Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Đồ án kỹ thuật thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.04 KB, 22 trang )

Đồ án thi công
A. Số l iệu và n guyên tắc tính to án
S ố đề: m . n = 0 .5
Số tầng: M = 4 + m = 4 + 0 = 4 tầng
S ố b ớ c c ộ t : N = 1 0 + n = 1 0 + 5 = 1 5 b ớ c .
Phơng án 4
S ố l i ệ u về c á c c ấ u k i ệ n :
* M ón g :
b = 1 .3 m ; a
b
= 2 . 3 m ; a
A
= a
c
= 2 .3 m ; t =30 cm .
* Cột :
T ầ n g 1 : d x h = 2 5 0x350
T ầ n g 2 : d x h=2 5 0x350
T ầ n g 3 : d x h = 2 5 0x350
T ầ n g 4 : d x h=2 5 0x350
* D ầm:
D1 : b = 2 5 c m ; h = 65cm
D 2 : b = 20cm; h= 3 0cm
D3 : b = 2 0 cm; h = 3 0cm00 000000
* Mái:
D
m
= b = 2 5 c m ; h = 6 5 cm ; m = 1 0cm.
* Sàn:
S = 12cm
* K í c h t h ớ c n h à :


B = 3 . 6m ; L
1
= 5 . 2 m ; L
2
= 4 . 2 m ; H
1
= 4 . 2 m ; H
t
= 3 .6m; H
m
=
3 . 6 m
I. Số liệu về vật liệu
+ T r ọ n g l ợ n g b ê tôn g = 2 .5 T /m
3
+ T r ọ n g l ợ n g v á n k h uôn = 0 .6 T/m
3
+ R g ỗ = 110 k g / c m
2
= 1 1 00T/m
2
+ E g ỗ = 1 . 2 x 1 0
5
k g / c m
2
= 1 . 2 x 1 0
6
T/m
2
+ Đ ộ võng lớ n n h ấ t c ủ a d ầ m đ ơ n g i ả n l à :

f
max
=
5
384
x
qL
E
4

+ Đ ộ võng lớ n n h ấ t c ủ a d ầ m l i ê n t ụ c l à :
f
max
=
1
128
x
qL
E
4

+ T r ọ n g l ợ n g cốt t h é p l à : = 0 . 1 T /m
3
b êt ô n g
II. Nguyên tắc cấu tạo
+ Ván khuôn làm việc độc lập, tức là có hệ thống cột chống riêng cho từng loạI
ván khuôn.
+ Ván thành của cột và dầm chỉ chịu lực ngang và do kích thớc cấu kiện nhỏ nên
ta lấy theo cấu tạo.
B. Tính toán ván k huôn

I. Ván khuôn sàn
1. Ván sàn
Ô sàn có kích thớc.
Ta tách ra 1 dải bản rộng 1m theo phơng cạnh ngắn (vuông góc với xà gồ).
Ta có sơ đồ tính toán là một dầm liên tục có gối tựa là xà gồ và chịu tải phân bố
đều.
* Chọn bề dày ván sàn là 3 cm.
* Tải trọng tác dụng lên 1m sàn là:
a. T ĩ n h t ả i
+ Trọng lợng bản thân ván khuôn
g
1
tc
= 1 x 0.03 x 0.6 = 0.018 T/m
g
1
tt
= n.g
1
tc
= 1.2 x 0.018 = 0.0198 T/m
+ Trọng lợng của vữa bê tông mới đổ:
g
2
tc
= 1 x 0.2 x 2.5 = 0.3 T/m
g
2
tt
= n.g

2
tc
= 1.2 x 0.3 = 0.36 T/m
+ Trọng lợng của cốt thép
g
3
tc
= 1 x 0.12 x 0.1 = 0.012 T/m
g
3
tt
= n.g
3
tc
= 1.2 x 0.012 = 0.0144 T/m
g
tc
= g
1
tc
+ g
2
tc
+ g
3
tc
= 0.128 + 0.3 + 0.0120 = 0.33 T/m
g
tt
= g

1
tt
+ g
2
tt
+ g
3
tt
= 0.0198 + 0.36 + 0.0144 = 0.3942 T/m
b . H oạt t ả i
+ Trọng lợng ngời và xe cộ đi lại là:
p
1
tc
= 1 x 0.25 = 0.25 T/m.
p
1
tt
= n. p
1
tc
= 1.3 x 0.25 = 0.325 T/m.
Tải trọng tác dụng lên ván sàn là:
q
tc
= p
1
tc
+ g
tc

= 0.25 + 0.33 = 0.58 T/m.
q
tc
= p
1
tt
+ g
tt
= 0.3942 + 0.25 = 0.6442 T/m.
* Mô đun chống uốn của ván sàn là:
W =
bh
2
6
=
100 3
6
2
x
= 150 cm
3
* Mô men lớn nhất mà ván khuôn chịu đợc là:
[M] = [R].w = 1100 x 150 x 10
-6
= 0.165 T.m
* Mô men lớn nhất mà ván khuôn phải chịu là:
M
max
=
qL

2
11
[M]
=> Khoảng cách giữa các xà gồ tính theo khả năng chịu lực của ván sàn là:
L
11x M
q
[ ]
=
11 0 165
0 6442
x .
.
= 1.68m
* Chọn khoảng cách giữa các xà gồ nh sau:
+ Với nhịp biên là: L = 1m
+ Với nhịp giữa là: L = 1.2m
Bố trí nh hình vẽ:
* Kiểm tra về độ võng
Mô đun đàn hồi của gỗ: E
gỗ
= 1.2 x 10
5
kg/cm
2
.
+ Mô men chống uốn của tiết diện ván sàn là:
J =
bh
3

