Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tl vận dụng thuyết trí thông minh đa dạng của howard gardner

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.07 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

TIỂU LUẬN
CÁC LÍ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM

Tên

đề

………………………………………………………………………..
……………………………………………………………….
……………………
……………………………………………………………….
……………………

Sinh viên thực hiện: Lớp Đại học Mầm non – ……….. K……..
1. ……………………….. MSSV:…………
2. ……………………….. MSSV:…………
3. ……………………….. MSSV:…………

tài:


……………………, tháng …../2023

MỤC LỤC
1. Đặt vấn đề.............................................................................................................1
2. Nội dung................................................................................................................2
2.1.Những nội dung cơ bản của thuyết trí thơng minh đa dạng của Howard Gardner
...................................................................................................................................2


2.1.1.Tiểu sử tác giả Howard Gardner .....................................................................2
2.1.2. Nội dung cơ bản của thuyết Đa trí tuệ thơng minh ........................................3
2.1.3. Một số đóng góp và hạn chế của Thuyết trí thơng minh đa dạng của Howard
Gardner .....................................................................................................................7
2.2. Vận dụng thuyết trí thơng minh đa dạng vào phát triển kĩ năng kể chuyện sáng
tạo của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học.......................9
3. Kết luận ..............................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................16


1.


1

2. Đặt vấn đề
Trẻ em ở độ tuổi 5-6 tuổi đang trong giai đoạn phát triển nhanh chóng và tị
mị về thế giới xung quanh. Lứa tuổi này bắt đầu hình thành khả năng ngơn ngữ và
tưởng tượng phong phú, đồng thời cũng phát triển khả năng tư duy trừu tượng. Vì
vậy, việc khuyến khích trẻ phát triển kĩ năng kể chuyện sáng tạo tại độ tuổi này là
rất quan trọng để giúp trẻ phát triển toàn diện và thành công trong cuộc sống.
Với sự phát triển không ngừng của xã hội hiện đại, nhu cầu về khả năng
sáng tạo và trí tuệ đa dạng ngày càng trở nên quan trọng. Howard Gardner, một
nhà tâm lý học nổi tiếng, đã đưa ra thuyết trí thơng minh đa dạng, mở rộng quan
điểm truyền thống về trí thơng minh và nhấn mạnh vai trị của nhiều loại trí thơng
minh khác nhau. Để tìm hiểu, nghiên cứu khám phá cách áp dụng thuyết trí thơng
minh đa dạng của Gardner vào việc giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, em chọn đề
tài “ Vận dụng thuyết trí thơng minh đa dạng của Howard Gardner vào phát triển
kĩ năng kể chuyện sáng tạo của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với tác phẩm
văn học ” làm bài tiểu luận kết thúc môn học.



2

2. Nội dung
2.1. Những nội dung cơ bản của thuyết trí thơng minh đa dạng của
Howard Gardner
2.1.1.Tiểu sử tác giả Howard Gardner

Howard Gardner sinh năm 1943 tại Scranton, Pennsylvania (Hoa Kỳ). Ơng
là con trai của một gia đình Do Thái định cư ở Hoa Kỳ chạy trốn khỏi Đức Quốc
xã, và từ nhỏ luôn là một người say mê đọc sách và piano. Khi còn là sinh viên,
anh nổi bật vì sự xuất sắc của mình và được chấp nhận tại Đại học Harvard danh
tiếng. nơi anh bắt đầu quan tâm đến tâm lý của sự phát triển do ảnh hưởng của Erik
Erikson và Jerome Bruner.
Sau khi lấy bằng tiến sĩ tâm lý học tại Đại học Harvard và hoàn thành nghiên
cứu sau tiến sĩ trong lĩnh vực tâm thần kinh, Gardner đóng góp rất lớn cho lĩnh vực


