Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

(Skkn 2023) một số biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ 3 4 tuổi phát triển tốt tình cảm và kỹ năng xã hội khi ở nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.62 KB, 17 trang )

1

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
1.1. Cơ sở lí luận:
Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của dân tộc.
việc bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của nhà trường và của
mỗi gia đình: "Trẻ em hôm nay, Thế giới ngày mai". Đối với trẻ mầm non mà
đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo bé “điểm khởi đầu” của quá trình hình thành
nhân cách con người thì việc giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ là
quan trọng và rất cần thiết. Bởi trẻ đang chập chững bước những bước đầu
tiên vào đời, đang từng bước “học làm người”. Nếu các kỹ năng xã hội sớm
được hình thành thì trẻ sẽ có nhân cách phát triển tồn diện bền vững. Có
nhiều cơng trình khoa học đã chứng minh rằng: Giáo dục tình cảm và kỹ năng
xã hội cho trẻ từ lúc đầu đời là chìa khố thành cơng cho tương lai của mỗi
đứa trẻ. Vậy tình cảm và kỹ năng xã hội là gì? tình cảm và kỹ năng xã hội là
khả năng hình thành và duy trì các mối quan hệ xã hội. Giáo dục tình cảm cho
trẻ bắt đầu từ những điều đơn giản gần gũi nhất như: trẻ nhận biết các cảm
xúc, tình cảm của mình và học cách thể hiện phù hợp; nhận biết được những
biểu hiện cảm xúc của người khác để điều chỉnh các biểu hiện hành vi cho phù
hợp. Kỹ năng xã hội là kỹ năng giao tiếp lễ phép ứng xử phù hợp với mọi
người xung quanh, kỹ năng ra quyết định, từ chối, hợp tác, chia sẻ, khả năng
nhận thức.Trên thực tế hiện nay vẫn nhiều phụ huynh chưa nhận thức rõ ràng
về việc dạy trẻ phát triển tốt tình cảm và kỹ năng xã hội. Vì vậy biện pháp
phối hợp với phụ huynh giúp phát triển tốt tình cảm và kỹ năng xã hội khi ở
nhà là vô cùng quan trọng với trẻ 3 - 4 tuổi.
1.2. Cơ sở thực tiễn:
Với tình hình trong thời gian trẻ nghỉ dịch ở nhà thì việc giáo dục trẻ
chủ yếu là ở phía gia đình, mà việc nhận thức của phụ huynh về kiến thức về
biện pháp giáo dục trẻ thì cịn nhiều hạn chế chưa nhận thức rõ ràng về việc
tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ. Có rất nhiều trẻ thiếu kỹ năng sống, kỹ


năng giao tiếp, kỹ năng chia sẻ, hợp tác, trẻ sống thụ động, khơng biết ứng
phó trong những hồn cảnh nguy cấp, khơng biết cách tự chăm sóc, ln tìm
kiếm sự giúp đỡ của người lớn…Từ thực tế trên, tôi thiết nghĩ nếu chúng ta
làm tốt việc giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ chính là giúp trẻ trở
thành con người mới, năng động, sáng tạo, giúp trẻ tự tin, chủ động và biết
cách ứng xử với mọi người xung quanh, khơi gợi khả năng tư duy sáng tạo
của trẻ. Tất cả những kiến thức và kinh nghiệm cuộc sống mà trẻ có sẽ được
trẻ thể hiện qua họat động học, hoạt động vui chơi. Mà trong thời điểm trẻ


2
nghỉ dịch ở nhà thì người chăm sóc giáo dục trẻ lúc này lại không phải là giáo
viên mà gia đình trẻ là chính. Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo
dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ trong thời gian nghỉ dịch ở nhà. Từ đó
tơi đã mạnh dạn trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp một số kinh nghiệm mà tôi
cho là tâm đắc với đề tài “Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ
3 - 4 tuổi phát triển tốt tình cảm và kỹ năng xã hội khi ở nhà”
2. Mục đích nghiên cứu:
Đánh giá thực chất, chất lượng việc giáo dục tình cảm và kỹ năng xã
hội cho trẻ 3-4 tuổi lớp C4 trường mầm non Vạn Thắng.
Tìm ra những biện pháp hay, sáng tạo, phù hợp với khả năng của trẻ
mẫu giáo bé, xây dựng kế hoạch phối kết hợp với phụ huynh, nhằm hình
thành cho trẻ những kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng vệ sinh, kỹ năng
nhận thức, kỹ năng giao tiếp lễ phép ứng xử phù hợp với mọi người xung
quanh, khả năng nhận thấy sự thiện cảm của người khác, khả năng nói và khả
năng thích nghi và biết nhường nhịn thương yêu giúp đỡ mọi người…Đề xuất
được các biện pháp sáng tạo nhằm nâng cao sự phát triển toàn diện cho trẻ.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ 3 - 4 tuổi phát triển
tốt tình cảm và kỹ năng xã hội khi ở nhà

4. Đối tượng khảo sát thực nghiêm:
Đề tài này được áp dụng cho 24 trẻ ở lớp Mẫu giáo 3-4 tuổi C4 trường
mầm non Vạn Thắng tôi phụ trách.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp phối hợp chặt chẽ với phụ huynh
- Phương pháp thực hành.
- Phương pháp động viên khuyến khích.
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá.
6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
Thời gian năm học 2021 - 2022
PHẦN II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề:
Trẻ em là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị cuộc sống triến
toàn diện, do đó việc giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội sẽ giúp trẻ trẻ nhận
thức đúng và có hành vi ứng xử phù hợp ngay từ khi còn nhỏ. Lâu nay chúng
ta thường quan niệm: Rèn dạy tình cảm kỹ năng xã hội chủ yếu chỉ dành cho
người lớn. Nhưng đối với trẻ ở lứa tuổi trẻ 3 tuổi, dạy lễ giáo đạo đức ban đầu,
tình cảm và kỹ năng xã hội là khả năng hình thành và duy trì các mối quan hệ


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

3
xã hội, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, từ chối, hợp tác, chia sẻ, khả
năng nhận thấy sự thiện cảm của người khác, khả năng nói và khả năng thích
nghi cho các cháu là rất quan trọng trong việc hình thành thói quen và nhân
cách của bé sau này.
Thực tế cho thấy, giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ thường
được mọi gia đình xem như là đơn giản không cần thiết. Tuy nhiên do tác

