Bài 4.5:
Biến đổi số – tương tự và tương tự – số
Muốn dùng hệ thống số xử lý tín hiệu tương tự, thì phải biến
đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số tương ứng, rồi đưa vào hệ
thống số để xử lý. Mặt khác, thường có yêu cầu biến đổi tín hiệu
số (kết quả xử lý) thành tín hiệu tương tự tương ứng để đưa ra sử
dụng.
1. Giới thiệu chung.
Sự chuyển đổi từ tín hiệu tương tự sang tín hiệu số là chuyển đổi
AD, và mạch điện thực hiện công việc đó là ADC.
Sự chuyển đổi từ tín hiệu số sang tín hiệu tương tự là chuyển đổi
DA, và mạch điện thực hiện công việc đó là DAC.
Để kết quả xử lý nhận được chính xác thì chuyển đổi AD và DA
phải có độ chính xác đủ cao. Mặt khác, muốn dùng hệ thống số điều
khiển, giám sát các quá trình biến đổi nhanh thì ADC và DAC phải
có tốc độ đủ lớn. Vậy độ chính xác và tốc độ chuyển đổi là các đặc
trưng kỹ thuật chủ yếu để đánh giá chất lượng ADC và DAC.
2.1 Bộ biến đổi DAC điện trở hình T:
2. Bộ biến đổi DA.
a. Sơ đồ DAC điện trở hình T 4 bit:
2R
2R
2R
2R 2R
R R R 2R
3R
A
A
B
B C
C D
D
S
0
S
1
S
2
S
3
d
3
d
2
d
1
d
0
LSB MSB
V
ref
V
0
V
i
I
t
I
R
I
Hai loại giá trị điện
trở R và 2R được mắc
thành 4 cực hình T nối
dây chuyền.
S
3
, S
2
, S
1
, S
0
là
các chuyển mạch
tương tự.
V
ref
là điện áp chuẩn
tham khảo.
d
3
d
2
d
1
d
0
là mã nhị
phân 4 bit đầu vào.
V
0
là điện áp
tương tự đầu ra.
Các chuyển mạch S
3
, S
2
, S
1
, S
0
chịu sự điều
khiển của tín hiệu d
3
d
2
d
1
d
0
tương ứng:
+ Khi d
i
= 1 thì S
i
đấu vào V
ref
.
+ Khi d
i
= 0 thì S
i
nối đất.
b. Nguyên lý làm việc:
Để thuận lợi cho trình bày nguyên lý, ta đơn giản hóa mạng điện
trở hình T.
Nếu d
3
d
2
d
1
d
0
= 0001 thì chỉ có S
0
đấu vào V
ref
, S
3
, S
2
, S
1
đều nối
đất. áp dụng định lý Thevenin tuần tự đơn giản hóa mạch từ đầu AA
sang phải. Ta thấy rằng cứ qua mỗi mắt mạch (A, B, C, D) thì điện
áp suy giảm đi một nửa. Vậy nếu V
ref
đấu vào S
0
thì trên đầu ra DD
chỉ còn .
4
ref
2
V
R
V
i
V
e
R
2R
3R
V
0
I
R
V
i
V
e
c)
2R
R
A
B C
D
V
i
R R
2R
2R 2R
2R
A
B C
D
V
ref
a)
D
R
D
b)
4
ref
2
V
C
R
C
3
ref
2
V
B
R
B
2
ref
2
V
A
R
A
2
V
ref
Cũng với phương pháp trên, xét riêng S
1
, S
2
, S
3
đầu vào V
ref
thì
trên đầu ra DD tương ứng (d
3
d
2
d
1
d
0
= 0010, 0100, 1000) có các điện
áp , , . Điện trở tương đương của phần mạch bên trái DD
bao giờ cũng là R.
3
ref
2
V
2
ref
2
V
2
V
ref
áp dụng nguyên lý xếp chồng đối với các giá trị điện áp trên, ta có
mạch tương đương mạng điện trở hình T trên hình b. Trong đó, nội
trở tương đương là R, sức điện động nguồn tương đương là V
e
:
( )
0
0
1
1
2
2
3
3
4
ref
e
2d2d2d2d
2
V
V +++=
Hình c là sơ đồ tương đương toàn mạch, theo lý thuyết mạch
khuếch đại thuật toán, ta có điện áp tương tự đầu ra V
0
là:
( )
0
0
1
1
2
2
3
3
4
ref
e0
2d2d2d2d
2
V
VV +++−=−=
Đối với, DAC điện trở hình T n bit thì điện áp tương tự đầu ra V
0
:
( )
0
0
1
1
2n
2n
1n
1n
n
ref
0
2d2d 2d2d
2
V
V ++++−=
−
−
−
−