Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Đánh giá hoạt động của đại lý khai thác bảo hiểm nhân thọ tại văn phòng tổng đại lý aia nghệ an công ty tnhh bảo hiểm miền trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.1 KB, 59 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết khách quan của đề tài nghiên cứu
Nền kinh tế của Việt Nam hiện nay đang ngày càng phát triển, kéo theo đó là
sự phát triển không ngừng của lĩnh vực giao thông. Giao thông là huyết mạch của
đất nước, là cầu nối giữa các vùng miền. Một quốc gia muốn phát triển toàn diện
mọi mặt thì khơng thể khơng phát triển giao thơng, đặc biệt trong đó giao thơng
đường bộ có vai trị rất quan trọng, tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế xã
hội của đất nước. Tuy nhiên, sự phát triển về chất lượng và số lượng phương tiện
chưa tương xứng với sự phát triển cơ sở hạ tầng lại là nguyên nhân gây ra nhiều
điều bất cập, mà trong đó tai nạn giao thông là nguyên nhân gây ra nhiều thiệt hại
cho người tham gia giao thơng.
Trước thực trạng đó, nhu cầu về bảo hiểm xe cơ giới ngày càng được các chủ
xe quan tâm và thị trường bảo hiểm xe cơ giới cũng ngày càng phát triển, đa dạng
về sản phẩm, về nghiệp vụ. Trong số rất nhiều nghiệp vụ được triển khai, nghiệp vụ
bảo hiểm vật chất xe cơ giới là một trong những nghiệp vụ chủ yếu. Nhận thức
được tầm quan trọng của nghiệp vụ này, Công ty Bảo hiểm BIDV Hà Nội (BIC Hà
Nội) đã tập trung triển khai và thực tế đây cũng là nghiệp vụ đã đem lại doanh thu
chủ yếu cho công ty. Tuy nhiên, để nghiệp vụ này kinh doanh đạt hiệu quả trong dài
hạn, cơng ty cần tìm ra các giải pháp tích cực nhằm tăng hiệu quả khai thác, giám
định và bời thường, nâng cao uy tín của cơng ty.
Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại Cơng ty bảo hiểm BIC Hà Nội,
được trực tiếp quan sát hoạt động kinh doanh của công ty, được đi sâu vào thực tế
cùng những kiến thức chuyên ngành em đã, em đã chọn đề tài: “Phát triển nghiệp
vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty bảo hiểm BIC Hà Nội” làm chuyên
đề thực tập tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài


Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá hiệu quả của việc triển khai
nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới trong thời gian vừa qua của BIC Hà Nội.
Đây là nghiệp vụ hết sức quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh của tồn cơng ty.
Từ đề tài nghiên cứu, có thể xác định kịp thời hiệu quả của việc triển khai
nghiệp vụ này, để đưa ra những biện pháp khắc phục kịp thời đối với công tác chưa
đạt hiệu quả và hồn thiện hơn nữa cơng tác đã đạt được hiệu quả nhất định.

SV: Dương Thị Hương Dung

Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài : Phát triển nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe
cơ giới tại Công ty bảo hiểm BIC Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Công ty bảo hiểm BIC Hà Nội giai đoạn năm
2010-2014.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu bằng việc sử dụng các phương pháp thu thập số liệu,
xử lí số liệu, các phương pháp phân tích, tổng hợp. Dựa trên những tài liệu thứ cấp
có sẵn trên các website, báo điện tử và thống kê của các cơ quan bảo hiểm như Cục
quản lí giám sát, Hiệp hội bảo hiêm Việt Nam, hay cơ quan khác như Bộ giao thông
vận tải…để đưa ra các nhận định và đánh giá.
5. Kết cấu đề tài

Ngoài lời mở đầu, mục lục, danh mục từ viết tắt, bảng biểu, nội dung đề tài
bao gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về bảo hiểm vật chất xe cơ giới
Chương II: Thực trạng triển khai bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty
Bảo hiểm BIC Hà Nội
Chương III: Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nghiệp vụ bảo hiểm vật
chất xe cơ giới tại Công ty Bảo hiểm BIC Hà Nội

SV: Dương Thị Hương Dung

Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định

CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI
1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của bảo hiểm vật chất xe cơ giới
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Xe cơ giới có thể hiểu là tất cả các loại xe tham gia giao thông trên đường bộ
bằng động cơ của chính chiếc xe đó, bao gờm ơ tô, mô tô và xe máy.
Bảo hiểm vật chất xe cơ giới là loại hình bảo hiểm tài sản và nó được thực hiện
dưới hình thức tự nguyện. Chủ xe tham gia bảo hiểm vật chất xe là để được bồi
thường những thiệt hại vật chất xảy ra với xe của mình do những rủi ro được bảo
hiểm gây nên.
1.1.2. Đặc điểm của xe cơ giới
- Xe cơ giới có tính cơ động cao, việt giã tốt trong q trình tham gia giao

thơng, vì vậy được sử dụng nhiều.
- Xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ nên bị phụ thuộc nhiều vào cơ sở
hạ tầng giao thông và điều kiện tự nhiên.
- Khi tham gia giao thông, nếu xảy ra tai nạn giao thông không những đem lại
tổn thất, thiệt hại cho chính bản thân người lái xe, người ngời trên xe mà cịn gây ra
tổn thất cho đối tượng khác, khơng liên quan tới chieescs xe đó. Vì vậy, việc triển
khai nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới là rất cần thiết, để đảm bảo quyền lợi của người
tham gia giao thông khi không may gặp tai nạn.
- Xe cơ giới tham gia vào giao thông đường bộ chịu sự điều chỉnh của nhiều
bộ luật như: Luật giao thơng đường bộ, Bộ luật dân sự… Ngồi ra, còn phụ thuộc
rất nhiều vào ý thức chấp hành luật an tồn giao thơng của người lái xe.
- Qua các năm, số lượng xe cơ giới tham gia giao thông ngày một tăng. Đặc
biệt ở ở những nước đang phát triển như Việt Nam, số lượng xe cơ giới tăng lên đột
biến trong khi cơ sở hạ tầng giao thông chưa được nâng cấp kịp thời sẽ làm tai nạn
giao thông xảy ra ngày càng tăng, hậu quả ngày càng nghiêm trọng.
1.1.3. Vai trò của bảo hiểm vật chất xe cơ giới
Thứ nhất, góp phần ổn định tài chính,ổn định cuộc sống cho người tham gia bảo
hiểm trước những tổn thất do các rủi ro thuộc trách nhiệm bảo hiểm.
Khi gặp rủi ro, chủ phương tiện giao thông sẽ bị tổn thất về tài chính hay con người.
SV: Dương Thị Hương Dung

Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

4

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
Khi tham gia bảo hiểm vật chất xe cơ giới, những tổn thất thuộc trách nhiệm bảo

hiểm sẽ được nhà bảo hiểm bời thường nhanh chóng, giúp người tham gia bảo hiểm
nhanh chóng ổn định được tài chính, tránh được những xáo trộn trong cuộc sống,
giúp họ nhanh chóng thoải khỏi tình trạng khó khăn.
Thứ hai, góp phần đề phịng và hạn chế tai nạn giao thông.
Khi triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới, công ty bảo hiểm sẽ trích một
phần phí bảo hiểm thu được để thành lập quỹ đề phòng hạn chế tổn thất. Quỹ này sẽ
được sử dụng để thực hiện các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất như: lắp đặt
hệ thống biển báo, tín hiệu giao thơng, lắp gương cầu tại các đoạn đường khuất, cải
tạo hệ thống đường giao thông…
Thứ ba, góp phần tăng ng̀n thu ngân sách nhà nước, tăng đầu tư vào cơ sở hạ
tầng giao thông, tăng công ăn việc làm, giảm thất nghiệp.
Thơng qua hình thức nộp thuế, các công ty bảo hiểm đã làm tăng thu ngân sách
nhà nước. Ngược lại,chính phủ sử dụng ngân sách phối hợp với các DNBH để cải
tạo, xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông chất lượng hơn, thỏa mãn nhu cầu
đi lại của người dân.
Ngoài ra, khi triển khai nghiệp vụ bảo hiểm mới thì cũng đã giải quyết khơng ít
cơng ăn việc làm cho người lao động (nhân viên, công tác viên, đại lý bảo hiểm…).
1.2. Nội dung cơ bản của bảo hiểm vật chất xe cơ giới
1.2.1. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm
1.2.1.1. Đối tượng bảo hiểm
Đối tượng bảo hiểm vật chất xe cơ giới là bản thân những chiếc xe còn giá trị và
được phép lưu hành trên lãnh thổ quốc gia.Đối với xe mô tô, xe máy thường các chủ
xe tham gia bảo hiểm tồn bộ vật chất thân xe. Cịn đối với xe ơ tơ, các chủ xe có
thể tham gia tồn bộ hoặc cũng có thể tham gia từng bộ phận của xe. Bộ phận
thường được thống nhất quy định là tổng thành xe. Xe ơ tơ thường có các tổng
thành:Tổng thành thân vỏ, tổng thành động cơ, tổng thành hộp số, tổng thành cầu
chủ động, tổng thành trục trước, tổng thành hệ thống lái và tổng thành lốp
Các ô tơ chun dùng thì cịn các tổng thành như: xúc, cẩu, nâng…
1.2.1.2. Phạm vi bảo hiểm
 Các rủi ro được bảo hiểm

Trong hợp đồng bảo hiểm vật chất xe,rủi ro được bảo hiểm thường bao gồm:
SV: Dương Thị Hương Dung

Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

5
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định

- Tai nạn do đâm va,lật đổ
- Cháy, nổ, bão lụt, sét đánh, động đất, mưa đá
- Mất cắp toàn bộ xe
- Tai nạn do rủi ro bất ngờ khác gây nên
Ngồi ra, các cơng ty bảo hiểm cịn thanh tốn cho chủ xe tham gia bảo hierm
những chi phí cần thiết và hợp lý nhằm:
- Ngăn ngừa và hạn chế tổn thất phát sinh thêm khi xe bị thiệt hại do các rủi ro
được bảo hiểm
- Chi phí bảo vệ xe và kéo xe thiệt hại tới nơi sửa chữa gần nhất
- Giám định tổn thất nếu thuộc trách nhiệm của bảo hiểm
Tuy nhiên, trong mọi trường hợp tổng STBT của công ty bảo hiểm là không
vượt quá STBH đã ghi trên đơn hay giấy chứng nhận bảo hiểm.
 Các rủi ro bị loại trừ
- Loại trừ những tổn thất do yếu tố chủ quan trong việc sử dụng, bảo quản, bảo
dưỡng xe:
+ Hao mòn tự nhiên, mất giá, giảm dần chất lượng, hỏng hóc do khuyết tật hoặc
hư hỏng thêm do sửa chữa. Hao mịn tự nhiên được tính dưới hình thức khấu hao và
thường được tính theo tháng.
+ Hư hỏng về điện hoặc bộ phận máy móc,thiết bị, săm lốp bị hư hỏng mà

không do tai nạn gây ra.
+ Mất cắp bộ phận của xe.
- Loại trừ những tổn thất do trục lợi bảo hiểm, những hành vi vi phạm pháp
luật, hay một số những rủi ro đặc biệt khác:
+ Hành động cố ý của chủ xe, lái xe.
+ Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và thiết bị an toàn để lưu hành theo quy định
của Luật an tồn giao thơng đường bộ.
+ Xe khơng có giấy phép lưu hành.
+ Lái xe khơng có bằng lái hoặc có nhưng khơng hợp lệ.
+ Lái xe bị ảnh hưởng của rượu bia,ma túy hoặc các chất kích thích tương tự
khác trong khi điều khiển xe.
+ Xe chở chất cháy, nổ trái phép.
+ Xe chở quá trọng tải hoặc số hành khách quy định.
+ Xe đi vào đường cấm.
SV: Dương Thị Hương Dung

Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

6

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
+ Xe đi đêm không đèn. Xe sử dụng để tập lái, đua thể thao, chạy thử sau khi
sửa chữa.
+ Những thiệt hại gián tiếp như: giảm giá trị thương mại, làm đình trệ sản xuất
kinh doanh.
+ Thiệt hại do chiến tranh.
- Ngồi ra, cơng bảo hiểm cịn có thể từ chối bời thường một phần hay tồn bộ

tổn thất trong trường hợp chủ xe tham gia bảo hiểm có những vi phạm :
+ Cung cấp không đầy đủ, trung thực các thông tin ban đầu về đối tượng bảo
hiểm trong giấy yêu cầu bảo hiểm.
+ Khi xảy ra tai nạn, không thông báo ngay cho doanh nghiệp bảo hiểm. Không
áp dụng các biện pháp để ngăn ngừa và hạn chế tổn thất hoặc tự ý tháo dỡ, sửa
chữa xe mà chưa có sự đờng ý của DNBH.
+ Khơng làm các thủ tục bảo lưu quyền địi người thứ ba có lỗi trong việc gây
ra thiệt hại cho chiếc xe được bảo hiểm.
1.2.2. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
1.2.2.1. Giá trị bảo hiểm
GTBH của xe cơ giới là giá trị thực tế trên thị trường của xe tại thời điểm người
tham gia bảo hiểm mua bảo hiểm. Việc xác định đúng giá trị của xe tham gia BH là
rất quan trọng, vì đây là cơ sở để bời thường. Tuy nhiên, giá trị trên thị trường ln
có những biến động và có thêm nhiều chủng loại xe mới tham gia giao thơng nên đã
gây khó khăn cho việc xác định giá trị xe một cách tuyệt đối. Để xác định một cách
tương đối giá trị thực tế của xe, Cơng ty bảo hiểm có thể căn cứ vào các yếu tố sau:
-

Loại xe
Năm sản xuất
Mức độ mới, cũ của xe, thời gian sử dụng của xe
Thể tích làm việc của xi lanh…
Tỷ lệ % khấu hao của xe…

Một phương pháp xác định giá trị bảo hiểm mà các cơng ty BH thường áp
dụng đó là căn cứ vào giá trị ban đầu của xe và mức khấu hao (tính theo năm). Cụ
thể:
GTBH = Giá trị ban đầu - Khấu hao (nếu có)
Giá trị ban đầu chính là ngun giá, hay giá mua mới của xe.


SV: Dương Thị Hương Dung

Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

7
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định

Khấu hao :
- Đối với xe sử dụng dưới 1 năm, khấu hao bằng 0 nên GTBH bằng giá trị ban
đầu của xe.
- Đối với xe sử dụng từ 1 năm trở lên, khấu hao được xác định:
Giá trị khấu hao = Giá trị ban đầu x Tỷ lệ khấu hao 1 năm x Số năm đã sử
dụng
Ngồi ra cịn có thể tính khấu hao theo từng tháng, cách tính tương tự.

1.2.2.2. Số tiền bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm (giá trị tham gia bảo hiểm) là số tiền mà chủ xe yêu cầu công ty
bảo hiểm bảo hiểm cho chiếc xe của mình. Số tiền bảo hiểm cũng là số tiền cao nhất
mà DNBH có thể phải bời thường khi xảy ra tổn thất.
Giá trị xe do chủ xe và công ty bảo hiểm thỏa thuận theo giá trị thực tế của xe
trên thị trường tại thời điểm tham gia bảo hiểm. Chủ xe có thể lựa chọn bảo hiểm
cho xe bằng hoặc thấp hơn hoặc cao hon giá trị thực tế của xe.
Chú ý: Trong mọi trường hợp, tổng số tiền bồi thường không được cao hơn giá
trị thực tế của xe.
1.2.3. Phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm là khoản tiền mà người tham gia bảo hiểm phải thanh toán cho
DNBH sau khi kí kết hợp đờng. Hợp đờng bảo hiểm chỉ có hiệu lực khi người tham

gia bảo hiểm đóng phí hoặc chấp nhận đóng phí cho DNBH.
Mức phí được xác định:
Tởng phí = Tỷ lệ phí x Số tiền bảo hiểm
Ngồi ra, phí bảo hiểm phải đóng cho mỗi đầu xe đối với mỗi loại xe được tính
theo cơng thức sau:
P=f+d
Trong đó:
P - Phí thu mỗi đầu xe
d - Phụ phí
f - Phí thuần
SV: Dương Thị Hương Dung

Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

8
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định

Việc xác định phí bảo hiểm phụ thuộc vào các nhân tố:
- Số liệu thống kê những năm trước đó:
+ Số vụ tai nạn giao thông xảy ra và số xe hoạt động thực tế.
+ Thiệt hại bình quân một vụ
- Liên quan tới chiếc xe:
+ Loại xe: Thông thường, các DNBH đưua ra những biểu xác định phí bảo
hiểm phù hợp cho hầu hết các loại xe thông dụng thông qua việc phân loại xe
thành các nhóm,dựa trên tốc độ tối đa của xe, tỷ lệ gia tốc, chi phí và mức độ
khó khăn khi sửa chữa và sự khan hiếm của phụ tùng. Đối với xe hoạt động
không thông dụng như xe kéo rơ móc, xe chở hàng nặng… do có mức độ rủi

ro cao nên phí bảo hiểm thường được cộng thêm một tỷ lệ nhất định dựa trên
mức phí cơ bản.
+ Khu vực giữ và để xe: Có một số DNBH tính phí bảo hiểm dựa theo khu
vực giữ và để xe rất chặt chẽ.
+ Mục đích sử dụng xe: Đây là nhân tố quan trọng, nó giúp DNBH biết được
mức độ rủi ro có thể xảy ra. Ví dụ như xe cho mục đích đi lại đơn thuần sẽ có
mức độ rủi ro thấp hơn xe với mục đich kinh doanh, và mức phí đương nhiên
cũng sẽ thấp hơn.
- Liên quan đến người yêu cầu bảo hiểm, người thường xuyên sử dụng chiếc
xe được bảo hiểm:
+ Tuổi tác, giới tính.
+ Kinh nghiệm lái xe.
+ Tiểu sử của người sử dụng xe (các tai nạn phát sinh, hành vi vi phạm Luật
giao thông…).

