Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Luận văn thạc sĩ thái độ của thanh, thiếu niên về kênh truyền hình dành cho giới trẻ (nghiên cứu trường hợp kênh vtv6 đài truyền hình việt nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 154 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN TUẤN ANH

THÁI ĐỘ CỦA THANH THIẾU NIÊN VỀ
KÊNH TRUYỀN HÌNH DÀNH CHO GIỚI TRẺ
(Nghiên cứu trường hợp Kênh VTV6- Đài truyền hình Việt Nam)

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÃ HỘI HỌC

Hà Nội – 2013

z


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN TUẤN ANH

THÁI ĐỘ CỦA THANH THIẾU NIÊN VỀ
KÊNH TRUYỀN HÌNH DÀNH CHO GIỚI TRẺ
(Nghiên cứu trường hợp Kênh VTV6- Đài truyền hình
Việt Nam)
Chuyên ngành Xã hội học
Mã số: 60.31.30
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÃ HỘI HỌC
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Hà

ii



z


Mục lục
Trang
MỞ ĐẦU

1

1.

Lý do chọn đề tài

1

2.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

3

2.1.

Ý nghĩa thực tiễn

3

2.2.


Ý nghĩa lý luận

4

3.

Tổng quan vấn đề nghiên cứu

4

4.

Đối tƣợng, Khách thể, Phạm vi nghiên cứu

9

4.1.

Đối tượng nghiên cứu

9

4.2.

Khách thể nghiên cứu

10

4.3.


Phạm vi nghiên cứu

10

5.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

10

5.1.

Mục đích nghiên cứu

10

5.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu

11

6.

Câu hỏi nghiên cứu

11

7.


Giả thuyết nghiên cứu

12

8.

Phƣơng pháp nghiên cứu

12

8.1.

Phương pháp luận

12

8.2.

Các phương pháp thu thập thông tin

13

8.2.1.

Phương pháp trưng cầu ý kiến

13

8.2.2.


Phương pháp phỏng vấn sâu

15

8.2.3.

Phương pháp phân tích tài liệu

15

9.

Khung phân tích

17

NỘI DUNG CHÍNH

18

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

18

Chƣơng 1

1

z



1.1.

Khái niệm công cụ

18

1.1.1.

Khái niệm "Nhận thức"

18

1.1.2.

Khái niệm "Thái độ"

19

1.1.3.

Khái niệm "Hành vi"

21

1.1.4.

Khái niệm "Thanh, thiếu niên"

22


1.1.5.

Khái niệm "Kênh truyền hình dành cho giới trẻ"

24

1.2.

Lý thuyết tiếp cận

25

1.2.1.

Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý

25

1.2.2.

Lý thuyết biến đổi xã hội

28

1.2.3.

Lý thuyết nhu cầu của Maslow

29


1.3.

Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát

32

triển văn hoá
1.4.

Sơ lƣợc về địa bàn nghiên cứu

34

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA

46

THANH, THIẾU NIÊN VỀ KÊNH TRUYỀN HÌNH
DÀNH CHO GIỚI TRẺ
2.1.

Nhận thức của thanh, thiếu niên về kênh truyền hình

46

dành cho giới trẻ
2.2.


Thái độ của thanh, thiếu niên về kênh truyền hình

59

dành cho giới trẻ
2.2.1.

Hành vi tiếp cận của thanh, thiếu niên với các chương

60

trình trên kênh truyền hình dành cho giới trẻ
2.2.2.

Mức độ hài lịng của thanh, thiếu niên với các chương

77

trình trên kênh truyền hình dành cho giới trẻ
2.2.2.1.

Mức độ hài lịng với nội dung các chương trình trên kênh

88

truyền hình dành cho giới trẻ

2.2.2.2.


Mức độ hài lịng với hình thức thể hiện các chương trình
2

z

95


trên kênh truyền hình dành cho giới trẻ
2.2.2.3.

Mức độ hài lịng với định dạng (format) các chương trình

101

trên kênh truyền hình dành cho giới trẻ.
2.2.2.4.

Mức độ hài lịng với người dẫn các chương trình trên kênh

106

truyền hình dành cho giới trẻ
2.2.2.5.

Mức độ hài lòng với thời điểm, thời lượng phát sóng các

114

chương trình trên kênh truyền hình dành cho giới trẻ

2.3.

Một số nhân tố ảnh hƣởng đến thái độ của thanh, thiếu

117

niên về các chƣơng trình trên kênh truyền hình dành
cho giới trẻ
2.3.1.

Đặc điểm cơng chúng/ người thụ cảm

117

2.3.2.

Vai trị của hệ thống truyền thông

120

2.3.3.

Quan điểm chỉ đạo của Ban lãnh đạo kênh truyền hình

121

dành cho giới trẻ
2.4.

