Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Thực trạng bảo hiểm y tế tại bhxh huyện gia lộc hải dương giai đoạn 2005 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.69 KB, 62 trang )

Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết và mục đích nghiên cứu đề tài:
Ngành bảo hiểm nói chung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng là ngành dịch vụ chất lợng
cao có xu hớng phát triển ngày cành nhanh cùng với sự phát triển về kinh tế xà hội, đặc trng
cho nền kinh tế phát triển ở trình độ cao. Bảo hiểm là ngành xuất hiện khá sớm (từ khoảng thế
kỷ XVI) trên thế giới nhng còn khá mới ở Việt Nam. Việt Nam là nớc có dân số vào loại cao
trên thế giới (khoảng 86 triệu ngời, đứng thứ 13 trên thế giới) lại là nớc có dân số trẻ trong khi
tỷ lệ mua bảo hiểm nhân thọ mới chiếm khoảng gần 5% do đó là một thị trờng cực kỳ tiềm
năng đối với các hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ.
Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam hiƯn nay cã nhiỊu thn lỵi do tõ sù tăng
trởng kinh tế khá ổn định, đặc biệt có sự quan tâm của Chính phủ đối với thị trờng kinh doanh
bảo hiểm nhân thọ Việt Nam thông qua việc tạo môi trờng pháp lý, môi trờng kinh doanh
thuận lợi, thực thi các chính sách hội nhập song cũng gặp không ít khó khăn, vớng mắc nh
nhận thức của ngời dân về bảo hiểm nhân thọ cha thoả đáng, thu nhập trung bình của ngời dân
Việt Nam vẫn ở mức thấp, hành lang pháp lý về kinh doanh bảo hiểm đang tiếp tục đợc hoàn
thiện. Do đó xác định đợc những bất cập chủ yếu và tìm ra giải pháp thiết thực có vai trò quan
trọng để phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng đợc điều
chỉnh bởi các văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên là Nghị định 100/NĐ-CP ngày 18/12/1993
của Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm đến Luật Kinh doanh bảo hiểm đợc Quốc hội thông
qua ngày 09/12/2000, có hiệu lực từ ngày 01/4/2001. Sau khi Việt Nam trở thành thành viên
chính thức của Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO ngày 11/01/2007, các quy định về mở cửa
thị trờng bảo hiểm quy định tại Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đà đợc thực hiện
gần nh toàn diện, hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam
đà đợc xây dựng, hoàn thiện và áp dụng hiệu quả trong những năm trở lại đây. Trong hoạt
động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, hợp đồng bảo hiểm là yếu tố có ý nghĩa quyết định trong
việc điều chỉnh hành vi, quyết định giữa doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm. Hợp
đồng bảo hiểm nhân thọ đợc các bên thoả thuận, vừa là một công cụ thực hiện pháp luật, vừa
là một sản phẩm của thị trờng bảo hiểm nhân thọ. Tuy nhiên do Luật Kinh doanh bảo hiểm
mới đợc ban hành, lại điều chỉnh những quan hệ xà hội rất mới, nên những quy định pháp luật
này không tránh khỏi thiếu sót, bất cập, dẫn đến những vớng mắc phát sinh trong quá trình áp


dụng, không những gây khó khăn cho các cơ quan có thẩm quyền quản lý cũng nh giải quyết
các tranh chấp phát sinh trên lĩnh vực này.
Công ty TNHH bảo hiểm quốc tế Mỹ AIA là một trong số các doanh nghiệp bảo hiểm nớc
ngoài đạt đợc những thành công nhất định trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam,
hiện nay AIA đứng thứ 4 về thị phần (xấp xỉ 9% năm 2009). Trong cuộc khủng hoảng tài
chính 2008-2009, AIA là công ty bảo hiểm gánh chịu nhiều hậu quả nhất (do AIA thuộc tập
đoàn AIG). Trong điều kiện khuôn khổ pháp luật Việt Nam hiện tại cha hoàn thiện và còn
nhiều bất cập, AIA cũng gặp một số khó khăn, vớng mắc trong quá trình ký kết và thực hiện
hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. Do vậy, giảm thiểu những vớng mắc pháp lý trong quá trình này
là một giải pháp quan trọng trong chiến lợc kinh doanh của công ty. Giải pháp này bên cạnh
nhóm các giải pháp khác nh thiết kế sản phẩm độc đáo, có tính cạnh tranh trên thị trờng, tăng
tỷ suất đầu t từ quỹ nội bộ và quỹ liên kết chung sẽ góp phần cải thiện kết quả kinh doanh, mở
rộng thị phần, nâng cao vị thế, hình ảnh của công ty. Đây chính là lý do tôi chọn nghiên cứu
đề tài Những vớng mắc pháp lý về ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ tại Việt

1


Nam - Hiện trạng và hớng hoàn thiện (Nghiên cứu tại công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ AIA
Việt Nam)
2. Tình hình nghiên cứu đề tài trong và ngoài nớc:
Một số luận văn, đề tài đà từng nghiên cứu về một số khía cạnh liên quan nh: Hợp đồng
bảo hiểm nhân thọ - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Luận văn Thạc sĩ Đại học Luật Hà
Nội); Thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Tiến sĩ Đỗ Văn
Đông - Học viện Ngoại giao); Một số giải pháp phát triển thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt
Nam - Luận văn Tiến sĩ của NCS Nguyễn Thị Hải Đờng, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
và một số đề tài khác.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và các chủ thể tham gia
trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ của Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ AIA Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu những vớng mắc pháp lý về việc ký kết và thực
hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thông qua nghiên cứu tình huống các sản phẩm bảo hiểm
của Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ AIA.
Về mặt thời gian: Trong giai đoạn từ 2003 - 2009.
Về nội dung đề tài ®Ị cËp ®Õn c¸c vÊn ®Ị chÝnh:
- Tỉng quan vỊ kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam, hiện trạng kinh doanh bảo
hiểm nhân thọ và khả năng phát triển của AIA tại Việt Nam.
- Những thuận lợi và khó khăn về mặt pháp lý đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm
nhân thọ tại Việt Nam.
- Những khó khăn, vớng mắc pháp lý đối với việc ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm
nhân thọ của AIA Việt Nam.
- Giải pháp khắc phục vớng mắc pháp lý trong điều kiện hiện nay đối với hoạt động kinh
doanh bảo hiểm nhân thọ của AIA tại Việt Nam.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hành lanh pháp lý đối với hoạt động kinh doanh
bảo hiểm nhân thọ.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết các mục đích nghiên cứu mà đề tài hớng đến, tác giả sử dụng các phơng
pháp nghiên cứu định lợng và định tính sau:
- Sử dụng phơng pháp thống kê lịch sử và phơng pháp phân tích tổng hợp để đánh giá tổng
quan về hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam, thực trạnh kinh doanh và khả
năng pháp triển của Công ty bảo hiểm nhân thọ AIA.
- Sử dụng các phơng pháp phân tích, so sánh, đối chiếu để so sánh đa ra giải pháp tối u
nhằm khắc phục những vớng mắc pháp lý đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ
hiện nay của AIA.
5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
ý nghĩa khoa học: Luận văn đà nêu, phân tích và đánh giá đợc những vấn đề lý luận và
thực tiễn liên quan đến quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ tại Việt
Nam nói chung và tại công ty BHNT AIA nói riêng từ đó đề ra các giải pháp nhằm giảm thiểu
các tranh chấp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.


2


ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn về quá trình ký kết và thực hiện hợp
đồng tại công ty BHNT AIA, luận văn đà đề ra một số giải pháp và kiến nghị giúp phần nào
giúp giảm tình trạng tranh chấp trong ký kết và thực hiện hợp đồng, nâng cao hiệu quả kinh
doanh của công ty.
6. Kết cấu của đề tài:
Luận văn đợc kết cấu làm 3 chơng chính nh sau:
Chơng I: Tổng quan về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ và những khía cạnh lý luận cơ bản
của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.
Chơng II: Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ qua nghiên cứu trờng
hợp công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ AIA Việt Nam.
Chơng III: Hớng hoàn thiện nhằm khắc phục những bất cập trong quá trình ký kết và thực
hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thä cđa c«ng ty AIA.