3

giáo dục và tâm lý học. Như đã đề cập, Gardner, vào những năm 80, đã đề xuất và
phát triển lý thuyết về nhiều trí tuệ dựa trên cơng việc thực nghiệm của mình.
Ơng nổi tiếng với cơng trình nghiên cứu về lý thuyết đa trí thơng minh
(Multiple Intelligences Theory). Ơng đã đề xuất rằng trí thơng minh khơng chỉ giới
hạn trong khả năng học thuật hay trí tuệ logic-matematic, mà cịn bao gồm nhiều
khía cạnh khác nhau như trí thơng minh ngơn ngữ, trí thơng minh thể chất, trí
thơng minh tương tác xã hội, trí thơng minh âm nhạc, trí thơng minh hình ảnh, trí
thơng minh tự nhiên và trí thơng minh cảm xúc. Gardner đã viết nhiều sách về chủ
đề này, trong đó có cuốn "Frames of Mind: The Theory of Multiple Intelligences"

(1983) là một tác phẩm nổi tiếng. Ông đã ứng dụng lý thuyết này vào lĩnh vực giáo
dục và đề xuất phương pháp giảng dạy phù hợp với từng loại trí thơng minh khác
nhau của học sinh. Ngoài ra, Howard Gardner cũng là giáo sư tại Đại học Harvard
và đã nhận được nhiều giải thưởng và vinh danh trong lĩnh vực giáo dục và tâm lý
học.
2.1.2. Nội dung cơ bản của thuyết Đa trí tuệ thơng minh (Multiple
Intelligences theory)
Trước đây, trí thơng minh thường được đo bằng chỉ số IQ, chủ yếu đánh giá
năng lực tư duy logic của con người, thông qua việc thực hiện những bài trắc
nghiệm trên giấy. Những người có chỉ số IQ thấp thường bị dán nhãn là “Không
thông minh”. Trong tác phẩm Frames of Mind: Theory of Multiple Intelligences
xuất bản vào năm 1983 (được xuất bản ở Việt Nam dưới tên Cơ cấu trí khơn: Lý
thuyết về nhiều dạng trí khơn” - Phạm Tồn dịch, NXB Tri Thức ấn hành), lần đầu
tiên Howard Gardner trình bày một cách hệ thống về “Lý thuyết trí thơng minh đa
diện”, một lý thuyết có những đóng góp quan trọng làm nổi bật khía cạnh đa văn
hóa trong nhận thức của con người. Có thể mơ tả tóm tắt về tám loại hình trí khơn
được Howard Gardner đề xuất (thuật ngữ “trí năng” được sử dụng dưới đây sẽ
được hiểu như là một dạng năng lực của trí tuệ) như sau:


4

1. Trí năng ngơn ngữ: Khả năng nắm bắt và tư duy bằng ngôn ngữ, khả năng
diễn đạt bằng ngôn ngữ những vấn đề phức tạp. Các tác giả, nhà văn, nhà báo, diễn
giả, người hành nghề quảng cáo… là những người thể hiện năng lực sử dụng ngôn
ngữ ở một trình độ cao.
2. Trí năng logic-tốn: Khả năng tính tốn, định lượng, phân tích các mệnh
đề và các giả thuyết, khả năng thực hiện những thao tác toán học phức tạp. Các nhà
khoa học, nhà quản trị tài chính, kỹ sư, lập trình viên đều địi hỏi phải sở hữu một
trí tuệ logic-tốn đủ mạnh.

3. Trí năng thể chất-vận động: Khả năng sử dụng khéo léo các đồ vật, khả
năng thực hiện những hoạt động, khả năng thực hiện những động tác của cơ thể với
một độ khéo léo và chính xác cao. Trong các xã hội Phương Tây trước đây, các kỹ
năng thể chất không được xem là một khả năng nhận thức. Tuy nhiên, như Howard
Gardner nhấn mạnh, kỹ năng thể chất, khả năng sử dụng các bộ phận cơ thể trong
một số trường hợp là yếu tố sống còn và là tiêu chuẩn quan trọng của một số ngành
nghề danh giá, có thể kể ra ở đây các trường hợp của các bác sĩ phẫu thuật, nghệ
nhân, vận động viên và vũ cơng.
4. Trí năng thị giác-khơng gian: Đó là khả năng tưởng tượng và tư duy trong
các khơng gian ba chiều. Người nào có năng lực thị giác-không gian sẽ dễ dàng
cảm nhận và tri giác được các hình ảnh bên ngồi và bên trong, có khả năng tái tạo,
chuyển dịch và biến đổi những hình ảnh đã được tri giác đó. Các điêu khắc gia, họa
sĩ, kiến trúc sư, phi công, thủy thủ là những người cần tới dạng năng lực này.
5. Trí năng âm nhạc: Các cá nhân sở hữu dạng năng lực trí tuệ này sẽ có một
độ nhạy cảm với âm điệu, giai điệu, tiết tấu và những vấn đề về âm thanh nói
chung. Các nhà soạn nhạc, nhạc trưởng, nhà phê bình âm nhạc, nhà sản xuất nhạc
cụ, các thính giả cao cấp và tinh tế đều là những người sở hữu năng lực dạng này.
6. Trí năng tương tác xã hội: đó là năng lực thấu hiểu người khác và tương
tác hiệu quả với họ. Khi nền văn minh Phương Tây bắt đầu phát hiện ra mối quan


