Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tuan 14.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.05 KB, 27 trang )

TUẦN 14
Ngày soạn :
03/12/2022
Ngày giảng : thứ 2, 05/12/2022
Lớp 1C
ĐẠO ĐỨC (tiết 14)

BÀI 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình.
- Nêu được những biểu hiện của tình yêu thương trong gia đình. Thực hiện được
những việc làm thể hiện tình yêu thương với người thân trong
gia đình. Biết ứng xử phù hợp để tự giác làm việc của mình trong một số tình huống cụ
thể.
- Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực điều chỉnh hành vi,
năng lực phát triển bản thân. Phát triển tư duy phê phán.
- Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình; khơng
đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể hiện tình u thương gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Slide Tranh “Gia đình nhà gà”; Video bài hát: “Cả nhà thương
nhau” Nhạc và lời: Phan Văn Minh.
- Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động.
- Chiếu video cho cả lớp hát bài “Cả nhà
thương nhau” Nhạc và lời: Phan Văn
Minh.
+ Bài hát nói về điều gì ?
- Tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào
bài học.


2. Khám phá.
* Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh
- Trình chiếu tranh trong câu chuyện “Gia
đình nhà gà” - SGK Đạo đức 1, trang 34,
35 và kể chuyện theo tranh.
- Gọi một vài HS lên bảng kể lại câu
chuyện.

Hoạt động của học sinh
- Cả lớp hát.
- Phát biểu ý kiến.

- Quan sát.

- Làm việc cá nhân, dựa vào tranh để kể
lại nội dung câu chuyện.
- Một vài HS lên bảng, chỉ từng tranh và
kể lại nội dung câu chuyện.
* Kể lại nội dung chuyện: Một buổi sáng - Lắng nghe
đẹp ười, gà mẹ dẫn đàn gà con đi kiếm
mồi. Gà mẹ bới được một con giun liền
kêu “Cục, cục...” gọi cả đàn gà con lại ăn.
Hai chú gà con trong đàn thấy mồi liền
mổ nhau, tranh nhau con giun để giành
2023

67

Năm học 2022 -



Hoạt động của giáo viên
phần hơn. Thấy vậy, gà mẹ khuyên các
con không được đánh nhau, tranh giành
miếng ăn, anh em trong một nhà phái yêu
thương lẫn nhau. Hai chú gà con hối hận
xin lỗi mẹ và hứa từ nay sẽ yêu thương
nhau, không tranh giành, đánh nhau nữa.
- Chia nhóm và tổ chức cho HS thảo luận
các câu hỏi ở mục b SGK Đạo đức 1,
trang 35:
+ Gà mẹ đã làm gì để chăm sóc đàn con?
Việc làm đó thể hiện điều gì?
+ Gà mẹ đã khuyên gi khi các con tranh
mồi?
- Mời đại diện một vài nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
* Kết luận :
+ Gà mẹ đã dẫn đàn gà con ra vườn và
bới giun cho đàn gà con ăn. Điều đó thể
hiện gà mẹ rất yêu thương đàn gà con.
+ Khi thấy các con đánh nhau, tranh
giành miếng ăn, gà mẹ đã khuyên các con
“Anh em trong một nhà phải yêu thương
lẫn nhau”.
- Gọi HS nhắc lại:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự quan tâm,
chăm sóc của ơng bà, cha mẹ đối vói con
cháu
- u cầu từng cặp HS quan sát tranh ở

mục c SGK Đạo đức 1, trang 35, 36 theo
các câu hỏi:
+ Ông, bà, bố, mẹ trong mỗi tranh đang
làm gì?
+ Những việc làm đó thể hiện điều gì?
+ Vì sao mọi người trong gia đình cần
yêu thương nhau?
- Chiếu tranh lên bảng và mời đại diện
mỗi nhóm lên bảng trình bày nội dung về
một tranh.
- Nhận xét bổ sung
- Cho cả lớp nhắc lại:

2023

68

Hoạt động của học sinh

- Thảo luận nhóm 4 các câu hỏi ở mục b
SGK Đạo đức 1, trang 35:

- Đại diện một vài nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
- Lắng nghe

- 1HS nhắc lại:

- Làm việc cặp đôi quan sát tranh ở mục

c SGK Đạo đức 1, trang 35, 36 và thảo
luận cặp đôi theo các câu hỏi, chia sẻ ý
kiến với bạn.

- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
Sau phần trình bày của mỗi nhóm, lớp
trao đổi, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Cả lớp nhắc lại:
+ Tranh 1: Ông đang đọc truyện cổ tích
cho bạn nhị.
+ Tranh 2: Bà đang tết tóc cho bạn nhỏ,
Năm học 2022 -


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
+ Tranh 3 Mẹ đang mang sữa đến cho
bạn nhò và nhắc bạn ăn sáng.
+ Tranh 4: Bố đang hướng dần bạn nhỏ
gấp đồ chơi bằng giấy.
+ Tranh 5: Bố và mẹ dẫn bạn nho đi
chơi công viên.
+ Tranh 6: Bố và mẹ chăm sóc khi bạn
nhỏ bị ốm.
Những việc làm của ông, bà, bố, mẹ thể
hiện sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc
bạn nhỏ. Mọi người trong gia đình cần
u thương nhau để tình cảm thêm gắn

bó, gia đình thêm đầm ấm, hạnh phúc.
+ Ông bà, bố mẹ của em đã thể hiện sự - Một vài HS chia sẻ trước lớp.
yêu thương, quan tâm, chăm sóc em như
thế nào?
- Kết luận: Ơng bà, bố mẹ ln u - Lắng nghe.
thương, quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ em
và mang lại cho em những điều tốt đẹp
nhất.
* Hoạt động 3: Thảo luận về cách thể
hiện tình yêu thương.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong mục d) - Thảo luận trong nhóm 4 - quan sát
SGK Đạo đức 1, trang 36, 37 và thảo luận tranh trong mục d) SGK Đạo đức 1,
nhóm 4 về câu hỏi sau:
trang 36, 37 về các câu hỏi.
+ Bạn trong tranh đã làm gì để thể hiện - Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày
tình yêu thương với người thân trong gia về một tranh. Các nhóm khác trao đổi bổ
đình?
sung.
* Kết luận nội dung từng tranh:
- Lắng nghe.
- Cho cả lớp nhắc lại:
- Cả lớp nhắc lại:
+ Tranh 1: Bạn nhỏ đang hôn bà và nói
“Cháu thương bà!”.
+ Tranh 2: Bạn nhỏ đang gọi điện thoại
cho ơng và nói “Cháu nhớ ơng lắm!”.
+ Tranh 3: Bạn nhỏ ơm mẹ nói: “Con
u mẹ nhất!”.
+ Tranh 4: Bạn nhỏ đang nắm tay bố vừa
đi làm đồng về và hỏi “Bố có mệt khơng

ạ?”. Tranh 5: Bạn nhỏ đang vuốt má em
bé và nói “Em dễ thương quá!”.
+ Tranh 6: Bạn nhỏ đang giơ ngón tay
cái và nói “Anh thật tuyệt vời!”.
3. Vận dụng:
+ Em cịn biết những cử chỉ, lời nói nào - Chia sẻ ý kiến trước lớp.
khác thể hiện tình yêu thương với người
Năm học 2022 69

2023


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

thân?
- Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những - Lắng nghe.
người thân yêu nhất của em. Em hãy thể
hiện tình yêu thương với những người
thân bằng những cử chỉ, lời nói phù hợp.
- Dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

Lớp 2C
ĐẠO ĐỨC (Tiết 14)

BÀI 6: KHI EM BỊ LẠC (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết xử lí một số tình huống khi bị lạc. Học sinh biết được một số người đáng
tin cậy có thể nhờ trợ giúp khi bị lạc.Biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị lạc.
- HS lựa chọn được cách làm và xác định được các việc làm phù hợp với người
giúp đỡ mình trong trường hợp bị lạc. Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị
lạc. Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị lạc.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế.
- Có ý thức trách nhiệm, dũng cảm. Bình tĩnh, thơng minh để xác định được các
việc làm phù hợp với người giúp đỡ mình trong trường hợp bị lạc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên :
- Học sinh :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nên – - Lắng nghe và tham gia chơi
Không nên” Khi bị lạc, những người nào
có thể giúp đỡ bạn. Nêu luật chơi và cách
chơi
- Đánh giá HS chơi, giới thiệu bài.
- HS lắng nghe
2. Luyện tập
Hoạt động 1: Lựa chọn cách làm khi
bị lạc và giải thích.
- GV yêu cầu HS đọc to yêu cầu và nội - HS đọc bài
dung của Hoạt động 1.
- Nêu yêu cầu cho HS thực hiện: Giơ thẻ - HS thực hiện
Năm học 2022 70


2023


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
nếu đồng tình với nhận định đó
- u cầu HS giải thích cho sự lựa chọn - HS giải thích:
của mình.
A. Bình tĩnh đứng yên tại chỗ chờ người + Vì khi bị lạc, việc bình tĩnh rất quan
thân quay lại đón
trọng, giúp em có những suy nghĩ và
quyết đinh sáng suồt. Việc đứng yên tại
chồ sẽ giúp người thân dề dàng tìm ra
được mình hơn.
D. Tìm kiếm chú cơng an, bác bảo vệ, cơ + Vì các chú cơng an, bác bào vệ, cơ
nhân viên,... nhờ giúp đỡ.
nhân viên... (những ngưịi thường mặc
đòng phục) thường là những người đáng
tin cậy mà em có thể nhờ giúp đỡ khi
chẳng may bị lạc và họ có thể đảm bảo
sự an tồn cho em.
* Khơng đồng tình với các ý kiến:
A. Đi ra khu vực để xe tìm người thân.
+ Khu vực để xe là nơi đơng đúc và có
nhiều người xấu tụ tập. Em dê bị lạc và
dễ gặp phải kẻ xấu.
C. Tiếp tục một mình lang thang tìm + Việc đi lang thang một mình khi bị lạc
người thân.
sẽ khiến em bị lạc thêm và mọi người

