Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Kế Toán Vốn Bằng Tiền Và Các Khoản Phải Thu Tại Công Ty Cổ Phần Điện Tử Thiên Phúc.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.99 KB, 72 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: THẠC SĨ LỢI MINH THANH

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1)Giới thiệu về công ty:
- Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ THIÊN PHÚC
- Giám đốc: LÊ KIÊN CƯỜNG
- Điện thoại: (08)38393333
- Fax: (08)38337995
- Mã số thuế: 0304328265
- Mã số tài khoản: 38525829
- Tại Ngân hàng Á Châu: ACB – PGD Lê Đại Hành
2)Quá trình hình thành và phát triển:
- Tiền thân là Công ty Văn hoá Tổng hợp Quận 11, được thành lập năm 1982,
là một Cơng ty nhà nước, được cổ phần hố vào tháng 10/1999 đặt tên là Công ty
Cổ phần sản xuất kinh doanh vật phẩm văn hố và Xí nghiệp in là một trong những
chi nhánh của Công ty. Ngày 11 tháng 03 năm 2008 theo QĐ số 119 của Sở KHĐT
đổi tên thành Công ty CP ĐT THIÊN PHÚC.
- Công ty CP ĐT THIÊN PHÚC được Công ty Cổ phần Văn hố giao vốn và
duyệt kế hoạch kinh doanh, cơng ty có con dấu riêng, hạch tốn độc lập, hoạt động
theo chủ trương, chiến lược kinh doanh phù hợp với nội dung ngành nghề quy định.
- Qua 19 năm hình thành và phát triển Công ty đã từng bước tạo được uy tín và
vị thế cạnh tranh khá tốt trên thị trường. Trong vai trò là chi nhánh trực thuộc cơng
ty cổ phần Văn hố Phương Nam, Cơng ty CP ĐT THIÊN PHÚC thực hiện in sách
báo tạp chí, văn phịng phẩm, bao bì tem nhãn, giấy tờ quản lý kinh tế và sản xuất
văn hố phẩm.
- Ngồi nhiệm vụ sản xuấ cung ứng hàng hóa phục vụ cho đơn vị nội bộ trực
thuộc Công ty PNC với giá trị hơn 9 tỉ đồng/năm thì doanh thu thuần mà Cơng ty


thực hiện cung cấp hàng hoá và dịch vụ in ấn cho khách hàng bên ngoài đã đạt trên
15 tỷ đồng, với lợi nhuận thu được 2 tỷ đồng/năm.
- Công ty liên tục là đơn vị kinh doanh có lãi kể từ khi thành lập đến nay. Kết
quả trên có được là nhờ vào sự tín nhiệm của rất nhiều khách hàng, trong số đó phải
kể đến khách hàng mà đơn vị đã thực hiện được những hợp đồng có giá trị lớn lên
SVTT: NGUYỄN THỊ ÁNH LINH

1


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: THẠC SĨ LỢI MINH THANH

đến vài tỷ đồng như: Kho bạc Nhà nước, Bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam, Cơng ty
TNHH Trí Việt…

II. CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHƯC:
1)Bộ máy tổ chức:
1.1/ Sơ đồ cơ cấu tổ chức: (xem trang sau)
Cơ cấu tổ chức của Công ty hoạt động theo hướng phân cơng chun mơn hóa
cơng việc và phối hợp linh hoạt trong công tác quản lý. Nhân sự được bố trí căn cứ
vào yêu cầu công việc.
1.2/ Định biên nhân sự: 110 nhân sự:
Nhiệm vụ cụ thể của từng nhân sự thể hiện qua bản mơ tả và tiêu chuẩn cơng
việc.
Giám đốc:
1nhân sự
Phịng Kế hoạch- Kinh doanh:
14nhân sự

 Trưởng phòng:
1nhân sự
 Nhân viên kinh doanh:
4nhân sự
 Nhân viên cung ứng:
1nhânsự
 Nhân viên điều độ sản xuất:
1nhân sự
 Nhân viên kế hoạch:
2nhân sự
 Nhân viên tổ quản lý chất lượng:
5nhân sự
Phịng Kế tốn – Hành chính:
15nhân sự
 Trưởng phịng Kế tốn – Hành chính:
1nhân sự
 Nhân viên kế toán:
5nhân sự
 Nhân viên thủ quỹ:
1nhân sự
 Thủ kho:
2nhân sự
 Nhân viên phụ trách Hành chính- Nhân sự:
1nhân sự
 Tổ bảo vệ - Tạp vụ:
5nhân sự
Xưởng in:
80nhân sự
 Quản đốc:
1nhân sự

 Phó quản đốc:
1nhân sự
 Nhân viên phụ trách thống kê sản xuất:
1nhân sự
 Tổ Montage – Phơi kẽm:
9nhân sự
 Tổ máy cắt, đóng xếp thành phẩm:
10nhân sự
 Các tổ máy in:
58nhân sự

SVTT: NGUYỄN THỊ ÁNH LINH

2


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: THẠC SĨ LỢI MINH THANH

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ THIÊN PHÚC

TỔNG NHÂN SỰ:
110 NGƯỜI

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT


P. KINH DOANHTIẾP THỊ (07)

TỔ
MÁY
IN
L44A
(08)

TỔ
MÁY
IN
L44B
(08)

P. QTNS- HC
(07)

P. KẾ TOÁN
(05)

TỔ
MÁY
IN
L440B
(08)

SVTH : NGUYỄN THỊ ÁNH LINH

TỔ

MÁY
IN
S9
(06)

TỔ
MÁY
IN
L240
(06)

BQĐ PHÂN
XƯỞNG IN (02)

TỔ
MÁY
IN
LP 1/1
(04)

TỔ
BÌNH
BẢN
(03)

P. MUA HÀNG
(03)

TỔ
ĐIÊN


(02)

TỔ
PHƠI
BẢN
(04)

