Tải bản đầy đủ (.pdf) (206 trang)

Luận án tiến sĩ phân công lao động theo giới trong cộng đồng dân tộc bru vân kiều nghiên cứu trường hợp ở hai xã hướng hiệp và tà long, huyện đakrông, tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 206 trang )

Đại học quốc gia Hà nội
Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
--------------------

Lê Thị Kim Lan

Phân công lao động theo giới trong cộng đồng
dân tộc bru - vân kiều
(Nghiên cứu trường hợp ở hai xã Hướng Hiệp và Tà Long,
huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị)

Luận án tiến sĩ xã hội học

Hà Nội, 2006

z


Đại học quốc gia Hà nội
Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
--------------------

Lê Thị Kim Lan

Phân công lao động theo giới trong cộng đồng
dân tộc bru - vân kiều
(Nghiên cứu trường hợp ở hai xã Hướng Hiệp và Tà Long,
huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị)

Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số: 62-31-30-01



Luận án tiến sĩ xã hội học

Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS Lê Thị Quý
2.TS. Phạm Đình Huỳnh

Hà Nội, 2006

z


Mục lục
1. TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI........................................................................................................ 2
2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................................................................................. 5
2.1. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CứU NGỒI NƯớC ........................................................................................................ 5
2.2. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CứU TRONG NƯớC ....................................................................................................... 7
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 10
3.1. MụC ĐÍCH NGHIÊN CứU ................................................................................................................................ 10
3.2. NHIệM Vụ NGHIÊN CứU ................................................................................................................................ 10
4. ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................... 10
5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ......................................................................................................................... 11
6. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................. 11
7. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .................................................................................................................. 15
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................................................................. 17
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.......................................................................................................................... 17
1.1.1. Khái niệm giới ................................................................................................................................ 17
1.1.2. Khái niệm phân công lao động xã hội và phân công lao động theo giới. .......................................... 17
1.1.3. Khái niệm vai trò giới ...................................................................................................................... 18

1.1.4. Khái niệm cộng đồng ...................................................................................................................... 18
1.2. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI ...................................................................... 19
1.2.1. Quan điểm của Xã hội học lao động về phân công lao động và phân công lao động theo giới. ......... 19
1.2.2. Học thuyết Marx về phân công lao động theo giới........................................................................... 21
1.2.3. Lý thuyết cấu trúc - chức năng ........................................................................................................ 28
1.2.4. Lý thuyết nữ quyền về phân công lao động theo giới ....................................................................... 37
1.3 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI .................... 47
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI ......................................................................... 53
2.1. VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DÂN TỘC BRU - VÂN KIỀU ............. 53
2.1.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu ......................................................................................................... 53
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của cộng đồng dân tộc Bru - Vân Kiều ...................................................... 55
2.2. PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC BRU - VÂN KIỀU ................................. 57
2.2.1. Phân công lao động theo giới trong sản xuất .................................................................................. 57
2. 2. 2. Phân công lao động theo giới trong tái sản xuất ........................................................................... 89
2.2.3. Phân công lao động theo giới trong công việc cộng đồng .............................................................. 105
CHƯƠNG 3 TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ KINH TẾ, VĂN HÓA ĐẾN PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI
VÀ ĐỊA VỊ XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚI BRU-VÂN KIỀU ....................................................................... 117
3.1. TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ KINH TẾ VÀ VĂN HĨA ĐẾN PHÂN CƠNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI ............. 117
3.1.1. Tác động của một số yếu tố kinh tế và văn hóa đến phân cơng lao động theo giới trong sản xuất .. 117
3.1.2. Tác động của một số yếu tố kinh tế và văn hóa đến phân cơng lao động theo giới trong tái sản xuất
.............................................................................................................................................................. 134
3.1.3. Tác động của một số yếu tố kinh tế và văn hóa đến phân cơng lao động theo giới trong cơng việc cộng
đồng ...................................................................................................................................................... 142
3.2. ĐỊA VỊ XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚI BRU-VÂN KIỀU ...................................................................... 149
3.2.1. Cơ hội tiếp cận, kiểm sốt các nguồn lực và lợi ích của phụ nữ và nam giới ............................................ 150
3.2.2. Quyền quyết định của phụ nữ và nam giới Bru - Vân Kiều .............................................................. 160
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................................................................................... 169
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................. 176
PHỤ LỤC ......................................................................................................................................................... 187


1

z


PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Phân công lao động theo giới (PCLĐTG) là loại hình phân cơng lao động xã
hội xuất hiện rất sớm trong lịch sử loài ngƣời. Chúng phản ánh bản chất quan hệ xã
hội giữa phụ nữ và nam giới cũng nhƣ trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các xã
hội khác nhau. Trong những thập kỷ qua, vấn đề này đã thu hút sự quan tâm nghiên
cứu của nhiều nhà khoa học và các nhà làm chính sách. Các cơng trình nghiên cứu
về giới và các tài liệu thống kê kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong những năm qua đã
cho thấy rằng: Phụ nữ đóng vai trị quan trọng trong lực lƣợng lao động xã hội.
Theo con số thống kê mới đây, phụ nữ nƣớc ta "chiếm 50,6% lực lƣợng lao động xã
hội" [130, tr. 1]. "Tỷ lệ nữ tham gia trong các ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp chiếm
tới 72,8% trong phụ nữ có việc làm..." [116, tr. 25]. Riêng ở địa bàn nông thôn, phụ
nữ "chiếm 53,3% lực lƣợng lao động và đƣợc đánh giá là làm ra 60% sản phẩm
nông nghiệp" [60, tr. 22]. Không những thế, "ngƣời phụ nữ thực hiện hơn 90% cơng
việc nội trợ trong gia đình nơng thơn" [51, tr. 214 - 215]. Trong khi đó, họ là những
ngƣời có địa vị xã hội thấp hơn và hƣởng lợi ít hơn nam giới. Trong lĩnh vực kinh
tế, phụ nữ lao động chủ yếu trong các ngành nghề có thu nhập thấp, hoặc khơng
đƣợc trả tiền lƣơng (sản xuất nơng nghiệp, cơng việc nội trợ, chăm sóc con cái...).
Trong lĩnh vực chính trị, họ chỉ chiếm một tỷ lệ rất thấp trong cán bộ lãnh đạo
Đảng, chính quyền và các đồn thể. Tiếng nói của họ trong tiến trình xây dựng các
chủ trƣơng, chính sách, xây dựng các quyết định thƣờng rất yếu ớt. Nhìn tổng quan,
kể cả phạm vi toàn cầu và ở Việt Nam, PCLĐTG đang hàm chứa nhiều vấn đề cần
đƣợc giải quyết nhƣ: sự đánh giá và nhìn nhận lệch lạc về đóng góp của phụ nữ,
thiếu tính khoa học trong sử dụng lao động nam- nữ, bất bình đẳng ngay trong phân

cơng lao động (PCLĐ) đã làm hạn chế cơ hội phụ nữ có việc làm và có thu nhập
cao, ảnh hƣởng của hệ tƣ tƣởng phụ quyền trong sử dụng lao động, v.v...
Về phƣơng diện đƣờng lối, chính sách, ngay từ sau khi giành đƣợc chính
quyền, Đảng và Nhà nƣớc ta đã đặc biệt quan tâm đến vấn đề bình đẳng nam - nữ.
Điều này đƣợc thể hiện rõ trong hiến pháp, pháp luật, chủ trƣơng, chính sách của
Đảng và Nhà nƣớc ta. Nhờ các chủ trƣơng, chính sách đúng đắn ấy mà bất bình