càng khó khăn trong việc tìm kiếm em.
E. Để một người lạ bất kì dắt tay đi tìm + Viêc đi theo người lạ bất kì mà khơng
người thân.
có sự quan sát, để ý xem người đó có
đáng tin hay khơng có thể khiến em gặp
phải những nguy hiếm, rủi ro, tai nạn
khác do chính người lạ đó gây ra với em
(nếu đó là người khơng tốt).
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: - HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm đơi
Trao đổi nhóm đơi để lựa chọn các
phương án phù hợp, giải thích vì sao lại
lựa chọn như vậy.
- GV quan sát, hỗ trợ, đặt câu hỏi hướng - HS chia sẻ câu trả lời VD :
dẫn khi cần thiết
* Đồng tình
A. Nói lời đề nghị lễ phép, lịch sự khi + Vì khi đó sẽ dễ dàng nhận được sự
nhờ giúp đỡ.
giúp đỡ từ người khác hơn do người ấy
cảm nhận được sự tôn trọng mà em dành
cho người ấy.
B. Nói với người giúp đỡ địa chỉ nơi ở.
+ Vì việc làm này sẽ giúp cho người giúp
đỡ trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn.
D. Nói với người giúp đỡ số điện thoại + Vì việc làm này sẽ giúp cho người giúp
của người thân.
đỡ trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Năm học 2022 71


2023


Hoạt động của giáo viên
G. Cảm ơn người đã giúp đỡ.

Hoạt động của học sinh
+ Vì việc làm này cho thấy sự tôn trọng,
biết ơn của em dành cho họ và họ xứng
đáng được như vậy.

* Khơng đồng tình
C. Khơng ngừng khóc lóc với người giúp + Vì việc làm này khiến cho việc giúp đỡ
đỡ.
trở nên khó khăn, mất thời gian hơn, bản
thân em thì thêm mệt. Khóc lóc khơng
giải quyết được gì lúc đó và khiến cho
mọi việc thêm căng thẳng.
E. Im lặng khơng nói gì.
+ Vì việc làm này khiến cho việc giúp đỡ
trở nên khó khăn hơn.
- Nhận xét
- Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3: Xử lí tình huống
- Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện. Thảo - Thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
luận nhóm 4 và đóng vai xử lí tình huống
(mỗi nhóm 1 tình huống)
- Quan sát, hỗ trợ, đặt câu hỏi hướng dẫn
khi cần thiết.

- Y/c HS chia sẻ trước lớp
- Chia sẻ:
Tình huống 1: Bạn nhỏ nên bình tĩnh
quan sát và tìm cô chú nhân viên (những
người mặc đồng phục) để nhờ giúp đỡ
hoặc người lớn có đi cùng em nhỏ
Tình huống 2: Bạn nhỏ nên bình tĩnh,
khơng nên hoảng sợ trốn vào một góc kín
hay tự ý đi lung tung tự mình tìm kiếm.
Điều này có thể khiến bạn bị lạc nữa và
người trong đồn càng khó tìm kiếm bạn.
Bạn quan sat xung quanh và tìm những
người đáng tin như chú nhân viên ở khu
vực lái xe, người lớn đi cùng em
nhỏ,...để nhờ giúp đỡ.
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, bổ sung.
- Tổng hợp, kết luận.
+ Khi nhờ giúp đỡ, nên nói rõ ràng - Lắng nghe, đọc lại kết luận
chuyện gì đã xảy ra nói cho họ biết tên
và số điện thoại của người thân để họ
liên lạc. Bạn không nên đi theo nhưng
người lạ mặt nguy hiểm như người say
rượu, người có vẻ ngồi dữ tợn. Khi đã
tìm được người thân, bạn nhỏ nên lịch sự
cảm ơn người giúp đỡ.
Hoạt động 4: Liên hệ
Năm học 2022 72

2023



Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho thảo luận nhóm đơi và giao nhiệm - HS thực hiện nhiệm vụ
vụ cho HS thực hiện:
+ Chia sẻ về một lần em bị lạc và cho - Chia sẻ ý kiến
biết đã làm gì khi ấy.
- Nhận xét, bổ sung
- Chia sẻ ý kiến, suy nghĩ của mình.
- Lắng nghe
3. Vận dụng
+ Khi bị lạc, các em sẽ làm gì?
- Chia sẻ ý kiến
+ Sau khi được giúp đỡ em sẽ làm gì?
- Nhận xét, đánh giá tiết học, chuẩn bị - Thực hiện
bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

Lớp 2B
GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Tiết 27)

Bài 1: ĐI THEO CÁC HƯỚNG (tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thực hiện được động động tác đi theo các hướng.
- Thực hiện được động tác đi theo các hướng có sự liên kết - phối hợp của cơ
thể, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể, tích cực tham gia các trị
chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trị chơi và hình thành thói quen tập
luyện TDTT.
- Tự xem trước cách thực hiện các bài tập đi theo các hướng trong sách giáo

khoa, biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn
trong tập luyện, biết phân cơng, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trị
chơi.
- Tích cực tham gia tập luyện thể dục thể thao.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động mở đầu. (6-8p)
Nhận lớp

2023

Hoạt động của học sinh
Đội hình nhận lớp



73

Năm học 2022 -


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


- HS khởi động theo GV.

Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai,
hơng, gối,.
- Trị chơi “nhảy lị cị theo vịng”

- HS Chơi trị chơi.







- Đội hình quan sát

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
(4-6p)
- Đi thường theo đường kẻ thẳng.






HS quan sát GV làm mẫu
- Đi theo đường kẻ thẳng hai tay chống
hơng.
- Đội hình tập luyện đồng loạt.





3. Hoạt động luyện tập. (13-15p)
- Tập đồng loạt

- ĐH tập luyện theo tổ






 GV 

- Gv chia tổ tập luyện.

+ Gv quan sát, giúp đỡ các tổ tập luyện.
Tập theo cặp đôi
Tập cá nhân
Thi đua giữa các tổ
- Thi trình diễn. Gv mời từng tổ lên thực
hiện, tổ cịn lại quan sát, nhận xét. Gv
tuyên dương, đánh giá.
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. GV hướng
dẫn cách chơi, tổ chức chơi thở và chơi
chính thức cho HS.
- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người
phạm luật

- Bài tập phát triển thể lực: Cho HS chạy
bước nhỏ tại chỗ tay đánh tự nhiên 20 lần
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện các động tác
2023



74

- Tổ trưởng điều khiển: Lần 1 tập cả tổ,
L2 tập cặp đôi, L3 tập cá nhân.
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn
- Từng tổ lên thực hiện thi trình diễn bài
tập tổ cịn lại quan sát, nhận xét.
- Trò chơi “bịt mắt bắt dê”

- Thực hiện chạy bước nhỏ tại chỗ tay
đánh tự nhiên 20 lần
- Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh
Năm học 2022 -


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thả lỏng, hồi tĩnh
4. Hoạt động vận dụng.(2-3p)
- Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi bài tập
- Gv cho Hs quan sát tranh và trả lời câu
1.

hỏi bài tập 1.
- Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về
nhàEm hãy cùng bạn vận dụng bài tập
vào tập thể dục hàng ngày.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

Lớp 2A
ĐẠO ĐỨC (Tiết 14)

BÀI 6: KHI EM BỊ LẠC (Tiết 2)
(Đã soạn ngày 05/12/2022)
Ngày soạn :
04/12/2022
Ngày giảng : thứ 3, 06/12/2022
Lớp 1D
ĐẠO ĐỨC (Tiết 14)

BÀI 7 : YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH (Tiết 1)
(Đã soạn thứ 2 ngày 05/12/2022)
Lớp 2D
ĐẠO ĐỨC (Tiết 12)

BÀI 5 KHI EM BỊ LẠC (Tiết 2)
(Đã soạn thứ 2 ngày 05/12/2022)
Lớp 2D
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Tiết 27)

BÀI 10: MUA, BÁN HÀNG HÓA (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được tên một số hàng hóa được bán ở chợ

- Kể tên được một số hàng hóa ở chợ và cách mua, bán hàng hóa ở chợ.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Có ý thức trách nhiêm, chăm chỉ, biết giúp đỡ người thân, biết lựa chọn hàng
hóa phù hợp về cả giá cả và chất lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Slide bài giảng
- Học sinh: Ảnh khu chợ của địa phương (nếu có)
2023

75

Năm học 2022 -


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Cho HS vận động theo bài hát “Bà còng - Nghe và vận động theo bài hát
đi chợ trời mưa”
- Cho HS thảo luận nhóm đơi câu hỏi : - Thảo luận nhóm đơi hỏi và trả lời
Bạn có thích đi chợ hay siêu thị khơng? Vì
sao?
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Kết nối vào bài học: Có lẽ tất cả các em
đều được theo bố mẹ đi chợ hoặc tới siêu
thị. Các em có cảm thấy thích thú và hào

