Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

(Tiểu luận) đề tài xu hướng truyền thông đối ngoại mỹ dưới thời tổng thống joe biden

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.4 KB, 81 trang )

BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
HỌC PHẦN: TRUYỀN THƠNG ĐỐI NGOẠI
ĐỀ TÀI: XU HƯỚNG TRUYỀN THÔNG ĐỐI NGOẠI MỸ
DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG JOE BIDEN
Giảng viên hướng dẫn: TS. Vũ Tuấn Anh
Lớp thực hiện: TT46E

STT

Họ và tên sinh viên

MSV

1

Hoàng Quỳnh Anh

TT46E-102-1923

2

Trịnh Lê Anh

TT46E-103-1923

3


Nguyễn Minh Ánh

TT46E-104-1923

4

Nguyễn Thị Thu Nguyên

TT46E-106-1923

5

Lương Thị Thục Uyên

TT46E-107-1923

6

Nguyễn Thúy Quỳnh

TT46E-108-1923

7

Trần Hà Phương

TT46E-109-1923

HÀ NỘI - 2021


h


PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
1. Phụ trách chi tiết nội dung
STT

Nội dung

Phụ trách

Mở đầu

Nguyễn Thúy Quỳnh

Chương I. Cơ sở lý thuyết

Trịnh Lê Anh

1. Truyền thông đại chúng

Lương Thục Uyên

2. Truyền thông đối ngoại

I. Tổng quan về Truyền thông đối ngoại Mỹ

Chương

Trịnh Lê Anh

Lương Thục Uyên

II. Chính sách đối ngoại Mỹ dưới thời Joe

Nguyễn Thu Nguyên

Biden

Nguyễn Thúy Quỳnh

II. Xu

1. Truyền thông đối ngoại trong

Hồng Quỳnh Anh

hướng

chính sách hàn gắn các mối quan

Nguyễn Minh Ánh

Truyền
thông đối
ngoại Mỹ
dưới thời
Joe Biden

III. Truyền


hệ với đồng minh và đối tác

thơng đối

2. Truyền thơng đối ngoại trong

ngoại Mỹ

chính sách giải quyết các vấn đề

thời Joe

tồn cầu

Biden

3. Truyền thơng đối ngoại trong
chính sách giải quyết quan hệ với
Trung Quốc

Trần Hà Phương
Nguyễn Minh Ánh
Nguyễn Thu Nguyên

Trần Hà Phương
Hoàng Quỳnh Anh
Trần Hà Phương
Hoàng Quỳnh Anh

Chương III. Tổng kết - Đánh giá


Nguyễn Minh Ánh
Nguyễn Thu Nguyên

Kết luận

Nguyễn Thúy Quỳnh

1

h


2. Phụ trách tổng quan
Nhóm trưởng - Lên dàn bài

Trần Hà Phương
Nguyễn Minh Ánh

Kiểm duyệt - Góp ý nội dung

Trần Hà Phương

Tổng hợp Word

Trịnh Lê Anh

Tổng hợp Slide

Nguyễn Minh Ánh


2

h


MỤC LỤC
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

1

PHẦN MỞ ĐẦU

4

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Truyền thông đại chúng
2. Truyền thông đối ngoại

8
8
10

Chương II. Xu hướng Truyền thông đối ngoại Mỹ dưới thời Joe Biden

12

II.I. Tổng quan về Truyền thông đối ngoại Mỹ
1. Khái niệm
2. Lịch sử

3. Vai trị
4. Kênh truyền thơng đối ngoại

12
12
12
15
17

II.II. Chính sách đối ngoại Mỹ thời Joe Biden
1. Bối cảnh chính trị Mỹ trong những năm gần đây
2. Chính sách đối ngoại của Biden
3. Đánh giá

22
22
24
26

II.III. Truyền thông đối ngoại Mỹ thời Joe Biden
28
1. Truyền thông đối ngoại trong chính sách hàn gắn quan hệ với đồng minh và đối
tác
28
2. Truyền thông đối ngoại trong giải quyết các vấn đề tồn cầu
37
3. Truyền thơng đối ngoại trong chính sách giải quyết quan hệ với Trung Quốc 48
Chương III. Tổng kết - Đánh giá
67
1. Xu hướng truyền thông đối ngoại Mỹ dưới thời Joe Biden

67
2. Tác động của truyền thông đối ngoại Mỹ dưới thời Joe Biden đến công chúng 71
KẾT LUẬN

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

76

3

h


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Truyền thơng đối ngoại là một bộ phận không thể thiếu của chính sách đối
ngoại của từng quốc gia, nhất là trong bối cảnh sự phát triển của xã hội và thông tin có
mối quan hệ biện chứng chặt chẽ. Mỹ, với cương vị là cường quốc hàng đầu trên thế
giới, tư tưởng bá chủ, lãnh đạo thế giới, Mỹ thực hiện chiến lược an ninh, qn sự,
kinh tế,... mang tính tồn cầu và quan hệ với nhiều nước nên đặc biệt quan tâm đến
hoạt động truyền thông đối ngoại.
Ngày 20/01/2021, Joe Biden chính thức trở thành Tổng thống thứ 46 của Hợp
chủng quốc Hoa Kỳ sau khi chiến thắng một cuộc bầu cử chưa từng có trong lịch sử.
Khơng lâu sau đó, trong Thơng điệp liên bang ngày 4-2-2021, ơng Biden đã đề ra
đường lối đối ngoại mới cho nước Mỹ giai đoạn 2021 - 2025. Chính sách đã thay đổi
bộ mặt của truyền thông đối ngoại nước này sao cho phù hợp với bối cảnh chính trị
trong và ngồi nước Mỹ vốn diễn biến rất phức tạp.
Nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Xu hướng truyền thông đối ngoại Hoa Kỳ

dưới thời Tổng thống Joe Biden” nhằm phân tích một cách tương đối toàn diện xu
hướng thực hiện hoạt động truyền thơng đối ngoại từ ba chính sách chính, mười tháng
sau khi Tổng thống mới của nước Mỹ lên nắm quyền. Từ đó, nhóm rút ra đánh giá và
nhận xét về tác động của truyền thông đối ngoại Mỹ dưới thời Joe Biden đến công
chúng.
2. Tổng quan tài liệu
a. Nghiên cứu về truyền thơng đối ngoại nói chung
Trong cuốn Giáo trình Truyền thơng đối ngoại của PGS. TS Lê Thanh Bình,
truyền thơng đối ngoại là một bộ phận quan trọng hợp thành chính sách đối ngoại của
một quốc gia; nó được định nghĩa là tổng thể mọi hoạt động liên quan đến nguồn phát,
thông điệp, công chúng, phương thức truyền thông, chủ thể, công nghệ truyền
thông,...của một nước đối với các nước khác. 1
b. Nghiên cứu về truyền thông đối ngoại Mỹ
Cũng trong cuốn Giáo trình Truyền thơng đối ngoại, PGS. TS Lê Thanh Bình
đã bàn đến mơ hình truyền thơng đối ngoại của Mỹ trên ba khía cạnh: mơ hình chiều
1 Janowitz, M, 1968, The Study of mass communication, International encyclopedia of the social sciences 3,
tr.41-53

4

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

dọc từ cấp trung ương đến cấp địa phương, mô hình chiều ngang thơng qua truyền
thơng đại chúng và truyền thông đối ngoại kết hợp với ngoại công chúng.2
Trong bài nghiên cứu “Public diplomacy meets social media: A study of the
U.S. Embassy's blogs and micro-blogs”3 (Tạm dịch: Khi Ngoại giao công chúng gặp
Mạng xã hội: một nghiên cứu về blog và tiểu blog của Đại sứ quán Mỹ.”), hai tác giả

