Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

thảo luận quản trị thương hiệu đề tài TÌNH HUỐNG TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU CỦA APPLE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.25 KB, 24 trang )

Phụ lục
1
Nhóm 3 -QTTH
A. LỜI MỞ ĐẦU
Công ty muốn phát triển được phải có một thương hiệu vững chắc in
sâu trong tâm trí khách hàng,người tiêu dùng và những người làm quản trị
thương hiệu thể hiện rõ vai trò là một người nghệ sĩ,là một nghệ thuật về
cuộc chiến thương hiệu.
Ngày nay trên thế giới có hàng triệu thương hiệu nổi tiếng mà những
nhà quản trị thương hiệu đã dày công xây dựng thương hiệu như apple,
google, cocacola,intel, ibm… mà chúng và những người tiêu dùng vẫn
ngày ngày bắt gặp những hình ảnh quảng cáo. .v v.v mà thương hiệu uy
tín tạo dựng nhằm cạnh tranh lẫn nhau.
Do đó ,em nghĩ rằng tác động của truyền thông thương hiệu la hết sức
quan trọng nó là cánh cửa để quảng bá hình ảnh thương hiệu ra bên ngoài.
B. LÝ THUYẾT
I. Khái niệm và vai trò của truyền thông thương hiệu
• Khái niệm:
Truyền thông thương hiệu là những hoạt động của doanh ngiệp nhằm
đưa thương hiệu của mình đến với khách hàng thông qua những công cụ
truyền thông.
2
Nhóm 3 -QTTH
• Vai trò
Truyền thông có 1 vai trò vô cùng to lớn trong thời buổi kinh tế thị
trường hiện nay.Truyền thông thương hiệu là quá trình mà doanh nghiệp
sử dụng các Phương tiện để thông tin,thuyết phục va gợi nhớ người tiêu
dùng một cách trực tiếp hay gián tiếp về sản phẩm của doanh
nghiệp.Theo một nghĩa nào đó truyền thông đại diện cho tiếng nói của
thương hiệu là phương thức để thiết lập sự đối thoại và xây dựng các mối
quan hệ với người tiêu dùng .Người tiêu dùng được cho biết cách thức sử


dụng sản phẩm và nguyên nhân vì sao phải sử dụng,ai sẽ sử dụng sản
phẩm đó, lúc nào và ở đâu. Truyền thông thương hiệu giúp cho các công
ty kết nối các thương hiệu nhờ thiết lập thương hiệu trong tâm trí và khắc
họa nên hình ảnh thương hiệu.
II. Các yêu cầu truyền thông thương hiệu
1. Bám sát ý tưởng cần truyền đạt
Truyền thông thương hiệu nhằm mục đích gây ấn tượng thương hiệu,
quảng bá hình ảnh của công ty, website, sản phẩm, dịch vụ … để thông tin
đến đến được với công chúng đúng nội dung muốn truyền tải, giúp người
tiêu dùng nhận diện đúng thương hiệu thì công việc truền thông thương
hiệu phải bám sát ý tưởng cần truyền đạt.
3
Nhóm 3 -QTTH
Bám sát ý tưởng cần truyền đạt là một trong những yêu cầu trong
truyền thông thương hiệu. Để người đón nhận thông tin không hiểu sai,
hiểu nhầm, hiểu lệch lạc về nội dung thông điệp thì việc truyền thông điệp
phải đảm bảo truyền đúng nội dung, thể hiện được ý tưởng cần truyền đạt
một cách rõ ràng, cụ thể.
Truyền thông thương hiệu được gọi là đảm bảo bám sát ý tưởng cần
truyền đạt là phải thể hiện được các thông điệp cần truyền tải đến công
chúng một cách đúng và đầy đủ “ có thể mở rộng nhưng không thể thiếu”.
Trong quá trình truyền tải có để dùng sự hỗ trợ của chữ viết, hình ảnh,
nhạc hiệu … để tạo độ sinh động và đảm bảo được tính linh động của quá
trình truyền thông, hơn nữa tạo được sự thích thú, vui vẻ hài hước, tò mò
và không gây nhàm chán cho người nhận thông tin. Để từ đó mọi thông tin
cần truyền tải sẽ được công chúng đón nhận một cách đúng đắn và đầy đủ
nhất. Đảm bảo cho sự thành công của quá trình truyền thông.
2. Đảm bảo tính trung thực
Vì truyền thông thương hiệu đó là sự chia sẻ tương tác thông tin giữa
doanh nghiệp với người tiêu dùYêu cầu của truyền thông thương hiệu đảm