3


Phần nội dung
Chơng 1
Tổng quan về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ và những khía
cạnh lý luận cơ bản về hợp đồng bảo hiểm nhân thọ
I. Tổng quan về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ
1. Kinh doanh bảo hiểm:
1.1. Nguồn gốc ra đời và sự phát triển qua các thời kỳ:
Bảo hiểm sơ khai có nguồn gốc từ rất xa xa trong lịch sử loài ngời nhng dấu mốc ra đời
của bảo hiểm bắt đầu vào cuối thế kỷ thứ XV khi Châu Âu thực hiện những chuyến khai phá
đến Châu á và Châu Mỹ, mở đờng cho cái gọi là cuộc cách mạng thơng mại, ý tởng về sự
rủi ro và thành lập một quỹ chung xuất hiện để bù đắp và chia sẻ những rủi ro khi có tổn thất

xảy ra. Nếu một đội tàu nhỏ tìm cách đi từ Châu Âu tới Inđônêsia, mua bán hàng hóa tại đó và
trở về với nhiều loại hàng hóa hấp dẫn khác từ nớc này, song lại có thể xảy ra việc những tàu
này không trở về do một số nguyên nhân: bị chìm do bÃo tố, cạn kiệt nguồn nhiên liệu, hay
đội thủy thủ của tàu bị bệnh tật chết, bị lạc đờng, chìm do quá tảiNhững ngời tham gia vào
các chuyến đi mạo hiểm đó đà cảm thấy sự cần thiết phải cùng nhau chia sẻ rủi ro để tránh
tình trạng một số nhà đầu t bị mất trắng khoản đầu t do một hiện tợng ngẫu nhiên đà khiến
những con tầu của họ bị mất tích. Ngời ta đà tìm ra hai cách nhằm đáp ứng nhu cầu này: cách
thứ nhất là thành lập một liên doanh có góp vốn cổ phần mà theo đó, một nhóm nhà đầu t cùng
đầu t vào một đội thuyền chở hàng chung, cùng chia sẻ rủi ro khi xảy ra tổn thất và phân chia
lợi nhuận mà liên doanh thu đợc, cách thứ hai là bảo hiểm, một hệ thống mà theo đó, chủ tàu
hay chủ hàng (có thể là một cá nhân hay một công ty) đề nghị trả một số tiền mặt cho những
ngời khác nếu số ngời này đồng ý sẽ bồi thờng cho các chủ hàng thuộc con tàu khi con tàu đÃ
nêu tên không hoàn thành một chuyến đi cụ thể nào đó. Một số cá nhân hay công ty thu phí
bảo hiểm bằng tiền mặt để đổi lấy một cam kết sẽ bồi thờng cho chủ tàu trong trờng hợp tàu bị
mất tích. Những nhà bảo hiểm này đà tạo lập một quỹ chung mà họ cam kết sử dụng để thanh
toán cho ngời đợc bảo hiểm khi xảy ra tổn thất.
Thời gian đầu, hình thức bảo hiểm chủ yếu là bảo hiểm hỏa hoạn bắt nguồn từ vật liệu xây
dựng nhà cũng nh thói quen đốt lò sởi trong nhà của thời kỳ bấy giờ. Cùng với bảo hiểm hỏa
hoạn, các quỹ bảo hiểm nhân thọ cũng bắt đầu xuất hiện. Một hợp đồng bảo hiểm nhân thọ
không phải là một hợp đồng bồi thờng. Mục đích của nó là cung cấp một khoản tiền cụ thể khi
xảy ra những trờng hợp đợc nêu trong hợp đồng bảo hiểm. Không ai có thể biết chắc chắn đợc
tuổi thọ của một ai đó sẽ là bao nhiêu, chỉ một phần trong số c dân trên thế giới qua đời mỗi
năm. Con số này bao gồm mọi lứa tuổi từ 01 ngày tuổi đến trên 100 tuổi. Từ giữa thế kỷ thứ
XVII ngời ta đà thành lập các công ty, tổ chức tơng hỗ để cung cấp dịch vụ bảo hiểm nhân thọ
cho công chúng (Anh là quốc gia đi đầu). Các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ không phải lúc
nào cũng dựa trên nguyên tắc bồi thờng, bởi vì xét về khía cạnh vật chất, cuộc sống con ngời
là vô giá và rõ ràng không phải bất kỳ một tổ chức nào cũng có thể cung cấp cho một ngời một
giá trị tơng đơng với việc mất đi một sinh mạng. Chính vì lý do này các hợp đồng bảo hiểm
nhân thọ đều dựa trªn mét sè tiỊn cơ thĨ. Mét ngêi sau khi đợc bảo hiểm nhân thọ (hoặc một
ngời có lợi ích hợp pháp chẳng hạn nh vợ chồng, bố mẹ, con) phải nộp một phần thu nhập


4


của mình cho một công ty bảo hiểm để sau này ngời thừa kế của họ sẽ nhận đợc một khoản
tiền nhất định khi ngời đợc bảo hiểm qua đời hoặc khi hợp đồng bảo hiểm đến hạn sau một số
năm đà định (với điều kiện ngời đợc bảo hiểm vẫn còn sống). Bảo hiểm nhân thọ là một hình
thức tiết kiệm có lợi cho ngời đợc bảo hiểm, ngời phụ thuộc vào họ và các tổ chức kinh doanh.
1.2. Vai trò của bảo hiểm trong nền kinh tế thị trờng:
1.2.1.Vai trò của một ngành dịch vụ.
Sản phẩm bảo hiểm không phải sản phẩm hữu hình có thể nhận biết mà là một sản phẩm
vô hình do đó kinh doanh bảo hiểm là một ngành dịch vụ. Bên bảo hiểm bán một sản phẩm
không nhìn thấy đợc, bên mua bảo hiểm đợc cấp một văn bản, đơn bảo hiểm làm bằng
chứng cho việc đà xác lập một hợp đồng giữa ngời tham gia bảo hiểm và công ty bảo hiểm.
Cam kết trong hợp đồng thờng là cam kết thanh toán bằng tiền (hoặc hàng hóa trong một số trờng hợp) theo giá trị tơng đơng với một tổn thất (trong bảo hiểm phi nhân thọ) hoặc một số
tiền cụ thể nào đó (trong bảo hiểm nhân thọ). Thực tế kinh doanh ở một số nớc cho thấy, bảo
hiểm là một ngành dịch vụ có trình độ, chất lợng cao, quốc gia nào có nên kinh tế phát triển
thì có thị trờng bảo hiểm phát triển.
1.2.2. Vai trò bảo vệ.
Nếu nh ngành giáo dục có vai trò dạy ngời, ngành y tế là cứu ngời thì ngành bảo hiểm
giữ vai trò “b¶o vƯ con ngêi”. Ỹu tè b¶o vƯ con ngêi thể hiện rõ nhất khi con ngời đứng trớc
những rủi ro không lờng trớc đợc ảnh hởng đến sức khỏe, khả năng lao động mà rủi ro lại
mang yếu tố ngẫu nhiên, bất ngờ nên con ngời không chuẩn bị sẵn tâm lý cũng nh điều kiện
để đối phó.

5


Sơ đồ 1.1: Cơ chế hoạt động của bảo hiểm


Ngời tham
gia bảo
hiểm

Phí
BH

Qũy tài
chính bảo
hiểm

Bồi

Ngời tham
gia BH gặp
rủi ro

thờng

Nhà bảo
hiểm

2. Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam
Kinh doanh bảo hiĨm nh©n thä ë ViƯt Nam xt hiƯn tõ thêi kỳ Pháp thuộc và ở miền
Nam Việt Nam trớc năm 1975 nhng mới ở dạng sơ khai. Sau khi thống nhất đất nớc cho đến
trớc năm 1993, hoạt động kinh doanh bảo hiểm còn rất hạn chế, trên thị trờng chỉ có một công
ty độc quyền trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ là Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo
Việt). Sau Nghị định số 100/NĐ-CP ngày 18/12/1993 của Chính phủ, thị trờng bảo hiểm Việt
Nam mới dần hoàn chỉnh do sự cởi mở hơn của pháp luật: cho phép các thành phần kinh tế,
trong đó có cả doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài tham gia vào thị trờng.