12
=
100 3
12
3
x
= 225 cm
4
+ Độ võng lớn nhất tính theo công thức của dầm liên tục
f =
g L
E J
tc
.
. .
4
128
=
0 33 12
128 12 10 225 10
4
6 8
. .
.
x
x x x x

= 0.0020m = 0.2cm
+ Độ võng cho phép của ván khuôn là:
[f] =

L
400
=
120
400
= 0.3
Vậy f< [f] đảm bảo điều kiện biến dạng.
2. Xà gồ
Chọn kích thớc xà gồ là: 8x12 cm.
Tải trọng tác dụng lên 1 xà gồ là
a. T ĩ n h t ả i
+ Trọng lợng ván gỗ
g
1
tc
= 1 x 0.03 x 0.6 = 0.018 T/m
g
1
tt
= n. g
1
tc
= 1.1 x 0.018 = 0.0198 T/m
+ Trọng lợng bê tông cốt thép
g
2
tc
= 1 x 0.12 x 2.5 = 0.312 T/m
g
2

tt
= n. g
2
tc
= 1.2 x 0.312 = 0.3744 T/m
+ Trọng lợng bản thân xà gồ
g
3
tc
= 1 x 0.08 x 0.12 x 0.6 = 0.0058 T/m
g
3
tt
= n. g
3
tc
= 1.1 x0.0058 = 0.0064 T/m
g
tc
= g
1
tc
+ g
2
tc
+ g
3
tc
= 0.018 + 0.312 + 0.0058 = 0.3358 T/m
g

tt
= g
1
tt
+ g
2
tt
+ g
3
tt
= 0.0198 + 0.3744 + 0.0064 = 0.4 T/m
b . H oạt t ả i
+ Ngời và phơng tiện thi công
p
tc
= 0.25 x 1= 0.25 T/m
p
tt
= n . p
tc
= 1.3 x 0.25 = 0.325 T/m
Tải trọng tác dụng lên xà gồ là:
q
tc
= p
tc
+ g
tc
= 0.25 + 0.3358 = 0.5858 T/m
q

tt
= p
tt
+ g
tt
= 0.325 + 0.4 = 0.725 T/m
* Mô men chống uốn của tiết diện xà gồ:
W =
bh
2
6
=
8 12
6
2
x
= 192 cm
3
* Mô men uốn lớn nhất mà xà gồ chịu đợc là:
M = [R].W = 1100 x 192 x 10
-6
= 0.2112 T.m
* Khoảng cách giữa các cột chống tính theo khả năng chịu lực của xà gồ là:
L
11.[ ]M
q
tt
=
11 0 2112
0 725

x .
.
= 1.79m
* Mô men chống uốn của tiết diện xà gồ là:
J =
bh
3
12
=
8 12
6
2
x
= 152 cm
4
* Độ võng lớn nhất của xà gồ là:
f
max
=
g L
E J
tc 4
128. .
[f] =
L
400
hay

L
128

400
3
. .
.
E J
g
tc
=
128 12 10 1152 10
400 0 3358
6 8
3
x x x x
x
.
.

= 3.63 m
Vậy chọn khoảng cách cột chống là: L = 1400 mm
3. Cột chống
Tính cột chống cho ô sàn ở tầng 1 vì đây là cột chống làm việc năng nhất.
Các cột chống khác tính tơng tự.
T ải trọng tác dụng lên 1 cột chống là:
a . T ĩ n h t ả i
+ Trọng lợng ván sàn là:
g
1
tc
= 1 x 0.03 x 1.4 x 0.6 = 0.0252 T
g

1
tt
= n. g
1
tc
= 1.1 x 0.0252 = 0.0272 T
+ Trọng lợng xà gồ là:
g
2
tc
= 0.08 x 0.12 x 1.4 x 0.6 = 0.0081 T
g
2
tt
= n. g
2
tc
= 1.1 x 0.0081 = 0.0089 T
+ Trọng lợng bê tông cốt thép là:
g
3
tc
= 0.12 x 1 x 1.4 x 2.6 = 0.4368 T
g
3
tt
= n. g
3
tc
= 1.2 x 0.4368 = 0.5248

g
tc
= g
1
tc
+ g
2
tc
+ g
3
tc
= 0.4701 T
g
tt
= g
1
tt
+ g
2
tt
+g
3
tt
= 0.0277 + 0.0089 + 0.5242 = 0.5608 T
b . H oạt t ả i
Ngời và xe là:
p
tc
= 0.25 x 1 x 1.4 = 0.35 T
p

tc
= n. p
tc
= 1.3 x 0.35 = 0.445 T
Tải trọng tác dụng lên cột chống là:
N
tc
= P
tc
+ g
tc
= 0.35 + 0.4701 = 0.8201 T
N
tt
= P
tt
+ g
tt
= 0.455 + 0.5608 = 1.0158 T
Chiều dài của cột chống là:
L = 4200 - (120 + 30 + 120 + 100) = 3830 = 383 cm
Liên kết 2 đầu cột chống là liên kết khớp nên chiều dài tính toán là
l
0
= L = 383cm
* Chọn tiết diện cột
Giả thiết độ mảnh >
o
=75. Ta tính toán ổn định của cột theo công thức của Ơ
le.