2

z


đẳng giới từng bƣớc bị đẩy lùi. Sự phân biệt, đối xử với phụ nữ trong sản xuất và
các lĩnh vực khác từng bƣớc đƣợc khắc phục. Quyền và địa vị của phụ nữ trong gia
đình và xã hội đƣợc nõng cao.
Bờn cnh nhng nỗ lc núi trờn thỡ mt số chủ trƣơng, chính sách của Đảng
và Nhà nƣớc ta từ trung ƣơng đến địa phƣơng vẫn còn thiếu sự nhạy cảm giới,
chính sách cịn chung chung, khó thực hiện. Các chính sách đối với dân tộc thiểu số
chƣa rõ quan điểm giới, nhiều chủ trƣơng, chính sách khơng đến với phụ nữ và nam
giới dân tộc thiểu số, hoặc có đến nhƣng khơng đƣợc quan tâm thực hiện.
Chính vì vậy, tiến hành các nghiên cứu về PCLĐTG và bình đẳng nam - nữ
vẫn tiếp tục đƣợc đặt ra một cách nghiêm túc. Đây cũng là một cơ hội để nhìn nhận
về vai trị của phụ nữ và nam giới trong đời sống xã hội, những bất cập của phụ nữ
khi họ là ngƣời lao động cũng nhƣ tác động của các yếu tố kinh tế - văn hóa đối với
việc cải thiện mơ hình PCLĐTG và đảm bảo quyền con ngƣời cho phụ nữ ở các
cộng đồng dân tộc thiểu số hiện nay.
Chúng tôi chọn vấn đề PCLĐTG của dân tộc Bru-Vân Kiều làm đối tƣợng
nghiên cứu xuất phát từ các lý do sau đây:
Trƣớc hết, ngƣời "Bru-Vân Kiều là một cư dân bản địa sống lâu đời ở vùng
Trung Đông Dương" [43, tr. 8]. Đây là một dân tộc thiểu số khá đơng ngƣời, có

những đặc trƣng văn hóa riêng rất đặc sắc ở miền Trung. Điều đặc biệt là dân tộc
Bru-Vân Kiều nằm trong nhóm dân tộc thiểu số vùng cao đang đƣơng đầu với nhiều
khó khăn trong đời sống kinh tế, văn hoá nhƣ sự đe dọa của nghèo đói, bệnh tật, của
các tập tục lạc hậu. Họ thiếu các cơ hội cho sự phát triển nhƣ văn hố - giáo dục,
thơng tin, kỹ thuật, v.v... Không những thế, cộng đồng này đang phải đối mặt với
nhiều vấn đề trong quan hệ giới, đặc biệt là trong PCLĐ giữa nam và nữ. Tình trạng
lao động cực nhọc của phụ nữ, sự tồn tại đậm nét của tƣ tƣởng "trọng nam, kinh
nữ", hiện tƣợng bạo lực đối với phụ nữ, v.v... đang trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh
hƣởng đến thu nhập, chất lƣợng cuộc sống và quyền lợi của phụ nữ địa phƣơng.
Mặt khác, phụ nữ và nam giới Bru-Vân Kiều đang đứng trƣớc những nhu
cầu giới vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài: Nhu cầu thực tế của phụ nữ và
nam giới Bru-Vân Kiều là cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập thông qua các hoạt
động cải thiện sinh kế và giảm sự phụ thuộc vào tự nhiên; trẻ em trai và gái được

3

z


đến trường, được chăm sóc sức khoẻ. Nhu cầu chiến lược của họ là bình đẳng nam
- nữ, thay đổi một số khía cạnh về PCLĐTG theo hướng giảm gánh nặng công việc
đối với phụ nữ và trẻ em gái. Để hỗ trợ cho sự phát triển của phụ nữ và nam giới
Bru-Vân Kiều và đáp ứng nhu cầu của họ theo hƣớng tiến bộ và bình đẳng cần phải
có sự quan tâm, nghiên cứu về sự PCLĐ của họ để có các giải pháp thiết thực. Từ
nghiên cứu PCLĐTG ở cộng đồng Bru-Vân Kiều tỉnh Quảng Trị có thể đại diện cho
các vùng có đặc điểm kinh tế, xã hội tƣơng tự.
Hai là, ở Việt Nam trong những năm qua đã có nhiều nghiên cứu về lĩnh vực
giới đƣợc tiến hành độc lập hoặc lồng ghép ở các địa bàn Bắc bộ, Trung bộ và Nam
bộ. Tuy nhiên nghiên cứu về sự PCLĐTG trong tiến trình phát triển vẫn là một
khuynh hƣớng mới địi hỏi phải có những phân tích sâu hơn, nhiều hơn nữa để

có thể hiểu một cách thấu đáo các khía cạnh giới ở Việt Nam dựa trên các cơ sở
khoa học. Hơn nữa những nghiên cứu về sự PCLĐTG ở các cộng đồng dân tộc
thiểu số, đặc biệt là ở dân tộc Bru-Vân Kiều còn quá ít ỏi chƣa đáp ứng với yêu
cầu thực tiễn đề ra.
Ba là, bản thân tác giả đã có sự ấp ủ và nung nấu trong nhiều năm về ý
tƣởng khám phá quan hệ giới của cộng đồng Bru-Vân Kiều. Trong thời gian qua,
tác giả cũng đã có những nghiên cứu làm tiền đề cho việc triển khai đề tài này.
Chúng tôi cho rằng việc nghiên cứu sự PCLĐTG của cộng đồng dân tộc BruVân Kiều vừa có ý nghĩa về mặt lý luận vừa có ý nghĩa về mặt thực tiễn. Nghiên
cứu này đƣợc tiến hành nhằm làm phong phú thêm lý thuyết xã hội học về giới, đặc
biệt là trong PCLĐTG, bình đẳng giới. Mặt khác nghiên cứu này cũng nhằm hiểu rõ
thực trạng các khía cạnh giới ở Việt Nam nói chung, ở cộng đồng dân tộc thiểu số
nói riêng trong điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng, từ đó tạo lập các cơ sở khoa
học cho việc đề xuất các kiến nghị và giải pháp về chủ trƣơng, chính sách đối với
phụ nữ và nam giới các dân tộc thiểu số trong đó có dân tộc Bru-Vân Kiều. Thơng
qua đó góp phần cải thiện quan hệ giới ở Việt Nam và thực hiện chính sách đoàn
kết dân tộc của Đảng và Nhà nƣớc ta.
Để định hƣớng cho q trình khám phá vấn đề, chúng tơi đặt ra các câu hỏi
nghiên cứu sau đây:

4

z


1. Phụ nữ và nam giới Bru-Vân Kiều đã đóng vai trò khác nhau nhƣ thế nào
trong hoạt động sản xuất, tái sản xuất và công việc cộng đồng?
2. Tác động của kinh tế và văn hoá đến sự PCLĐTG của dân tộc Bru - Vân Kiều?
3. Địa vị của phụ nữ và nam giới Bru-Vân Kiều trong xã hội?
4. Làm thế nào để cải thiện sự PCLĐTG ở cộng đồng dân tộc Bru-Vân Kiều
theo xu hƣớng khoa học, tiến bộ và bình đẳng?

2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. Các cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc
Trong thế kỷ vừa qua, đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu về PCLĐTG và
các lĩnh vực có liên quan kể cả trên phƣơng diện lý thuyết và thực nghiệm.
Trƣớc hết phải đề cập đến tác phẩm: "Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư
hữu và của Nhà nước" của Engels (1884). Có thể coi đây là một trong những cơng
trình nghiên cứu về sự PCLĐTG sớm nhất. Đứng trên quan điểm duy vật lịch sử,
Engels đã mô tả sự PCLĐTG gắn liền với sự tồn tại của các hình thức sở hữu tƣ liệu
sản xuất khác nhau, các kiểu hôn nhân và gia đình khác nhau. Theo đó, địa vị xã hội
của phụ nữ và nam giới đã thay đổi khi có sự thay đổi về mơ hình PCLĐ mà nguồn
gốc sâu xa của nó bắt nguồn từ sự thay đổi về quan hệ đối với tƣ liệu sản xuất, về
kỹ thuật cũng nhƣ hình thái hơn nhân và gia đình.
Một trong những cơng trình khác đƣợc nhiều ngƣời biết đến là tác phẩm:
"Giới tính thứ hai" của Simone De Beauvoir (1949). Trong tác phẩm này tác giả đã
giải thích các nguyên nhân dẫn đến "địa vị hạng hai" của phụ nữ. Bà khẳng định
rằng phụ nữ phải đảm nhận phần lớn công việc nội trợ. Phụ nữ càng làm việc thì
quyền lợi của họ càng thấp kém. Từ đó bà lên tiếng bênh vực cho quyền lợi của họ
và đấu tranh nhằm xố bỏ tính trạng bất bình đẳng nam - nữ trên thế giới.
Tác phẩm "Sự huyền bí của nữ tính" của Betty Friedan (1963) đƣợc coi nhƣ
một cơng trình rất nổi tiếng về PCLĐTG. Trên cơ sở nghiên cứu 50 trƣờng hợp phụ
nữ trung lƣu lớp trên chuyên đảm nhận các công việc nội trợ trong khi các ơng
chồng của họ làm các cơng việc ngồi gia đình và có lƣơng, bà đã phát hiện ra rằng
sự PCLĐ ấy đã đem đến cho những ngƣời phụ nữ này sự "khốn khổ và thất vọng...,
một sự bất mãn không diễn đạt đƣợc bằng khái niệm" [9, tr. 4].