động ngoại cảnh hay trẻ được nuông chiều và đáp ứng mọi thứ theo yêu cầu
nên có những biểu hiện không đúng trong lễ giáo với mọi người trong gia đình
và bạn bè, trẻ khơng có được kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng gao tiếp
với mọi người…Vì thế giáo dục tình cảm kỹ năng xã hơi cho trẻ đang là nhu
cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ và nhất là với trẻ mầm non. Giáo dục tình cảm
kỹ năng xã hội nhằm giúp trẻ có được những kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ
năng tự phục vụ, kỹ năng tuân thủ quy tắc xã hội… đó cũng là điều kiện rất
quan trọng để phát triển toàn diện cho trẻ.
2. Khảo sát thực trạng:
Qua thực tế với việc tổ chức thực hiện các biện pháp giáo dục tình cảm
và kỹ năng xã hội cho trẻ 3-4 tuổi là điểm khởi đầu của cả giai đoạn trong quá
trình hình thành và phát triển nhân cách nên việc nắm bắt tâm lý trẻ cũng như
việc phối kết hợp với phụ huynh dạy trẻ khi ở nhà gặp nhiều khó khăn. Khi
thực hiện đề tài này tơi thấy có một số thuận lợi và khó khăn sau:
2.1. Thuận lợi.
Phịng giáo dục và đào tạo huyện Ba Vì cùng ban giám hiệu Trường
mầm non Vạn Thắng tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học tập các lớp
chuyên đề về chăm sóc và ni dưỡng trẻ khi ở nhà, được học tập về cách xây
dựng video gửi phụ huynh. Nhà trường có đầy đủ các tài liệu tập san về hoạt
động chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt là có kết nối internet tạo điều kiện cho
giáo viên cập nhật thơng tin một cách nhanh chóng và thuận tiện.
Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đi học nâng cao trình
độ chun mơn, tham dự các buổi chun đề do phòng giáo dục tổ chức. Tạo
điều kiện cho tôi được học tập, củng cố kiến thức nghiệp vụ, nên tôi đã học
tập được một số kinh nghiệm phối kết hợp với phụ huynh về phương pháp dạy
trẻ phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội.
Bản thân tơi cùng với đồng nghiệp trong lớp luôn tạo được sự đồng
thuận, thống nhất phương pháp giữa các giáo viên với nhau đươc phụ huynh
ln tin tưởng.
2.2. Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi trên khi đi vào thực tế quá trình phối kết hợp
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

4
với phụ huynh về giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội kỹ năng sống cho trẻ ở
nhà còn gặp nhiều khó khăn. Năm học 2021 – 2022 được sự phân công của
ban giám hiệu nhà trường tôi phụ trách lớp 3 tuỏi C4. Các cháu phần lớn là
con em của các hộ làm nông nghiệp, cha mẹ trẻ nhận thức về giáo dục tình
cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ chưa rõ ràng. Nhiều phụ huynh còn đi làm xa
các con cịn để cho ơng bà chăm sóc. Vì vậy trẻ ln được ơng bà cưng chiều
và luôn làm theo yêu cầu của cháu nên chưa tạo được sự tích cực từ 2 phía.
Chính vì vậy việc phối hợp với các bậc phụ huynh trong việc giáo dục tình
cảm kỹ năng xã hội cho trẻ khi ở nhà cịn gặp nhiều khó khăn.
Trong thời gian trẻ nghỉ học ở nhà chống dịch lại không được trực tiếp
gặp các cô, không được giao tiếp với các bạn, khiến việc phát triển về ngơn
ngữ giao tiếp gặp nhiều khó khăn. Trẻ tuy cùng độ tuổi nhưng nhận thức lại
không đồng đều, có nhiều cháu sinh cuối năm và có nhiều cháu thể lực không
tốt, đây cũng là một trong những nhân tố làm hạn chế kết quả của việc giáo
dục tình cảm kỹ năng xã hội cho trẻ.
2.3. Số liệu điều tra trước khi thực hiện:
Để nắm được khả năng nhận thức vể tình cảm và kỹ năng xã hội của
trẻ tôi dùng biện pháp trao đổi với phụ huynh để khảo sát trên trẻ. Tổng số
được khảo sát là 24 trẻ
Minh chứng 1: Bảng khảo sát đánh giá trẻ đầu năm.
2.4 Nguyên nhân của thực trạng
Qua khảo sát, đánh giá kết quả tơi tìm ra một số ngun nhân dẫn tới tỷ
lệ đạt được của trẻ còn thấp đó là:

Do cách thực hiện cũ cịn có những hạn chế như: Thường giáo dục trẻ
bằng phương pháp dùng lời nói và trẻ chỉ được quan sát qua hình ảnh, trẻ chưa
thực hành trải nghiệm thực tế, chưa được tư duy để trả lời. Người lớn thường
làm thay cho trẻ ít giao lưu cùng trẻ, thức tổ chức chưa linh hoạt, chưa kích
thích hứng thú cho trẻ hoạt động.
Trẻ chưa đi học ở nhà trẻ, năm học 2021 -2022 lại chưa được đến
trường nên chưa được gặp gỡ giao lưu cùng bạn bè và cô giáo, không được
tham gia vào các hoạt động tập thể. Ở nhà bố mẹ trẻ thường để trẻ dùng điện
thoại hoặc xem ti vi một mình, trẻ khơng được tiếp xúc với mọi xung quanh,
ơng bà bố mẹ thường làm theo yêu cầu của trẻ.
Cách hướng dẫn của phụ huynh chưa kích thích hứng thú cho trẻ hoạt
động. Đồ dùng đồ chơi ở nhà còn hạn chế, chưa đẹp, chưa hấp dẫn.
3. Những biện pháp thực hiện:
Trước thực trạng của lớp, tôi luôn đắn đo suy nghĩ làm thế nào để nâng
cao kết quả giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ khi ở nhà, tạo cơ hội
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

