên giới dài hàng trăm km, có nhiều cửa khẩu với các nước Lào và Campuchia, Tây
Nguyên còn có ý nghĩa đặc biệt đối với quá trình hội nhập của du lịch Việt Nam với khu
vực và quốc tế. Do đó, việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tạo thuận lợi mở các tuyến du
lịch liên vùng và các nước trong khu vực như Lào, Campuchia, Thái Lan…
Phát triển du lịch Tây Nguyên cũng đi liền với việc bảo tồn, không để biến dạng văn
hóa truyền thống Tây Nguyên. Để làm được điều này thì cần phải khắc phục tình trạng chặt
phá rừng. Việc mất rừng diễn ra với tốc độ nhanh trong những năm gần đây cũng khiến văn
hóa truyền thống Tây Nguyên bị mai một hoặc biến dạng một cách nhanh chóng. Nhiều
buôn làng không còn biết tiếng chiêng, không còn người biết cầu cúng thần linh, không còn
người biết kể sử thi, hàng ngàn bộ cồng chiêng dần biến mất, hàng ngàn tượng nhà mồ bị

mục nát theo thời gian. Du lịch sinh thái và du lịch văn hóa ở Tây Nguyên đều gắn bó với
rừng, không có rừng thì Tây Nguyên không còn du lịch sinh thái. Rừng và con người Tây
Nguyên có mối gắn bó mật thiết với nhau, rừng là không gian sinh tồn, không gian văn hóa,
cội nguồn sinh ra các truyền thuyết, sử thi…
C – KẾT LUẬN
Như vậy để bảo tồn độ đa dạng sinh học và sử dụng có hiệu quả đa dạng sinh học tây
nguyên cần phải:
Nâng cao nhận thức. Nâng cao nhận thức cho lãnh đạo từ cấp tỉnh đến các cấp
chính quyền địa phương thông qua hội thảo bảo tồn và phát triển. Đối với người dân tổ
chức các hội thảo chuyên đề về tầm quan trọng của đa dạng sinh học và bảo tồn có sự tham
gia của người dân cho từng nhóm đối tượng, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên
nhiên, phổ biến pháp luật, giáo dục môi trường Khuyến khích người dân xây dựng tủ
sách kiến thức gia đình, mua sắm các phương tiện thông tin như đài, báo, ti vi.
Nâng cao đời sống cộng đồng. Quy hoạch vùng dân cư có sự tham gia của cộng
đồng sẽ đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho cộng đồng theo chính sách giải quyết đất ở, đất sản
xuất cho đồng bào thiểu số tại chỗ Tây Nguyên với diện tích đất ở 400m2, rẫy là 1.000m2,
ruộng một vụ là 500m2 ruộng 2 vụ 300m2. Thực tế từ ngàn đời nay cộng đồng phải sống
dựa vào rừng. Do vậy không thể cấm triệt để người dân vào rừng thu hái lâm sản phụ theo
phong tục tập quán. Ngoài việc quy hoạch đất đai cần cho phép họ sử dụng nguồn tài
nguyên theo một số nguyên tắc nhất định do Vườn quốc gia Yok Đôn và cộng đồng thỏa
thuận trên cơ sở quy định của pháp luật. Hạn chế việc khai thác quá mức làm suy giảm
nguồn tài nguyên, tạo các sản phẩm thay thế tương ứng. Thu hút cộng đồng đặc biệt lớp trẻ
có trình độ tham gia công tác bảo vệ rừng. Chuyển giao khoa học kỹ thuật, giống, vật nuôi,
cây trồng có năng suất cao cho cộng đồng trong sản xuất, chăn nuôi. Xây dựng mô hình
trang trại rừng, thúc đẩy phát triển kinh tế cho các hộ gia đình trong buôn, thôn cộng đồng
dân cư vùng đệm 7 xã, 3 huyện, 2 tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông thông qua việc thành lập các
nhóm hộ gia đình thực hiện các chương trình khuyến nông, khuyến lâm trên địa bàn.
Tăng cường phổ biến thể chế pháp luật cho cộng đồng. Cùng với các cấp, các
ngành chức năng đề xuất thay đổi một số chính sách phù hợp với lòng dân. Có những chính
sách hỗ trợ đối với người dân thông qua kế hoạch hoạt động trên nguyên tắc có sự quản lý,

giám sát thông qua hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật (hệ thống mở). Đề xuất xây
dựng, hoàn thiện khung thể chế, tăng cường năng lực quản lý, bảo tồn cho các đơn vị,
ngành liên quan. Đặc biệt chú trọng xây dựng quy chế phối kết hợp trong công tác bảo vệ
rừng với buôn, làng, chính quyền địa phương (ban lâm nghiệp xã) và các đơn vị trên địa
bàn tham gia công tác bảo tồn. Tiến hành xây dựng hương ước quản lý bảo vệ rừng cho
cộng đồng nhằm chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm trong công tác quản lý, bảo vệ rừng. Thi
hành luật pháp một cách nghiêm túc triệt để trong công tác bảo tồn.
Kiểm soát nhu cầu thị trường. Tăng cường lực lượng kiểm lâm cả số lượng và chất
lượng cũng như trang thiết bị, phương tiện cho công tác tuần tra, kiểm soát bảo vệ rừng một
cách hiệu quả các vùng, mùa trọng điểm tác động.
D – TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Trung Dũng, Đánh giá hiện trạng đất nương rẫy trên cao nguyên Buôn Ma
Thuột. Đề xuất phương hướng sử dụng hợp lý, luận văn tiến sĩ, Hà Nội 2000.
2. TS. Trần Trung Dung – Giáo trình sinh thái môi trương 2010.
3. Cao Thị Lý và cộng sự Giáo trình Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học.
4. http://www/ Thiên nhiên.net
5. http://www/Tailieu.vn
6. http://www/dadangsinhhocvietnam.com.vn
6. _Nam_Kar.
7. />option=com_content&view=article&id=2%3Aho-lak-tho-mong&catid=15%3Agii-
tri&Itemid=15&lang=vi

×