Mong muốn của thanh, thiếu niên về kênh truyền hình


123

dành cho giới trẻ
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

125

TÀI LIỆU THAM KHẢO

129

PHỤ LỤC

132

3

z


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Cơ cấu mẫu theo giới tính

Tr.14

Bảng 2: Cơ cấu mẫu theo nơi xuất thân

Tr.14


Bảng 3: Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp

Tr.14

Bảng 4: Cơ cấu mẫu theo độ tuổi

Tr.15

Bảng 5: Mục đích của các chương trình trên kênh VTV6

Tr.49

Bảng 6: Mức độ theo dõi các chương trình trên kênh VTV6

Tr.60

Bảng 7: Tương quan giữa nơi xuất thân và mức độ theo dõi

Tr.64

các chương trình trên kênh VTV6
Bảng 8: Tương quan giữa độ tuổi và mức độ theo dõi các

Tr.67

chương trình trên kênh VTV6
Bảng 9: Tương quan giữa nghề nghiệp và mức độ theo dõi

Tr.70


các chương trình trên kênh VTV6
Bảng 10: Tương quan giữa độ tuổi và khoảng thời gian thanh,

Tr.73

thiếu niên dành nhiều nhất để xem VTV6
Bảng 11: Đánh giá của thanh, thiếu niên về các chương trình

Tr.77

trên kênh VTV6
Bảng 12: Mức độ hài lịng của thanh, thiếu niên khi đánh giá

Tr.83

về các chương trình trên kênh VTV6
Bảng 13: Mức độ hài lòng của thanh, thiếu niên khi đánh giá

Tr.91

các tiêu chí nội dung của các chương trình trên VTV6
Bảng 14: Mức độ hài lịng của thanh, thiếu niên về hình thức

Tr.95

thể hiện các chương trình trên kênh VTV6
Bảng 15: Mức độ hài lòng của thanh, thiếu niên với các tiêu

Tr.97


chí đánh giá hình thức thể hiện các chương trình
Bảng 16: Mức độ hài lịng của thanh, thiếu niên về định dạng
4

z

Tr.102


(format) các chương trình trên kênh VTV6
Bảng 17: Mức độ hài lịng của thanh, thiếu niên với các tiêu

Tr.103

chí đánh giá format các chương trình
Bảng 18: Mức độ hài lịng của thanh, thiếu niên với MC

Tr.107

của các chương trình trên kênh VTV6
Bảng 19: Mức độ hài lòng của thanh, thiếu niên với các tiêu

Tr.109

chí đánh giá MC các chương trình trên kênh VTV6
Bảng 20: Tương quan giữa nơi xuất thân và mức độ hài lịng
về MC của các chương trình trên kênh VTV6

5


z

Tr.113


DANH MỤC BIỂU
Biểu 1: Biểu đồ phủ sóng của truyền hình tương tự mặt đất

Tr.37

Biểu 2: Tỷ lệ khán giả xem các chương trình trên VTV6

Tr.46

Biểu 3: Khoảng thời gian thanh thiếu niên dành nhiều nhất

Tr.71

để xem các chương trình trên kênh VTV6
Biểu 4: Mức độ hài lòng của thanh, thiếu niên về nội dung

Tr.89

các chương trình trên kênh VTV6
Biểu 5: Mức độ hài lòng của thanh, thiếu niên về thời điểm,

Tr.115

thời lượng phát sóng các chương trình trên kênh VTV6
Biểu 6: Mong muốn của thanh, thiếu niên về các

chương trình trên kênh VTV6 trong thời gian tới

6

z

Tr.123


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nhân cách con người được hình thành thơng qua 3 lĩnh vực: giao tiếp,
hoạt động và tự ý thức, trong đó lĩnh vực hoạt động khơng chỉ là hoạt động
lao động mà cịn bao gồm cả những hoạt động đáp ứng nhu cầu cá nhân như:
ăn, ngủ, tắm, giặt…, hoạt động đáp ứng nhu cầu giao tiếp và hoạt động giải
trí. Việc thưởng thức cũng như tham gia vào các hình thức trong giải trí của
con người chính là một trong những yếu tố căn bản góp phần hình thành nên
nhân cách của họ. Điều này càng thấy rõ hơn khi xã hội phát triển, sự tham
gia vào hoạt động giải trí của con người càng nhiều thì đi liền với đó là diện
mạo văn hoá của mỗi người càng rõ nét.
Thanh, thiếu niên – thế hệ chủ nhân tương lai của Việt Nam hiện nay
chiếm khoảng 20 triệu người, gần một phần tư dân số của cả nước (Theo
Tổng cục điều tra dân số năm 2009). Sự bùng nổ của các công nghệ hiện đại,
vấn đề tồn cầu hóa và các xu thế sống mới mà ở đó con người theo phong
cách sống thoái mái hơn, tự do hơn trong thưởng thức cũng như hưởng thụ
đã khơng chỉ khiến thanh, thiếu niên có cơ hội nhiều hơn trong việc nâng
cao hiểu biết và khẳng định vị trí của mình trong cuộc sống mà chính nó
cũng là nhân tố khơng nhỏ tạo nên những thách thức, cám dỗ nếu như họ
khơng nhìn thấy những mặt trái của nó. Chính vì vậy mà khơng phải ngẫu
nhiên, việc giáo dục cũng như đáp ứng các nhu cầu cho thanh thiếu niên hiện

nay luôn được Đảng, Nhà nước Việt Nam quan tâm và đưa những thông
điệp mang tính định hướng thơng qua các hình thức giải trí trên hệ thống
Phát thanh- Truyền hình cả nước. Ngày 8/3/2005, Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Quy hoạch phát triển Đài Truyền hình Việt Nam, đến năm 2010
chương trình truyền hình quốc gia sẽ phát trên 8 kênh, với tổng thời lượng
7