5
để trẻ vận dụng kiến thức kỹ năng vào thực tiễn cuộc sống. Do vậy tơi thấy
cần phải có một số cách làm mới có tính sáng tạo thích hợp để phối kết hợp
cùng phụ huynh nâng cao hiệu quả giáo dục tình cảm và kỹ năng cho trẻ như
sau;
Hình thức tổ chức của giáo viên và phụ huynh luôn thay đổi, tạo cho trẻ
có tâm trạng vui vẻ bước vào thực hiện. Cho trẻ thực hành qua hình thức vui
chơi và lao động. Trẻ chơi mà như thật khiến trẻ luôn hứng thú, không chán
nản.
Trẻ được tiếp xúc với ĐDĐC, được đóng vai như thật, được làm ra sản

phẩm, được thể hiện bằng hành động cụ thể. Trong các hoạt động ln “Lấy
trẻ làm trung tâm” trẻ được nói, được thực hành, người lớn chỉ là người giúp
đỡ và động viên trẻ. Những hoạt động có tính an tồn, phù hợp với sức khỏe
và khả năng nhận thức của trẻ.
Một số biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả giáo dục tình cảm kỹ
năng xã hội cho trẻ khi ở nhà:
*Biện pháp 1: Xác định nội dung giáo dục tình cảm kỹ năng xã hội phù
hợp cho trẻ 3-4 tuổi
*Biện pháp 2: Lập kế hoạch cụ thể về biện pháp giáo dục tình cảm và
kỹ năng cho trẻ khi ở nhà.
*Biện pháp 3: Phối hợp với phụ huynh về phương pháp giáo dục trẻ ở
nhà.
*Biện pháp 4: Xây dựng video gửi phụ huynh về giáo dục tình cảm và
kỹ năng cho trẻ.
* Biện pháp 5: Đánh giá hoạt động của trẻ thường xuyên thông qua
việc tương tác với phụ huynh.
4. Biện pháp thực hiện (Biện pháp từng phần)
4.1. Biện pháp 1: Xác định nội dung giáo dục tình cảm kỹ năng xã hội phù
hợp cho trẻ 3-4 tuổi
Có 2 nội dung chính thuộc lĩnh vực này gồm: phát triển tình cảm (giúp
trẻ ý thức về bản thân; nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người,
sự vật, hiện tượng xung quanh); phát triển kỹ năng xã hội (giúp trẻ xây dựng
hành vi và quy tắc ứng xử xã hội trong sinh hoạt gia đình, trường mầm non,
cộng đồng gần gũi; trẻ có kỹ năng tự phục vụ...). Với việc phát triển tình cảm,
kỹ năng xã hội, trẻ có thể vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học vào giải
quyết tình huống của đời sống hằng ngày. Việc giáo dục tình cảm và kỹ năng
xã hội cho trẻ tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Định hướng giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội của trẻ hướng
vào các chuẩn mực xã hội có thể thông qua các mẫu kỹ năng đúng và đẹp của
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

6
mọi người xung quanh trẻ. Nhận thức của trẻ còn hạn chế, trẻ thường không
để ý hoặc phân biệt được hành vi đúng - sai, tốt - xấu. Do vậy người lớn cần
chỉ cho trẻ những kỹ năng trẻ cần học và khuyến khích trẻ luyện tập hằng
ngày.
Bước 2: Tổ chức luyện tập cách thể hiện tình cảm và kỹ năng xã hội
cho trẻ trong cuộc sống hằng ngày ở mọi thời điểm, mọi tình huống khác
nhau.
Bước 3: Chuyển nội dung giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội thành
yêu cầu của nếp sống hằng ngày nhằm giúp trẻ có những thói quen tốt trong
cuộc sống hằng ngày.
* Phát triển tình cảm: Giúp trẻ nhận biết và thể hiện cảm xúc, hiểu và
đáp lại cảm xúc của người khác, kiểm soát được cảm xúc của bản thân.
* Kỹ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh: Giúp
trẻ có khả năng truyền đạt, lắng nghe và biết phản hồi giữa người nói và người
nghe. Học cách lắng nghe mọi người và đối đáp. Giao tiếp lễ phép, biết dùng
câu từ lễ phép khi giao tiếp như: Dạ, vâng, xin phép, con thưa cô, con thưa bố
mẹ ông bà, cảm ơn, xin lỗi phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Trẻ cần có kỹ
năng ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh. Trẻ học cách chọn từ ngữ để
diễn đạt ý của mình cần nói, nhận biết và đối phó với cảm xúc của mình cũng
như của người khác. Trẻ biết hợp tác, biết chia sẻ, tơn trọng và ứng xử lịch
thiệp với người khác.
Ví dụ: Qua các hoạt động được vui chơi đóng vai Bác sỹ giúp biết giao
tiếp giữa Bác sĩ với bệnh nhân cùng trao đổi về thông tin về bệnh tật, học cách
ứng xử ân cần, hỏi han với bệnh nhân phù hợp.
* Kỹ năng tự lập, tự phục vụ bản thân: Người lớn cần giúp trẻ biết tự

lập càng sớm càng tốt, không để trẻ quá phụ thuộc vào người lớn. Trẻ biết làm
mọi việc theo khả năng riêng của mình như: Trẻ biết vệ sinh răng miệng, cơ
thể, tự mặc quần áo, xếp quần áo… Biết tránh xa các nơi nguy hiểm, bảo vệ
môi trường bỏ rác đúng nơi qui định, tự rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ
sinh, sau khi chơi với đồ vật.
* Kỹ năng tuân thủ quy tắc xã hội: Trẻ biết giữ đoàn kết với anh chị em
trong gia đình, giữ vệ sinh chung, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, Trẻ
biết làm xong cơng việc của mình, cố gắng làm hết khả năng của mình, quan
tâm, chăm sóc và biết giúp đỡ người khác.
Ví dụ: Trẻ biết sắp xếp đồ chơ gọn gàng hay thể hiện xếp quần áo vào
tủ. Bằng các công việc được thực hành giúp trẻ học cách cùng làm việc với
người lớn.
* Kỹ năng tự nhận thức: Trẻ ý thức được về bản thân mình, trẻ tự giới
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

7
thiệu về bản thân mình và gia đình, biết mình đang học lớp nào, thích cái gì.
Nhận biết các ưu khuyết điểm của bản thân. Trẻ có khả năng hiểu biết đánh
giá được bản thân mình về tính cách, sở thích, thói quen. Nhận thức được tình
cảm của mọi người dành cho mình, cảm nhận sự chấp nhận của người khác về
mình và sự chấp nhận của mình đối với mọi người.
* Tóm lại: Muốn trẻ phát triển tốt tình cảm và kỹ năng xã hội thì những
tình cảm kỹ năng đó phải phù hợp với khả năng nhận thức của độ tuổi. Vì thế
việc xác định tình cảm kỹ năng phù hợp cho trẻ phù hợp với độ tuổi là rất cần
thiết.
4.2. Biện pháp 2: Lập kế hoạch cụ thể về biện pháp giáo dục tình cảm và kỹ
năng cho trẻ khi ở nhà.