* Chọn cột vuông tiết diện a x a cm.
Theo công thức Ơ le ta có:
N
tt
p
gh
=


2
2
. .
( . )
min
E J
l
=

à
2 4
2
12
. .
.( . )
E a
l
a
N l
E
tt

.( . ) .
.
à

2
2
4
12
=
10858 383 12
314 12 10
2
2 6
. .
. .
x x
x x
= 0.62m = 6.2cm
Diện tích cột chống là:
F =
l
x k N R
tt
0
16
. .
=
383
16
1

10158
1100
.
.
.
x
= 72.7 cm
2
Chọn cột chống có tiết diện 100x100.
*Kiểm tra ổn định của cột
*Bán kính quán tính của tiết diện cột là:
=
J
F
a
cm= =
12
2 887.
=
à
.
.
.
l
i
x
= =
1 383
2 887
132 66

>
o
= 75
Tra bảng => = 0.18
ứng suất trong cột là:
=
N
F x
tt

.
.
. .
=
10158
018 0 01
= 564 T/m
2
= 56.4 kg/cm
2
[R] = 110 kg/cm
2
=> Thoả mãn điều kiện chịu lực.
II. Ván khuôn dầm phụ
Dầm phụ có tiết diện : b x h = 20 x 30 cm.
1. Ván đáy, ván thành
Chiều dài ván đáy dầm phụ là:
L = 360 - 25 = 335 cm.
Chọn chiều dày ván thành là 3 cm và ván đáy là 4 cm.
*Tải trọng tác dụng lên dầm phụ:

a. T ĩ n h t ả i
+ Trọng lợng bê tông cốt thép là:
g
1
tc
= 0.2 x 0.3 x 2.6 = 0.156 T/m
g
1
tt
= n. g
1
tc
= 1.2 x 0.156 = 0.1872 T/m
+ Trọng lợng ván đáy là:
g
2
tc
= 0.04 x 0.2 x 0.6 = 0.0048 T/m
g
2
tt
= n. g
2
tc
= 1.1x0.0048 = 0.00528 T/m
+ Trọng lợng ván thành là:
g
3
tc
= 0.03 x 0.34 x 0.6 = 0.00612 T/m

g
3
tt
= n.g
3
tc
= 0.00673 T/m
g
tc
= g
1
tc
+ g
2
tc
+ g
3
tc
= 0.156 + 0.0048 + 0.00612 = 0.16692 T/m
g
tt
= g
1
tt
+ g
2
tt
+ g
3
tt

= 0.1872 + 0.00528 + 0.00673 = 0.18821 T/m
b . H oạt t ả i
Do đổ và đầm là:
p
1
tc
= 0.25 x 0.3 = 0.5 T/m
p
1
tt
= n. p
1
tc
=1.3 x 0.5 = 0.65 T/m
Tải trọng tác dụng lên ván đáy là:
q
tc
= g
tc
+ p
tc
= 0.16692 + 0.5 = 0.66692 T/m
q
tt
= g
tt
+ p
tt
= 0.19921 + 0.65 = 0.84921 T/m
* Mô men chống uốn của ván đáy là:

W =
bh x
cm
2 2
3
6
20 4
6
53 3= = .
* Mô men uốn lớn nhất mà ván đáy chịu đợc là:
[M] = [R].w = 1100 x 53.3 x 10-60 = 0.05863 T.m
* Mô men uốn lớn nhất mà ván đáy phải chịu là:
M
max
=
qL
M
2
11
[ ]
=>Khoảng cách giữa các cột chống tính theo khả năng chịu lực của ván đáy là:
L
M
q
x
m cm = = =
11 11 0 05863
110096
0 765 76 5
.[ ] .

.
. .
Độ võng của ván đáy là:
f
max
=
g L
E J
f
L
tc
.
. .
[ ]
4
128 400
=
hay
L
E J
g
x x x x x
x x
m
tc
= =

128
400
128 12 10 20 4 10

400 016692 12
182
3
6 3 8
. .
.
.
.
.
Vậy chọn khoảng cách giữa các cột chống là: 750 mm.
2. Cột chống
Chiều dài cột chống là :
L = 420 - (30 + 4 + 5 + 10) = 371 cm.
Vì liên kết hai đầu cột là khớp nên chiều dài tính toán của cột là:
l
o
= L = 371cm.
Tải trọng tác dụng lên cột là:
N
tt
= L.g
tt
= 0.75 x 0.84921 = 0.6369 T
Giả thiết >o. Tính toán ổn định của cột theo công thức Ơ le.
Chọn cột vuông tiết diện a x a cm.
N
tt




pgh
E J
l
E a
l
= =

à

à
2
2
2 4
2
12
. .
( . )
. .
.( . )
min

a


12 12 3 71 0 6 369
314 12 10
0 055
2
2
4

2
2 6
4
.( . ) .
.
. .
. .
.
à

l N
E
x x
x x
m
tt
= =
Diện tích cột chống yêu cầu là:
F =
l
x
N
R
m cm
tt
0
2 2
16
3 71
16

0 6369
1100
0 00558 558= = =
. .
. .
Chọn cột chống tiết diện 10x10 cm.
Bán kính quán tính của tiết diện cột là:
i
a
cm= =
12
2 887.


=
l
i
0
2
128 5
3100
0188= = =. .