Đến nay, trên thị trờng bảo hiểm ở Việt Nam hiện có 11 doanh nghiệp kinh doanh bảo
hiểm nhân thọ (New York life mặc dù đà đợc cấp phép hoạt động song lại xin rút khỏi thị trờng), trong đó 5 công ty bảo hiểm là Prudential, Bảo Việt, Ace Life, Manulife, AIA chiếm thị
phần chủ yếu (tới 90%). Doanh thu bảo hiểm (tính cả doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ) hàng
năm chiếm khoảng 2% GDP.
Bảng 1.1:

Số liệu về thị phần của các công ty BHNT tại Việt Nam năm 2009
STT
Tên công ty
1
Prudential
2
Bảo Việt
3
Manulife
4
Ace life
5
AIA
6
Dai-ichi life
7
Prevoir
Các công ty còn lại: Cathay Life,
Korea Life, Great Eastern, liên doanh
Vietcombank Cardiff

6

Thị phần

31%
28%
10%
9%
9%
7%
2%
4%


Biểu đồ 1.1: Thị phần của các doanh nghiệp BHNT tại thị trờng Việt Nam năm 2009
(số liệu ớc thực hiÖn).
Prude ntial

7%

2%

Bảo Việt

4% 0%
31%

9%

Manulife
Ace life
AIA
Dai-ichi life


9%

Prevoir

10%
28%

Cathay life, Korealife , Great
Eastern

Nguån: ĐTCK (04/01/2010)

2.1. Một số đặc trng cơ bản của thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam:
- Là thị trờng mới trong khu vực và trên thế giới, thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam
mới chỉ hình thành khoảng hơn chục năm trở lại đây trong khi nhiều nớc trên thế giới đà xuất
hiện các công ty bảo hiểm nhân thọ từ cách đây hàng chục, thậm chí vài trăm năm nh Nhật
Bản (1881), Anh (thế kỷ thứ XVII)
- Thị trờng tiềm năng nhng tỷ lệ hợp đồng khai thác vẫn ở mức thấp (5% trên tổng số 86
triệu dân trong khi đối với các nớc phát triển trong khu vực tỷ lệ này rất cao nh Nhật Bản, Hàn
Quốc... Thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đạt mức tăng trởng nhanh nhất trong khu vực
với tốc độ tăng trởng kép 25,5% trong giai đoạn 1993-2008 nhng mức tăng này chủ yếu do
xuất phát điểm thấp khi mức độ tham gia thị trờng của ngời dân thua xa các nớc trong khu
vực. Thực tế, khối bảo hiểm nhân thọ, doanh thu phí tính bình quân đầu ngời cũng chỉ đạt 15
USD năm 2008 do với 6 USD năm 1993.
- Thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam có nhiều giai đoạn tăng trởng nóng, phát triển
theo chiều rộng nên tỷ lệ hợp đồng gẫy ở mức cao so víi thÕ giíi, tõ 25-30% so víi møc
trung b×nh cđa thế giới từ 10-20%. Điều này do thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam chủ yếu
phát triển theo chiều rộng thể hiện ở chỗ các doanh nghiệp bảo hiểm phát triển thị phần ở
những vùng sâu, vùng xa nơi dân c không có tiềm lực tài chính đủ để tham gia bảo hiểm nên
nhiều khách hàng đà hủy hợp đồng sau chỉ từ 1-2 năm tham gia bảo hiểm.

- Thị trờng bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam còn cha bắt kịp với xu thế phát triển của thế
giới thể hiện ở 2 điểm:
Thứ nhất còn đa ra thị trờng quá nhiều dòng sản phẩm tích lũy truyền thống với hình thức
đóng phí cố định trong khi dòng sản phẩm này đà không còn xuất hiện ở nhiều quốc gia trên
thế giới từ những năm 1970. Cách đây khoảng 10 năm khi bảo hiểm nhân thọ còn khá mới mẻ
ở Việt Nam thì dòng sản phẩm này đợc coi là phù hợp tuy nhiên trong giai đoạn hiện tại là
không phù hợp và không bắt kịp với xu hớng của bảo hiểm nhân thọ trên thế giới. Dòng sản
phẩm tích lũy và đóng phí linh hoạt giúp cho khách hàng có thể hoàn toàn chủ động trong việc
đóng phí, nên hạn chế đợc tình trạng khách hàng bị chốt thời hạn đóng phí định kỳ phải dẫn

7


đến phải hủy hợp đồng làm thiệt hại cho cả công ty bảo hiểm cũng nh khách hàng. Đồng thời
việc này còn gây tác động tiêu cực lớn cho thị trờng do khách hàng tuyên truyền cho những
ngời xung quanh về những thiệt hại gặp phải. Đây chính là nguyên nhân làm tăng tỷ lệ hợp
đồng gẫy ở nớc ta.
Thứ hai, hình thức bảo hiểm liên kết với ngân hàng (bancassurance) đợc các doanh nghiệp
bảo hiểm tích cực triển khai song hiệu quả còn rất hạn chế, doanh thu từ bảo hiểm liên kết
(bancassurance) mới chỉ chiếm 2% tổng doanh thu bảo hiểm nhân thọ trong khi tỷ lệ này là rất
cao nh ở nhiều quốc gia Tây Ban Nha (72%), ý (70%), Pháp (60%),Trung Quốc (42%), Hàn
Quốc (40%), Singapre (26%), ấn Độ, Maylaysia, Thailand (15-20%)
- Thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam vẫn là sân chơi của doanh nghiệp nớc ngoài.
Sau 10 năm mở cửa và phát triển thị trờng (năm 1996), đến nay trong số 11 doanh nghiệp bảo
hiểm nhân thọ thì chỉ có 1 doanh nghiệp Việt Nam là Bảo Việt và liên doanh VietcombankCardiff nhng liên doanh này mới đi vào hoạt động nên không có thị phần. Bảo Việt nhân thọ
chiếm khoảng 28% thị phần, 9 doanh nghiệp còn lại (tính cả Dai-ichi Nhật Bản sau khi mua
lại Bảo Minh - CGM) chiếm giữ hơn 2/3 thị phần còn lại. Đây không phải là điều khó hiểu mà
trái lại do việc thành lập doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ yêu cầu số vốn lớn (ít nhất 600 tỷ
đồng), yếu tố thứ hai là kinh nghiệm nên các doanh nghiệp Việt Nam khó đáp ứng đợc. Thêm
vào đó, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ chỉ thực sự có lÃi sau khi hoạt động từ 8- 10 năm.

Trong năm 2010, tiếp tục có thêm các doanh nghiệp nớc ngoài xin phép thành lập, trong đó
New York Life cđa Mü cã thêi ®iĨm xin rót giÊy phÐp cũng đang tính đến việc xin phép lại để
tham gia thị trờng.
- Thị phần BHNT trong những năm gần đây luôn có sự hoán đổi vị trí. Ngoài 2 công ty
chiếm thị phần chủ yếu là Prudential và Bảo Việt (xấp xỉ 30% cho mỗi công ty) thì các công
ty còn lại bám sát nhau ở mức trên dới 10% (Manulife, Ace Life và AIA). Thị phần của Daiichi cũng đợc cải thiện đáng kể từ sau khi mua lại của Bảo Minh (từ 4,8% lên 7%). Dấu mốc
10% là đích nhắm trong chiến lợc kinh doanh của các doanh nghiƯp BHNT trong viƯc chiÕm
lÜnh thÞ trêng. Dù kiÕn trong những năm tới sự cạnh tranh càng trở nên quyết liệt do tiếp tục có
các công ty BHNT nớc ngoài xin phép hoạt động.
2.2. Các giai đoạn phát triển của thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam:
Từ giai đoạn 2002 đến hết giai đoạn 2009, thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam trải qua
các giai đoạn chủ yếu sau đây:
- Giai đoạn 2002 - 2003: thị trờng bảo hiểm trong giai đoạn tăng trởng nóng do sự phát
triển chủ yếu theo chiều sâu, các công ty bảo hiểm phát triển thị phần đến cả những vùng sâu,
vùng xa, đây cũng là một nguyên nhân làm tăng tỷ lệ hợp đồng gẫy trong những năm sau.
- Giai đoạn 2004 - 2006 thị trờng bảo hiểm nhân thọ tơng đối ảm đạm, tốc độ tăng trởng
doanh thu bảo hiểm nhân thọ chậm hoặc sụt giảm, chỉ số APE liên tục giảm từ 3 - 3,5% năm,
số lợng đại lý bảo hiểm giảm mỗi năm 30%. Nhng đặc biệt nh Ace life Việt Nam là công ty
đầu tiên thiết kế và đa ra thị trờng dòng sản phẩm mới đóng phí linh hoạt và chỉ tập trung vào
duy nhất sản phẩm này nên đà đạt mức tăng trởng ngoạn mục: 1.108% trong năm 2006.
Bảng 1.2:

STT

Chỉ số APE của một số công ty BHNT năm 2006
Tên công ty

Chỉ số APE (2006 so víi 2005)

8



1
2
3
4
5

Prudential
AIA
Manulife
Dai-ichi
Ace Life
Toàn thị trờng

-15%
-32%
-9%
14%
1.108%
-3,5%

APE: Chỉ số phí bảo hiểm quy năm
Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm

- Giai đoạn 2007- 2008, thị trờng có dấu hiệu phục hồi mặc dù bị ảnh hởng bởi cuộc
khủng hoảng tài chính từ quý III năm 2007, tăng trởng đạt mức 12% do các doanh nghiệp
khác ngoài Ace Life đa ra thị trờng một số sản phẩm đóng phí linh hoạt u việt hơn với sản
phẩm tích lũy.
- Năm 2009: Thị trờng bảo hiểm nhân thọ nhộn nhịp trở lại nhờ việc các doanh nghiệp tiếp

tục đa ra các sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu của mọi đối tợng khách hàng. Kết quả tăng
trởng của thị trờng bảo hiểm ớc thực hiện năm 2009 khiến nhiều chuyên gia bất ngờ, các con
số tăng trởng là số liệu đáng mơ ớc ngay cả đối với một nền kinh tế ổn định.

