Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tuan 14.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.55 KB, 36 trang )

tuần 14
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2005
tập đọc
chú đất nung
i. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Hiểu các từ ngữ trong truyện .
- Hiểu nội dung của truyện ( phần đầu ): Chú bé Đát can đảm , muốn trở thành ngời
khoẻ mạnh , làm đợc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lò lửa .
2. Kĩ năng :
- Đọc trôi chảy lu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọn hồn nhiên , khoai
thai ; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm , đọc phân biệt lời của ngời kể
vớilời các nhân vật .
3. Thái độ : Dũng cảm , can đảm , luôn luôn học tập để trở thành những ngời công
dân có ích .
ii. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC: Gọi 2 HS đọc bài Văn hay chữ tốt , trả lời câu hỏi trong SGK
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu chủ điểm Tiếng sáo diều .
- Giới thiệu bài Chú Đất Nung
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lợt .
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối bài .
- Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài đọc đúng những câu hỏi ,câu cảm
trong bài .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .


- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài
- Đoạn 1 : HS đọc thầm
? Cu Chắt có những đồ chơi gì ? Chúng khác nhau nh thế nào ?
- Đoạn 2 : HS đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn 2 .
? Chú bé Đất đi đâu và gặp những chuyện gì ?
- Đoạn 3 : HS đọc thầm
? Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ?
? Chi tiết "nung trong lửa " tợng trng cho điều gì ?
Đại ý : Chú bé Đất can đảm , muốn trở thành ngời khoẻ mạnh , làm đợc nhiều việc
có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm
-Bốn HS nối tiếp nhau đọc một lợt toàn truyện theo cách phân vai . GV nhắc nhở các
em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm .
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn cuối bài theo cách
phân vai .
+ GV đọc mẫu
+ HS luyện đọc
+ Thi đọc phân vai
3. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Truyện Chú Đất Nung có 2 phần . Giờ sau chúng ta sẽ học tiếp phần 2 của câu
chuyện .
chính tả ( nghe viết )
chiếc áo búp bê
phân biệt s/ x , ât/ âc
i. mục tiêu
1. Kiến thức : Nghe đọc-viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp
bê .
2. Kĩ năng : Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm , vần dễ phát am

sai dẫn đến viết sai : s/ x , âc / ât .
3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
ii. đồ dùng học tập
- Bảng phụ.
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : GV gọi 2 HS lên bảng viết những tiếng bắt đầu bằng âm l/ n ( vần in /
iêm ) .
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.
2. Hớng dẫn HS nghe viết
- GV đọc đoạn văn Chiếc áo búp bê . HS theo dõi trong SGK .
? Đoạn văn nói về điều gì ?
- HS đọc thầm lại đoạn văn
- GV nhắc HS chú ý tên riêng cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai , cách trình bày
bài chính tả nêu yêu cầu của bài .
- Hs gấp SGk , GV đọc từng câu cho HS viết bài .
- HS tự soát lại bài .
- GV chấm 7-10 bài . Nhận xét chung .
3. Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả .
Bài tập 2 ( lựa chọn )
- GV nêu yêu cầu của bài tập , HS làm phần a
- HS đọc thầm đoạn văn rồi làm vào vở .
- GV cho HS chơi thi tiếp sức .
- GV cùng cả lớp nhận xét . Tuyên dơng nhóm thắng cuộc .
Bài tập 3 ( lựa chọn )
- GV chọn bài tập cho HS .
- HS đọc thầm yêu cầu của bài tập , trao đổi theo cặp .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét .
4. Củng cố , dặn dò

- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 3 ghi nhớ các hiện tợng chính tả để không mắc
lỗi khi viết .
Thứ t ngày 7 tháng 12 năm 2005
luyện từ và câu
luyện tập về câu hỏi
i. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Bớc đầu nhận biết đợc một dạng câu có từ nghi vấn nhng kgông dùng để hỏi
2. Kĩ năng
- Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy .
3. Thái độ : ý thức viết đúng qui tắc chính tả và sử dụng câu .
ii. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 1
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC :
- Câu hỏi dùng để làm gì ?
- Em nhận biết câu hỏi nhừ những dấu hiệu nào ? Cho VD .
- Cho VD về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình .
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2. Dạy bài mới
a, Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của bài .
- Làm việc cá nhân
- HS báo cáo kết quả
? Ai cvòn cách đặt câu khác ?
- GV nhận xét chung về các câu hỏi của HS
Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng , HS khác nhận xét sửa chữa .
- HS lớp đọc những câu mình đặt .
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Một HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn .
- HS nhận xét chữa bài
- GV nhận xét , kết luận lời giải đúng.
Bài 4 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm
? Thế nào là câu hỏi ?
- Gọi HS phát biểu . HS khác nhận xét bổ sung .
3. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Dùng câu hỏi vào mục đích khác .
kể chuyện
búp bê của ai
i. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức : Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ tìm đợc lời thuyết minh phù
hợp với nội dung mỗi bức tranh minh hoạ truyện Búp bê của ai ?
- Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình huống tởng tợng .
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng nói :
+ Kể lại truyện bằng lời cảu búp bê .
+ Kể tự nhiên , sáng tạo , phối hợp lời kể với nét mặt , cử chỉ , điệu bộ .
+ Rèn kĩ năng nghe : Biết lắng nghe nhận xét , đánh giá lời kể theo các tiêu chí đã
nêu .