Xin Zhong và Jiayi Lu đã chỉ ra các đặc điểm chính trong truyền thơng ngoại giao
cơng chúng của Đại sứ quán Hoa Kỳ qua phương tiện truyền thông xã hội, cụ thể là
các blog và tiểu blog trên Tencent.
Trong khn khổ bài nghiên cứu của nhóm, chúng tơi lựa chọn phân tích xu
hướng truyền thơng đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống Joe Biden dựa trên ba
chính sách đối ngoại chính mà ơng đưa ra hồi đầu năm 2021.
3. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu
Bài nghiên cứu nhằm mục đích đưa ra cơ sở lý thuyết về truyền thơng đối
ngoại, từ đó tìm hiểu về xu hướng Truyền thông đối ngoại Mỹ dưới thời Joe Biden,
đồng thời rút ra những đánh giá về những xu hướng này và nhận xét tác động của
truyền thông đối ngoại Mỹ trong giai đoạn này đến công chúng.
b. Mục tiêu nghiên cứu
Với mục đích như trên, bài nghiên cứu có ba mục tiêu như sau:
Thứ nhất, bài nghiên cứu đưa ra những phân tích tổng quan về Truyền thơng
đối ngoại Mỹ.
Thứ hai, bài tìm hiểu chính sách đối ngoại Mỹ dưới thời Joe Biden và truyền
thông đối ngoại Mỹ thời Joe Biden nhìn từ ba chính sách chính.
Thứ ba, qua những lý thuyết và thực tiễn trên, bài nghiên cứu rút ra đánh giá về
xu hướng truyền thông đối ngoại Mỹ dưới thời Joe Biden và tác động của nó đến cơng
chúng.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đối với đề tài này, nhóm sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

2 Wilson, J. and Stan. L.R, 1995, Mass Media/Mass Culture: An Introduction, McGRaw-Hill
3 PGS, TS Nguyễn Văn Dững (Chủ biên), PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng, 2018, Truyền thông – Lý thuyết và kỹ
năng cơ bản. NXB Thông tin và Truyền thông, tr.29.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


5

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Thứ nhất, phương pháp phân tích nội dung. Khi tiến hành nghiên cứu, nhóm
đọc và phân tích các tài liệu đề cập đến truyền thông đối ngoại Hoa Kỳ dưới thời Tổng
thống Biden.
Thứ hai, phương pháp phân tích diễn ngơn. Nhóm tổng hợp và phân tích ngơn
ngữ được sử dụng trong các bài phát biểu, bài báo,... đại diện cho truyền thông đối
ngoại Mỹ dưới thời Tổng thống Biden.
5. Đối tượng & phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Với đề tài này, nhóm tập trung nghiên cứu hoạt động truyền thông đối ngoại
của Mỹ kể từ khi Joe Biden lên nắm quyền dựa trên ba chính sách chính: hàn gắn các
mối quan hệ với đồng minh và đối tác, giải quyết các vấn đề toàn cầu và giải quyết
mối quan hệ với Trung Quốc.
b. Phạm vi nghiên cứu
Nhóm tập trung nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 20/01/2021 đến nay, tức
là từ khi Joe Biden trở thành Tổng thống Mỹ. Tuy nhiên, để đảm bảo tính logic của
việc đánh giá, chúng tơi có nhắc đến khoảng thời gian nắm quyền của các Tổng thống
Mỹ tiền nhiệm.
6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của vấn đề
a. Ý nghĩa lý luận
Ở mỗi nhiệm kỳ Tổng thống khác nhau, Mỹ lại có cách thức triển khai hoạt
động truyền thơng đối ngoại khác nhau tùy thuộc vào bối cảnh chính trị, mục tiêu đối
ngoại và tư tưởng của nhà cầm quyền khi đó. Do vậy, nghiên cứu của nhóm tìm hiểu
truyền thông đối ngoại của Mỹ dưới thời Joe Biden trên cơ sở ba chính sách đối ngoại

chính để từ đó có thể đánh giá về xu hướng truyền thơng đối ngoại Mỹ dưới thời Joe
Biden và tác động của nó đến cơng chúng.
b. Ý nghĩa thực tiễn
Xác định được xu hướng truyền thông đối ngoại Mỹ dưới thời Joe Biden là rất
quan trọng bởi dù đây là chính sách riêng của các quốc gia này, nhưng vì Mỹ là cường
quốc lớn nhất thế giới nên nó tác động tới mơi trường an ninh, chính trị, ngoại giao
tồn cầu. Ngồi ra, hiểu rõ truyền thơng đối ngoại Mỹ có thể giúp Việt Nam đúc kết
được những bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng và triển khai hoạt động đối

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

6

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

ngoại, đồng thời tạo thế chủ động khi quan hệ với khơng chỉ Mỹ mà cịn các quốc gia
khác trên thế giới.
7. Kết cấu tiểu luận
Ngoài các phần mở đầu, kết luận mục lục và tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 3
chương chính:
Chương I: Cơ sở lý thuyết
Chương II: Xu hướng Truyền thông đối ngoại Mỹ dưới thời Joe Biden
Chương III: Tổng kết - Đánh giá

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

7


h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Truyền thông đại chúng
1.1. Khái niệm
Trong cấu trúc của truyền thông, tồn tại khái niệm “Truyền thông đại chúng”
(mass communication).
Thuật ngữ này lần đầu xuất hiện trong Lời nói đầu của Hiến chương Liên hợp
quốc về văn hóa, khoa học và giáo dục (UNESCO) năm 1946 và từ đầu thế kỷ 20,
khái niệm này ngày một lan rộng khi các phương tiện truyền hình, phát thanh, mạng xã
hội phát triển. Khi xã hội phát triển, các yếu tố tham gia vào quá trình truyền thông đại
chúng như nguồn phát, thông điệp, các kênh, công chúng cũng thay đổi đa dạng hơn,
khơng có định nghĩa cụ thể cho “Truyền thông đại chúng”, mà cụm từ này được hiểu
theo những nghĩa khác nhau tùy theo góc độ tiếp cận.
Theo Janowitz, “Truyền thông đại chúng bao gồm các định chế và các kỹ thuật
mà nhờ đó những nhóm chun mơn sử dụng những thiết bị cơng nghệ như máy in,
radio, phim,... để truyền phát nội dung biểu tượng đến công chúng lớn”.4
Theo James R.Wilson và Stan R.Wilson, “Truyền thơng đại chúng là một quy
trình mà những nhà truyền thông chuyên nghiệp sử dụng những phương tiện kỹ thuật
để chia sẻ thông tin vượt qua khoảng cách về không gian nhằm gây ảnh hưởng đến
quảng đại quần chúng, khán thính giả.5
Theo PGS, TS Nguyễn Văn Dững, “Nhìn từ bình diện giao tiếp, truyền thơng đại
chúng là kênh giao tiếp đại chúng với đặc trưng bản chất là nhiều người tham gia về
những chủ đề mà họ quan tâm, với tần suất ngày càng gia tăng”. Cịn “Dưới góc độ
tiếp cận từ các phương tiện kỹ thuật, truyền thông đại chúng là tổ hợp các kênh truyền
thông chuyển tải thơng điệp tới đơng đảo nhân dân”.6

Bên cạnh đó, “Truyền thơng đại chúng cịn được hiểu là hoạt động truyền thông
- giao tiếp xã hội trên phạm vi rộng lớn được thực hiện thông qua các phương tiện kỹ
thuật và công nghệ truyền thông. Với sự phát triển vượt bậc của kỹ thuật và công nghệ
số, truyền thông đa phương tiện được xem là một trong những xu hướng chính của
truyền thông đại chúng trong thời đại công nghệ 4.0.7
1.2. Đặc điểm
4 TS. Vũ Tuấn Anh, 2020, Giáo trình Phương pháp nghiên cứu truyền thông. NXB Khoa học Xã hội, tr.18.
5 PGS. TS Lê Thanh Bình 2021, Giáo trình Truyền thơng đối ngoại, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội,
tr.16-17
6 PGS, TS Nguyễn Văn Dững (Chủ biên), PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng, 2018, Tài liệu đã dẫn
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