bảo tính trung thực và minh bạch
4
Nhóm 3 -QTTH
Vì truyền thông thương hiệu đó là sự chia sẻ tương tác thông tin giữa
doanh nghiệp với người tiêu dùng và cộng đồng, giúp người tiêu dùng gia
tăng nhận thức về doanh nghiệp cũng như sản phẩm, thúc đẩy quá trình
mua của khách hàng. Vì vậy truyền thông phải đảm bảo cung cấp những
thông tin xác thực, đúng đắn về doanh nghiệp và sản phẩm, là cơ sở giúp
người tiêu dùng tham khảo thông tin, nắm bắt đặc tính của sản phẩm, cân
nhắc sự phù hợp của sản phẩm với nhu cầu của họ để đưa ra sự lựa chọn
tốt nhất.
Bên cạnh đó, truyền thông thương hiệu với mục tiêu đánh dấu vị trí
thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng nhận dạng
sản phẩm của doanh nghiệp trong rất nhiều những sản phẩm của đối thủ
cạnh tranh trên thị trường.Như vậy, truyền thông thương hiệu rất cần sự
minh bạch và trung thực để tạo nên sự tin tưởng và sự chú ý của người
tiêu dùng đối với sản phẩm.Từ đó, mỗi khi có nhu cầu về sản phẩm nào,
họ đều nghĩ ngay đến thương hiệu của doanh nghiệp mình.
Ngoài ra, truyền thông thương hiệu còn giúp tạo dựng hình ảnh thương
hiệu bền vững hơn trong nhóm khách hàng mục tiêu, đó là những khách
hàng mà doanh nghiệp hướng đến, có thể đã tiêu dùng sản phẩm của
5
Nhóm 3 -QTTH
doanh nghiệp mình và có nhận xét tốt về sản phẩm. Vì vậy, truyền thông
cần phải đảm bảo tính trung thực và minh bạch để luôn tạo dựng ấn tượng
tốt đối với khách hàng mục tiêu, để họ luôn luôn tin tưởng và tiêu dùng
sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó, giới thiệu cho những người thân quen
của họ, giúp thương hiệu ngày càng trở nên quen thuộc và lan rộng trên thị
trường, giúp doanh nghiệp tăng lợi thế cạnh tranh.
3. Hiệu quả của truyền thông

3.1Tạo sự nhận biết
Sản phẩm mới hay doanh nghiệp mới thường chưa được mọi người
biết đến, điều này có nghĩa là mọi nổ lực tiếp thị cần tập trung vào việc tạo
lập được sự nhận biết. Trong trường hợp này người làm tiếp thị nên tập
trung vào các điểm sau:
• xác định đúng được đối tượng muốn truyền thông và chọn kênh
truyền thông hiệu quả đến họ;
• Truyền thông cho thị trường biết doanh nghiệp là ai và có thể cung
ứng những gì cho thị trường.
3.2. Tạo sự quan tâm
6
Nhóm 3 -QTTH
Việc chuyển đổi trạng thái của khách hàng từ một người biết đến sản
phẩm đến khi quyết định mua hàng là một thử thách khá lớn.Khách hàng
trước tiên phải nhận biết được nhu cầu của mình trước khi tìm kiếm và
đưa ra quyết định mua hàng. Việc tạo được thông điệp về sự cần thiết của
sản phẩm, đưa ra được ý tưởng truyền thông sáng tạo và phù hợp với
khách hàng sẽ là mục tiêu chính trong giai đoạn này.
3.3. Cung cấp thông tin
Hoạt động truyền thông quảng bá cung cấp cho khách hàng thông tin
trong giai đoạn họ tìm hiểu về sản phẩm. Đối với trường hợp sản phẩm
quá mới hay một chủng loại sản phẩm mới chưa có nhiều thông tin trên thị
trường, việc quảng bá sẽ có nhiệm vụ cung cấp thông tin để khách hàng
hiểu rõ hơn về sản phẩm hay công dụng sản phẩm. Còn trong trường hợp
sản phẩm đã tồn tại nhiều trên thị trường, đối thủ cạnh tranh đã quảng bá
và cung cấp thông tin nhiều cho khách hàng thì mục tiêu quảng bá của
doanh nghiệp là làm sao đưa ra được định vị của sản phẩm. Định vị rõ
ràng sẽ giúp khách hàng hiểu được về ưu điểm và sự khác biệt của sản
phẩm, từ đó thúc đẩy họ trong việc nghiên về việc chọn lựa sản phẩm của
doanh nghiệp của bạn.

