Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

Giáo trình ứng dụng của mạng LAN và mạng internet trong công việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 142 trang )

Giáo trình Ứng dụng của mạng LAN và mạng Internet trong công việc
LỜI MỞ ĐẦU
Chương trình đào tạo "Tin học văn phòng chuyên nghiệp" được Công ty
Điện toán và truyền số liệu (VDC) xây dựng và phát triển theo các chuẩn quốc tế về
ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) cho các đối tượng người dùng (end user).
Chương trình cung cấp kiến thức về các khái niệm của CNTT, các kỹ năng sử dụng
máy tính cá nhân và các phần mềm ứng dụng chung ở mức từ cơ bản đến nâng cao.
Tài liệu học tập và giáo trình bằng tiếng Việt, luôn được cập nhật các công nghệ
mới nhất, được cung cấp miễn phí cho học viên khi đăng ký học trên lớp hoặc đăng
ký thi học phần.
Chương trình "Tin học văn phòng chuyên nghiệp" gồm 7 học phần, mỗi
học phần cung cấp cho học viên một nội dung kiến thức cụ thể, độc lập. Hệ thống
thi sát hạch hoàn toàn độc lập với quá trình học trên lớp. Khi đăng ký thi sát hạch,
học viên được phát miễn phí tài liệu học tập, học viên có thể tự học và tham dự kỳ
thi sát hạch mà không cần phải đến lớp học. Học viên phải thực hiện một bài thi
thực hành trên máy tính trong vòng 120 phút và một bài thi lý thuyết trực tuyến trên
mạng trong 60 phút. Điểm đạt yêu cầu là 70/100 điểm cho bài thi thực hành và
60/100 điểm cho bài thi lý thuyết. Các học phần này gồm:
1- Các khái niệm cơ bản về CNTT
2- Sử dụng hệ điều hành và quản lý máy tính
3- Soạn thảo văn bản (MS Word)
4- Bảng tính điện tử (MS Excel)
5- Kỹ năng trình diễn (MS PowerPoint)
6- Cơ sở dữ liệu (MS Access)
7- Ứng dụng của mạng LAN và mạng Internet trong công việc
Chương trình “Tin học văn phòng chuyên nghiệp” đầu tiên được khai
giảng vào ngày 15/08/2005, có các lớp học sáng, chiều và tối, tuần học 3 buổi. Các
học viên sẽ được tư vấn đầy đủ về nội dung học, thời gian học, hình thức thi…Mọi
chi tiết xin liên hệ:
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Toà nhà Fafilm, Tầng 4, số 19 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội


Tel: (04) 5 680 373 Fax: (04) 5 680 374 Email:

3
Giáo trình Ứng dụng của mạng LAN và mạng Internet trong công việc
4
Giỏo trỡnh ng dng ca mng LAN v mng Internet trong cụng vic
Mục lục
L I M U 3
Mục lục 5
Chơng 1 9
Internet và các dịch vụ 9
1.1. Lịch sử phát triển 9
1.2. Tổ chức của Internet 12
1.3. Vấn đề quản lý mạng Internet 14
1.4. Giao thức TCP/IP 15
1.4.1 Các tầng giao thức TCP/IP 16
1.4.2. Phơng pháp đánh địa chỉ trong TCP/IP 17
1.5. Dịch vụ đánh tên miền (Domain Name Service DNS) 19
1.6. Các dịch vụ gia tăng trên mạng Internet 21
1.6.1. Dịch vụ th điện tử - Electronic Mail (E-mail) 21
1.6.2. Dịch vụ trang tin toàn cầu (World Wide Web - WWW) 22
1.6.3. Dịch vụ Webhosting 22
1.6.4. Dịch vụ thơng mại điện tử 23
1.6.5. Dịch vụ cho thuê chỗ đặt máy chủ 24
1.6.6. Dịch vụ truyền tệp - FTP (File Transfer Protocol) 25
1.6.7. Dịch vụ Remote Login Telnet 26
1.6.8. Dịch vụ tìm kiếm thông tin diện rộng - WAIS 27
1.6.9. Dịch vụ hội thoại trên Internet - IRC 28
1.6.10. Dịch vụ văn phòng ảo (Virtual office) 29
1.6.11. Dịch vụ truyền hình hội nghị (Video Conference) 30

