BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
HANOI MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL
“Nơi tri thức hội tụ cùng y đức”
DỰ PHÒNG HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH
TRONG PHẪU THUẬT
BS Đỗ Phương Linh
Khoa GMHS – Chống đau
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI
1
2
2
NỘI DUNG
• Chiến lược với PT chấn thương – ko chấn
thương
• Các biện pháp dùng thuốc và khơng dùng thuốc
• Các trường hợp đặc biệt
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI
Tổng quan
-
Nguy cơ thuyên tắc huyết khối đã giảm trong thập kỉ vừa qua nhờ giảm rủi
ro liên quan đến PT: xâm lấn tối thiểu, chống viêm, vận động sớm, ERAS…
-
Nguy cơ lq đến bn lại tăng lên: dân số già, bệnh lý kèm theo => cá nhân
hóa trong dự phịng
=> sử dụng những bảng điểm nguy cơ
Bảng điểm Caprini
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI
0-2: nguy cơ thấp
3-4: nguy cơ trb
>=5: nguy cơ cao
Chiến lược với phẫu thuật chấn thương
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI
Nguy cơ huyết khối tắc mạch xuất hiện rất cao ở bn
TKG/TKH
- Nguy cơ HK từ 3-5% (khi ko có dự phịng) => 1-2% với
dự phịng chống đơng
- Nguy cơ HK giảm 0.5-1.5% với PT nguy cơ trung bình
- Nguy cơ biến chứng liên quan đến chống đông là 1%
(chảy máu, máu tụ, nhiễm trùng, TIH) => câu hỏi đặt
ra cân bằng
Protocol
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI
NC-PT thấp
NS khớp đơn giản,
SSC, PT bàn chân,
chấn thương gối ko
gãy xương
NC-PT trb
Gãy xương cẳng
chân, mắt cá chân,
banh chè, ACL,
PTH/PTG
NC-PT cao
Gãy cổ xương đùi,
xương đùi, mâm
chày, ĐCT
NC-bn thấp
Vận động sớm
Aspirin (PTH/PTG)
100mg / HBPM
LMWH /
Fondaparinux(CXĐ)
NC-bn trbinh
Tất áp lực/LMWH
LMWH/
Fondaparinux/
Anti Xa trực tiếp
LMWH + tất/CPI
NC-bn cao
LMWH
LMWH hoặc
LMWH + tất/CPI
Fondaparinux (PTH, Hoặc
PTG) hoặc
fondaparinux(CXĐ)
Anti Xa trực tiếp
+ tất/CPI
Aspirin có thể được chỉ định ở những bn có chỉ định dung chống đơng nhưng có nguy
cơ chảy máu cao
Phân tầng nguy cơ những PT khác
(trừ sản khoa)
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI
Nguy cơ PT
Nguy cơ thấp
Nguy cơ trung bình
Nguy cơ cao
PT mạch máu và tiêu hóa
Suy tĩnh mạch
Trực tràng
Ruột thừa đơn giản
Bàng quang ko viêm
PT giảm béo ns
Cấp cứu >1h
PT bóc tách diện rộng và/chảy
máu
PT giảm béo mổ mở
PT ung thư
PT bụng lớn
PT đm chủ/mạch chi dưới
PT tạo hình
Căng da mặt
PT thẩm mĩ vú
PT tạo hình vú
Hút mỡ
Cắt mỡ thừa
PT tạo hình thành bụng
PT phụ khoa
Hút thai, khoét chop, Bartholin
Cắt tử cung ns
PT ns <1h
Pt vú lành
Chọc trứng
Cắt tử cung đường dưới, UT vú
Tử cung đường bụng
Ns > 1h
PT UT tử cung đường bụng
PT sa tử cung
PT tiết niệu
PT ns thận, TSQD, TSNS, TLT,
thượng thận, bang quang ko tự
chủ
PT thần kinh
TVDđ
Cắt u có ranh giới
PT lồng ngực
PT trung thất, lồng ngực ko ung
thư
PT unng thư
PT mổ mở thận
Ghép thận
Cố định cột sống
PT cột sống mở rộng
PT tủy sống có tổn thương thần
kinh
PT nội sọ
PT ung thư (mở hoặc ns)
Chiến lược với PT ko chấn thương
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI
Nguy cơ PT
Nguy cơ BN
Khuyến cáo
Thấp
Thấp
Vận động sớm
Trung bình/cao
CPI/Tất áp lực hoặc
LMWH
Thấp
LMWH
Trung bình
Trung bình/cao
LMWH +/- CPI hoặc tất
Cao
Thấp
LMWH
Trung bình/cao
+ CPI/tất áp lực
Các loại thuốc
