Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện luông pha bang giai đoạn 2011 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.32 KB, 43 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Kinh tế Quốc dân
đã tạo điều kiện thuận lợi cho em học lớp Kinh tế Kế hoạch, khóa 51 , em gửi lời cảm
ơn chân thành đến qúi thầy cô giáo Khoa Kế hoạch và Phat triển đã nhiệt tình giảng
dạy em trong thời gian qua, qua đó tơi đã có được những kiến thức rất bổ ích để làm đề
tài đề án mơn học này. Đặc biệt em gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS. Vũ Thành
Hưởng đã nhiệt tình hướng dẫn và có nhiều đóng góp cho em thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Somsy HERJERKHOU


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CK

Cùng kỳ

CNTT

Công nghệ thông tin

CNXD

Công nghiệp xây dựng

CSHT

Cơ sở hạ tầng

GDP


Tổng sản phẩm quốc nội

GTNT

Giao thông nơng thơn

GTSX

Gía trị sản xuất

HĐND

Hội đồng Nhân dân

KH

Kế hoạch

KH PT

Kế hoạch phát triển

KH-CN

Khoa học cơng nghệ

KHHGD

Kế hoạch hóa gia đình


KHKT

Khoa học kỹ thuật

KTXH

Kinh tế xã hội

NSNN

Ngân sách Nhà nước

THCS

Tiểu học cơ sở

TMDV

Thương mại-dịch vụ

TTCN

Tiểu thủ cơng nghiệp

UBND

Uỷ ban Nhân dân

XĐGN


Xóa đói giảm nghèo


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Vốn đầu tư phát triển…………………………………………………………11
Bảng 2: Dự kiến nguồn lực tài chính vào thực hiện KHPT KTXH huyện năm 20102015……………………………………………………………………………………19


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
XÃ HỘI HUYỆN LUÔNG PHA BANG GIAI ĐOẠN NĂM 2006-2010.................1
I. Những yếu tố thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện kế hoạch phát triển KTXH 5
năm 2006-2010 huyện Lng Pha Bang.........................................................................1
1. Tình hình chung của huyện Lng Pha Bang.............................................................1
2. Những thuận lợi, khó khăn trong năm 2006-2010......................................................1
2.1. Thuận lợi.................................................................................................................1
2.2. Khó khăn.................................................................................................................2
II. Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KTXH 5 năm 2006-2010..............................3
1. Kết quả thực hiện các chỉ tieu kế hoạch định hướng.................................................3
2. Đánh giá từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể năm 2006-2010.......................................4
2.1. Lĩnh vực sản xuất....................................................................................................4
2.1.1. Nông – lâm nghiệp...............................................................................................4
2.1.1.1. Trồng trọt...........................................................................................................4
2.1.1.2. Chăn nuôi..........................................................................................................5
2.1.1.3. Công tác thủy lợi...............................................................................................6

2.1.2. Lĩnh vực công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng....................................7
2.1.2.1. Về lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiê....................................................7
2.1.2.2. Về lĩnh vực xây dựng.........................................................................................7
2.1.3. Năng lượng-địa chất.............................................................................................8
2.1.4. Lĩnh vực thương mại, du lịch và dịch vụ..............................................................8
2.1.4.1. Dịch vụ du lịch..................................................................................................8


2.1.4.2. Hoạt động thương mại.......................................................................................9
2.1.4.3. Ngân sách - quỹ hợp tác người dân....................................................................9
2.1.4.4. Giao thông- vận tải............................................................................................9
2.1.5. Đầu tư phát triển.................................................................................................10
2.2. Lĩnh vực văn hóa-xã hội........................................................................................11
2.2.1. Giáo dục – Đào tạo.............................................................................................11
2.2.2. Y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân – Dân số và kế hoạch hố gia đình...............13
2.2.3. Văn hố thông tin – Truyền thanh – Thể dục thể thao........................................14
2.2.4. Quản lý tài nguyên, môi trường, khoa học và công nghệ....................................14
2.2.5. Lao động, giải quyết việc làm và phúc lợi xã hội...............................................15
2.2.6. Cơng tác dân tộc.................................................................................................15
2.3. Lĩnh vực quốc phịng – an ninh.............................................................................15
III. Những tồn tại, khuyết điểm và nguyên nhân..........................................................16
1. Khó khăn, khuyết điểm tồn tại.................................................................................16
2. Nguyên nhân............................................................................................................16
2.1. Nguyên nhân khách quan......................................................................................16
2.2. Nguyên nhân chủ quan..........................................................................................17
CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
PHÁT TRIỂN KTXH 5 NĂM 2011-2015 HUYỆN LUÔNG PHA BANG...............18
I. Dự báo những thuận lợi , khó khăn phát triển KTXH 5 năm 2011-2015..................18
1. Thuận lợi..................................................................................................................18
2./ Khó khăn.................................................................................................................18