8

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Trước hết, “truyền thơng đại chúng” biểu hiện tính đại chúng của nguồn phát
(nhà báo chuyên nghiệp, “nhà báo không chuyên”, các chuyên gia, công chúng rộng
rãi,...); đại chúng về thơng điệp (mang tính phổ biến, liên quan đến nhiều người, hình
thức và nội dung thơng điệp…); đại chúng về kênh phát (có thể bằng báo in, radio,
truyền hình, Internet,...); đại chúng về cơng chúng tiếp nhận (trong nước, ngồi nước,
giới tính, nghề nghiệp,...).8
Theo PGS, TS Nguyễn Văn Dững và PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng đề cập đến 7
đặc tính của truyền thơng đại chúng9, bao gồm:
(1) Tính cơng khai: do các vấn đề của truyền thơng có liên quan và ảnh hưởng đến
nhiều người;
(2) Tính phổ cập: các thông điệp truyền thông hướng đến đối tượng đông đảo cơng

chúng trong xã hội;
(3) Tính mục đích: mỗi thơng điệp trong truyền thơng đại chúng đều mang mục
đích của nhà truyền thơng;
(4) Tính phong phú, đa dạng, đa chiều: có nhiều cách và hình thức thể hiện khác
nhau, đối tượng tiếp nhận và phản ảnh ở nhiều lĩnh vực khác nhau;
(5) Tính dễ nhớ, dễ hiểu và dễ làm theo;
(6) Tính gián tiếp: các thơng điệp của truyền thơng đại chúng được truyền tải thông
qua các phương tiện của truyền thơng đại chúng chứ khơng tiếp xúc trong q
trình phổ cập và phát tán thơng tin;
(7) Tính chất tương tác tỉ lệ thuận với hiệu quả của quá trình truyền thơng: có sự
tham gia rộng rãi của nhiều nhóm cơng chúng khác nhau, thể hiện tính tương
tác qua lại.
1.3. Chức năng
Truyền thơng đóng vai trị quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của xã hội,
phải kể đến vai trị đối với cơng chúng, xã hội, xa hơn là đối với kinh tế và chính trị.

7 Cơng ty TNHH Nghiên cứu và Tư vấn Quốc Việt, (2018). Nghiên cứu truyền thơng – Vai trị của
truyền thơng, xem ngày 24/10/2021,
< />8 PGS. TS Lê Thanh Bình: Giáo trình Truyền thơng đối ngoại, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2021,
tr22,23.
9 PGS. TS Lê Thanh Bình: Giáo trình Truyền thơng đối ngoại, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2021,
tr23,24.
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

9

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


Với cơng chúng, truyền thơng đại chúng có chức năng khởi nguồn và cơ bản
nhất là thông tin – giao tiếp, thỏa mãn nhu cầu của công chúng: được biết thơng tin và
để giải trí, tạo ra các xu hướng về lối sống, văn hóa và giáo dục tư tưởng…
Với xã hội, truyền thông đại chúng tạo ra sức mạnh truyền thơng, góp phần
phản biện và kiến tạo dư luận xã hội, đồng thời xây dựng và bồi đắng giá trị văn hóa
và thế giới quan cho cộng đồng.
Với kinh tế, nhờ có truyền thơng đại chúng mà doanh nghiệp có thể quảng bá
sản phẩm và dịch vụ và cũng chính là nhu cầu của bản thân các kênh truyền thông đại
chúng để thu lợi. Các kênh truyền thông đều cần có ngân sách để thu, chi hay đổi mới
cơng nghệ. Truyền thơng đại chúng cịn là động lực thúc đẩy kinh tế, khi các kênh
truyền thông phải luôn vận động để cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Hiện nay,
truyền thơng nói chung và truyền thơng đại chúng nói riêng cũng đang góp phần giải
quyết vấn đề thiếu việc làm trong xã hội và tạo giá trị kinh tế cho mỗi quốc gia, khu
vực.
Với chính trị, ngồi hai chức năng hàng đầu về giám sát và phản biện xã hội,
truyền thơng đại chúng cịn cung cấp thơng tin về các thay đổi chính sách của cơ quan
nhà nước tới người dân, thuyết phục công chúng thay đổi ý thức, hành vi đúng với
pháp luật. Chính phủ nhờ truyền thơng để thăm dị ý kiến của dư luận trước khi ban
hành các văn bản pháp lý, bởi vậy Nhà nước khi điều chỉnh các chính sách quản lý sẽ
tạo ra được sự đồng thuận cao hơn từ công chúng.10
2. Truyền thông đối ngoại
2.1. Khái niệm
Truyền thông đối ngoại là quan hệ trao đổi, thu nhận, tương tác thông tin,
truyền phát thông điệp giữa hai quốc gia với nhau nhằm mang lại lợi ích song phương.
Đó là quan hệ truyền thông trực tiếp, gián tiếp thông qua nhiều kênh, theo các thiết
chế, nhu cầu do hai nước thỏa thuận hoặc theo thông lệ, pháp luật quốc tế. Truyền
thông đối ngoại là tổng thể mọi hoạt động liên quan đến nguồn phát, thông điệp, công
chúng, phương thức truyền thông, chủ thể, công nghệ truyền thông...của một nước đối
với nước khác. Truyền thơng đối ngoại cịn là một bộ phận quan trọng hợp thành chính

sách đối ngoại của một quốc gia, liên quan đến cơng tác tư tưởng, nhận thức chính trị,
10 PGS. TS Lê Thanh Bình: Giáo trình Truyền thơng đối ngoại, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội,
2021, tr.23.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

10

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

văn hóa - xã hội, dân trí của quốc gia đó, góp phần vào việc tăng cường vị thế quốc
gia.11
2.2. Vai trị
Truyền thơng đối ngoại ln xác định một bên là ai (quốc gia chủ thể) và bên
kia là các quốc gia cịn lại. Do ln gắn với một quốc gia cụ thể nên sẽ ln tồn tại
chính sách, chiến lược truyền thông đối ngoại rõ ràng, cụ thể mang lại lợi ích quốc gia
chủ thể và phục vụ các quyền lợi liên quan đã được các bên tham gia thỏa thuận. Vì
muốn bảo vệ quyền lợi quốc gia nên trong truyền thông đối ngoại, chủ thể thường
không muốn truyền đạt thông điệp tiêu cực, không tự làm “hở sườn” của mình, khơng
tự “vạch áo cho người xem lưng” 12. Cơng tác truyền thơng đối ngoại có vai trị thực
hiện hai chiều thơng tin.
Thứ nhất, thơng tin về tình hình trong nước ra nước ngồi. Đối với cơng tác
này, nội dung thông tin thay đổi tùy thuộc vào từng địa bàn, từng giai đoạn phát triển
của quốc gia đó, cũng như từng đối tượng và yêu cầu đặt ra tại từng thời điểm để xác
định nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm phù hợp.
Thứ hai, thơng tin về tình hình thế giới, khu vực vào trong nước. Với tiến bộ
vượt bậc của cơng nghệ thơng tin và trình độ dân trí ngày càng cao, người dân có khả

năng tiếp cận trực tiếp với mọi thông tin trên thế giới thông qua các phương tiện
truyền thơng đại chúng, do đó, truyền thơng đối ngoại có nhiệm vụ hết sức quan trọng
là đáp ứng nhu cầu thơng tin của người dân về tình hình quốc tế và đường lối, chính
sách đối ngoại của đất nước.
Xét về lợi ích quốc gia, thực hiện tốt công tác truyền thông đối ngoại sẽ giúp
thế giới hiểu hơn về đất nước, con người, về những giá trị văn hóa, vật chất, tinh thần
của dân tộc Việt Nam; nâng cao hình ảnh, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế;
góp phần thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan
hệ quốc tế và hội nhập quốc tế của đất nước ta, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế
giới, sự đóng góp của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi... Thực hiện tốt cơng
tác truyền thơng đối ngoại cịn góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo đảm ổn định
kinh tế - xã hội.
11 PGS. TS Lê Thanh Bình: Giáo trình Truyền thơng đối ngoại, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội,

2021.
12 Xin Zhong, Jiayi Lu, Public diplomacy meets social media: A study of the U.S. Embassy's blogs and microblogs (12/2013), xem ngày 22/10/2021
< />37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

11

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Chương II. Xu hướng Truyền thông đối ngoại Mỹ dưới thời Joe Biden
II.I. Tổng quan về Truyền thông đối ngoại Mỹ
1. Khái niệm
Về bản chất, truyền thông đối ngoại là quan hệ trao đổi, thu nhận thông tin,
truyền phát thông điệp giữa hai quốc gia với nhau nhằm mang lại lợi ích song phương.