5

z



Nghiên cứu của E. Boserup với tiêu đề: "Vai trò của phụ nữ trong phát triển
kinh tế "(1970) đã làm thay đổi nhận thức về PCLĐTG của con ngƣời. "Lần đầu
tiên Boserup đã xác định một cách có hệ thống và ở phạm vi thế giới sự phân công
lao động theo giới trong các nền kinh tế nông nghiệp" [99, tr. 45]. Những khám phá
của bà đã góp phần làm sáng tỏ hơn nữa bức tranh về PCLĐTG thông qua việc
phân tích và khẳng định vai trị quan trọng của lao động nữ trong các nƣớc thuộc
thế giới thứ ba, đặc biệt trong sản xuất lƣơng thực, thực phẩm cho toàn thế giới.
Tác giả Ann Oakley - ngƣời đầu tiên đƣa thuật ngữ giới vào xã hội học và
cũng là "một trong những nhà xã hội học đầu tiên phân tích các loại kỹ năng và
trách nhiệm xếp chồng đống dƣới quyền ngƣời nội trợ" [10, tr. 166]. Trong một số
nghiên cứu về phụ nữ và công việc nội trợ (1972) và cơng trình nghiên cứu "Xã hội
học về ngƣời nội trợ" (1974), thông qua việc phỏng vấn 40 phụ nữ nội trợ và các
nghiên cứu bổ trợ khác, bà đã đề cập đến sự bất bình đẳng trong PCLĐTG trong
công việc này và chỉ ra rằng ở nhiều nƣớc công việc nội trợ không công và không
đƣợc trả lƣơng phần lớn do phụ nữ đảm nhận, nam giới đã thối thác cơng việc này.
Với tiêu đề: "Cơng việc của phụ nữ - Sự phát triển và phân công lao động
theo giới", E. Leacock, Helen I. Safa và những ngƣời khác (1986) một lần nữa đã
làm sáng tỏ những kết luận của Boserup về PCLĐTG và vai trò của phụ nữ trong
thế giới thứ ba. Không những thế nghiên cứu của họ đã mở rộng ra để xem xét sự
PCLĐTG cả trong xã hội nông nghiệp và xã hội công nghiệp. Các tác giả đã chứng
minh rằng dù trong xã hội nơng nghiệp hay xã hội cơng nghiệp thì phụ nữ cũng bị
đặt những gánh nặng của công việc tái sản xuất ngoài hoạt động sản xuất để kiếm
sống, điều đó khiến cho họ thƣờng xuyên phải lao động quá sức.
Vào thập kỷ 90, Carolin O.N Moser đã cho ra đời tác phẩm "Kế hoạch hoá
về giới và phát triển - Lý thuyết, thực hành và huấn luyện" (1993). Cuốn sách này
không chỉ cung cấp những khái niệm then chốt có liên quan đến PCLĐTG và các
cơng cụ phân tích và lập kế hoạch về giới trong các chƣơng trình phát triển mà còn
chỉ ra thực trạng PCLĐTG ở nhiều xã hội khác nhau. Không những thế, nhƣ trong
lời giới thiệu cho cuốn sách trong bản dịch sang tiếng Việt: "Mục đích của kế hoạch

hố giới là giải phóng phụ nữ khỏi vị thế yếu kém, phục tùng của họ và đạt đến
cơng bằng, bình đẳng và có quyền" [85, tr. 1].

6

z


Bên cạnh đó cịn có nhiều nghiên cứu khác cũng đề cập đến các khía cạnh
của PCLĐTG trong sản xuất, tái sản xuất và công việc cộng đồng ở các quốc gia
khác nhau trong bối cảnh của các nền văn hố khác nhau. Có thể kể đến một số
cơng trình đƣợc công bố nhƣ: "Sự phân công lao động theo giới và tác động của nó
đối với vị thế của phụ nữ ở huyện Siaya, Kenya"(1990) của Suda đã phân tích sự
PCLĐ của phụ nữ và nam giới trong sản xuất và tái sản xuất, trong đó phụ nữ đóng
vai trị quan trọng trong cả hai loại hình lao động này. Tuy vậy vị thế xã hội của họ
luôn thấp hơn nam giới. Nghiên cứu về "Địa vị kinh tế của phụ nữ trong nông
nghiệp và xã hội nông thôn"(1992) của Saito đã chỉ ra sự khác nhau của phụ nữ và
nam giới cũng nhƣ phụ nữ chủ hộ đối với hoạt động nơng nghiệp cùng với những
khó khăn mà phụ nữ đƣơng đầu trong hoạt động kinh tế. Với tiêu đề: "Giới và
quyền sở hữu đất đai" của Agarwal (2001) đã cho thấy những cản trở của phụ nữ
trong tiếp cận và sở hữu đất đai mà các yếu tố này có liên quan đến văn hố và
chính sách, v.v...
2.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc
Ngay từ thời kỳ kiến thức về giới còn khá mới mẻ đối với Việt Nam, nhiều
tác giả trong nƣớc đã đặt vấn đề nghiên cứu về vấn đề PCLĐTG và lao động của
phụ nữ. Có thể kể đến một số cơng trình nhƣ: "Phụ nữ Việt Nam: việc làm, thu
nhập, sự nghèo khổ. Một vài quan điểm xem xét từ góc độ giới" của Lê Thi (1990)
đã cho thấy thực trạng lao động nặng nhọc nhƣng thu nhập thấp, mức sống thấp của
phần lớn phụ nữ thế giới và ở nƣớc ta hiện nay. Từ đó tác giả đƣa ra một số định
hƣớng về tạo việc làm, tăng thu nhập để cải thiện đời sống của phụ nữ. "Phụ nữ

Mường và vai trò lao động của họ" (1991) của tác giả Nguyễn Ngọc Thanh đã khái
quát sự PCLĐ giữa phụ nữ và nam giới dân tộc Mƣờng trong sản xuất và tái sản
xuất cũng nhƣ địa vị xã hội thấp kém của phụ nữ trong cộng đồng này. Tác giả Đào
Thế Tuấn trong nghiên cứu có nhan đề "Phụ nữ trong kinh tế hộ nơng dân" (1992)
cũng đã khẳng định vai trị to lớn của phụ nữ trong sản xuất, tái sản xuất. Tác giả
cho rằng cần phải thay đổi kiểu PCLĐTG hiện tại để giảm gánh nặng công việc và
nâng cao địa vị xã hội cho phụ nữ. Với tiêu đề "Khoán 10 với đời sống phụ nữ miền
núi" (1993), tác giả Nguyễn Phƣơng Thảo với cách nhìn tổng quan về tác động của

7

z


Nghị quyết 10 đối với cộng đồng miền núi đã chỉ ra rằng phụ nữ miền núi là ngƣời
giữ vai trò chủ chốt trong sản xuất nhƣng họ là ngƣời chịu nhiều thiệt thịi và có địa
vị xã hội thấp hơn nam giới. Tác giả Lê Thị Quý với đề tài: "Vai trò của phụ nữ
trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam" (1994) đã cho thấy cƣờng độ lao động quá
cao của phụ nữ dƣới tác động của cơn lốc thị trƣờng để mƣu sinh và những mặt trái
của thực trạng ấy. Đề tài: "Phân công lao động theo giới trong gia đình nơng dân"
(1997) của Lê Ngọc Văn đã chỉ ra mơ hình PCLĐTG ở khu vực nông thôn trong
thời kỳ kinh tế thị trƣờng. Với xu thế nam giới đƣợc khuyến khích chuyển sang các
hoạt động tạo thu nhập tiền mặt, phụ nữ gắn với công việc tái sản xuất và sản xuất
các sản phẩm tiêu dùng của gia đình. Sự PCLĐ ấy đã tạo ra sự bất lợi cho phụ nữ
trong nâng cao học vấn, sức khỏe và vị thế xã hội của họ. Nghiên cứu "Về sự phân
cơng lao động ở các gia đình phụ nữ nghèo miền Trung" của Bùi Thị Thanh Hà
(1997) đã chỉ ra rằng trong gia đình phụ nữ nghèo, phụ nữ đóng vai trị chủ yếu
khơng chỉ trong cơng việc gia đình mà cịn cả trong cơng việc sản xuất ngồi đồng
ruộng mặc dầu nam giới có sự chia sẻ ở mức độ nhất định. Với tiêu đề "Gia đình
phụ nữ nghèo: Phân cơng lao động và mối quan hệ giữa các thành viên"(1997), tác

giả Ngô Thị Ngọc Anh đã khảo sát 500 phụ nữ nghèo thành thị và chứng minh rằng
họ là những ngƣời trụ cột trong việc ni sống gia đình và các cơng việc nội trợ,
chăm sóc và ni dạy con cái. Tác giả Vũ Tuấn Huy và Deborah S. Carr với nghiên
cứu: "Phân công lao động nội trợ trong gia đình" (2000) đã khẳng định sự bất bình
đẳng trong PCLĐ nội trợ - nơi phụ nữ đảm nhận chủ yếu. Các tác giả cũng chỉ ra sự
tác động của các yếu tố nghề nghiệp, việc làm, số con, định hƣớng tâm thế nghề
nghiệp có liên quan đến văn hoá và xã hội hoá. Nghiên cứu của Đặng Thị Hoa về
"Vị thế của người phụ nữ H'mơng trong gia đình và trong xã hội" (2001) đã đề cập
đến sự bất bình đẳng giữa đóng góp lao động và vị thế xã hội thấp kém của phụ nữ
H'mơng. Nguyễn Linh Khiếu với cơng trình nghiên cứu có nhan đề: "Khía cạnh
quan hệ giới của gia đình nơng thôn miền núi" (2002) đã phác thảo những nét cơ
bản về PCLĐTG của một số dân tộc thiểu số ở phía Bắc và sự bất bình đẳng giới
trong gia đình của họ. Nghiên cứu của Lê Thị Quý về "Vấn đề giới trong các dân
tộc ít ngƣời ở Sơn La, Lai Châu hiện nay"(2004) đã đề cập khá rõ nét về mối quan
hệ giới của các dân tộc thiểu số ở địa phƣơng thông qua PCLĐTG, địa vị xã hội của

