Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Thuốc chống đông thế hệ mới đường uống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.02 KB, 10 trang )

BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
HANOI MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL

“Nơi tri thức hội tụ cùng y đức”

THUỐC CHỐNG ĐÔNG
THẾ HỆ MỚI ĐƯỜNG UỐNG

BS Đỗ Phương Linh
Khoa GMHS – Chống đau
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội


BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

1
2
2

NỘI DUNG

• Cách sử dụng thuốc NOAC

• Thuốc đối kháng

• Phác đồ dừng thuốc


BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

Tổng quan



- Chúng tác động trực tiếp bằng cách ức chế cạnh tranh và
thuận nghịch với thrombin (dabigatran) hoặc yếu tố X được
hoạt hóa (ribaroxaban, apixaban, edoxaban).
- Những phân tử này ko có cấu trúc chung với Heparin nên ko
gây ra tình trạng giảm tiểu cầu miễn dịch
- Ưu điểm: dung đường uống, giảm sự biến thiên tác dụng, có
thể dự đốn khả năng chống đông


BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

Tổng quan


Yếu tố ảnh hưởng
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI




-

Chức năng thận
Dabigatran thải trừ chủ yếu qua thận và ở dạng ko đổi. MLCT < 50 => giảm ½ liều,
<30: chống chỉ định
Ribaroxaban, apixaban: đào thải qua thận ít hơn, tuy nhiên MLCT <15 => CCĐ
Xét nghiệm theo dõi
Nên theo dõi Creatinin thường xuyên
Nồng độ thuốc là ko cần thiết trong thực tế lâm sàng đt bệnh mạn tính

Tuy nhiên nên định lượng trong trường hợp thủ thuật xâm lấn cấp cứu hoặc chảy
máu cấp: <50ng/ml với PT thông thường, <30ng/ml với pt nguy cơ rất cao
Các xét nghiệm PT, APTT ít có ý nghĩa
Ko nên dung chồng chéo NOAC và heparin
Heparin 24h sau liều NOAC cuối cùng
NOAC dung lại sau 12h khi sử dụng heparin


Cách sử dụng
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI


Đối kháng
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

1. Yếu tố đông máu: HTTTĐL
• Liều 10-15ml/kg
• Khơng đặc hiệu
• Chỉ định:
2. Thuốc đối kháng đặc hiệu
• Idarucizumab
• Andexanet alpha
3. Lọc máu
4. Than hoạt tính


Trường hợp đặc biệt
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

Chảy máu nặng ở bn dung NOAC điều trị

Chảy máu nặng
(theo HAS 2008)

Chảy máu 1 cơ quan quan trọng
(nội sọ, hậu nhãn cầu)
Ngừng NOAC
XN: CTM, PT, APTT, creatinine
Định lượng cấp NOAC (ng/ml)
Trung hòa cấp
Ko đợi định lượng

[ ]>50ng/ml:
Ưu tiên cầm máu
Cân nhắc trung hịa nếu cầm
máu ko hiệu quả

• Đối kháng đặc hiệu nếu Dabigatran
= Idaruczumab (Prabind): 5 g IV
Sau đó định lượng vào 30’ và H12,
H24
(liều đk thứ 2 nếu nồng độ tăng)
• Nếu ko có: HTTĐL 20-30ml/kg

[ ]<50ng/ml
Khơng cần trung hịa
+ Tất cả trường hợp
- Kiểm sốt sốc mất máu
- Tiến hành cầm máu



Phác đồ khi mổ phiên
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

Phác đồ khi mổ khi ở bn dùng NOAC đt

NOAC

D-5

CN thận

Dabigatran

D -4
D-3
Ko NOAC
Tối hơm trước
• Ko NOAC sáng
ngày PT
• Dùng lại sau
mổ >6h

Nguy cơ rất cao:
PT gan, TK, tủy sống

Nguy cơ trung
bình/cao

Nguy cơ thấp


D-2

Ribaroxaban
Apixaban
Edoxaban

30-49

D-5

>50

D-4

>30

Liều cuối D-5
(có thể kéo dài thời
gian ngừng nếu
dung Dabigatran và
cn thận ko bt

Liều cuối

D -3
*dừng AOD D-5:
cân nhắc gối Heparin D-3

Nguy cơ tắc mạch trb/cao


Ngy cơ tắc mạch rất cao*

D-1

Ko gối
Ko định lượng

D0

Phẫu thuật

D+1
D+2

• Tùy vào nguy cơ chảy máu, dùng lại NOAC hoặc
LMWH/UFH với liều điều trị
• Dùng lại NOAC 12h sau khi dung Heparin, ko cần gối


Phác đồ khi mổ cấp cứu
Nguy cơ chảy máu
BỆNH VIỆN ĐH Y HÀ NỘI

Nguy cơ thấp
Phẫu thuật

Nguy cơ rất cao:
PT gan, TK, tủy sống

Nguy cơ trung

bình/cao

Ngừng NOAC
Định lượng NOAC + TC, PT, APTT, creatinin

Mức độ cấp cứu
Khơng trì hỗn được

Trì hỗn được
[ ]>50ng/ml với PT bình thường
[ ]>30ng/ml nếu PT chảy máu rất cao

Đợi
Định lượng sau
mỗi 8-12h

[ ],50ng/ml với PT bình thường
[ ]<30ng/ml nếu PT chảy máu rất cao

PT

30-50<[ ]<400ng/ml
[ ] >400ng/ml = quá liều – nguy cơ chảy
máu ồ ạt

PT
Và trung hòa (nếu chảy máu bất thường hoặc
PT nguy cơ chảy máu rất cao

• Thuốc đối kháng đặc hiệu nếu dabigatran:

= Idarucizumab (Prabind): 5g IV
Sau đó định lượng sau 30’ và H12, H24
• Nếu ko: HTTĐL 20-30ml/kg



×