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

168,5 giờ/ngày, trong đó có một kênh chuyên đối tượng thanh thiếu niên.
Ngày 21/11/2006, Tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam ký quyết định
thành lập Bộ phận chuẩn bị nội dung chương trình phát sóng trên kênh
VTV6- kênh truyền hình dành cho giới trẻ. Và đến ngày 29/4/2007 là ngày
phát sóng đầu tiên của kênh VTV6 trên hệ thống truyền hình Cáp Việt Nam.
Từ khi ra đời, VTV6 với sứ mệnh là kênh truyền hình dành riêng cho thanh,
thiếu niên, là không gian gặp gỡ của giới trẻ, phản ánh đời sống, tâm tư,
nguyện vọng, nhu cầu của thanh thiếu niên. Mục tiêu của VTV6 là hướng
dẫn phát triển nhân cách, năng lực và hành vi của thanh, thiếu niên với một
phong cách, hình thức thể hiện các chương trình mới, lạ và trẻ. Trải qua 5
năm phát sóng, kênh VTV6 đã có nhiều thay đổi để đáp ứng với nhu cầu của
giới trẻ và cũng từng bước khẳng định được vị trí trong lịng khán giả nói
chung. Do đó việc tìm hiểu thái độ, ý kiến của các bạn trẻ xem họ đang nghĩ
gì về kênh truyền hình VTV6 là một trong việc làm cần thiết bởi nếu nắm
bắt được đầy đủ, kịp thời những ý kiến nhận xét, đánh giá của khán giả sẽ
giúp những người thực hiện hiểu hơn về mong muốn của họ, và sẽ có những
điều chỉnh phù hợp nâng cao chất lượng chương trình để ngày càng thu hút
sự quan tâm của khán giả. Vậy hiện nay khán giả trẻ đang suy nghĩ gì về

kênh truyền hình dành riêng cho đối tượng mình? Họ đã hiểu và có nhận
thức đúng, cũng như thật sự u thích những chương trình dành cho mình
trên các kênh truyền hình? Liệu những chương trình trên kênh truyền hình
dành cho thanh thiếu niên bên cạnh những thơng điệp mang đến có thực sự
lơi cuốn, thu hút sự tham gia thưởng thức ở họ với tư cách là những chương
trình mang tính giải trí khơng? Mức độ cung cấp thơng tin cũng như những
hoạt động mang tính giải trí có thường xun và ln đổi mới như mong đợi
của thanh thiếu niên hiện nay hay khơng? Có những thuận lợi và khó khăn
nào trong việc tiếp cận hay thụ hưởng những chương trình giải trí trên truyền
8

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

hình ở họ? Và những thơng tin (bằng hình thức này hay hình thức khác khi
được phát trên kênh truyền hình dành cho giới trẻ) có đem đến xu hướng
phát triển nào trong tương lai cho nhóm thanh thiếu niên này hay khơng?
Các nghiên cứu trong nhiều năm qua có liên quan tới sự thu nhận thơng
tin trên truyền hình chủ yếu mới chỉ đề cập đến thị hiếu hay sự thụ cảm của
thanh thiếu niên về những tác phẩm điện ảnh trên màn ảnh rộng. Rất ít, thậm
chí gần như khơng có những nghiên cứu đi sâu về những chương trình cụ thể
của từng kênh truyền hình, đặc biệt là kênh truyền hình dành cho thanh,
thiếu niên. Vì thế, hầu hết các nghiên cứu này không thể phản ánh được đầy
đủ những nhu cầu của người cảm thụ về những chương trình mà họ mong
đợi, khơng thể đánh giá được thái độ của họ- những chủ nhân tương lai của
đất nước về những thơng điệp mà truyền hình mong muốn đưa lại dưới
những hình thức khác nhau.

Những lý do trên cũng chính là nhân tố gợi nên trong tơi ý tưởng nghiên
cứu đề tài: "Thái độ của thanh, thiếu niên về kênh truyền hình dành cho
giới trẻ". (Nghiên cứu trường hợp kênh VTV6- Đài truyền hình Việt Nam).
2. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Ý nghĩa lý luận
- Nghiên cứu “Thái độ của thanh , thiếu niên về kênh truyền hình
dành cho giới trẻ” sẽ vận dụng những kiến thức xã hội học để lý giải những
ý kiến, nhận xét, đánh giả của thanh, thiếu niên về kênh truyền hình dành
riêng cho giới trẻ. Ngồi ra, nghiên cứu cịn góp phần làm cơ sở thực tiễn
cho lý thuyết hành vi lựa chọn, lý thuyết biến đổi xã hội và lý thuyết nhu cầu
của Maslow.
- Mặt khác, nghiên cứu này còn đóng góp làm tài liệu tham khảo cho
sinh viên chuyên ngành Xã hội học báo chí; Xã hội học truyền thông và dư
luận xã hội; Xã hội học thanh niên; Xã hội học giáo dục.
9