Đây là một việc làm bắt buộc trong việc giáo dục cho trẻ, tìm hiểu nhu
cầu khả năng của trẻ tơi mới có thể xây dựng được kế hoạch giáo dục tình cảm
kỹ năng xã hội cho trẻ. Nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục phát triển
TC KNXH phải phù hợp khả năng nhận thức của trẻ. Tơi đã xây dựng chương
trình kế hoạch giáo dục để đánh giá một số tình cảm và kỹ năng của trẻ, lập kế
hoạch để xây dựng video, biện pháp phối hợp với phụ huynh trong công tác
giáo dục trẻ tại nhà. Tương tác để phụ huynh quan sát theo dõi từng biểu hiện
của trẻ, nếu trẻ chưa được trong ngày, trong tuần trong tháng thì tiếp tục đưa
kế hoạch thực hiện vào tuần sau, tháng sau. Khi tổ chức các hoạt động giáo
dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ, tôi trao đổi với phụ huynh cần lưu ý
một số điểm sau đây:
- Thường xuyên trò chuyện thân thiện với trẻ.
- Không nên đưa ra quá nhiều yêu cầu đối với trẻ.
- Luôn chú ý lắng nghe để hiểu và kịp thời trao đổi ý kiến của trẻ.
- Kịp thời khen ngợi, động viên trẻ khi trẻ thể hiện tình cảm và kỹ năng
xã hội hợp lý. Việc làm đó sẽ khiến cho trẻ thường xuyên lặp lại những kỹ
năng tốt đó.
- Làm gương cho trẻ bắt chước: Hầu hết trẻ em học cách thể hiện tình
cảm và các kỹ năng xã hộ đều thơng qua việc bắt chước những người xung
quanh. Điều này có nghĩa là những người làm công tác giáo dục mầm non
cùng gia đình phải là những tấm gương tốt để trẻ có thể noi theo.
- Tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm thông qua việc tham quan tiếp
xúc, quan sát mơi trường xã hội gần gũi xung quanh (ví dụ: tham quan, quan
sát các công việc của một số nghề, một số lễ hội ở địa phương...)
*Xây dựng lập kế hoạch phối kết hợp với phụ huynh về kết quả cần đạt
của trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé:

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

8
Nội dung

Kết quả cần đạt

Nội dung thực hiện

Phát triển tình cảm
Thể hiện ý thức Nói được tên, tuổi, giới Bài viết trao đổi với phụ
tính của bản thân.
bản thân
huynh về khám phá về bản
Nói được điều bé thích, thân
khơng thích, yêu mến, quan Nội dung hướng đến tạo cơ
tâm đến người thân trong gia hội cho trẻ được chia sẻ về
đình
bản thân mình, giúp trẻ tự
tin giới thiệu về tên, tuổi,
giới tính, bé thich gì,
khơng thích gì? Nịi lời u
thương với người thân.
Thể hiện sự tự Mạnh dạn tham gia vào các Bài viết trao đổi với phụ
hoạt động và khi trả lời các huynh; Cho trẻ tự làm một
tin, tự lực
âu hỏi.
số việc đơn giản hằng ngày
Cố gắng thực hiện công như thu dọn, sắp xếp đồ
dùng, đồ chơi....

việc đơn giản được giao
Nhận biết và thể
hiện cảm xúc,
tình cảm với
con người, sự
vật, hiện tượng
xung quanh

Nhận ra cảm xúc: vui, Video hướng dẫn trẻ :
buồn, sợ hãi, tức giận qua Nhận biết khi người thân
gia đinh vui, buồn, sợ hãi.
nét mặt, giọng nói.
Trị chơi: Gương mặt cảm
Biết biểu lộ một số cảm
xúc; chọn cảm xúc để minh
xúc vui, buồn, sợ hãi, tức
họa hoặc thể hiện qua
giận.
giọng nói khi bé trải
nghiệm cảm xúc như; Vui,
buồn, sợ hãi...

Phát triển kĩ năng xã hội

Trẻ biết tự giác làm những
việc như: Tự xúc ăn, biết
Thực hiện được rửa tay khi tay bẩn, tự xúc
một số kỹ năng miệng nước muối, gấp quần
tự lập, tự phục áo cất vào tủ...
vụ bản thân, kỹ Biết giữ đoàn kết với bạn

năng tuân thủ bè, anh chị em trong gia

Video gửi phụ huynh:
Hướng dẫn trẻ cách rửa
tay, cách xúc cơm, cách
chải răng, cách gấp quần
áo
Video gửi phụ huynh: Hãy

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

9
quy tắc xã hội:

đình, giữ vệ sinh chung, ăn kể về nội qui của gia đình
ngủ đúng giờ, cất đồ dùng bé
đồ chơi đúng nơi quy
định… Khơng la hét, khơng
nói leo, không làm ồn, biết
chờ đến lượt.

Nhận biết kỹ
năng giao tiếp,
ứng xử phù hợp
với mọi người
xung quanh


Sử dụng lời nói thân thiện,
cởi mở, vui vẻ, cử chỉ, lễ
phép, lịch sự: Nói lời cảm
ơn, xin lỗi, có thói quen
chào hỏi, lễ phép; chào hỏi
người lạ khi đến thăm nhà.
Biết hỏi mượn khi muốn sử
dụng đồ của người khác.

Video gửi phụ huynh:
Hướng dẫn trẻ chơi trị
chơi phân vai: Bé làm bác
sỹ, cơ bán hàng, bế em, mẹ
con.