7
Nhóm 3 -QTTH
3.4. Tạo nhu cầu sản phẩm
Hoạt động truyền thông quảng bá hiệu quả có thể giúp khách hàng đưa
ra quyết định mua hàng.Đối với các sản phẩm mà khách hàng chưa từng
mua hay đã không mua sau một thời gian dài, mục tiêu của truyền thông
quảng bá là làm sao thúc đẩy khách hàng hãy sử dụng thử sản phẩm. Một
số ví dụ như trong lĩnh vực phần mềm thì các công ty thường cho phép
người dùng download và sử dụng miễn phí sản phẩm trong vòng 2 tuần,
sau đó nếu muốn tiếp tục sử dụng thì khách hàng phải mua sản phẩm. Ở
lĩnh vực hàng tiêu dùng thì thường có các sự kiện sử dụng thử sản phẩm
hoặc có những sản phẩm mẫu để gửi đến khách hàng hay đính kèm vào
các quảng cáo báo…
3.5. Củng cố thương hiệu
Khi khách hàng đã mua sản phẩm thì người làm tiếp thị có thể dùng
các hoạt động truyền thông quảng bá nhằm xây dựng mối quan hệ lâu dài
nhằm chuyển đối họ thành khách hàng trung thành. Ví dụ như các doanh
nghiệp có thể thu thập địa chỉ email của khách hàng và gửi thông tin cập
nhật của sản phẩm hay phát hành thẻ ưu đãi để khuyến khích khách hàng
sử dụng sản phẩm nhiều hơn nữa trong tương lai.
8
Nhóm 3 -QTTH
4. Mang lại lợi ích cho các bên liên quan và cộng đồng
4.1. Đối với khách hàng.
Truyền thông thương hiệu giúp cho người tiêu dùng xác định nguồn
gốc xuất sứ sản phẩm, quy trách nhiệm cho nhà sản xuất sản phẩm, tạo
lòng tin của người tiêu dùng về giá cả, chất lượng sản phẩm tiêu thụ. Nhờ
biết được nguồn gốc của sản phẩm mà người tiêu dùng giảm thiểu rủi ro
trong tiêu dùng, tiết kiệm chi phí tìm kiếm, khẳng định giá trị bả thân, yên
tâm về chất lượng.Đối với khách hàng, ý nghĩa đặc biệt của thương hiệu là