1 30
7. Khai thác dịch vụ Internet 30
1.7.1. Phần mềm để kết nối với các máy chủ trên Internet 30
1.7.2. Phần mềm công cụ để duyệt các trang Web 31
1.7.3. Thực hiện việc đăng ký sử dụng với nhà cung cấp dịch vụ 31
Chơng 2 32
khai thác hiệu quả dịch vụ world wide web 32
2.1. Giới thiệu trình duyệt Web 32
2.1.1. Trình duyệt Microsoft Internet Explorer (MSIE) 32
2.1.2. Trình duyệt Netscape Browser 7.0 34
2.2. Một số lệnh thờng dùng trong trình duyệt Web 36
2.2.1. Định hớng trên Web 36
5
Giỏo trỡnh ng dng ca mng LAN v mng Internet trong cụng vic
2.2.2. Điều khiển quá trình tải ( download) dữ liệu trên Web 36
2.2.3. Lu lại các địa chỉ Web a thích 37
2.2.4. Xem những trang Web đã truy nhập (History) 38
2.2.5. Thiết lập trang chủ cho trình duyệt (HomePage) 40
2.2.6. Thay đổi kích thớc phông chữ 41
2.2.7. Mở một lúc nhiều Website 41
2.2.8. Tăng tốc trình duyệt Web 41
2.2.9. Lu nội dung trang Web 42
2.3. Tìm kiếm thông tin trên Internet 44
2.4. Một số điều cần lu ý khi sử dụng Internet 46
2.4.1. Bảo vệ mật khẩu 46
2.4.2. Làm gì khi bạn quên mật khẩu 46
2 47
4.3. Một số biện pháp bảo vệ mật khẩu 47
bài tập chơng 2 49
Chơng 3 50

Hớng dẫn sử dụng th điện tử (E-mail) 50
3.1. Hớng dẫn sử dụng phần mềm Outlook Express 50
3.1.1. Khai báo th điện tử trong Outlook Express 50
3.1.2. Sử dụng phần mềm Outlook Express 55
3.2. Hớng dẫn sử dụng Netscape mail 65
3.2.1. Khai báo Netscape Mail 65
3.2.2. Hớng dẫn sử dụng Netscape Mail 70
3.3. Sử dụng Webmail 76
3.3.1. Giới thiệu dịch vụ Webmail 76
3.3.2. Đăng ký hộp th Webmail 77
3.3.3. Sử dụng hộp th mail.yaoo.com (sau khi đã login thành công) 80
Bài tập chơng 3 86
Ch ng 4 88
S D NG CC D CH V TI N CH TRấN M NG 88
4.1. D ch v chat c a Yahoo Messenger 88
4.2. D ch v g i i n hoa (e-card) 99
BI T P CH NG 4 104
Ch ng 5 105
KHAI THC CC NG D NG M NG LAN 105
5.1. Gi i thi u v m ng mỏy tớnh c c b LAN 105
5.1.1. Cỏc khỏi ni m c b n 105
5.1.2. Phõn lo i m ng mỏy tớnh c c b (phõn lo i theo hỡnh tr ng m ng) 107
6
Giáo trình Ứng dụng của mạng LAN và mạng Internet trong công việc
5.2. Nh ng i u c n bi t v quá trình thi t l p m ng máy tính n i b LANữ đ ề ầ ế ề ế ậ ạ ộ ộ
110
5.3. Khai thác các ng d ng m ng LAN trong v n phòngứ ụ ạ ă 113
5.3.1. L i ích c a m ng máy tính ng d ng trong v n phòngợ ủ ạ ứ ụ ă 113
5.3.2. Truy nh p v o ngu n t i nguyên dùng chungậ à ồ à 113
5.3.3. Chia s t i nguyên dùng chungẻ à 115