ứng suất trong cột chống là :
=
N
F x
kg cm R kg cm
tt


.
.
.
. / /= = =
636 9
0188 100
3387 110
2 2
Do vậy cột chống đã chọn thoả mãn đIều kiện chịu lực.
3. Tính ván thành
Coi ván thành nh một dầm liên tục với gối tựa là các gông.
* Tải trọng tác dụng lên ván thành là:
a. T ĩ n h t ả i
áp lực của vữa bê tông tơi
g = n..h
2
= 1.3 x 2.5 x 0.3
2
= 0.2925 T/m
b . H oạt t ả i
áp lực do đổ, đầm bê tông.
P = n.h.Q = 1.3 x 0.3 x 0.4 = 0.156 T/m
Tải trọng tác dụng lên ván thành là:
q= p + g = 0.156 + 0.2925 = 0.4485 T/m
* Mô men chống uốn của ván thành là:
W
bh x
cm= = =
2 2

3
6
30 3
6
45

J
bh x
cm= = =
3 3
4
12
30 3
12
67 5.
* Mô men lớn nhất mà ván thành chịu đợc là:
[M] = [R].w = 110 x 45 = 4950 kg.cm
* Mô men lớn nhất mà ván thành phải chịu là:
M
qL
M
max
[ ]=
2
11
= =L
M
q
x
cm

11 11 4950
4 485
110
.[ ]
.
Độ võng của ván thành là
f
q L
E J
f
L
max
.
. .
[ ]= =
4
128 400
=

L
E J
g
x x x x x
x
tc
128
400
128 1 2 10 67 5 10 13
400 0 2925
3

6 8
3
. .
.
. . .
.
=1.05m
Chọn khoảng cách các gông là 600 mm.
III. Ván khuôn dầm chính
Tiết diện dầm chính tầng sàn và mái là : bxh = 25x45 cm.
1. Ván thành, ván đáy
Chọn chiều dày ván đáy là 4 cm.
Chọn chiều dày ván thành là 3 cm.
* Tải trọng tác dụng lên dầm chính gồm:
a. T ĩ n h t ả i
+ Trọng lợng bê tông cốt thép:
g
1
tc
= 2.6 x 0.25 x 0.45 = 0.2925 T/m
g
1
tt
= n.g
1
tc
= 1.3 x 0.2925 = 0.3803 T/m
+ Trọng lợng các ván đáy:
g
2

tc
= 0.25 x 0.04 x 0.6 = 0.006 T/m
g
2
tt
= n.g
2
tc
= 1.1 x 0.006 = 0.0066 T/m
+ Trọng lợng ván thành:
g
3
tc
= 0.45 x 0.03x2 x 0.6 = 0.0162 T/m
g
3
tt
= n.g
3
tc
= 1.1 x 0.0162 = 0.01782 T/m
G
tc
= g
1
tc
+ g
2
tc
+ g

3
tc
= 0.2925 + 0.006 + 0.0162 = 0.3147 T/m
G
tt
= g
1
tt
+ g
2
tt
+ g
3
tt
= 0.40472 T/m
b . H oạt t ả i
Do đổ và đầm bê tông:
p
tc
= 0.25 x 0.12 = 0.03T/m
p
tt
= n.p
tc
= 1.3 x 0.05 = 0.065 T/m
Tải trọng tác dụng lên dầm chính.
q
tc
= p
tc

+ g
tc
= 0.05 + 0.4402 = 0.4902 T/m
q
tt
= p
tt
+ g
tt
= 0.065 + 0.52647 = 0.59147 T/m
* Mô men chống uốn của ván đáy là:
W
bh x
cm= = =
2 2
3
6
25 4
6
66 67.
* Mô men lớn nhất mà ván đáy chịu đợc là:
[M] = [R].w = 110 x 66.67 = 7333.7 kg.cm
* Mô men uốn lớn nhất mà ván đáy phải chịu là:

M
qL
M L
M
q
x

cm= = =
2
11
11 11 7333 7
5 9147
116 8[ ]
.[ ] .
.
.
* Mô men quán tính của tiết diện ván đáy là:
J
bh x
cm= = =
3 3
4
12
25 4
12
133 3.
Độ võng của ván đáy là :
f
gl
E J
f
L
= =
4
128 400. .
[ ]
= =L

EJ
g
cm
128
400
1281 2 10 133 3
400 4 902
101 45
3
5
3
.
.
. , . ,
. ,
, .
Vậy chọn khoảng cách cột chống là 900 mm.
2.Cột chống
Chiều dài cột chống :
L = 420 - ( 65 + 4 + 5+ 10 ) = 336 cm.
Vì liên kết 2 đầu cột là khớp nên chiều dài tính toán của cột là : Lo=L= 336 cm.
Tải trọng tính toán tác dụng lên đầu cột là :
N
tt
= 0.9 x 0.5915 = 0.5324 T
Chọn cột chống vuông, tiết diện a x a cm = 10 x10 cm.
Bán kính quán tính của tiết diện cột là:
i
a
cm= =

12
2 887.

= = =
l
i
0
336
2 887
132 66
.
.