có thể làm thay đổi nhận thức và kinh nghiệm của họ về các sản phẩm.
Với người tiêu dùng, truyền thông thương hiệu làm cho sinh hoạt hàng
ngày của họ trở nên thuận tiện và phong phú hơn.Thứ nữa, nó còn góp
phần bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng.Truyền thông thương
hiệu khuyến khích tâm lý tiêu dùng hàng có uy tín, thỏa mãn sự hài lòng
của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm.
4.2. Đối với công ty
Truyền thông thương hiệu giúp doanh ngiệp giảm các tri phí cho hoạt
động xúc tiến thương mại, hoạt động marketing., xúc tiến thương mại hữu
hiệu nhằm tấn công vào các thị trường mục tiêu, hỗ trợ doạnh nghiệp thực
9
Nhóm 3 -QTTH
hiện các chính sách mở rộng thị trường.Nhờ truyền thông thương hiệu mà
quá trình phân phối sản phẩm của doanh nghiệp được tiến hành thuận lợi,
hiệu quả hơn.Truyền thông thương hiệu giúp các nhà sản xuất dễ tiếp cận
các đối tượng khách hàng.
4.3. Đối với nền kinh tế
Truyền thông thương hiệu là một công cụ hữu ích duy trì cạnh tranh
trung thực và đạo đức trách nhiệm để góp phần tăng trưởng kinh tế. Nó
đóng vai trò quan trọng trong quá trình mà một hệ thống kinh doanh bởi
các đạo đức và trách nhiệm đối với sự đóng góp cho sự phát triển.Truyền
thông thương hiệu cho mọi người có giá trị và tính lợi ích của dịch vụ, sản
phẩm, cải tiến trong những dịch vụ hay sản phẩm hiện có.
5. Thỏa mãn yêu cầu về văn hóa thẩm mỹ.
Thuơng hiệu tạo một tâm lý yên tâm về chất luợng, giảm thiểu rủi ro
trong tiêu dùng.Khi nguời tiêu dùng lựa chọn một thương hiệu, tức là họ
đã gửi gắm niềm tin vào đó. Lựa chọn một thuơng hiệu nguời tiêu dùng
luôn hy vọng giảm thiểu được tối đa rủi ro có thể gặp phải trong tiêu
dùng( có thể là những rủi ro về vật chất như hàng hóa không đáp ứng
10

Nhóm 3 -QTTH
được yêu cầu sử dụng như mong muốn; rủi ro về tài chính- giá cả không
tương xứng với chất lượng, rủi ro về tâm, sinh lý- hàng hóa tạo cản trở về
sinh lý; hoặc những rủi ro hàng hóa không phù hợp thuần phong mỹ tục,
văn hóa cộng đồng Vì vậy để tạo đuợc lòng tin của khách hàng, một
thương hiệu phải có được sự nhất quán và trung thành với chính bản thân
mình trong quá trình truyền thông.
Các giá trị truyền thống được lưu giữ là một tâm điểm cho tạo dựng
hình ảnh của doanh nghiệp.Trong bối cảnh sản xuất ngày càng phát triển
như hiện nay, một loại hàng hóa nào đó có mặt trên thị trường và được
người tiêu dùng chấp nhận, thì sớm muộn sẽ xuất hện các đối thủ cạnh
tranh.Giá trị truyền thống của doanh nghiệp, hồi ức về hàng hóa và sự
khác biệt rõ nét của thương hiệu sẽ là động lực dẫn dắt người tiêu dùng
đến với doanh nghiệp và hàng hóa của doanh nghiệp.Trong trường hợp đó
hình ảnh về doanh nghiệp và sản phẩm được khắc họa và in đậm trong
tâm trí người tiêu dùng.
Các doanh nghiệp phải ý thức và chịu trách nhiệm đối với các thông
điệp truyền thông. Doanh nghiệp cần nỗ lực và cần cù, chịu đựng theo thời
gian để xây dựng và trường tồn với những giá trị bền vững, luôn đặt các
vấn đề tồn tại vì sự phát triển của con người thì thương hiệu đó sẽ trường
11
Nhóm 3 -QTTH
tồn cùng lịch sử nhân loại. Muốn vậy, luôn luôn trong ngắn hạn các
thương hiệu phải tập trung chia sẻ các trách nhiệm đối với xã hội, tham
gia vào quá trình điều tiết vận động xã hội theo hướng phát triển bền vững
mở ngỏ cho khả năng cải thiện khôn cùng.
C. LIÊN HỆ TÌNH HUỐNG TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU
CỦA APPLE
I. Giới thiệu về APPLE
1. Giới thiệu về tập đoàn Apple