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

2.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Nghiên cứu cho thấy cái nhìn nhiều chiều về các chương trình trên
kênh VTV6 và ý kiến, nhận xét, đánh giá của thanh, thiếu niên về kênh
truyền hình dành riêng cho giới trẻ.
- Nghiên cứu cịn đưa ra những ngun nhân để giải thích cho những
ý kiến trái chiều của khán giả trẻ về các chương trình trên kênh VTV6.
- Những thơng tin thu thập được sẽ góp phần đề xuất một số khuyến
nghị đối với Lãnh đạo Ban Thanh thiếu niên (VTV6) để nâng cao chất lượng

các chương trình đang phát sóng trên kênh VTV6, hoặc cho ra mắt một số
chương trình mới nhằm đáp ứng nhu cầu của giới trẻ để kênh VTV6 ngày
càng trở thành một kênh thu hút sự quan tâm của thanh thiếu niên cả nước.
3. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
- Một số quan niệm về vai trò của giải trí đối với đời sống con người
Ý niệm về vai trị của giải trí đối với đời sống của con người từng
được triết gia Aristotle đề cập đến từ thời kỳ cổ đại. Ơng cho rằng, giải trí
mang lại nhiều lợi ích cho con người về mặt sinh học giống như giấc ngủ: nó
đem lại sự thư giãn và khoẻ khoắn; nó rũ sạch những mệt nhọc và căng
thẳng do công việc gây ra. Tuy nhiên ông cũng cho rằng, con người cần phải
biết sử dụng thời gian rỗi của mình một cách hợp lý, nếu sử dụng nó vào
những trị chơi khơng mục đích, những hình thức giải trí thụ động, và những
phương cách bạt mạng chỉ để giết thì giờ, thì rõ ràng nó khơng tốt cho xã
hội, nó có thể đưa đến sự thối hóa và mục nát. Nhưng nếu mọi người dùng
thời gian rảnh rỗi để khai mở những khả năng của họ, để giải trí lành mạnh,
phát triển về mặt tinh thần, và để cùng góp phần vào xã hội và văn hóa, thì
càng có nhiều thời gian rỗi càng tốt.

10

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Trên thế giới, những nghiên cứu về vai trò của giải trí xuất hiện nhiều
hơn vào cuối thế kỷ XIX, khi xã hội công nghiệp đã phát triển khá mạnh mẽ.
Trong các xã hội công nghiệp và đô thị, những áp lực về công việc khiến
cho các nguy cơ về mất cân bằng, trầm cảm ngày càng gia tăng, người ta

mới nhận thấy vui chơi giải trí có những tác động tích cực như thế nào đối
với đời sống. Dumagedier trong cuốn Những thực tại của sự nhàn rỗi và các
hệ tư tưởng (1959; 5) đã xem giải trí là sự biến đổi về chất của xã hội công
nghiệp từ chỗ bị bóc lột thơ bạo bằng việc kéo dài thời gian lao động, người
cơng nhân đã có quyền nghỉ ngơi và giải trí mà vẫn hưởng lương. Ơng tiên
đốn về triển vọng của xã hội hậu công nghiệp sẽ là một xã hội giải trí, trong
đó thời gian lao động được rút ngắn tới mức tối thiểu, nhường phần áp đảo
cho thời gian rỗi, mối quan tâm của xã hội khơng phải làm gì để sống mà
làm thế nào để giải trí tốt hơn. Các loại hình giải trí sẽ ngày càng đa dạng và
đáp ứng được ngày càng nhiều nhu cầu của con người. Corbin Alain trong
cuốn “Sự ra đời của giải trí 1850-1960” (1995; 5) cũng đã phân tích vai trị
của giải trí trong xã hội phương Tây thời kỳ từ 1850-1960, trong đó ơng cho
rằng, giải trí lành mạnh là cách tốt nhất giúp con người cân bằng cuộc sống,
và làm giàu thêm đời sống tinh thần. Hoạt động giải trí cũng giúp con người
có thêm những mối quan hệ xã hội. Tác giả cũng phân tích những ước muốn
du lịch của người lao động sau những ngày lao động vất vả trong những xã
hội công nghiệp.
Tác giả Đồn Văn Chúc trong cuốn Văn hóa học (2004; 6) đã phân tích
khá sâu sắc về vai trị của giải trí đối với đời sống con người. Theo tác giả,
vui chơi giải trí là một dạng hoạt động xã hội, nó sinh ra cùng với xã hội lồi
người và gắn bó như hình với bóng trong suốt cuộc đời của một con người.
Trong thời thơ ấu thì hoạt động vui chơi của trẻ em là phương thức tập dượt
để làm người lớn, đến tuổi trưởng thành thì hoạt động giải trí để nhằm giải
11