= = =


3100 3100
132 66
0176
2 2
.
.
ứ ng suất trong cột là :


= = =
N
F x
kg cm
tt

.
.
.
. /
532 4
0176 100
30 25
2
< [] = 110kg/cm
2
Vậy cột chống đã chọn thỏa mãn điều kiện chịu lực.
3. Ván thành
Ván thành chịu lực tác dụng khi dổ bê tông và đầm bê tông.
Coi ván thành nh một dầm liên tục trong đó các gối tựa là các gông.
* Tải trọng tác dụng vào ván thành là:
a. T ĩ n h t ả i
áp lực của vữa bê tông tơi:
g = n..h
2
= 1.3 x 0.65
2
x 2.5 = 1.373 T/m.
b . H oạt t ả i
áp lực do đổ và đầm bê tông:
p = n.Q.h = 1.3 x 0.4 x 0.65 = 0.338 T/m
q = p + g = 1.711 T/m
* Mô men chống uốn của ván thành:

W
bh x

cm= = =
2 2
3
6
65 3
6
97 5.
* Mô men quán tính của tiết diện ván thành:
J
bh x
cm= = =
3 3
4
12
65 3
12
146 25.
* Mô men lớn nhất mà ván thành chịu đợc là:
[M] = [R].w = 110 x 97.5 = 10725 kg.cm
* Mô men lớn nhất mà ván thánh phải chịu là:
M
q L
M
max
.
[ ]=
2
11
= =L
M

q
x
cm
11 11 10725
17 11
83
.[ ]
.
* Độ võng của ván thành là:
f
g L
E J
f
L
max
.
. .
[ ]= =
4
128 400
= =L
E J
g
x x x x
x
m
tc
128
400
128 12 10 146 25 13

400 1373
0 81
3
6
3
. .
.
. . .
.
.
Vậy chọn khoảng cách giữa các nẹp là 650 .
D. PHÂN K HU CÔNG T áC Và XáC ĐịNH THờI GIAN
THI CÔNG
Thời gian thi công theo phơng pháp dày chuyền đợc xác định theo công thức :
T
K
C
x M N T= + +[ ]1
Trong đó :
K: Thời gian để hoàn thành một công tác nào đó trong một phân đoạn.
D: Thời gian để hoàn thành công tác nào đó trong một phân đoạn.
C: Số ca làm việc trong 1 ngày c=1.
M: Số phân đoạn công tác.
N: Số các quá trình công tác không kể đến quá trình bảI dỡng bê tông. N=4.
T: Thời gian đông kết bê tông, thờng t=12 ngày.
* Ta chọn ra 2 phơng án để phân chia phân khu rồi so sánh để chọn ra phơng án
hợp lý hơn
* Việc phân chia khu đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Đảm bảo khối lợng bê tông thích hợp trong 1 ca làm việc.
- Đảm bảo mạch ngừng ở những đIểm mà kết cấu có nội lực nhỏ.

- Độ chênh lệch thể tích bê tông giữa các khu cho phép là 20%.
1. Phơng án 1
Số bớc cột là 15 ta chia mặt bằng các tầng ra làm 8 khu . Kích thớc nh hình vẽ.
2. Phơng án 2
Chia mặt bằng mỗi tầng ra làm 10 khu vực.
Kích thớc nh hình vẽ.
Nhận xét sơ bộ.
Nhận thấy phơng án 2 tốt hơn phơng án 1 vì có khối lợng công việc của các phân
khu nh nhau.
Xác định thời gian thi công theo phơng pháp dây chuyền. Sau đó lập thành bảng
sau:
Phơng án Số khu 1 tầng Số khu toàn
nhà
K T
1 8 32 1 47
2 10 40 1 55
* Xác định số lợng máy thi công.
* Chọn máy vận chuyển lên cao.
- Phơng án 2: Khối lợng bê tông cần vận chuyển lên cao cho 1 phân khu là:
19.69 x 2.5 = 49.225 T
Chọn trọng tải sức nâng TP-4 sức nâng 0.3T số lợng là 1 máy công suất ca 252
T/ca.
-Phơng án 1: Khối lợng bê tông cần vận chuyển lên cao cho 1 phân khu là:
17.65x2.5=44.12 T
Chọn máy TP-4 sức nâng 0.3T, số lợng là 1 máy. Công suất ca là 252T/ca.
* Chọn cần trục tháp để vận chuyển ván sàn, ván dầm cột , xà gỗ, cột chống và cốt
thép.
Bảng thống kê xà gồ cột chống
Tầng Tên cấu
kiện

Tiết diện
(mm)
Chiềuu dàI
(m)
Số lợng Khối l
ợng
cấu
kiện(kg)
Tổng khối
lợng(kg)
Xà gồ 80x120 3.35 280 19.3 5404
1 Cột chống
sàn
100x100 3.83 840 22.98 19303.2
Cột chống
dầm chính
100x100 3.36 704 20.16 14192.64
Cột chống
dầm phụ
100x100 3.71 675 22.26 15025.5
Xà gồ 80x120 3.35 280 19.3 5404
2,3,4 Cột chống
sàn
100x100 3.23 840 19.38 16279.2
Cột chống
dầm chính
100x100 2.76 704 16.56 11658.24
Cột chống
dầm phụ
100x100 3.11 675 18.66 12595.5

bảng thống kê vật liệu cần chuyển
Phơng án
Ván khuôn
(kg)
Xà gồ
cột
Thép
(kg)
Tổng
khối lợng
Số máy
1 4715.76 5742.12 2554.43 13012.31 1
2 3772.65 4593.69 2043.54 10409.88 1
Chọn cần trục tháp KB-100 sức trục Q=5T tầm với R=20 m
Chọn máy trộn bê tông
Phơng án Khối lợng
bê tông(m
3
)
Tên máy V thùng
(l)
Năng suất Nhu cầu
1 25.1 SB-30V 250 2.52 1
2 20.08 SB-30V 250 2.52 1
Chọn máy đầm sâu dùng cho cột và dầm
Phơng án KL bê tông
(m
3
)
Tên máy Năng suất Nhu cầu