5.3.4. S d ng máy in chia s trên m ngử ụ ẻ ạ 117
5.4. Kh c ph c các l i th ng g p v i m ng LANắ ụ ỗ ườ ặ ớ ạ 120
Bµi tËp ch¬ng 5 127
Phô lôc A 128
Gi¶i nghÜa mét sè thuËt ng÷,
tõ viÕt t¾t c¬ b¶n
128
Phô lôc B 136
Mét sè trang Web th«ng dông 136
7
Giáo trình Ứng dụng của mạng LAN và mạng Internet trong công việc
8
Giỏo trỡnh ng dng ca mng LAN v mng Internet trong cụng vic
Chơng 1
Internet và các dịch vụ
1.1. Lịch sử phát triển
Mạng Internet ngày nay là một mạng toàn cầu, bao gồm hàng chục triệu ngời sử
dụng, đợc hình thành cuối thập kỷ 1960, từ một thí nghiệm của Bộ Quốc phòng Mỹ.
Tại thời điểm ban đầu đó là mạng ARPANET của Ban quản lý Dự án Nghiên cứu
Quốc phòng Mỹ. ARPANET là một mạng thử nghiệm phục vụ các nghiên cứu quốc
phòng, một trong những mục đích của nó là xây dựng một mạng máy tính có khả
năng chịu đựng các sự cố (Ví dụ khi một số nút mạng bị tấn công và phá huỷ nhng
mạng vẫn tiếp tục hoạt động). Mạng cho phép một máy tính bất kỳ trên mạng liên
lạc với mọi máy tính khác.
Khả năng kết nối các hệ thống máy tính khác nhau đã hấp dẫn mọi ngời, mặt
khác đây cũng là phơng pháp thực tế duy nhất để kết nối các máy tính của các hãng
khác nhau. Kết quả là các nhà phát triển phần mềm ở Mỹ, Anh và châu Âu bắt đầu
phát triển các phần mềm trên bộ giao thức TCP/IP (giao thức đợc sử dụng trong việc
truyền thông trên Internet) cho tất cả các loại máy. Điều này cũng hấp dẫn các trờng
đại học, các trung tâm nghiên cứu lớn và các cơ quan chính phủ, những nơi mong

muốn mua máy tính từ các nhà sản xuất, không bị phụ thuộc vào một hãng cố định
nào.
Bên cạnh đó các hệ thống mạng cục bộ LAN bắt đầu phát triển cùng với sự xuất
hiện các máy để bàn (desktop workstations) - năm 1983. Phần lớn các máy để bàn
sử dụng hệ điều hành Berkeley UNIX, phần mềm cho kết nối TCP/IP đã đợc coi là
một phần của hệ điều hành này. Một điều rõ ràng là các mạng này có thể kết nối với
nhau dễ dàng.
Từ chỗ đơn thuần là một mạng máy tính của Bộ Quốc phòng Mỹ, rồi của một số
cơ quan khoa học, nghiên cứu, cơ quan chính phủ Mỹ, nội dung thông tin và dịch vụ
trên mạng đã không còn đơn thuần là các thông tin của riêng Bộ Quốc phòng, mạng
ARPANET dần dần phát triển mạnh trở thành mạng xuyên quốc gia với nhiều nớc
truy nhập có nội dung và dịch vụ hết sức phong phú với tên gọi mới là mạng Internet
nh hiện nay.
Ngày nay, do sự phát triển quá nhanh và quá rộng ra toàn thế giới, mạng
Internet đã không thể có một ngời quản trị chung, tuy nhiên, một số tài nguyên trên
9
Giỏo trỡnh ng dng ca mng LAN v mng Internet trong cụng vic
mạng Internet lại chỉ đợc phép là duy nhất, chẳng hạn nh địa chỉ IP, số hiệu mạng,
tên miền , thành thử, tổ chức mạng Internet vẫn cần phải đợc phân cấp quản lý để
tránh xung đột cả về kỹ thuật lẫn quyền lợi giữa các thành viên tham gia vào mạng.
Một tổ chức cần thiết đã đợc ra đời để quản lý và phân bổ các tài nguyên chung, đó
là InterNIC (International Network Information Commitee Uỷ ban Thông tin
Mạng Quốc tế), có trụ sở tại Mỹ. Hiệp Hội này có quyền hạn phân chia tài nguyên
cho các NIC khu vực. Chẳng hạn nh APNIC (Asia Pacific Network Information
Center) là trung tâm của khu vực châu á - Thái Bình Dơng từ Afganistan ở Trung
Đông tới Picainrn ở Thái Bình Dơng, ARIN (American Registry for Internet
Number) là trung tâm của khu vực châu Mỹ, vùng vịnh Ca-ri-bê và một phần châu
Phi, và RIPENCC (Réseaux IP Européens Netwwork Coordination Center) là trung
tâm của khu vực châu Âu và xung quanh, gồm có Nga, một phần châu Phi và Trung
Đông. Mỗi quốc gia khi muốn sử dụng Internet, tuỳ theo khu vực đều phải thực hiện