Truyền thơng đối ngoại là một bộ phận quan trọng cấu thành chính sách đối ngoại
quốc gia.13
Tại Mỹ, mặc dù là quốc gia đi đầu trong việc xây dựng truyền thông đối ngoại
tiêu biểu từ Chiến tranh thế giới thứ hai, nhưng “truyền thông đối ngoại” không có
thuật ngữ cụ thể tương ứng. Song, cơng chúng vẫn có thể hiểu các cụm như External
Communication, Foreign Communication Relation hay Media Diplomacy biểu thị cho
các hoạt động truyền thông đối ngoại của Mỹ. Từ đây có thể thấy, truyền thông đối
ngoại là một thành tố quan trọng của hoạt động ngoại giao cơng chúng (Public
Diplomacy) của Mỹ.
Trong khi đó, tại Trung Quốc, truyền thông đối ngoại được thay thế bởi thuật
ngữ “đối ngoại tuyên truyền” hay “ngoại tuyên”, nhằm nhấn mạnh sự quảng bá hình
ảnh của Trung Quốc ra cộng đồng quốc tế. Cụm từ “tuyên truyền” trong tiếng Hoa
không mang nội hàm tiêu cực như trong cách dịch Anh ngữ mà mang ý nghĩa tích cực
về các hoạt động ơn hịa như phát hành báo chí, định hình khái qt hệ tư tưởng hay
thậm chí là quảng cáo.14
Cịn tại Việt Nam, truyền thông đối ngoại được hiểu là báo chí - truyền thơng
trong hoạt động thơng tin đối ngoại. Cụ thể, các phương tiện truyền thông đại chúng ở
Việt Nam góp phần làm cân bằng, chủ động, và nâng cao an tồn thơng tin trong
truyền thơng đối ngoại.
2. Lịch sử
Những ngày đầu lập quốc
Lịch sử truyền thông đối ngoại Mỹ bắt đầu từ câu chuyện của những người
sáng lập ra quốc gia này. Từ thế kỷ 18, nhà khai quốc Hoa Kỳ Benjamin Franklin đã
13 PGS. TS Lê Thanh Bình, 2021, Giáo trình Truyền thơng đối ngoại, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà
Nội, tr.22.
14 PGS. TS Lê Thanh Bình, 2021, Tài liệu đã dẫn, tr.153.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

12


h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

vượt qua tịa án và chính phủ Anh, Pháp để đi tới London và Paris, mang sứ mệnh nói
cho người dân hai nước này hiểu về tình hình của Mỹ lúc bấy giờ. 15 Ông đã xuất bản
các tài liệu, bài báo và tiểu luận dưới tên mình, cũng như các bí danh khác nhau trên
các tờ báo của Anh, để tạo ấn tượng rằng nhiều nhóm có thiện cảm với các thuộc địa
Mỹ (Thirteen Colonies). Ơng cũng khuyến khích một số nhà văn Anh viết về trường
hợp của Mỹ và sản xuất các tập sách nhỏ cũng như tài liệu để phân phối ra nước
ngoài.16 Cùng thời, nhà khai quốc Thomas Jefferson cũng đã viết thư tín để thơng tin
đến những tri thức Pháp để họ biết về Hoa Kỳ.17
Trong chiến tranh thế giới thứ II
Một bước ngoặt lớn trong chính sách ngoại giao cơng chúng của Hoa Kỳ đã xảy
ra trong Cuộc chiến tranh thế giới thứ II. Thế chiến thứ II đã tạo ra một hệ thống toàn
cầu thực sự đầu tiên trong lịch sử, khi các sự kiện ở khu vực này có thể ảnh hưởng đến
khu vực khác và các sự kiện đều có thể trở thành tâm điểm của các nước liên quan. 18
Không ai khác, Mỹ là quốc gia hiểu được tầm quan trọng hơn cả của truyền thông đối
ngoại.
Để chống lại sự tuyên truyền và chiến tranh tâm lý của Đức Quốc xã, Tổng
thống Wilson đã thành lập Ủy ban Thông tin Công cộng Mỹ do nhà báo George Creel
đứng đầu. Một phần công việc của cơ quan này là xuất bản các bài báo liên quan đến
chiến tranh, tạo các ấn phẩm, áp phích và quảng cáo ngồi trời về chiến tranh. 19
Vào tháng 2 năm 1942, Đài Tiếng nói Hoa Kỳ - Voice of America (VOA) bắt
đầu các buổi phát sóng đầu tiên nhằm vào khu vực châu Âu bị chiếm đóng bởi Đức và
khu vực Bắc Phi để “truyền bá phúc âm về dân chủ”, rồi đến Liên Xô vào năm 1947.
Bên cạnh đó, Mỹ thành lập Văn phịng Thông tin Chiến tranh (OWI) ngay từ
tháng 6/1942, với nỗ lực đầu tiên hướng tới việc thể chế hóa tuyên truyền và ngoại

giao công chúng. OWI chịu trách nhiệm về “chiến tranh tâm lý” (mặt trận truyền
thông đại chúng) trong Thế chiến thứ II.
Ngoài ra, năm 1948, Đạo luật Smith Mundt - Đạo luật Trao đổi Thông tin và
Giáo dục Hoa Kỳ đã được Quốc hội nước này thông qua.
15 Bardos, A.A, 2001, Public diplomacy: An old art, a new profession. Virginia Quarterly Review, tr.424 – 437
16 Napoli, J.J., & Fejeran, J, 2004, Of two minds: US public diplomacy and the Middle East. Global Media
Journal
17 Bardos, A.A, 2001 Tài liệu đã dẫn
18 PGS. TS Lê Thanh Bình, 2021, Tài liệu đã dẫn, tr.149
19 Napoli, J.J., & Fejeran, J, 2004, Tài liệu đã dẫn

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

13

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Trong thời kỳ chiến tranh lạnh
Năm 1953, Cơ quan Thông tin Hoa Kỳ (United States Information Agency USIA), sau đó được gọi là United States Information Service - USIS, được thành lập
nhằm mục đích chống lại tuyên truyền của Cộng sản với khẩu “Kể câu chuyện của
nước Mỹ với thế giới” (“Telling America’s Story to the World”). Cơ quan này mang
trách nhiệm giúp nước Mỹ đạt được các chính sách đối ngoại của mình. Trong giai
đoạn này, Hoa Kỳ đề cao truyền thông đối ngoại tới mức trong mỗi cơ quan ngoại giao
và cố vấn của Mỹ trên khắp thế giới đều có một sĩ quan thuộc USIS.20
Từ năm 1953 đến năm 1989, Hoa Kỳ chạy đua trong cuộc chiến tun truyền
tích cực với Liên Xơ, từ các chương trình trao đổi đến đài phát thanh bí mật. Trong
cuộc chiến này, Mỹ ln tập trung cơng kích những điểm yếu của Liên Xô trong các