5

hệ “thể xác-tinh thần” cũng là lúc nó đề cao tầm quan trọng của tính hiệu quả trong
quan hệ tương tác giữa các cá nhân. Dạng năng lực này thường xuất hiện ở những
người thầy giỏi, các nhân viên xã hội, các nghệ sĩ và các chính trị gia.
7. Trí năng nội tâm: Năng lực trí tuệ được xây dựng dựa trên khả năng tự
thấu hiểu bản thân mình và biết cách sử dụng những hiểu biết đó để lên kế hoạch
định hướng đúng đắn cho cuộc đời mình. Những cá nhân có được năng lực trí tuệ
này thường đi sâu vào các lĩnh vực thần học, tâm lý học hay triết học.

8. Trí năng thiên nhiên: là khả năng quan sát nhậy bén để phát hiện ra những
quy luật xuất hiện trong môi trường tự nhiên, biết nhận dạng và phân loại các đối
tượng, hiểu được các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra. Trong
số những người có trí thơng minh tự nhiên vượt trội, người ta thường gặp những
nhà nông học, thực vật học, nhà nghiên cứu môi trường, thợ săn và nông dân.
Howard Gardner rất cẩn trọng khi nhấn mạnh rằng các dạng trí thơng minh
của con người khơng chỉ bó hẹp trong tám dạng mà ông đã nhắc tới. Trong cuốn
“Intelligence Reframed” (Trí thơng minh tái cấu trúc) xuất bản năm 1999, Howard
Gardner nhận định, chắc chắn còn tồn tại những dạng trí năng khác chưa được
nghiên cứu, và nhắc tới những năng lực trí tuệ mà chúng ta có thể đặt tên là: “hiện
sinh”, “đạo đức” hay “tâm linh”.
Trong đó, trí năng “hiện sinh” được đặc trưng bằng thói quen luôn tự vấn về
ý nghĩa của cuộc sống và cái chết. Howard Gardner đã không thể xác định được vị
trí của nó trong não bộ vì thế ơng cho rằng cịn q sớm để đưa nó vào trong danh
sách các loại năng lực trí tuệ đã được thừa nhận. Trí năng “đạo đức” liên quan đến
“khả năng đưa ra những đánh giá về giá trị” mà Howard Gardner thì ln cho rằng
các dạng trí thơng minh mà ơng nghiên cứu bản chất là “trung tính” về mặt đạo
đức vì thế ơng khơng coi phẩm chất trí tuệ này là một dạng trí năng. Cũng tương tự
như vậy, trí năng “tâm linh” cho phép chúng ta nắm bắt các sự thật về vũ trụ, các
hiện tượng siêu việt nhưng nó lại phụ thuộc một phần lớn vào năng lực tình cảm


