Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận môn pháp luật đại cương đề bài vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.01 KB, 17 trang )

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI

BÀI TIỂU LUẬN
MƠN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Đề bài: Vai trị của pháp luật trong đời sống xã hội

:

Giảng viên hướng dẫn
Ngọc Anh

ThS. Hồng Thị

ThS. Phạm Thanh Tùng
Sinh viên thực hiện

:

Dỗn Nhật Đức

Lớp

:

TTQT48A1

Mã sinh viên

:



TTQT48A1-1301

Hà Nội, ngày 5, tháng 1, năm 2021

h


Mục lục
MỞ ĐẦU.................................................................................... 2
NỘI DUNG................................................................................3
I. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT................3
1. Nguồn gốc pháp luật........................................................3
2. Bản chất của pháp luật....................................................3
II. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI. .4
1. Pháp luật điều tiết và định hướng sự phát triển của các
quan hệ xã hội......................................................................5
2. Pháp luật là cơ sở để đảm bảo an toàn xã hội..................5
3. Pháp luật là cơ sở đề giải quyết các tranh chấp trong xã
hội6
4. Pháp luật là phương tiện bảo đảm và bảo vệ quyền con
người..................................................................................... 6
5. Pháp luật là phương tiện đảm bảo dân chủ, cơng bằng,
bình đẳng và tiến bộ xã hội...................................................7
6. Pháp luật đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội......8
7. Vai trò giáo dục của pháp luật..........................................9
III. THỰC TRẠNG................................................................10
IV. QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN.................................................10
KẾT LUẬN...............................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................13


1

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

MỞ ĐẦU
Pháp luật không phải một khái niệm mới mẻ đối với mỗi chúng
ta. Pháp luật ln thể hiện tính xã hội và tồn tại gắn liền với đời
sống xã hội. Bởi vậy, mọi quốc gia trên thế giới vận hành đều
phải có nền tảng pháp luật vững chắc. Hiểu một cách gần gũi,
pháp luật quy định những quy tắc ứng xử, những phép đối nhân
xử thế trong quan hệ hàng ngày giữa người với người, giữa con
người với đời sống. Pháp luật tạo dựng mơi trường mà trong đó
con người đạt được những lợi ích cá nhân, phù hợp với mục đích
và lợi ích chung của cộng đồng. Pháp luật qua từng thời đại,
phát triển và chọn lọc, phù hợp với sự vận động khách quan của
các quan hệ xã hội, mơi trường tự nhiên. Như vậy, có thể thấy,
pháp luật đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong việc định
hướng và xây dựng đời sống xã hội. Cùng với sự phát triển của
xã hội, tính xã hội của pháp luật ngày càng trở nên phổ biến và
rộng rãi, vai trị của pháp luật cũng vì thế mà trở nên lớn lao
hơn.
Có thể nói, pháp luật khơng chỉ đơn thuần là những quy định,
khuôn khổ buộc con người phải tn theo mà ln vận động và
có vai trị kiên quyết với đời sống xã hội của từng quốc gia.
Pháp luật trên thực tế có vai trị và ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực
khác nhau, tuy nhiên bài luận dưới đây tập trung vào vai trò của

pháp luật đối với đời sống xã hội, nhằm cung cấp những thông
tin thiết thực và nâng cao nhận thức của mỗi chúng ta về vấn
đề này. Với kiến thức cũng như kinh nghiệm cịn hạn chế, bài
làm của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong
thầy cơ quan tâm và chỉ bảo để em có thể hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

2

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

NỘI DUNG
I.
NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT
1. Nguồn gốc pháp luật
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, pháp luật chưa được
hình thành, nhưng cũng khơng có nghĩa ở thời kì này khơng tồn
tại các quy tắc ứng xử hay trật tự xã hội. Do xã hội chưa phân
chia giai cấp, chưa có sự đối lập về mặt kinh tế và đời sống xã
hội giữa các cá nhân hay giữa các nhóm người với nhau, các
quy phạm như phong tục, tập quán, chuẩn mực đạo đức hay tôn
giáo đã được hình thành một cách tự nhiên, phản ánh lợi ích
chung của các thành viên trong xã hội và được đảm bảo thực
hiện bằng sự tự giác của mỗi người cùng với sự uy tín của các
thủ lĩnh cộng đồng.