P. ĐIỀU ĐỘ SX
(06)

TỔ
MÁY
CẮT
(02)

QĐ PHÂN XƯỞNG
SAU IN (01)

TỔ
BẾ
CÁN
(04)

TỔ
MÁY
CẮT
(03)

TỔ

ĐÓG
CUỐN
(19)

Trang 3


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: THẠC SĨ LỢI MINH THANH

2) Chức năng nhiêm vụ các bộ phận:
Chủ tịch:
Là người đứng tên giấy phép thành lập Cơng ty, có quyền điều hành cao nhất
moi hoạt động của Công ty.
Giám đốc:
Tổ chức thực hiện các quyết định của chủ tịch Công ty; quyết định các vấn đề
liên hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty; tổ chức thực hiện kế hoạch kinh
doanh và phương án đầu tư của công ty; ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty;
bổ nhiêm, miễn nhiêm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty trừ các chức
danh thuộc thẩm quyền của chủ tịch Cơng ty; kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ
chức của Công ty; quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với cán bộ quản lý
thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của chủ tịch Công ty; các quyền và nhiệm vụ khác
được quy định tại điều lệ Công ty, hợp đồng lao động mà Giám đốc ký với chủ tịch
Cơng ty.
Phó Giám đốc:
Phó Giám đốc phối hợp cùng Giám đốc trong cơng tác quản trị Cơng ty; phó
Giám đốc là người trực tiếp quản lý, điều hành các bộ phận sản xuất bao gồm các
phòng ban liên quan; chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tình hình sản xuất tại
Cơng ty; đề xuất ý kiến cải tiến quy trình hoạt động sản xuất tại Công ty; đảm bảo

không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm; xem xét kế hoạch sản xuất; đề xuất bổ
sung lực lượng sản xuất khen thưởng kỷ luật; quyết định việc mua hàng hoá, dịch
vụ vật tư, NVL có giá trị từ dưới 10 triêu đồng.
Trưởng phòng kinh doanh:
Hoạch định chiến lược và xây dựng tiếp thị kinh doanh dài han; xây dựng kế
hoạch tiếp thị kinh doanh định kỳ; triển khai các chương trình, kế hoạch nghiên cứu
thu thập thông tin về thị hiếu tiêu dùng , khách hàng…; đàm phán hợp đồng xây
dựng chính sách về bán hàng… Tham mưu trực tiếp cho Giám đốc về các mặt hoạt
động kinh doanh, chiến lược phát triển thị trường kinh doanh về lâu dài cho xí
nghệp; trực tiếp bàn bạc với khách hàng về giá cả; triển khai thực hiện các đơn
hàng, hợp đồng; triển khai các hoạt động chăm sóc khách hàng; kiểm tra, theo dõi
các hoạt động của nhân viên phòng kinh doanh; sắp xếp, phân công công việc đến
nhân viên khi cần thiết.
Trưởng phịng Kế tốn:
- Tổ chức cơng tác ghi chép phản ảnh chính xác trung thực và kịp thời đặc
điểm tồn bộ q trình hoạt động của Cơng ty. Phân tích kết quả hoạt động kinh
doanh và đề ra các kế hoạch hoạt động trong tương lai. Tính tốn và trích nộp đầy
SVTT: NGUYỄN THỊ ÁNH LINH

4


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: THẠC SĨ LỢI MINH THANH

đủ các khoản phải nộp cho ngân sách nhà nước, thanh toán đúng hạn các khoản tiền
vay, nợ phải trả và phải thu khách hàng.
- Xác định nhu cầu vốn cần huy động trên cơ sở nhu cầu đầu tư của Công ty;
lựa chọn các giải pháp huy động vốn để tài trợ cho đầu tư trong những điều kiện tối

ưu về chi phí sử dụng vốn và thế chấp, ký quỹ; lập ngân sách đầu tư cho kỳ chiến
lược…
Trưởng phòng Quản trị nhân sự - Hành chính:
- Phân tính cơ cấu hiện tại, phát hiện các ưu nhược điểm. Phân tích nhu cầu
nhân lực cho mục tiêu phát triển Công ty. Lựa chọn mơ hình cơ cấu tổ chức triển
khai mơ hình cơ cấu tổ chức đến các đơn vị.
- Xây dựng sơ đồ tổ chức, xác định chức năng nhiệm vụ của từng bộ phân,
từng phịng; phân tích cơng việc, mơ tả cơng việc cho từng vị trí. Xác định tiêu
chuẩn năng lực; xây dựng chính sách tuyển dụng, chính sách đào tạo.
- Đại diện theo uỷ quyền của Công ty tham gia giải quyết các tranh chấp, tố
tụng; theo dõi và đề xuất phương án xử lý tranh chấp với các đối tác phát sinh trong
và ngoài toà án.
- Đánh giá lựa chọn đơn vị đào tạo; đánh giá hiệu quả sau đào tạo,…
Quản đốc phân xưởng:
- Là người trực tiếp theo dõi giám sát công việc của phân xưởng, xử lý những
sự vụ có thể xảy ra trong phân xưởng để kịp thời báo cáo lên cấp trên để xử lý một
các nhanh chóng; tiến hành triển khai sản xuất theo lệnh sản xuất, điều phối nhân sự
tham gia q trình sản xuất hành ngày, đảm bảo hồn thành các đơn đặt hàng và sử
dụng hợp lý các loại máy móc thiết bị quy định về an tồn lao động, vệ sinh lao
động tại phân xưởng.
Phó Quản đốc phân xưởng sản xuất:
- Phó Quản đốc là người phối hợp cùng Quản đốc trong công tác điều hành sản
xuất tại phân xưởng; báo cáo tình hình kết quả cơng việc trong ca sản xuất được
phân.
Trưởng phòng mua hàng:
- Tiếp nhận yêu cầu cung cấp vật tư;
- Xem xét yêu cầu kiểm tra tồn kho;
- Cân đối, lập kế hoạch, xác định nhu cầu mua hàng;
- Lập kế hoạch mua vật tư nguyên liệu mùa cao điểm;
- Lập danh sách các nhà cung ứng đạt tiêu chuẩn;