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI
Lựa chọn thuốc
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI
•
•
•
-
UFH chỉ định: cho suy thận với MLCT <30
Enoxaparin: MLCT 15-30 (2000UI/lần)
Giảm TC miễn dịch do Heparin:
Fondaparinux: 5-7.5 theo MLCT
NOAC: apixaban 5mgx2/ngày
Các biện pháp dự phòng cơ học
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI
•
•
•
•
•
•
-
Hiệu quả giảm nguy cơ đến 50%
Bơm hơi áp lực ngắt quãng(CPI):
Hiệu quả hơn tất áp lực, phải dung >18h/ngày, Sử dụng trong mổ, PT lớn, CCĐ thuốc chống
đông
Ko phù hợp với chiến lược ERAS
Tất áp lực (BAT)
tất thế hệ 2, Đơn giản hơn CPI
Ko dung hang ngày, ko dung khi ko phối hợp thuốc, ở bn nguy cơ vừa hoặc cao
Theo dõi biến chứng trên da và mạch máu
Nếu khó khan về kích thước (người béo): đeo giầy chống HK
BAT hoặc CPI có thể phối hợp với thuốc chống đơng
BAT và CPI có thể phối hợp với nhau, tăng hiệu quả
Chỉ định của dự phòng cơ học
Dùng đơn độc trong suốt q trình dự phịng nguy cơ thấp
Trong q trình đợi khi có CCĐ dùng chống đơng
Phối hợp với thuốc chống đông khi nguy cơ cao
Lựa chọn phương pháp
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI
Nguy cơ HK-TM
Thấp
Trung bình
cao
Có thể dụ phịng HK
bằng thuốc
Ko tất áp lực
Thuốc chống đông
Ko tất
Chống đông
+ CPI/tất
CCĐ dung thuốc (VD:
nguy cơ chảy máu)
Ko tất áp lực
CPI và/hoặc tất áp
lực
CPI và/hoặc tất áp
lực
Thời gian dự phịng
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI
•
•
-
10-15 ngày
Dài hơn nếu nguy cơ HK cao
PTH, PTG: 5 tuần với thuốc chống đơng/aspirin
Gãy cổ xương đùi: dự phịng 5 tuần
Bệnh nhân béo phì
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI
Bn béo phì BMI >30, nguy cơ tắc mạch x2-3 lần
TRONG PT KHÔNG GIẢM BÉO
- Bmi >40, LMWH liều cao hơn 3000-4000 antiXa/12h sc
TRONG PT GIẢM BÉO
- PT nội soi nguy cơ thấp đến trung bình và PT mổ mở nguy cơ cao. BMI càng cao càng tang
nguy cơ phía bn. Những yếu tố nguy cơ phối hợp: >55t, TS HKTM sâu, SAOS, tang đơng,
TADMP
- Với bn béo phì, nguy cơ tắc mạch thấp hoặc trung bình, dung chống đơng hoặc dự phịng cơ
học đều có thể
- Với bn béo phì, nguy cơ tắc mạch cao, sử dụng phối hợp thuốc chống đông và CPI
- Liều chống đông phụ thuộc BMI
➢ BMI 40-50: Enoxaparin 4000UI/lần x 2
➢ BMI > 50: Enoxaparin 5000/lần x2
➢ Nên dự phòng 10-15 ngày sau PT ở bn nguy cơ cao
Bn có dùng chống đơng phối hợp
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI
•
Sử dụng kháng ngưng tập tiểu cầu và chống đơng dự phịng dẫn tới nguy cơ chảy
máu cao hơn. Phải cân bằng nguy cơ và lợi ích nhất là những ca đặc biệt (NMCT,
stent gần đây)
•
Với bn sử dụng kháng tiểu cầu, sử dụng chống đơng dự phịng cần thiết ở bn nguy
cơ trung bình/cao:
Khi nguy cơ TM>CM: dung dự phòng thuốc (LMWH, NOAC, fondaparinux)
CM>TM: dự phòng cơ học + tiếp tục kháng tiểu cầu
•
Với bn sử dụng kháng tiểu cầu kép và PT nguy cơ tắc mạch cao: sử dụng lại sớm
nhất sau mổ kháng tiểu cầu, ưu tiên hơn là dung chống đông
Theo dõi trên xét nghiệm
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI
• UFH, LMWH: Xn CTM 2 ngày/lần theo dõi hạ tiểu cầu
trong 3 tuần đầu
• LMWH/fondaparinux: xn Anti Xa 4h sau SC, để định
lượng liều khi suy thận/bn béo phì (đích 03.-0,5
uI/ml)
• UFH: lấy mẫu giữa 2 lần dung (H4 nếu 3 lần/ngày, H6
nếu 2 lần/ngày)