Xã hội công xã nguyên thủy dần biến mất khi những tập
qn trước đây khơng cịn phản ánh lợi ích chung của cộng
đồng, dẫn đến sự xuất hiện của chế độ tư hữu và sự phân chia
giai cấp trong xã hội. Tầng lớp tư hữu luôn cố gắng điều chỉnh
mọi hành vi xã hội theo hướng phục vụ lợi ích riêng của họ. Điều
này dẫn đến những mâu thuẫn giữa các giai cấp trong xã hội và
sự sụp đổ hoàn toàn của xã hội công xã nguyên thủy. Mâu
thuẫn ngày càng gay gắt buộc giai cấp tư hữu đưa ra những
thiết chế đặc biệt để giữ trật tự cho xã hội: thiết chế đó chính là
Nhà nước. Khi Nhà nước ra đời, giai cấp tư hữu trở thành giai
cấp thống trị. Nhà nước đại diện cho chính trị, đã xây dựng nên
pháp luật, tuy chỉ mới sơ khai do được hình thành dựa trên các
quy tắc ứng xử chung và phong tục, tập quán từ trước. Tuy vậy
pháp luật thời kì này đã có tính bắt buộc chung và được định
hướng theo những mong muốn của giai cấp thống trị.

3

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Như vây, con đường phát triển xã hội đã hình thành nên
pháp luật. Pháp luật điều chỉnh hành vi của mọi cá nhân, tổ
chức và cơ quan trong xã hội; đồng thời phản ánh ý chí Nhà
nước, biểu hiện lợi ích của giai cấp thống trị và được đảm bảo
thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước.

2. Bản chất của pháp luật
Theo quan điểm học thuyết Mác – Lenin, pháp luật có tính
giai cấp và tính xã hội.
a. Tính giai cấp
Cũng như Nhà nước, bản chất của pháp luật thể hiện ở tính
giai cấp của pháp luật. Tính giai cấp ấy được thể hiện ở chỗ,
pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp thống trị. Pháp luật trước
tiên là để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, từ đó phản ánh
tương quan lực lượng và sự thỏa hiệp giữa các giai cấp, tầng lớp
và các nhóm xã hội có lợi ích đối lập nhau. Tuy nhiên, ý chí ấy
khơng thể hiện qua ý kiến chủ quan của một cá nhân hay một
nhóm người trong giai cấp thống trị mà còn bị ảnh hưởng và chi
phối bởi các điều kiện kinh tế - xã hội. Do đó, việc hình thành
pháp luật địi hỏi cách thức phù hợp để ý kiến cá nhân trở thành
ý kiến Nhà nước trong từng điều kiện khách quan của kinh tế,
chính trị, xã hội. Thông qua hệ thống các cơ quan có thẩm
quyền, ý chí Nhà nước trở thành pháp luật dưới những hình thức
cụ thể. Pháp luật là cơng cụ riêng của Nhà nước và chỉ có Nhà
nước có quyền đặt ra pháp luật. Nhà nước tổ chức thực hiện
pháp luật và bảo đảm cho pháp luật được thực hiện trong thực
tế đời sống bằng quyền lực vốn có. Pháp luật được bảo đảm bởi
Nhà nước bằng các biện pháp kinh tế, tư tưởng, tổ chức… và cả
những biện pháp cưỡng chế khi cần thiết.
b. Tính xã hội
Pháp luật cũng mang những giá trị xã hội do trong đời
sống, luôn có sự đa dạng, phong phú về mối quan hệ giữa các
cá nhân và tổ chức, khi lợi ích của giai cấp thống trị đáp ứng lợi
ích dân tộc, những nhu cầu chung của xã hội sẽ được hình
thành, từ đó các quy tắc xử sự khác ra đời. Nhà nước, với nhiệm
vụ quản lý mọi mặt của đời sống xã hội, đại diện cho các ý chí,

lợi ích chung của xã hội sẽ xem xét và thể chế hóa những quy
tắc đó thành pháp luật. Khi pháp luật đã được ban hành, các
4