hứng vì hàng hóa đa dạng, phong phú ở
đó khơng? Và, các em có biết về hoạt
động mua, bán hàng hóa ở chợ, ở siêu thị
diễn ra như thế nào không? Chúng ta sẽ
đi tìm lời giải đáp trong bài học ngày hơm
nay - Bài 10: Mua, bán hàng hóa.
2. Khám phá
a. Hoạt động 1: Hoạt động mua, bán
hàng hóa ở chợ
- Yêu cầu HS quan sát tranh trên tivi, trả - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi trả
lời câu hỏi:
lời câu hỏi.
- Hướng dẫn HS dựa vào các bóng nói của - HS lắng nghe, thực hiện.
các nhân vật trong hình để trả lời.
- Mời đại diện một số cặp chia sẻ kết quả - Chia sẻ kết quả trước lớp
làm việc trước lớp
+ Kể tên một số hàng hóa được bán ở + Tên một số hàng hóa được bán ở chợ:
chợ?
rau, củ, quả, thịt, cá, gà,...
+ Nêu cách mua, bán hàng hóa ở chợ?
+ Cách mua, bán hàng hóa ở chợ: hỏi
giá hàng, lựa chọn hàng hóa, mặc cả/trả
giá, trả tiền cho người bán hàng.
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, bổ sung
3. Luyện tập
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi
- Các nhóm thảo luận.
- Hướng dẫn từng HS trong nhóm trả lời - Lắng nghe

câu hỏi
- Mời đại diện một số HS lên chia sẻ kết - Chia sẻ ý kiến
quả làm việc trước lớp.
+ Kể tên chợ mà gia đình em thường
mua hàng?
+ Gia đình em thường mua hàng gì ở
chợ?
- Khuyến khích HS giới thiệu có ảnh minh - Giới thiệu về bức tranh khu chợ của địa
họa về chợ.
phương mình (nếu có)
Năm học 2022 76
2023


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
- Nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, bổ sung, khen ngợi
- Giới thiệu thêm cho HS về một số chợ ở - Quan sát, theo dõi
địa phương và đặc sắc ở Việt Nam (Chiếu
hình ảnh)
+ Chợ phiên vùng cao
+ Chợ nổi
4. Vận dụng
- Kể tên một số loại hàng hóa mà gia đình - Chia sẻ ý kiến
em thường mua về sử dụng.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)


Lớp 5A
KĨ THUẬT (tiết 14)

LỢI ÍCH CỦA VIỆC NI GÀ
I. U CẦU CẦN ĐẠT
- Thấy được lợi ích của việc ni gà.
- Biết liên hệ với lợi ích của việc ni gà ở gia đình hoặc địa phương.Kể tên
được các sản phẩm của gà.
- Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thơng tin từ những ngữ liệu cho
sẵn trong bài học. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV : Phiếu học tập
- HS :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động
- Kể tên một số sản phẩm khâu thêu mà
em biết ?
- GV nhận xét
2. Khám phá
a) Hoạt động 1. Tìm hiểu lợi ích của
việc ni gà
- GV HD HS đọc SGK quan sát tranh ảnh
trong bài học và liên hệ thực tiễn ni gà
ở gia dình, địa phương.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm (3
nhóm) dưới sự điều khiển của nhóm
2023


77

Hoạt động của học sinh
- HS nối tiếp nhau kể

- HS quan sát
- Các nhóm thảo luận, thư kí ghi kết quả
vào phiếu
Năm học 2022 -


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

trưởng
- GV theo dõi giúp đỡ những nhóm cịn
lúng túng
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Dại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV nhận xét kết luận
- HS nghe
- GV kết luận: Nuôi gà đem lại nhiều ích
lợi như : Cung cấp trứng, thịt để làm thực
phẩm hàng ngày và làm nguyên liệu cho
ngành công nghiệp chế biến thực phẩm;
nuôi gà đem lại nguồn thu nhập kinh tế
chủ yếu cho nhiều gia đình ở nơng thơn;
ni gà tận dụng được nguồn thức ăn sẵn

có trong thiên nhiên; cung cấp phân bón
cho trồng trọt.
- Yêu cầu HS kể tên các sản phẩm của
nuôi gà.
+ Kể tên các sản phẩm được chế biến từ gà?
- HS kể
+ Nêu một số bệnh thường gặp ở gà?
+ Nêu cách chăm sóc, bảo vệ và cách
phịng bệnh ở gà ?
* Cho học sinh liên hệ thực tế việc nuôi - HS lên hệ chia xẻ trước lớp
gà ở gia đình, ở địa phương.
b) Hoạt động 2. Đánh giá kết quả học
tập
- HS làm bài tập vào phiếu học tập:
- GV phát phiếu học tập cho HS
* Hãy đánh dấu x vào ở câu trả lời đúng.
- Cho HS làm bài tập
Lợi ích của việc ni gà là :
- Mời HS báo cáo kết quả
+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm.
- GV nhận kết quả học tập của HS
+ Cung cấp chất bột đường.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến thực phẩm.
+ Đem lại nguồn thu nhập cho người
chăn nuôi.
+ Làm thức ăn cho vật nuôi.
+ Cung cấp phân bón cho cây trồng.
+ Xuất khẩu.
3. Vận dụng

- Nêu lợi ích của việc ni gà ?
- HS nêu
-Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh ôn bài, chuẩn bị bài sau
Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước
ta
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

2023

78

Năm học 2022 -


Lớp 1A
ĐẠO ĐỨC (Tiết14)

BÀI 7 YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH (Tiết 1)
(Đã soạn thứ 2 ngày 21/11/2022)
Ngày soạn :
05/12/2022
Ngày giảng : thứ 4, 07/12/2022
Lớp 1C
GIÁO DỤC THỂ CHẤT (tiết 28)

Bài 12: TƯ THẾ VẬN ĐỘNG CỦA ĐẦU VÀ CỔ (tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thực hiện được tư thế vận động của đàu và cổ, tích cực tham gia các trò chơi
vận động .