8

z


phụ nữ và việc thực hiện chính sách bình đẳng giới ở địa phƣơng. Lê Tiêu La,
Nguyễn Đình Tấn (2005) với cơng trình "Phân cơng và hợp tác lao động theo giới
trong phát triển hộ gia đình và cộng đồng ngư dân ven biển Việt Nam hiện nay - Thực
trạng và xu hướng biến đổi" đã chỉ ra mơ hình PCLĐTG ở cộng đồng ven biển trong
đánh bắt, chế biến, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất nông nghiệp, nội trợ,v.v... Ảnh hƣởng
của giới tính, tuổi, học vấn, dân tộc, tơn giáo đến PCLĐTG cũng đƣợc làm rõ. Đề tài
"Một số khía cạnh giới của cộng đồng dân tộc Cơ Tu, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa
Thiên Huế" (2005) của Lê Thị Kim Lan đã đề cập một số nét về mô hình PCLĐ giữa
phụ nữ và nam giới Cơ Tu trong sản xuất, tái sản xuất và công việc cộng đồng cũng

nhƣ sự bất bình đẳng nam nữ trong cộng đồng thiểu số này. v.v...
Liên quan trực tiếp đến cộng đồng Bru-Vân Kiều, đã có một số nghiên cứu ở
góc độ lịch sử, dân tộc học, nhân chủng học với mức độ khắc họa đậm nhạt khác
nhau nhƣ: "Cơ cấu tổ chức làng Bru-Vân Kiều cổ truyền ở Hướng Hoá - Bình Trị
Thiên" của Vũ Lợi (1987); "Hơn nhân, gia đình, ma chay của người Tà Ôi, Cơ Tu và
Bru-Vân Kiều ở Quảng Trị, Thừa Thiên Huế" của Nguyễn Xuân Hồng (1998); "Luật
tục của người Tà Ôi, Cơ Tu, Bru-Vân Kiều ở Quảng Trị, Thừa Thiên Huế" của
Nguyễn Văn Mạnh (chủ biên), Nguyễn Xuân Hồng và Nguyễn Văn Thông (2001).
Trong các nghiên cứu này các tác giả tập trung phản ánh về cội nguồn, hệ thống tổ
chức xã hội cũng nhƣ các luật tục của ngƣời Bru-Vân Kiều. Sự PCLĐTG và quan hệ
của chúng với các yếu tố văn hoá cũng có đƣợc đề cập nhƣng rất mờ nhạt.
Dƣới góc độ Xã hội học và Giới, các nghiên cứu về PCLĐTG ở dân tộc BruVân Kiều, đặc biệt là tác động của yếu tố kinh tế, văn hoá đến sự PCLĐ ấy rất hiếm
hoi. Trong khuôn khổ dự án "Quản lý tài ngun vùng gị đồi dựa vào cộng đồng",
nhóm tác giả trƣờng Đại học Nông Lâm Huế với đề tài nhánh:"Vai trò giới trong
đời sống của cộng đồng dân tộc Vân Kiều"(1996) đã phân tích vai trị giới trong
một số hoạt động cụ thể của sản xuất và tái sản xuất. Tuy nhiên nghiên cứu này vẫn
chƣa có đủ căn cứ để đƣa ra kết luận về vai trò giới trong các lĩnh vực nói trên. Bản
thân chúng tơi trong những năm qua cũng đã có một số nghiên cứu về các khía cạnh
giới của cộng đồng Bru-Vân Kiều nhƣ: "Giới trong nông nghiệp và phát triển nông
thôn" (Lê Thị Kim Lan và Lê Thị Lan Hƣơng, 2002); "Phân công lao động theo
giới trong sản xuất của dân tộc Bru-Vân Kiều" (Lê Kim Lan, 2005).

9

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Vì vậy, việc chọn đề tài này vừa là một hƣớng nghiên cứu mới, vừa là một

khó khăn lớn đối với tác giả trong việc kế thừa các thành quả có trƣớc để hồn
thành nhiệm vụ nghiên cứu của mình.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

3.1. Mục đích nghiên cứu
Xác định mơ hình PCLĐTG của cộng đồng dân tộc Bru-Vân Kiều. Tìm hiểu
sự tác động của các yếu tố kinh tế, văn hóa đến sự PCLĐTG thơng qua đó đƣa ra
các khuyến nghị nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế và nhu cầu chiến lƣợc của giới, góp
phần cải thiện mối quan hệ xã hội giữa nam và nữ và thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ở địa phƣơng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích thực trạng PCLĐTG trong cộng đồng Bru-Vân Kiều trong sản
xuất, tái sản xuất và công việc cộng đồng.
- Xem xét tác động của một số yếu tố kinh tế và văn hóa đến sự PCLĐTG
của cộng đồng Bru-Vân Kiều.
- Xác định địa vị xã hội của phụ nữ và nam giới trong gia đình và trong cộng đồng.
- Đề xuất một số khuyến nghị và giải pháp nhằm cải thiện đời sống vật chất
và tinh thần cũng nhƣ nâng cao bình đẳng giới trong cộng đồng Bru-Vân Kiều.
4. ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này là PCLĐTG trong cộng đồng dân tộc
Bru-Vân Kiều.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của chúng tôi là phụ nữ và nam giới trong độ tuổi lao
động (15- 55 đối với nữ và 15- 60 đối với nam) thuộc dân tộc Bru-Vân Kiều.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Trong luận án này chúng tôi khơng có tham vọng nghiên cứu sự PCLĐ của phụ
nữ và nam giới trên tất cả các hoạt động sản xuất, tái sản xuất và công việc cộng đồng
mà chỉ tập trung vào một số khía cạnh cơ bản của các lĩnh vực này. Quan hệ giữa
PCLĐTG với kinh tế và văn hoá cũng chỉ đề cập đến tác động của một số yếu tố kinh


10

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

tế và văn hố đến PCLĐTG mà thơi. Mặt khác, chúng tơi chỉ mới có điều kiện khảo sát
ngƣời Bru-Vân Kiều ở huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị với số lƣợng mẫu khơng lớn.
Cho nên có thể coi đây là một nghiên cứu trƣờng hợp trên một địa bàn hạn chế, chƣa
có sự so sánh nhiều chiều và chƣa thể đại diện cho các dân tộc thiểu số ở miền Trung.
5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Để định hƣớng cho nghiên cứu, chúng tôi đặt ra một số giả thuyết sau đây:
- Sự PCLĐTG của cộng đồng dân tộc Bru-Vân Kiều cơ bản dựa trên mơ hình
PCLĐ truyền thống: phụ nữ đảm nhận chính trong sản xuất nơng nghiệp và cơng việc
tái sản xuất. Nam giới đảm nhận chính trong lâm nghiệp và công việc cộng đồng.
- Các yếu tố kinh tế và văn hố vừa có tác động duy trì mơ hình PCLĐTG
mang tính truyền thống của ngƣời Bru-Vân Kiều vừa làm biến đổi mơ hình này.
Nhƣng khuynh hƣớng làm biến đổi khuôn mẫu truyền thống đang diễn ra rất mờ nhạt
- Mặc dầu phụ nữ Bru-Vân Kiều là ngƣời có đóng góp đáng kể trong lao
động và thu nhập nhƣng địa vị xã hội của họ thấp hơn nam giới.
6. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.1. Phƣơng pháp luận
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử với chức năng
phản ánh qui luật vận động và phát triển của tự nhiên và xã hội đã đóng vai trị là

thế giới quan và phƣơng pháp luận cho các khoa học nói chung và cho xã hội học
về giới nói riêng. Đây cũng là nền tảng phƣơng pháp luận của luận án này. Các
quan điểm duy vật biện chứng, quan điểm lịch sử cụ thể sẽ đƣợc vận dụng trong q
trình xem xét các hiện tƣợng có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự PCLĐTG
của cộng đồng dân tộc Bru-Vân Kiều.
Các lý thuyết xã hội học và xã hội học về giới nhƣ: lý thuyết cấu trúc - chức
năng, lý thuyết vai trò, lý thuyết văn hoá và xã hội hoá... cùng với hệ thống khái
niệm: vị thế xã hội, vai trò xã hội, cộng đồng, hành động xã hội, phân công lao động
xã hội, bình đẳng xã hội... là cơ sở cho quá trình nghiên cứu của chúng tôi.
Đặc biệt là các lý thuyết giới và hệ thống khái niệm của nó về PCLĐTG, vai
trị giới, tiếp cận và kiểm sốt các nguồn lực và lợi ích, nhu cầu chiến lƣợc và nhu