3. Thái độ : Yêu quý và giữ gìn đồ chơi .
ii. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cho truyện trong SGK
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện
tinh thần vợt khó .
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. Hớng dẫn kể chuyện
a. GV kể chuyện
- GV kể lần 1 , HS nghe .
- GV kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng .
b. Hớng dẫn tìm lời thuyết minh
- Yêu cầu HS quan sát tranh , thảo luận theo từng cặp để tìm lời thuyết minh cho
tranh .
- Gọi đại diện từng nhóm lên bảng viết lời thuyết minh lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
c. Kể chuyện bằng lời của búp bê
? Kể chuyện bằng lời của búp bê là nh thế nào ?
? Khi kể phải xng hô nh thế nào ?
- Một Hs khá kể mẫu trớc lớp .
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm .
- Thi kể trớc lớp
- Gọi HS nhận xét bạn kể
- Nhận xét chung , bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất , kể hay nhất .
d. Kể phần kết truyện theo tình huống
- HS đọc yêu cầu BT 3
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày .
- GV nhận xét , sửa chữa cho HS .

4. Củng cố , dặn dò .
- ? Câu chuyện muốn nói với các bạn điều gì ?
- GV nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2005
tập đọc
Chú đất nung ( tiếp theo )
I. Mục đích, yêu cầu
1.Kĩ năng :
- Biết đọc trơn, trôi chảy toàn bài , biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm
từ , nhần giọng ở những từ ngữ gợi cảm .
- Đọc diễn cảm toàn bài theo caca nhân vật .
2. Kiến thức:
- Hiểu đợc nghĩa của các từ : buồn tênh , hoảng hốt , nhũn, se, cộc tuếch
- Hiếu nội dung bài : Chú đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành ngời
hữu ích , chịu đợc nắng ma , cứu sống đợc hai ngời bột yếu đuối . Câu chuyện
khuyên mọi ngời muốn làm một ngời có ích phải biết rèn luyện , không sợ gian khổ
khó khăn .
3.Thái độ: ý thức học tập tốt để trở thành ngững ngời công dân có ích cho XH .
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 3 HS nối tiếp nhau đọc truyện Chú Đát Nung
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV treo tranh để giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
- GV chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho HS

- HS đọc phần chú giải
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài
- Đoạn 1 : 1 HS đọc
? Kể lai tai nạn của ngời bột?
? Đoạn một kể lại chuyện gì ?
+ Gv ghi ý chính lên bảng : Tai nạn của hai ngời bột .
- Đoạn 2 , 3 : HS đọc
? Đất Nung đã làm gì khi thấy hai ngời bột gặp nạn ?
? Vì sao Chú Đất Nung có thể nhảy xuống nớc cứu hai ngời bột ?
? Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì ?
? Đoạn cuối bài kể chuyện gì ?
? Truyện kể về Đất Nung là ngời nh thế nào ?
? Nội dung chính của bài là gì ?
- GV ghi đại ý của bài lên bảng .
c. Đọc diễn cảm
- 4 HS đọc phân vai câu chuyện .
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc .
- Gv đọc mẫu
- HS luyện đọc
- Tổ chức thi đọc đoạn văn , toàn truyện .
- Nhận xét về giọng đọc , cho điểm .
4. Củng cố, dặn dò
- GV: Câu chuyện muốn nói với mọi ngời điều gì ?
- GV nhận xét tiết học.
toán
tiết 66: Chia một tổng cho một số
i. Mục tiêu
1. Kiến thức : Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho

một số .
2. Kĩ năng : áp dụng tính chất một tổng ( một hiệu ) chia cho một số để giải các bài
toán có liên quan .
3. Thái độ : Yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học
- SGK Toán 4
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. So sánh giá trị của biểu thức
- GV viết bảng :
( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
- GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên
? Giá trị của hai biểu thức trên nh thế nào so với nhau ?
- GV nêu : ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
3. Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số
? Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng nh thế nào ?
? Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 53 : 7 + 21 : 7 ?
? Nêu từng thơng trong biểu thức này ?
? 35 và 21 là gì trong biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 ?
? Còn 7 là gì trong biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 ?
Kết luận : Khi chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho
số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia , rồi công các kết quả tìm đợc
với nhau .
4. Luyện tập
Bài 1 a:
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV viết lên bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) : 5
- Gv yêu cầu HS nêu cách tónh biểu thức trên .

- HS làm bài
- GV nhận xét cho điểm .
Bài 1 b :
- Gv viết bảng biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4
- Gv yêu cầu HS nêu cách làm và làm bài theo mẫu
- HS làm bài
- GV nhận xét , cho điểm
Bài 2
- Gv viết bảng biểu thức : ( 35 - 21 ) : 7
- Hai HS lên bảng làm bài
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn
? Vậy khi có một hiệu chia cho một số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia
hết cho số chia ta có thể làm nh thế nào ?
Bài 3
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS tự tóm tắt bài toán và trình bày lời giải .
- GV chữa bài , yêu cầu HS nhận xét cách làm thuận tiện hơn .
- GV cho điểm .
2. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Tiết 67
toán
tiết 67 : chia cho số có một chữ số
i. mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố cách chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số .
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số .
- áp dụng phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán có
liên quan .

3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học .
ii. đồ dùng dạy học
- SGK Toán 4 .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC: GV kiểm tra VBT của HS
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Hớng dẫn thực hiện phép chia
a. Phép chia 128472 : 6 = ?
- GV viết phép chia lên bảng , yêu cầu HS đọc phép chia .
- GV yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia
? Chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào ?
- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia . Một Hs lên bảng làm , lớp làm vào vở nháp .
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn .
- Yêu cầu HS nêu rõ các bớc thực hiện .
? Phép chia 128472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có d ?
b. Phép chia 230859 : 5
- GV viết phép chia lên bảng và yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia này .
? Phép chia này là phép chia hết hay phép chia có d ?
? Với phép chia có d chúng ta phải chú ý điều gì ?
3. Thực hành
Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi chữa .
- Hai HS lên bảng làm , mỗi HS làm một phép tính
- Lớp làm vào vở
- GV nhận xét cho điểm HS làm bài trên bảng.
Bài 2 :
- Một HS đọc yêu cầu của bài
- Hs tự tóm tắt bài toán và làm bài
- Một HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở .
Bài 3 :

- GV yêu cầu HS đọc đề bài
? Có tất cả bao nhiêu chiếc áo ?
? Một hộp có mấy chiếc áo ?
? Muốn biết xếp đợc nhiều nhất bao nhiêu chiếc áo ta phải làm phép tính gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- GV chữa bài .
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Tiết 68
toán
Tiết 68 : Luyện tập
i. mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về nhân , chia , các kiến thức về giả bài toán khi biết tổng và
hiệu của hai số đó , bài toán về tìm số trung bình cộng .
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều cữ số cho số có một chữ số .
- Củng cố kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đố , bài
toán về tìm số trung bình cộng .
- Củng cố tính chất một tổng chia cho một số , một hiệu chia cho một số .
3. Thái độ : Yêu thích môn học
ii. đồ dùng dạy học
- SGK toán 4
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 3
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1 : ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Bốn HS lên bảng , mỗi HS thực hiện một phép tính .

- Lớp làm bìa vào VBT
- GV nhận xét , chữa bài .
Bài 2 :- HS đọc yêu cầu của bài toán
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé , số lớn trong bài toán tìm hai số khi biết tổng
và hiệu cảu hai số đó .
- Hai HS lân bảng làm bài .
- Lớp làm bài vào VBT.
Bài 3 :- GV yêu cầu HS đọc đề bài .
- HS nêu công thức tìm số trung bình cộng .
? Bài toán yêu cầu chúng ta tính trung bình cộng số kg hàng của bao nhiêu xe ?
? Vậy chúng ta phải tính tổng số hàng của bao nhiêu toa xe ?
? Muốn tính tổng số kg hàng của 9 toa xe ta làm nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài .
Bài 4 :
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS nêu tính chất mình đã áp dụng để giải bài toán .
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Tiết 69
toán
tiết 69 : chia một số cho một tích
i. mục tiêu
1. Kiến thức : Nắm đợc cách thực hiện chia một số cho một tích .
2. Kĩ năng : Biết thực hiện chia một số cho một tích để giải các bài toán có liên quan
3. Thái độ : Yêu thích môn học .
ii. Đồ dùng dạy học
- SGK Toán 4
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 2
b. dạy bài mới