- Biết quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của giáo viên và tham gia chơi được
trò chơi
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn
trong tập luyện, biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của
giáo viên, biết khẩu lệnh, cách thực hiện tư thế vận động của đầu và cổ.
- Tự giác, tích cực trong tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
1. Địa điểm: Trên sân Thể dục trường được vệ sinh sạch sẽ.
2. Phương tiện:
- GV: Chuẩn bị còi.
- HS: Trang phục gọn gàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động mở đầu. (6-8p)
Nhận lớp

Hoạt động của học sinh

Đội hình nhận lớp



GV
Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo
sĩ số, tình hình lớp cho GV.
gối,...
- HS chơi trị chơi
- Trò chơi “đứng ngồi theo lệnh”




GV
2023

79

Năm học 2022 -


Hoạt động của giáo viên
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
- Tư thế cúi đầu, ngửa đầu

Hoạt động của học sinh
- Đội hình HS quan sát tranh



GV

- Tư thế nghiêng đầu sang trái, nghiêng
đầu sang phải

3. Hoạt động luyện tập. (13-15p)
- Tập đồng loạt
- Tập theo tổ nhóm

- Tập đồng loạt
- ĐH tập luyện theo tổ


- Tập theo cặp đôi










GV



- Tổ trưởng điều khiển: Lần 1 tập cả tổ.
- ĐH tập luyện theo cặp đôi
- Từng tổ lên thực hiện thi trình diễn bài
tập tổ cịn lại quan sát, nhận xét.
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- Thi đua giữa các tổ
* Trò chơi “mèo đuổi chuột”.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách
chơi, tổ chức chơi thở và chơi chính thức
cho HS.
- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người
phạm luật


- Đội hình trị chơi

- Bài tập phát triển thể lực:
+ Cho HS bật cao tại chỗ hai tay chống
- Thực hiện động tác bật cao tại chỗ 4hông 4-5 lần
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện các động tác 5L
thả lỏng, hồi tĩnh
- Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi
4. Hoạt động vận dụng. (2-3p)
tĩnh
- Gv cho Hs lên thực hiện tư thế cúi đầu,
ngửa đầu nghiêng đầu sang trái, nghiêng - Hs lên thực hiện.
đầu sang phải.
- Gv nhận xét giờ học .Em hãy cùng bạn
vận dụng bài tập vào tập thể dục hàng
ngày.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
,,

2023

80

Năm học 2022 -


Lớp 1C
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (tiết 27)

TẾT VÀ LỄ HỘI NĂM MỚI (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết được tết nguyên đán là dịp lễ quan trọng đón năm mới của người Việt
Nam
- Học sinh biết tết nguyên đán diễn ra vào thời gian nào trong năm. Nêu Những
việc mọi người thường làm trong dịp tết. Nêu được tên một số lễ hội trọng dịp đầu năm
mới.
- Năng lực giải quyết vấn đề, tự chủ và tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, giao
tiếp. Chia sẻ với người thân và bạn bè về đi bộ an toàn hoặc an tồn trên đường đi.
- Có ý thức chấp hành qui định về trật tự an tồn giao thơng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Slide tranh ảnh tết, phong bao lì xì, cành đào.
- HS: bút màu vẽ, giấy trắng, giấy màu, kéo, keo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi đơng:
+ Chúng mình thấy những hình ảnh này
trong dịp nào?
- GV cho HS hát bài “Ngày tết quê em”
- Cả lớp hát
- GV chiếu hình ảnh hai câu đối
- HS quan sát
- Em nhìn thấy trên màn hình có hình ảnh - Hình ảnh: Câu đối
gì?
- Gọi HS nhận xét
- GV cho HS quan sát vật thật
- GV cho HS quan sát bao lì xì
+Trên tay thầy là gì?