9


Bảng 1.3:

Các chỉ số trên thị trờng bảo hiểm trong năm 2009:

STT Chỉ số tăng trởng
1
Doanh thu phí bảo hiểm
Trong đó: Doanh thu phí bảo
hiểm phi nhân thọ
Doanh thu phí bảo hiểm nhân
thọ
2
Doanh thu hoạt động đầu t
Trong đó: từ doanh nghiệp bảo
hiểm phi nhân thọ
Từ doanh nghiệp bảo hiểm nhân
thọ
3
Đóng góp vào GDP

Kết quả
24.681


Đơn vị tính
Tỷ đồng

Tỷ lệ tăng so với 2008
15%

13.250

-

21%

11.431

-

10,95%

6.016

-

1.350

-

4.666

-


2,3

%

17%

Nguồn: Cục Quản lý và giám sát bảo hiểm Bộ Tài chính

II. Những khía cạnh lý luận cơ bản về hợp đồng bảo hiểm nhân thọ:
1. Khái niệm và phân loại hợp đồng bảo hiểm nhân thọ:
1.1.Khái niệm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.
Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ là sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo
hiểm về việc doanh nghiệp bảo hiểm cam kết bảo hiểm cho tuổi thọ của ngời đợc bảo hiểm,
mà theo đó, bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm và tơng ứng doanh nghiệp bảo hiểm sẽ
trả tiền bảo hiểm cho ngời đợc bảo hiểm hoặc ngời thụ hởng nếu ngời đợc bảo hiểm sống hoặc
chết trong thời hạn thỏa thuận.
1.2. Các tính chất của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ:
1.2.1. Tính chất tự nguyện:
Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đợc giao kết dựa trên sự đồng thuận của mỗi bên. Vì vậy,
trong nhiều trờng hợp, những nguyên nhân đa ra nh: tại ngời mua không mấy để tâm tìm hiểu,
không có kiến thức, tại t vấn bảo hiểm dỗ ngon dỗ ngọt, hay tại hợp đồng bảo hiểm lắt léo
khó hiểu đều không có giá trị pháp lý. Do vậy, trớc khi đặt bút ký bên mua bảo hiểm cần thiết
phải có sự nhận thức đầy đủ, nhất là trong trờng hợp t vấn bảo hiểm là ngời khai báo vào hồ sơ
yêu cầu bảo hiểm hộ khách hàng (khách hàng chỉ là ngời ký) để tránh những thiệt hại về sau.
1.2.2. Tính chất song phơng;
Tính chất song phơng (hay song vụ/hai chiều) của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có nghĩa là
bên bảo hiểm và bên mua bảo hiểm có những quyền lợi và nghĩa vụ tơng ứng. Bên mua bảo
hiểm muốn đợc bảo hiểm phải có nghĩa vụ khai báo, hoàn thiện hồ sơ yêu cầu bảo hiểm và
đóng phí theo quy định, ngời thụ hởng bảo hiểm có quyền lợi đợc nhận bồi thờng khi sự kiện
bảo hiểm xảy ra hoặc một đợc nhận một số tiền nhất định khi đáo hạn hợp đồng. Về phía bên

bảo hiểm cũng có các quyền lợi và nghĩa vụ tơng ứng là đợc hởng lợi nhuận kinh doanh khi
bán sản phẩm bảo hiểm cho khách hàng và có nghĩa vụ bồi thờng và thanh toán khi có sự kiện
bảo hiểm hoặc khi hợp đồng đáo hạn (hoặc thanh toán theo định kỳ)
1.2.3. Tính chất trung thực tối đa:
Tính chất trung thực tối đa đợc yêu cầu đối với cả bên bảo hiểm cũng nh bên tham gia bảo
hiểm. Điều này cũng giống nh tất cả các giao dịch kinh doanh khác phải đợc thực hiện trên cơ
sở tin cậy lẫn nhau. Trong thực tế điều này có nghĩa là không đợc phép có bất kỳ hành vi gian
lận hay mu toan lừa đảo nào, nhng không có nghĩa là ngời bán có bổn phận phải chỉ ra những
khiếm khuyết trong hàng hoá mà họ bán ra (sản phẩm bảo hiểm). Tuy nhiên, tính chất này ®ßi

10


hỏi sự tuân thủ nghiêm ngặt của bên mua bảo hiểm, mọi câu trả lời, khai báo trong hồ sơ yêu
cầu bảo hiểm phải tuyệt đối chính xác. Nếu xuất hiện hành vi gian dối, bên mua bảo hiểm sẽ
là ngời chịu thiệt, không đợc nhận mức bồi thờng nh công ty bảo hiểm đà cam kết khi có sự
kiện bảo hiểm xảy ra. Điều quan trọng là trong nhiều tranh chấp hợp đồng bảo hiểm nhân thọ,
việc xác định hành vi gian dối là cố tình hay vô tình, là có chủ ý của khách hàng hay của đại
lý bảo hiểm là một vấn đề khá nhạy cảm và phức tạp.
1.2.4. Tính chất may rủi:
Hợp đồng bảo hiểm nhân thä mang tÝnh chÊt may rđi cã nghÜa lµ ngêi mua bỏ ra một
khoản tiền nhỏ để đợc hai khả năng: đợc bồi thờng một khoản tiền lớn hơn nhiều mức phí
đóng hoặc không đợc bồi thờng nếu không xảy ra rủi ro. Trong khi đó rủi ro bảo hiểm lại có
phạm vi rộng, phức tạp nên khách hàng có xu hớng cứ gặp rủi ro là muốn đợc bồi thờng tối đa,
mặc dù cha chắc rủi ro đó thuộc phạm vi bảo hiểm. Khi thiết kế sản phẩm bảo hiểm, doanh
nghiệp bảo hiểm dựa trên quy luật số đông để tính toán xác suất xảy ra rủi ro, từ đó xác định
mức phí bảo hiểm phù hợp. Cũng do tính may rủi của hợp đồng bảo hiểm nên chỉ cần bồi th ờng không đúng với phạm vi rủi ro đà tính toán hoặc để tình trạng trục lợi bảo hiểm xảy ra,
nguy cơ thâm hụt tài chính sẽ rất cao, đe doạ đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp, thiệt
hại đến lợi ích của những khách hàng khác. Nếu doanh nghiệp xác định mức phí dự phòng lớn
hay tính xác suất xảy ra rủi ro cao, phạm vi bảo hiểm rộng, mức phí bảo hiểm sẽ tăng cao, ảnh

hởng đến khả năng chi trả của khách hàng và không phải ai cũng có thể tham gia bảo hiểm.
Cũng do tính chất may rủi mà bên bảo hiểm khi chấp bút hợp đồng phải đa ra nhiều tình
huống giả định (nếu thế này thì, nếu thế kia thì, ngoại trừv..v). Điều này làm cho câu, nếu thế kia thì, nếu thế kia thì, ngoại trừv..v). Điều này làm cho câu, ngoại trừ, nếu thế kia thì, ngoại trừv..v). Điều này làm cho câuv..v, nếu thế kia thì, ngoại trừv..v). Điều này làm cho câu). Điều này làm cho câu
văn sử dụng để diễn đạt trong hợp đồng mẫu trở nên phức tạp hơn, hơn nữa, nhà bảo hiểm
miêu tả các trờng hợp giả định ở mức độ khái quát cao làm ngời đọc phải cố gắng hình dung
ra các trờng hợp đó. Tất nhiên, với trình độ khác nhau và lĩnh vực hoạt động rất khác nhau nên
không phải ai cũng có thể hiểu biết đầy đủ, tờng tận một cách thống nhất với bên bảo hiểm.
Đây chính là nguyên nhân dẫn đến tranh chấp trong nhiều trờng hợp.
1.2.5. Tính chất phải trả tiền:
Tính chất phải trả tiền đợc áp dụng với cả hai chủ thể: bên bảo hiểm và bên mua bảo hiểm.
Bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm theo quy định của bên bảo hiểm t ơng ứng với từng
mức của mỗi sản phẩm bảo hiểm cụ thể, tơng ứng với các sản phẩm thì phơng thức đóng phí
có thể là đóng tiền một lần, định kỳ hày đóng phí linh hoạt. Bên bảo hiểm phải trả tiền trong
các trờng hợp khi đáo hạn hợp đồng hay khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra.
1.2.6. Tính gia nhập
(Còn gọi là hợp đồng theo mẫu). Đặc điểm này thể hiện ở chỗ doanh nghiệp bảo hiểm là
bên đa ra các điều khoản mẫu (do Bộ Tài chính ban hành hoặc phê duyệt) để khách hàng xem
xét và trả lời chấp nhận trong một khoảng thời gian hợp lý; nếu khách hàng đồng ý tham gia
bảo hiểm đồng nghĩa với việc chấp nhận toàn bộ nội dung hợp đồng theo điều khoản mẫu mà
doanh nghiệp bảo hiểm đà đa ra. Do đó, về nguyên tắc, bên mua bảo hiểm không đợc đàm
phán, thỏa thuận về việc sửa đổi, bổ sung điều khoản của hợp đồng bảo hiểm.
Xuất phát từ sự yếu thế, bất đối xứng thông tin cđa ngêi mua b¶o hiĨm víi doanh nghiƯp
b¶o hiĨm, tính phức tạp của các điều khoản bảo hiểm nhân thọ, để tránh việc các doanh nghiệp
bảo hiểm chèn ép khách hàng, dồn họ vào tình thế khó lựa chọn cịng nh h¹n chÕ vi ph¹m