SV: Dương Thị Hương Dung

Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

9
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định

Bảng 1.1. Biểu phí bảo hiểm vật chất xe ơ tơ cơ bản cho một năm
(không bao gồm thuế giá trị gia tăng)
Đơn vị: %
NIÊN HẠN SỬ DỤNG
STT


LOẠI XE

1

Ơ tơ khơng kinh doanh
từ 15 chỗ trở xuống, xe
bán tải (pick-up)

2

Từ 2
Từ 3
năm
đến 5
trở
năm
xuống

Từ 6
đến 8
năm

Từ 9
đến
10
năm

Từ 11 Từ 16 Từ 19
đến

đến
đến
15
18
20
năm
năm
năm

1,4

1,55

1,7

1,85

2,0

2,2

2,4

Ô tô không kinh doanh
trên 15 chỗ

1,7

1,8


2,0

2,1

2,2

2,4

2,6

3

Xe tải dưới 8 tấn

1,6

1,7

1,8

1,9

2,0

2,1

2,2

4


Xe tải trên 8 đến 15 tấn

1,7

1,8

1,9

2,0

2,1

2,2

2,3

5

Xe tải trên 15 tấn

1,8

1,9

2,0

2,1

2,2


2,3

2,4

6

Ô tô kinh doanh trở
người (không bảo gồm
taxi, xe chơ thuê tự lái,
xe khách)

1,8

1,9

2,1

2,3

2,4

2,5

KBH

7

Xe chuyên dùng (không
gồm xe chở xăng,dầu)


1,7

1,9

2,1

2,2

2,3

2,4

2,6

8

Xe tải đơng lạnh, xe
chun dùng chở xăng,
dầu

1,8

2,0

2,2

2,3

2,4


2,5

2,6

9

Rơ mooc

1,4

1,6

1,7

1,8

2,2

2,4

KBH

10

Ơ tơ đầu kéo

2,1

2,3


2,4

2,5

2,6

2,8

KBH

11

Xe khách

2,2

2,4

2,6

2,7

2,8

3,0

KBH

12


Taxi

3,0

3,5

KBH

KBH

KBH

KBH

KBH

(Nguồn: Công ty bảo hiểm BIC Hà Nội)
Ghi chú: Niên hạn sử dụng là thời gian tính từ năm sản xuất đến thời điểm tham gia
bảo hiểm tính theo năm,khơng tính theo tháng.
(Niên hạn sử dụng = năm tham gia bảo hiểm – Năm sản xuất của xe)
SV: Dương Thị Hương Dung

Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

10
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định


 Giảm phí bảo hiểm
Để khuyến khích các chủ xe có số lượng lớn tham gia bảo hiểm tại cơng ty
mình, các công ty bảo hiểm thường áp dụng mức giảm phí so với mức phí chugn
theo số lượng xe tham gia bảo hiểm.
Ngồi ra, các cơng ty cịn giảm phí cho những người tham gia bảo hiểm khơng
có khiếu nại trong năm tham gia bảo hiểm trước đó.
 Hoàn phí bảo hiểm
Có những trường hợp chủ xe đã đóng phí bảo hiểm cả năm, nhưng do một số
trường hợp xe khơng hoạt động một thời gian, DNBH sẽ hồn lại phí bảo hiểm của
những tháng xe ngừng hoạt động đó cho chủ xe theo tỷ lệ hồn phí đã được hai bên
thỏa thuận.
1.2.4. Hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm nói chung và bảo hiểm vật chất xe cơ giới nói triêng là một
thỏa thuận giữa nhà bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm. Người tham gia bảo
hiểm có trách nhiệm nộp phí bảo hiểm cịn bên bảo hiểm có trách nhiệm bời thường
và trả tiền bảo hiểm cho người tham gia khi xảy ra các sự kiện bảo hiểm gây tổn
thất đối với xe của người tham gia.
Hợp đồng bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cũng phải đảm bảo đúng nguyên tắc của
một hợp đồng bảo hiểm gờm:
-

-

Những ngun tắc ngầm định:
+ Ngun tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm
+ Nguyên tắc trung thực tuyệt đổi
Nguyên tắc hiển thị rõ ràng:
+ Nguyễn tắc bồi thường: Số tiền bồi thường không vượt quá giá thị thiệt hại
thực tế.
+ Nguyên tắc thế quyền


Hợp đồng bảo hiểm vật chất xe cơ giới bao gồm:
- Quy tắc bảo hiểm xe cơ giới: Là điều khoản quy định quyền lơi, trách nhiệm
của chủ xe, DNBH và được BNBH caaspkhi chủ xe yêu cầu.
- Giấy yêu cầu bảo hiểm (theo mẫu): Để chủ xe yêu cầu bảo hiểm và thiết lập
Hợp đồng bảo hiểm. Là một bộ phận cấu thành và không tách rời của Hợp đồng bảo
hiểm. Khi yêu cầu bảo hiểm, chủ xe phải ke khai đầy đủ và trung thực những nội
dung trong Giấy yêu cầu bảo hiểm.

SV: Dương Thị Hương Dung

Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

11

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
- Giấy chứng nhận bảo hiểm: Được DNBH cấp cho chủ xe,là bằng chứng ký
kết hợp đồng bảo hiểm.
- Hợp đồng bảo hiểm (nếu có): Là văn bản được ký kết giữa DNBH và chủ xe.
- Các điều khoản bảo hiểm bổ sung cho Hợp đồng: Là một bộ phận của Hợp
đồng bảo hiểm được thỏa thuận bổ sung nếu chủ xe có yêu cầu.
- Các thỏa thuận khác được lập thành văn bản giữa chủ xe và DNBH.
1.2.5. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất
Để giảm thiểu rủi ro, cũng như giảm thiểu mức thiệt hại của các rủi ro cho khách
hàng và DNBH thì cơng tác đề phòng hạn chế tổn thất là việc rất quan trọng. Trong
kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới, vai trị của cơng tác này càng thể hiện rõ
nét vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của cả khách hàng và DNBH.