II. Dự báo nguồn lực tài chính vào thực hiện KH phát triển KTXH 5 năm 2011-2015 18
III. Mục tiêu, chỉ tiêu và các giải pháp phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011-2015 huyện
Luông Pha Bang...........................................................................................................20
1. Quan điểm phát triển................................................................................................20
2. Mục tiêu phát triển....................................................................................................21
2.1. Mục tiêu tông quát.................................................................................................21


2.2. Một số chỉ tiêu phát triển chủ yếu..........................................................................21
3. Mục tiêu, chỉ tiêu và các giải pháp phát triển từng ngành, lĩnh vực........................22
3.1. Lĩnh vực kinh tế.....................................................................................................22
3.1.1. Phát triển nông, lâm nghiệp...............................................................................22
3.1.2. Phát triển công nghiệp, xây dựng và tiểu thủ công............................................24
3.1.2.1. Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp................................................................24
3.1.2.2. Xây dựng.........................................................................................................25
3.1.3. Năng lượng- địa chất.........................................................................................25
3.2. Lĩnh vực dịch vụ...................................................................................................26
3.2.1. Phát triển du lịch.................................................................................................26
3.2.2. Hoạt động thương mại........................................................................................26
3.2.3. Ngân sách hyện- quỹ hợp tác làng......................................................................27
3.2.4. Giao thông - vận tải............................................................................................27
3.3. Lĩnh vực văn hóa- xã hội......................................................................................28
3.3.1. Giáo dục-đào tạo................................................................................................28
3.3.2. Y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân – Dân số và kế hoạch hố gia đình...............29
3.3.3. Văn hố thơng tin – Truyền thanh – Thể dục thể thao........................................30
3.3.4. Tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững..................................................31
3.3.5. Lao động, giải quyết việc làm và phúc lợi xã hội...............................................32
3.4. Bảo đảm an ninh quốc phòng...............................................................................32
CHƯƠNG III: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ THỰC
HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 2011-2015........................33

I. Tổ chức thực hiện kế hoạch.......................................................................................33
1. Biện pháp tổ chức thực hiện.....................................................................................33
2. Triển khai thực hiện..................................................................................................33
II. Theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch......................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................34


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

Somsy HERJERKHOU

1


PHẦN MỞ ĐẦU
Tền đề tài “GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾXÃ HỘI 5 NĂM 2011-2015 HUYỆN LNG PHA BANG ”
1. Lý do chọn đề tài
Huyện Lng Pha Bang là một huyện trong 11 huyện của thành phố Lng Pha Bang
có vị trí quan trọng chiến lược trong phát triển kinh tế xã hội; là một trong những địa
phương có tốc độ phát triển nhanh nhất của Luông Pha Bang lại vừa là nơi tập trung
của các cơ quan hành chính của tỉnh. Tỉnh Lng Pha Bang là khu kinh tế trọng điểm
ở phía bắc Lào, điều đó đồng nghĩa việc phát triển tỉnh Lng Pha Bang trở thành tỉnh
hiện đại, văn minh thì trước tiên phải phát triển huyện Luông Pha Bang trở thành
huyện hiện đại có tăng trưởng cao và đời sống nhân dân được cải thiện từ đó là cơ sở
để phát triển các khu vực khác của tỉnh.
Những năm gần đây, huyện Luông Pha Bang đã có diện mạo mới về kinh tế xã hội với
nhiều thành tựu đạt được. Tuy nhiên, huyện vẫn gặp phải rất nhiều thách thức, đặc biệt
là trong giai đoạn nền kinh tế gặp nhiều khó khăn như hiện nay. Yêu cầu đặt ra là phải
nắm bắt cơ hội và chuẩn bị tốt nhất đối phó với những khó khăn trong phát triển kinh tế
- xã hội. Cơng tác lập kế hoạch càng trở nên cần thiết và đòi hỏi đổi mới để đáp ứng

các yêu cầu cao hơn với mục tiêu xây dựng huyện Luông Pha Bang trở thành huyện
văn minh hiện đại, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đời sống của nhân dân ngày càng
được nâng cao.
Chính vì vậy, em chọn đề tài: “ Giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
huyện Luông Pha Bang giai đoạn 2011-2015 ” làm đề án mơn học
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội của huyện Lng Pha Bang
- Phân tích thực trạng kinh tế - xã hội và tiềm năng phát triển của huyện Luông Pha
Bang giai đoạn 2011-2015
- Căn cứ vào kết quả phân tích và kế hoạch phát triển, định hướng phát triển để đề xuất
các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của huyện