- Trực tiếp đàm phán thoả thuận với nhà cung ứng;
- Ghi chép, luân chuyển và lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định;…
SVTT: NGUYỄN THỊ ÁNH LINH

5


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: THẠC SĨ LỢI MINH THANH

Trưởng phòng điều độ sản xuất:
- Xác định nhu cầu, đánh giá năng lưc sản xuất và đề xuất phương pháp bổ
sung.
- Lập phương án đầu tư máy móc thiết bị, sử dụng mặt bằng và nguồn nhân
lực.
- Tiếp nhận đơn đặt hàng;
- Xác định nhu cầu đề xuất vật tư;
- Lựa chọn quy trình sản xuất;
- Theo dõi tiến độ thực hiện LSX, xử lý, giải quyết các vấn đề có liên quan;
- Ghi chép, luân chuyển và lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định;
- Báo cáo thống kê và đánh giá chất lượng sản phẩm;
- Bố trí và theo dõi thực hiên công việc nhân viên trực thuộc văn phịng.

III. NHIỆM VỤ VÀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
1)Nhiệm vụ:
- Phân tích, xác định nhu cầu thị trường, lập kế hoạch và triển khai các hoạt
động kinh doanh – tiếp thị thuộc ngành in. hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch sản xuất
kinh doanh do Công ty giao hàng năm.
- Tiến hành triển khai sản xuất trên cơ sở quy trình cơng nghệ, máy móc thiết

bị, mặt bằng nhà xưởng và các nguồn lực khách được Cơng ty giao phó.
- Triển khai, duy trì, và phát triển nguồn lục cả về chất lượng và số lượng cần
thiết để thực hiện toàn bộ các hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty.
- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế tốn theo dõi đối tượng và nội dung cơng
việc kế toán, theo chuẩn mưcc và chế độ kế toán.
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chinhý, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh
toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát
hiện và ngăn ngừa các hành vị phạm pháp luật về tài chính, kế tốn.
- Phân tích thơng tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ
yêu cầu quản tri và quyết định kinh tế, tài chính của Cơng ty.
- Cung cấp thơng tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
- Quản lý chất lượng quá trình sản xuất, cung ứng vật tư, hang hóa. Kiểm tra
đánh giá tình hình hoạt động sản xuất – kinh doanh, không ngừng cải tiến phương
pháp quản lý, nâng cao kỹ năng chuyên môn trong cơng tác của tồn thể cán bộ và
nhân viên tại Công ty.
- Thực hiện nghiêm chỉnh quy định an tồn lao động, vệ sinh lao động, nội quy
phịng chống cháy tại Công ty.
- Tham mưu cho Tổng Giám đốc trong việc phát triển hoạt động sản xuất kinh
doanh thuộc lĩnh vực ngành in của Công ty.
SVTT: NGUYỄN THỊ ÁNH LINH

6


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: THẠC SĨ LỢI MINH THANH

- Xây dựng mối quan hệ với các ban ngành địa phương nhằm hổ trợ cho hoạt
động sản xuật kinh doanh của đơn vị.

2)Quy trình cơng nghệ:2.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ:( xem trang sau)
Sơ đồ quy trình cơng nghệ
BƯỚC

TỔ MONTAGE - PHƠI KẼM
NHẬN PHIM
LÁ/ TỜ NHŨ

TỔ BẢO TRÌ

CÁC TỔ MÁY IN

CHUẨN BỊ

CHUYỂN GIAO
BẢN MONTAGE

TỔ MÁY CẮT VÀ ĐÓNG XẾP
THÀNH PHẨM

CHUẨN BỊ GIẤY IN

BẢN KẼM

MONTAGE

CHUẨN
BỊ
SẢN
XUẤT


TỔ QUẢN LÝ
CHẤT LƯNG

CHUẨN BỊ MỰC IN VÀ CÁC
NGUYÊN VẬT LIỆU KHÁC

PHƠI BẢN
TẠO BẢN IN

CHUYỂN GIAO
BẢN IN

KIỂM TRA VÀ

CHUẨN
BỊ
MÁY IN

VẬN HÀNH MÁY IN

IN THỬ

IN THỬ

IN
SẢN
LƯNG

Không đạt


KIỂM TRA

Đạt
IN SẢN LƯNG

LƯU BẢN IN

HOÀN THÀNH
IN SẢN LƯNG

KIỂM TRA CHẤT LƯNG
VÀ SỐ LƯNG TỜ IN

KIỂM TRA

2.2/ Nội dung quy trình:

Đạt

ĐÓNG, XẾP
THÀNH PHẨM

Không đạt

XỬ LÝ KHẮC PHỤC

SVTT: NGUYỄN THỊ ÁNH LINH

7



BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: THẠC SĨ LỢI MINH THANH

2.2.1/ Chuẩn bị sản xuất: Bao gồm cơng đoạn: montage(bình bản) và phơi
bản để nhận được bản in. Chuẩn bị giấy in. Chuẩn bị mực in và các nguyên vật liệu
khác.
2.2.1.1/ Chuẩn bị bản in (khuôn in):
a) Montage:
Nhân viên điều độ sản xuất thuộc phòng Kế hoạch – kinh doanh bàn giao cho
tổ Montage – phơi kẽm các makét, phim và lệnh sản xuất đã được Giám đốc ký
duyệt nhằm tiến hành công việc ghép khuôn ảnh để nhận được bản montage.
Nhân viên Montage kiểm tra các phần tử chữ và hình ảnh của phim (lá)/tờ nhũ
đựơc dán áp sát vào các vị trí nhất định trên support (đế khn) do makét quy định.
Đảm bảo khoảng giữa phim/tờ nhũ với support không có bụi và các vật bẩn khác.
Trên bản montage phải dán đầy đủ các dấu tay ke? dấu ốc? thang kiểm tra tầng
thứ?... đảm bảo chồng các màu thật chính xác, độ sai lệch thấp nhất (<=0,2mm).
Ghi ở khoảng giữa điểm thừa số lệnh sản xuất?, số thứ tự của bản montage, màu
mực, tên người thực hiện, ngày hoàn thành bản.
Nhân viên Montage ghi số lượng bản montage thực hiện được trên lênh sản
xuất, ký xác nhận hồn thành cơng đoạn trước khi chuyển giao cho công đoạn kế
tiếp.
Bản montage đã được kiểm tra hoàn chỉnh chuyển cho nhân viên phơi kẽm
thực hiện công tác (chép) phơi bản, kèm theo lệnh sản xuất.
b) Phơi kẽm:
Nhân viên chịu trách nhiệm phơi kẽm yêu cầu thủ kho xuất kẽm căn cứ vào
nhu cầu sản xuất hàng ngày dựa trên các Lệnh sản xuất. Bản kẽm phải được chuẩn
bị theo kích thước quy định tương ứng với bản montage. Trước khi thực hiện công

tác chép khuôn ảnh cho một án phẩm, bản kẽm đã qua sử dụng được mài lại và phủ
(tráng) màng thuốc bắt hình lên bề mặt và phơi khơ.
Sau khi nhận bản montage, nhân viên phơi kẽm tiến hành công tác chép khuôn
ảnh (khuôn in) từ bản montage lên bản kẽm và hiện hình bản chép? để có được bản
in. Kiểm tra và sửa chữa các sai hỏng (nếu có) trên bản in trước khi chuyển giao cho
các tổ máy in.
Nhân viên phơi kẽm ghi số lượn bản in thực hiện được trong ngày trên Lệnh
sản xuất và ký xác nhận hồn thành cơng đoạn trước khi chuyển cho cơng đoạn kế
tiếp.
Bản in đã được kiểm tra hoàn chỉnh đựoc gởi kèm theo Lệnh sản xuất đến các
Tổ máy in để tiến hành công việc lắp bản in và in.
2.2.1.2/ Chuẩn bị Nguyên vật liệu:
SVTT: NGUYỄN THỊ ÁNH LINH

8


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: THẠC SĨ LỢI MINH THANH

a) Chuẩn bị giấy in:
Tổ máy cắt và đóng xếp thành phẩm căn cứ trên Lệnh sản xuất nhận giấy tại
kho và chuyển về vị trí máy cắt thực hiện cơng việc cắt, xén giấy tờ rời để có được
kích thước quy định trước khi in.
Tổ quản lý chất lượng tiến hành kiểm tra chất lượng giấy, loại bỏ giấy hỏng,
tính số lượng đối với giấy in tờ rời khi xuất kho khơng được đóng kiện, bao gói và
có dán nhãn mác. Giấy sau khi được kiểm tra được đặt trên palét? Và nhãn ghi rỡ họ
và tên người kiểm tra, giấy được dùng in tài liệu nào, số lượng, loại giấy.
Các tổ máy in nhận giấy in theo đúng chuẩn loại ghi trên Lệnh sản xuất tài

máy cắt hoặc nhận giấy in tai kho trong trường hợp giấy in đúng với khổ in ấn phẩm
không phải thực hiện qua công đoạn cắt xén.
Khí hậu hố giấy trước khi in để cân bằng nhiệt độ, độ ẩm của giấy in với nhiệt
độ và độ ẩm tương đối của khơng khí trong xưởng in, chống biến dạng của giấy
trong quá trình in. Đặt giấy ở cạnh máy in trong khoảng 40- 60 phút truớc khi dỗ
giấy bằng phẳng và để giấy lên bộ phận đặt giấy tự động của máy in.
b) Chuẩn bị mực in và các nguyên vật liệu khác:
Khi có yêu cầu cần cung cấp vật tư, nguyên vật liêu cần cho sản xuất, các
trưởng bộ phận sản xuất viết Phiếu yêu cầu chuyển cho Quản đốc hoặc Phó quản
đốc kiểm tra ký phiếu, Giám đốc xét duyệt truớc khi chuyển cho thủ kho làm căn
cứ xuất kho.
Trường hợp cần cung cấp mực in phải căn cứ trên Lệnh sản xuất và makét của
ấn phẩm quy định, Tổ trưởng máy in lập Phiếu yêu cầu cung cấp mực in. Quản đốc
hoặc Phó quản đốc kiểm tra ký phiếu, Giám đốc xét duyệt trước khi chuyển giao
cho thủ kho làm căn cứ xuất kho. Chọn mực in theo đúng màu sắc và số lượng cần
thiết đối với sản phẩm in và tiến hành pha màu theo màu sắc yêu cầu của sản phẩm
cần in.
2.2.2/ Kiểm tra và vận hành máy in:
Bao gồm công đoạn kiểm tra bộ phận truyền mưc, bộ phận nước, bộ phận giấy,
bộ phận ra giấy, lắp bản in và bọc ống cao su.
Các tổ máy in thực hiện tra và vận hành thử máy in trước khi tiến hành in thử
và in sản lượng.
Tổ bảo trì hỗ trợ các Tổ máy in trong quá trình kiểm tra may khi có u cầu từ
các trưởng máy.