- Apple Inc. (NASDAQ: AAPL, LSE: ACP) là tập đoàn công nghệ
máy tính của Mỹ có trụ sở chính đặt tại thung lũng máy tính
(Silicon Valley) ở San Francisco, bang California. Apple được
thành lập ngày 1 tháng 4 năm 1976 dưới tên Apple Computer, Inc.,
và đổi tên vào đầu năm 2007. Với lượng sản phẩm bán ra toàn cầu
hàng năm là 13,9 tỷ đô la Mỹ (2005), và có 14.800 nhân viên ở
nhiều quốc gia, sản phẩm là máy tính cá nhân, phần mềm, phần
cứng, thiết bị nghe nhạc và nhiều thiết bị đa phương tiện khác. Sản
phẩm nổi tiếng nhất là Apple Macintosh, iPod nghe nhạc và
chương trình nghe nhạc iTunes, nơi bán hàng và dịch vụ chủ yếu là
Mỹ, Canada, Nhật Bản và Anh
- Sáng lập: Steve Jobs, Steve Wozniak, và Ronald Wayne
12
Nhóm 3 -QTTH
- Trụ sở: Cupertino, California, Mỹ
- Ban lãnh đạo: Steve Jobs (CEO, Chủ tịch và Đồng sáng lập), Tim
Cook (Giám đốc hoạt động kiêm CEO), Peter Oppenheimer (Giám
đốc tài chính)…
- Lĩnh vực hoạt động: Phần cứng máy tính; phần mềm; thiết bị điện
tử tiêu dùng.
- Các sản phẩm chủ chốt: Mac (Pro, Mini, iMac, MacBook, Air, Pro
- Xserve) iPhone, iPod (Shuffle, Nano, Classic, Touch) Apple TV,
Cinema Display, AirPort, Time Capsule Mac OS X (Server -
iPhone OS), iLife, và iWork.
Từ một công ty không có mấy tên tuổi cách đây 28 năm, giờ đây
Apple đã trở thành một thương hiệu nổi tiếng được cả thấy giới công
nghệ biết đến và vô cùng ngưỡng mộ bởi chiến lược kinh doanh tài
tình, sự phá cách trong thiết kế, và luôn mang đến những sản phẩm
làm hài lòng người tiêu dùng.
2. Giới thiệu về thương hiệu Apple

- Thương hiệu Apple được thành lập năm 1976
- Giá trị thương hiệu của Apple
13
Nhóm 3 -QTTH
o Apple là nhà phát minh hàng đầu trong lĩnh vực IT, sản
phẩom tiêu dùng và tất cả sản phẩm và dịch vụ của Apple đều
phản ánh đúng nhu cầu của người tiêu dùng.
o Các sản phẩm phần mềm và phần cứng đều được điều khiển
theo cách đơn giản, trực quan và dể hiễu.
o Giá trị và sản phẩm luôn lớn mạnh hơn các đối thủ khác.
o Apple nhấn mạnh vẻ bên ngoài và thiết kế cho các sản phẩm.
o Thương hiệu Apple đang đứng vị trí dẫn đầu trong bảng xếp
hạng Interbrand năm 2014 với gía trị 118,863 tỷ USD vượt
mặt Goole và Cocacola .
14
Nhóm 3 -QTTH
II. Tình huống truyền thông thương hiệu của APPLE – Chiến dịch
quảng bá điên rồ “ Think difference”
1. Ý tưởng
Jobs mời người bạn cũ, Lee Clow- tổng giám đốc công ty quảng cáo
Chiat/Day cùng hợp tác.
Nguồn gốc của ý tưởng chính là suy nghĩ của Clow về apple “ apple
không phải máy tính xuất hiện trên mỗi bàn làm việc mà là máy tính được
những con người sang tạo như: nhà thiết kế nhà làm phim và các công ty
quảng cáo yêu thích”.
Mục đích của ý tưởng: Apple muốn khôi phục hình ảnh là một công ty
sáng tạo, độc đáo nhất trong lĩnh vững công nghệ thông tin.
Nền tảng của ý tưởng: Bất kỳ ai sử dụng máy tính của apple chính là
những người tin tưởng vào sự khác biệt, họ tin rằng thế giới luôn thay đổi
theo chiều hướng tốt hơn. Và chính họ, chứ không phải ai khác tạo ra sự