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứa của đề tài: Đối tượng nghiên cứu của dề tài là kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội huyện Luông Pha Bang, tỉnh Luông Pha Bang, Lào.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế
-xã hội của huyện Luông Pha Bang, giới hạn từ năm 2011-2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết những vấn đề đặt ra đề tài đã sử dụng phương pháp phân tích,
phương pháp tổng hợp để luận giải, khái quát và phân tích thực tiễn theo mục đích của
đề tài.
5. Kết cấu của đề tài
Ngồi phần mở đầu và kết luận đề tài bao gồm 3 chương
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ
HỘI HUYỆN LUÔNG PHA BANG GIAI ĐOẠN NĂM 2006-2010
CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 5 NĂM 2011-2015 HUYỆN LUÔNG PHA BANG
CHƯƠNG III: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 2011-2015



ĐỀ ÁN MƠN HỌC

Somsy HERJERKHOU

CHƯƠNG I:
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
HUYỆN LUÔNG PHA BANG GIAI ĐOẠN NĂM 2006-2010
I. Những yếu tố thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện kế hoạch phát triển
KTXH 5 năm 2006-2010 huyện Lng Pha Bang
1. Tình hình chung của huyện Luông Pha Bang
Huyện Luông Pha Bang là một huyện nằm ở miền Bắc Lào. Luông Pha Bang nằm ở
trung tâm của tỉnh, các trụ sở chính của tỉnh Lng Pha Bang được đặt ở huyện này.
Lng Pha Bang có tổng diện tích 809 km2 và có đường biên giới giáp với các huyện:
Pak U, Mường Nan, Xiềng Ngân, Phồn Xay và huyện Chịm Phệt. Huyện Lng Pha
Bang có 116 làng, 14,066 hộ với 80,808 người ; nữ 39,238 người, trong đó có 4.987 hộ
là hộ nghèo chiếm 35.45% ; Mật độ dân số là 101người/km2; khu vực trung tâm là
2.379 người/km2
Nghề nghiệp chủ yếu của người dân là dịch vụ du lịch, buôn bán, với sản xuất nông,
lâm nghiệp thủy sản trong đó dịch dụ bn bán chiếm 59,24%.
Lng Pha Bang là một huyện có nhiều khu du lịch tiềm năng để phát triển ngành du
lịch.
2. Những thuận lợi, khó khăn trong năm 2006-2010
2.1. Thuận lợi
-

-

Được sự quan tâm chỉ đạo sát xao của các cấp, các ngành chuyên môn của

huyện, sự chỉ đạo trực tiếp của đảng ủy, HĐND, trình độ chun mơn của đội
ngũ cán bộ của huyện không ngừng nâng cao.
Sự chuyển biến trong nhận thức của người dân từng bước được nâng lên, nhân
dân mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất
hàng hóa. Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện,
công tác văn hóa có những bước phát triển, ổn định an ninh chính trị.
1


ĐỀ ÁN MƠN HỌC

-

-

Somsy HERJERKHOU

Huyện Lng Pha Bang có nhiều thiên nhiên tự nhiên phong phú nhất là nguồn
tài nguyên nước với nguồn nước sông Mê Kong, sông Nậm Khan và sơng Nậm
Xường, trong đó điểm nổi bật là huyện nằm ngay tại điểm giao nhau giữa sông
Mê Kông và sơng Nậm Khan nó đã tạo thuận lợi khơng nhỏ cho hoạt động sản
xuất và sinh hoạt của người dân. Nguồn nước không những phục vụ sản xuất và
sinh hoạt cho nhân dân trong huyện mà còn chứa đựng nguồn lợi thủy sản lớn
trên địa bàn huyện và cũng tạo ra một hệ thống giao thông đường thủy thuận lợi
cho việc chuyên chở hàng hóa ra các khu vực khác trên địa bàn.
Danh lam thắng cảnh và bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp: Lng Pha Bang
có hệ thống chùa, miếu, các di tích văn hóa, kiến trúc cổ kính được UNICO
cơng nhận thành di sản văn hóa thế giới như(chùa Xiêng Thong, Bảo tàng Cung
điện Hoàng gia, Cố đơ Lng Pha Bang ….), ngồi ra huyện cịn có những danh
lam thắng cảnh đẹp như: thác Quang Xy, núi Phu Xỷ, than Pak U…. đã đưa

Luông Pha Bang trở thành khu du lịch thu hút được nhiều du khách trong nước
và cả nước ngồi.