6

của chúng ta. Vì thế Howard Gardner vẫn chỉ dừng lại ở danh sách 8 dạng trí năng
kể trên và ông tin rằng chúng đủ để xây dựng một bức tranh về nhận thức chính
xác hơn nhiều so với những lý thuyết trước đây.
Howard Gardner cũng nhấn mạnh, bản thân mỗi một trong tám dạng trí năng
nói trên lại được hợp thành từ những dạng trí năng “thành phần”, ví dụ như trí
năng âm nhạc sẽ bao gồm các năng lực như: chơi nhạc, ca hát, sáng tác, chỉ huy

dàn nhạc, phê bình âm nhạc hay đơn giản chỉ là khả năng thưởng thức âm nhạc.
Chúng ta cũng có thể sắp xếp lại 8 dạng trí năng mà Howard Gardner đưa ra
và phân chia thành 3 nhánh lớn. Đầu tiên, bốn dạng trí năng: trí năng thị giáckhơng gian; logic-tốn học; thể chất-vận động và trí năng tự nhiên có thể xem là
những loại năng lực trí tuệ “gắn với đối tượng”, chúng phụ thuộc vào các đối
tượng tồn tại trong mơi trường và có mối tiếp xúc với con người. Nhánh thứ hai sẽ
bao gồm các trí năng “khơng gắn với đối tượng”, đó là những dạng trí năng ngơn
ngữ và âm nhạc. Những dạng trí năng này khơng được xác định từ môi trường vật
lý mà từ những hệ thống như ngôn ngữ và âm nhạc. Và cuối cùng là nhánh thứ ba:
những trí năng gắn với con người - trí năng tương tác xã hội và trí năng nội tâm.
Mỗi dạng năng lực trí tuệ nêu ở trên đều có một q trình phát triển đặc thù,
chúng xuất hiện và nảy nở ở những thời điểm khác nhau của cuộc sống. Trí năng
âm nhạc chẳng hạn, đó là một dạng “năng khiếu thiên phú”, sự xuất hiện của nó
cho đến nay vẫn ln là một điều bí ẩn. Howard Gardner đưa ra giả thuyết rằng
những thành công trong âm nhạc xuất hiện từ rất sớm ở những “thần đồng” như
Mozart có thể giải thích từ việc dạng trí năng này khơng địi hỏi phải đi kèm với
những trải nghiệm sống. Ngược lại, điều kiện cần thiết để phát triển của trí năng
tương tác xã hội và trí năng nội tâm lại địi hỏi phải tích lũy những trải nghiệm
sống phong phú, bao gồm những tương tác qua lại giữa chủ thể với những cá nhân
khác.


7

Howard Gardner kiên định lập trường rằng, trí thơng minh là độc lập với
những đánh giá về đạo đức. Vấn đề đạo đức chỉ xuất hiện câu hỏi “con người này
đã sử dụng trí thơng minh của mình vào mục đích gì?”. Goebbels kẻ đứng đầu bộ
máy tun truyền của Đức quốc xã và Gandhi, người sáng lập ra thuyết Bất bạo
động đều có một trí năng tương tác xã hội ở mức phát triển rất cao, nhưng hai
người này sử dụng những năng lực của mình vào những mục đích hồn tồn trái
ngược nhau. Vì thế cái cách sử dụng trí thơng minh của các cá nhân trong xã hội là

một vấn đề đạo đức có tầm quan trọng thiết yếu.
Sự sáng tạo sẽ được thể hiện qua các trí năng đặc thù. Tuy nhiên, theo
Howard Gardner, phần lớn các cá nhân chỉ có khả năng sáng tạo trong một vài lĩnh
vực nhất định. Ví dụ như Einstein thực sự là một thiên tài về toán học và khoa học,
nhưng ở ơng, người ta khơng hề nhìn thấy dấu hiệu xuất sắc nào của những trí
năng dạng cơ thể-vận động hay tương tác xã hội. Hầu hết các cá nhân chỉ có thể
thành cơng xuất sắc với một vài dạng trí năng mà họ sở hữu.
2.1.3. Một số đóng góp và hạn chế của Thuyết trí thơng minh đa dạng của
Howard Gardner
2.1.3.1. Những đóng góp
Thuyết trí thơng minh đa dạng của Howard Gardner đã có những đóng góp
quan trọng trong lĩnh vực giáo dục và nhận thức về sự đa dạng của trí thơng minh.
1. Đa dạng hóa trí thơng minh: Thuyết trí thơng minh đa dạng của Gardner
đã mở rộng quan niệm về trí thơng minh, khơng chỉ giới hạn ở trí thơng minh ngơn
ngữ và logic-matemat. Thay vào đó, Gardner đề xuất rằng có ít nhất 8 loại trí thơng
minh khác nhau, bao gồm trí thơng minh âm nhạc, thể chất, hình ảnh, khơng gian,
tự nhiên, xã hội, nội tâm và nhận thức bản thân. Điều này giúp nhận ra và tôn trọng
sự đa dạng của các loại trí thơng minh khác nhau mà mỗi người có thể sở hữu.
2. Phát hiện và phát triển tiềm năng: Thuyết trí thơng minh đa dạng giúp
nhìn nhận rằng mỗi người có thể có những mạnh mẽ và yếu tố trí thơng minh khác