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

quy tắc ấy được áp dụng một cách phổ biến, có hệ thống hơn,
những nhu cầu và lợi ích chung của cộng đồng sẽ được chú ý và
tập trung giải quyết, từ đó nâng cao đời sống xã hội một cách
hiệu quả. “Để điều chỉnh các quan hệ xã hội đã và đang được
áp dụng như quy tắc pháp luật, quy tắc tơn giáo, quy tắc đạo
đức, thậm chí điều lệ của các tổ chức, nhưng trong số đó, quy
tắc pháp luật được coi là có hiệu lực nhất để điều chỉnh phần
lớn các quan hệ xã hội, nhằm duy trì sự tồn tại, ổn định và phát
triển của xã hội, bảo đảm những lợi ích hợp pháp cho đa số
người trong xã hội”1. Ngồi ra, tính xã hội của pháp luật còn
được thể hiện ở chỗ pháp luật vừa là thước đo hành vi, nhân
cách con người, vừa là cơng cụ hỗ trợ các q trình phát triển,
sự vận động của xã hội, qua đó đưa ra những điều chỉnh về các
quan hệ xã hội, bảo đảm trật tự và hướng xã hội đến những con
đường phát triển đúng đắn.2
II.

VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Trong xã hội ngày nay, pháp luật khơng cịn được quan

niệm là công cụ quản lý của riêng Nhà nước mà được cơng nhận
rộng rãi như “tài sản” chung của tồn xã hội. Pháp luật là một
trong những thành tố không thể thiếu trong đời sống hàng ngày
của mỗi người và mỗi quốc gia bởi những vai trị thiết thực mà
nó mang lại cho đời sống xã hội như sau:
1. Pháp luật điều tiết và định hướng sự phát triển của các
quan hệ xã hội
“Pháp luật không sinh ra các quan hệ xã hội, nhưng pháp
luật được xem như một phương thức hữu hiệu để điều tiết và
định hướng sự phát triển của các quan hệ xã hội”.3 Pháp luật
như những đường biên, những giới hạn mà qua đó các hành vi,
ứng xử của con người được đảm bảo tự do trong một khuôn khổ
nhất định. Coi cuộc sống như một dịng chảy tự nhiên, thì pháp
luật đóng vai trị giống như hai bờ của dịng chảy, khơng có bờ
nước sẽ chảy tùy tiện, khơng theo dịng. Tuy nhiên, bờ của từng
dịng nước cũng hình thành dựa trên quy luật của dòng chảy,
1 Nguyễn Thị Thanh Thủy (chủ biên), Đào Thu Hà, Đỗ Kim Hoàng, Nguyễn Vũ Hoàng,
Nguyễn Hữu Mạnh, Đinh Hoài Nam, Trần Văn Nam, Nguyễn Hợp Toàn, Nguyễn Hữu Viện,
Giáo trình Pháp luật đại cương, tái bản lần thứ hai, Nxb. GIÁO DỤC VIỆT NAM, tr. 40-43.
2 Nguồn gốc của pháp luật và bản chất của pháp luật, Luật Minh Khuê, 29/10/2021,
/>3 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lí luận chung về Nhà nước và pháp luật, tái bản
lần thứ tư, Nxb. Tư pháp, tr. 269.