1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích
a. So sánh giá trị các biểu thức
- GV viết lên bảng 3 biếy thức sau :
+ 24 : ( 3 x 2 )
+ 24 : 3 : 2
+ 24 : 2 : 3
- GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên .
- GV yêu cầu HS so sánh giá trị của các biểu thức trên.
Kết luận : 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
b. Tính chất một số chia cho một tích
? Biểu thức 24 : 9 3 x 2 ) có dạng nh thế nào ?
? Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm nh thế nào ?
? Có cách tính nào khác mà vẫn tìm đợc giá trị cảu 24 : ( 3 x 2 ) = ?
? 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : 3 x 2 ) ?
Kết luận : Khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta có thể lấy số đó chia cho
một thừa số của tích , rồi lấy kết quả tìm đợc chia cho thừa số kia .
3. Thực hành
Bài 1 :
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV khuyến khích HS làm bài theo 3 cách .
- HS làm bài rồi chữa bài .
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV viết biểu thức 60 : 15 và yêu cầu HS đọc biểu thức .
- HS suy nghĩ để chuyển phép chia 60 : 15 thành phép chia một số cho một tích .
- HS làm bài vào vở
- GV chữa bài .
Bìa 3 :
- HS đọc đề bài

- Yêu cầu một HS lên bảng tóm tắt bài toán
? Hai bạn mua bao nhiêu quyển vở ?
? Vậy giá của mỗi quyển vở là bao nhiên tiền ?
- Gọi hai HS lên bảng làm bài , mỗi em giải một cách
- HS dới lớp làm bài vào vở .
5. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Tiết 70
toán
tiết 70 : chia một tích cho một số
i. mục tiêu
1. Kiến thức : Nhận biết cáh chia một tích cho một số tính chất kết hợp của phép
cộng .
2. Kĩ năng : Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính bằng cách
thuận tiện nhất .
3. Thái độ: Tính linh hoạt , yêu thích môn học .
ii. đồ dùng dạy học
- VBT Toán
iii. các hoạt động dạy học
A . KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 3
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : tính chất kết hợp của phép cộng
2. Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức
- GV ghi ba biểu thức lên bảng :
( 9 x 15 ) : 3 9 x ( 15 : 3 ) ( 9 : 3 ) x 15
- Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh ba giá trị đó với nhau
- HS kết luận ba giá trị đó bằng nhau
- GV hớng dẫn ghi : ( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15
- GV hớng dẫn HS kết luận đối với trờng hợp này . Vì 15 chia hết cho 3 , 9 chia hết
cho 3 nên ta có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia .

3. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
- GV ghi bảng : ( 7 x 15 ) : 3 và 7 x ( 15 : 3 )
- HS tính giá trị của hai biểu thức , rồi so sánh giá trị của hai biểu thức với nhau .
- HS kết luận : Giá trị của hai biểu thức bằng nhau
? Vì sao không tính ( 7 : 3 ) x 15 ?
Kết luận : Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7
- GV hớng dẫn HS nêu KL nh SGK
4. Thực hành
Bài 1 :
- HS làm bài theo hai cách :
+ Cách 1 : Nhân trớc , chia sau
+ Cách 2 : Chia trớc , nhân sau
Bài 2 :
- HS tự làm bài , Hai HS lên bảng làm . lớp nhận xét , bổ sung .
Bài 3 :
- HS đọc đề bài
- HS tự làm bài
- Lớp làm bài vào vở
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Tiết 71
Khoa học
một số cách làm sạch nớc
i.Mục tiêu
1 Kiến thức :
- Nêu một số cách làm sạch nớc và hiệu quảcủa từng cách mà gia đình và địa phơng
đã áp dụng .
- Nêu đợc tác dụng của từng giai đoạn lọc nớc đơn giản và sản xuất nớc sạch cảu nhà
máy nớc .
- Biết đợc sự cần thiết phải đun sôi nớc khi uống .