khác biệt.
Ý tưởng: chiến dịch quảng cáo mang tên “Think different” – nghĩa là
tạo ra xu hướng mới, khác biệt không trùng lặp với bất kỳ tiền lệ nào và
15
Nhóm 3 -QTTH
hướng tới sự đột phá trong tư duy, dù cho đó là tư duy trái ngược truyền
thống.
2. Triển khai chiến dịch
- Thông điệp “Think Different” (Nghĩ khác)
- Khởi đầu chiến dịch là một bộ phim có tên là “Crazy Ones”. Được
xây dựng một bộ phim dài làm từ những thước phim trắng đen (đã có
trước) về các nhân vật nổi tiếng sáng tạo, bao gồm (theo thứ tự): Albert
Einstein, Bob Dylan, Martin Luther King, Jr., John Lennon, Martha
Graham, Muhammad Ali, Alfred Hitchcock, Mahatma Gandhi, Jim
Henson, Maria Callas, Picasso, và Jerry Seinfeld…. Trong đoạn phim
thể hiện họ là những kẻ điên khùng, nổi loạn, lập dị, và có nhiều người
bất đồng với họ, đả kích họ, nhưng họ lại là những thiên tài,, họ thay đổi
thế giới cuối đoạn phim là một cô bé mở to mắt, như thể không tin nổi
những khả năng đang hiện ra trước mắt…
- Tiếp đó, Jobs và Clow tung ra những mẫu quảng cáo trên nhiều tờ
báo lớn như Newsweek, Time. Các mẫu quảng cáo tập trung khắc họa
chân dung nhân vật cùng với slogan “Think different”. Tuyệt đối không
hề đề cập đến bất cứ điều gì về sản phẩm của công ty.
16
Nhóm 3 -QTTH
- Sau khi cái tên Steve Jobs và Apple được nhiều người biêt đến
công ty đã ra những chiến lược quảng bá sản phẩm rất quy mô và
kich tính : ví dụ như những bài diễn thuyết tại trung tâm lớn do
chính Steve Jobs diễn thuyết thu hút khá nhiều người .
Ngoài ra, còn được áp dụng quảng cáo cho billboard và poster.

3. Thành công
Các quảng cáo của chiến dịch nhận được rất nhiều giải thưởng.Phim
quảng cáo được đề cử giải Emmy. Đây là giải thưởng danh giá trong
ngành quảng cáo, được trao cho những chương trình truyền hình biết tận
dụng lợi thế của Internet hay những chương trình phát qua Internet gây
tiếng vang lớn. Chiến dịch quảng cáo nổi tiếng đến nỗi nhiều người đã bắt
trước Apple.
Thành công của chiến dịch đã góp phần rất lớn trong việc củng cố
thương hiệu Apple.Đồng thời, nó còn giúp tình hình kinh doanh của Apple
khôi phục ngay sau đó. Theo Fortune, năm 1998, công ty bắt đầu có lãi.
Sản phẩm iMac dầu tiên trở thành mặt hàng bán chạy nhất của dòng
Macintosh. Apple băng băng tiến về phía trước. Quý I/2008, giá thị trường
của Apple đạt 108 tỷ đô la Mỹ, hơn cả công ty Dược phầm Merck, Tập
17
Nhóm 3 -QTTH
đoàn Thức ăn nhanh McDonald’s và Tập đoàn Tài chính Goldman Sachs.
Apple còn trở thành công ty đứng đầu top 20 công ty được ngưỡng mộ
nhất nước Mỹ và thế giới.
4. Bí quyết thành công
4.1. Sự khác biệt về nội dung truyền thông
Chiến dịch của Apple lúc đó được cho là khá mạo hiểm. Khả năng
thành công của việc chọn hình ảnh những nhân vật nổi tiếng ở nhiều lĩnh
vực khác nhau, thậm chí đối chọi nhau như chính trị, khoa học, nghệ sĩ…
để gắn với nhãn hiệu của công ty là không cao, nếu không nói là dễ dẫn
đến thất bại. Thậm chí, tại thời điểm mà Apple tiến hành chiến dịch, chưa
có công ty nào thực hiện quảng cáo theo cách đó. Nhiều công ty lúc bấy
giờ đã đưa ra giải pháp chọn một ngôi sao điện ảnh, ngôi sao ca nhạc đang
được công chúng mến mộ để đại diện cho hình ảnh của mình. Cách thức
này được xem là an toàn và thực tế hơn.
Có nhiều ý kiến phản bác cho rằng việc gắn nhà khoa học, nhà chính