5

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

khơng thể ép dịng chảy đi lệch lạc khỏi tự nhiên, như vậy có
thể nói là “tự do trong khn khổ”. Suy cho cùng, vai trò định
hướng của pháp luật phải dựa trên sự vận động khách quan của
các quan hệ xã hội.
Nhờ có pháp luật, con người nhận thức được hành vi nào là
hợp pháp, được khuyến khích, hành vi nào là bắt buộc, là nghĩa
vụ và hành vi nào bị ngăn cấm, từ đó có những hành động phù
hợp với chuẩn mực xã hội trong từng hoàn cảnh cụ thể. Như
vậy, pháp luật khuyến khích những hành động tích cực cho xã
hội và ngăn ngừa, loại bỏ những thói quen xấu, hành động tiêu
cực vẫn cịn tồn tại trong xã hội. Pháp luật công nhận và tạo
điều kiện pháp lý cho các mối quan hệ xã hội phù hợp với mục
đích và định hướng chung của nhà nước, xã hội, đồng thời loại
bỏ các mối quan hệ kìm hãm, phá hoại những lợi ích chung.
Trong bối cảnh xuất hiện những sự thay đổi lớn của đời
sống xã hội, những yếu tố mới hình thành nhưng thường chưa
được sự ủng hộ nhiệt tình từ xã hội vì sức ỳ và sự ăn sâu của
các yếu tố, quan hệ xã hội cũ khơng cịn phù hợp. Luật pháp
trong hồn cảnh này thực sự thể hiện vai trị của mình trong
việc điều tiết các trạng thái xã hội và các vấn đề nảy sinh từ
chính những cải cách đó. Do tính linh hoạt đồng thời với tính
cưỡng chế, các yếu tố tích cực sẽ được xây dựng và bảo đảm,
thay thế những yếu tố tiêu cực kìm hãm sự phát triển. Có thể
nói, mọi chủ trương cải cách nếu khơng có sự đảm bảo từ pháp
luật thì khó có thể thành công. “Trong lịch sử nhân loại, các
cuộc cải cách đã thất bại bởi một trong những nguyên nhân là
người ta đã đặt các cải cách xã hội tách biệt với pháp luật” 4.
2. Pháp luật là cơ sở để đảm bảo an toàn xã hội

An toàn xã hội là một trạng thái của đời sống xã hội mà
trong đó con người được sống ổn định trong sinh hoạt, lao động,
học tập… và được bảo vệ tính mạng, sức khỏe, bí mật, danh
dự… An toàn xã hội được thể hiện trong nhiều mặt như an toàn
sản xuất, an toàn lao động, an toàn trong thương mại… Đối với
mọi hoạt động trong xã hội, an tồn ln là tiền đề, đồng thời là
động lực và mục đích cần hướng tới. Tuy nhiên, việc đảm bảo
4 Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, Xã hội và pháp luật, Nxb. Chính trị quốc gia, H.
1994, tr. 33.

6

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

được trật tự an tồn xã hội khơng phải điều đơn giản vì con
người ln tồn tại lịng tham và không phải ai cũng hiểu biết và
tự giác.
Pháp luật như một khuôn mẫu, một chuẩn mực mà mỗi cá
nhân, tổ chức phải hướng tới, do pháp luật hình thành hài hòa
với sự vận động khách quan của xã hội. Khi pháp luật được
nghiêm túc tuân thủ, những hành vi xấu, tiêu cực sẽ bị kìm
hãm, những hành vi tốt sẽ được bảo vệ và đề cao. Nhờ có pháp
luật, người dân sẽ vững tâm hơn, họ tin rằng cái ác sẽ bị trừng
phạt, công lý được bảo vệ và an toàn xã hội được bảo đảm.
Việc bảo đảm trật tự an ninh xã hội ở Việt Nam thể hiện