2. Kĩ năng :
- Biết cách làm sạch nớc ở những công đoạn đơn giản .
3. Thái độ :
- Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nớc ở mỗi gia đình và địa phơng .
ii. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 56,57 SGK
iii. Các Hoạt động dạy - học
A. KTBC : ? Hãy nêu những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nớc ?
? Nêu tác hại của nguồn nớc bị ô nhiễm ?
b . Dạy bài mới
1.Hoạt động 1: Các cách làm sạch nớc thông thờng
* Mục tiêu: Kẻ đợc một số cách làm sạch nớc và tác dụng của từng cách .
* Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi
? Gia đình hoặc địa phơng em đã sử dụng nhữnh cách nào để làm sạch nớc ?
a, Lọc nớc
b, Khử trùng nớc
c, Đun sôi
2. Hoạt động 2: Thực hành lọc nớc
* Mục tiêu: Biết đợc nguyên tắc của việc lọc nớc đối với cách làm sạch nớc đơn
giản .
* Cách tiến hành:
- Bớc 1 : Tổ chức và hớng dẫn
- Bớc 2 : HS thực hành theo nhóm
- Bớc 3 : Đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm nớc đã lọc và kết quả thảo luận .
Kết luận : Nguyên tắc chung của lọc nớc đơn giản là :
+ Than củi có tác dụng háp thụ các mùi lạ và màu trong nớc .
+ Cát sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan .
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu qui trình sản xuất nớc sạch
* Mục tiêu: Kể ra tác dụng của từng giai đoạn sản xuất nớc sạch .

* Cách thức tiến hành:
- Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi vào giấy theo mẫu
trong sách .
Kết luận : Qui trin SX nớc sạch của nhà máy nớc :
- Lấy nớc từ nguồn nớc máy bơm
- Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nớc bằng dàn khử sắt và bể lắng .
- Tiép tục loại những chất không tan trong nớc bằng bể lọc .
- Khử trùng bằng nớc gia - ven
- Nớc đã đợc khử sắt , sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác đợc chứa trong bể .
- Phan phối nớc cho ngời tieu dùng bằng máy bơm .
4. Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nớc
* Mục tiêu : Hiểu đợc sự càn thiết phải đun sôi nớc trớc khi uống .
* Cách tiến hành
- GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận
? Nớc đợc làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay đợc cha ? Tại sao ?
? Muốn có nớc uống đợc chúnh ta phải làm gì ? Tại sao ?
Kết luận : Nớc đợc sản xuất từ nhà máy dảm bảo đợc ba tiêu chuẩn : Khử sắt loại
các chất không tan trong nớc và khử trùng > Lọc nớc bằng cách đơn giản chỉ mới
loại đợc các chất không tan trong nớc , cha loại đợc các vi khuẩn , chất sắt và các
chất đôch khác . Tuy nhiên , trong cả hai trờng hợp đều phải đun sôi nớc trớc khi
uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nớc
5. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Bài 28
Thứ bảy ngày 10 tháng12 năm 2005
Khoa học
bảo vệ nguồn nớc
i.Mục tiêu
1. Kiến thức :

- Kể đợc những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc .
- Nêu nguyên nhân và cách phóng chống một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
2. Kĩ năng :
- Luôn thực hiện bảo vệ nguồn nớc .
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nớc và tuyên truyền nhắc nhở mọi ngời cùng thực
hiện .
ii.Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 58, 59 SGK
- Giấy khổ to và bút dạ cho mỗi nhóm .
iii. các Hoạt động dạy - học
A. KTBC: ? Nêu một số cách làm sạch nớc ? Tại sao phải đun sôi nớc trớc khi
uống ?
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Hoạt động 1: tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nớc
* Mục tiêu: HS nêu đợc hững việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc *
Cách tiến hành:
- Làm việc theo cặp
+ GV yêu cầu HS quan sát các hình và neu những việc nên làm và không nên làm để
bảo vệ nguồn nớc ?
- Làm việc cả lớp
+ Gọi một số HS trình bày KQ trớc lớp .
+ Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân và gia đình , địa phơng đã làm đợc gì để bảo vệ
nguồn nớc .
- Kết luận : Để bảo vệ nguồn nớc cần :
+ Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nớc sạch nh giếng nớc , hồ nớc , đờng ống
dẫn nớc .
+ Không đụa phá ống nớc làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nớc .
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại , nhà tiêu hai ngăn , nhà tiêu đào cải tiến để phân không

thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nớc .
+ Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nớc thải sinh hoạt và công nghiệp trớc khi xả và
hệ thống thoát nớc chung .
3. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nớc
* Mục tiêu: Bản thân HS cam kết thực hiện tham gia bảo vệ nguồn nớc và tuyên
truyền cổ động ngời khác cùng bảo vệ nguồn nớc .
* Cách thức tiến hành:
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
Bớc 2: Thực hành
- Nhóm trởng đièu khiển các bạn làm việc
- Gv giúp đỡ các nhóm làm việc .
Bớc 3 : Trình bày và đánh giá
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ xung.
- Gv nhận xét đánh giá .
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Bài 29
Địa lý
Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng bắc
bộ
I- Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Nắm đợc một số đặc diểm tiêu biểu về hoẹt động trồng trọt và chăn nuôi của ngời
dân đồng bằng Bắc Bộ .
- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo .
- Xác lập mối quạn hệ giã thiên nhiên , dân c với hoạt động sản xuất .
2. Kĩ năng :
- Trình bày đợc một số đặc diểm tiêu biểu về hoẹt động trồng trọt và chăn nuôi của

ngời dân đồng bằng Bắc Bộ .
- Trình bày đợc các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo .
- Trình bày đợc mối quạn hệ giã thiên nhiên , dân c với hoạt động sản xuất .
3. Thái độ :
- Tôn trọng bảo vệ các thành quả lao động của ngời dân .
II- Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ nông nghiệp VN
III- Các hoạt động dạy- học
A. KTBC: ? Trình bày một số điểm về nhf ở , làng xóm , trang phục và lễ hội của ng-
ời Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ ?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nớc
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Bớc 1:
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:
+ Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất
nớc ?
+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo . Từ đó em
rút ra nhận xét gì về viêch trồng lúa gạo của ngời nông dân ?
Bớc 2:
- GV gọi một HS trả lời câu hỏi trớc lớp. Cả lớp thảo luận
- Gv giải thích thêm về cây lúa nớc .
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- HS dực vào tranh ảnh SGK nêu tên các cây trồng vật nuôi khác của đồng bằng Bắc
Bộ .
- Gv giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều gà , vịt, lợn .
3. Vùng trông nhiều rau xứ lạnh
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
Bớc 1:

- Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK để thảo luận theo gợi ý sau:
+ Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhêu tháng ? Khi đó nhiệt độ nh thế
nào ?
- HS quan sát bảng số liệu và cho biết :
? Nhiệt độ thấp ở màu đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ?
? Kể tên các loại rau xứ lạng đợc trông ở đồng bằng Bắc Bộ ?
Bớc 2:
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trớc lớp.
- GV giải thích thêm về ảnh hởng của gió mùa đông bắc đoói với thời tiết và khí hậu
của đồng bằng Bắc Bộ .
4. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Bài 14 ( tiếp theo )
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2005
tập làm văn
Thế nào là miêu tả ?
i. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Hiểu đợc thế nào là miêu tả .
2. Kĩ năng :
- Tìm đợc những câu văn miêu tả trong đoạn văn , đoạn thơ .
- Biết viết đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp , giàu hình ảnh , chân thực sáng tạo .
3. Thái độ : ý thức học tập và yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sắn nội dung bài tập 2 .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : Gọi 2 HS lên bảng kể lại truyện theo một trong bốn đề tài ở bài tập 2 .
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trựctiếp
2. Tìm hiểu ví dụ

Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu và nội dung BT 1
- HS phát biểu ý kiến .
Bài 2
- HS đọc yêu cầu của bài .
- GV treo bảng phụ , giới thiệu bảng .
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở nháp
- Gv nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu của bài tập .
- Yêu cầu hS suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
? Để tả đợc hình dáng của cây sòi , màu sắc của lá cây sòi , cây cơm nguội , Tác giả
đã phải quan sát bằng giác quan nào ?
? để tả đợc chuyển động cảulá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ?
? Cọn sự chuyển động của dòng nớc , tác giả phải quan sát bằng giác quan bào ?
? Muốn miêu tả đợc sự vật một cách tinh tế , ngời viết phải làm gì ?
3. Ghi nhớ
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Gọi HS đặt 1 câu văn miêu tả đơn giản .
- Nhận xét
4. Luyện tập
Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS phát biểu
- GV nhận xét , kết luận .
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ .
? Trong bài thơ Ma em thích hình ảnh nào nhất ?

- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn miêu tả .
- Gọi HS đọc bài viết của mình
- Nhận xét , cho điểm .
5. Củng cố dặn dò
- ? Thế nào là văn miêu tả ?
- GV nhận xét tiết học .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×