vấn đề về nhân quyền và tự do báo chí.
USIS đã chiến thắng trong hoạt động truyền thông đối ngoại vào chiến tranh
lạnh. Tuy nhiên, sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, nguồn tài trợ cho ngoại giao công
chúng giảm mạnh do Mỹ bắt đầu cảm thấy ngoại giao cơng chúng khơng cịn là một
yếu tố thiết yếu nữa, đặc biệt khi “mối đe dọa màu đỏ” sụp đổ và Hoa Kỳ khẳng định
được vị thế trên bản đồ chính trị thế giới.21 USIS cũng bị dỡ bỏ vào năm 1999.
Từ sự kiện khủng bố ngày 11/09/2001 cho đến nay
Tuy nhiên, sau khi USIS dỡ bỏ không bao lâu, định kiến và tư tưởng chống Mỹ
gia tăng mạnh mẽ ở nhiều nơi trên thế giới, đỉnh điểm là vụ khủng bố ngày 11/09/2001
của lực lượng Hồi giáo cực đoan. Cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu nhằm vào các
lực lượng Hồi giáo cực đoan do Mỹ triển khai đã làm căng thẳng mối quan hệ giữa Mỹ
và các quốc gia Hồi giáo, làm giảm uy tín và xấu đi hình ảnh về một nước Mỹ nhân
quyền.22
Chính sự kiện này dẫn đến một loạt các hoạt động tăng cường ngoại giao công
chúng gắn với truyền thông đối ngoại dưới chính quyền Tổng thống Bush như Chương
trình Sáng kiến ngôn ngữ An ninh quốc gia hay chiến dịch tài trợ cho hai dịch vụ phát
sóng tiếng Ả Rập hướng vào thế giới Ả Rập và Hồi giáo: (1) Đài phát thanh Sawa
nhắm vào giới trẻ và (2) Kênh truyền hình Al-Hurra. Ngồi ra, một tạp chí dành cho

20 Bardos, A.A, 2001 Tài liệu đã dẫn, tr.425
21 Laqueur, W, 1994, Save public diplomacy. Foreign Affairs, tr.19
22 PGS. TS Lê Thanh Bình, 2021, Tài liệu đã dẫn, tr.151
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

14

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


giới trẻ Ả Rập có tên là “Hi” cũng đã được Mỹ xuất bản. Năm 2002, Văn phịng
Truyền thơng tồn cầu (Office of Global Communications - OGC) được thành lập.
Kể từ ngày 11/9, số lượng các trang tiếng Ả Rập được xuất bản trên trang
website USINFO đã tăng lên khoảng bốn lần. Hơn nữa, trang USINFO hiện được liên
kết với hơn 470 địa điểm Ả Rập khác.23
Khi các tổng thống kế nhiệm nắm quyền, nước Mỹ có cựu Tổng thống Barack
Obama - một nhà lãnh đạo đã thành công đưa các chính sách ngoại giao cơng chúng
trở thành cơng cụ để nước Mỹ đạt được mục tiêu của mình và định hướng tồn cầu; có
cựu Tổng thống Donald Trump - người đứng đầu nổi tiếng (tai tiếng) với việc sử dụng
mạng xã hội nhằm phục vụ truyền thông đối ngoại cho các chính sách ơng đề ra và
ủng hộ.
Có thể nói, kể từ sau sự kiện ngày 11/9/2001, những nỗ lực tái thiết các hoạt
động ngoại giao công chúng của Hoa Kỳ đã phần nào khơi phục lại lịng tin với nhân
dân các nước về các giá trị văn hóa Mỹ24, về một đất nước tự do dân chủ. Nước Mỹ đã
thành công truyền bá “giấc mơ Mỹ” trong nhân dân các quốc gia trên thế giới, đặc biệt
là giới trẻ (du học) và tầng lớp lao động (nhập cư). Về nội bộ, các nhà lãnh đạo Mỹ đã
nắm vững tầm quan trọng của truyền thơng đối ngoại và chính công dân Mỹ cũng ủng
hộ tham gia các hoạt động ngoại giao cơng chúng, trong đó có truyền thơng đối
ngoại.25
3. Vai trị
Truyền thơng đối ngoại có vai trị vơ cùng quan trọng với mỗi quốc gia, nhất là
trong bối cảnh xã hội càng phát triển thì địi hỏi thơng tin càng đa dạng, sâu sắc và
ngược lại, khi thông tin phong phú hóa sẽ thúc đẩy xã hội phát triển hơn.
Đặc biệt với Mỹ - một siêu cường quốc trên thế giới lại càng hiểu rõ hơn tầm
quan trọng của truyền thông đối ngoại trong công cuộc xây dựng và phát triển đất
nước.
Thứ nhất, vai trị trong hoạt động thơng tin qua lại giữa chính phủ và người dân
Mỹ. Bởi Mỹ là quốc gia đề cao các giá trị tự do, nhân quyền, điều này khẳng định ở
việc các hoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ được đánh giá là cởi mở, có sự đóng

23 Harrison, P, Statement before the House of International Relations Committee. US Department of State.
24 Cultural Programs, xem ngày 26/10/2021, < />25 PGS. TS Lê Thanh Bình, 2021, Tài liệu đã dẫn, tr.152
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

15

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

góp của các nhân tố như các tổ chức, nhóm lợi ích và người dân - những người trực
tiếp sẽ ủng hộ các chính sách đối ngoại. Như vậy, truyền thơng đối ngoại Mỹ có tính
hai chiều và địi hỏi thông tin đối ngoại từ Mỹ ra thế giới hay từ thế giới vào Mỹ luôn
cần truyền tải kịp thời và chính xác tới người dân. Q trình này nếu được triển khai
hiệu quả sẽ góp phần xúc tiến chính sách đối ngoại, gia tăng lợi ích an ninh quốc gia,
đồng thời tiếp tục lan tỏa các giá trị của Mỹ tới chính người dân của họ ở trong và
ngồi nước.
Thứ hai, vai trị trong hoạt động quảng bá chính sách đối ngoại, nâng tầm hình
ảnh quốc gia. “Truyền thơng đối với Chính phủ Mỹ là phương tiện quảng bá hình ảnh
đất nước, là một sức mạnh mềm, giúp lan tỏa ảnh hưởng của Mỹ đến toàn cầu.” 26 Nhắc
đến truyền thông đối ngoại của Mỹ là nhắc đến hoạt động các hoạt động ngoại giao
công chúng. Mỹ coi truyền thông đối ngoại là yếu tố quan trọng trong quá trình triển
khai ngoại giao cơng chúng. Vì vậy, khi xét đến đặc điểm, vai trị của truyền thơng đối
ngoại Mỹ, có thể phân tích thơng qua đặc điểm, vai trị ngoại giao công chúng của Mỹ.
Cụ thể, truyền thông đối ngoại Mỹ kết hợp với ngoại giao công chúng mang
mục tiêu giúp người dân của các quốc gia khác hiểu rõ hơn về các chính sách của Mỹ,
từ đó cải thiện và xây dựng hình ảnh tích cực của quốc gia. Truyền thông đối ngoại
Mỹ chịu trách nhiệm tiến hành các chương trình chun mơn văn hóa, giáo dục để
hình thành và duy trì sự hiểu biết lẫn nhau với các quốc gia nằm trong mục tiêu đối

ngoại của Mỹ. Từ đó gắn chặt các mối quan hệ đa quốc gia, tăng cường an ninh và lan
tỏa các giá trị văn hóa - xã hội của Mỹ.
Thứ ba, vai trị trong hoạt động kinh tế đối ngoại. Như đã đề cập, khi hình ảnh
của nước Mỹ được cải thiện, các giá trị Mỹ trở nên phổ biến, các doanh nghiệp Mỹ
cũng được hưởng lợi. Nhờ có truyền thơng đối ngoại, các doanh nghiệp Mỹ tạo dựng
uy tín, thương hiệu đối với các đối tác, nhà đầu tư nước ngoài trong bối cảnh thế giới
ngày một gia tăng hội nhập.
Thứ tư, truyền thơng đối ngoại Mỹ góp phần nhận diện, vạch trần, phản bác các
luận điệu và thông tin sai lệch của các nhà nước và phi nhà nước trên thế giới nhằm
gây tổn hại đến lợi ích an ninh quốc gia của Mỹ. Các cơ quan trực tiếp đảm nhận
nhiệm vụ này như Trung tâm Phản ứng tồn cầu đóng vai trò rất quan trọng trong
chiến lược chống khủng bố của Chính phủ Mỹ.
26 Lê Thanh Bình, Vũ Trọng Lâm: Truyền thơng giao lưu văn hóa với vấn đề bảo vệ lợi ích và an ninh văn hóa
quốc gia, NXB. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015, tr.53.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