8

nhau. Điều này khuyến khích việc tìm hiểu và phát triển tiềm năng của mỗi cá
nhân theo các lĩnh vực trí thơng minh mà họ có ưu điểm.
3. Ứng dụng trong giáo dục: Thuyết trí thơng minh đa dạng đã có ảnh hưởng
lớn đến lĩnh vực giáo dục. Nó đã khuyến khích các giáo viên và nhà giáo dục tạo ra
môi trường học tập đa dạng, tập trung vào việc phát triển nhiều loại trí thơng minh
khác nhau của học sinh. Điều này giúp học sinh có cơ hội học tập và phát triển

theo cách phù hợp với cá nhân họ.
4. Nhận thức về sự đa dạng và đánh giá cơng bằng: Thuyết trí thơng minh
đa dạng đã giúp tăng cường nhận thức về sự đa dạng trong xã hội và giúp chúng ta
đánh giá cơng bằng hơn về trí thơng minh. Nó đã đóng góp vào việc chấm dứt sự
đánh giá hẹp hịi và đánh giá trí thơng minh dựa trên một tiêu chuẩn duy nhất.
2.1.3.2. Những hạn chế
Thuyết trí thơng minh đa dạng của Howard Gardner đã đóng góp rất nhiều
cho lĩnh vực giáo dục và nhận thức về sự đa dạng của trí thơng minh. Tuy nhiên,
cũng có một số hạn chế của thuyết này:
Định nghĩa trí thơng minh: Một trong những hạn chế của thuyết trí thơng
minh đa dạng là việc định nghĩa trí thơng minh. Gardner đề xuất rằng có nhiều loại
trí thơng minh khác nhau, nhưng khơng có một định nghĩa chính thức và rõ ràng về
trí thơng minh. Điều này có thể gây nhầm lẫn và khó khăn trong việc áp dụng
thuyết đến thực tế giáo dục.
Sự đo lường: Một thách thức khác của thuyết trí thơng minh đa dạng là việc
đo lường trí thơng minh theo các loại khác nhau. Gardner khơng đề xuất một
phương pháp đo lường cụ thể, điều này gây khó khăn trong việc đánh giá và so
sánh trí thơng minh giữa các cá nhân.
Sự chun mơn hóa: Thuyết trí thơng minh đa dạng của Gardner đã tạo ra sự
chun mơn hóa trong giáo dục, khi mỗi loại trí thông minh được coi là một lĩnh
vực riêng biệt và yêu cầu phương pháp giảng dạy và đánh giá riêng. Điều này có


9

thể tạo ra sự phân chia và khó khăn trong việc tích hợp các loại trí thơng minh khác
nhau vào q trình giảng dạy.
Thiên vị ngơn ngữ và văn hóa: Thuyết trí thơng minh đa dạng của Gardner
có xu hướng thiên vị ngơn ngữ và văn hóa phương Tây. Các loại trí thơng minh
như ngơn ngữ, logic-matemat, và hình ảnh không phản ánh đầy đủ các giá trị và