- Cho HS quan sát cành đào.
+ Trên tay thầy có gì đây?.
- HS nhận xét
- Những thứ các em xem thường nhìn
thấy trong dịp nào?
- Các em thường nhớ nhất điều gì trong
dịp tết?
- GV giới thiệu vào bài: Bài 14: Tết và lễ
hội năm mới (GV ghi bảng).
2023

81

- Nhận xét
- Trên tay là bao lì xì
- Cành đào
- 1HS nhận xét
- Trong dịp tết
- HS1: Con được xem pháo hoa
- HS2: Con được lì xì..
- HS nối tiếp nhắc tên bài.
Năm học 2022 -


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

2. Khám phá.
2.1. Tìm hiểu về Tết Nguyên đán.

a) Quan sát và khai thác nội dung các
hình từ 2 đến 4.
* Cách tiến hành: Sử dụng kĩ thuật động
não
- Tết diễn ra vào những ngày nào?
- GV chiếu tờ lịch tháng 1.
- GV: 3 ngày được bơi đỏ là 3 ngày tết
chính thức của năm.
- GV chiếu tranh 2,3,4,5,6. Yêu cầu HS
thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi sau:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Những người trong tranh đang làm gì
để chuẩn bị trong ngày tết?
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang tham gia
các hoạt động gì?
- GV chiếu tranh 2. Gọi đại diện nhóm lên
trình bày những hiểu biết của mình trong
bức tranh 2.
- Gv chiếu tranh 3. Gọi đại diện nhóm lên
trình bày những hiểu biết của mình trong
bức tranh 3.
- GV chiếu tranh 4. Bức tranh 4 vẽ cảnh
gì?
- GV: Việc chúng ta thờ cúng ơng bà tổ
tiên trong ngày tết, sắp xếp lại bàn thờ gia
tiên cho gọn gàng để tưởng nhớ những
người đã khuất, tưởng nhớ ơng bà tổ tiên
của mình để cho chúng mình có cuộc
sống tốt đẹp như ngày hôm nay.
- Gv chiếu tranh 5. Gọi đại diện nhóm lên

trình bày những hiểu biết của mình trong
bức tranh 5.
- GV: Bức tranh vẽ cảnh chúc tết ngày
đầu năm mới, mọi người chúc nhau
những điều tốt đẹp nhất.
* Liên hệ: Bạn nào có thể nói cho cơ 1 lời
chúc mà mình hay chúc.
- Con có biết ý nghĩa lời chúc đó khơng?
- Gv chiếu tranh 6. Tranh vẽ cảnh gì?
- GV: Bức tranh 6 vẽ hoạt động ngày tết
và đây là trò chơi ném còn của dân tộc
2023

82

- Tết diễn ra từ 1/1/-3/1 âm lịch
- Quan sát
- Các nhóm thảo luận nhóm 2.

- Đại diện 2 nhóm lên trình bày.
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày.
- Bàn thờ gia tiên….
- Lắng nghe.

- Đại diện 1 nhóm lên trình bày.

- Con chúc ơng bà mạnh khỏe.
- Mong những lời chúc đó thành hiện
thực
- Vẽ cảnh chơi đánh còn.


Năm học 2022 -


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thái...
- GV chiếu ảnh 1: Bạn nào cho cô biết - Hs trả lời: Vẽ cảnh pháo hoa
bức ảnh chụp cảnh gì?
- GV chiếu ảnh 2: Bạn nào cho cô biết - HS: Bức ảnh chụp cảnh thắp hương.
bức ảnh chụp cảnh gì?
- GV: Bức ảnh chụp cảnh thắp hương mỗi
gia đình…..
- GV chiếu ảnh 3: Bạn nào cho cô biết - HS : Chụp cảnh viết thư pháp.
bức ảnh chụp cảnh gì?
- GVKL: Bức tranh 1, 2,3 …….
b) Liên hệ bản thân và chia sẻ các hoạt
động diễn ra vào dịp tết năm mới ở địa
phương.
- Ngoài các hoạt động các vừa tìm hiểu, - HS phát biểu
qua các bức tranh và ảnh vừa giới thiệu
trên bảng. Vậy bạn nào được bố mẹ cho
về quê ăn tết với ông bà không?
- Cho HS thảo luận nhóm đơi và trả lời - HS thảo luận
câu hỏi.
+ Tết đón năm mới ở quê bạn có giống
với tết ở trong bài khơng?
+ Bạn đã cùng với các thành viên trong

gia đình đã chuẩn bị những gì để đón tết?
- Mời đại diện nhóm trình bày
- Đại diện một số nhóm lên trình bày.
- GV chốt: Điểm chung của ngày Tết là - Lắng nghe.
sự sum họp, là dịp để mọi người gặp mặt,
thể hiện lịng biết ơn ơng bà, bố mẹ; hỏi
thăm và chúc sức khoẻ lẫn nhau, chúc
nhau năm mới nhiều may mắn.
3. Vận dụng.
- Chiếu phần ghi trong SGK- T48.
- 1 HS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị cho bài sau Tết và lễ hội năm
mới (tiết 2).
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

Lớp 2C
GIÁO DỤC THỂ CHẤT (tiết 28)

Bài 1: ĐI THEO CÁC HƯỚNG (tiết 5)
2023

83

Năm học 2022 -


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thực hiện được động động tác đi theo các hướng.