qua nhiều điều luật cụ thể. Ví dụ như trong Bộ luật hình sự
(2015), điều 35 quy định hình phạt cho các hành vi phạm tội.
Hay trong bối cảnh thời đại công nghệ, để tránh những rủi ro đối
với thông tin cá nhân, điều 6 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng đã có những quy định rõ ràng.
3. Pháp luật là cơ sở đề giải quyết các tranh chấp trong xã
hội
Những mâu thuẫn và tranh chấp là điều không thể tránh
khỏi trong đời sống hàng ngày. Đặc biệt khi xã hội càng phát
triển, nhu cầu và mong muốn của con người cũng phát triển
theo, mâu thuẫn và sự tranh giành quyền lợi cũng từ đó mà sinh
ra nhiều hơn. Pháp luật sinh ra dựa trên sự vận động khách
quan của xã hội, nên những quy định trong hệ thống pháp luật
luôn được chọn lọc và điều chỉnh theo thời gian. Do đó, pháp
luật như một chuẩn mực cơng cộng, được sử dụng như một
công cụ hữu hiệu khi giải quyết những vấn đề tranh chấp trong
xã hội. Dựa vào những quy định, trình tự, thủ tục, pháp luật giải
quyết các mâu thuẫn một cách cơng bằng, hợp tình hợp lý, đảm
bảo sự cơng khai minh bạch.
Cụ thể, có thể nói đến các phiên tòa xét xử được tổ chức
để giải quyết các tranh chấp và mâu thuẫn một cách công bằng
và công khai dựa trên những quy định của pháp luật. Ngồi ra,
các bộ luật ln được cập nhật để đáp ứng những thay đổi của
xã hội. Ví dụ, gần đây, tại Thơng tư 09/2021/TT-BTNMT, đã có
những quy định bổ sung thông tư hướng dẫn Luật đất đai, một

7

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

bộ luật là cơ sở giải quyết nhiều vấn đề về tranh chấp, xung đột
trong sở hữu, sử dụng đất.
4. Pháp luật là phương tiện bảo đảm và bảo vệ quyền con
người
“Quyền con người được hiểu là những đặc quyền mà do tự
nhiên, tạo hoá sinh ra cho con người. Đó là khả năng hoạt động
một cách có ý thức, từ chối hoặc u cầu, giành lấy những cái
gì đó nhất là nhu cầu tự bảo vệ”5. Trong quá khứ, do có sự phân
chia chia giai cấp, hiện tượng áp bức và bóc lột trong xã hội
thường xuyên xảy ra, quyền lợi của tầng lớp bị trị bị chà đạp và
khơng được đề cao. Từ đó, nhiều cuộc đấu tranh đòi lại quyền
lợi, hay quyền con người đã nổ ra, và cho đến bây giờ vấn đề tái
lập sự bình đẳng trong xã hội vẫn tiếp tục được coi trọng và bảo
đảm. Tổng thư ký liên hợp quốc Kofi Annan từng phát biểu:
“Quyền con người là giá trị chung của mọi nền văn hóa, là
người bạn của mọi quốc gia”6.
Xét về phương diện pháp lý, quyền con người là “quyền”
được pháp luật ghi nhận, thiết lập cơ chế để bảo vệ. Cần lưu ý,
những quy định của pháp luật là sự thừa nhận chính thức của
nhà nước đối với những quyền vốn có của con người. Pháp luật
thể hiện trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền
con người được diễn ra, đồng thời là phương tiện bảo vệ con
người khỏi những yếu tố xâm hại tới những quyền này. Tuy vậy,
quyền con người hay tự do cá nhân được đảm bảo cũng đi kèm
với những nghĩa vụ, với những quy tắc chung. 7 “Nếu một công

