Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

Y TẾ CÔNG CỘNG VÀ QUẢN LÝ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP TRONG Y TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 69 trang )

Y TẾ CƠNG CỘNG VÀ QUẢN
LÝ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP
TRONG Y TẾ
PHEMAP-7
Bangkok-Thailand
18/06/2007-29/6/2007


1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
 Mối

nguy (MN): bất cứ mối đe dọa tiềm tàng nào
đối với an toàn cộng đồng và/hoặc sức khoẻ cộng
đồng
– MN tự nhiên: lũ lụt, hạn hán, cháy rừng….
– MN sinh học: dịch bệnh, vũ khí sinh học…
– MN kỹ thuật: tràn hoá chất, tai nạn giao thông...
– MN xã hội: xung đột vũ trang, khủng bố….


 Tình

huống khẩn cấp (THKC): một mối đe dọa thật
sự đối với an toàn cộng đồng và/hoặc sức khoẻ cộng
đồng
 Thảm hoạ (TH): là một THKC mà cộng đồng không
thể đương đầu bằng chính nguồn lực của cộng đồng
đó.
 Nguy cơ (NC): chính là hệ quả của việc phơi nhiễm
với mối nguy



 Yếu

tố thúc đẩy nguy cơ: là những yếu tố làm gia
tăng nguy cơ của một MN xác định trong một cộng
đồng đặc biệt tại một thời điểm nhất định
 Cộng đồng: bao gồm 5 thành phần là con người, tài
sản, các dịch vụ, cách sống và môi trường


2. VAI TRÒ Y TẾ TRONG THKC
 Quản

lý thương vong hàng loạt
 Chăm sóc tâm lý
 Sức khoẻ sinh sản
 Kiểm sốt bệnh truyền nhiễm
 Sức khoẻ mơi trường (nước và hệ thống vệ sinh, nơi
ở, ô nhiễm môi trường…)
 Dinh dưỡng
 Quản lý tử thi và người mất tích
 Thông tin y tế và Truyền thông y tế


3. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN LÝ
THKC TRONG Y TẾ
 Lãnh

đạo
 Quản lý nguy cơ

 Quản lý chương trình
 Quản lý hoạt động


4. CÔNG CỤ CỦA NHÀ QUẢN LÝ
THKC TRONG Y TẾ
 Quản

lý nguy cơ.
 Phát triển chính sách, hướng dẫn, tiêu chuẩn và
phương thức hành động.
 Quản lý hệ thống thông tin trong y tế.
 Truyền thông nguy cơ.
 Lập kế hoạch ứng phó THKC.


 Lượng

giá sức khoẻ.
 Quản lý hoạt động.
 Quản lý thực hành.
 Xây dựng và lãnh đạo đội hành động.
 Lượng giá và phát triển năng lực quản lý tình huống
khẩn cấp.
 Hợp tác đối phó với THKC
 Quản lý hậu cần và nguồn cung cấp
 Tái phụ hồi và tái cấu trúc


 Giảm


thiểu nguy cơ
 Giám sát, báo cáo và đánh giá
 Nghiên cứu và phân tích
 Đào tạo và phát triển.


4.1 Quản lý nguy cơ

Yếu tố thúc đẩy nguy cơ
NC cộng đồng = MN x
Năng lực đối phó

Phân tích nguy cơ

Lượng giá nguy cơ


Quy trình quản lý nguy cơ
Lượng giá và phân tích nguy cơ
Truyền thơng nguy cơ
Giảm thiểu nguy cơ (3 loại kế hoạch)
Giám sát nguy cơ


4.2 Phát triển chính sách và hướng dẫn
sách: những quan điểm đưa ra những mục
đích cụ thể trong sẵn sàng và ứng phó vớii THKC
y tế và một khung sườn để hướng dẫn hành động
nhằm đạt được những mục đích đó

 Chỉ thị: những chỉ đạo hay những chỉ dẫn nhằm
hướng dẫn hay chỉ dẫn một hành động cụ thể
trong một chính sách có thể áp dụng
 Phương thức: những nhiệm vụ cụ thể cần để thực
hiện một hoạt động cụ thể (kế hoạch)
 Chính


Quy trình phát triển chính sách, hướng dẫn phương
thức hành động
 Lượng

giá chính sách/hướng dẫn và tuỳ chọn
 Xem xét chính sách/hướng dẫn đang có
 Phác thảo trình bày về chính sách/hướng dẫn
 Chuẩn bị giấy tờ chính sách tài chính/tài liệu hướng
dẫn
 Xem xét lại chu trình


4.3 Quản lý thông tin y tế
 Tầm

quan trọng của quản lý thông tin: là
công cụ cho quản lý THKC y tế

 Thơng

tin là nền tảng cho những quyết định
có hiệu quả (ra quyết định dựa trên bằng

chứng)


Quy trình quản lý thơng tin
 Xác

định nhu cầu thơng tin
 Thu thập dữ liệu/thu thập thông tin
 Xử lý thơng tin/phân tích thơng tin
 Phổ biến và chia sẻ thông tin
 Giám sát/đánh giá


4.4 Truyền thông nguy cơ
 Truyền

thông nguy cơ là một quy trình liên
tục tác động đến người nghe trong việc xác
định mối nguy, xác định nguy cơ, xem xét
chiến lược quản lý nguy cơ
 Mang những người có trách nhiệm hiểu về
nguy cơ khả năng chấp nhận và hành động
cần để giảm thiểu nguy cơ


Các bước lập kế hoạch truyền thông nguy cơ
trong thảm hoạ
 Nhận diện nguy cơ
 Chuẩn bị chính sách và phát triển một chiến
lượng truyền thông

 Thiết kế kế hoạch truyền thơng nguy cơ






Nhóm đối tượng
Thơng điệp
Nguồn
Kênh truyền thơng
Phương tiện truyền thông đại chúng tham gia


 Pre-test

tính thích hợp của nội dung, thiết kế
và cơ chế truyền thơng như là được cảm
nhận bởi thính giả
 Tiến hành chương trình
 Đánh giá chương trình và lượng giá tác
động


4.5 Lập kế hoạch ứng phó THKC
 Lập

kế hoạch ứng phó THKC sẽ dựa trên phân
tích nguy cơ để dự đoán tác động của THKC
 Kế hoạch ứng phó THKC phải bao gồm:

– Các thống nhất về ứng phó và phục hồi sau THKC
– Mô tả trách nhiệm
– Mô tả quản lý cấu trúc
– Mô tả về quản lý thông tin và nguồn lực
– Mô tả về việc quản lý hậu cần


Quy trình lập kế hoạch ứng phó THKC
định dự án (mục đích, nhiệm vụ, khung sườn)
 Xem lại nhóm lập kế hoạch (những người chịu
trách nhiệm, chính sách, thẩm quyền..)
 Phân tích những vấn đề tiềm tàng (phân tích yếu tố
thúc đẩy nguy cơ, các sai lầm hệ thống..)
 Phân tích nguồn lực
 Vai trị và trách nhiệm của các cơ quan đa ngành
 Xác



×