Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tiểu luận thực trạng nhu cầu giải trí của sinh viên TP HCM hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.54 KB, 11 trang )

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
NỘI DUNG...............................................................................................................2
1.Các khái niệm cơ bản.............................................................................................2
1.1. Nhu cầu...............................................................................................................2
1.2. Giải trí.................................................................................................................2
1.3. Nhu cầu giải trí...................................................................................................3
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu giải trí của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí
Minh hiện nay............................................................................................................3
3. Thực trạng về nhu cầu giải trí của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
...................................................................................................................................4
3.1. Những tác động tích cực.....................................................................................4
3.2. Những tác động tiêu cực.....................................................................................6
4. Các giải pháp nâng cao chất lượng giải trí của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí
Minh hiện nay............................................................................................................7
KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ........................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO


MỞ ĐẦU
Sinh viên là lực lượng đông đảo trong xã hội, là nguồn lực tri thức hàng đầu
của đất nước mai sau. quan tâm, xem xét đáp ứng những nhu cầu, nguyện vọng
chính đáng của sinh viên là việc làm có ý nghĩa góp phần bồi dưỡng, xây dựng
nguồn nhân lực có chất lượng cao, phục vụ đất nước trong tương lai. Ngồi nhiệm
vụ chính là học tập và nghiên cứu khoa học, sinh viên có nhu cầu rất chính đáng là
tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh.
Hoạt động giải trí của SV là một trong những nhu cầu không thể thiếu trong
đời sống của con người. Nhu cầu giải trí được xem như là “liều thuốc tinh thần”
sau mỗi ngày học tập căng thẳng hay sau mỗi kì thi, bởi lẽ ngồi nhiệm vụ chính là
học tập và nghiên cứu khoa học, SV cũng có những mong muốn rất chính đáng là


tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh. Ngày nay, chỉ riêng hoạt động
giải trí trên Internet cũng rất đa dạng và phong phú. Từ việc đơn giản như là lướt
web, chat, viết blog đến tham gia các diễn đàn, facebook, game online... đều được
SV lựa chọn thực hiện. Các hoạt động này khơng những được SV “đón nhận” nhiệt
tình để giải tỏa cảm xúc, bày tỏ chính kiến mà thậm chí cịn khai thác chúng theo
những mục đích cá nhân của mình. Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích giải trí mang
đến thì chính những loại hình giải trí lại tác động khơng tích cực đến đời sống của
thanh niên. Để tìm hiểu nhu cầu giải trí của giới trẻ ( nhất là sinh viên ) trên địa bàn
TP. HCM cũng như thực trạng và mức độ tham gia của tầng lớp thanh niên vào các
hoạt động giải trí này trong thời điểm hiện nay, em chọn đề tài “ Nhu cầu giải trí
của giới trẻ (sinh viên) tại TP.HCM hiện nay ”.

1


NỘI DUNG
1. Các khái niệm cơ bản
1.1. Nhu cầu:
Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người là đòi hỏi, mong muốn,
nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùy
theo trình độ nhận thức, mơi trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người
có những nhu cầu khác nhau, nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con
người cảm nhận được, nhu cầu là yếu tố thúc đẩy con người hoạt động, nhu cầu
càng cấp bách thì khả năng chi phối con người càng cao. Có nhiều loại nhu cầu, các
loại nhu cầu khác nhau không tồn tại đơn lẻ, tách rời mà nằm trong mối quan hệ
ràng buộc, phụ thuộc tương tác lẫn nhau trong một chỉnh thể thống nhất. Nhu cầu
giải trí là một nhu cầu thiết yếu của con người nằm trong hệ thống đó.
1.2. Giải trí :
Theo từ điển xã hội học “Giải trí là một dạng hoạt động của con người, đáp
ứng những nhu cầu phát triển của con người về các mặt thể chất, trí tuệ và mỹ học”

và “giải trí khơng phải là nhu cầu của từng cá nhân, mà còn là nhu cầu của đời sống
cộng đồng”
Giải trí khơng đối lập và tách rời với lao động cũng như lao động, giải trí là
một bộ phận cấu thành của hoạt động sống của con người.
Nó là dạng hoạt động hoàn toàn tự do mà cá nhân có tồn quyền lựa chọn
theo sở thích, trong khn khổ hệ thống chuẩn mực xã hội. Nó đồng thời cùng là
hoạt động khơng vụ lợi, nhằm mục đích giải tỏa sự căng thẳng tinh thần để đạt sự
thư giãn, thanh thản trong tâm hồn, và cao hơn nữa là đạt tới những rung cảm thẩm
mỹ của cá nhân như thưởng thức nghệ thuật, chơi các trị chơi, sinh hoạt tơn giáo…
là hoạt động giải trí và thời gian rỗi dành cho giải trí được gọi là thời gian rỗi.
1.3. Nhu cầu giải trí:
2