Trong khi rủi ro chưa xảy ra hoặc đã xảy ra, DNBH cùng khách hàng sẽ phải có
các biện pháp nhằm hạn chế tới mức thiệt hại thấp nhất mà rủi ro đó gây ra. Do đó,
giảm thiểu được chi phí bời thường, giúp cho DNBH hoạt động có hiệu quả hơn.
Khi triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới, các DNBH thường trích một phần từ
doanh thu phí của nghiệp vụ để phục vụ cơng tác đề phòng và hạn chế tổn thất. Tuy
nhiên, để đề phòng và hạn chế tổn thất một cách hiệu quả nhất lại phụ thuộc nhiều
nhất vào ý thức của người chủ phương tiện. Nếu như chủ phương tiện thực hiên tốt:
chạy đứng đường, đúng tốc độ quy định… sẽ làm giảm số vụ tai nạn đnág tiếc xảy
ra. Từ đó, làm giảm xác suất xảy ra rủi ro, kéo theo phí bảo hiểm giảm và khoản chi
bời thường của DNBH cũng được giảm xuống,hoạt động kinh doanh có hiệu quả
hơn.
1.2.6. Công tác giám định và bồi thường
1.2.6.1. Vai trò của công tác giám định và bồi thường
Công tác giám định bời thường có thể được coi là nhiệm vụ và quyền lợi của
DNBH. Cơng việc này đóng vai trị rất quan trọng đối với DNBH và chính khách
hàng của DNBH đó. Quyền lợi của khác hàng được thực hiện khi có những rủi ro,
biến cố bất ngờ xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm và rủi ro đó thuộc phạm vi được
bảo hiểm (phạm vi được bảo hiểm quy định rõ ràng trong hợp đồng bảo hiểm).
DNBH sẽ chi trả hoặc bồi thường cho khách hàng của họ giá tị thiệt hại đó bằng
tiền mặt hay hiện vật theo thỏa thuận trong hợp đờng.
Vì vậy, khi có rủi ro xảy ra, chúng ta cần phải biết mức độ thiệt hại là bao
nhiêu? Thiệt hại đó có thuộc trách nhiệm của DNBH hay không? Và sau khi xác
định được giá trị thiệt hịa mà DNBH phải bồi thường cho khách hàng thì DNBH
cần có các biện pháp để thực hiện cơng việc này nhanh chóng và hiệu quả nhất.
SV: Dương Thị Hương Dung

Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


12

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
Hoạt động giám định gắn liền với hoạt động bồi thường của từng vụ tổn thất có
khiếu nại. Chất lượng của hoạt động giám định có tốt thì việc xác định số tiền bời
thường mới hợp lý, chính xác, từ đó hạn chế tối đa các vụ bồi thường sai, các vụ có
ý đờ trục lợi… Do vậy, cơng tác giám định bời thường có vai trị rất quan trọng, góp
phần đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm có hiệu quả.
Cơng tác giám định bời thường tổn thất địi hỏi cần có tính chun mơn cao nên
hoạt động này thường do chuyên viên giám định thực hiện. Chất lượng hoạt động
giám định sẽ phụ thuộc rất nhiều vào tư cách đạo đức nghề nghiệp và trình độ
chuyên môn của giám định viên. Để đảm bảo giám định được khách quan và chính
xác, giám định viên phải là người khơng có mối quan hệ quen biết hay thân thuộc
với khách hàng bảo hiểm. Yêu cầu này nhằm phịng tránh và hạn chế trục lợi bảo
hiểm có thể xảy ra do có sự cấu kết giữa nhân viên giám định và khách hàng bảo
hiểm. Ở các nước phát triển, khách hàng sẽ lựa chọn và chỉ định chuyên viên giám
định, cịn ở Việt Nam, cơng tác này thường do chuyên viên giám định của chính
doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành.
Không chỉ vậy, chất lượng hoạt động công tác giám định và bời thường cịn có
ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng
bảo hiểm, sau đó sẽ tác động mạnh đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trường. Giám định chính xác nguyên nhân và mức độ của tổn thất để tiến hành bồi
thường đúng mức và kịp thời sẽ tránh được những hiểu nhầm đáng tiếc có thể xảy
ra từ phía khách hàng đối với doanh nghiệp bảo hiểm,lấy được lòng tin của khách
hàng.
Đối với khách hàng bảo hiểm, hoạt động giám định bồi thường ảnh hưởng
không nhỏ tới quyền lợi của họ. Rõ ràng nếu chất lượng hoạt động giám định bời
thường kém thì khơng những khách hàng không nhận được tiền bồi thường đầy đủ,
kịp thời mà cịn mất thời gian, mất cơng sức gây ức chế tâm lý.

1.2.6.2. Công tác giám định tổn thất
Mục tiêu của cơng tác giám định tởn thất là nhằm tìm ra nguyên nhân tổn thất và
đánh giá mức độ tổn thất cảu đối tượng được bảo hiểm. Công ty bảo hiểm được
đánh giá uy tín trong cơng tác này nếu cơng tác giám định được thực hiện nhanh
chóng và chính xác.
Cơng tác giám định có hiệu quả khi DNBH có một đội ngũ giám định viên
chuyên nghiệp. Giám định viên khơng những cần phải có chun mơn sâu về
nghiệp vụ bảo hiểm mà cần am hiểu những lĩnh vực có liên quan như: cơ khí chế
tọa ơ tơ, Luật giao thông đường bộ… và đặc biệt quan trọng nhất là đạo đức nghề
SV: Dương Thị Hương Dung

Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

13

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
nghiệp. Chuyên viên giám định phải công minh, phải thực hiện đúng chức trách
được cơng ty giao phó.
Ngồi ra, trong trường hợp hai bên khơng đạt được sự thống nhất thì khách hàng
và DNBH có thể thỏa thuận thuê giám định viên độc lập ( giám định viên không
thuộc của khách hàng cũng như không thuộc của công ty) để đảm bảo tính khách
quan. Nếu kết quả giám định độc lập trùng với kết quả giám định của DNBH thì
khách hàng phải chịu hồn tồn chi phí giám định độc lập. Còn nếu kết quả giám
định độc lập khác kết quả giám định của DNBH thì DNBH phải trả khoản chi phí
này.
 Nợi dung cơng tác giám định tởn thất
- Thơng báo tai nạn: Công ty bảo hiểm yêu cầu chủ xe khi xảy ra tai nạn phải