11

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

cầu thực tế, bình đẳng giới... cũng trở thành cơ sở phƣơng pháp luận quan trọng
đƣợc vận dụng thích hợp trong cơng trình nghiên cứu này.
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong cơng trình này, chúng tơi kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu định
tính, phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng và các phƣơng pháp khác.
6.2.1. Các phương pháp nghiên cứu định tính
6.2.1.1. Phương pháp thảo luận nhóm tập trung (TLNTT)
Dựa trên mục tiêu và nội dung nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành 7 cuộc TLNTT:
- TLNTT cấp huyện: Đối tƣợng tham gia thảo luận bao gồm: Đại diện Uỷ

ban nhân dân (UBND), Huyện uỷ, Mặt trận, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đồn thanh
niên huyện Đakrơng. Cuộc thảo luận diễn ra
trong 90 phút với chủ đề: "Thực hiện chính
sách phát triển kinh tế - xã hội ở cộng đồng
Bru-Vân Kiều và bình đẳng giới". Trƣớc khi
thảo luận, chúng tơi đã chuẩn bị một bảng
hƣớng dẫn TLNTT để định hƣớng cho việc
trao đổi ý kiến (xem phụ lục 2).
- TLNTT cấp xã: Có hai cuộc TLNTT tại
hai xã Tà Long và Hƣớng Hiệp. Đối tƣợng
tham gia là cán bộ UBND, Đảng ủy, Mặt
trận, Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Đồn thanh

Cán bộ nghiên cứu đang tổ chức các
cuộc TLNTT tại cấp xã

niên, các trƣởng thôn và đại diện

già làng. Chủ đề của cuộc thảo luận này là: "Tác động của yếu tố kinh tế, văn hóa
đến PCLĐTG ở cộng đồng Bru-Vân Kiều". Bảng hƣớng dẫn TLNTT cấp xã đã
đƣợc chuẩn bị nhằm làm cho cuộc thảo luận đi đúng hƣớng (xem phụ lục 3).

12

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


- TLNTT cấp thơn: Có 4 cuộc TLNTT đã
đƣợc tổ chức tại cấp thôn. Mỗi xã chọn 1
thôn và mỗi thơn có hai nhóm: nhóm nam
và nhóm nữ (nam và nữ thảo luận riêng để
họ không bị chi phối lẫn nhau). Mỗi nhóm
có từ 8 đến 13 ngƣời tham gia. Đối tƣợng
tham gia thảo luận là phụ nữ và nam giới
trong độ tuổi lao động, có nhiều kinh
nghiệm trong sản xuất và hiểu biết về đời
Cán bộ nghiên cứu đang tổ chức các
cuộc TLNTT tại cấp thôn
sống cộng đồng. Chủ đề chính là "PCLĐTG
và địa vị của phụ nữ và nam giới Bru-Vân Kiều". Cuộc thảo luận đã diễn ra dựa trên
bảng hƣớng dẫn TLNTT cấp thôn (xem phụ lục 4).
6.2.1. Phương pháp phỏng vấn sâu
Có 40 trƣờng hợp đã đƣợc phỏng vấn sâu, phân theo 2 nhóm đối tƣợng:
* Nhóm thứ nhất gồm 20 ngƣời hiểu biết và tham gia các hoạt động trong
cộng đồng, có kinh nghiệm sản xuất, những ngƣời tham gia công tác lãnh đạo, quản
lý ở địa phƣơng, ngƣời làm các công việc đặc biệt nhƣ thầy cúng, già làng, bà đỡ.
* Nhóm thứ hai gồm 20 phụ nữ và nam giới lao động đại diện cho các hộ có
mức sống khác nhau, thuộc nhóm nghề khác nhau. Mỗi cuộc phỏng vấn diễn ra trong
khoảng 60 đến 90 phút với một bảng hƣớng dẫn phỏng vấn cá nhân (xem phụ lục 5).
6.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Trong nghiên cứu định lƣợng chúng tôi sử dụng phỏng vấn cấu trúc. Phỏng vấn
cấu trúc hay "phỏng vấn tiêu chuẩn đƣợc thực hiện trên cơ sở của một bảng hỏi hoàn
thiện... ngƣời đi phỏng vấn sử dụng một bảng hỏi đã đƣợc chuẩn hoá để đƣa ra câu hỏi
và ghi nhận lại các thông tin từ ngƣời trả lời" [98, tr. 282]. Đây là phƣơng pháp chủ yếu
để chúng tôi thu thập các thông tin định lƣợng trong cơng trình nghiên cứu này.
* Chọn mẫu: Trên cơ cở các đặc trƣng về khu vực cƣ trú, giới tính, tuổi tác,

mức sống, trình độ học vấn của tổng thể nghiên cứu, chúng tôi xác định cơ cấu mẫu
là 300 (mức độ tin cậy là 99,7%, sai số không vƣợt quá 10%). Về địa bàn cƣ trú,
căn cứ vào tổng dân số hiện có của hai xã chúng tơi chọn ở Tà Long là 100, Hƣớng
Hiệp là 200 ngƣời để phỏng vấn; phân theo giới tính có 50% nữ, 50% nam. Theo

13

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

trình độ học vấn có 41,7% mù chữ; tiểu học: 30,67%; trung học cơ sở là 22,66%;
phổ thông trung học là: 2,67%; đại học và cao đẳng là 2,3%. Phân theo mức sống có
9% số ngƣời có mức sống khá; 53,33% số ngƣời có mức sống trung bình và 37,67%
số ngƣời nghèo đói. Phân theo nhóm tuổi, có 20% số ngƣời đƣợc phỏng vấn thuộc
nhóm 15- 25 tuổi; 27% thuộc nhóm 26 - 35 tuổi, 35% thuộc nhóm 36 - 45 tuổi và
18% thuộc nhóm 46 - 55/60 tuổi. Khung lấy mẫu là toàn bộ phụ nữ và nam giới
Bru-Vân Kiều trong độ tuổi lao động. Việc chọn mẫu đƣợc tiến hành theo nguyên
tắc ngẫu nhiên.
* Chuẩn bị điều tra: Bảng hỏi là công cụ cơ bản để thu thập thông tin
trong phƣơng pháp này. Dựa trên mục tiêu và nội dung nghiên cứu chúng tôi đã
xây dựng hệ thống các chỉ báo và xây dựng bộ câu hỏi dựa trên hệ thống chỉ báo
đó (xem phụ lục 6).
* Thu thập thông tin và xử lý thông tin: Công việc thu thập thông tin do
các điều tra viên thực hiện. Sau khi đƣợc tập huấn về mục tiêu, nội dung và kỹ
năng thu thập thông tin họ làm việc dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của cán bộ
nghiên cứu. Họ là cán bộ và sinh viên ở các trƣờng đại học đã đƣợc trang bị về

kiến thức xã hội học và giới. Họ cũng đã đƣợc sự hỗ trợ của cán bộ địa phƣơng
về mặt ngôn ngữ bản địa. Thông tin từ bảng hỏi đƣợc xử lý bằng chƣơng trình
SPSS, Version 11.06. Tƣơng quan giữa các biến số đƣợc kiểm tra bằng hàm Chi Square - Test.
6.2.3. Phương pháp phân tích tài liệu
Các thơng tin thứ cấp hiện có ở các thƣ viện, các dự án, các báo cáo ở địa
phƣơng, đặc biệt là các tài liệu xã hội học, giới, dân tộc học, văn hóa học có liên quan
đến đề tài đều đƣợc sử dụng nhƣ một nguồn thông tin quan trọng của nghiên cứu này.
6.2.4. Phương pháp quan sát
Phƣơng pháp này dùng để bổ trợ cho các phƣơng pháp nói trên. Trong điều
kiện làm việc trực tiếp với một cộng đồng thiểu số có nhiều ngƣời mù chữ, khơng
biết nói tiếng phổ thơng thì phƣơng pháp quan sát rất quan trọng để thu thập, bổ
sung và kiểm tra thông tin.