Nhu cầu giải trí là nhu cầu tìm kiếm các hoạt động, trải nghiệm hoặc các sản
phẩm giải trí để giúp giảm căng thẳng, xả stress, giải tỏa cảm xúc và cải thiện chất
lượng cuộc sống. Nhu cầu giải trí là một nhu cầu tự nhiên của con người, và chúng
ta có nhu cầu này để thư giãn và giảm bớt sự áp lực trong cuộc sống hàng ngày.
Nhu cầu giải trí có thể được đáp ứng thơng qua nhiều hình thức khác nhau,
bao gồm xem phim, đọc sách, nghe nhạc, chơi game, du lịch, thể thao, tập yôga,
học tập, nghệ thuật và tham gia các sự kiện hoặc hoạt động vui chơi.
Nhu cầu giải trí khác nhau tùy thuộc vào sở thích và lứa tuổi của mỗi người.
Ví dụ, nhu cầu giải trí của người trẻ tuổi có thể khác với nhu cầu giải trí của người
lớn tuổi hay người già. Tuy nhiên, giải trí ln đóng vai trị quan trọng trong đời
sống của mọi người, giúp cho chúng ta thư giãn, tận hưởng cuộc sống hơn và giữ
tâm trạng tốt hơn.
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu giải trí của sinh viên tại Thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu giải trí của sinh viên hiện nay, bao
gồm:

Cơng nghệ: Cơng nghệ có một vai trị vơ cùng quan trọng và có ảnh hưởng
đáng kể đến nhu cầu giải trí của sinh viên hiện nay. Công nghệ giúp nhu cầu giải
trí dễ dàng hơn bao giờ hết. Với một chiếc smartphone hoặc máy tính, sinh viên có
thể truy cập vào nhiều dịch vụ giải trí trực tuyến như xem phim, chơi game, nghe
nhạc hoặc đọc sách. Tóm lại, cơng nghệ đã tạo ra một số yếu tố mới và đa dạng hóa
nguồn cung giải trí, khiến cho cá nhân có nhu cầu giải trí có nhiều lựa chọn mới và
dễ tiếp cận hơn.
Áp lực học tập: Áp lực học tập là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng
đến nhu cầu giải trí của sinh viên. Khi phải đối mặt với nhiều bài kiểm tra, dự án và
bài tập lớn, sinh viên có thể cảm thấy căng thẳng và cần một khoảng thời gian để
giải trí và thư giãn.
3


Tài chính: Khả năng tài chính cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến
nhu cầu giải trí của sinh viên. Các hoạt động giải trí như đi xem phim, chơi game
hay du lịch địi hỏi chi phí khơng nhỏ, do đó, sinh viên với thu nhập thấp có thể
khơng có đủ khả năng tài chính để thực hiện các hoạt động này.
Sở thích cá nhân: Sở thích cá nhân cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng
đến nhu cầu giải trí của sinh viên. Một số sinh viên có thể thích tham gia các hoạt
động thể thao ngồi trời, trong khi đó, một số khác lại thích chơi game hoặc xem
phim.
Tình trạng sức khỏe: Tình trạng sức khỏe của sinh viên cũng ảnh hưởng đến
nhu cầu giải trí của họ. Những sinh viên có tình trạng sức khỏe kém có thể khơng
muốn tham gia các hoạt động giải trí năng động, nhưng thay vào đó, muốn thư giãn
bằng các hoạt động giải trí tĩnh như đọc sách hay xem phim.
Nhu cầu xã hội: Nhu cầu xã hội của sinh viên là yếu tố cuối cùng ảnh hưởng
đến nhu cầu giải trí của họ. Sinh viên có nhu cầu được giao tiếp và kết nối với bạn
bè và cộng đồng của mình thơng qua các hoạt động giải trí.
3. Thực trạng về nhu cầu giải trí của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí

Minh hiện nay.
3.1. Những tác động tích cực
Khi xã hội ngày phát triển, nhu cầu giải trí cá nhân nâng cao, nhất là bộ phận
giới trẻ, đặc biệt sinh viên các trường đại học, cao đẳng. Có thể nói sinh viên tại
Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay hàng ngày hàng tiếp cận với phương tiện thông
tin đại chúng đại, với Internet rất nhiều loại hình giải trí. Trong nhu cầu giải trí của
sinh viên chia làm hai loại hình giải trí: Thứ nhất giải trí Thụ động : Xem ti vi,
nghe đài, lướt web, chat mạng xã hội (Facebook, Zing me…); chơi game online
offline, điện tử, nghe nhạc… Thứ hai hình thức giải trí vận động như: Đi chơi hay
dạo phố với bạn bè, mua sắm, uống nước, cà phê, hát karaoke, dã ngoại, du lịch,
xem biểu diễn ca nhạc, xem thi đấu trực tiếp môn thể thao, xem phim rạp, tập thể
4


dục, chơi thể thao hay tham gia hoạt động câu lạc bộ, hoạt động tình nguyện, các
phong trào do trường, khoa tổ chức….
Trong 2 hình thức đó thì hình thức giải trí thụ động chiếm ưu tiên là lĩnh vực
giải trí chủ yếu của đa số sinh viên tại TP HCM hiện nay. Internet và mạng xã hội
có nhiều tác động tích cực đối với sinh viên, bao gồm:
Tiếp cận thông tin dễ dàng: Internet cho phép sinh viên truy cập vào một
lượng lớn thông tin khổng lồ từ khắp nơi trên thế giới. Điều này giúp họ nâng cao
kiến thức, tìm hiểu thêm về những chủ đề mình quan tâm và đáp ứng các yêu cầu
của các bài tập.
Tạo ra một môi trường học tập đa dạng: Mạng xã hội cho phép sinh viên kết
nối và trao đổi kiến thức với nhau. Họ có thể thảo luận, chia sẻ ý tưởng và học hỏi
từ những người khác. Điều này giúp tạo ra một môi trường học tập đa dạng và
khuyến khích sự sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề.
Giúp tiết kiệm thời gian và tiền bạc: Internet và mạng xã hội cũng giúp tiết
kiệm thời gian và tiền bạc cho sinh viên. Thay vì phải đi đến thư viện để tra cứu tài
liệu, họ có thể tìm kiếm thơng tin trên mạng. Họ cũng có thể tiết kiệm chi phí đi lại

để trao đổi kiến thức với bạn bè.
Nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ: Sử dụng internet và mạng xã hội giúp
sinh viên nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ. Điều này giúp họ phát triển các kỹ
năng sống quan trọng như giải quyết vấn đề, tìm kiếm thơng tin và giao tiếp hiệu
quả.
Đối với loại hình giải trí vận động, hầu hết sinh viên cảm thấy thoải mái
giảm căng thẳng, đồng thời thể mình, phát huy khả năng, khám phá thân, qua rèn
luyện phẩm chất, nhân cách trang bị cho sinh viên kỹ cần thiết để hòa vào tập thể
nhất tham gia vào hoạt động trường, lớp, khoa, hay do các câu lạc bộ tổ chức. Đây
môi trường lành mạnh giúp các bạn sinh viên vừa trao dồi kiến thức vừa giải trí vui
vẻ.
5


3.2. Những tác động tiêu cực
Tuy nhiên bên cạnh lợi ích các loại hình giải trí mang đến thì các loại hình
giải trí lại có những tác động tiêu cực đến đời sống của sinh viên. Trong đó loại
hình giải trí thụ động như Internet và mạng xã hội nếu sinh viên khơng có nền tảng
kiến thức bền vững, bản lĩnh thì dễ sa vào những tác động tiêu cực của nó làm ảnh
hưởng đến sinh hoạt, học tập đối với sinh viên. Những tác động tiêu cực bao gồm:
Gây phân tâm: Internet và mạng xã hội có thể làm gián đoạn quá trình học
tập của sinh viên. Khi sử dụng internet để lướt web hoặc kiểm tra thông tin trên
mạng xã hội, sinh viên có thể bị phân tâm và không tập trung vào việc học.
Nguy cơ lạm dụng internet: Sinh viên có thể dễ dàng truy cập vào các nội
dung khơng phù hợp trên internet, ví dụ như trang web khiêu dâm, game online
hoặc trò chơi độc hại. Điều này có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và thể
chất của sinh viên.
Làm giảm tính tương tác xã hội trực tiếp: Khi sử dụng mạng xã hội, sinh viên
có thể bỏ lỡ cơ hội để giao tiếp trực tiếp với bạn bè và người thân. Điều này có thể
làm giảm tính tương tác xã hội trực tiếp và gây ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp

của sinh viên.
Trở thành nạn nhân của bạo lực trực tuyến: Sinh viên cũng có thể trở thành
nạn nhân của bạo lực trực tuyến hoặc bị đe dọa trên mạng xã hội. Điều này có thể
gây ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và thể chất của sinh viên.
Tóm lại, internet và mạng xã hội cũng có những tác động tiêu cực đối với
sinh viên, bao gồm gây phân tâm, nguy cơ lạm dụng internet, làm giảm tính tương
tác xã hội trực tiếp và trở thành nạn nhân của bạo lực trực tuyến. Để tránh các tác
động tiêu cực này, sinh viên cần sử dụng internet và mạng xã hội một cách thơng
minh và có trách nhiệm.
4. Các giải pháp nâng cao chất lượng giải trí của sinh viên tại Thành phố
Hồ Chí Minh hiện nay.
6


Để nâng cao chất lượng giải trí của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh
hiện nay cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp sau:
Một là, tăng cường tổ chức tốt hoạt động vui chơi, giải trí, thiện nguyện để
nâng cao đời sống tinh thần, tạo môi trường lành mạnh để sinh viên kết bạn, giao
lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, qua rèn luyện tính tổ chức, tính kỷ luật tinh thần
đồn kết, giúp bạn trẻ sống có trách nhiệm, xa rời lối sống hời hợt. Phát huy mặt
tích cực, ngăn chặn mặt tiêu cực trước tiên giáo dục ý thức, định hướng cho giới
trẻ, sau quan pháp luật quán triệt công tác quản lý nhằm tối ưu hóa lợi ích hoạt
động giải trí.
Hai là, tăng cường sự đa dạng về các hoạt động giải trí: Trường học và các
cơ quan có thể đầu tư cho các khu phức hợp thể thao, khu vui chơi giải trí, khuôn
viên khu du lịch và sân chơi để thúc đẩy sinh viên tham gia. Ngoài ra, các hoạt
động như đọc sách, nghe nhạc, xem phim, đi du lịch, đánh bài và tham gia các tổ
chức xã hội khác cũng sẽ giúp tăng cường nhu cầu giải trí cho sinh viên.
Ba là, tạo điều kiện cho sinh viên có thể tổ chức các hoạt động giải trí tự do:
Các cơ quan và trường học có thể cho phép sinh viên tự quản lý và tổ chức các hoạt

động giải trí, như các buổi hòa nhạc, cuộc thi thể thao và các hoạt động văn hố
khác. Đây là cách để khuyến khích sự sáng tạo và sự tích cực trong việc tham gia
các hoạt động giải trí.
Bốn là, sử dụng các cơng nghệ mới để tăng cường nhu cầu giải trí: Sử dụng
các nền tảng giải trí trực tuyến và các ứng dụng để giúp sinh viên tiếp cận các hoạt
động giải trí dễ dàng hơn. Các nền tảng này có thể là các trang web phim trực
tuyến, các ứng dụng thể thao và giải trí, hoặc các nền tảng giúp sinh viên tìm kiếm
các hoạt động giải trí.
KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
7


Nhu cầu giải trí ngày càng có vai trị quan trọng và đóng góp vào sự phát
triển của xã hội. Đối tượng của các loại hình giải trí rất đặc biệt, bao gồm các giai
tầng, các thành viên trong xã hội. Một lực lượng xã hội chịu sự tác động lớn của
các loại hình giải là giới trẻ nhất là sinh viên, là những người chủ tương lai của đất
nước. Các loại hình giải trong xu thế tồn cầu đang có ảnh hưởng, tác động rất lớn
đến lối sống của thanh niên hiện nay. Các thông tin của các loại hình giải tác động
vào trí thức thanh niên, hình thành tri thức, thái độ mới hay nhận thức, thái độ cũ.
Sự thay đổi về ý thức tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi về hành vi.
So với trước đây, nhu cầu giải trí của giới rẻ nhất là sinh viên tại TP HCM
hiện nay đã có nhiều biến đổi sâu sắc cả về lượng và chất. Trong khi đó sự đáp ứng
của TP HCM đối với nhu cầu giải trí của sinh viên tại các trường đại học, cao đẳng
hiện nay còn tồn tại nhiều hạn chế. Thực trạng này là hệ quả tất yếu của những
nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau. Thực tế đó đang địi hỏi sự quan
tâm hơn nữa của tồn xã hội đối với nhu cầu giải trí của sinh viên. Cần triển khai
đồng bộ các biện pháp đa dạng trên nhiều lĩnh vực, từ biện pháp quản lý hành
chính, xử lý dân sự và hình sự, đến biện pháp giáo dục, tác động tới nhận thức, làm
thay đổi dần quan niệm xã hội đối với giải trí. Đây là cơng việc phức tạp và khó