tìm mọi cách cứu chữa, hạn chế tổn thất, và phải nhanh chóng thơng báo cho cảnh
sát giao thông và công ty bảo hiểm biết. Chủ xe không được di chuyển, tháo dỡ
hoặc sửa chữa xe khi chưa được sự đồng ý của công ty bảo hiểm.
- Giám định tổn thất: Được tiến hành dưới sự có mặt của chủ xe, lái xe hoặc
người đại diện hợp pháp.
+ Chuẩn bị giám định: Chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ có liên quan, chuẩn bị hiện
trường giám định nếu cần thiết, mời các bên có liên quan chứng kiến quá trình
tiến hành giám định (cơ quan cơng an, chính quyền địa phương…)
+ Tiến hành giám định: Kiểm tra đối tượng giám định, phân loại tổn thất, xác
định mức độ tổn thất, mức độ lỗi của các bên…
+ Lập biên bản giám định: Ghi nhận kết quả của quá trình giám định, làm cơ sở
để xét duyệt bồi thường hoặc chi trả bảo hiểm, và khiếu nại bên thứ ba (nếu có).
 Nguyên tắc giám định tổn thất
- Phải được tiến hành sớm nhất sau khi nhận được thông tin tai nạn (quy định
chung là 5 ngày). Trong trường hợp khơng tiến hành sớm được thì cần phải thể hiện
lý do chậm trễ trong biên bản giám định.
- Tất cả thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm về vật chất, tài sản đều pheir tiến
hành giám định.
- Trường hợp công ty bảo hiểm không thực hiện lập biên bản giám định thì có
thể căn cứ theo biên bản giám định của cơ quan chức năng (cảnh sát giao thơng).
- Q trình giám định phải có mặt và ký xác nhận của chủ xe, chủ tài sản bị
thiệt hại hoặc người được ủy quyền hợp pháp.

SV: Dương Thị Hương Dung

Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


14

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
- Nội dung biên bản giám định phải đảm bảo tính trung thực, rõ ràng, cụ thể.
Các số liệu phải phù hợp với thực tế và không mâu thuẫn với các giấy tờ khác liên
quan…
1.2.6.3. Công tác bồi thường tổn thất
Sau khi đã có kết quả giám định, cơng ty bảo hiểm sẽ thực hiện bời thường cho
khách hàng của mình, đảm bảo thực hiện đúng những cam kết trong hợp đờng và để
bù đắp tồn bộ hoặc một phần những tổn thất mà khách hàng phải gánh chịu. Chi
bồi thường là khoản chi lớn trong trong hoạt động kinh doanh của DNBH, chính vì
vậy cần địi hỏi sự chính xác, minh bạch trong công tác bồi thường tổn thất. Đồng
thời, cơng tác bời thường cần có tính hợp lý,kịp thời để quyền lợi của khách hàng
được đảm bảo. Uy tín của DNBH được thể hiện ro nhất ở công đoạn này.
 Trình tự giản quyết bời thường
- Hồn tất hờ sơ bồi thường: Sau khi nhận được biên bản giám định tổn thất và
các giấy tờ có liên quan, bộ phận giải quyết bồi thường phải mờ hồ sơ khách hàng
và ghi lại thông tin. Phải thông báo với khách hàng khi nhận đủ giấy tờ hoặc yêu
cầu khách hàng cung cấp đầy đủ nếu hờ sơ cịn thiếu.
- Xác định STBT: Khi đã hồn tất hờ sơ bời thường của khách hàng cần phải
bồi thường, bộ phận giải quyết bời thường phải tính tốn số tiền phải bời thường
trên cơ sở khiếu nại của khách hàng. STBT được xác định dựa vào:
+ Biên bản giám định và bản kê khai tổn thất
+ Điều khoản,điều kiện của hợp đồng
+ Số phí bảo hiểm đã nộp
+ Thực tế bời thường của bên thứ 3 (nếu có) và một số giấy tờ liên quan khác…
- Thông báo bồi thường: DNBH sẽ thông báo chấp nhận bồi thường và thỏa
thuận với khách hàng về phương thức bời thường: thanh tốn tiền mặt, sửa chữa
hoặc thay mới…
- Truy địi bên thứ 3: Thơng thường, DNBH sẽ thanh tốn cho khách hàng

tồn bộ số tiền mà khách hành được hưởng, sau đó DNBH sẽ truy địi bên thứ 3 nếu
họ có liên đói trách nhiệm.
 Nguyên tắc bồi thường tổn thất
Cũng như công tác giám định, công tác bồi thường cũng phải dựa trên một số
nguyên tắc nhất định:
-

Giải quyết đúng chế độ bảo hiểm:
+ Đúng trách nhiệm bảo hiểm;
+ Đúng thiệt hại thuộc phạm vi, trách nhiệm bảo hiểm;

SV: Dương Thị Hương Dung

Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

15
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định

-

-

+ Trả triền đúng đối tượng.
Đủ căn cứ pháp lý chứng minh được:
+ Đối tượng được bảo hiểm đã gặp rủi ro được bảo hiểm khi hợp đờng bảo
hiểm đang có hiệu lực;
+ Thiệt hại thuộc phạm vi nhận bảo hiểm;

+ Không vi phạm những điểm loại trừ.
Thuận lợi, kịp thời:
+ Thuận lợi, chặt chẽ nhưng không phức tạp, thực hiện được. Có các phương
án thay thế khi cần thiết;
+ Kịp thời nhưng đúng chế độ.

a, Trường hợp xe tham gia bảo hiểm bằng hoặc dưới giá trị thực tế
Số tiền bồi thường = Giá trị thiệt hại thực tế

x

Số tiền bảo hiểm
Giá trị thực tế của xe

b, Trường hợp xe tham gia bảo hiểm trên giá trị thực tế
Theo nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm,dể tránh việc “trục lợi” bảo hiểm,
DNBh chỉ chấp nhận STBH nhỏ hơn hoặc bằng giá trị thực tế của xe. Nếu người
tham bảo hiểm có tình tham gia với STBH cao hơn giá trị thực tế nhằm trục lợi, hợp
đồng bảo hiểm sẽ không có hiệu lực. Cịn nếu là vơ tình tham gia bảo hiểm trên giá
trị, DNBh vẫn bồi thường, nhưng STBT chỉ bằng thiệt hại thực tế và luôn nhỏ hơn
hoặc bằng giá trị thực tế của xe.
Thực tế, cũng có những trường hợp DNBH chấp nhận bảo hiểm trên giá trị thực
tế, ví dụ theo “Giá trị thay thế mới”. Tuy nhiên, chủ xe phải đóng phí bảo hiểm khá
cao và điều kiện bảo hiểm là rất nghiêm ngặt.
c, Trường hợp tổn thất bộ phận
Trong trường hợp này,chủ xe sẽ được giải quyết bồi thường trên cơ sở một
trong hai nguyên tắc nêu trên. Các công ty bảo hiểm thường giới hạn mức bồi
thường đối với tổn thất bộ phận bằng bảng tỷ lệ giá trị tổng thành xe.
d, Trường hợp tổn thất toàn bộ
Xe được coi là tổn thất tồn bộ khi bị mất cắp, mất tích hoặc xe bị thiệt hại nặng

đến mức không thể sửa chữa phục hời để đảm bảo lưu hành an tồn, hoặc hi phí
phục hời bằng hoặc lớn hơn giá trị thực tế của xe. Trong trường hợp này, STBT lớn
nhất bằng STBH và phải trừ khấu hao cho thời gian xe đã sử dụng hoặc chỉ tính giá
trị tương đương với giá trị xe ngay trước khi xảy ra tổn thất.