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


toả những căng thẳng về tâm sinh lý, để lặp lại sự cân bằng, là phương thức
nghỉ ngơi tích cực nhằm tái sản sinh ra sức lao động ở một cấp cao hơn, và
khi về già thì vui chơi giải trí được coi là hoạt động dinh dưỡng tinh thần để
hồn tất cuộc đời. Tuy nhiên, con người khơng giải trí bằng bất kỳ giá nào.
Các hoạt động rỗi chỉ có hiệu quả giải trí khi có một nội dung thẩm mỹ nhất
định, vì thế nhu cầu giải trí cũng được gọi là nhu cầu văn hóa, hoặc nữa là
nhu cầu thẩm mỹ. Tác giả cho rằng, bước sang xã hội cơng nghiệp, các hoạt
động giải trí vui chơi khơng hề giảm đi mà còn phát triển mạnh mẽ, vui chơi
giải trí khơng chỉ là hoạt động xa xỉ như quan niệm của xã hội truyền thống,
mà trở thành một dạng hoạt động sống đích thực của xã hội cơng nghiệp.
Ở Việt Nam, sau hơn hai thập kỷ đổi mới, khu vực nông thôn đang diễn
ra sự thay đổi mạnh mẽ dưới tác động của các chính sách phát triển kinh tế.
Hệ quả của các chính sách phát triển là tiến trình CNH, ĐTH đang diễn ra
trên quy mơ rộng và với tốc độ nhanh chóng. Chính bởi vậy, một trong
những chủ đề được quan tâm nghiên cứu trong thời gian gần đây ở Việt Nam
là sự biến đổi xã hội tại các khu vực đang cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa.
Nhiều tác giả và nhóm nghiên cứu, cả trong và ngồi nước, đã tập trung mơ
tả các vấn đề kinh tế - xã hội mới nảy sinh tại các vùng ven đơ và các khu
cơng nghiệp mới được hình thành (Trịnh Duy Luân, 2000 & 2003; Nguyễn
Hữu Minh, 2005; Trần Văn Thạch, 2005; Ngơ Văn Giá, 2006; Nguyễn Đình
Tuấn, 2007 ... ). Các vấn đề như sự biến đổi về mức sống, đời sống văn hoá
– tinh thần, phân hố giàu nghèo, việc làm của những người nơng dân bị thu
hồi đất, di dân, môi trường xã hội và tệ nạn xã hội, văn hoá truyền thống,
quan hệ gia đình, giải trí…vv đều được nghiên cứu mặc dù chưa đạt được sự
khái quát cao. Điểm nổi bật và xuyên suốt các cơng trình nghiên cứu nêu
trên là các nhà khoa học đã phác hoạ ra được một bức tranh đa dạng về sự

12


z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

biến đổi kinh tế - xã hội ở một số vùng nông thôn dưới tác động của CNH,
ĐTH. Vấn đề giải trí của người dân được tiếp cận từ các chỉ báo sau:
Từ khía cạnh mức sống, một điểm chung của một số nghiên cứu
(Nguyễn Hữu Minh, 2003; Nguyễn Văn Qn, 2006; Ngơ Văn Giá, 2006) là
coi giải trí như một chỉ báo phản ánh mức sống của người dân. Những
nghiên cứu này đều có chung nhận định rằng, sự thay đổi mức sống là
nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi về nhu cầu và sự tham gia các hoạt
động giải trí của người dân. Theo các tác giả, đời sống kinh tế khá lên, cuộc
sống của người nông dân truyền thống và thuần tuý với “một nắng hai
sương” chân lấm tay bùn đã dần bớt đi. Công việc đồng áng, lợn gà, bếp núc
khơng cịn q vất vả như trước đây mà đã có những phương tiện hiện đại hỗ
trợ. Bởi vậy, người dân đã có nhiều thời gian nhàn rỗi hơn để tham gia
hưởng thụ đời sống văn hố tinh thần. Khơng chỉ sang hàng xóm trị chuyện,
uống nước, đánh cờ, chơi với người thân, họ còn có thể tham gia nhiều hoạt
động văn hố tinh thần trong và ngồi gia đình mang hơi thở của cuộc sống
đô thị như đọc báo, đi tham quan, tham gia vào các hội, nhóm. Đời sống
kinh tế khá lên cũng khiến người dân có nhiều điều kiện mua sắm các trang
thiết bị phục vụ cho nhu cầu giải trí, điều kiện tiếp nhận và trao đổi thơng tin
vì thế cũng được đầy đủ hơn, nâng cao tầm hiểu biết và nhận thức của bản
thân và gia đình.
Tiếp cận vấn đề giải trí từ chiều cạnh lối sống, nhóm tác giả của Viện
Xã hội học – Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia (2009; 19) đã phân
tích khá rõ nét sự biến đổi nhu cầu, hành vi tham gia giải trí của người dân –
một trong những chỉ báo quan trọng phản ánh lối sống - do tác động của việc

chuyển đổi mục đích sử dụng đất mang lại. Các tác giả nhận định rằng, việc
dành thời gian trong ngày cho các hoạt động vui chơi giải trí đã trở thành
một nét mới trong lối sống của người dân sống tại khu vực đang chuyển đổi.
13

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Sự thay đổi này có mối liên hệ mật thiết với nguồn tiền đền bù đất. Nhờ
nguồn tiền này mà nhiều gia đình mua sắm được các phương tiện sinh hoạt,
giải trí hiện đại. Cũng nhờ nguồn tiền này mà chính quyền địa phương có
điều kiện đầu tư các nhà văn hóa, sân chơi, tổ chức các sự kiện vui chơi giải
trí cho cả cộng đồng với quy mơ lớn hơn, chu đáo hơn, chẳng hạn như các
giải thi đấu thể thao, lễ hội...vv.
Từ chiều cạnh văn hóa, Nguyễn Thị Phương Châm trong cuốn: Biến đổi
văn hóa ở các làng quê hiện nay (2009; 2) lại cho rằng, điều kiện kinh tế
cùng với cấu trúc xã hội theo mạng lưới khá kết đoàn và bền chặt ở làng là
nhân tố quan trọng thúc đẩy nhanh q trình tiếp cận thơng tin cũng như các
loại hình giải trí ở các làng. Kinh tế đã khá giả, con người quan tâm nhiều
hơn và cũng dành thời gian nhiều hơn cho hưởng thụ cuộc sống, chăm sóc
sức khỏe và kết nối chặt chẽ hơn các mối quan hệ xã hội. Chính nhờ việc
tham gia vào các hoạt động giải trí đa dạng cả ở cấp độ gia đình và cộng
đồng đã khiến cho quá trình giao lưu được rộng mở hơn, dân làng có những
thay đổi rõ rệt trong nhận thức, nhất là nhận thức về văn hóa: truyền thống
văn hóa của làng, của vùng cũng như giá trị của văn hóa truyền thống trong
q trình phát triển. Những đặc trưng văn hóa của thế giới cũng như của các
đô thị lớn trở nên khơng xa lạ với dân làng, hơn thế cịn giúp dân làng có ý