1 12.13 I 21A 6m
3
/h 1
2 9.71 I 21A 6m
3
/h 1
Chọn máy đầm bàn cho sàn
Phơng án KL bê tông
(m
3
)
Tên máy Năng suất Nhu cầu
1 12.97 U -7 20m
3
/ca 1
2 10.37 U -7 20m
3
/ca 1
* Xác định hệ số luân chuyển của ván khuôn.
*Chu kỳ luân chuyển sử dụng của ván khuôn đợc tính bằng công thức:
T
0
= T
1
+ T
2
+ T
3
+ T
4

+ T
5
+ T
6
Trong đó:
T
1
: Thời gian đặt ván khuôn trong một khu
T
2
: Thời gian đặt cốt thép trong khu
T
3
: Thời gian để đổ bê tông trong khu
T
4
= 12: Thời gian bảo dỡng bê tông, thời gian này là 3 ngày với ván khuôn không
chịu lực.
T
5
: Thời gian dỡ khuôn trong một khu.
T
6
: Thời gian sửa chữa ván khuôn.
* Ta lấy công tác trong một phân khu là một ngày.
T
1
= T
2
= T

3
= T
5
= T
6
= 1 ngày
* Số lợng bộ ván khuôn với ván khuôn chịu lực là:
N
T
T
w
o
= =
+ + + + +
=
1
1 1 1 12 1 1
1
17
* Số lợng bộ ván khuôn so với ván khuôn không chịu lực là:
N
T
T
W
'
Ư
= =
+ + + + +
=
0

1
1 1 1 3 1 1
1
8
* Hệ số luân chuyển ván khuôn.
N
N
N
W
=
Ư
Trong đó :
N: tổng số khu vực công trình
N
w
: Số khu vực cần chế tạo ván khuôn
Ta lập bảng sau:
Phơng án Loại ván khuôn Tổng khu vực
Số khu vực cần
tạo ván khuôn
Hệ số
luân chuyển
1 Ván chịu lực 32 17 1.88
Ván không
chịu lực
21 8 4
2 Ván chịu lực 40 17 2.35
Ván không
chịu lực
40 8 5

* Xác định số lợng gỗ từng phơng án.
* Số lợng gỗ sử dụng đợc xác định theo công thức:
Q
1
= 1.4 x 7 x127.5 x 0.035 x(1 + 0.2 x 1.88) = 146 m
3
Trong đó :
Q: Lợng gỗ dùng để làm ván khuôn
0.2: Hệ số kể đến sự hao hụt của ván khuôn
1.4: Hệ số kể đến các chi tiết cấu tạo của ván khuôn
: Bề dày trung bình của ván khuôn = 0.035 m
w: Lợng ván khuôn cho một khu vực
* Ván khuôn chịu lực là :
Phơng án 1:
Q
1
= 1.4 x 17 x 127.5 x 0.035 x(1 + 0.2 x 1.88) = 146 m
3
Phơng án 2:
Q
2
= 1.4 x 17 x 102.0 x 0.035 x (1 + 0.2 x 2.35) = 124 m
3
* Ván khuôn không chịu lực là :
Q
1
= 1.4 x 8 x 88.68 x 0.035 x (1 + 0.2 x 4) = 62.57 m
3
Q
2

= 1.4 x 8 x 70.95 x 0.035 x (1+0.2 x 5) = 55.62 m
3
* Hệ số luân chuyển trung bình của cốt pha là:
Phơng án 1:
N
n Q n Q
Q Q
x x
tb
=
+
+
=
+
+
=
1 1 1 1
1 1
188 146 4 62 57
146 62 57
2 52
. ' . '
'
. .
.
.
Phơng án 2:
N
n Q n Q
Q Q

x x
tb
=
+
+
=
+
+
=
2 2 2 2
2 2
2 35 124 5 5562
124 5562
317

. ' . '
'
. .
.
.
E. Biện pháp thi công và an toàn lao động
I. biện pháp thi công
Công trình đợc thi công theo phơng pháp dây chuyền, bao gồm các quá trình sau:
+ Dựng giáo và ván khuôn
+ Đặt cốt thép
+ Đổ bê tông
+ Tháo dỡ ván khuôn.
Để đảm bảo thi công theo phơng pháp dây chuyền ta chia công trình thành 4 đợt
(ứng với 4 tầng nhà) mỗi đợt gồm 6 phân đoạn. Việc chia phân đoạn đợc thể hiện
cụ thể trên bản vẽ. Sau đây là các biện pháp ứng với các quá trình:

1. Công tác điều chỉnh
+ Ván khuôn cột: Ván khuôn cột gồm 4 tấm ván ghép lại, hai tấm trong bằng
chiều rộng cột, hai tấm ngoài rộng hơn một đoạn bằng 2 lần chiều dày ván (6cm).
Chung quanh có gông đai thép chia lực với khoảng cách các gông đợc bố trí trên
bản vẽ. Đầu tiên có xẻ khoang có viền gỗ xung quanh để lơn cột với ván khuôn
dầm. Đoạn giữa có để cửa để đổ bê tông. Chân cột có cửa làm vệ sinh đợc đóng
bằng một cánh cửa con khi ghép ván khuôn cột trớc hết cần xác định tim ngang và
dọc của cột, vạch một cắt của cột lên mặt nền, ghim khung cố định chân cột. Tiếp
đó dựng mảng ở phía trong, văng chặt và chống sơ bộ, đóng văng đầu mảng, dùng
dây dọi kiểm tra tim, chống và neo kỹ để giữ cho mảng gỗ đã ghép đúng vị trí.
Cuối cùng dựng mảng gỗ ở phía ngoài và kiểm tra lại độ thẳng đứng để chuẩn bị
đổ bê tông. Trên ván khuông thanh dầm chính có xẻ khoang hở (có nẹp) để ghép
với dầm phụ. Khi lắp dựng ta tiến hành lắp ván đáy trớc, sau đó đến cột chống và
cuối cùng là ván khuôn thành, ván thành không đợc đóng đinh vào ván đáy.
+ Ván khuôn sâu: Ván khuôn sâu gồm các tấm ván gỗ lắp khít trên xà gỗ. Cấu tạo
cụ thể xem bản vẽ. Ván sâu đợc lắp theo thứ tự sau: Xà gỗ, cột chống sau đó dến
ván sâu.
+ Cột chống: Là các thanh gỗ vuông 80x80, chân cột có đệm gỗ và nêm để điều
chỉnh độ cao.
+ Yêu cầu về gia công và bảo quản ván khuôn: Mặt ván khuôn phải bảo đảm yêu
cầu cần thiết của mặt bê tông.Ván khuôn sử dụng luân lu thì mặt ván khuôn tiếp
giáp với mặt bê tông phải bào nhẵn và bôi dầu nhờn.Cạnh ván khuôn phải nhẵn và
phẳng, bảo đảm ghép khít, nớc xi măng không chảy ra ngoài khi đổ bê tông.
Ván khuôn dùng lại lần sau phải cọ sạch bê tông cũ, đất bùn. Bề mặt và cạnh ván
phải sửa chữa lại cho phẳng nhẵn mới đợc sử dụng.
Ván khuôn gia công xong cần bảo quản cẩn thận tránh để nứt nẻ cong vênh bằng
cách chê ma nắng, xếp và lán.
+ Khi vận chuyển ván khuôn để lắp đặt phải làm nhẹ nhàng tránh va cham, xô đẩy
làm cho ván khuôn bị biến dạng.
+ Khi ghép ván khuôn có chứa lỗ ở bên dới để khi xối rửa ván khuôn nớc và rác

bẩn có chỗ thoát ra ngoài. Trớc khi đổ bê tông thì ******
+ Trớc khi đổ bê tông cần phải tiến hành kiểm tra ván khuôn xem đã đạt yêu cầu
cha.
2. Công tác cốt thép:
* Gia công cốt thép: bao gồm các công tác sau: sửa nắn thẳng, đánh gỉ cắt, nén.
+ Việc nắn thẳng có thể dùng tời hoặc vam, búa .
Khi nắn bằng tời có thể nắn một hoặc nhiều thanh thép cùng một lúc tuỳ theo đ-
ờng kính thanh và sức kéo của tời. Khi kéo bằng tời phải bố trí sân kéo, giá đỡ
cuộn cốt thép và các bàn kẹp giữa đầu thanh thép khi dùng tời tay, trớc hết dùng
bản kẹp kẹp giữa một đầu cốt thép, buộc bản kẹp vào một cọc gỗ (hoặc thép) bằng
dây cáp. Đầu kia của cốt thép giữ bằng một bản kẹp khác rồi thông qua một sợi
cáp cuộn vào tời.
+ Việc cào gỉ có thể dùng mảng hoặc thủ công, dùng bản chải sắt.
+ Cắt cốt thép: Cốt thép dài cắt trớc, cốt thép ngắn cắt sau để tránh lãng phí thép.
Khi cắt cốt thép dài không dùng thớc ngắn để đo. Khi cắt có thể dùng máy hoặc
cắt thủ công.
+ Uốn cốt thép: Dùng vam uốn thủ công hoặc uốn bằng máy.
+ Hàn và nối dài: Có phơng pháp nối thủ công (buộc nối bằng dây thép mềm) và
hàn nối bằng máy. Chiều dài đoạn nối cần tuân thủ các qui định của BTCT.
* Đặt cốt thép: Cốt thép đợc gia công từng phần và chuyển đến vị trí cần lắp. Đối
với cốt thép cột và dầm, sau khi buộc khung xong phải hạ vào chính xác để đảm
bảo chiều dày lớp bảo vệ,với dầm thì phải kê lên. Với cốt thép sâu ta cũng phải
dùng con kê để đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ.
3. Công tác bê tông:
* Trộn bê tông:
- Bê tông đợc trộn bằng máy trộn 250 lít. Khi trộn mẻ đầu tiên cho 1 ít nớc và cho
quay sau đó đổ xi măng và cốt liệu cùng 1 lúc, cho máy trộn đều sau đó cho nớc
vào trộn đều đạt yêu cầu thì đổ ra.
* Vận chuyển vữa bê tông:
Bê tông đợc vận chuyển bằng xe cải tiến (theo phơng ngang). Việc vận chuyển