SV: Dương Thị Hương Dung

Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

16

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
Các công ty bảo hiểm thường quy định khi giá trị thiệt hại so với giá trị thực tế
củ axe bằng hoặc lớn hơn một tỷ lệ nhất định nào đó thì được xem là tổn thất tồn
bộ ước tính, tuy nhiên lại giới hạn bỏi bẳng tý lệ cấu thành xe.
Bảo hiểm trùng. Có những trường hợp chủ xe tham gia bảo hiểm vật chất theo
một hay nhiều đơn bảo hiểm khác, theo đúng nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm,
tổng số tiền mà chủ xe nhận được từ tất cả các đơn bảo hiểm chủ đúng bằng thiệt
hại thực tế. Các công ty bảo hiểm sẽ giới hạn trách nhiệm bời thường của mình theo
tỷ lệ giữa STBH ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm của cơng ty mình so với tổng
STBH ghi trên tất cả các đơn bảo hiểm.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình triển khai bảo hiểm vật chất xe cơ
giới.
 Luật pháp
Đây là một trong những ngun nhân chính gây khó khăn cho việc triển khai
bảo hiểm vật chất xe cơ giới. Ví dụ, năm 2012 với sự suy thoái của nền kinh tế, thị
trường xe ô tô cũng được nhận định là có khả năng suy giảm. Tuy nhiên, suy giảm

thê thảm như thực tế đã xảy ra thì khiến khơng ít người choáng váng. Nhận định
nguyên nhân, Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam cho rằng, hầu hết sự sụt
giảm của năm 2012 là do việc chính phủ bắt tăng phí, thuế cùng với các loại phí,
thuế mới được ban hành. Dù mới chỉ là dự kiến thì việc thua tăng, thu mới này cũng
đã làm giảm sức mua trơng thấy. Khi các khoản chi phí cho thuế, phí tăng lên thì
việc lưu hành ơ tơ đã trở nên đắt đỏ hơn trước nên việc bỏ thêm tiền để mua các sản
phẩm tự nguyện cần được cân nhắc và đắn đo.
 Thị trường
Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại
Quốc tế (WTO), việc này làm cho nhiều rào cản thương mại được dỡ bỏ, gây ảnh
hưởng không nhỏ tới thị trường bảo hiểm trong nước. Trước đó, nước ta chỉ cho
phép các Cơng ty bảo hiểm nước ngồi hoạt động trên thị trường bảo hiểm nhân
thọ, còn bây giờ họ sẽ thoải mái hoạt động trên cả thị trường bảo hiểm phi nhân
thọ.Và họ sẽ khơng dễ gì bỏ qua nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới, một nghiệp
vụ bảo hiểm có tiềm năng phát triển như vậy.
Khơng chỉ vậy, sự xuất hiện của các Công ty bảo hiểm mới trên thị trường bảo
hiểm phi nhân thọ cũng buộc các doanh nghiệp đối mặt với một thị trường bảo hiểm
cạnh tranh khốc liệt.
 Công tác quản lý của BNDB
SV: Dương Thị Hương Dung

Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

17

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
Công tác quản lý của DNBH cịn nhiều bất cập, vì vậy hiệu quả khai thác không

cao. Nhiều khai thác viên thiếu chun mơn, năng lực khai thác kém. Ngồi ra còn
một số khai thác viên chạy theo doanh thu nên khơng đánh giá chính xác về mức độ
rủi ro của đối tượng bảo hiểm. Số vụ giám định bồi thường ngày càng tăng, chi phí
bời thường theo đó cũng tăng cao, ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.
Ngoài ra các sản phẩm bảo hiểm VCXCG mang tính đại trà, chưa có sự khác
biệt giữa các Cơng ty, Chưa có những sản phẩm có tính đột phá cao.
 Nhận thức về bảo hiểm của người tham gia giao thông
Trong những năm gần đây, nhận thức về bảo hiểm của người dân đã có nhiều
tiến bộ, tuy nhiên đó chỉ là số ít. Phần lớn người sử dụng xe vẫn chưa thấy hết được
lợi ích khi tham gia bảo hiểm VCXCG.
Thêm nữa là sự ỷ lại của khách hàng vào Nhà bảo hiểm. Khi mua bảo hiểm, họ
nghĩ rằng nhà bảo hiểm sẽ phải chịu tồn bộ tổn thất, vì vậy họ khơng có ý thức tự
đề phịng hạn chế tổn thất.
 Trục lợi bảo hiểm
Tình hình trục lợi trong nghiệp vụ bảo hiểm VCXCG ngày càng phức tạp và tinh
vi. Khơng chỉ về phí khách hàng, mà doanh nghiệp bảo hiểm cần lưu tâm cả phía
khai thác viên và nhân viên giám định bồi thường. Trục lợi bảo hiểm không chỉ gây
ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của công ty mà còn ảnh hưởng tới những khách
hàng trung thực, khi với xác xuất xảy ra tổn thất cao thì phí bảo hiểm năm sau cũng
sẽ tăng lên.