Các vị trí máy cần kiểm tra:
SVTT: NGUYỄN THỊ ÁNH LINH

9



BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: THẠC SĨ LỢI MINH THANH

Kiểm tra bộ phận truyền mực in: Rửa sạch và lắp đặt máng mực, các quả lô
(lô tán, lô trung gian và lô chà bản) vào hệ thống truyền mực, cho mực in vào máng
mực và điều chỉnh để cho mực in truyền được lên bản in.
Kiểm tra bộ phận nước: Kiểm tra máng nước và hệ thống cấp nước. Rửa
sạch các lơ, gạt hết nước để lơ có độ ẩm thích hợp lúc bắt đầu in. Điều chỉnh lượng
nước truyền lên bản in phải là tối thiểu nhưng vừa đủ để làm ẩm các chổ trắng của
bản in.
Kiểm tra bộ phận vào giấy: Nạp giấy lên bàn đặt giấy. Kiểm tra dàn hơi, điều
chỉnh các bộ phạn thổi và hút giấy, bộ phận nhận - đẩy giấy, các băng tải và con lăn
chuyển giấy.
Kiểm tra bộ phận ra giấy: Kiểm tra nhíp ống và nhíp ra giấy. Chỉnh vị trí
cắm để điều chỉnh đúng điểm nhả tờ in. Chỉnh chính xác giấy theo cỡ tờ in.
Lắp bản in: Bản in được lắp trên ống bản và được định vị trước khi in.
Bọc ống cao su: Lót giấy và bọc tấm cao su kéo căng trên ống cao su.
2.2.3/ In thử và in sản lượng: Bao gồm công đoạn in thử để kiểm tra đối
chiếu với bài mẫu, thực hiênj ký bông bài và in sản lượng.
Quản đốc/ Phó quản đốc phối hợp với phụ trách điều độ sản xuất có trách
nhiệm thơng báo cho khách hàng có nhu cầu xem tờ in thử 01 giờ trước khi máy bắt
đầu lên bản kẽm. Đến thời gian máy chuẩn bị lên bản kẽm nhưng khơng có mặt
khách hàng, Trưởng máy cần báo cho Quản đốc/ Phó quản đốc và phụ trách điều độ
sản xuất việc không lên kẽm và yêu cầu điều lệnh sản xuất in sản phẩm của đơn
hàng khác.
Trước khi cho máy vận hành in thử, cần lau chùi bản in và ống cao su. Hạ các
lô nước xuống làm ẩm bề mặt bản in, sau đó hạ các lơ lăn mực cho lô hoạt độnh, sau
khi lô lăn mực đã lăn mực in trên bản in đồng đều thì bắt đầu cho in và sửa bài theo

mẫu để nhận tờ in thử.
Khi máy đã lên bản kẽm, canh chỉnh và in ra tờ in thử đầu tiên, nếu khách
hàng có nhu cầu chuyển tờ in đi duyệt (không duyệt tại phân xưởng in) thì thời gian
chờ khách hàng duyệt tờ in khơng q 30 phút.
Nếu có mặt khách hàng trong quá trình in thử, thì Quản đốc sẽ kết hợp với
khách hàng cùng duyệt tờ in. Sau khi điều chỉnh để có tờ in theo đúng bài mẫu,
Trưởng máy báo cho Quản đốc/ Phó quản đốc kiểm tra tờ in, kiểm tra và ký duyệt
03 tờ mẫu. Trưởng máy lưu 01 bản để đối chiếu trong quá trình in sản lượng và
chuyển 01 bản về Phòng kinh doanh, 01 bản chuyển cho Tổ quản lý chất l ượng lưu
đối chứng kiểm tra thành phẩm sau khi in. Các Tổ máy in chi tiến hành in sản lượng
sau khi đã có tờ in mẫu được ký duyệt.
SVTT: NGUYỄN THỊ ÁNH LINH

10


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: THẠC SĨ LỢI MINH THANH

Trong trường hợp sản phẩm in khơng có bài mẫu, Quản đốc/ Phó quản đốc là
người có quyền kiểm tra và ký duyệt tờ in mẫu (dựa trên makét) trước khi cho tiến
hành in sản lượng.
2.2.4/ Hồn thành cơng đoạn in:
Bao gồm công đoạn vệ sinh bản in và kiểm tra máy sau khi in. Kiểm tra chất
lượng, số lượng tờ in và xử lý khắc phục (nếu có). Chuyển tờ in cho cơng đoạn đóng
xếp thành phẩm.
Tổ máy in rửa sạch bản in khi in xong và tháo ra khỏi máy chuyển về Tổ phơi
kẽm lưu giữ. Tắc máy, đóng cầu giao điện, vệ sinh khu vực làm việc và kiểm tra an
toàn điện.

Trưởng máy in ghi nhận số lượng sản phẩm thực hiên, báo các Quản đơc/ Phó
quản đốc về cơng việc hồn thành. Quản đốc/Phó quản đốc kiểm trra ký các nhận
tình hình thực hiện trên Lệnh sản xuất trước khi chuyển cho Phịng Kế tốn – Hành
chính làm cơ sở tính lương.
Thành phẩm sau khi in được vào vị trí kiểm tra. Tổ Quản lý chất lượng tiến
hành kiểm tra thành phẩm sau quá trình sản xuất và ghi nhận trên Lệnh sản xuất.
Tờ in sau khi được kiểm tra xác nhận đạt chất lượng được chuyển đi đóng
xếp thành phẩm.

SVTT: NGUYỄN THỊ ÁNH LINH

11


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: THẠC SĨ LỢI MINH THANH

CHƯƠNG II
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN VÀ
HÌNH THỨC KẾ TỐN CỦA CƠNG TY
I.CÁC PHẦN HÀNH KẾ TỐN:
1)Chức năng:
- Thẩm định và tham gia triển khai các dự án đầu tư của Công ty.
- Huy động ngân quỹ để tài trợ cho các hoạt động đầu tư và kinh doanh của
Công ty.
- Kiểm sốt các khoản đầu tư chi tiêu của Cơng ty.
- Phân tích đánh giá tình hình tài chính và nghiệp vụ kế toán quản trị để tư vấn
cho HĐQT.
- Ghi chép, phân bổ các nghiệp vụ phát sinh.