việc đăng ký với các tổ chức này. Một siêu mạng chẳng có ai quản lý cụ thể, nhng
lại đợc tổ chức hết sức chặt chẽ, bởi về mặt kỹ thuật, chỉ có một số tài nguyên là duy
nhất, nếu ai muốn sử dụng thì phải thực hiện đăng ký thông qua các NIC khu vực,
còn lại thông qua duy nhất một giao thức truyền thông chuẩn (TCP/IP), các dịch vụ
trên mạng đợc phát triển một cách tự do. Ngời ta đã tạo lập ra rất nhiều dịch vụ, và
quả thực cuộc sống trên mạng đã trở nên hết sức phong phú. Chúng ta hãy hình
dung thế này: một công ty với sự phân tán của các nhân viên trên khắp toàn cầu vẫn
có thể dễ dàng triệu tập một cuộc giao ban với sự hiện hữu đầy đủ cả về hình ảnh và
tiếng nói của tất cả các thành viên. Dù phân tán, máy tính của các thành viên này
vẫn có thể dễ dàng truy nhập các tài nguyên của nhau, chạy các ứng dụng Client-
Server (máy chủ / máy trạm) nh trên cùng một mạng cục bộ. Những trang quảng cáo
với những âm thanh và hình ảnh bắt mắt, chi tiết luôn hiện hữu cho bất kể ai ngoài
công ty đang quan tâm tới các dịch vụ của công ty, cũng từ đó việc trao đổi, mua
bán đợc thực hiện ngay tức khắc trong khi công ty chẳng cần phải có ngời giao dịch
và khách hàng thì cũng chẳng cần phải bớc chân ra khỏi nhà. Sự trao đổi th từ, công
văn tới tất cả các thành viên trong và ngoài công ty không còn phải lo tới sự chậm
trễ hay thất lạc của đờng bu chính, thậm chí ngời ta còn có thể tán gẫu với nhau
hàng giờ Nói tóm lại là tất cả các công việc của một văn phòng, một công ty sẽ dễ
dàng đợc điều hành, quản lý và thực hiện thông qua một văn phòng ảo (Virtual
Office), một siêu thị điện tử (E-Super Market) nhờ các dịch vụ của mạng nh Web,
Mail, FTP, News, Chat, Video Confeerence, Voice over IP (Sẽ định nghĩa chi tiết
các dịch vụ này sau). Mạng Internet đã thực sự đợc xã hội hoá sâu sắc, và ngày nay,
10
Giỏo trỡnh ng dng ca mng LAN v mng Internet trong cụng vic
có thể nói không ngoa rằng, không cần phải nói đến sự tham gia của mạng Internet
vào cuộc sống nh thế nào, mà chỉ cần nói tới việc mỗi tổ chức, doanh nghiệp hay cá
nhân đã tham gia gì trên mạng Internet.
Vì nhiều lý do về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đội ngũ, cơ chế , Việt Nam tham gia
hoà mạng Internet khá muộn. Trớc đây, những ngày đầu tiên khi mạng Internet quốc
gia mới tham gia hoà mạng thế giới, việc đăng ký với APNIC đợc giao cho Công ty