thức cao hơn về những giá trị văn hóa của chính làng q họ
Nghiên cứu dưới góc độ truyền hình, có đề tài mang mã số: 60.32.01
của tác giả Lê Mai Hương Trà (2011) nghiên cứu là: “Xu hướng truyền
hình chuyên biệt dành cho giới trẻ ở Việt Nam” (dựa trên những khảo sát
trên kênh VTV6 trong khoảng từ năm 2008 đến 2010). Đề tài đã đặt ra
một số vấn đề như sau: Nhu cầu có những kênh truyền hình riêng dành cho
giới trẻ đang trở nên bức thiết, trong khi nhóm khán giả này ngày càng khó
tính và ưa thích sự đổi mới, cập nhật liên tục; Các chương trình truyền hình
14

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

chuyên biệt của Việt Nam chưa đủ hấp dẫn: từ khâu nội dung kịch bản, cho
tới hình thức thể hiện; Sự phát triển của mạng internet khiến những thông tin
và chương trình truyền hình trở nên chậm chân hơn; Sự phát triển chóng mặt
của xã hội và sự tồn cầu hóa khiến cho các chương trình truyền hình dành
cho giới trẻ ln ln đặt trong tình trạng bị so sánh với các kênh tương tự
trên thế giới; Điều quan trọng nhất, tâm lý, khoảng cách giữa thực tế cuộc
sống của giới trẻ với các chương trình, và cả khoảng cách tuổi tác cũng như
quan điểm giữa những người thực hiện với khán giả trẻ đang làm cho các
kênh truyền hình cho giới trẻ chưa thực sự “trẻ”. Nghiên cứu này có thể
được xem là một trong những nghiên cứu đầu tiên về kênh truyền hình
chuyên biệt dành cho giới trẻ mà cụ thể ở đây là kênh VTV6. Tuy nhiên
điểm hạn chế của nghiên cứu này là mới khảo sát các chương trình trên kênh
VTV6 ở giai đoạn đầu phát sóng từ năm 2008 đến 2010, cho đến bây giờ sau
5 năm kênh VTV6 đã có nhiều thay đổi.

Có thể thấy, mặc dù được tiếp cận từ nhiều chiều cạnh khác nhau,
nhưng đến nay hầu như vẫn chưa có nhiều nghiên cứu chun biệt nào về
vấn đề giải trí thơng qua hoạt động thưởng thức trên kênh truyền hình dành
cho họ của người dân nói chung, thanh thiếu niên nói riêng. Phần lớn các
nghiên cứu chỉ giúp người đọc nhận diện được một phần vấn đề giải trí qua
màn ảnh rộng, qua sự tham gia các hoạt động lễ hội, qua khiêu vũ… mà
chưa quan tâm cũng như lý giải được thấu đáo những hoạt động giải trí trên
phương tiện khác, đó chính là truyền hình. Đây cũng chính là điều mà luận
văn mong muốn được làm rõ.
4. ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng :
Thái độ của thanh thiếu niên về kênh truyền hình dành cho giới trẻ

15

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

4.2. Khách thể :
- Thanh thiếu niên- khán giả xem kênh VTV6 (từ 13 đến 35 tuổi)
- Cán bộ làm trong Ban Thanh thiếu niên VTV6 – Đài Truyền hình
Việt Nam.
4.3. Phạm vi nghiên cứu :
4.3.1. Phạm vi vấn đề nghiên cứu:
Việc tìm hiểu nhận thức, thái độ của thanh thiếu niên về kênh truyền hình
dành cho giới trẻ được xem xét ở 4 khía cạnh sau: 1/ Nhận thức của thanh,
thiếu niên về những chương trình trên kênh truyền hình dành cho giới trẻ; 2/

Hành vi tiếp cận các chương trình; 3/ Thái độ của thanh thiếu niên về những
chương trình đó; 4/ Các nhân tố tác động đến thái độ của thanh, thiếu niên.
4.3.2. Phạm vi không gian nghiên cứu:
Do điều kiện và trong khả năng có thể, đề tài chủ yếu tập trung nghiên
cứu ở bốn trường với các cấp bậc và hệ học vấn khác nhau: Trường THCS
Nguyễn Du (Quận Hoàn Kiếm); THPT Nguyễn Gia Thiều (Quận Long
Biên); Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn; Trường Đại học Khoa
học Tự nhiên (Quận Thanh Xuân) và Thư viện Quốc Gia Hà Nội.
4.3.3. Thời gian nghiên cứu: Từ 10/6/2012 - 9/2012.
5. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu nhận thức, thái độ, hành vi của thanh, thiếu niên về thời gian
phát sóng, số lượng, nội dung và hình thức thể hiện của các chương trình
phát sóng trên kênh VTV6- Đài truyền hình Việt Nam. Và phân tích những
nhân tố tác động đến sự khác biệt trong các ý kiến đánh giá, nhận xét của
khán giả trẻ. Từ đó đưa ra những giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất
lượng các chương trình đang phát sóng trên kênh VTV6, Đài truyền hình
Việt Nam.
16