Video phối hợp phụ huynh:
Kể về tên tuổi, giới tính, sở
thích của bé
Hãy kể về gia đình bé: Tên
của các thành viên trong
gia đình, địa chỉ gia đình,
nghề của bố mẹ ơng bà…
*Xây dựng video dạy trẻ về những kỹ năng phù hợp với độ tuổi, sáng
tạo, có tính chất hài ước gây hứng thú, động viên khuyến khích trẻ tham gia.
Với video hướng dẫn trẻ chơi trò chơi phân vai: Bé làm bác sỹ giáo dục
trẻ kỹ năng giao tiếp giữa bác sỹ với bệnh nhân, cách ứng xử, nói lời nhẹ
nhàng động viên bệnh nhân. Khi chơi bán, mua hàng giáo dục trẻ biết chào
khách, hỏi khách mua gì? Đưa hàng nhẹ nhàng, cảm ơn khi nhận hàng…Bế
em biết cho em ăn, nói lời yêu thương với em…Khi đóng vai mẹ con biết cho
con ăn, tắm gội cho con, nói nựng con…

Ví dụ: Khi xây dựng video để phối hợp với phụ huynh về giáo dục trẻ
kỹ năng giao tiếp thì mở đầu cơ gây hứng thú cho trẻ bằng 1 trò chơi, trong
nội dung có thể là 1 câu chuyện có tính hài ước. Thơng qua đó giáo dục trẻ về
những kỹ năng giao tiếp với người lớn, với bạn.
* Kết quả: Sau khi thực hiện tốt được biện pháp lập kế hoạch, xây
dựng video cụ thể này sẽ là tiền đề giúp biện pháp sau thực hiện đạt kết quả
tốt hơn.
4.3. Biệp pháp 3: Phối hợp với phụ huynh về phương pháp GD trẻ ở nhà
Có được một số Trẻ tự giới thiệu về bản
kỹ năng nhận thân và gia đình. Nhận biết
được sở thích, thói quen,
thức
tình cảm của mọi người
dành cho mình. Biết lắng
nghe khi người khác nói.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

10
Với việc lập kế hoạch thực hiện biện pháp giáo dục trên tôi luôn ý thức
được tầm quan trọng của việc phối kết hợp phụ huynh, nhất là trong thời gian
trẻ nghỉ dịch ở nhà. Việc giáo dục tình cảm và kỹ năng cho trẻ không phải là
chuyện một sớm một chiều mà là cả một quá trình.
Giáo viên phải là người chủ động trao đổi để phụ huynh hiểu rõ được
vai trị giáo dục tình cảm và kỹ năng với sự phát triển tồn diện của trẻ. Giáo
dục tình cảm cho trẻ bắt đầu từ những điều đơn giản gần gũi nhất như: trẻ
nhận biết các cảm xúc, tình cảm của mình và học cách thể hiện phù hợp; nhận

biết được những biểu hiện cảm xúc của người khác để điều chỉnh các biểu
hiện hành vi cho phù hợp…Giúp trẻ biết yêu thương chia sẻ với mọi người
xung quanh có khả năng giao tiếp, khả năng hình thành và duy trì các mối
quan hệ xã hội, kỹ năng ra quyết định, từ chối, hợp tác, chia sẻ, khả năng nhận
thấy sự thiện cảm của người khác, khả năng biểu đạt bằng ngơn ngữ.
Phụ huynh cần giao lưu tình cảm, tiếp xúc gần gũi với trẻ: Tạo ra sự tin
tưởng, gắn bó giữa trẻ với những người xung quanh. Tăng cường sự phát triển
các giác quan, góp phần tích cực phát triển các kỹ năng xã hội. Luôn để ý tới
trẻ, tạo nhiều thời gian nhất có thể cho việc giao lưu với trẻ. Giao lưu trọn vẹn
bằng lời nói, cử chỉ điệu bộ thể hiện cảm xúc, ánh mắt, nét mặt của người giao
lưu cùng với trẻ.
Trao đổi để phụ huynh hiểu rõ được mơi trường gia đình rất thích hợp
để giáo dục tình càm và kỹ năng cho trẻ. Trẻ được tiếp thu tình cảm và kỹ
năng thơng qua gia đình một cách tự nhiên, nhẹ nhàng mà lại hiệu quả cao.
Trong thời buổi hiện nay, ai cũng muốn con mình đạt thành tích cao trong học
tập và phát triển toàn diện về mọi mặt. Làm thế nào để ó kết quả đó thì nhiều
phụ huynh cịn chưa rõ ràng. Trên thực tế nhiều phụ huynh chưa có kiến thức
về giáo dục trẻ, khơng biết tình cảm kỹ năng bao gồm những gì để dạy trẻ.
Cần giáo dục trẻ từ đâu, dạy trẻ những gì? Chính vì vậy mà tôi phải tuyên
truyền đến các bậc phụ huynh để họ biết những kiến thức cần giáo dục trẻ và
hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục tình cảm kỹ năng cho con mình
như:
Những kiến thức cần dạy trẻ về phát triển tình cảm như: Dạy trẻ kiểm
sốt cảm xúc biết kiềm chế tức giận, biết đáp lại cảm xúc của người khác, biết
nhìn biểu hiện của người khác để đốn được cảm xúc và có chia sẻ cho phù
hợp.
Ví dụ: Thấy anh đang tức giận trẻ biết xoa dịu, giao lưu cảm xúc với em
bé như vuốt tóc, bắt tay…trẻ hình thành tình cảm với mọi người.
Những kiến thức cần dạy trẻ về kỹ năng như: Kỹ năng giao tiếp, giao
tiếp với bạn bè, với cô, với người lớn…Kỹ năng tự lập, tự phục vụ bản thân,

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

11
kỹ năng tuân thủ quy tắc xã hội, kỹ năng vệ sinh cá nhân, kỹ năng nhận thức.
Kỹ năng tuân thủ các quy định: Ở gia đình trẻ biết chơi, chia sẻ đồ
chơi, biết giữ đoàn kết với anh chị em trong gia đình, khơng la hét to khi nhà
có người ốm, giữ vệ sinh chung, ăn ngủ đúng giờ, cất đồ dùng đồ chơi đúng
nơi quy định…
Phương pháp dạy trẻ để trẻ tiếp thu một cách thoải mái, tự nhiên. Qua
các lần họp phụ huynh trực tuyến, tuyển tuyền trên zalo, gọi điện riên cho phụ
huynh. Tôi chủ động tuyên truyền đến cha mẹ của trẻ những phương pháp
giáo dục trẻ ở nhà, trao đổi thông tin hai chiều với các bậc cha mẹ những vấn
đề có liên quan đến trẻ.
Tương tác với các bậc cha mẹ và ghi chép những yêu cầu, đề nghị,
thông tin cần trao đổi của phụ huynh về việc chăm sóc giáo dục cho trẻ khi ở
nhà, một số yêu cầu cần thực hiện khi giáo dục tình cảm và kỹ năng cho trẻ.
Điều cần làm trước hết là người lớn phải là tấm gương sáng, yêu thương, tôn
trọng, đối xử công bằng với trẻ. Bố mẹ cần dành nhiều thời gian bên trẻ, tham
gia vào hoạt động học tập và trò chơi cùng trẻ.
Giáo viên cùng phối kết hợp với phụ huynh có thể tổ chức các hoạt
động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ được tiến hành thường
xuyên ở mọi lúc, mọi nơi, các thời điểm trong ngày như khi trẻ học tập, trẻ
chơi, trẻ ăn, trẻ ngủ....
Việc tuyên truyền đến các bậc phụ huynh được tiến hành phải thường
xuyên thông qua bài viết tuyên truyền, tin nhắn trên zalo nhóm lớp, các bài
học. Cụ thể: Trước khi gưi bài video cho trẻ tôi tuyên truyền để phụ huynh
hiểu rõ về nội dung của bài nhằm giáo dục trẻ kỹ năng gì, mang lại kết quả gì