11


nguyên tắc tự do khế ớc trong giao dịch, các nhà làm luật đà đa ra quy định về nghĩa vụ giải
thích hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của bên mua bảo hiểm nh sau:

Thứ nhất, khi giao kết hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm cung
cấp đầy đủ thông tin liên quan đến hợp đồng bảo hiểm, nghĩa vụ giải thích cho bên mua bảo
hiểm về các điều kiện, điều khoản bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm (Khoản, điều 19 Luật
Kinh doanh bảo hiểm).
Thứ hai, trong trờng hợp hợp đồng bảo hiểm có điều khoản không rõ ràng thì điều khoản
đó đợc giải thích theo hớng có lợi cho bên mua bảo hiểm (Điều 21 Luật Kinh doanh bảo
hiểm).
Nh vậy, theo các quy định trên thì nghĩa vụ giải thích hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trớc hết
thuộc về doanh nghiệp bảo hiểm (thực hiện trực tiếp hoặc thông qua đại lý) và việc giải thích
này phải theo hớng có lợi cho ngời mua bảo hiểm nếu điều khoản không rõ ràng. Khi có tranh
chấp giữa doanh nghiệp bảo hiểm và khách hàng liên quan đến những quy định của điều
khoản hợp đồng, tòa án có nghĩa vụ làm sáng tỏ ý nghĩa và nội dung của hợp đồng bảo hiểm
đó và thờng sẽ u tiên giải thích theo hớng có lợi hơn cho ngời mua bảo hiểm và/hoặc ngời thụ
hởng.
Về vấn đề này, khoản 2 điều 407 Bộ Luật Dân sự năm 2005 quy định Trong trờng hợp
hợp đồng theo mẫu có điều khoản không rõ ràng thì bên đa ra hợp đồng theo mẫu phải chịu
bất lợi khi giải thích điều khoản đó. Tuy nhiên Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 chỉ dừng
lại ở quy định nguyên tắc giải thích hợp đồng bảo hiểm mà không nói đến cách thức giải thích
hợp đồng này thế nào. Do đó, khi có tranh chấp xảy ra, việc giải thích hợp đồng bảo hiểm phải
căn cứ vào các quy định khác của pháp luật nếu có, bởi vì theo nguyên tắc áp dụng luật, việc
giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm trớc hết sẽ chịu sự điều chỉnh của Lt Kinh doanh
b¶o hiĨm. NÕu Lt Kinh doanh b¶o hiĨm không quy định hoặc dẫn chiếu đến việc áp dụng
Luật khác (Bộ Luật Dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan) thì luật khác sẽ
đợc áp dụng (Theo Điều 12 khoản 4 Luật Kinh doanh bảo hiểm). Trong trờng hợp này, Bộ
Luật dân sự năm 2005 có quy định cụ thể nh sau:
1. Khi hợp đồng có điều khoản không rõ ràng thì không chỉ dựa vào ngôn từ của hợp đồng
mà còn phải căn cứ vào ý chí chung của các bên để giải thích điều khoản đó.
2. Khi một điều khoản của hợp đồng có thể đợc hiểu theo nhiều nghĩa thì phải chọn nghĩa
nào làm cho điều khoản đó khi thực hiện có lợi nhất cho các bên.
3. Khi hợp đồng có ngôn từ có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau thì phải giải thích theo

nghĩa phù hợp với tính chất của hợp đồng.
4. Khi hợp đồng có điều khoản hoặc ngôn từ khó hiểu thì phải đợc giải thích theo tập quán
tại địa điểm giao kết hợp đồng.
5. Khi hợp đồng thiếu một số điều khoản thì có thể bổ sung theo tập quán đối với loại hợp
đồng đó tại địa điểm giao kết hợp đồng.
6. Các điều khoản trong hợp đồng phải đợc giải thích trong mối liên hệ với nhau, sao cho ý
nghĩa của các điều khoản đó phù hợp với toàn bộ nội dung hợp đồng.
7. Trong trờng hợp có sự mâu thuẫn giữa ý chí chung của các bên với ngôn từ sử dụng
trong hợp đồng thì ý chí chung của các bên đợc dùng để giải thích hợp đồng.

12


8. Trong trờng hợp bên mạnh thế đa vào nội dung hợp đồng nội dung bất lợi cho bên yếu
thế thì khi giải thích hợp đồng phải theo hớng có lợi cho bên yếu thế.
1.3. Các đặc trng của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.
1.3.1. Đối tợng của hợp đồng nhân thọ là tuổi thọ con ngời.
Do tuổi thọ của con ngời phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố khác nhau nên yếu tố này rất
quan trọng trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. Căn cứ vào độ tuổi của ngời đợc bảo hiểm,
doanh nghiệp sẽ đa ra quyết định sẽ chấp nhận bảo hiểm hay không, nhóm tuổi kèm theo giới
tính của ngời đợc bảo hiểm cũng là một căn cứ để tính mức phí bảo hiểm. Thông thờng, các
nhóm tuổi đợc xếp cùng một nhóm có thể là 10 tuổi, 3 tuổi, hay thay đổi tùy theo từng tuổi để
tính mức phí. Để bảo đảm quyền lợi của các bên, hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thờng quy định
chi tiết về vấn đề này, bên mua bảo hiểm muốn đợc bảo vệ quyền lợi chính đáng cũng có
nghĩa vụ khai báo thành thật và chính xác.
1.3.2. Sự kiện bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ không hoàn toàn gắn với rủi ro đợc
bảo hiểm.
Khác với trờng hợp hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ, trách nhiệm bồi thờng hoặc trả tiền
bảo hiểm của doanh nghiệp chỉ phát sinh khi đối tợng bảo hiểm bị thiệt hại thì trách nhiệm trả
tiền của bên bảo hiểm còn phát sinh trong trờng hợp hợp đồng hết hạn hoặc hợp đồng đà có

giá trị hoàn lại (thờng từ năm thứ 3 trở đi)
1.3.3. Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thờng có quy định kèm thêm các sản phẩm bổ trợ là sản
phẩm bảo hiểm phi nhân thọ.
Để tăng tính hấp dẫn cho các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, các doanh nghiệp bảo hiểm thờng đa ra các sản phẩm bổ trợ nh bảo hiểm tai nạn hay bảo hiểm sức khỏe con ngời. Các sản
phẩm bảo hiểm bổ trợ chỉ đợc bán kèm theo sản phẩm chính và có thể thay đổi quyết định
mua hàng năm chứ không cố định nh sản phẩm bảo hiểm chính. Các thỏa thuận về sản phẩm
bổ trợ này thay đổi khá nhiều các quyền và nghĩa vụ cơ bản trong hợp đồng chính, tạo nên sự
thống nhất chứ không tách rời nh hai hợp đồng độc lập.
1.3.4. Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ là các hợp đồng dài hạn.
Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có thể là một năm, trung hạn cho đến 100 năm (loại sản
phẩm trọn đời). Tính dài hạn của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ nhằm đảm bảo quyền lợi của
doanh nghiệp bảo hiểm trong hoạt động đầu t đồng thời đáp ứng đợc mục đích tiết kiệm của
bên mua bảo hiểm. Căn cứ thời hạn hợp đồng, cộng với việc xác định tỷ lệ chấm dứt hợp đồng,
doanh nghiệp bảo hiểm có thể dự đoán tơng đối chính xác phần doanh thu và lợi nhuận ổn
định trong những năm tới.
1.3.5. Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có tính tiết kiệm đối với bên mua bảo hiểm.
Tính tiết kiệm của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thể hiện ở chỗ, việc tham gia bảo hiểm
nhân thọ cũng giống nh việc gửi tiết kiệm định kỳ, bên mua bảo hiểm dùng các khoản tiền nhỏ
để đóng phí bảo hiểm, khi sù kiƯn b¶o hiĨm x¶y ra cã thĨ nhËn đợc số tiền lớn hơn. Tính tiết
kiệm ở đây còn là tiết kiệm bắt buộc. Bên mua bảo hiểm bắt buộc phải đóng các khoản phí khi
đến kỳ và cũng không thể tự ý lấy ra số tiền mình đà đóng (trừ tr ờng hợp các sản phẩm mới
trên thị trờng có phơng thức đóng phí linh hoạt), trờng hợp hợp đồng đà có giá trị hoàn lại, bên
mua bảo hiểm tự ý rút tiền ra trong thời gian đầu đồng nghĩa với việc chịu thiệt hại về kinh tế.