14

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Đối tƣợng và nội dung quan sát là một số các hoạt động liên quan đến sản
xuất, tái sản xuất, các công việc cộng đồng do phụ nữ và nam giới Bru-Vân Kiều
thực hiện (ví dụ quan sát một cuộc họp thơn: số nam - nữ có mặt, vị trí ngồi, thái độ
lắng nghe ý kiến phụ nữ của nam giới trong cuộc họp, v.v...). Phần lớn chúng tôi sử
dụng phƣơng pháp quan sát cơng khai, quan sát có tham dự và khơng tham dự (ví
dụ: để hiểu đƣợc cơng việc lấy nƣớc và giặt giũ của phụ nữ, chúng tơi sử dụng
phƣơng pháp quan sát có tham dự).
Quan sát kết hợp với ghi chép hoạt động của phụ nữ và nam giới trong hộ là

một trong những hƣớng khai thác thông tin của chúng tôi. Trên cơ sở lựa chọn mỗi xã
3 hộ (1 hộ nghèo, 1 hộ trung bình và 1 hộ khá) chúng tơi đã quan sát và ghi chép lại
những công việc hàng ngày của phụ nữ và nam giới lao động chính trong hộ. Việc
ghi chép không thông báo cho đối tƣợng biết để các hoạt động của họ diễn ra bình
thƣờng. Thơng tin đƣợc thu thập trên bảng hƣớng dẫn ghi chép công việc hàng ngày
(xem phụ lục 7).
7. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

Trên cơ sở kế thừa những thành quả các nghiên cứu lý luận và thực
nghiệm về PCLĐTG của các tác giả đi trƣớc, chúng tơi hy vọng rằng với cơng
trình này lần đầu tiên quan hệ giới của cộng đồng Bru-Vân Kiều sẽ đƣợc
khám phá một cách khá toàn diện và sâu sắc thông qua PCLĐTG và địa vị xã
hội của họ. Nghiên cứu đã làm rõ bức tranh về PCLĐTG ở một địa bàn miền
núi, ít chịu ảnh hƣởng của nền kinh tế thị trƣờng và cũng lần đầu tiên ở Việt
Nam, trong khn khổ một cơng trình nghiên cứu xã hội học về giới, các lý
thuyết và phƣơng pháp của xã hội học và xã hội học về giới đã đƣợc vận dụng
và phân tích để làm sáng tỏ mối quan hệ giới, mối quan hệ giữa PCLĐTG với
các yếu tố kinh tế, văn hóa ở cộng đồng Bru – Vân Kiều, đặt hƣớng nghiên cứu
đúng đắn cho xã hội học về giới trong các tộc ngƣời ở nƣớc ta. Cơng trình này
đã đƣa các lý thuyết, quan điểm giới soi sáng vấn đề nghiên cứu ở một cộng
đồng cụ thể để kết nối lý thuyết và thực tiễn, kiểm chứng lý thuyết. Với những
đóng góp nói trên, cơng trình này sẽ làm phong phú thêm nguồn tài liệu tham

15

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

khảo về Xã hội học về giới, kể cả xã hội học về tộc ngƣời cho các nhà nghiên
cứu và những ngƣời quan tâm.
8. KHUNG LÝ THUYẾT

Trên nền tảng kinh tế - xã hội hiện có của cộng đồng dân tộc Bru-Vân Kiều,
một mơ hình PCLĐTG đã tồn tại với ba loại công việc cơ bản: sản xuất, tái sản xuất
và công việc cộng đồng. Sự PCLĐTG của ngƣời Bru-Vân Kiều phụ thuộc vào các
yếu tố nhƣ giới tính, tuổi tác, đồng thời chịu tác động mạnh mẽ của một số yếu tố
kinh tế và văn hóa. Việc đảm nhiệm vai trị của phụ nữ và nam giới trong mơ hình
PCLĐ nói trên có tác động đối với việc tạo lập địa vị xã hội của họ trong gia đình
và trong cộng đồng cũng nhƣ thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội
của địa phƣơng.

16

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1.1. Khái niệm giới
Giới (Gender) là một trong những khái niệm then chốt của Xã hội học về

giới. Để tránh sự nhầm lẫn thƣờng xảy ra trong việc hiểu và sử dụng thuật ngữ
"Giới" và "Giới tính", ngƣời ta đem so sánh ý nghĩa của hai khái niệm này. Diana
Kendall, Jane Lothian Murray và Rick Linden cho rằng: "Giới tính đề cập đến sự
khác biệt về kết cấu sinh học giữa giống đực và giống cái" [151, tr. 336]. Khái niệm
giới hồn tồn khác với khái niệm giới tính. Có thể hiểu: "Giới đề cập đến sự khác
nhau về cấu trúc xã hội và văn hóa giữa giống đực và giống cái tìm thấy trong ý
nghĩa, niềm tin và sự kết nối thực tiễn với đàn ông và đàn bà" [151, tr. 337].
Cũng có thể định nghĩa: "Giới là một thuật ngữ Xã hội học bắt nguồn từ môn
Nhân loại học nói đến vai trị trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội qui định cho nam
và nữ, bao gồm việc phân chia lao động, các kiểu phân chia, các nguồn và lợi ích.
Giới đề cập đến các qui tắc tiêu chuẩn theo nhóm tập thể chứ khơng theo thực tế cá
nhân. Vai trị giới đƣợc xác định theo văn hố, khơng theo khía cạnh sinh vật học và
có thể thay đổi theo thời gian, theo các xã hội và các vùng địa lý khác nhau. Khi
sinh ra chúng ta không mang theo các đặc tính giới mà chúng ta học đƣợc những
đặc tính giới từ gia đình, xã hội và nền văn hoá của chúng ta" [131, tr. 3]. Đây là
cách định nghĩa đã phản ánh bản chất quan hệ giới trong mối tƣơng quan với các
yếu tố khác. Vì vậy, chúng tôi chọn cách định nghĩa này làm cơ sở cho việc hình
thành tƣ duy về giới.
1.1.2. Khái niệm phân công lao động xã hội và phân công lao động theo giới.
1.1.2.1. Khái niệm phân công lao động xã hội
Theo các nhà kinh tế chính trị học, "phân cơng lao động xã hội là sự chun
mơn hố lao động tức là chun mơn hố sản xuất giữa các ngành, trong nội bộ
từng ngành và giữa các vùng trong nền kinh tế quốc dân" [31, tr. 210]. Theo E.
Durkheim, có hai dạng PCLĐ xã hội: PCLĐ bình thƣờng và PCLĐ bất bình thƣờng.

17

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Trong đó "... sự phân cơng lao động bình thƣờng là sự phân công đảm bảo thực hiện
chức năng một cách bình thƣờng tức là tạo ra đƣợc sự đồn kết xã hội" (dẫn theo Lê
Ngọc Hùng) [44; tr.138]. Phân cơng lao động bất bình thƣờng có thể là "hình thức
phi chuẩn mực" (thiếu sự kiểm soát điều tiết từ hệ giá trị, chuẩn mực xã hội...);
"hình thức cƣỡng bức, bất cơng" (cá nhân buộc phải chấp nhận vị trí lao động
khơng phù hợp với năng lực, phẩm chất...); "hình thức thiếu đồng bộ" (PCLĐ thái
quá dẫn đến thiếu sự hợp tác, mâu thuẫn...) [44; tr. 138 - 139].
1.1.2. 2. Khái niệm phân công lao động theo giới
Theo các nhà lý thuyết giới, PCLĐTG hay hành động giới "là những chức năng xã
hội, những khả năng và những cách thức của hành động thích hợp để các thành viên của
một xã hội căn cứ vào khi họ là một phụ nữ hoặc là một nam giới" [158, tr. tr.xi- xii].
Hoặc: "Phân công lao động theo giới là kết quả của sự phân định chức năng giữa
hai giới trên cơ sở của sự thống nhất và sự khác biệt về mặt sinh học và những đặc
trƣng kinh tế - xã hội giữa hai giới" [54, tr.30]. Trong luận án này chúng tơi sử dụng
cách định nghĩa thứ nhất vì tính rõ ràng và dễ thao tác của nó.
1.1.3. Khái niệm vai trị giới
Gắn với PCLĐTG là vai trị giới, hay nói cách khác, vai trò giới là kết quả
của sự PCLĐTG. Có thể hiểu: "Vai trị giới là vai trị mà con ngƣời đƣợc xã hội
mong đợi thực hiện do chỗ họ là đàn ông hay đàn bà trong một nền văn hố
riêng" [74, tr. 7].
1.1.4. Khái niệm cộng đồng
Có nhiều cách định nghĩa về cộng đồng. Theo cách nhìn sinh thái học, cộng
đồng liên quan một cách đơn giản đến một nhóm gồm nhiều cá thể có tƣơng tác lẫn
nhau và sống ở một nơi nào đấy [18, tr. 1]. Một định nghĩa khác cho rằng: "Cộng
đồng là một nhóm ngƣời sống trong một mơi trƣờng, có những điểm tƣơng đối
giống nhau, có những mối quan hệ nhất định với nhau và do đó tự tổ chức thành

một thực thể cộng đồng hoặc thực thể xã hội" [18, tr. 1]. Hoặc cộng đồng "là một
kiểu tổ chức xã hội đƣợc hình thành trong một quá trình lịch sử lâu đời. Đó là sự cố
kết, sự thống nhất của mọi thành viên trên cơ sở của sự cùng chia sẻ về mặt trách