cho trẻ, mục đích để phụ huynh nhận thấy rõ tầm quan trọng của bài học đó.
Thiết kế bài tuyên truyền trên zalo, facebook, nội dung cụ thể rõ ràng,
các phụ huynh có thể đọc, quan sát theo dõi dễ dàng, giúp phụ huynh hiểu
được trẻ phải được sống và giáo dục trong mơi trường tích cực, thân thiện, ở
đó mỗi trẻ đều được u thương, chăm sóc, an tồn, tơn trọng, đối xử công
bằng và phát huy mọi tiềm năng sẵn có.
Minh hứng 2: Bài tuyên truyền trên zalo về phát triển TC
*Kết quả: Sau khi sử dụng biện pháp phối hợp chặt chẽ với phụ đã làm
thay đổi cơ bản từ phía phụ huynh: Cha mẹ ln coi trọng trẻ và tích cực phối
hợp với giáo viên để giáo dục tình cảm và kỹ năng cho trẻ. Đặc biệt là giao
tiếp giữa cha mẹ và con cái tốt hơn, đa số phụ huynh dịu dàng, ít la mắng trẻ,
thay đổi trong cách giáo dục trẻ ở nhà, phân việc cho trẻ, không cung phụng
trẻ thái quá. Tôi đã thu về từ phía phụ huynh sự nhất trí cùng kết hợp với giáo
viên để giáo dục tình cảm và kỹ năng cho trẻ đạt kết quả cao nhất.
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

12
Minh chứng 3: Ảnh giáo viên tuyên truyền trực tuyến với phụ huynh
4.4. Biện pháp 4: Xây dựng video gửi phụ huynh về giáo dục tình cảm và kỹ
năng cho trẻ.
Thực hiện được các biện pháp giáo dục tình cảm và kỹ năng cho trẻ,
nhất là khi trẻ nghỉ dịch không đến trường. Bản thân tôi luôn soạn bài tỉ mỉ,
sắp xếp hợp lý các nội dung cần truyền đạt, phân bố thời gian cho từng phần
phù hợp trong các video vì thời gian của video ít hơn so với giờ học, hình ảnh
video rõ nét, âm thanh rõ ràng trẻ dễ nghe. Chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động
dễ kiếm phù hợp với bối cảnh của gia đình trẻ.
.

Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cần được thực hiện
thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi, ở tất cả các thời điểm trong chế độ sinh hoạt
hằng ngày của trẻ ở nhà, cần tăng cường cho trẻ tham gia các trải nghiệm,
thực hành gắn với cuộc sống thực tế của trẻ
.
Từ việc phối hợp với phụ huynh, tơi có thêm thơng tin về các kỹ năng
của trẻ ở nhà. Từ đó tơi có kế hoạch cụ thể và lựa chọn phương pháp giáo dục
trẻ phù hợp. Chính vì vậy, tơi rất chú trọng đến việc tạo các tình huống để trẻ
tìm cách giải quyết, cũng như quan sát những điều trẻ thể hiện được những
kiến thức mà trẻ đã có.
Bước đầu tơi xây dựng video về kỹ năng tự phục vụ cho trẻ như: Bé tự
xúc ăn, bé thực hành rửa tay, bé tự mặc quần áo, bé tập gấp quần áo…Sau tiếp
dần với kỹ năng giao tiếp như: trò chơi bé làm bác sỹ, bé làm cô bán hàng, bé
cho em búp bê ăn. Trong khi chơi phụ huynh phải là người đặt câu hỏi, đưa
tình huống cụ thể để trẻ trả lời.
Ví dụ: Khi trẻ làm bác sỹ thì cha mẹ có thể là bệnh nhân, bệnh nhân sẽ
là người đến khám bệnh sẽ có cuộc giao tiếp giữa bệnh nhân với bá sĩ. Từ đó
giáo dục trẻ sử dụng những lời nói nhẹ nhàng, ân cần hỏi thăm người bệnh
như; Quê bác ở đâu, bác thấy trong người thế nào...Thông qua hoạt động vui
chơi với trẻ được trải nghiệm nhiều vai chơi khác nhau trong cuộc sống từ đó
phụ huynh đã giúp con mình biết cách ứng xử với mọi người xung quanh. Vì
khi vui chơi trẻ được hịa mình vào thực tế, trẻ được đóng vai như thật và
nhân đó trẻ được thực hiện các kỹ năng của mình. Với trẻ thì “ Học bằng chơi,
chơi mà học” qua việc tham gia vui chơi trẻ lĩnh hội được về kiến thức và kỹ
năng một cách dễ dàng nhất.
Với video hướng dẫn trẻ vui chơi tại nhà giáo viên sẽ cung cấp cho phụ
huynh phương pháp thực hiện cùng trẻ như; khi chơi người lớn luôn là người
bạn chơi cùng trẻ để hướng dẫn trẻ giao lưu với mọi người, gợi ý hướng dẫn
trẻ cách chơi, cách xưng hô khi chơi, trẻ học cách ứng xử và xưng hơ tình cảm
với mọi người xung quanh.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