quan điểm của các văn hóa khác nhau trên thế giới.
2.2. Vận dụng thuyết trí thơng minh đa dạng vào phát triển kĩ năng kể
chuyện sáng tạo của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn
học
Văn học là môn học rất quan trọng đối với trẻ mầm non, là phương tiện phát
triển ngơn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói năng lưu lốt, diễn đạt gãy gọn biết sữ
dụng từ đúng lúc, đúng chỗ, không những thế mà việc dạy trẻ làm quen với những
từ ngữ nghệ thuật như từ tượng hình, từ tượng thanh giúp trẻ phát triển trí tưởng
tượng, óc quan sát, khả năng tư duy độc lập trong suy nghĩ.
Thông qua nội dung các tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành,
biết ơn và kính u ơng bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ.
Nhờ được nghe, tiếp xúc với một số lượng văn học, có những hiểu biết sơ
đẳng về văn học, đó là khả năng mô tả cuộc sống xung quanh phong phú, hấp dẫn
bằng những dạng thức khác nhau. Bước đầu trẻ sẽ nhận biết được sự khác nhau về
nội dung và hình thức giữa các thể loại thơ, chuyện. Không những giúp trẻ cảm
nhận được cái đặc sắc của cách diễn đạt hình tượng, nhà sư phạm cịn cần giúp trẻ
phân biệt được hình tượng nghệ thuật với hiện thực, hình thành một số khái niệm
văn học như: Thơ, chuyện, nhân vật, hình ảnh…, giúp trẻ trao đổi những điều đã
được nghe và bộc lộ những suy nghĩ của mình về tác phẩm, nhằm phát triển đời
sống tinh thần của trẻ.


10

Việc vận dụng thuyết trí thơng minh đa dạng vào phát triển kĩ năng kể
chuyện sáng tạo của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học
được thơng qua các dạng sau:
1. Trí thơng minh ngơn ngữ: Trẻ được khuyến khích đọc và nghe truyện, từ
đó phát triển khả năng ngôn ngữ và khả năng kể chuyện của mình. Họ cũng có thể
tham gia vào các hoạt động viết và kể chuyện để thể hiện trí thơng minh ngơn ngữ

của mình.
2. Trí thơng minh thị giác: Trẻ có thể sử dụng hình ảnh, tranh minh họa và
đồ họa để thể hiện câu chuyện của mình. Họ có thể vẽ và tạo ra các bức tranh để
minh họa cho những câu chuyện mà họ kể.
3. Trí thơng minh tương tác: Trẻ được khuyến khích tham gia vào các hoạt
động nhóm để học cách làm việc và giao tiếp với nhau. Họ có thể tham gia vào
việc chia sẻ và kể chuyện với nhau, từ đó phát triển khả năng tương tác và giao tiếp
của mình.
4. Trí thơng minh âm nhạc: Trẻ có thể hát, nhảy và chơi nhạc cụ để thể hiện
câu chuyện của mình. Âm nhạc có thể tạo ra một mơi trường thúc đẩy sự sáng tạo
và giúp trẻ phát triển khả năng âm nhạc của mình.
5. Trí thơng minh thể chất: Trẻ có thể sử dụng cơ thể để thể hiện câu chuyện
của mình. Họ có thể biểu diễn và diễn kịch câu chuyện, từ đó phát triển khả năng
thể chất và khả năng biểu diễn của mình.
* KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ
KỂ LẠI CHUYỆN: CHÚ ĐỖ CON
I, Mục Đích-Yêu Cầu:
1, Kiến Thức:
- Trẻ biết tên truyện “Chú đỗ con” tên các nhân vật trong truyện: Chú đỗ
con, cơ mưa xn, chị gió, ông mặt trời.


11

- Trẻ nhớ được trình tự diễn biến câu truyện và hiểu nội dung câu truyện:
Chú đỗ con lớn lên nhờ có đất, nước, ánh sang, khơng khí.
2, Kĩ Năng:
- Trẻ hiểu và trả lời được 1 số câu hỏi của cơ 1cách rõ ràng mạch lạc
- Trẻ có khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
3, Thái Độ:

- Trẻ tích cực hứng thú tham gia vào giờ học
- GD trẻ có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cối môi trường xung quanh chúng ta.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trong lớp học
- Đội hình: Ngồi chữ u. vịng trịn bên cơ.
- Hạt đỗ, đất gieo trồng,
- Slide nội dung câu truyện, rối, nhạc, que chỉ.
III, Cách Tiến Hành:
HĐ của cô
1. Ổn định tổ chức (2-3p)

HĐ của trẻ

- Xin chào các bé đến với giờ học “ Kể chuyện cùng bé
yêu ngày hôm nay”. Tham dự giờ học cùng các bé yêu cô xin - Trẻ lắng nghe
giới thiệu có các cơ các bác BGH trường Mầm non Hoa Mai tới
thăm lớp dự giờ cùng chúng mình đấy.
- Các con hãy khoanh tay đẹp chào các cô các bác nào.