13


1.3.6.Nội dung của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ bao gồm các điều khoản mẫu.
Đây là những điều khoản đợc doanh nghiệp soạn thảo sẵn và đợc cơ quan chức năng phê
duyệt, bên mua bảo hiểm nếu chấp nhận giao kết hợp đồng thì phải chấp nhận toàn bộ nội

dung của điều khoản mẫu
1.4. Phân loại hợp đồng bảo hiểm nhân thọ:
1.4.1. Phân loại theo tính chất của sự kiện bảo hiểm:
1.4.1.1. Hợp đồng bảo hiểm tử kỳ:
Là hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mà theo đó, nếu ngời đợc bảo hiểm chết trong thời hạn
thỏa thuận, doanh nghiệp bảo hiĨm sÏ cã nghÜa vơ tr¶ tiỊn cho ngêi thơ hởng.
1.4.1.2. Hợp đồng bảo hiểm sinh kỳ.
Là hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mà theo đó, nếu ngời đợc bảo hiểm sống đến thời hạn thỏa
thuận, doanh nghiệp bảo hiểm sÏ cã nghÜa vơ tr¶ tiỊn cho ngêi thơ hëng.
1.4.1.3. Hợp đồng bảo hiểm hỗn hợp.
Là hợp đồng bảo hiểm kết hợp đợc cả hai loại hợp đồng sinh kỳ và tử kỳ, đây là loại sản
phẩm chủ yếu trên thị trờng hiện nay vì kết hợp đợc nhiều lợi ích dành cho bên mua bảo hiểm.
1.4.2. Phân loại theo thời hạn thực hiện hợp đồng:
1.4.2.1. Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có xác định thời hạn.
Là hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mà các bên xác định trớc thời hạn của hợp đồng, khi sự
kiện bảo hiểm xảy ra trong thời hạn bảo hiểm hoặc kết thúc thời hạn b¶o hiĨm, doanh nghiƯp
b¶o hiĨm ph¶i cã nghÜa vơ tr¶ tiền cho ngời thụ hởng.
1.4.2.2. Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ không xác định thời hạn (trọn đời).
Là hợp đồng bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm trả tiền nếu ngời đợc
bảo hiểm chết vào bất kỳ thời điểm nào.
1.4.2.3. Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trả tiền định kỳ
Là hợp đồng bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm trả tiền định kỳ cho ngời
thụ hởng, nếu ngời đợc bảo hiểm sống đến một thời hạn nhất định nh đà thoả thuận. Việc trả
tiền này chỉ kết thúc khi ngời đợc bảo hiểm chết hoặc ngời thụ hởng đà nhận hết quyền lợi bảo
hiểm. Loại bảo hiểm này có tính chất nh một chế độ hu trí trong bảo hiểm xà hội.
2. Các chủ thể của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ:
2.1. Bên bảo hiểm.
Bên bảo hiểm là chủ thể chấp nhận rủi ro của chủ thể khác trên cơ sở đợc nhận phí bảo
hiểm, phải đáp ứng các điều khoản cơ bản sau:
- Là pháp nhân đợc thành lập theo pháp luật Việt Nam kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm

nhân thọ, có thể là Văn phòng đại diện hoặc doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đợc Bộ Tài
chính cấp phép hoạt động.
- Có đủ năng lực tài chính và kinh nghiệm: Theo quy định của Nghị định số 45/2007/NĐCP ngày 27/3/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm năm
2000 của Chính phủ, doanh nghiệp nớc ngoài muốn thành lập doanh nghiệp bảo hiểm 100%
vốn nớc ngoài hoặc liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam phải có tổng tài sản tối thiểu tơng
đơng 2 tỷ USD vào năm trớc khi nộp hồ sơ xin cấp giấy phép. Ngoài ra, doanh nghiệp này
cũng phải đáp ứng các điều kiện khác nh đợc cơ quan có thẩm quyền của nớc ngoài cho phép
hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong lĩnh vực dự kiến tiến hành tại Việt Nam, ®ang ho¹t ®éng

14


hợp pháp ít nhất 10 năm theo quy định của nớc nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính tính tới
thời điểm nộp hồ sơ xin cấp giấy phép. Vốn pháp định đợc quy định đối với doanh nghiệp bảo
hiểm nhân thọ là 600 tỷ VNĐ (Nghị định số 46/2007/NĐ-CP). Ngoài ra doanh nghiệp bảo
hiểm nhân thọ còn phải thoả mÃn nhiều điều kiện khác nh: ký quỹ 2% vốn pháp định tại ngân
hàng thơng mại hoạt động tại Việt Nam, trích lập dự phòng tơng ứng với trách nhiệm của
doanh nghiệp đối với khách hàng.
- Duy trì khả năng thanh toán trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Khi có
nguy cơ mất khả năng thanh toán, doanh nghiệp phải chủ động thực hiện ngay các biện pháp
khôi phục khả năng tự thanh toán, đồng thời báo cáo Bộ Tài chính về thực trạng tài chính,
nguyên nhân dẫn đến nguy cơ mất khả năng thanh toán và phơng án khôi phục. Nếu không
khôi phục đợc khả năng thanh toán, doanh nghiệp sẽ bị đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt.
- Về nhân sự, tổ chức: các chức danh quản trị, điều hành tại công ty bảo hiểm nhân thọ nh
Tổng giám đốc (giám đốc), Chủ tịch Hội đồng quản trị (Hội đồng thành viên), phó tổng giám
đốc (phó giám đốc), kế toán trởng, chuyên gia tính toán, trởng bộ phận khai thác, giám định,
bồi thờng, đầu t phải đảm bảo đủ các điều kiện theo quy định tại Thông t số 155/2007/TT-BTC
ngày 20/12/2007 của Chính phủ.
- Đáp ứng các điều kiện về công nghệ thông tin đối với hoạt động nghiệp vụ, kế toán, tài
chính, đầu t, cán bộ thông tin và đáp ứng các điều kiện về cơ sở hạ tầng, nếu thế kia thì, ngoại trừv..v). Điều này làm cho câu

Cũng theo pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ không đợc
đồng thời kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ, ngoại trừ các sản phẩm bổ trợ cho
hoạt động kinh doanh chính.
Từ năm 1996, năm đánh dấu sự ra đời của hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt
Nam, cho đến hết năm 2009, trên thị trêng ViƯt Nam cã tỉng sè 12 doanh nghiƯp kinh doanh
bảo hiểm nhân thọ đợc Bộ Tài chính cấp phép hoạt động nhng New York Life vừa đợc cấp
phép hoạt động đà xin rút khỏi thị trờng nên con số thực tế hiện nay là 11 doanh nghiệp bảo
hiểm nhân thọ.
2.2. Bên mua bảo hiểm (hay ngời tham gia bảo hiểm).
Bên mua bảo hiểm (hay còn gọi là bên tham gia bảo hiểm) là chủ thể đứng tên trong hợp
đồng bảo hiểm nhân thọ, đồng thời có nghĩa vụ nộp phí bảo hiểm. Bên mua bảo hiểm có thể là
cá nhân hoặc tổ chức thoả mÃn đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật.
Thứ nhất, bên mua bảo hiểm phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
Thứ hai, bên mua bảo hiểm phải có quyền lợi có thể đợc bảo hiểm (hay bên mua bảo hiểm
phải có lợi ích bảo hiểm). Điều kiện này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hợp đồng bảo
hiểm nhân thọ. Mục đích của bảo hiểm chỉ đạt đợc nếu bên mua bảo hiểm có lợi ích bảo hiểm,
tránh tình trạng trục lợi bảo hiểm.
Nguyên tắc này đợc hình thành từ thế kỷ XVIII ở nớc Anh. Tại thời ®iĨm ®ã, mét ngêi thø
3 cã thĨ mua b¶o hiĨm cho một ngời không có quan hệ gì. Điều này gây ra nhiều hiện tợng
trục lợi bảo hiểm. Để khắc phục tình trạng này, năm 1774, Nghị viện Anh đà ban hành đạo

15


luật về bảo hiểm trong đó có nội dung, hợp đồng bảo hiểm sẽ vô hiệu nếu bên mua bảo hiểm
không có lợi ích bảo hiểm.
Pháp luật Việt Nam quy định rõ những ngời mà bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể đợc
bảo hiểm, chỉ có thể là những ngời sau đây:
- Bản thân bên mua bảo hiểm;
- Vợ, chồng, con, cha, mẹ của bên mua bảo hiểm;