16

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

4. Kênh truyền thơng đối ngoại
4.1. Mơ hình triển khai theo chiều dọc
4.1.1. Mơ hình theo chiều dọc từ cấp trung ương đến cấp địa phương
a. Truyền thông đối ngoại tại các bộ và cơ quan ngang Bộ
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ
Truyền thông đối ngoại Hoa Kỳ được xem là một nhiệm vụ quan trọng vì thế

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã phát triển một hệ thống các cơ quan chuyên trách cho nhiệm
vụ này. Một thứ trưởng phụ trách ngoại giao công chúng được phân công chỉ đạo các
hoạt động ngoại giao công chúng của Hoa Kỳ. Các vụ, phịng thuộc cơng chúng và
ngoại giao cơng chúng bao gồm: Cục Giáo dục - Văn hóa; Cục các chương trình
Thơng tin Quốc tế; Cục Quan hệ công chúng; Trung tâm phản ứng Tồn cầu; Phịng
chính sách, Kế hoạch và Tài nguyên; và Đơn vị Triển lãm.27
Ủy ban Tư vấn Ngoại giao cơng chúng của Mỹ (USA CPD)
Ủy ban này có nhiệm vụ phụ trách đánh giá và đưa ra các khuyến nghị, giải
pháp cho các chính sách, chương trình hoạt động của các cơ quan Mỹ tham gia hoạt
động công chúng trong và ngồi nước.
Cơ quan thơng tin Hoa Kỳ (USIS)
Cơ quan thơng tin Hoa Kỳ mang nhiệm vụ chính là tìm hiểu, cung cấp thơng tin
và gây ảnh hưởng đến cơng chúng nước ngồi nhằm thúc đẩy lợi ích quốc gia của Mỹ,
tăng cường đối thoại giữa người Mỹ, các cơ quan của Mỹ đối với các đối tác nước
ngồi.28
Về chương trình phát thanh và truyền hình, một số cơ quan như Ủy ban Quản lý
Phát thanh và Truyền hình quốc tế (BGG) - Cục Truyền thơng Thế giới của Mỹ; Cục
Phát thanh và Truyền hình quốc tế (IBB) sẽ phụ trách.
Về các websites chính thức của Nhà Trắng, Bộ Quốc phòng Mỹ, Cục Dự trữ
Liên Bang đều do chính các cơ quan đó quản lý, nhằm mục đích thơng tin cho cơng
chúng và duy trì các mối quan hệ thông qua việc tương tác qua lại trên Internet.
Về hoạt động PR Chính phủ, Cục Quan hệ cơng (The Bureau of Public Affairs)
là cầu nối giữa truyền thông trong nước và quốc tế, với nhiệm vụ truyền tải thông tin
27 PGS. TS Lê Thanh Bình: Giáo trình Truyền thơng đối ngoại, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội,
2021, tr.134.
28 Lê Thanh Bình, Vũ Trọng Lâm: Truyền thơng giao lưu văn hóa với vấn đề bảo vệ lợi ích và an ninh văn hóa
quốc gia, NXB. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015, tr.142.
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

17


h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

chính xác và kịp thời các chính sách của Mỹ thông qua các kênh truyền thông khác
nhau.
b. Truyền thông đối ngoại cấp địa phương và người dân
Ở cấp tiểu bang, mỗi tiểu bang đều có cơ quan cung cấp thơng tin cho công
chúng. Các cơ quan này thường xuyên cung cấp thơng tin cho cơng chúng và báo chí
về chính sách và hoạt động của nhiều cơ quan khác nhau cũng như tổ chức các chiến
dịch cung cấp thông tin và tác động đến người dân về một vấn đề nào đó. Các cơ quan
cấp thành phố cũng có nhân viên truyền thông để cung cấp thông tin cho người dân,
báo chí, kể cả du khách và giúp họ tận dụng các cơ hội và lợi thế một cách tối đa.
Q trình hoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ cho phép sự có mặt của
nhiều bên có thể chịu tác động nếu chính sách đó được thơng qua. Q trình truyền
thơng đối ngoại diễn ra hai chiều đầu vào và đầu ra. Trong mơ hình truyền thơng đối
ngoại Mỹ, sự đóng góp của các nhân tố khác như các nhóm lợi ích, các tổ chức khác
và người dân đóng vai trị cũng rất là quan trọng.
Các nhóm lợi ích ở Mỹ ra đời rất sớm và có khoảng hơn 22.000 nhóm có tổ
chức ở Mỹ29. Cũng chính vì sự đa dạng của nhóm này, nghề nghiệp lobby và think
tank (nhà tư vấn) có nhiều mối quan hệ mang yếu tố nước ngồi nên có ảnh hưởng
nhất định đến hoạt động truyền thơng đối ngoại.
Ngồi ra, Bộ Ngoại giao Mỹ còn làm việc với các tổ chức khác và người dân để
cùng tìm ra các giải pháp dành cho ngoại giao, truyền thông đối ngoại tới nhiều đối
tượng công chúng...và những thách thức khác về phát triển trên thế giới bao gồm: Các
nhà học thuật, khoa học và các chuyên gia think tank; Các doanh nghiệp ở mọi lĩnh
vực và cấp độ; các tổ chức phi chính phủ, các quỹ và tổ chức từ thiện, các cộng đồng ở
các bang.

Các trang thơng tin của chính phủ Mỹ chủ yếu là cung cấp những thông tin
đáng chú ý tin tức và sự kiện đồng thời đưa ra những thông tin liên quan về bộ máy
nhà nước.
4.2. Mơ hình triển khai theo chiều ngang
4.2.1. Chiều ngang thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng đa dạng
Theo chiều ngang, với ý nghĩa là mơ hình này khơng chỉ sử dụng đơn thuần
một loại hình truyền thơng đơn lẻ mà dàn ngang ra cho tất cả các loại hình truyền
29 PGS. TS Lê Thanh Bình, Tài liệu đã dẫn, tr.145.
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

18

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

thông khác cùng tham gia. Các phương tiện truyền thông đại chúng luôn là công cụ
đắc lực của các quốc gia để xây dựng chiến lược và tổ chức các chiến dịch quảng bá
hình ảnh quốc gia,...
4.2.1.1. Báo chí truyền thông Mỹ
Mỹ là cường quốc đứng đầu về lực lượng truyền thông đại chúng hùng mạnh
bậc nhất thế giới. “Công nghiệp báo chí Mỹ chiếm 2% tổng sản phẩm cơng
nghiệp...với hơn 1.690 tờ nhật báo, 8.000 tuần báo, 11.000 tạp chí” 30. Tuy nhiên, với
xu thế của các phương tiện truyền thơng mới thì báo in đang giảm dần số lượng, vai
trò. Đến những năm đầu thế kỷ XXI, dân số Mỹ đã tiêu thụ khoảng 35% số lượng báo
chí trên thế giới và Mỹ nắm giữ 17% số kênh truyền hình và 26% số đài phát thanh
trên thế giới. Các hãng thông tấn lớn như AP, CNN, ABC, NBC, CBS,
Bloomberg,...đều là những hãng thông tấn lớn trên thế giới của nước Mỹ. Hình ảnh
nước Mỹ dân chủ ln được xây dựng thông qua truyền thông đại chúng nhằm truyền

tải và thúc đẩy truyền thông đối ngoại của Mỹ một cách hiệu quả, làm tiền đề cho
những chính sách của nước Mỹ trong việc xây dựng hình ảnh của đất nước.
a. Truyền hình
Truyền hình ở Hoa Kỳ từ lâu đã bị thống trị bởi các mạng lưới truyền hình “Big
Three”: American Broadcasting Company (ABC), CBS (trước đây là Columbia
Broadcasting System) và National Broadcasting Company (NBC); tuy nhiên Fox
Broadcasting Company (Fox), ra mắt vào tháng 10 năm 1986, đã trở nên nổi bật và
hiện được coi là một phần của "Big Four".
b. Báo nói
Đài tiếng nói Hoa Kỳ - Voice of America là dịch vụ truyền thơng đối ngoại
chính thức của Chính phủ Mỹ. Chính phủ Mỹ sở hữu và kiểm sốt những hãng phát
sóng ra nước ngồi như Đài Tiếng nói Hoa Kỳ nhằm kiểm sốt hoạt động thơng tin đối
ngoại ra bên ngoài. Hiện nay, VOA đang nằm dưới sự quản lý của Ủy ban Phát thanh
và Truyền hình Quốc tế (IBB), là một bộ phận của Ủy ban Phát thanh chính quyền
(BBG).
c. Báo viết
Hoa Kỳ có khoảng 1.300 nhật báo. Hầu hết các tờ báo hàng ngày đều được
phân phối tại các địa phương. Một số tờ báo nổi tiếng nhất như The Wall Street
30 Lê Thanh Bình, 2009, Quản lý và phát triển báo chí, tr.119,126
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