trị hay nghệ sĩ… với hình ảnh của một công ty máy tính là quá kệch cỡm
và khiên cưỡng. Tuy nhiên, Allen Olivo, Giám đốc Truyền thông
marketing cao cấp của Apple, lập luận rằng: “ Chúng tôi không gắn những
18
Nhóm 3 -QTTH
người ấy vào bất kì sản phẩm nào. Apple ca tụng họ chứ không phải sử
dụng họ.Nói rằng Einstein đã sử dụng máy tính thì thật vô lý.Tại sao ông
ta lại cần đến nó?Chúng tôi chỉ muốn nói rằng ông ta đã nhìn thế giới này
một cách khác biệt”.Thực tế đã đúng như dự đoán, Apple thành công rực
rỡ.
4.2. Chiến dịch đã đảm bảo các yêu cầu truyền thông
- Chiến dich quảng cáo đã bám sát được ý tưởng cần truyền đạt
Trong bộ phim “Crazy ones” đã đem đến cho khan giả một trải
nghiệm mới về cách nhìn nhận những con người khác biệt làm
thay đổi cả thế giới, và truyền tải được ý tưởng của cuộc truyền
thông.
- Đảm bảo tính trung thực
Các nhân vật trong bộ phim đều là những nhà chính trị gia những
nhà khoa học, nghệ sĩ … nhiểu lĩnh vực khác nhau nổi tiếng và
được nhiều người biết đên. Không những thế những hành động
khác biệt của họ làm thay đổi cả thế giới cũng được mọi người
thừa nhận. Thước phim được xây dựng trên những con người
những tư liệu có thật.
- Hiệu quả truyền thông
Đuợc nhiều người biết đến cái tên Steve Job cùng cái tên Apple, bộ
phim đã được trao giải Emmy
19
Nhóm 3 -QTTH
Việc quảng bá sản phẩm ngay sau đó đã tạo được sức hút lớn từ
khách hàng làm doanh số của apple đã tăng lên và cải thiện được

tình hình kinh doanh
- Mang lại lợi ích cho các bên liên quan
Chiên dich đã đem về lợi nhuận cho công ty, trở thành công ty
tiên phong cho một chiến lược truyền thông mới mẻ độc đáo cho
nhiều công ty khác.
- Nhu cầu thẩm mỹ cao và phù hợp với nên văn hóa thế giới.
Đầu tiên chiến dich đã được toàn ngươi dân nước Mỹ hưởng ứng
bằng chứng là có rất nhiều nguờ quan tâm và có sự tò mò vê sản
phẩm
Bằng hàng loạt chiến lược quảng bá sản phẩm của Steve Job sau
thành công đó thì công ty đã thu hút khá nhiều khách hàng mua .
Cũng bởi do mẫu mã thiết kế và sự khác biệt về hình thức cũng
như công nghệ của các dòng sản phẩm Macbook, iphone , tuy bán
giá rất cao nhưng vẫn cháy hàng.
D. KẾT LUẬN
Qua chiến lược quảng cáo độc đáo của APPLE – tập đoàn hàng
đầu thế giới về lĩnh lực công nghệ phần mềm máy tính – thương
hiệu hàng đầu thế giới thì chúng ta cũng thấy được rằng để có được
20
Nhóm 3 -QTTH
thành quả đó thì không hề đơn giản. Và đáng để cho các nước các
công ty khác học tập.
Việc truyền thông thương hiệu rất quan trong, đôi khi chính cái giá
trị của thương hiêu nó lai mang lại nhiều giá trị cho công ty hơn là
giá trị mang lại từ những sản phẩm hữu hình. Để thấy rằng mỗi
công ty cần phải xây dựng hình ảnh thương hiệu của chính mình là
điều vô cùng cần thiết và tùy vào đặc điểm của từng công ty thì sẽ
có những nhìn nhận hay cách truyền thông khác nhau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bài giảng quản trị thương hiệu .

/>apple-8724/
21
Nhóm 3 -QTTH
/>apple.aspx/
22
Nhóm 3 -QTTH

×