dân làm điều trái luật thì anh ta khơng cịn tự do nữa vì nếu để
anh ta tự do làm thì mọi người đều được làm trái luật cả”.8 Vì
vậy, quyền con người, tự do cá nhân của người này phải đặt
trong quyền, tự do cá nhân của người khác và phải đáp ứng,
tuân theo những quy tắc chung của cộng đồng. Pháp luật sinh
ra để ngăn cấm những hành vi tiêu cực và tạo điều kiện cho cho
những hành động tốt. Do đó, để đảm bảo quyền con người và
bình đẳng trong xã hội, từng cá nhân con người cần tuân thủ
5 Hoàng Thị Kim Quế, Quyền con người và giáo dục quyền con người ở Việt Nam hiện nay,
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN, KINH TẾ - LUẬT, T.XXII. số 4, 2006, tr. 1.
6 Thông điệp của Tổng thư ký Liên hợp quốc Kofi Annan nhân ngày Quyển con người thế
giới năm 1977, đoạn 3.
7 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lí luận chung về Nhà nước và pháp luật, tái bản
lần thứ tư, Nxb. Tư pháp, tr. 272, 273.
8 Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Nxb. Giáo dục, H. 1996, tr. 99.

8

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

pháp luật, tránh xa những việc làm có hại cho người khác và
cho cộng đồng.
5. Pháp luật là phương tiện đảm bảo dân chủ, cơng bằng,
bình đẳng và tiến bộ xã hội
Dân chủ có thể được hiểu theo nhiều góc nhìn khác nhau.

Nói một cách chung nhất, dân chủ là một thể chế do dân làm
chủ mà trong đó quyền tối cao thuộc về nhân dân hay được
hành xử trực tiếp bởi nhân dân hay bởi các người đại diện do
dân bầu ra trong một chế độ tuyên cử tự do. 9 Như Abraham
Lincoln đã từng phát biểu trong diễn văn tại Gettysburg,
Pennysylvania ngày 19/11/1863, dân chủ là một chính quyền
của dân, do dân, vì dân. Mỗi người dân được tự do quyết định số
phận của mình và tham gia vào các vấn đề chung của nhà
nước, xã hội. Công bằng và bình đẳng là hai khái niệm nghe
tương đối giống nhau nhưng lại có những khác biệt nhất định
trên nhiều phương diện. Bình đẳng xã hội là khái niệm để chỉ sự
ngang bằng giữa con người với nhau xét trên một khía cạnh cụ
thể nào đó như kinh tế, chính trị, xã hội… Cịn khi nói tới cơng
bằng trong xã hội, đó là sự ngang bằng trong các mối quan hệ
giữa công và tội, giữa cống hiến và hưởng thụ, giữa thưởng và
phạt,… Mức độ hưởng thụ sẽ ngang nhau đối với những cá nhân
hay tổ chức có sự đóng góp như nhau và có thưởng cho những
ai cống hiến nhiều hơn, đồng thời xử phạt càng nặng đối với
những tội trạng càng nghiêm trọng. Tiến bộ xã hội hiểu đơn
giản là sự biến chuyển theo chiều hướng đi lên và trở nên tốt
hơn của đời sống xã hội. Sự tiến bộ ấy bao gồm cả khía cạnh
vật chất, tinh thần của xã hội trên nhiều phương diện như kinh
tế - xã hội, chính trị, văn hóa…
Giữa những yếu tố tham gia đảm bảo tính dân chủ, cơng
bằng, bình đẳng và tiến bộ trong xã hội, pháp luật động vai trị
quan trọng và khơng thể thiếu. Thể hiện tính dân chủ, pháp luật
quy định quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân, cho phép
nhân dân tham gia một cách hợp pháp vào các hoạt động của
nhà nước, đồng thời giám sát, kiểm tra các hoạt động ấy. Ngoài
ra, pháp luật còn quy định trách nhiệm của nhà nước đối với

nhân dân và quyền lợi của nhân dân. Bằng các hình thức khác
9 Võ Trí Hảo, Dân chủ và sự độc lập của tịa án, TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN, KINH TẾ LUẬT, T.XIX. số 4, 2003, tr. 29.

9

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99



×