- Hoạch toán lời lỗ, xác định kết quả kinh doanh.
- Tổ chức các hoạt động kiểm tốn của Cơng ty.
2)Nhiệm vụ:
- Lập kế hoạch ngân sách tiền mặt hàng năm, quý, tháng.
- Tham gia thẩm định các dự án khả thi của Công ty.
- Tư vấn cho Giám đốc trong việc ra quyết định đầu tư.
- Tìm kiếm các nguồn vốn để huy động vốn tài trợ cho các hoạt động kinh
doanh đầu tư.
- Kiểm sốt chi phí phát sinh, kiểm sốt việc thực hiện chính sách bán hàng,
giá cả, chiếc khấu.
- Theo dõi doanh thu, kiểm sốt cơng nợ bán và đôn đốc thu nợ.
- Xây dựng định mức chi phí dự trù ngân sách đầu tư.
- Kiểm tra và kiểm soát việc thực hiên các quy định về các khoản đầu tư, chi
tiêu của Công ty.
- Triển khai các nghiệp vụ kế toán quản trị phục vụ ra quyết định sản xuất kinh
doanh.
- Ghi chép các nghiệp vụ kế tốn phát sinh và phân bổ chi phí.
- Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
- Lập báo cáo tài chinh.
- Trích lập các quỹ theo quy định của pháp luật.
- Hướng dẫn các nghiệp vụ tài chính kế toán trong đơn vị.

SVTT: NGUYỄN THỊ ÁNH LINH

12


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: THẠC SĨ LỢI MINH THANH


- Xây dựng và triển khai kiểm toán nội bộ: kiểm toán tài chính, kiểm tốn hoạt
động và kiểm tốn tn thủ.
3) Cơ cấu tổ chức:
KẾ TỐN TRƯỞNG

KT thanh tốn,
TSCĐ, TGNH

KT doanh thu,
thủ quỹ, công nợ
phải thu

KT vật tư, gia
công, công nợ
phải trả

KT lương, thành
phẩm

4)Nhiệm vụ các chức danh:
4.1/ Kế toán trưởng:
- Phân tích, đánh giá tiềm lực tài chính nhằm xác định năng lực cốt lõi về tài
chính của Cơng ty
- Xác định nhu cầu vốn cần huy động trên cơ sở nhu cầu đầu tư của Công ty
- Lựa chọn các giải pháp huy động vốn để tài trợ cho đầu tư trong những điều
kiện tối ưu về chi phí sử dụng vốn và thế chấp, ký quỹ
- Lập ngân sách đầu tư cho kỳ chiến lược
- Kiểm soát chiến lược tài chính và ngân sách đầu tư
- Xây dựng ngân sách tiền mặt hàng năm và hàng quý trên cơ sở kế hoạch sản

xuất kinh doanh hàng năm, quý, tháng của Cơng ty
- Lập dự tốn chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, giá vốn…
- Phân tích tình hình tài chính của các dự án, phương án kinh doanh (nếu có)
và đề xuất các phương án kinh doanh khả thi
- Xây dựng mối quan hệ với các nhà cung ứng vốn
- Dự trù ngân sách hàng năm của Công ty
- Kiểm tra thực tế các khoản chi phí nguyên vật liệu, các khoản chi phí thực tế
phát sinh hay trang bị máy móc thiết bị của Cơng ty
- Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh.
- Đánh giá và phân tích hiêu quả sử dụng vốn thơng qua các chỉ tiêu tài chính.
- Lập các báo cáo nội bộ định kỳ hay đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc để
phục vụ yêu cầu ra quyết định.
- Tính giá thành sản phẩm.
- Phân tích chi phí và giá thành làm cơ sở cho việc đưa ra quyết định về giá
gia cơng…
- Phân tích hiệu quả kinh doanh theo hợp đồng hay dự án.
SVTT: NGUYỄN THỊ ÁNH LINH

13


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: THẠC SĨ LỢI MINH THANH

- Lập báo cáo tài chính, báo cáo thơng kê, báo cáo thuế.
- Trích lập quỹ dự phịng trợ cấp mất việc, quỹ khen thưởng, quỹ khác…
- Hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp mới phát sinh.
- Lập kế hoạch,xây dựng các mục tiêu kiểm toán và pham vị kiểm toán.
- Thu thập thông tin về các hoạt động sẽ được kiểm tốn.

- Xây dựng các cơng cụ quản lý nhằm tránh thất thoát.
- Đề xuất các giải pháp tiết kiệm, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực.
- Kiểm soát tất cả cán khoản chi phí phát sinh nhằm xác định các khoản chi phí
đã chi đúng quy định.
- Giám sát tính hợp lệ của hoá đơn, chứng từ.
- Kiểm soát doanh thu bán hàng, phát hành hoá đơn đúng quy định.
- Kiểm tra công nợ.
- Kiểm tra quỹ lương, thưởng đúng quy định Công ty, nhà nứoc. Kiểm tra các
koản nộp ngan sách.
- Kiểm tra hoạt động của các phòng ban, đánh giá sự hồn thành mục tiêu
Cơng ty.
- Đề xuất biện pháp chấn chỉnh kịp thời những hoạt động chư hiệu quả.
- Đánh giá việc tuân thủ các quy trình quy đinh của Công ty. Đề xuất ý kiến và
lưu ý nhữn sai lệch lớn.
4.2/ Kế toán Thanh toán – TSCĐ – Ngân hàng – Chi phí:
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn.
- Hạch tốn tình hình tăng giảm và trích khấu hao TSCĐ, cơng cụ dụng cụ. Mở
thẻ tài sản, tổ chức kiểm kê thường xuyên và đột xuất.
- Kiểm tra tất cả các khoản chi phí phát sinh để đảm bảo tính minh bạch và xác
thực.
- Hach tốn các khoản chi phí phát sin và phân bổ chi phí theo đúng khoản
mục.
- Kiểm tra thực hiện chính sách giá bán, chiếc khấu.
- Kiểm tra thực hiện chương trình khuyến mãi, tặng phẩm,…
- Lập các biểu mẫu sổ quỹ, thực hiện kiểm quỹ và đối chiếu sổ quỹ.
4.3/ Kế tốn Doanh thu – cơng nợ - Thủ quỹ:
- Kiểm tra doanh thu.
- Kiểm tra việc thực hiện các nội dung đã thoả thuận trong hợp đồng, kiểm tra
tình hình thực hiện hợp đồng.
- Xuất hố đơn tài chính. Theo dõi thuế giá trị gia tăng đầu ra.