19

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Journal có thể được tìm thấy trên khắp đất nước này. Có thể kể đến những tờ báo tiêu
biểu ở Mỹ như: USA Today, New York Times, Los Angeles Times, Washington Post,

Daily News, New York Post, CNN…
Nước Mỹ luôn nhân danh và đề cao dân chủ, tôn trọng tự do báo chí. Trong
thực tế, báo chí chính thống của nước này có sự chia rẽ chính trị rõ rệt. Tư tưởng chính
trị của Đảng Cộng hịa có xu hướng truyền thống, bảo thủ, xoay quanh việc gìn giữ và
duy trì các giá trị truyền thống. Họ ủng hộ nền kinh tế thị trường tự do, hạn chế tối
thiểu sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế, thắt chặt nhập cư bất hợp pháp, ủng
hộ quyền được sống của thai nhi (pro-life) và chống nạo phá thai, chống hôn nhân
đồng tính, chống việc kiểm sốt súng đạn. Trong khi đó, Đảng Dân chủ được xem là
có khuynh hướng tự do (kể từ thập niên 30 của thế kỷ XX) và ủng hộ quyền tự do dân
sự, tự do xã hội. Đảng Dân chủ có chủ trương loại bỏ các ràng buộc về giá trị truyền
thống lâu đời, loại bỏ những quy ước về đạo đức, thúc đẩy tự do cá nhân. Đảng Dân
chủ muốn chính phủ can thiệp vào nền kinh tế, họ có chủ trương đánh thuế cao đối với
những người có thu nhập cao, cũng như thúc đẩy phúc lợi xã hội. Đảng này cũng ủng
hộ hôn nhân đồng tính, ủng hộ nạo phá thai, ủng hộ việc thắt chặt sở hữu súng, chính
sách nhập cư thơng thoáng.
STT

Tên báo

Dân chủ

1

CNN

X

2

The New York Times


X

3

The Washington Post

X

4

Fox News

5

USA Today

6

One American News

Trung lập

Cộng hòa

X
X
X

Bảng 1: Sự phân cực về quan điểm chính trị

4.2.1.2. Mạng xã hội ở Mỹ
Ở Mỹ, các hoạt động truyền thông đối ngoại thường được các nhà chính trị gia
thực hiện thơng qua các mạng xã hội. Có thể nói, Internet, mạng xã hội đã trở thành
những bậc thang dẫn tới thành công cho chiến dịch tranh cử của Donald Trump, tạo
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

20

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

nên sức mạnh kết nối nhanh chóng, thường xuyên, cập nhật liên tục với người dân Mỹ.
Kể từ đầu thế kỷ 21, Internet đã phát triển nhanh chóng và trở thành trận địa “sống
cịn” đối với mỗi đảng phái chính trị. Kể từ cuộc bầu cử năm 2000, Dick Morris, chiến
lược gia trưởng cho chiến dịch tranh cử của Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã nhấn mạnh
tới tính gắn kết giữa Internet và các hoạt động chính trị, với phát ngôn: “Internet sẽ là
Quốc hội. Internet sẽ trở thành Nghị viện. Internet chính là cuộc bầu cử”.
Cho tới năm 2008, việc sử dụng email, cùng với mạng xã hội được xem là một
trong những cơng cụ đóng góp chính cho chiến thắng của Tổng thống Barack Obama.
“Barack Obama sẽ không trở thành Tổng thống, nếu khơng có Internet”, Arianna
Huffington nhấn mạnh.
Có thể kể đến mạng xã hội Twitter đều là nơi mà tổng thống Donald Trump
dùng để đăng tải các chính sách nước Mỹ. Ví dụ như, tháng 12-2016, Twitter là “kênh
phát ngôn” của ông Trump về sự kiện Trung Quốc tịch thu tàu lặn không người lái của
Mỹ. Đầu tháng 1 này, ông Trump tiếp tục dùng Twitter chỉ trích thái độ của Trung
Quốc liên quan tới việc Triều Tiên tuyên bố kế hoạch bắn thử tên lửa đạn đạo xun
lục địa. Thậm chí một dịng tweet của ơng Trump về cú điện thoại với lãnh đạo Đài
Loan Thái Anh Văn đã khiến Trung Quốc phản ứng.

4.2.2. Chiều ngang phối hợp với ngoại giao công chúng và ngoại giao văn hóa của
Mỹ
Các cơ quan, tổ chức trực tiếp thực hiện các hoạt động ngoại giao công chúng
của Mỹ bao gồm: Ủy ban Tư vấn Ngoại giao công chúng của Mỹ (USACPD), Cơ
quan Thông tin Hoa Kỳ ( USIA), Cục Ngoại giao Nhân dân và các vấn đề cơng chúng
(PD&PA)...
Chính sách ngoại giao công chúng trở thành công cụ hữu ích để thúc đẩy việc
đạt được các mục tiêu và định hướng toàn cầu khi Tổng thống Obama và Donald
Trump lên nắm quyền.
Bên cạnh việc sử dụng ngoại giao công chúng, ngoại giao văn hóa cũng trở
thành phương tiện truyền thơng đối ngoại vì văn hóa có những đặc tính như: chi phí
thấp, rủi ro thấp, hiệu quả mang lại cao và có tính bền vững, lâu dài. Quốc hội Mỹ đã
thông qua việc thành lập Ủy ban tư vấn ngoại giao văn hóa với nhiệm vụ là tư vấn cho
Ngoại trưởng các chương trình, chính sách để thúc đẩy việc sử dụng ngoại giao văn
hóa trong chính sách đối ngoại của Mỹ, chú ý đặc biệt tới gia tăng sự hiện diện ở nước
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

21

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

ngoài và phát triển chiến lược cho những đối tác trong lĩnh vực công hoặc tư để tài trợ
các chương trình trao đổi văn hóa, thúc đẩy lợi ích quốc gia của Mỹ. Những thủ pháp
Ngoại giao văn hóa nổi bật của Mỹ đó là thơng qua (1) các hoạt động liên quan đến
văn hóa và nghệ thuật như sản xuất những bộ phim về các siêu anh hùng đồng thời qua
đó tun truyền cho thế giới về hình ảnh nước mỹ dân chủ, (2) các hoạt động giáo dục
như đã triển khai một loạt các chương trình tái thúc đẩy công tác ngoại giao công