2.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 20062010 của huyện Lng Pha Bang cịn gặp những khó khăn cơ bản như sau:
-

-

-

Sản xuất các ngành vẫn cịn mang tính tự túc, truyền thống, manh mún, kém
hiệu quả và không bền vững. ... chưa chú trọng nhiều đến sản xuất hàng hoá và
tăng giá trị thu nhập. Cơng tác ứng dụng KH-CN cịn yếu kém, sức cạnh tranh
kém, Kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội nơng thơn cịn yếu kém nhất là các vùng
miền núi.
Đa số là đất miền núi, đất xấu không thuận lợi cho ngành nơng nghiệp: khơng
có khả năng gia tăng đất ruộng dẫn đến phải nhập khẩu gạo trong một số năm
mà điều kiện tự nhiên có sự thay đổi lớn, gặp khó khăn trong chăn ni.
Khủng hoảng kinh tế thế giới thời gian qua gây khó khăn trực tiếp đến việc thực
hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội nhất là về vốn đầu tư từ nước ngoài và giao lưu
hàng hóa quốc tế.

2


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

Somsy HERJERKHOU


II. Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KTXH 5 năm 2006-2010
1. Kết quả thực hiện các chỉ tieu kế hoạch định hướng
Thực hiện Nghị quyết 121/2005/NQ-HĐND ngày 14/12/2005 của HĐND huyện
về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010; dưới sự lãnh đạo của Uỷ ban
huyện, HĐND huyện, ngay từ những ngày đầu năm UBND huyện đã tập trung chỉ đạo
quyết liệt các cấp, các ngành, các doanh nghiệp cố gắng khắc phụ mọi khó khăn về lạm
phát và những diễn biến khắc nghiệt của thiên tai, thời tiết liên tục xảy ra; phấn đấu
thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và dự toán NSNN năm 20062010. Sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết số 9/NQ-CP ngày 24/1/2006, UBND
huyện đã ban hành kế hoạch số 07/KH-UBND ngày 9/2/2006 về những giải pháp chủ
yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội và chỉ
đạo triển khai nghiêm túc, quyết liệt để đưa huyện Luông Pha Bang trở thành trung tâm
hiện đại, văn minh. Đổi mới cơng tác kế hoạch hóa một cách chặt chẽ .Với việc thực
hiện đồng bộ các giải pháp trên, tình hình kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010 đã có nhiều
chuyển biến tích cực: tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá, đời sống nhân dân ngày càng
được nâng cao; các chính sách phát triển KTXH phát huy tác dụng đi vào cuộc sống. Kết
quả thực hiện các mục tiêu định hướng cụ thể như sau:
-

Nền kinh tế liên tục tăng với mức trung bình 14,07%.

-

Lạm phát giảm xuống cịn 6,5% so với mức 7% kỳ trước.

-

Tổng giá trị sản xuất đạt 888,1 tỷ kíp GDP bình qn đầu người đạt 10.989.746

-


kíp/người/năm tương đương với 1.292USD /người /năm (với tỷ giá 1USD =
8.500 kíp), trong đó riêng GDP khu vực thuộc trung tâm đạt 729,8 tỷ kíp, GDP
bình qn đầu người đạt 13.594.354 kíp/người/năm tương đương với 1.599,3
USD/người/năm.
Sản xuất nơng nghiệp đạt 209,94 tỷ kíp, chiếm 23,64%.

-

Sản xuất cơng thương đạt 152,04 tỷ kíp, chiếm 17,12%.

-

Thương mại- dịch vụ đạt 526,11 tỷ kíp , chiếm 59,24%.

Nhìn chung nền kinh tế có bước tăng lên rất mạnh mẽ trong giai đoạn này; tăng
trưởng GTSX trên địa bàn đạt khá, CSHT KTXH được đầu tư và nâng cấp, đã có
những chuyển biến tích cực trong lĩnh vực xã hội.

3


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

Somsy HERJERKHOU

2. Đánh giá từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể năm 2006-2010
2.1. Lĩnh vực sản xuất
2.1.1. Nông – lâm nghiệp
Trong năm 2006-2010 UBND huyện đã thực hiện kế hoạch phát triển nông nghiệp
theo hướng chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi từ truyền thống chuyển sang

sản xuất nông nghiệp sử dụng công nghệ- kỹ thuật gắn với chế biến,tiêu thụ và xuất
khẩu sản phẩm, nhờ đó ngành nơng nghiệp của huyện đã có sự thay đổi tích cực đạt
209,9 tỷ kíp chiếm 23,64% GDP
2.1.1.1. Trồng trọt
 Kết quả thực hiện.
- Diện tích lúa cả năm: 2.786 ha, đạt 102,05% KH, sản lượng 12.597 tấn, đạt