SV: Dương Thị Hương Dung

Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

18
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE
CƠ GIỚI TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BIC HÀ NỘI
2.1 Giới thiệu về BIC Hà Nội
2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển
Tên đầy đủ và chính thức: Tổng Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam.
Tên giao dịch bằng tiếng Việt: Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV.
Tên Tiếng Anh: BIDV Insurance Joint Stock Corporation.
Mã cổ phiếu (HOSE): BIC.
Vốn điều lệ: 762.000.000.000 VND.
Trụ sở chính: Tầng 16, Tháp A, Vincom, 191 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trưng, Hà
Nội.
Điện thoại: (84 – 4) 22200282 Fax: (84 – 4) 22200282 Hotline: 18009456.
Website: www.bic.vn Email:
Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(BIC) ra đời trên cơ sở chiến lược thành lập Tập đồn tài chính mang thương hiệu
BIDV thơng qua việc BIDV mua lại phần vốn góp của Tập đoàn Bảo hiểm Quốc tế
QBE (Australia) trong Liên doanh Bảo hiểm Việt Úc (là doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài, được thành lập và hoạt động tại Việt Nam từ năm 1999) và chính
thức đi vào hoạt động với tên gọi mới (BIC) kể từ ngày 01/01/2006.
Theo thống kê của Hiệp hội Bảo hiểm Vieectj nam, hiện nay BIC đang là 1
trong 10 công ty bảo hiểm phi nhân thọ dẫn đầu về thị phần bảo hiểm gốc và là một
trong những cơng ty bảo hiểm có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trên thị trường. BIC
là công ty dẫn đầu thị trường về phát triển kênh Bancassurance và các kênh bảo
hiểm trực tuyến (E-Business).
Tháng 9/2009, với việc được giao quản lý tồn diện Cơng ty Bảo hiểm
Cambodia Việt Nam, BIC trở thành công ty bảo hiểm đầu tiên của Việt Nam có
mạng lưới hoạt động trên cả 3 nước Đông Dương (Việt Nam - Lào - Campuchia).

BIC là thành viên đầu tiên của BIDV thực hiện cổ phần hóa theo chủ trương của
Chính phủ. Ngày 01/10/2010, BIC đã chính thức chuyển đổi sang Tổng cơng ty Cổ
SV: Dương Thị Hương Dung

Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

19

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
phần và tăng vốn điều lệ lên 660 tỷ đồng. Năm 2014, tăng vốn điều lệ lên 762 tỷ
đồng.
Sau 9 năm hoạt động, BIC đã gây dựng được một mạng lưới gờng 25 cơng ty
thành viên và 120 phịng kinh doanh, hoạt động tại hơn 55 tỉnh, thành phố lớn trên
cả nước, cùng hai liên doanh LVI và CVI tại lào và Campuchia. BIC hiện có 700
cán bộ nhân viên đang phục cụ hơn 500.000 khác hàng trên cả nước.


-

Lĩnh vực hoạt động:
Bảo hiểm phi nhân thọ
Tái bảo hiểm
Đầu tư tài chính
Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc của BIC bao gồm các nghiệp vụ:
Bảo hiểm tài sản
Bảo hiểm kỹ thuật

Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển
Bảo hiểm tàu
Bảo hiểm Trách nhiệm
Bảo hiểm Hàng khơng
Bảo hiểm tài chính
Sản phẩm bán theo gói: BIC AN HƯNG
Bảo hiểm sức khỏe
Bảo hiểm du lịch
Bảo hiểm xe ô tô
Bảo hiểm xe máy
Bảo hiểm nhà

Để đáp ứng nhu cầu kinh doanh ngày càng mở rộng đa dạng và phức tạp, BIC đã
đề nghị lên Bộ Tài chính cho phép thành lập BIC chi nhánh Hà Nội, cùng với chi
nhánh Hải Dương, Quảng Ninh, hỗ trợ BIC thực hiện tốt hơn hoạt động kinh doanh
bảo hiểm của mình.
Theo quyết định số 11/GPĐC/KDBH ban hành ngày 07 tháng 09 năm 2007,
BIC Chi nhánh Hà Nội chính thức được thành lập có trụ sở lại 773 Hờng Hà, Quận
Hồn Kiếm, Hà Nội ( hiện nay tại 46-48 Bà Triệu, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). BIC
chi nhánh Hà Nội có tên chính thức là Công ty Bảo hiểm BIDV Hà Nội theo cùng
với Giấy phép điều chỉnh quyết định thành lập Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm
BIDV Ngày 01 tháng 10 năm 2007.
SV: Dương Thị Hương Dung

Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

20

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
Giám Đốc

Phó giám đốc

Phịng Kế tốn hành chính

Phịng
Nghiệp
vụ

Phịng
KD1

Phn
g
KD2

Phó giám đốc

Phịng Giám định bời
thường

Phn
Phịng
Phn
Phịng
g
KD5
g KD6

KD8
KD4
Sơ đờ 2.1: Cơ cấu tở chức của BIC Hà Nội

Phn
g KD9

Phịng
KD10

Các Phịng Kinh doanh trực thuộc thực hiện các chức năng trực tiếp tổ chức
triển khai thực hiện các hoạt động khai thác, kinh doanh bảo hiểm trong phạm vi
được ủy quyền đảm bảo tuân thủ các quy định của Nhà nước và Cơng ty.
Phịng Giám định bời thường có nhiệm vụ Giám định tổn thất và bồi thường khi
nhận được hồ sơ bồi thường về tổn thất của khách hàng. Đề xuất, xây dựng các biện
pháp đánh giá rủi ro sau bồi thường nhằm hạn chế tổn thất trong hoạt động kinh
doanh bảo hiểm của Công ty.
Phịng Kế tốn – Hành chính thực hiện cơng tác kế tốn tài chính tại cơng ty.
Tổng hợp phân tích số liệu, báo cáo tình hình tài chính kế tốn, kết quả hoạt động
kinh doanh của Công ty. Quản lý, giám sát, Kiểm tra, hướng dẫn các hoạt động tài
chính kế tốn tại các phịng kinh doanh trực thuộc.
Phịng Nghiệp vụ có nhiệm vụ xây dựng và phát triển sản phẩm về công tác xây
dựng, ban hành, điều chỉnh các quy trình, quy định, hướng dẫn, biểu phí, quy tắc
bảo hiểm,…cho từng nghiệp vụ của Công ty. Quản lý rủi ro nói chung đề xuất các
vẫn đề liên quan đến biểu phí, quy tắc, hướng dẫn…
2.1.2. Tình hình hoạt đợng kinh doanh tại BIC Hà Nội (2010-2014)
BIC Hà Nội là công ty thành viên lớn nhất hệ thống nên luôn nhận được sự quan
tâm, chỉ đạo thường xuyên của Ban Tổng Giám đơc và các Ban tại Trụ sở chính.
Tổng công ty đã thường xuyên hỗ trợ BIC Hà Nội quan hệ, hợp tác với các BIDV
trên địa bàn, ban hành tương đối đầy đủ các qui trình hướng dẫn khai khác, hoàn

SV: Dương Thị Hương Dung

Lớp: Kinh tế bảo hiểm 53B



×