khăn, địi hỏi thời gian và sự đầu tư thỏa đáng khơng chỉ về kinh phí mà cả cơng
sức và trí tuệ của xã hội. Nó đồng thời địi hỏi sự quan tâm của tồn xã hội các cấp
các ngành, các đoàn thể cùng nhu từng gia đình và nhóm sở thích. Cần có sự kết
hợp chặt chẽ và phối hợp nhịp nhàng của tất cả các chủ thể trên mơi có thể đáp ứng
thỏa dáng nhu cầu giải trí cho giới trẻ Việt nam nói chung và sinh viên tại TP HCM
nói riêng.
2. Kiến nghị
Một là, xây dựng thêm các khu vui chơi giải trí cho sinh viên: Đây là một ý
tưởng tuyệt vời cho các trường đại học hoặc các khu vực sinh viên. Việc đầu tư xây
dựng các khu vui chơi giải trí như rạp chiếu phim, phòng Xbox, phòng karaoke, các
8


trò chơi video hay thư viện game sẽ giúp sinh viên tìm được cách thư giãn, giải trí
sau những giờ học căng thẳng.
Hai là, tăng cường tổ chức các hoạt động giải trí: Các hoạt động như liên
hoan văn hóa, biểu diễn âm nhạc, hội thảo, các cuộc thi thể dục thể thao, các hoạt
động tình nguyện, hướng nghiệp hay các tour du lịch sẽ giúp các sinh viên được
tìm hiểu những điều mới mẻ, khám phá thế giới xung quanh mình và tạo ra các kỷ
niệm đáng nhớ.
Ba là, tạo điều kiện cho các hoạt động giải trí tổ chức bởi sinh viên: Những
hoạt động như múa lân, hội chợ, triển lãm, café sách, các cuộc thi nghệ thuật, câu
lạc bộ thể thao của sinh viên,... có thể được tổ chức bởi các tổ chức sinh viên với sự
hỗ trợ từ trường đại học. Điều này sẽ giúp sinh viên tham gia nhiều hơn vào các
hoạt động giải trí, học tập nhiều kỹ năng khác nhau và giúp họ phát triển lòng tự
trọng cũng như sự tự tin.
Bốn là, đẩy mạnh hỗ trợ kỹ thuật số: Sinh viên cũng có thể giải trí thơng qua
các trị chơi điện tử, phim ảnh, các buổi hịa nhạc trực tuyến, các khóa học trực
tuyến về nhiều lĩnh vực khác nhau. Từ đó, trường đại học có thể cung cấp tài
nguyên kỹ thuật số để sinh viên dễ dàng tiếp cận những hoạt động giải trí này.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Cao Đàm,Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, (Tái bản lần
thứ 3), NXB Giáo dục Việt Nam, 2011.
9


2. Đỗ Nam Liên, Văn hóa nghe nhìn và giới trẻ, NXB Khoa học xã hội,
TP.HCM, 2005.
3. Mai Quỳnh Nam, Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội, Tạp chí xã hội
học, số 01/1996.
4. Mai Quỳnh Nam, Những vấn đề xã hội học trong cơng cuộc đổi mới, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
5. Bùi Hoài Sơn, Phương tiện truyền thơng mới và những thay đội văn hóa xã
hội ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008.
6. Đề tài nghiên cứu khoa học “Tác động của truyền hình đến nhận thức về lối
sống của giới trẻ tại TP.HCM hiện nay”, nhóm sinh viên thực hiện Lê Xuân
Thái, Đào Thị Thanh Thảo, Bùi Tá Thảo Trang, giáo viên hướng dẫn ThS Tạ
Xuân Hoài.
7. Huỳnh Văn Sơn (2014), tính tích cực trong hoạt động giải trí của sinh viên
một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí KH, ĐHSP
TPHCM, số 54, năm 2014.
8. Các trang web:
/> />
10



×