-

102,2% KH, trong đó:
 Lúa vụ mùa 2.570 ha, đạt 101,18% KH, sản lượng 11.151 tấn, đạt
102%
 Lúa chiêm xuân 264,65 ha, đạt 121% KH, sản lượng 1.167 tấn, đạt
122%.
 Lúa nương 170 ha, đạt 89,47% KH, sản lượng 279 tấn, đạt 86%
Cây vừng
: 138 ha, đạt 92%KH, sản lượng 274 tấn, đạt 91,33%

-

Cây ngô

: 817,89 ha, đạt 100,1% KH.

-

Cây sung

: 510 ha, đạt 100% KH.


-

Lạc; 488,7 ha, đạt 99,73% KH, Đậu vàng 20 ha, đạt 100% KH.

-

Cây thực phẩm

: 1.141,76 ha, đạt 100,035% KH.

-

Cây dứa dại

: 10 ha, đạt 100% KH.

-

Cây gỗ tếch

: 222,4 ha, đạt 142% KH.

-

Cao su

: 250 ha, đạt 100% KH.

 Đánh giá tình hình thực hiện
 Điểm mạnh

- Diện tích đất ruộng tăng khá
-

Cây thực phẩm có xu hướng tăng

-

Người dân đã bước đầu áp dụng KH-KT vào sản xuất
4


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

-

Somsy HERJERKHOU

Hệ thống thủy lợi đảm bảo năng lực tưới nước cho nhiều diện

tích ruộng và lâm nghiệp
 Tồn tại
- Việc áp dụng KHKT của một số bộ phận người dân vào sản
xuất còn thấp, chậm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thiếu đầu tư
chăm sóc.
- Năng suất lúa cịn thấp so năng suất lúa trung bình của tỉnh và
cả nước
 Ngun nhân
- Trình độ văn hóa của phần đơng người dân cịn thấp nên cơng
tác sản xuất cịn mang tính lạc hậu và bảo thủ. Các hoạt động
canh tác như: chăm bón, thời vụ khơng đảm bảo yêu cầu

KHKT
- Nhận thức người dân còn chậm nên việc tiếp thu và đưa giống
-

mới, phân bón vịa trồng trọt còn hạn chế.
Điều tiết sử dụng nước thiếu khoa học dẫn đến thiếu nước tưới
làm ảnh hưởng năng suất nhiều diện tích canh tác.

2.1.1.2. Chăn ni
 Kết quả thực hiện.
- Trâu
: 4.581 con, đạt 81% KH
- Bò
: 3.524 con, đạt 134% KH
- Lợn
: 4.611 con , đạt 114% KH
- Dê
: 1.918 con, đạt 152% KH
- Ngựa
: 71 con , đạt 89%KH
- Gia cầm
: 198.812 con , đạt 104% KH
- Ô cá, tôm, cua
: 825 khu , đạt 124%KH
 Đánh giá tình hình thực hiện
 Điểm mạnh
- Nhìn chung tổng đàn bị, lợn, dê và cá, tơm tăng khá mạnh

5



ĐỀ ÁN MÔN HỌC

Somsy HERJERKHOU

-

Cơ cấu nội bộ ngành chăn nuôi bước đầu thay đổi theo hướng khai
thác các lợi thế về điều kiện tự nhiên của Huyện và chăn ni theo
hướng sản xuất hàng hóa
- Một số hộ dân mạnh dạn vay vốn phát triển chăn nuôi
 Các tồn tại
- Tập qn chăn ni cịn nhỏ lẻ
- Chưa có xu hướng chăn ni bị lai
- Chưa trồng cỏ để phát triển chăn nuôi
 Nguyên nhân
- Nhận thức của người dân cịn chậm, việc áp dụng KHKT trong
chăn ni chưa được chú trọng.
- Chưa có kế hoạch trồng cỏ và chưa có quy hoạch đất trồng cỏ tập
trung
- Người dân chậm chuyển đổi hình thức chăn ni, việc chăn thả
vẫn thực hiện theo tập quán cũ, còn ỷ lại vào tự nhiên.
- Kỹ thuật chăn ni cịn kém, hiệu quả chăn nuôi thấp.
- Công tác tuyên truyền phổ biến KHKT đến người dân chưa được
thường xuyên.
2.1.1.3. Công tác thủy lợi
Huyện đã thực hiện kế hoạch bảo vệ và xây dựng hệ thống thủy lợi nhằm đảm
bảo cho quá trình sản xuất của người dân trong mỗi mùa hè. Tuy nhiên, một số hồ đập
do bị xuống cấp, hoặc năng lực tưới nhỏ hơn diện tích thực tế nên có khả năng không
đảm bảo đủ nước tưới cho cây trồng trong vụ Đơng Xn, dự đốn tình trạng thiếu