13
Minh chứng 4 : Ảnh video giáo viên hướng dẫn trẻ thực hiện tại nhà
Khi cho trẻ chơi trò chơi đóng vai: Trẻ đóng vai các thành viên trong
gia đình, trẻ được thể hiện các vai trong cuộc sống. Khi đóng vai trẻ được hịa
nhập vào xã hội thu nhỏ, biết bản thân mình thể hiện vai gì và có những ứng
xử và hành động phù hợp, nhận biết và thể hiện cảm xúc, hiểu và đáp lại cảm
xúc của người khác. Giúp trẻ phát triển về tình cảm tốt hơn.
Ví dụ: Khi trẻ tham gia các chơi phân vai như; Khi giữa mẹ với con (trẻ
biết nói lời yêu thương, tình càm, quan tâm hăm sóc), Khi chơi bế em trẻ biết
cho em bé ăn, ru em bé ngủ, phải đi nhẹ, nói khẽ, khơng làm ồn khi em đang
ngủ, nói lời yêu thương, vuốt ve âu yếm em bé.
Minh chứng 5: Ảnh phụ huynh dạy trẻ tại nhà
Khi cho trẻ chơi gia đình, tơi trao đổi để phụ huynh tập cho trẻ làm một
số công việc tự phục vụ qua đó hình thành ở trẻ một số kỹ năng sử dụng đồ
dùng ăn, uống đúng cách và các kỹ năng văn minh như: Rửa tay trước khi ăn,
chuẩn bị bữa ăn, mời mọi người trước khi ăn, đưa cơm bằng 2 tay, khi ăn gọn
gàng không để cơm rơi, khơng nói chuyện trong khi ăn, dùng bát, thìa đúng
cách.
Ví dụ: Khi chơi đóng vai gia đình tơi sẽ trao đổi giúp phụ huynh đưa ra
nhiều tình huống, câu hỏi để trẻ thực hiện và trả lời như: Chuẩn bị cho bữa ăn
phải làm gì trước khi ăn, cách dùng đồ dùng khi ăn, lời mời mọi người có văn
hóa. Ăn xong làm gì, nhận biết được đồ dùng đễ vỡ và gây nguy hiểm.
Khi cho trẻ chơi bán hàng thì việc dạy trẻ thực hiện các kỹ năng như:
Cảm ơn khi nhận hàng, đưa hàng cho khách nhẹ nhàng, nhận tiền bằng 2 tay,
chào mời khách lịch sự, hàng hóa được xếp gọn gàng.

Ví dụ: Khi trẻ được đóng các vai là người bán hàng và khách mua hàng
cùng bố mẹ thì sẽ có giao tiếp giữa người mua và người bán, hướng dẫn trẻ
dùng câu hỏi, câu trả lời lịch sự ví dụ bác ơi bá mua gì ạ…Thể hiện nét mặt
vui vẻ, thái độ ân cần…Khi nhận hàng rồi sẽ nói gì? Khi nhận tiền của khách
nói thế nào?
*Tóm lại: Tất cả những yếu tố trên sẽ giúp trẻ có thói quen để hình
thành những tình cảm và kỹ năng tốt, trẻ vui vẻ trong giao tiếp, lắng nghe khi
người khác nói, nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Cứ
hàng ngày trẻ được vui chơi dưới sự hướng dẫn của người lớn thì những việc
trẻ làm được lặp đi lặp lại nhiều lần, tình cảm và kỹ năng được hình thành sẽ
trở thành thói quen, thành thuộc tính vững chắc trong nhân cách giúp trẻ phát
triển tốt TC và kỹ năng của bản thân.
4.5. Biện pháp 5: Đánh giá hoạt động của trẻ thường xuyên thông qua việc
tương tác với phụ huynh.
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

14
Trong thời gian trẻ chưa đến trường việc đánh giá trẻ là một việc khó
khăn đối với giáo viên, việc đánh giá trẻ chủ yếu là từ phía phụ huynh. Vì vậy
sau mỗi hoạt động trong ngày, tơi ln dành thời gian để tương tác với phụ
huynh nhận xét đánh giá hoạt động đã thực hiện tại nhà bằng cách nêu gương
như: Sử dụng các hình thức khen, khích lệ phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ. Biểu
dương trẻ là chính, nhưng không lạm dụng. nhằm cũng cố các kỹ năng, lời
nói, thái độ cho trẻ. Từ đó tìm ra biện pháp hoạt động phù hợp trẻ thực hiện
tốt hơn.
Ví dụ: Thơng qua từ phía phụ huynh nhận xét đánh trẻ: Hôm nay bé
Thanh Tâm biết chào mời khách lịch sự, biết đưa cho người lớn bằng 2 tay,

biết cảm ơn !
Sau mỗi bài video gửi phụ huynh là tôi tương tác với phụ huynh nhận
kết quả thực hiện từng trẻ như: Cháu Thương đã biết xúc cơm, rửa tay, tự mặc
quần áo…Mỗi ngày tôi đều ghi chép để đánh giá trẻ trong các hoạt động, đặc
biệt chú ý đến việc đánh giá các kỹ năng, trạng thái cảm xúc và hành vi của
trẻ. Chú ý những trẻ cần lưu ý để phối kết hợp với phụ huynh có biện pháp
chăm sóc riêng phù hợp.
Ví dụ: Sau khi thực hiện xong các hoạt động chủ đề gia đinh mà đánh
giá trẻ chưa thực hiện được một số quy tắc đơn giản trong gia đình như biết
nghe lời bố mẹ, cất dọn đồ dùng của mình ngăn nắp, chưa có kỹ năng chào
hỏi, xin phép người lớn. Thì tơi tiếp tục xây dựng video hoạt động nội dung
thiết thực, phù hợp, xây dựng bài tuyên truyền với phụ huynh để tiếp tục dạy
trẻ ở chủ đề tiếp theo.
Sau khi nhận được sự tương tác từ phụ huynh về kết quả của trẻ tôi
đều ghi chép đầy đủ vào bảng theo dõi đánh giá trẻ. Một số thông tin và việc
tham gia các hoạt động của trẻ hàng ngày được đăng tải trên zalo của lớp để
phụ huynh đều biết, kịp thời phối hợp với giáo viên trong việc giáo dục tình
cảm, kĩ năng xã hội của trẻ.
Minh chứng 6: Bảng theo dõi đánh giá trẻ
*Như vậy: Tất cả các biện pháp trên tôi đã đưa ra để phối kết hợp với
phụ huynh cùng thực hiện hàng ngày cho trẻ lớp mẫu giáo 3 tuổi C4 đều nhằm
giúp trẻ phát triển tình cảm và kỹ năng của bản thân được tốt nhất. Các biện
được phối hợp với nhau, trong quá trình thực hiện tôi đã rút ra được nhiều
kinh nghiệm về giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ. Trẻ giao tiếp tốt
hơn, tự tin vào bản thân hơn, kiểm soát được ảm xúc của bản thân, đáp lại cảm
xúc của người khác, biết yêu thương nhường nhịn mọi người xung quanh,
khéo léo hơn trong các hoạt động tự phục vụ bản thân. Các biện pháp thực
hiện đã nâng cao kết quả giáo dục tình cảm kỹ năng xã hội cho trẻ ở lứa tuổi
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