- Thực hiện được động tác đi theo các hướng có sự liên kết - phối hợp của cơ
thể, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể, tích cực tham gia các trị
chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trị chơi và hình thành thói quen tập
luyện TDTT.
- Tự xem trước cách thực hiện các bài tập đi theo các hướng trong sách giáo
khoa, biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an tồn
trong tập luyện, biết phân cơng, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trị
chơi.
- Tích cực tham gia tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động mở đầu. (6-8p)
Nhận lớp

Hoạt động của học sinh
Đội hình nhận lớp






Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai,
hơng, gối,.

- Trị chơi “nhảy lị cị theo vịng”

- HS khởi động theo GV.
- HS Chơi trị chơi.








- Đội hình

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
(4-6p)
- Đi thường theo đường kẻ thẳng.

- HS quan sát GV làm mẫu

- Đi theo đường kẻ thẳng hai tay chống
hông.

2023







84

Năm học 2022 -


Hoạt động của giáo viên
3. Hoạt động luyện tập. (13-15p)
- Tập đồng loạt

Hoạt động của học sinh
- Đội hình tập luyện đồng loạt.



- ĐH tập luyện theo tổ


 

 GV 
- Tổ trưởng điều khiển: Lần 1 tập cả tổ,
L2 tập cặp đôi, L3 tập cá nhân.

- Gv chia tổ tập luyện.

+ Gv quan sát, giúp đỡ các tổ tập luyện.
+ Tập theo cặp đôi
+ Tập cá nhân
+ Thi đua giữa các tổ
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- Thi trình diễn. Gv mời từng tổ lên thực
- Từng tổ lên thực hiện thi trình diễn bài
hiện, tổ còn lại quan sát, nhận xét. Gv
tập tổ còn lại quan sát, nhận xét.
tuyên dương, đánh giá.
- Trò chơi “đi theo vạch”. GV hướng dẫn - Trò chơi “đi theo vạch”.
cách chơi, tổ chức chơi thở và chơi chính
thức cho HS.
- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người
phạm luật
- Bài tập phát triển thể lực: Cho HS chạy - Thực hiện chạy bước nhỏ tại chỗ tay
bước nhỏ tại chỗ tay đánh tự nhiên 20 lần đánh tự nhiên 20 lần
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện các động tác - Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh
thả lỏng, hồi tĩnh
4. Hoạt động vận dụng.(2-3p)
- Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi bài tập
- Gv cho Hs quan sát tranh và trả lời câu
1.
hỏi bài tập 1.
- Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
: Em hãy cùng bạn vận dụng bài tập vào
tập thể dục hàng ngày.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

Lớp 1A
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Tiết 27)

BÀI 14 : TẾT VÀ LỄ HỘI NĂM MỚI (tiết 1)
(Đã soạn ngày 07/12/2022)

Ngày soạn :
06/12/2022
Ngày giảng : thứ 5, 08/12/2022
Lớp 3E
2023

85

Năm học 2022 -


TIN HỌC (tiết 14)

BÀI 14 THƠNG TIN VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIẢI TRÍ TRÊN
INTERNET
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết được một số thơng tin và chương trình giải trí trên internet
- Nêu được ví dụ về tin tức và chương trình giải trí có thể xem được khi truy
cập Internet (như xem tin dự báo thời tiết, nghe ca nhạc,…). Biết cách tìm kiếm tin
tức và các chương trình giải trí trên Internet.
- Góp phần hình thành và phát triển năng giao tiếp, hợp tác (Hiểu được nhiệm
vụ của nhóm và trách nhiệm hoạt động của bản thân sau khi được hướng dẫn phân
công); năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền
thồng (Tìm được thơng tin trong máy tính theo hướng dẫn)
- Học sinh chăm chỉ trong học tập (Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học
tập)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV:
- HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Giáo viên cho học sinh khởi động thông
qua đọc câu chuyện về Minh.
- Chúng ta đã biết Internet ngày nay đang
phát triển mạnh. Nó ảnh hưởng đến mọi
mặt đời sống con người trong đó có cả
đối tượng là HS. Internet giúp người sử
dụng tiếp nhận nhiều nguồn thơng tin
khơng giới hạn.
- Đó là những thơng tin như thế nào ?
2. Khám phá
Hoạt động 1: Tin tức trên Internet
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm thảo luận đọc sách giáo khoa trang
35 và trả lời các câu hỏi.
+ Em hãy trao đổi với bạn và cho biết
thơng tin về dự báo thời tiết có thể xem
trên Internet không?
- Giáo viên cho hoc sinh quan sát hình ảnh
bài học thơng qua màn hình tivi.
+ Có thể xem dự báo thời tiết ở đâu ?

2023

86

Hoạt động của học sinh
- Học sinh đưa ra nhận định của bản
thân.


- Học sinh quan sát hình ảnh.
- Học sinh đưa ra câu trả lời.
+ Thông tin dự báo thời tiết có thể
xem trên Internet.

+ Học sinh quan sát hình ảnh và cho
biết địa chỉ trang web xem dự báo thời
tiết là />Năm học 2022 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×