18

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi thành viên trong một phạm vi lãnh thổ nhất
định" [103, tr. 121 - 122]. Chúng tôi dùng cách định nghĩa thứ hai bởi cách định
nghĩa này mang tính khái quát cao và gần với đặc trƣng cộng đồng mà chúng tôi
nghiên cứu.
Nhƣ vậy, để hiểu đƣợc cộng đồng cần phải tiếp cận với nguồn thông tin từ
các cá nhân và các tổ chức vi mơ nhƣ hộ, gia đình và các nhóm xã hội cấu thành nó.
1.2. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI

1.2.1. Quan điểm của Xã hội học lao động về phân công lao động và phân công
lao động theo giới.
Xã hội học lao động là khoa học nghiên cứu về các khía cạnh xã hội của hoạt
động lao động sản xuất của con ngƣời. Theo Marcovits Danhilo, xã hội học lao
động nghiên cứu về “mối quan hệ tƣơng tác giữa những ngƣời quản lý và những
ngƣời chịu quản lý, thái độ của ngƣời lao động đối với các phƣơng tiện lao động lực lƣợng lao động, quan hệ lao động, văn hóa lao động, đạo đức lao động…” [45,
tr. 38]. Các nhà xã hội học Mác- xít cho rằng: “Lao động trƣớc hết là một quá trình
diễn ra giữa con ngƣời và tự nhiên, một q trình trong đó, bằng hoạt động của
chính mình, con ngƣời làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ

và tự nhiên” [143, tr.168 -169]. Trong xã hội học lao động vấn đề lao động, phân
công lao động và phân công lao động theo cơ cấu xã hội trong đó có cơ cấu giới
tính là những vấn đề hết sức cơ bản. Trong giới hạn của nghiên cứu này cũng nhƣ
những hạn chế do nguồn tài liệu về chuyên ngành xã hội học lao động ở nƣớc ta cịn
q khan hiếm, chúng tơi chỉ đề cập một số quan điểm về vấn đề này thông qua các
tác giả nhƣ A.Comte, K.Marx; E.Durkheim.v.v…
Theo tiến sĩ Lê Ngọc Hùng, “Xã hội học lao động xem xét lao động trƣớc hết với
tƣ cách là hiện tƣợng xã hội chịu ảnh hƣởng của các yếu tố, điều kiện xã hội. Lao động
đƣợc hiểu là lao động của con ngƣời, lao động xã hội để tạo ra của cải vật chất, tinh
thần đáp ứng nhƣ cầu phát triển cá nhân và xã hội” [45; tr.38]. Chính vì vậy vấn đề
trung tâm của lao động chính là các hình thức tổ chức và phân công lao động, các mối

19

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời với tƣ cách là các nhóm xã hội, các tập đồn xã
hội có đặc trƣng về nghề nghiệp, tuổi, giới tính và trình độ học vấn khác nhau.
E.Durkheim ngƣời đƣợc coi là một nhà kinh điển về xã hội học lao động đã
chỉ rõ hai khía cạnh của phân cơng lao động xã hội của con ngƣời: Một là phân
công lao động xã hội có ý nghĩa về mặt kinh tế bởi chúng tăng năng suất và hiệu
quả lao động. Hai là chính phân cơng lao động xã hội đã tạo ra sự hợp tác lao động,
sự đoàn kết xã hội và hội nhập xã hội của ngƣời lao động. Ông đặc biệt nhấn mạnh
ý nghĩa này. Tuy nhiên, ông đã cho thấy rằng: mức độ hợp tác hay đoàn kết giữa họ
hồn tồn phụ thuộc vào trình độ phân cơng lao động, trình độ chun mơn hóa.

Trong các xã hội thơ sơ, kém phát triển trình độ phân cơng lao động thấp, sự liên
kết, hợp tác giữa ngƣời lao động rất rời rạc, mang tính “cơ giới”. Ngƣợc lại ở các xã
hội phát triển, sự hợp tác lao động rất bền chặt do trình độ chun mơn hóa cao
dƣới ảnh hƣởng của phân công lao động xã hội.
Nếu trong cơ cấu lao động có cơ cấu giới tính và PCLĐ xã hội có PCLĐTG thì
các ngun lý mà Durkheim đƣa ra đã định hƣớng cho việc xem xét sự tác động của
các yếu tố nhƣ trình độ phát triển kinh tế xã hội đối với PCLĐ và PCLĐTG cũng
nhƣ bản chất của q trình phân cơng lao động.
Khơng những thế, PCLĐ còn gắn liền với các vấn đề xã hội nhƣ phần tầng xã
hội, bình đẳng hay bất bình đẳng xã hội. Theo A.Comte: “Phân công lao động là sự
chuyên môn hóa nhiệm vụ lao động nhằm thực hiện chức năng ổn định và phát triển
xã hội. Phân công lao động khơng đơn thuần là sự chun mơn hóa lao động mà
thực chất gắn liền với sự phân hóa xã hội, phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội
(dẫn theo Lê Ngọc Hùng) [45, tr.253]. Quan điểm này chúng ta sẽ gặp trong học
thuyết của Marx và Engel khi các ông cũng cho rằng sự PCLĐ là nguyên nhân của
bất bình đẳng xã hội mà trƣớc hết là bất bình đẳng giới, bởi vì theo các ơng sự
PCLĐ xã hội đầu tiên là PCLĐ giữa nam và nữ.
Các nhà lý thuyết xã hội học lao động còn chỉ ra các yếu tố tác động đến sự
phân công lao động xã hội. Theo M.Weber, khi phân tích hành động xã hội của con
ngƣời (bao gồm các hoạt động trong lĩnh vực kinh tế), ông nhấn mạnh đến sự chi
phối của hệ thống các giá trị, chuẩn mực và đạo đức mà chủ thể hành động theo
đuổi. Durkheim nhấn mạnh đến các yếu tố nhƣ sự cung cấp các nguyên liệu, mật độ

20

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

dân số.v.v…Nhìn chung kể cả các yếu tố xã hội và yếu tố tự nhiên (nhƣ tuổi tác,
giới tính và các đặc điểm sinh học khác) cũng liên quan đến PCLĐ xã hội đặc biệt
yếu tố giới tính ln ln tạo ra sự khác nhau về lao động giữa nam và nữ.
J.Macionis bình luận “Nói chung lúc ấy phân tầng giới tính biểu hiện rõ trong vấn
đề nam giới có khuynh hƣớng nắm giữ các nghề nghiệp quyền thế trong khi phụ nữ
chỉ làm việc trong các công việc tƣơng đối không quyền lực “[73, tr. 402]. Sự phân
công lao động theo giới ấy một mặt ngƣời ta căn cứ vào các đặc điểm sinh học (nhƣ
nam giới có cơ bắp khỏe nên họ có thể cày cuốc); nhƣng phần lớn chúng xuất phát
từ quan niệm xã hội về vị thế, vai trò của nam và nữ mà quan niệm ấy ăn sâu vào
văn hóa trở thành các giá trị, chuẩn mực, khn mẫu và đƣợc xã hội hóa qua nhiều
thế hệ. Nhƣ vậy, nếu các nhà lý thuyết xã hội học lao động thừa nhận PCLĐ tạo ra
sự bất bình đẳng thì PCLĐTG cũng hàm chứa sự bất bình đẳng ngay trong lịng nó
bởi sự chi phối của thang giá trị xã hội khi đánh giá về phụ nữ và nam giới và bởi
một lý do thật đơn giản: PCLĐTG là một bộ phận trong cấu trúc PCLĐ xã hội.
Một số quan điểm cơ bản trên đây của xã hội học lao động sẽ trợ giúp cho quá
trình phân tích các kết quả thực nghiệm về PCLĐTG mà chúng tôi tiến hành tại địa
bàn nghiên cứu.
1.2.2. Học thuyết Marx về phân công lao động theo giới
Ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX, trong bối cảnh cuộc đấu tranh
giai cấp giữa giai cấp công nhân và giai cấp tƣ sản trở nên vô cùng quyết liệt, học
thuyết Marx (và Engels) là sự giải thích về thế giới hiện tại và định hƣớng cho cuộc
đấu tranh của giai cấp vô sản và những ngƣời bị áp bức, chống lại giai cấp tƣ sản,
xây dựng xã hội mới - xã hội cộng sản.
Học thuyết của Marx và Engels về bản chất không phải là hệ thống lý
thuyết về giới. Nhƣng trên góc độ là nền tảng của xã hội học Marxits, của trƣờng
phái xã hội học xung đột và với cách nhìn tồn diện, sự cảm thơng với những ngƣời
đau khổ, bị áp bức trong xã hội, quan hệ xã hội giữa phụ nữ và nam giới mà hình
ảnh trung tâm là ngƣời phụ nữ đã đƣợc phản ánh trong hệ thống lý thuyết xã hội của