nước và hạn vào cuối vụ có thể sẽ xảy ra, vì vậy các địa phương cũng tăng cường các
giải pháp quản lý nguồn nước và thực hiện sản xuất Đông Xuân theo đúng kế hoạch để
tránh thiệt hại do hạn hán gây ra .Tồn huyện có 215 hệ thống, trong đó tạm thời là 179
hệ thống, cố định 36 hệ thống và sửa lại mương được 5 kênh với vốn đầu tư là 5.361 tỷ
kíp, trong đó, của nhân dân là 663 triệu kíp, hỗ trợ từ quốc tế là 3.513 triệu kíp, cịn lại
là từ NSNN.

6


ĐỀ ÁN MƠN HỌC

Somsy HERJERKHOU

2.1.2. Lĩnh vực cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng
2.1.2.1. Về lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiê
Giá trị gia tăng chủ yếu ở các ngành: chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, dệt may,
sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy, sản xuất các sản phẩm từ khoáng vật phi kim
loại và tiểu thủ công nghiệp như: dệt lụa,rèn dao, kéo, dệt vải, dệt in hoa, dệt in, …của
các làng nghề truyền thống nổi tiếng, bên cạnh đó, cịn có các làng nghề mới cũng đem
lại giá trị gia tăng cho địa phương. Hoạt động sản xuất kinh doanh được duy trì ổn
định, đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động.
Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởng khá
trong điều kiện khó khăn với giá trị đạt 133 tỷ kíp trong năm 2006-2010, bằng 109%
KH và tăng 30,1% so với cùng kỳ. Tổng mức bán lẻ hàng hoá đạt 674,85 tỷ, bằng
115% KH và tăng 20,4% so với cùng kỳ; giá trị hàng hoá xuất khẩu đạt 4,17 triệu
USD, tăng 51,2% so với cùng kỳ.
2.1.2.2. Về lĩnh vực xây dựng
Với tốc độ đơ thị hóa, xây dựng là một trong những lĩnh vực được huyện Luông Pha
Bang chú trọng phát triển với rất nhiều cơng trình xây dựng đường giao thơng, cơng

trình xây dựng dân dụng, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng khu đất đấu giá, hạ tầng khu đất
dịch vụ, dự án khu đô thị, trường đại học, bệnh viện quốc tế
Thực hiện sự chỉ đạo của UBND tỉnh và Huyện ủy về xây dựng và tổ chức thực hiện
Đề án khu đô thị mới ở trường đại học Suphanuvong đúng theo bản quy hoạch của
huyện. UBND huyện đã thành lập tổ công tác, phân công nhiệm vụ cho từng thành
viên, hướng dẫn người dân xây dựng đề án.
Từ năm 2006 đến nay có 262 cơng trình xây dựng, trong đó có 183 cơng trình xây
dựng nhà ở, chiếm 69,8%.
Tiếp tục tổ chức thực hiện KHPT KT-XH của tỉnh, của huyện nhất là KH phát triển và
quản lý đô thị của huyện Luông Pha Bang, tổ chức phát triển và quản lý huyện cố gắng
chiến đấu thực hiện nhiệm vụ của mình một cách chặt chẽ để quản lý và phát triển cơ
sở hạ tầng của huyện một cách có hiệu quả . Tổng vốn phát triển huyện là 2,615 tỷ kíp,
trong đó : người dân là 58 triệu kíp , vốn hỗ trợ của chính phủ Pháp(ADF) là
4.180.172,39 UERO.

7


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

Somsy HERJERKHOU

2.1.3. Năng lượng-địa chất
- Điện lực: huyện đã mở rộng hệ thống điện lên các vùng miền có điều kiện, sản
lượng điện 5 năm qua đã có xu hướng tăng lên. Hiện nay, tồn huyện có sử dụng điện
107 làng với 12.748 hộ, chiếm 94,91%, tăng 25 làng so với năm 2005. Tổng vốn đầu tư
là 3,488 tỷ kíp trong đó, của dân là 99,9 triệu kíp, chiếm 2,8%; cơng ty điện lực là
3,388 tỷ kíp. Thu ngân sách từ điện là 123,530 tỷ kíp.
- Mỏ địa chất:




Khai thác quặng
Cát

: 134.980 km3.
: 238.820 km3.