- Anh, chị, em ruột; ngời có quan hệ nuôi dỡng và cấp dỡng.
- Ngời khác, nếu bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể đợc bảo hiểm.
Trờng hợp ngời khác đợc hiểu là những ngời mà bên mua bảo hiĨm cã tỉn thÊt thùc sù
khi rđi ro x¶y ra, có thể là cháu trực hệ của bên mua bảo hiểm; ngời đợc giám hộ và bên mua
bảo hiểm là ngời giám hộ; ngời lao động khi bên mua bảo hiểm là ngời sử dụng lao động; ngời
đi vay khi bên mua bảo hiểm là ngời cho vay.
Thứ ba: bên mua bảo hiểm phải đợc sự chấp thuận của ngời đợc bảo hiểm trong trờng hợp
bảo hiểm đối với cái chết của ngời này. Quy định này nhằm loại bỏ tình trạng ngời thụ hởng
muốn trục lợi bất chính, có thể gây ra các rủi ro đạo đức, xâm phận quyền sống của con ngời.
Khoản 1 điều 38 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 quy định: Khi bên mua bảo hiểm
giao kết hợp đồng bảo hiểm con ngời cho trờng hợp chết của ngời khác thì phải đợc ngời đó
đồng ý bằng văn bản, trong đó ghi rõ số tiền bảo hiểm và ngời thụ hởng.
2.3. Những chủ thể liên quan trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ:
2.3.1. Ngời đợc bảo hiểm.
Là cá nhân có tuổi thọ là đối tợng bảo hiểm. Ngời đợc bảo hiểm có thể đồng thời là bên
mua bảo hiểm. Trong thực tiễn kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, độ tuổi của ngời đợc bảo hiểm
là một yếu tố quan trọng để doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm. Độ rủi ro khác nhau
mà theo đó là mức phí khác nhau sẽ tuỳ theo độ tuổi ngời bảo hiểm, biên độ để tính các mức
phí khác nhau có thể là 10 năm, 5 năm hay 1 năm tuỳ từng sản phẩm bảo hiểm. Giới tính của
ngời đợc bảo hiểm ảnh hởng tới độ rủi ro và mức phí khác nhau, ví dụ đối với cùng một sản
phẩm bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm là nam giới sẽ phải đóng mức phí bảo hiểm lớn hơn do có
độ rủi ro lớn hơn nếu xét về yếu tố sức khỏe và tuổi thọ. Thông th ờng, doanh nghiệp bảo hiểm
thờng không chấp nhận bảo hiểm cho ngời đợc bảo hiểm có một độ tuổi giới hạn nào đó. Mỗi
sản phẩm bảo hiểm cũng chỉ áp dụng cho những độ tuổi nhất định. Hiện nay giới hạn độ tuổi
của ngời đợc bảo hiểm đối với các sản phẩm của AIA là đến 65 tuổi, trong khi Ace Life thiết
kế sản phẩm mới có độ tuổi của ngời đợc bảo hiểm đến 80 tuổi (sản phẩm Kế hoạch tài chính
trọn đời - Quyền lợi cao niên) có độ tuổi ngời mua bảo hiểm từ 71-80 tuổi.
Bảng 1.4:

Độ tuổi ngời tham gia bảo hiểm đối với một số sản phẩm BHNT của

AIA.

STT
1
2

Tên sản phẩm
Nhất niên gia hạn
An tâm bảo gia

3

An tâm toàn diện

4

An trí thành tài

Độ tuổi ngời đợc tham gia
18-55 tuổi, kết thúc hợp đồng: 55 tuổi
18-59 tuổi, kết thúc hợp đồng: 60 tuổi
Ngời đợc BH và vợ, chồng 18-55 tuổi,
các con: 6-17 tuổi; kết thúc hợp đồng:
Ngời đợc BH và vợ, chồng: 60 tuổi,
các con: 18 tuôỉ
Tham gia: 30-12 tuổi, kết thúc hợp

16

Ghi chú

Sản phẩm tích luỹ trun thèng
S¶n phÈm tÝch l trun thèng
S¶n phÈm tÝch l truyền thống,
bảo vệ cho cả gia đình
Sản phẩm tích luỹ gi¸o dơc


8

An sinh thịnh vợng15/20 năm
An sinh tích luỹ 5 năm
An sinh tích luỹ 10
năm
An sinh trờng thọ

9

An phúc trọn đời

5
6
7

đồng: 22 ti
Tham gia: 30 ngµy - 65 ti
Tham gia: 30 ngµy - 55 ti
Tham gia: 30 ngµy - 65 ti
Tham gia: 30 ngày - 65 tuổi, kết thúc
hợp đồng: 100 tuổi
Tham gia: 30 ngày - 65 tuổi, kết thúc

hợp đồng: 100 tuổi

Nguồn: Công ty TNHH bảo hiểm AIA Việt Nam

17

Sản phÈm tÝch l trun thèng
S¶n phÈm tÝch l trun thèng
S¶n phÈm tÝch l trun thèng
S¶n phÈm tÝch l trun thèng
S¶n phẩm mới: đóng phí linh
hoạt


2.3.2. Ngời thụ hởng bảo hiểm.
Là tổ chức, cá nhân đợc bên mua bảo hiểm chỉ định để nhận tiền bảo hiểm. Bên mua bảo
hiểm có thể chỉ định một hoặc nhiều ngời thụ hởng bảo hiểm theo một trật tự u tiên hoặc
không u tiên. Trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, ngời thụ hởng không nhất thiết phải quy
định rõ. Nếu trong hợp đồng bảo hiểm không thoả thuận về ngời thụ hởng, thì số tiền bảo
hiểm đợc trả là tài sản của ngời đợc bảo hiểm, tức là ngời đợc bảo hiểm mặc nhiên đợc coi là
ngời thụ hởng.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, bên mua bảo hiểm có thể thay đổi ngời thụ hởng mà
không nhất thiết phải có sự đồng ý của ngời này, tuy nhiên việc thay đổi phải đợc sự đồng ý
của ngời đợc bảo hiểm. Về nghĩa vụ, ngời thụ hởng phải có nghĩa vụ thông báo về sự kiện bảo
hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm trong khi tiến hành xác minh, nghĩa vụ cung cấp tài liệu để
doanh nghiệp bảo hiểm xác minh sự kiện bảo hiểm.
3. Những nội dung cơ bản của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ:
3.1. Các điều khoản chủ yếu:
3.1.1. Tên, địa chỉ của doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm; ngời đợc bảo hiểm và ngời
thụ hởng. Nội dung này nhằm xác định t cách pháp lý của các bên trong hợp đồng bảo hiểm

3.1.2. Đối tợng bảo hiểm.
Đối tợng bảo hiểm là tuổi thọ của ngời đợc bảo hiểm. Nếu là loại sản phẩm bảo hiểm có
sản phẩm bổ trợ thì sức khoẻ và tai nạn của ngời đợc bảo hiểm cũng trở thành đối tợng bảo
hiểm.
3.1.2. Số tiền bảo hiểm.
Là số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trả khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Số tiền bảo
hiểm do các bên tự thoả thuận và không phụ thuộc vào đối tợng bảo hiểm và thờng do bên
mua bảo hiểm quyết định dựa trên khả năng tài chính của mình. Đối với các sản phẩm bảo
hiểm truyền thống trớc đây, số tiền bảo hiểm của một số sản phẩm trung hạn có thể chỉ là 10
triệu đồng, tuy nhiên những sản phẩm này hiện nay không đợc khách hàng a thích và các công
ty cũng không khuyến khích đại lý của mình bán. Số tiền bảo hiểm cao nhất trên thị trờng Việt
Nam là 10 tỷ đồng.
3.1.3. Thời hạn bảo hiểm:
Là khoảng thời gian doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện trách nhiệm bảo hiểm. Trách nhiệm
bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm bắt đầu kể từ khi hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có hiệu
lực và bên mua bảo hiểm đà nộp phí bảo hiểm. Thông thờng, các công ty thờng cam kết với
khách hàng kể từ thời điểm bên mua bảo hiểm nộp khoản phí bảo hiểm đầu tiên, trách nhiệm
bảo hiểm của doanh nghiệp sẽ đợc thực hiên mặc dù tại thời điểm đó hợp đồng bảo hiểm cha
đợc phát hành (hợp đồng thờng phát hàng sau từ 2 đến 3 ngày).
3.1.4. Thời hạn và phơng thức trả tiền bảo hiểm:
Thời hạn trả tiền bảo hiểm là khoảng thời gian doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện trách
nhiệm trả tiền bảo hiểm cho ngời thụ hởng. Phơng thức trả tiền là cách thức doanh nghiệp bảo
hiểm trả tiền một lần khi xảy ra sự kiện bảo hiểm; trả định kỳ trong thời hạn bảo hiểm hoặc
sau khi xảy ra sự kiện bảo hiểm; trả trọn đời cho ngời đợc bảo hiểm khi hết thời hạn bảo hiểm.
3.2. Một số điều khoản đặc thù:
3.2.1. Điều khoản về thời gian cân nhắc.