Điện toán và Truyền số liệu (VDC). VDC là đơn vị duy nhất đợc Nhà nớc giao cho
quản lý mạng Internet quốc gia và là nhà cung cấp dịch vụ truy nhập Internet (ISP)
lớn nhất, chiếm 58,21% thị phần Internet ở Việt Nam.
Từ ngày 05/04/2000, việc quản lý, phân bổ giám sát việc sử dụng tài nguyên về
Internet của Việt Nam đợc giao cho Trung tâm Thông tin Internet Việt Nam -
VNNIC (Vietnam Internet Network Information Center). VNNIC có nhiệm vụ:
- Quy hoạch, quản lý và phân bổ địa chỉ IP và số hiệu mạng ASN ở mức Quốc
gia;
- Quản lý và phân bổ tên miền mức Quốc gia bao gồm tên miền cấp 2 dới .VN
và các tên miền cấp 3 dới các tên miền cấp 2 chung.
- Thiết lập, khai thác và duy trì hoạt động của các máy chủ tên miền chính và dự
phòng mức Quốc gia;
- Đại diện chính thức về Internet của Việt Nam tham gia hiệu quả các hoạt động
của các tổ chức Internet Quốc tế để đăng ký và duy trì tên miền, địa chỉ IP, số hiệu
mạng và tên miền .VN cho Internet Việt Nam.
VNNIC ra đời là một bớc khởi đầu đánh dấu cho sự lớn mạnh của Internet Việt
Nam cũng nh là một nhân tố quan trọng từng bớc đa Internet Việt Nam hội nhập
Internet thế giới. Có thể kể tới một số nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP) và
nhà cung cấp dịch vụ truy nhập Internet (ISP) lớn ở Việt Nam nh Công ty Điện toán
và Truyền số liệu (VDC), Công ty FPT, Công ty NETNAM, Saigon Postel
Phải thừa nhận rằng sự hoà nhập với một siêu mạng quốc tế nh mạng Internet đã
có ảnh hởng khá tích cực đến đời sống kinh tế xã hội của chúng ta. Ban đầu, thực
chất nó chỉ là phơng tiện tham khảo cũng nh quảng cáo cho chính bản thân giới
công nghệ thông tin Việt Nam, nhng ngày nay, nó thực sự đã là nguồn lợi, là mối
quan tâm của toàn xã hội. Ngời ta sẽ cảm thấy rất khó khăn và kém thuyết phục khi
làm việc với một đối tác mà không có E-mail, không phải vì tính thời thợng mà vì
11
Giỏo trỡnh ng dng ca mng LAN v mng Internet trong cụng vic
lợi ích kinh tế, thuận tiện, nhanh chóng và tin cậy khi trao đổi thông tin qua Internet.
Các doanh nghiệp cũng đã biết tới sức hấp dẫn của các trang Web trong nớc đợc

nhiều ngời truy nhập nh , ,
. Điện thoại - Internet đang là một vấn đề thời sự nóng hổi
với giá cớc cha bằng một nửa khi gọi Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh. Siêu thị
điện tử mặc dù hiện nay mới chỉ là nơi quảng cáo cho các doanh nghiệp nhng cũng
đã thu hút đợc rất nhiều sự quan tâm của khách hàng và trong tơng lai gần, cùng với
sự phát triển của cơ sở hạ tầng giao dịch cũng sẽ trở thành một hình thức chợ tự
động, phục vụ mọi giờ trong ngày và thân thiện với tất cả mọi ngời. Sẽ không còn
cảnh chen chúc, dậy sớm khi đi mua bán chứng khoán Tất cả các dịch vụ trên
không những giúp cho chúng ta tận dụng đợc ích lợi khi sử dụng mà còn góp phần
tạo cho Việt Nam có môi trờng đầu t hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.
1.2. Tổ chức của Internet
Internet là một liên mạng, tức là mạng của các mạng con. Vậy đầu tiên là vấn
đề kết nối hai mạng con. Để kết nối hai mạng con với nhau, có hai vấn đề cần giải
quyết. Về mặt vật lý, hai mạng con chỉ có thể kết nối với nhau khi có một máy tính
có thể kết nối với cả hai mạng này. Việc kết nối đơn thuần về mặt vật lý cha thể làm
cho hai mạng con có thể trao đổi thông tin với nhau. Vậy vấn đề thứ hai là máy kết
nối đợc về mặt vật lý với hai mạng con phải hiểu đợc cả hai giao thức truyền tin đợc
sử dụng trên hai mạng con này và các gói thông tin của hai mạng con sẽ đợc gửi qua
nhau thông qua đó. Máy tính này đợc gọi là Internet gateway hay router (R).
R
Net 1
Net 2
Hình 1.1: Hai mạng Net 1 và Net 2 kết nối thông qua routerR.
Khi kết nối đã trở nên phức tạp hơn, các máy cổng nối (gateway) cần phải biết
về sơ đồ kiến trúc của các mạng kết nối. Ví dụ trong hình 1.2 cho thấy nhiều mạng
đợc kết nối bằng 2 bộ định tuyến (router).
12
Giỏo trỡnh ng dng ca mng LAN v mng Internet trong cụng vic
R 1 R 2
Net 1