15
mẫu giáo bé.
5. Kết quả thực hiện:
Sau một năm thực hiện các biện pháp trên, trong đó biện pháp phối hợp
với phụ huynh là một biện pháp rất quan trọng và có hiệu quả cao, đã đem lại
kết quả giáo dục tình cảm kỹ năng xã hội cho trẻ lớp tơi có những chuyển biến
rõ rệt. Điều đó được thể hiện ở kết quả khảo sát 24 trẻ lớp 3 tuổi C4 cuối năm
có minh chứng.
Minh chứng 7: Bảng đối chứng số liệu điều tra cuối năm
Kết luận thực nghiệm kiểm tra:
Khi sử một số biện pháp giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ,
kết quả khảo sát trên cho thấy trẻ có tình cảm và kỹ năng ở mức đạt tăng lên
nhanh chóng. Trẻ có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người,
sự vật, hiện tượng xung quanh; kiểm soát cảm xúc của bản thân, đáp lại cảm
xúc của người khác. Trẻ mạnh dạn, tự tin, tự lực, một số kỹ năng: tôn trọng,
hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ. thực hiện một số quy định trong sinh
hoạt ở gia đình. Kết quả này đã chứng minh ưu điểm của việc thực hiện có
hiệu quả các biện pháp trên, điều đó chứng minh rằng thực nghiệm của tôi
thành công.
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
1. Kết luận:
Để giúp trẻ phát triển tốt tình cảm và kỹ năng xã hội chúng ta cần tìm
hiểu thật kỹ đặc điểm tâm lý của trẻ theo từng độ tuổi. Để từ đó xây dựng biện
pháp giáo dục phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ. Đầu tiên người lớn
chúng ta hãy chứng tỏ mình là người sống có tình cảm và hình thành kỹ năng
sống cho trẻ thông qua mọi hoạt động trong cuộc sống. Tình cảm và kỹ năng
sống bắt đầu từ việc nhỏ nhất, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của trẻ và tạo

dần cho trẻ các thói quen tốt.
Việc giáo dục tình cảm và kỹ năng có tầm quan trọng rất lớn đối với sự
phát triển toàn diện của trẻ, việc đứa trẻ thích nghi nhanh hay chậm, hình
thành những tình cảm kỹ năng phụ thuộc rất nhiều vào mức độ đúng đắn trong
việc dạy trẻ của mỗi chúng ta. Vì nhận thức và tiếp thu của mỗi trẻ khác nhau,
hồn cảnh sống từng gia đình khơng đồng đều. Vì vậy qua q trình thực hiện
bản thân tơi nhận thấy muốn thực hiện tốt việc này thì cha mẹ trẻ và giáo viên
cần có lịng quyết tâm, sự bền bỉ, thường xuyên nỗ lực cố gắng, phải tận tâm,
tận lực. Và phải luôn cố gắng là tấm gương để trẻ học theo.
Vì vậy, giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội nhằm giúp trẻ có thể
chuyển tải những gì mình biết, những gì mình cảm nhận và những gì mình
quan tâm thành những khả năng thực thụ giúp trẻ biết phải làm gì và làm như
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

16
thế nào trong những tình huống khác nhau trong cuộc sống. Để thế giới ngày
mai được tốt đẹp hơn, con người sống có trách nhiệm, có sự tự tin, tự lập,
người với người sống với nhau có tình, có nghĩa hơn… Chúng ta hãy bắt đầu
giáo dục tình cảm và kỹ năng ngay từ bây giờ, ngay từ lúc này cho trẻ.
Với kết quả đạt được của lớp C4 trường mầm non Vạn Thắng được thể
hiện ở sáng kiến cho thấy nếu biết phối hợp chặt chẽ với phụ huynh thì việc
giáo dục tình cảm kỹ năng xã hội cho trẻ 3 - 4 tuổi sẽ đạt được kết quả rất cao.
2. Khuyến nghị:
* Đối với giáo viên:
Mỗi giáo viên mầm non cần học tập nâng cao trình độ nhận thức, kỹ
năng sư phạm, nắm bắt được đặc diểm tâm sinh lý, năng lực của trẻ, linh hoạt
sáng tạo trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ. Phối kết hợp chặt

chẽ với phụ huynh về công tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ.
* Đối với BGH nhà trường:
Nhà trường tổ chức các buổi hội thảo, tọa đàm về vấn đề giáo dục giáo
dục tình cảm và kỹ năng cho trẻ mầm non để giáo viên được học tập, trao đổi.
Tạo các điều kiện về tài liệu, tài chính để giáo viên được tham gia bồi dưỡng
và tự bồi dưỡng có hiệu quả.
* Đối với Phịng giáo dục & đào tạo huyện Ba Vì:
Tiếp tục tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên cốt cán toạ đàm, thăm
quan, giao lưu học hỏi các trường điểm trong và ngoài thành phố, kiến tập
chuyên đề về giáo dục tình cảm và kỹ năng cho trẻ mầm non.
Trên đây là một số biện pháp tôi đã phối kết hợp với phụ huynh để giáo
dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ trong thời gian nghỉ dịch ở nhà. Trong
quá trình nghiên cứu và thực hiện cịn có thiết sót và hạn chế. Tơi rất mong
được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, của Ban giám hiệu và bạn
đồng nghiệp. Để tơi có thêm kinh nghiệm trong việc giáo dục trẻ phát triển
tình cảm và kỹ năng xã hội một cách tốt nhất.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm là của tôi, do tôi tự viết, không
sao chép của bất kỳ ai.
Ba Vì, ngày tháng 4 năm 2022
Người viết

Lê Thị Bích Hồng
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99




×