- Đôn đốc phịng kinh doanh thu hồi cơng nợ.
- Lập kế hoạch thu hồi công nợ.
- Thực hiện thu chi. Đối chiếu sổ sách theo quy định.
4.4/ Kế toán NVL – Gia công – Công nợ phải trả:
- Thực hiện nghiệp vụ theo dõi xuất nhập tồn.
SVTT: NGUYỄN THỊ ÁNH LINH

14


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: THẠC SĨ LỢI MINH THANH

- Kiểm tra nhu cầu, đề xuất mua vật tư, nguyên vật liêu của Cơng ty.
- Thực hiện kiểm kê NVL cịn tồn ở khâu sản xuất.
- Đánh giá sản phẩm dỡ dang cuối kỳ.
- Theo dõi số xuất nhập tồn vật tư NVL gia cơng của khách hàng.
- Theo dõi tình hình cơng nợ phải thu phải trả, lập kế hoạch trả nợ.
4.5/ Kế toán Lương – Thành phẩm:
- Hạch toán chi phí tiền lương theo quy định.
- Cập nhật xuất nhập tồn thành phẩm.
- Lập phiếu xuất kho thành phẩm giao cho khách hàng.
- Đối chiếu thành phẩm thực hiện và thành phẩm xuất xưởng.

II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN:
Cơng ty tổ chức bộ máy kế tốn theo hình thức tập trung. Tất cả các chứng từ
gốc phát sinh tại đơn vị đều được tập trung tại phịng kết tốn để kiểm tra, phân loại
chứng từ, định khoản kế toán ghi sổ tổng hợp và sổ chi tiết để lập báo cáo. Mỗi
nhân viên kế toán sẽ phụ trách một phần công việc nhất định do sự phân cơng của

kế tốn trưởng.

III. HÌNH THỨC KẾ TỐN ÁP DỤNG TẠI DOANH
NGHIỆP:
Hiên nay Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung.
Chứng từ gốc
Sổ chi tiết

Sổ quỹ
Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ nhật ký chung

Sổ cái

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối tài khoản

Ghi chú:
Ghi hàng ngày:

Báo cáo kế toán

SVTT: NGUYỄN THỊ ÁNH LINH

15



BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: THẠC SĨ LỢI MINH THANH

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:
1) Nguyên tắc, đặc điểm cơ bản của hình thức kế tốn NKC:
1.1/ Đặc trưng cơ bản cử hình thức kế tốn NKC:
Tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký mà trọng
tâm là sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế
(đinh khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên sổ nhật ký để ghi sổ
cái theo từng nghiêp vụ phát sinh.
1.2/ Hình thức kế tốn NKC gồm các loại sổ chủ yếu:
 Sổ Nhật ký chung
 Sổ Nhật ký đặc biệt
 Sổ cái
 Bảng tổng hợp
 Sổ quỹ
 Các sổ thẻ kế toán chi tiết:
 Sổ chi tiết tiền mặt
 Sổ chi tiết tiền gởi ngân hàng
 Sổ chi tiết với người mua, người bán
 Sổ chi tiết nật tư sản phẩm, hàng hoá
 Sổ TSCĐ
 Sổ chi tiết sản xuất kinh doanh
 Sổ chi tiết bán hàng
 Sổ chi tiết các tài khoản
2) Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức NKC:
2.1/ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi

sổ, trước hết ghi nghiệp vụ trên sổ NKC để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán
phù hợp. Nếu đơn vị mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ NKC,
các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ các chứng
từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt liên
quan. Định kỳ (3,5,…ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh
tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy các số liệu để ghi vào sổ cái, sau đó khi đã
loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc
biệt (nếu có).
2.2/ Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối
số phát sinh, sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái vào
bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo
cáo tài chính.
SVTT: NGUYỄN THỊ ÁNH LINH

16


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: THẠC SĨ LỢI MINH THANH

Về nguyên tắc tổng số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh nợ và tổng số phát
sinh có trên sổ NKC (hoặc sổ NKC và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số
trùng lặp trên sổ NK cùng kỳ).
3) Các mẫu sổ đặc biệt được sử dụng tại DN:(xem dưới đây)
 Chứng từ gốc: (phiếu thu, phiếu chi)
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ THIÊN PHÚC
128/2 Bàn Cờ, P2, Q3, TP.HCM


Mẫu 01 –TT
(Ban hanh theo QĐ số 15/2006/QĐ BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

PHIẾU THU TIỀN MẶT
Ngày 01 tháng 12 năm2008

Người nộp:

Số phiếu:
Liên số :

PT12/001
2

Tài khoản:

1111

10.395.000

Tài khoản đứ:

1311

10.395.000

KHÁCH HÀNG VÃNG LAI

Địa chỉ:

Về khoản:

THU TIỀN CÔNG IN HÀNG - TRƯỜNG GDĐT VÀ GQVL SỐ 4

Số tiền:

10.395.000

Bằng chữ:

Mười triệu ba trăm chín lăm ngàn đồng

Kèm theo:

chứng từ gốc

GIÁM ĐỐC

Số chứng từ gốc:

KẾ TOÁN TRƯỞNG

Nguyễn Hữu Hoạt Trần Thị Thuỷ Tiên

NGƯỜI LẬP PHIẾU

Phùng Thị Thanh Thuỷ
ngày 01 tháng 12 năm2008

NGƯỜI NỘP TIỀN


THỦ QUỸ

Nguyễn Thị Tú Trang

SVTT: NGUYỄN THỊ ÁNH LINH

17


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: THẠC SĨ LỢI MINH THANH

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ THIÊN PHÚC
128/2 Bàn Cờ, P2, Q3, TP.HCM

Mẫu 01 –TT
(Ban hanh theo QĐ số 15/2006/QĐ BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng
BTC)

PHIẾU CHI TIỀN MẶT
Ngày 01 tháng 12 năm2008

Liên số :

1

Số phiếu :
PC12/001

Tài khoản :

1111

10.395.000

Người nhận:
Đơn vị:

Tài khoản đứ :

NHÀ CUNG CẤP VÃNG LAI

6278

10.395.000

Địa chỉ:
Về khoản:

CHI TIỀN MUA ĐIỆN TRỞ DC KHỞI ĐỘNG MÁY

Số tiền:

10.395.000 VND

Bằng chữ:

Mười triệu ba trăm chín lăm ngàn đồng


Kèm theo:
GIÁM ĐỐC

2 chứng từ gốc

Số chứng từ gốc: BL; BN

KẾ TOÁN TRƯỞNG

NGƯỜI LẬP PHIẾU

Đã nhận đử số tiền (viết bằng chữ) ...........................................................................
................................................................................................................................
Ngày 01 tháng 12 năm 2008
THỦ QUỸ
NGƯỜI NHẬN TIỀN



Căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào Sổ nhật ký chung

SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Ngày 01/12/2008 đến ngày 01/12/2008

Chứng từ
Diễn giải
Ngày
Số
01/12 PT12/001 Thu tiền in hàng
Tiền mặt Việt Nam

Phải thu ngắn hạn KH
01/12 PC12/001 Chi tiền mua điện trở
Chi phí bằng tiền khác PX
Tiền mặt Việt Nam

Tài
khoản
1111
1311

Số phát sinh
Nợ

10.395.000
10.395.000

6278
60.000
1111
Tổng cộng: 10.455.000

60.000

10.455.000
Ngày 01 tháng 12 năm 2008
NGƯỜI GHI SỔ
Ký, họ tên

KẾ TOÁN TRƯỞNG
Ký, họ tên


GIÁM ĐỐC
Ký, họ tên, đóng

dấu

Trần Thị Thuỷ Tiên

SVTT: NGUYỄN THỊ ÁNH LINH

Nguyễn Hữu Hoạt

18


BÁO CÁO THỰC TẬP



GVHD: THẠC SĨ LỢI MINH THANH

Căn cứ vào Sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái

SỔ CÁI
Tên tài khoản: Tiền mặt
111
Chứng từ
Ngày
tháng ghi
Số

Ngày
sổ
tháng
01/12/2008 PT12/001 01/12/2008
01/12/2008 PC12/001 01/12/2008

Số hiệu:
Diễn giải
Số dư đầu kỳ:
Thu tiền công in hàng
Tiền mua điện trở
Tổng cộng

NGƯỜI GHI SỔ
Ký, họ tên

1311
6278

Số tiền
Nợ



1.039.500
60.000
979.500

Ngày 01 tháng 12 năm2008
KẾ TOÁN TRƯỞNG

GIÁM ĐỐC
Ký, họ tên
Ký, họ tên
Trần Thị Thuỷ Tiên

SVTT: NGUYỄN THỊ ÁNH LINH

TK đối
ứng

Nguyễn Hữu Hoạt

19


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: THẠC SĨ LỢI MINH THANH

CHƯƠNG III
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
I. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN:
1)Khái niệm – phân loại:
Vốn bằng tiền là một bộ phận của Tài Sản Lưu Động, được biểu hiện dưới hình
thức tiền tệ. Vốn bằng tiền gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và các khoản
tiền đang chuyển.
 Tiền mặt tại quỹ gồm: Là các loại tiền hiện có tại doanh nghiệp như
tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý hiện để tại quỹ
để làm phương tiện thanh toán ngay.
 Tiền gởi ngân hàng: Bao gồm các loại tiền như trên nhưng đang gửi

trong tài khoản của ngân hàng.
 Tiền đang chuyển: Là tiền của doanh nghiệp nhưng đang chuyển vào
các đơn vị khác.
Nguyên tắc:
Kế toán vốn bằng tiền chỉ sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam,
nếu đơn vị sử dụng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng Việt Nam .Việc quy đổi được
căn cứ vào tỷ giá do Ngân Hàng Nhà Nước công bố tại thời điểm.
Trên các tài khoản vốn bằng tiền là ngoại tệ, vàng bạc thì phải bảo đảm nguyên
tắc bên Nợ ghi theo tỷ giá nào thì khi xuất ra bên Có ghi theo tỷ giá đó.(Trường hợp
bên Nợ có nhiều tỷ giá thực tế khác nhau thì ta có thể áp dụng một trong các
phương pháp bình quân gia quyền, nhập trước xuất trước...)
Đối với các doanh nghiệp khơng có chức năng kinh doanh vàng bạc, đá quý ,
kim khí quý mà khi nhận được những thứ này do khách hàng thanh tốn thì được
coi là vốn bằng tiền và phải phản ánh vào tài khoản vốn bằng tiền.
Nhiệm Vụ:
Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán để ghi chép, phản ảnh một cách chính
xác, đầy đủ, kịp thời về tình hình biến động các loại vốn bằng tiền trong doanh
nghiệp theo đúng chế độ chứng từ kế toán.
Tổ chức hệ thống sổ sách, đối chiếu, kiểm tra mọi sự biến động về vốn bằng
tiền.

SVTT: NGUYỄN THỊ ÁNH LINH

20



×