Net 2
Net 3
Hình 1.2: Ba mạng kết nối với nhau thông qua 2 bộ định tuyến
Nh vậy, Bộ định tuyến R1 phải chuyển tất cả các gói thông tin đến một máy
nằm ở mạng Net 2 hoặc Net 3. Với kích thớc lớn nh mạng Internet, việc các router
làm sao có thể quyết định về việc chuyển các gói thông tin cho các máy trong các
mạng sẽ trở nên phức tạp hơn.
Để các bộ định tuyến có thể thực hiện đợc công việc chuyển một số lớn các gói
thông tin thuộc các mạng khác nhau, ngời ta đề ra quy tắc là:
Các bộ định tuyến chuyển các gói thông tin dựa trên địa chỉ mạng của nơi
đến, chứ không phải dựa trên địa chỉ của máy nhận.
Nh vậy, dựa trên địa chỉ mạng nên tổng số thông tin mà router phải lu giữ về sơ
đồ kiến trúc mạng sẽ tuân theo số mạng trên Internet chứ không phải là số máy trên
Internet.
Trên Internet, tất cả các mạng đều có quyền bình đẳng cho dù chúng có tổ chức
hay số lợng máy là rất chênh lệch nhau. Giao thức TCP/IP của Internet hoạt động
tuân theo quan điểm sau:
Tất các các mạng con trong Internet nh là Ethernet, một mạng diện rộng
nh NSFNET mạng trục (backbone) hay một liên kết điểm-điểm giữa hai máy
duy nhất đều đợc coi nh là một mạng.
Điều này xuất phát từ quan điểm đầu tiên khi thiết kế giao thức TCP/IP là để có
thể liên kết giữa các mạng có kiến trúc hoàn toàn khác nhau, khái niệm "mạng" đối
với TCP/IP bị ẩn đi phần kiến trúc vật lý của mạng. Đây chính là u điểm của
TCP/IP.
Nh vậy, ngời sử dụng Internet hình dung Internet là một mạng thống nhất và bất
kỳ hai máy nào trên Internet đều đợc nối với nhau thông qua một mạng duy nhất.
Hình vẽ 1.3 mô tả kiến trúc tổng thể của Internet.
13
Giáo trình Ứng dụng của mạng LAN và mạng Internet trong công việc
Internet

Host
(a)
H×nh 1.3. a: M¹ng Internet díi con m¾t ngêi sö dông.
C¸c m¸y ®îc nèi víi nhau th«ng qua mét m¹ng duy nhÊt
Router
Internet
Physical
net
Host
(b)
H×nh 1.3.b: KiÕn tróc tæng qu¸t cña m¹ng Internet.
C¸c router cung cÊp c¸c kÕt nèi gi÷a c¸c m¹ng.
1.3. VÊn ®Ò qu¶n lý m¹ng Internet
14
Giỏo trỡnh ng dng ca mng LAN v mng Internet trong cụng vic
Thực chất Internet không thuộc quyền quản lý của bất kỳ ai. Nó không có giám
đốc, không có ban quản trị. Bạn có thể tham gia hoặc không tham gia vào Internet,
đó là quyền của mỗi thành viên. Mỗi mạng thành phần sẽ có một Giám đốc hay Chủ
tịch, một cơ quan Chính phủ hoặc một hãng điều hành, nhng không có một tổ chức
nào chịu trách nhiệm về toàn bộ Internet.
Hiệp hội Internet (Internet Society - ISOC) là một hiệp hội tự nguyện có mục
đích phát triển khả năng trao đổi thông tin dựa vào công nghệ Internet. Hiệp hội bầu
ra ủy ban Kiến trúc mạng (Internet Architecture Board- IAB). ủy ban này có trách
nhiệm đa ra các hớng dẫn về kỹ thuật cũng nh phơng hớng để phát triển Internet.
IAB họp định kỳ để bàn về các vấn đề nh các chuẩn, cách phân chia tài nguyên, địa
chỉ
Mọi ngời trên Internet thể hiện nguyện vọng của mình thông qua Nhóm đặc
trách Kỹ thuật Internet (Internet Engineering Task Force - IETF). IETF cũng là một
tổ chức tự nguyện, có mục đích thảo luận về các vấn đề kỹ thuật và sự hoạt động của
Internet. Nếu một vấn đề đợc coi trọng, IETF lập một nhóm kỹ thuật để nghiên cứu