18



Đây là thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mà theo đó, sau khi hợp đồng có hiệu
lực, bên mua bảo hiểm có một khoảng thời gian cân nhắc để xem xét, cân nhắc về quyết định
mua bảo hiểm của mình. Khoảng thời gian này thờng từ 14 đến 21 ngày kể từ ngày hợp đồng
có hiệu lực tuỳ theo từng công ty. Sở dĩ có điều khoản này vì hợp đồng bảo hiểm tơng đối
phức tạp và thời hạn thực hiện rất dài. Trong thực tế, sau khi đà ký vào yêu cầu đề xuất bảo
hiểm, đợc chấp thuận, công ty mới phát hành hợp đồng và khách hàng mới bắt đầu đợc nhận,
nghiên cứu hợp đồng. Có nhiều trờng hợp lúc đó họ mới nhận ra việc tham gia bảo hiểm là
không thích hợp.
3.2.2. Điều khoản miễn truy xét.
Đây là thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mà theo đó, sau một khoảng thời
gian nhất định từ sau khi hợp đồng có hiệu lực, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ không truy cứu
trách nhiệm bên mua bảo hiểm vô ý hay cố tình kê khai không chính xác. Thời hạn miễn truy
xét thờng đợc quy định là 2 năm. Điều khoản này nhằm bảo hiểm quyền lợi cho bên mua bảo
hiểm và ngời thụ hởng do nội dung kê khai mà doanh nghiệp bảo hiểm yêu cầu rất nhiều và
phức tạp, hoặc ngời mua bảo hiểm không hiểu hết, không lờng đợc vấn đề quan trọng của việc
kê khai chính xác khi có tranh chấp pháp lý xảy ra.
3.2.3. Điều khoản gia hạn nộp phí.
Là thoả thuận về thời gian gia hạn của doanh nghiệp bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm để
thực hiện nghĩa vụ nộp phí bảo hiểm. Theo quy định của pháp luật, thời gian gia hạn nộp phí
là 60 ngày kể từ ngày đến hạn. Nếu hết thời gian gia hạn, bên mua bảo hiểm không nộp phí và
không có thoả thuận khác, hợp đồng sẽ bị đình chỉ.
3.2.4. Điều khoản tự động nộp phí.
Đây là thoả thuận có hầu hết trong hợp đồng bảo hiểm của các công ty bảo hiểm nhân thọ
hiện nay tạo điều kiện trong trờng hợp ngời mua bảo hiểm gặp khó khăn về tài chính nên
không thể nộp tiền bảo hiểm đúng hạn. Điều khoản này chỉ có hiệu lực trong trờng hợp hợp
đồng bảo hiểm đà có giá trị hoàn lại (thờng bắt đầu từ năm thứ 3 thực hiện hợp đồng). Khi bên
mua bảo hiểm không thực hiện nghĩa vụ nộp phí và không có đề nghị chấm dứt hợp đồng,
công ty bảo hiểm sẽ tự động cho bên mua bảo hiểm vay tiền trong phạm vi giá trị hoàn lại, bên
mua bảo hiểm có thể hoàn trả số tiền vào bất kỳ thời điểm nào của hợp đồng.
3.2.5. Điều khoản từ bỏ thu phí.

Theo điều khoản này, bên mua bảo hiểm sẽ không phải nộp phí trong các trờng hợp nhất
định nh khi bên mua bảo hiểm chết hoặc thơng tật toàn bộ vĩnh viễn; ngời đợc bảo hiểm mắc
bệnh hiểm nghèo. Điều khoản từ bỏ thu phí thờng đợc cung cấp trong các sản phẩm bổ sung
đợc bán kèm theo sản phẩm chính (nh sản phẩm bổ sung về quyền lợi miễn thu phí hoặc
quyền lợi ngời thanh toán) Đây là điều khoản mang tính nhân văn, trong trờng hợp ngời đợc
bảo hiểm hoặc bên mua bảo hiểm gặp rủi ro, cho dù không phải nộp phí nhng hợp đồng bảo
hiểm vẫn đợc duy trì với số tiền bảo hiểm ban đầu (số tiền bảo hiểm bằng số tiền bảo hiểm của
sản phẩm chính).
3.2.6. Điều khoản về giá trị hoàn lại.
Là quy định về số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm sẽ trả cho bên mua bảo hiểm khi hợp
đồng bảo hiểm chấm dứt hiệu lực mà không thuộc trờng hợp trả tiền bảo hiểm. Để doanh
nghiệp bảo hiểm có thể bù đắp đợc chi phí khai thác và duy trì hợp đồng, pháp luật thờng quy
định bên mua bảo hiểm chỉ có quyền yêu cầu chấm dứt hợp đồng và nhận giá trị hoàn lại sau

19


một khoảng thời gian nhất định, thờng là sau 2 năm. Do đối với đa số các sản phẩm bảo hiểm,
doanh nghiệp bảo hiểm thờng áp dụng nguyên tắc đóng phí bằng nhau nên ngay cả đến khi
thời hạn đợc quyền chấm dứt hợp đồng, ngời mua bảo hiểm vẫn bị thiệt hại do giá trị hoàn lại
thấp hơn tổng số phí đà đóng. Doanh nghiệp bảo hiểm sẽ công bố giá trị hoàn lại cho khách
hàng theo từng năm ngay trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ hoặc mỗi năm một lần dới hình
thức phụ lục hợp đồng.
3.2.7. Điều khoản cho vay.
Đây là điều khoản khách hàng vay lại tiền của chính mình mà theo đó, doanh nghiệp
bảo hiểm sẽ cho khách hàng vay một số tiền nhất định kể từ khi hợp đồng có giá trị hoàn lại và
vẫn đảm bảo duy trì đợc hợp đồng. Số tiền vay đợc quy định hiện nay không quá 80% giá trị
hoàn lại. LÃi suất vay do các doanh nghiệp bảo hiểm quy định, thờng thấp hơn lÃi suất trên thị
trờng.
3.2.8. Điều khoản về bảo tức tích luỹ.

Đây là thoả thuận mà theo đó, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ trả lÃi theo số tiền bảo hiểm của
khách hàng. Bảo tức tích luỹ có hai loại là bảo tức bảo đảm và bảo tức không bảo đảm. Bảo
tức bảo đảm cũng có 2 loại: một loại tính trên số tiền bảo hiểm (cổ tức thờng đợc tính là 2%),
loại thứ hai tính trên tổng giá trị tài khoản. Cổ tức không có đảm bảo là khoản lÃi trên số tiền
bảo hiểm cũng đợc xác định theo tỷ lệ phần trăm trên số tiền bảo hiểm và gộp vào số tiền bảo
hiểm theo từng năm hợp đồng. Tỷ lệ phần trăm của loại bảo tức này do doanh nghiệp quy định
theo từng năm phù hợp với kết quả kinh doanh hàng năm của công ty và lÃi suất thực tế trên
thị trờng.
Bảng 1.5:

Tỷ suất đầu t của công ty BHNT AIA từ 11/10/2007 ®Õn 31/8/2008

Thêi gian
Tõ 11/10/2007 ®Õn
31/12/2007
Tõ 01/01/2008 ®Õn 17/6/2008
Tõ 28/6/2008 ®Õn 04/8/2008
Từ 05/8/2009 đến 31/8/2008

Tỷ suất đầu t thực tế
(%)

Tỷ suất đầu t thực tế thanh toán cho
bên mua bảo hiểm (%)

8,92

7,00

8,92

9,81
12,00

7,00
7,80
10,00

Nguồn: Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ AIA Việt Nam

3.2.8. Điều khoản chuyển nhợng hợp đồng.
Là thoản thuận mà theo đó, bên mua bảo hiểm có thể chuyển nhợng hợp đồng cho ngời
khác nếu đợc doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận. Về nguyên tắc, ngời nhận chuyển nhợng là
bên mua bảo hiểm kể từ thời điểm chuyển nhợng. Pháp luật một số quốc gia quy định việc
chuyển nhợng hợp đồng phải có sự đồng ý của ngời đợc bảo hiểm, nếu ngời đó không phải là
bên mua bảo hiểm hoặc ngời nhận chuyển nhợng (giống nh trờng hợp thay đổi ngời thụ hởng.
4. Điều khoản mẫu trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ (điều kiện chung của hợp đồng):
4.1. Khái niệm điều khoản mẫu trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ:
Điều khoản mẫu trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ là những điều khoản do doanh nghiệp
bảo hiểm đa ra theo mẫu khi giao kết hợp đồng mà theo đó, nếu bên mua bảo hiểm chấp nhận
giao kết thì mặc nhiên đợc coi là chấp nhận toàn bộ những điều khoản đó.
4.2. Phân loại điều khoản mẫu trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ:
4.2.1. Điều khoản mẫu mô phỏng luËt.

20



×