đứng nhờ thăng tải.Cần chú ý tới sàn công tác và cầu công tác cho xe cải tiến phải
đảm bảo phẳng và chắc.
* Đổ bê tông: Vữa đợc rót trực tiếp từ xe vào khuôn (trừ cột). Sàn đợc đổ 1 lần,
dầm đợc đổ theo bậc, cột đợc đổ từng phần. Việc đổ bê tông cần dừng đúng vị trí
mạch dừng thiết kế.
* Đầm bê tông: Bê tông đợc đầm theo phơng pháp đầm chấn động. Đầm dùi dùng
cho cột và đầm. Sơ đồ vận hành đầm: theo hớng ngang và phát triển theo chiều
dọc, các nhát dầm có thể bố trí theo hình ô vuông hay tam giác. Đầm bàn dùng
cho sàn, sơ đồ vận hành: Chạy theo cạnh ngắn các vét dầm đè lên nhau 5cm. Đầm
cho đến khi xuất hiện lớp xi măng cát nỗi lên thì dừng.
* Bảo dỡng bê tông: Khi trời nắng cần che nắng cho bề mặt bê tông. Sau 1-2 ngày
bắt đầu tới nớc, nếu nớc bay hơi nhanh phải phủ bằng vải hay rải mùn ca. Khi ma
phải che không để nớc ma xối và mặt bê tông trong 2 ngaỳ đầu.
4. Tháo dỡ ván khuôn:
Nguyên tắc là lắp sau tháo trớc, không chịu lực tháo trớc, chịu lực tháo sau. Việc
tháo dỡ ván khuôn phải tiến hành theo các trình tự sau:
- Dỡ ván khuôn cột
- Dỡ ván nẹp, ván thành dầm
- Dỡ ván đáy dầm và sàn
Ván khuôn dỡ xong phải đợc chuyển xuống đất ngay, không đợc để trên dàn giáo.
II. kỹ thuật an toàn lao động
Trong thi công xây dựng an toàn lao động là yếu tố rất quan trọng, nó ảnh hởng
trực tiếp đến tiến độ thi công và chất lợng công trình. Sau đây là một số diểm cơ
bản về an toàn lao động:
+ Khi lắp ván khuôn dùng giáo thang di động ở trên có sàn làm việc 0,7x0,7m, có
lan can chắc chắn .Trớc khi thi công cần phải kiểm tra giáo.
+ Khi tháo dỡ ván khuôn phải theo trình tự, phải có biện pháp đề phòng các tấm
ván khuôn nặng rơi từ trên cao xuống gây tai nạn, làm gãy dàn giáo và hỏng ván
khuôn. Công nhân dỡ ván khuôn phải đứng trên dàn giáo có lan can chắc chắn, có
dây thắt lng bảo hiểm. Khi tháo dỡ ván khuôn không có ngời đi lại phía dới.

Không đợc lao các tấm ván khuôn từ trên cao xuống ở dới đất, ván khuôn đợc dỡ
ra phân lại xếp đống gọn gàng để không gây trở ngại giao thông, tránh cho công
nhân đi lại khỏi bị dẫm vào đinh trồi ra ở các khuôn đã dỡ.
* Với công tác cốt thép:
- Khi cạo gỉ bằng bản chải sắt thủ công và kéo cốt thép phải đeo găng tay, đeo
kính phòng hộ và khẩu trang để tránh gỉ sắt bay vào mắt.
+ Khi cắt cốt thép: Cắt cốt thép bằng máy thì không cắt những đoạn nhỏ hơn 30cm
vì chúng có thể văng xa gây nguy hiểm, không nên dùng tay đa trực thếp cốt thép
vào mà phải kẹp bằng kìm.
+ Khi uốn cốt thép: Uốn thủ công: Khi thao tác phải đứng vững, giữ chặt vam, chú
ý khoảng cách giữa vam và cọc tựa, miệng vam kẹp chặt cốt thép, khi uốn dùng
lực từ từ không nên mạnh quá đề phòng vam trật ra đập vào ngời.
+ Khi hàn cốt thép: Phải kiểm tra máy hàn các thiết bị. Khi hàn ngời thợ phải đeo
mặt nạ có lắp mắt kính đen để đỡ hại mắt và tránh các tia lửa bắn vào mặt, tay
phải đeo găng tay, mặc quần áo bảo hộ lao động.
+ Khi đặt cốt thép: Khi đặt cốt thép cột phải đặt một ghế giáo có chỗ đứng rộng ít
nhất 1 cm và có lan can bảo vệ ít nhất 0,8m. Làm việc trên cao phải đeo dây an
toàn và đi giầy chống trợt.
- Không đợc đứng trên hợp ván khuôn dầm, xà để đặt khung cốt thép mà phải
đứng trên sàn công tác.
- Nếu đặt cốt thép ở chỗ có dây điện đi qua thì phải có biện pháp đề phòng bị điện
giật hoặc hở mạch chạm vào cốt thép.
- Không đứng hoặc đi lại và đặt vật nặng trên hệ thống cốt thép đang dựng hoặc đã
dựng xong. Không đứng phía dới cần cẩu và cốt thép đang dựng
* Khi đổ bê tông:Không đứng trên ô văng, sê nô đã tháo vật chống ở dới để đổ bê
tông. Không đợc ngồi trên hai mép ván khuôn để đổ đầm bê tông mà phải đứng
trên giáo và phải có dây an toàn.
Lúc đang đổ bê tông ở trên, ở dới không đợc qua lại .
- Khi làm việc chung quanh máy trộn bê tông phải ăn mặc gọn gàng: phụ nữ phải
đội mũ không để tóc lòng thòng dễ quấn vào máy nguy hiểm.

- Không đợc sửa chữa hỏng hóc của máy khi máy đang chạy.
Khi dầm bê tông bằng máy đầm rung chạy điện phải có biện pháp đề phòng điện
giật và giảm tác hại do rung động của máy đối với cơ thể thợ diều khiển máy. Khi
chuyển đầm từ vị trí này sang vị trí khác phải tắt máy.
Trên đây là một số yêu cầu cơ bản về an toàn lao động, tuy nhiên điều quan trọng
nhất là tất cả mọi ngời trên công trờng luôn luôn có ý thức về an toàn lao động.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×