vấn đề này gọi là nhóm đặc trách nghiên cứu phát triển Internet (IRTF).
Trung tâm thông tin mạng (Network Information Center -NIC) gồm có nhiều
trung tâm khu vực nh APNIC - khu vực châu á -Thái Bình Dơng. NIC chịu trách
nhiệm phân tên miền và địa chỉ cho các mạng máy tính nối vào Internet.
1.4. Giao thức TCP/IP
Ngời ta thờng dùng từ TCP/IP để chỉ một số các khái niệm và ý tởng khác nhau.
Thông dụng nhất là nó mô tả hai giao thức liên lạc dùng để truyền dữ liệu. TCP tức
là Transmission Control Protocol (Giao thức điều khiển truyền dẫn) và IP có nghĩa
là Internet Protocol (Giao thức Intermet). Khái niệm TCP/IP không chỉ bị giới hạn ở
hai giao thức này. Thờng thì TCP/IP đợc dùng để chỉ một nhóm các giao thức có liên
quan đến TCP và IP nh UDP (User Datagram Protocol Giao thức gói dữ liệu ngời
sử dụng), FTP (File Transfer Protocol Giao thức truyền tệp), TELNET (Terminal
Emulation Protocol Giao thức mô phỏng đầu cuối), v.v Các mạng dùng TCP/IP
gọi là các TCP/IP Internet.
Về nguồn gốc, TCP/IP đợc thiết kế trong hạt nhân của hệ điều hành BSD UNIX
4.2. Đây là một phiên bản mạnh của UNIX, và cũng là một lý do cho sự phổ biến
rộng rãi của TCP/IP. Hầu hết các trờng đại học và nhiều tổ chức nghiên cứu dùng
BSD UNIX. Ngày nay, đa số các máy tính trên Internet chạy các phiên bản là con
cháu trực tiếp của BSD UNIX. Thêm nữa, nhiều bản thơng mại của UNIX nh SunOS
15
Giỏo trỡnh ng dng ca mng LAN v mng Internet trong cụng vic
của SUN hay Ultrix của Digital đều phát sinh từ bản BSD UNIX 4.2. Sự thiết lập
TCP/IP trong UNIX System V cũng bị ảnh hởng rất lớn của BSD UNIX, cũng nh thế
đối với TCP/IP của Novell trên DOS (các sản phẩm LANWorkplace) và NetWare
3.x/4.x.
1.4.1 Các tầng giao thức TCP/IP
Hình 1.5 mô tả các tầng của TCP/IP.
TCP: Transmission Control Protocol (Giao thức điều khiển truyền dẫn) - Thủ
tục liên lạc ở tầng giao vận của TCP/IP. TCP có nhiệm vụ đảm bảo liên lạc thông
suốt và tính đúng đắn của dữ liệu giữa hai đầu của kết nối, dựa trên các gói tin IP.

UDP: User Datagram Protocol (Giao thức gói dữ liệu ngời dùng) - Thủ tục liên
kết ở tầng giao vận của TCP/IP. Khác với TCP, UDP không đảm bảo khả năng thông
suốt của dữ liệu, cũng không có chế độ sửa lỗi. Bù lại, UDP cho tốc độ truyền dữ
liệu cao hơn TCP.
IP: Internet Protocol (Giao thức Internet) - Là giao thức ở tầng thứ 3 của
TCP/IP, nó có trách nhiệm vận chuyển các datagram qua mạng Internet.
ICMP: Internet Control Message Protocol (Giao thức bản tin điều khiển
Internet) - Thủ tục truyền các thông tin điều khiển trên mạng TCP/IP.
IGMP: Internet Group Management Protocol (Giao thức quản lý nhóm Internet)
- Là một giao thức dùng để điều khiển các thông tin của nhóm.
Application
DataLink
Network
Transport
Session
Presentat ion
Physical
Transport
layer
Network
layer
Link
layer
ARP
Hardware
Int erface
RARP
ICMP IP IGMP
T CP UDP
Applicat ion