2.1.4. Lĩnh vực thương mại, du lịch và dịch vụ
Các ngành thương mại – dịch vụ có bước tăng lên đáng kể cả về số lượng và chất
lượng. Tổng giá trị đạt được là 501,764 tỷ kíp, chiếm 59,24% tổng giá trị, đạt 134%
KH.
2.1.4.1. Dịch vụ du lịch
 Kết quả đạt được
- Nguồn thu từ dịch vụ du lịch 355,485 tỷ kíp.
- Phát triển, mở rộng và bảo vệ các khu du lịch 129 khu.
- Thu hút khách du lịch 1.592.778 người/năm, đặc biệt là năm 2008 Luông
pha bang tổ chức ngày du lịch.
- Phát triển, mở rộng và bảo vệ các khu du lịch 129 khu
- Hoàn thành tuyến đường từ trung tâm Luông Pha Bang đến khu du lịch
thác Quang Xi, dài khoảng 26km.
- Xây dựng các nhà nghỉ , khách sạn phục vụ du khách : 225 khu.
- Nhà hàng phục vụ du khách : 156 quán
 Các tồn tại
- Chưa chú trọng phát triển hạ tầng dịch vụ du lịch nhất là giao thông đến
các khu, điểm du lịch, giao thông tĩnh của các điểm tham quan
- Chưa chú trọng thay đổi các loại hình du lịch gắn với cải thiện chất
lượng dịch vụ, củng cố và phát triển các thương hiệu du lịch Luông Pha
Bang.
 Nguyên nhân

Các công ty du lịch không phải chỉ tập trung vào ngành du lịch mà họ
kinh doanh ở nhiều ngành nên họ chưa phát hiện được các tồn tại của
8


ĐỀ ÁN MƠN HỌC

Somsy HERJERKHOU

ngành và các cơng ty du lịch chưa có sự liên kết giữa ngành với các bộ
phận khác như sở kế hoạch và đầu tư, sở tài chính…. của huyện
2.1.4.2. Hoạt động thương mại
Đã cấp đăng ký kinh doanh cho 2.245 đơn vị với tổng số vốn đăng ký 54,542 tỷ kíp,
tăng 497 đơn vị so với cùng kỳ.
Thị trường xuất khẩu dần được mở rộng, nhiều doanh nghiệp tận dụng được cơ hội,
duy trì các thị trường hiện có và phát triển thêm thị trường mới. Kim ngạch xuất khẩu
tăng cao, đạt 530 triệu USD, tăng 6% so KH, tăng 18,5% so CK; trong đó, khu vực
kinh tế trong nước 243 triệu USD, tăng 4,8% so CK; khu vực kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài 287 triệu USD, tăng 33,3% so CK. Nhiều mặt hàng xuất khẩu tăng khá,
như: Hàng dệt may tăng 17,8%, hàng thủ công mỹ nghệ tăng 10,8%. Kim ngạch nhập
khẩu 790 triệu USD, tăng 11,3% so CK ,trong đó, kinh tế ngoài nhà nước 350 triệu
USD, giảm 16,2% CK; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 440 triệu USD, tăng 49,7%
CK.
2.1.4.3. Ngân sách - quỹ hợp tác người dân
 Ngân sách
- Thu : Tổng t hu ngân sách đạt 26.348.729.776 kíp, đạt 111,21% KH và tăng
25% so với cùng kỳ
- Chi: Tổng chi là : 12.007.209.857 kíp, bằng 95,9% KH.
 Qũy hợp tác huyện
Tổng nguồn vốn là : 2.432 triệu kíp

Nguồn vốn này được góp vào chương trình xóa đói giảm nghéo.
2.1.4.4. Giao thơng- vận tải
Hệ thống giao thơng của huyện được quan tâm cải tạo, nâng cấp, góp phần quan trọng
vào phát triển kinh tế-xã hội và phục vụ tốt nhu cầu đi lại của nhân dân. Nhiều tuyến
đường giao thông của huyện đã và đang được triển khai, nhất là các tuyến đường vào
khu vực nông thôn,6 tuyến đường dài khoảng 41km đang được thi công với tổng vốn là
254.400.000 kíp .Đường 2501 từ làng Pơng Vản đến khu du lịch thác Quang Xi đã
được cải tạo với tổng vốn là 1.355.464 đơ la (11.521.444.000 kíp) , trong đó vay từ
ngân hàng Phát triển ASIA(ADB) 78%,ngân sách nhà nước 22% , sửa lại tuyến đường
9