- Trẻ chào khách

- Mở đầu giờ học ngày hôm nay cô và các con cùng nhau
chơi “tập tầm vông” nhé.

- Trẻ chơi cùng cô

- Các con ơi trong tay cơ có gì đây nào?
- Các con có biết khi cô gieo hạt đỗ xuống đất hạt đỗ sẽ
lớn lên như thế nào không? Để biết hạt đỗ nảy mầm và lớn lên - Trẻ trả lời,



12

HĐ của cơ
HĐ của trẻ
như thế nào thì các con cùng lắng nghe cô kể câu truyện “ Chú - Trẻ lắng nghe.
đỗ con” nhé
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (25-30p)
* HĐ 1: Kể chuyện cho trẻ nghe
- Cô giới thiệu tên truyện, tác giả.
- Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp động tác minh họa.
+ Các con vừa nghe cơ kể câu chuyện gì?
+ Câu truyện của tác giả nào?

- Trẻ lắng nghe

- Cô kể lần 2: Cơ kể kết hợp hình ảnh minh họa
+ Các bé vừa được nghe cơ kể câu truyện gì?
+ Trong câu truyện có những nhân vật nào?

- Trẻ trả lời

-> Giới thiệu nội dung: Câu chuyện kể về chú đỗ con lớn
lên nhờ có đất, nước, ánh sáng, khơng khí đấy.
* HĐ 2: Đàm thoại, trích dẫn làm rõ ý.
- Cơ kể lần 3: Trích đẫn làm rõ ý
+ Trong câu truyện đỗ con nằm ngủ ở đâu?
+ Một hơm khi tỉnh dậy chú thấy mình như thế nào?
(trích dẫn: Có một chú đỗ con………li ti xơm xốp)
+ Đầu tiên ai đánh thức đỗ con dậy?


- Trẻ trả lời

+ Cơ mưa xn mang gì đến cho đỗ con và kèm theo tiếng
động gì? ( Trẻ làm tiếng mưa)
(Trích dẫn: Chợt có tiếng lộp độp bên ngồi….chú lại ngủ
khì)

- Trẻ trả lời
+ Có tiếng gì trên mặt đất làm đỗ con tỉnh giấc?
+ Đỗ con khẽ cựa mình hỏi như thế nào?
+ Chị gió xn đã nói gì với đỗ con?


13

HĐ của cơ
+ Điều gì sảy ra khi đỗ con cựa mình?

HĐ của trẻ
- Trẻ trả lời

(Trích dẫn: Có tiếng sáo vi vu ….. chị gió xuân bay đi)
+ Cuối cùng ai đánh thức đỗ con dậy?
+ Giọng nói của ông mặt trời như thế nào?
+ Bác mặt trời đã nói gì với đỗ con?

- Trẻ trả lời.

+ Đỗ con rụt rè nói gì?

+ Bác mặt trời khun đỗ con điều gì?
(Trích dẫn: Có những tia nắng ấm áp khẽ lay đỗ con
dậy…cựa mạnh vào)
+ Được chi mưa xuân tắm mát, chị gió xn mang khơng
khí trong lành đến, ơng mặt trời mang những tia nắng ấm áp đến
đỗ con như thế nào?
(trẻ làm động tác cựa mình vươn vai làm nứt vỏ bên
ngồi)
(Trích dẫn: Đỗ con vươn vai một cái thật mạnh….mặt trời
ấm áp)
+ Qua câu chuyện các con thấy hạt đỗ lớn lên cần có
những yếu tố nào?