chúng Mỹ gắn với truyền thơng đối ngoại. trong đó có chương trình Sáng kiến ngôn
ngữ an ninh quốc gia (Security Language Initiative - NSLI). Đây giống như là một
phương tiện để tăng cường an ninh quốc gia và mở rộng đối thoại giữa các nền văn
hóa. Sáng kiến Ngơn ngữ An ninh Quốc gia có ba mục tiêu lớn: mở rộng số lượng
người Mỹ thông thạo các ngôn ngữ cần thiết và bắt đầu ở độ tuổi trẻ hơn, tăng số
lượng người nói ngoại ngữ trình độ cao, tăng số lượng giáo viên ngoại ngữ và nguồn
lực cho họ. Bên cạnh đó, Mỹ cũng đã có những chính sách như việc tài trợ học bổng
cho các sinh viên ngồi nước như Chương trình Fulbright, Chương trình Gilman.
Thơng qua các hoạt động ngoại giao văn hóa, Mỹ đã giới thiệu với nhân dân
các nước sự đa dạng, phong phú, đa sắc màu của nền văn hóa Mỹ. Hơn nữa, Mỹ cũng
rất thành cơng trong việc củng cố và làm sâu sắc hơn quan hệ ngoại giao giữa Mỹ với
các quốc gia khác, giúp xoa dịu và hòa giải giữa Mỹ với các quốc gia thù địch.
II.II. Chính sách đối ngoại Mỹ thời Joe Biden
1. Bối cảnh chính trị Mỹ trong những năm gần đây
1.1. Quốc tế
Thứ nhất, tình hình chính trị thế giới đa dạng hơn trước. Cục diện thế giới theo
xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn ra nhanh hơn. Các nước lớn điều chỉnh chiến lược,
vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau, tác động mạnh đến cục diện
thế giới và khu vực. Vì vậy, những nguy cơ, thách thức trở nên đa dạng hơn, xuất hiện
ở trên mọi lĩnh vực, ở giữa mọi khu vực.
Thứ hai, những vấn đề chính trị thế giới có tính lan tỏa nhanh hơn trước. Có thể
thấy, tác động cộng hưởng giữa các nguy cơ toàn cầu ngày càng rõ. Trong bối cảnh
hiện nay, quy mơ của những thách thức tích tụ trước và trong dịch bệnh COVID-19,
nhất là những vấn đề bất bình đẳng, đói nghèo, khủng hoảng y tế, xung đột, đòi hỏi

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

22

h



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

phải có những giải pháp và cơ chế tồn cầu, cần phải chung tay đối phó với thách thức
an ninh gây ra hậu quả lớn mà trước nay chưa từng có.
Thứ ba, tình hình chính trị thế giới khó lường hơn trước. Các thách thức an ninh
ngày càng diễn biến phức tạp, đặc biệt là khi có sự can thiệp của các nước lớn. Theo
xu hướng hiện nay, hịa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục được ủng hộ, nhưng xung
đột tôn giáo, sắc tộc, tranh giành tài nguyên và lãnh thổ có thể gia tăng. Có thể khẳng
định, cục diện an ninh - chính trị tồn cầu đang ở giai đoạn hết sức nhạy cảm, trong đó
cạnh tranh nước lớn gia tăng về cường độ và quy mô. Cục diện thế giới tiếp tục biến
đổi, về cơ bản các nước lớn vẫn vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, song khía cạnh đấu tranh,
kiềm chế lẫn nhau cũng gay gắt hơn.
1.2. Trong nước
Chính sách đối ngoại phải dựa trên tình hình và thực lực của đất nước. Trong
những năm gần đây, nước Mỹ đứng trước ba vấn đề lớn và cấp bách: (1) Hệ quả nặng
nề của đại dịch, (2) Tình trạng chia rẽ sâu sắc khơng chỉ giữa hai đảng mà còn trong
cộng đồng, do hệ quả trực tiếp của tranh cử tổng thống năm 2020, (3) Kinh tế suy
thoái do hệ quả của đại dịch cũng như chiến tranh thương mại Mỹ – Trung.
Thứ nhất, đất nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi đại dịch COVID-19. Đại
dịch Covid-19 đã làm gần 20 triệu người Mỹ bị lây nhiễm và gần 350 ngàn người chết
(đứng đầu thế giới) nhưng chưa dừng lại ở đó. Chính phủ của Donald Trump cịn bị
cáo buộc khơng xử lý cuộc khủng hoảng đúng cách, gây ra nhiều các cuộc biểu tình,
bạo loạn ở hầu hết các bang.
Thứ hai, cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 11 năm 2020 chứng kiến chiến
thắng của Đảng Dân chủ - Joe Biden, cựu phó tổng thống trong nhiệm vụ của Obama.
Cuộc bầu cử đạt tỷ lệ số cử tri đi bầu cao nhất trong hơn một thế kỷ qua, với Joe Biden
trở thành ứng cử viên tổng thống được nhiều phiếu bầu nhất trong lịch sử Hoa Kỳ và
Donald Trump giành được nhiều phiếu bầu thứ hai. Sau cuộc bỏ phiếu, Donald Trump

và các thành viên Đảng Cộng hòa khác đã nộp hơn 50 đơn kiện trên khắp đất nước để
cố gắng tranh cử, mặc dù kết quả đã được cử tri đoàn Hoa Kỳ xác nhận. Tuy Trump
chưa thừa nhận thất bại nhưng Đảng Dân chủ Mỹ đã thắng, khủng hoảng chính trị và
chiến dịch tranh cử tổng thống làm nước Mỹ chia rẽ sâu sắc.
Thứ ba, chính trị trong nước của Mỹ vẫn phân cực mạnh vào năm 2020. Đây
cũng là năm bắt đầu bằng việc Mỹ đã ký kết một phần thỏa thuận thương mại với
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

23

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Trung Quốc vào tháng 1 năm 2020. Tuy nhiên, điều này vẫn không chấm dứt căng
thẳng thương mại và ngoại giao giữa hai nước, vốn đã trở nên trầm trọng hơn do sự lan
rộng của đại dịch COVID-19 ở Mỹ Vào tháng 2 năm 2020.
2. Chính sách đối ngoại của Biden
Trở thành Tổng thống thứ 46 của nước Mỹ, Tổng thống Joe Biden đã đề ra
đường lối đối ngoại với bộ mặt hoàn toàn mới đối với các quốc gia, khu vực, những
nơi đóng vai trị then chốt trong chiến lược toàn cầu của Mỹ.
2.1. Phương châm
Trong giai đoạn 2021 - 2025, chính quyền Biden sẽ thực hiện chiến sách đối
ngoại với phương châm “Nước Mỹ đã sẵn sàng trở lại, sẵn sàng dẫn dắt trật tự thế
giới” và “sẵn sàng tìm lại linh hồn cho nước Mỹ”.
2.2. Mục tiêu
Mục tiêu đối ngoại cốt lõi và xuyên suốt của chính quyền Tổng thống Biden
trong bốn năm tới là từng bước xác lập lại vị thế lãnh đạo toàn cầu của Mỹ.
2.3. Nhiệm vụ

Ngày 03/03/2021, trong bài phát biểu đầu tiên về chính sách đối ngoại của Mỹ, Ngoại
trưởng Antony Blinken đã đưa ra 8 mục tiêu ưu tiên của chính quyền của Tổng thống
Joe Biden, đó là:
(1) Kiểm sốt đại dịch COVID-19 và củng cố an ninh y tế toàn cầu.
Mỹ sẽ hợp tác cùng các chính phủ, nhà khoa học, doanh nghiệp và cộng đồng
trên toàn thế giới cùng làm việc để đẩy mạnh tiêm chủng toàn cầu. Đồng thời, Mỹ
cũng kêu gọi các nước đầu tư vào an ninh y tế tồn cầu, bao gồm các cơng cụ để dự
đoán, ngăn ngừa và kiểm soát đại dịch cũng như cần phải tạo một cam kết vững chắc
giữa các nước về việc chia sẻ thơng tin chính xác và kịp thời để một cuộc khủng hoảng
như thế này không bao giờ xảy ra nữa.
(2) Đảo ngược cuộc khủng hoảng kinh tế do đại dịch và xây dựng một nền kinh tế
tồn cầu bao trùm và ổn định hơn.
Ơng Blinken nhấn mạnh rằng nước Mỹ sẽ mang đến một cách tiếp cận mới với
các chính sách thương mại giúp phát triển tầng lớp trung lưu Mỹ, tạo ra những công
việc mới và tốt hơn, và mang lại lợi ích cho tất cả công dân Mỹ.
(3) Củng cố dân chủ.
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

24

h


×