ĐỀ ÁN MÔN HỌC

Somsy HERJERKHOU

từ chợ Phồ Xỉ đến sân vận động quốc gia dài 1,5 km với tổng vốn là 4.5tỷ kíp( vốn hỗ
trợ từ nước ngồi ) tuyến đường từ làng U đến làng Nỏng xài dài 20km với vốn 9,63 tỷ
kíp(vốn hỗ trợ từ tổ chức SIDA là 70% và 30% từ ngân sách huyện ), tuyến đường từ
làng Nỏng Xai đến làng Khò Lê dài 15 km với tổng vốn 2.580.900.000 kíp(vốn từ
người dân), có nhiều tuyến đường đang hoàn thiện thủ tục để triển khai thi cơng. Trong
116 làng tồn huyện có tới 112 làng được sử dụng đường giao thơng, đạt 96,5%. Tồn
huyện có đường dài tới 247 km,đạt 138% KH.
Dịch vụ vận tải hành khách và hàng hoá phát triển mạnh, chất lượng được nâng lên rõ
rệt, bảo đảm an tồn giao thơng và thuận tiện cho việc đi lại. Hành khách và khối lượng
hàng hóa vận chuyển đã được tăng lên đáng kể.
Xe tải có 76 chiếc, trung bình 17.820 tuyến/năm, khối lượng hàng hóa
13.658.958 tấn/năm, đạt 117% KH.
- Xe ơ tơ , xe du lịch ,taxi.........có 1.286 chiếc trung bình 617.868 tuyến/năm
và tổng hành khách 53.539.728 người/ năm, đạt 107%KH.

- Phượng tiện đường thủy : 1.860 chiếc, trong đó:
 Thuyền vận chuyển hàng hóa: 22 chiếc, khối lượng hàng hóa 1.793.061
tấn/năm, đạt 97%KH.
 Thuyền chở hành khách: 1.838 chiếc, tổng hành khách 11.929.404
người/năm, đạt 89%KH
-

2.1.5. Đầu tư phát triển
Hiện nay trên địa bàn huyện có 71 dự án đầu tư với tổng số vốn khoảng 46,303 tỷ kíp,
trong đó:
Ngân sách nhà nước là: 19,165 tỷ kíp, chiếm 41,39%.
Vốn nước ngồi là
Vốn người dân là

: 25,986 tỷ kíp, chiếm 56,12%.
: 1,152 tỷ kíp, chiếm 2,49%.

Nguồn vốn trên được đầu tư vào các lĩnh vực như bảng sau:
Bảng 1: Vốn đầu tư phát triển

stt

Nguồn vốn(triệu kíp)

10


ĐỀ ÁN MƠN HỌC

Các lĩnh vực

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Nơng nghiệp
Giao thơng vận tải
Du lịch
Giáo dục-thể thao
Y tế
KH và công nghệ
Môi trường và nước
Phúc lợi xã hội
Văn hóa
An ninh

Somsy HERJERKHOU

Trong nước

Nước ngồi

Trong dân


Tổng

1.291
12.926
300
430
112
812
156
159
40
3.365

7.801
14.160
180
3.236
239
213

463
254

9.555
27.341
480
4.049
377
1.025
156

159
66
3.365

383
26

26

Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiệ KH phát triển KTXH huyện Lng Pha Bang 2010

Ngồi các lĩnh vực trên cịn có nhiều cơng trình đầu tư như: xây dựng chợ Đa La; với
vốn 1.519.840 USD(vốn trong nước); xây dựng sân goft (KH của tỉnh) với vốn 10 triệu
USD;( vốn cổ phần trong nước và nước ngoài); xây dựng khách sạn 5 Sao và sân bay
với vốn 86 triệu USD.
2.2. Lĩnh vực văn hóa-xã hội
Song song với việc tập trung chỉ đạo phát triển kinh tế, đầu tư cơ sở hạ tầng, UBND
huyện cũng đã quan tâm chỉ đạo giải quyết những vấn đề bức xúc thuộc lĩnh vực đời
sống xã hội, triển khai thực hiện các biện pháp, giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao đời
sống vật chất tinh thần của nhân dân.
2.2.1. Giáo dục – Đào tạo
 Kết quả đạt được
 Đào tạo cán bộ
Trong 5 năm qua huyện đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ, nâng cao chất
lượng của các cán bộ bằng cách: gửi đi học thác sĩ, tiến sĩ trong và nước ngoài, thường
xuyên đi cơng tác …..Hiện nay, tồn huyện có 946 cán bộ( không kể công an và quân
đội) nữ 491 người , trong đó ; thác sĩ có 3 người; cử nhân 37 người , nữ 3 người; cao
đẳng 304 người, nữ 165 người; trung cấp 604 người, nữ 328 người; học xong phổ
thơng đi làm cán bộ có 11 người , nữ 6 người.
 Giáo dục


11



×