-

Trẻ

thực

+ Theo con nếu thiếu một trong các yếu tố trên thì hạt đõ hiện
có nảy mầm lớn lên được khơng?
->GD: Đỗ con lớn lên được là nhờ có đất, cơ mưa xuân,
chị gió xuân, bác mặt trời. cũng như tất cả các loại hạt và cây
xanh khác cũng đều cần có đất, nước, khơng khí và ánh sáng để
lớn lên sinh trưởng và phát triển, các con hãy cùng nhau chăm
sóc, bảo vệ cây xanh nhé.
* HĐ 3: Củng cố: Bé mô phỏng lại hoạt động của chú

- Trẻ trả lời



14

HĐ của cơ

HĐ của trẻ

đỗ con:
+ Đỗ Con ngủ khì
+ Đỗ con tỉnh dậy

-Trẻ lắng nghe

+ Đỗ con lớn làm nứt chiếc áo ngoài
+ Đỗ con vươn vai lớn phổng lên.

-Trẻ



- Cô kể lần 4: Cô kể kết hợp với rối.

phỏng lại hoạt động

3, Kết thúc (2-3p)

của đỗ con.

- Giờ học “kể chuyện cùng bé yêu” ngày hôm nay đến đây
là kết thúc rồi xin chào và hẹn gặp lại các bé.

- Bây giờ cô và các bé cùng mang những hạt đỗ đi gieo
trồng nào (nhạc “em yêu cây xanh)
- Kết thúc chuyển hoạt động.

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ mang
hạt đỗ đi gieo trồng.


15

3. Kết luận
Với việc vận dụng thuyết trí thơng minh đa dạng của Gardner vào phát triển
kĩ năng kể chuyện sáng tạo của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với tác phẩm
văn học, chúng ta có thể giúp trẻ phát triển toàn diện và trở thành những người
sáng tạo và thành công trong cuộc sống. Đồng thời, việc khai thác đa dạng các loại
trí thơng minh cũng giúp trẻ phát triển khả năng tự tin và tư duy sáng tạo của mình.
Vì vậy, hãy tận dụng những tiềm năng và khả năng của trẻ để thúc đẩy sự phát
triển tồn diện của họ. Trong q trình làm quen với tác phẩm văn học, trẻ 5-6 tuổi
không chỉ làm quen với những câu chuyện thú vị mà cịn có cơ hội phát triển kỹ
năng kể chuyện sáng tạo. Việc tạo ra mơi trường thân thiện với văn học, khuyến
khích trẻ đọc sách và sử dụng các hoạt động mở rộng khả năng kể chuyện có thể
giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, tư duy và sự sáng tạo của mình. Qua việc đồng hành
và khuyến khích trẻ theo dõi các câu chuyện u thích, trẻ có thể trở thành những
người kể chuyện tài năng và sáng tạo.


16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hoàng Thị Thu Thủy, (2015), Ứng dụng thuyết đa Trí tuệ trong việc
giảng dạy trẻ em mầm non, NXB Giáo dục.
[2] Armstrong T, (2011), Đa trí tuệ trong lớp học (Lê Quang Long dịch),
NXB Giáo dục Việt Nam.
[3] Howard Gardner, (2012), Lí thuyết trí khơn nhiều thành phần, dịch giả:
Phạm Tồn, Phạm Anh Tuấn hiệu đính, NXB Tri thức.
[ 4] Trần Thị Thu Hà, (2014), Kỹ năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mầm
non, NXB Tri thức
[ 5] Nguyễn Thị Hồng Nhung ( 2018), Phát triển kỹ năng kể chuyện sáng
tạo cho trẻ 5-6 tuổi, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội
[4] Belzer, A, (11/2004), It’s not like normal school” – the role of prior
learning context in adult learning, Adult Education Quarterly, Vol.55, No.1.
[6] Knowles, M. S., Holton, E., & Swanson, R. A, (2005), An andragogical
process model for learning, In The adult learner: The definitive classic in adult
education and human resource development, pp. 115-138, Amsterdam, Boston:
Elsevier.
[8] Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường, (2014), Lí luận dạy học hiện đại, cơ
sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm,
Hà Nội.


17



×