các ông. Ngay từ khi giai cấp tƣ sản ra đời và áp bức giai cấp công nhân, Marx và
Engels đã chỉ ra rằng: "Phụ nữ khơng lâu hơn nữa đƣợc nhìn nhận nhƣ chỉ là những
công cụ của sự sản xuất" [158, tr. 49].

21

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Trên nền tảng của chủ nghĩa duy vật lịch sử, Marx và Engels cho rằng xã
hội loài ngƣời đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau. Mỗi giai đoạn gắn với
một hình thái kinh tế - xã hội nhất định dựa trên một kiểu quan hệ sản xuất và trình
độ phát triển của lực lƣợng sản xuất phù hợp với nó. Chính tính chất của quan hệ
sản xuất (cơ bản là quan hệ sở hữu tƣ liệu sản xuất) đã hình thành nên sự PCLĐ xã
hội trong đó bao gồm cả PCLĐ giữa đàn ông và đàn bà cũng nhƣ cách thức phân
phối lợi ích giữa họ. Hay nói cách khác, chủ nghĩa Marx đã giải thích sự PCLĐTG
trong mối quan hệ với vấn đề quan hệ sản xuất và trình độ của lực lƣợng sản xuất.
Quan điểm này đã đƣợc Engels trình bày rõ trong tác phẩm "Nguồn gốc của gia
đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước". Marx và Engels cho rằng: PCLĐTG là
hình thức PCLĐ xuất hiện sớm nhất trong lịch sử và khi ý thức bộ lạc hay quần cƣ
phát triển nhờ tăng năng suất, tăng thêm dân số thì "sự phân cơng lao động cũng
phát triển, lúc đầu chỉ là sự phân cơng lao động trong hành vi theo giới tính và
về sau là phân cơng lao động tự hình thành hoặc hình thành một cách tự nhiên
nhƣ những thiên tính bẩm sinh (nhƣ thể lực chẳng hạn)" [70, tr. 44 - 45]. Hơn
nữa PCLĐ nói chung gắn với quan hệ sở hữu, bởi vì: "những giai đoạn phát triển
khác nhau của phân cơng lao động cũng đồng thời là những hình thức khác nhau

của sở hữu... tùy theo mối quan hệ của họ với tƣ liệu lao động, công cụ lao động
và sản phẩm lao động" [70, tr. 31].
Điều cần lƣu ý là trong khi lấy vấn đề sở hữu tƣ liệu sản xuất làm trung tâm
cho sự giải thích của mình, Marx và Engels ln ln đặt sự PCLĐTG trong mối
quan hệ với thiết chế gia đình, hơn nhân và tác động của sự phát triển lực lƣợng sản
xuất mà cụ thể là yếu tố kỹ thuật và trình độ của ngƣời lao động. Bởi vì, theo quan
điểm của Marx, gia đình là hình ảnh thu nhỏ của xã hội: "...vì nó có quan hệ ngay từ
đầu với những lao động nơng nghiệp, nó chứa đựng những hình thức thu nhỏ, tất cả
những mâu thuẫn sau này sẽ phát triển rộng lớn trong xã hội và trong nhà nƣớc của
xã hội đó" [69, tr. 96]. Và tinh thần của các ông là "Lịch sử của phụ nữ phụ thuộc
chủ yếu vào lịch sử của các kỹ thuật" [6, tr.2].
Có thể nói Marx và Engels là một trong những ngƣời đã khám phá mối
quan hệ giữa yếu tố kinh tế và sự PCLĐTG thông qua sự tác động của yếu tố kinh
tế đối với PCLĐTG (tác động của chế độ sở hữu, của tiến bộ kỹ thuật và thu nhập).

22

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Marx và Engels đã đặt ra giả thuyết rằng: trong các xã hội tiền sử, với hình
thức gia đình theo kiểu hơn nhân quần hơn, quan hệ tính giao khơng phân biệt huyết
thống đã làm cho những đứa trẻ sinh ra không thể xác định đƣợc ai là cha của
chúng. Mặt khác trong thời kỳ mà Morgan và Engels gọi là "mơng muội" và "dã
man", con ngƣời sống hồn tồn dựa vào tự nhiên, mọi ngƣời cùng ở chung, làm
chung và ăn chung, đất đai và sản phẩm tự nhiên là chung của mọi thành viên. Trong xã

hội ấy đã hình thành một kiểu PCLĐ tự phát giữa đàn ơng và đàn bà. Engels mô tả sự
PCLĐTG trong xã hội mà "mọi cái đều là của chung" ấy nhƣ sau: "Sự phân cơng lao
động hồn tồn có tính chất tự nhiên, nó chỉ tồn tại giữa nam và nữ. Đàn ông đánh giặc,
đi săn bắn và đánh cá, tìm nguyên liệu dùng làm thức ăn và kiếm những công cụ cần
thiết cho việc đó. Đàn bà chăm sóc việc nhà, chuẩn bị cái ăn và cái mặc. Họ làm bếp, dệt
và may vá" [69, tr. 243-244]. Sự PCLĐ ấy đã tạo điều kiện cho "mỗi bên làm chủ trong
một hoạt động riêng của mình: đàn ơng làm chủ trong rừng, đàn bà làm chủ ở nhà" [69,
tr. 244]. Mỗi bên đều sử dụng và sở hữu cơng cụ do mình chế tạo ra: "đàn ơng làm chủ
vũ khí, dụng cụ săn bắn và đánh cá; đàn bà làm chủ những dụng cụ gia đình" [69, tr.
244]. Trong gia đình kiểu nhƣ vậy, mọi tài sản, tƣ liệu sản xuất là của chung, vì vậy lợi
ích từ sản xuất đều đƣợc phân chia đều cho tất cả các thành viên và hầu nhƣ khơng có
dấu hiệu của sự dƣ thừa - cơ hội cho sự tƣ hữu. Sự PCLĐTG nhƣ trên cũng đã xác định
rất rõ quan hệ xã hội cũng nhƣ vị thế và quyền lực của đàn ông và đàn bà trong gia đình
và xã hội. Các nhà nghiên cứu giới đã cho rằng theo học thuyết Marx, sự PCLĐ giữa phụ
nữ và nam giới thời kỳ này "đã tƣơng trợ lẫn nhau, khơng phải là quan hệ bóc lột. Phụ nữ
đã đƣợc nhìn nhận một cách bình đẳng và là những thành viên sản xuất của xã hội, là lao
động trong gia đình cần thiết cho mọi ngƣời. Sự tham gia của họ trong các hoạt động
đƣợc xã hội q trọng, cho phép họ bình đẳng về chính trị" [158, tr. 50]. Bởi vì theo
Engels: "Sự tham gia của phụ nữ trong một sự đóng góp cơ bản của lao động có ý nghĩa
cần thiết cho chức năng của xã hội, tùy theo cách họ làm quyết định". Chính vì vậy mà
"những cá nhân đã làm quyết định cũng là những ngƣời thực hiện chúng" và "quyền lực
tƣơng ứng với sự đóng góp của họ" [158, tr. 50]. Trong xã hội ấy, ngƣời phụ nữ thực sự
là ngƣời có quyền lực, có địa vị xã hội cao hơn nam giới và tƣơng xứng với những đóng
góp của họ. Địa vị ấy không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà cịn bao trùm cả lĩnh vực chính

23

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z



×