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Giới thiệu sơ lược một số nét chính của kênh VTV6 cũng như thời
gian, số lượng, nội dung, hình thức thể hiện của các chương trình hiện đang
phát sóng trên kênh VTV6, Đài truyền hình Việt Nam

- Tìm hiểu thái độ của th anh, thiếu niên về kênh truyền hình dành cho
giới trẻ qua việc đánh già về thời gian phát sóng , số lượng , nội dung , hình
thức thể hiện và phân tić h những nhân tố ảnh hư

ởng đến thái độ của thanh

thiế u niên .
- Tìm hiểu những mong muốn của khán giả trẻ về những chương trình
mà họ muốn thực hiện trong thời gian tới
- Đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng các chương
trình trên kênh VTV6 và đáp ứng những nhu cầu, nguyện vọng của các khán
giả trẻ.
6. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Nhận thức của thanh, thiếu niên về kênh truyền hình dành cho giới

trẻ hiện nay như thế nào?
- Thanh, thiếu niên có thái độ, hành vi như thế nào đối với các chương
trình trên kênh truyền hình dành cho giới trẻ thơng qua nội dung, hình thức,
kịch bản, người dẫn chương trình và thời điểm, thời lượng phát sóng?
- Những nhân tố nào là căn bản ảnh hưởng nhiều nhất tới thái độ
thưởng thức các chương trình trên kênh truyền hình dành cho họ của thanh
thiếu niên Việt Nam hiện nay?

17

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


7. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
- Giả thuyết 1: Khán giả trẻ (thanh, thiếu niên) có những đánh giá tích
cực về chương trình phát sóng trên kênh VTV6 đặc biệt đánh giá cao về nội
dung và định dạng (format) các chương trình.
- Giả thuyết 2: Có nhiều nhân tố tác động đến thái độ của thanh thiếu
niên Hà Nội đối với kênh truyền hình dành cho giới trẻ, trong đó nhân tố chủ
quan tác động chính phải kể đến là nơi xuất thân và nhân tố khách quan là
quan điểm chỉ đạo của Lãnh đạo Ban VTV6.
8. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
8.1. Phương pháp luận
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Những nguyên tắc và quan điểm của xã hội học Mác - Lênin là cơ sở
phương pháp luận, đóng vai trị nền tảng xun suốt q trình nghiên cứu đề
tài. Theo đó, trong xã hội, khơng có sự vật - hiện tượng nào tồn tại độc lập
mà chúng có một sự liên kết và ràng buộc lẫn nhau, cái này tác động hoặc
chịu tác động của cái kia, ngồi ra chúng cịn chuyển hố lẫn nhau. Do vậy,
việc nghiên cứu các vấn đề xã hội yêu cầu mỗi chúng ta phải xem xét các
hiện tượng xã hội trong mối liên hệ với các hiện tượng xã hội khác, phải
xem xét các mặt, các yếu tố của nó một cách tồn diện. Tuy nhiên, chúng ta
khơng thể xem xét tất cả mọi mặt của sự vật, hiện tượng mà chỉ xem xét những
mối liên hệ quan trọng nói lên bản chất sự vật, hiện tượng cần nghiên cứu.
Vận dụng những quan điểm trên vào nghiên cứu nhận thức, thái độ
của thanh, thiếu niên về kênh truyền hình dành cho giới trẻ đòi hỏi chúng ta
phải xem bối cảnh thời gian và khơng gian của vùng miền đó. Cụ thể ở đề tài
này, chúng tôi xem xét nhận thức, thái độ của thanh, thiếu niên về kênh
truyền hình dành cho giới trẻ trong điều kiện Việt Nam đang có những
18

z

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

chuyển biến lớn về đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội do sự hội nhập quốc tế
mang lại. Ngoài ra, nhu cầu giải trí ln biến đổi theo khơng gian, thời gian,
sở thích, chịu sự lựa chọn chủ quan của chủ thể hành động. Do đó, những
vấn đề liên quan đến sự biến đổi văn hóa, lối sống... cũng cần được quan tâm
làm rõ.
8.2. Các phương pháp thu thập thông tin
8.2.1. Phương pháp trưng cầu ý kiến:
Phương pháp này được sử dụng khá phổ biến cho việc thu thập thông
tin trong các nghiên cứu xã hội học. Sử dụng phương pháp này để đảm bảo
tính khuyết danh cao cho các nghiên cứu vì đảm bảo tính khuyết danh là một
yêu cầu khá quan trọng của việc thu thập thông tin thực nghiệm. Nó kích
thích người trả lời trong việc trả lời thẳng, trả lời đúng với quan điểm, suy
nghĩ của họ do vậy mà việc thu thập thông tin sẽ đạt hiệu quả cao. Và đây
cũng là phương pháp chủ đạo trong nghiên cứu này.
Chúng tôi phát phiếu trưng cầu ý kiến ngẫu nhiên thuận tiện cho 750
người tại trường THCS Nguyễn Du (Quận Hoàn Kiếm); THPT Nguyễn Gia
Thiều (Quận Long Biên); Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn;
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên và Thư viện Quốc Gia Hà Nội. Tuy nhiên
qua khảo sát chúng tôi chỉ sử dụng trên 601 phiếu thu về để phân tích các
nội dung nghiên cứu của đề tài bởi 601 phiếu này là những cá nhân có xem
các chương trình trên kênh VTV6 và như vậy sẽ có những đánh giá chính
xác về các chương trình trên VTV6. Do đó dung lượng mẫu sử dụng để
nghiên cứu trong đề tài này là: 601.
Vài nét về cơ cấu mẫu trưng cầu ý kiến:
a. Cơ cấu mẫu theo giới tính:


19

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Bảng 1: Cơ cấu mẫu theo giới tính
Giới tính

Tần số

Tần suất

Nam

148

24,6

Nữ

453

75,4

Tổng số


601

100.0

b. Cơ cấu mẫu theo nơi xuất thân:
Bảng 2: Cơ cấu mẫu theo nơi xuất thân
Nơi cƣ trú

Tần số

Tần suất

Nội thành các thành phố lớn

365

60,7

Nội thành các thành phố khác

44

7,3

Thị trấn/ Thị xã

49

8,2


Nông thôn

86

14,3

Ngoại thành

50

8,3

Khác

7

1,2

Tổng số

601

100,0

c. Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp:
Bảng 3: Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp

Tần số


Tần suất

Học sinh

22

3,7

Sinh viên

380

63,2

Cơng nhân viên chức

149

24,8

Chưa có việc làm

28

4,7

Tổng số

601


100.0

20

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

d. Cơ cấu mẫu theo độ tuổi:
Bảng 4: Cơ cấu mẫu theo độ tuổi
Độ tuổi

Tần số

Tần suất

Từ 13 đến 16 tuổi

30

5,0

Từ 16 đến 18 tuổi

4

0,7


Từ 18 đến 20 tuổi

146

24,3

Từ 20 đến 25 tuổi

313

52,1

Trên 25 tuổi

108

18,0

Tổng số

601

100,0

6.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu:
Phương pháp phỏng vấn sâu được tiến hành nhằm thu thập được
những thơng tin mong muốn. Ngồi ra, cịn góp phần bổ sung và làm sáng tỏ
thêm những thông tin định lượng cho nghiên cứu. Mục tiêu của phỏng vấn
sâu không phải để hiểu một cách đại diện, khái quát về tổng thể mà giúp
chúng ta hiểu sâu, hiểu kỹ về một vấn đề nhất định. Đề tài thực hiện 15

phỏng vấn sâu, để tìm hiểu sâu hơn về những thông tin chưa thu thập được
trong phiếu trưng cầu ý kiến, trong đó: 8 phỏng vấn sâu dành cho người
đang đi học; 5 phỏng vấn sâu dành cho những người đã đi làm; 2 phỏng vấn
sâu dành cho những người làm truyền hình (cụ thể: 1 phỏng vấn sâu dành
với Lãnh đạo Ban Thanh thiếu niên (VTV6) và 1 phỏng vấn sâu với biên tập
viên của kênh VTV6).
6.2.3. Phương pháp phân tích tài liệu
Phương pháp phân tích tài liệu cho phép tác giả tiếp cận tình hình
nghiên cứu một cách nhanh nhất. Dựa trên những nghiên cứu đi trước, tác

21

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

giả sử dụng nguồn thông tin đã được nghiên cứu để làm sáng tỏ cho vấn đề
mình nghiên cứu. Tác giả đã sử dụng một số dạng tài liệu như sau:
 Những cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn tốt nghiệp: Cụ thể
như: Đề tài "Xu hướng truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ tại Việt
Nam" (dựa trên những kết quả khảo sát trên kênh VTV6 từ năm 2008 đến
năm 2010) của tác giả Lê Mai Hương Trà, Khố luận chun ngành Báo chí
học năm 2011)....
 Tài liệu nghiên cứu và xuất bản của các nhà khoa học trong nước
như: Trần Hữu Quang, Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, (2006); Dương Xuân
Sơn, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Văn hóa thơng tin; Tạ Ngọc
Tấn, Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị Quốc Gia, (2004); Nguyễn Quý
Thanh, Xã hội học về dư luận xã hội, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, (2006)...

 Tài liệu dịch từ tiếng nước ngoài: Agnew, Clark M, Neil (1959),
Television Advertising, Mc Graw Hill Book Company, USA; Gudykunst, W.B;
Ting-Toomey, S; Nishida,T (1996), Communication in personal relationships
across cultures, SAGE Publications, California....

 Các tạp chí: Xã hội học, Báo chí như: Mai Quỳnh Nam (1996),
Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội, Tạp chí Xã hội học số 1, 1996;
 Bài viết trên các trang báo mạng: "Vai trò của truyền hình trong đời
sống văn hố xã hội" (www.quangcaotruyenhinh.com); www.vtv.vn;
www.vtv6.com.vn....

22

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

9. KHUNG PHÂN TÍCH

ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, VĂN HĨA, CHÍNH TRỊ, XÃ
HỘI VIỆT NAM THỜI KỲ CNH - HĐH

Đặc điểm cá
nhân

Yếu tố khách
quan
- Vai trị của hệ

thống truyền thơng
văn hố
- Quan điểm chỉ
đạo của Lãnh đạo
Ban VTV6

- Giới tính
- Nơi xuất thân
- Tuổi
- Học vấn
...

Thái độ của thanh thiếu niên về Kênh truyền
hình dành cho giới trẻ

Tham gia thƣởng thức

Khơng tham gia thƣởng

Không tham gia thƣởng

thức/ Không xem

thức/ Không xem

23

z
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99



×