layer
Program Program
Hình 1.5: Các tầng của TCP/IP so với 7 tầng tơng ứng của OSI
16
Giỏo trỡnh ng dng ca mng LAN v mng Internet trong cụng vic
ARP: Address Resolution Protocol (Giao thức phân giải địa chỉ) - Là giao thức
ở tầng liên kết dữ liệu. Chức năng của nó là tìm địa chỉ vật lý ứng với một địa chỉ IP
nào đó. Muốn vậy nó thực hiện broadcasting trên mạng, và máy trạm nào có địa chỉ
IP trùng với địa chỉ IP đang đợc hỏi sẽ trả lời thông tin về địa chỉ vật lý của nó.
RARP: Reverse Address Resolution Protocol (Giao thức phân giải địa chỉ ngợc)
- Là một giao thức cho phép một máy tính tìm ra địa chỉ IP của nó bằng cách
broadcasting lời yêu cầu trên toàn mạng.
1.4.2. Phơng pháp đánh địa chỉ trong TCP/IP
Để có thể thực hiện truyền tin giữa các máy trên mạng, mỗi máy tính trên mạng
TCP/IP cần phải có một địa chỉ xác định gọi là địa chỉ IP. Hiện tại chúng ta đang sử
dụng địa chỉ IPv4 (IP Address Version 4). Địa chỉ thế hệ mới của Internet - IPv6 (IP
Address Version 6) đợc Nhóm đặc trách Kỹ thuật IETF (Internet Engineering Task
Force) của Hiệp hội Internet đề xuất thực hiện kế thừa trên cấu trúc và tổ chức của
IPv4. IPv4 có 32 bit địa chỉ với khả năng lý thuyết có thể cung cấp một không gian
địa chỉ là 2
32
= 4 294 967 296 địa chỉ. Còn IPv6 có 128 bit địa chỉ, dài hơn 4 lần so
với IPv4 nên khả năng lý thuyết có thể cung cấp một không gian địa chỉ 2
128
= 340
282 366 920 938 463 463 374 607 431 768 211 456 địa chỉ, nhiều hơn không gian
địa chỉ của IPv4 là khoảng 8 tỷ tỷ tỷ lần vì 2
32
lấy tròn số là 4.10
9

còn 2
128
lấy tròn số
là 340. 10
36
(khoảng 340 tỷ tỷ tỷ tỷ địa chỉ). Số địa chỉ này nếu rải đều trên bề mặt
quả đất thì mỗi mét vuông có khoảng 665 570 tỷ tỷ địa chỉ (665 570.10
18
) vì diện
tích bề mặt quả đất khoảng 511 263 tỷ mét vuông. Đây là một không gian địa chỉ
cực lớn với mục đích không chỉ cho Internet mà còn cho tất cả các mạng máy tính,
hệ thống viễn thông, hệ thống điều khiển và thậm chí cho từng vật dụng trong gia
đình. Ngời ta nói rằng từng chiếc điều hoà, tủ lạnh, máy giặt hay nồi cơm điện v.v
của từng gia đình cũng sẽ mang một địa chỉ IPv6 để chủ nhân của chúng có thể kết
nối và ra lệnh từ xa. Nhu cầu hiện tại chỉ cần 15% không gian địa chỉ IPv6, còn 85%
dự phòng cho tơng lai. Vì hiện tại chúng ta đang sử dụng IPv4, nên chúng ta sẽ xem
xét kỹ cấu trúc của phiên bản này.
Địa chỉ IPv4 đợc tạo bởi một số 32 bit.
Các địa chỉ IP đợc chia ra làm hai phần, một phần để nhận dạng mạng (net
id) và một phần để xác định host (host id). Các lớp mạng (Network class) xác
định số bit đợc dành cho mỗi phần mạng và phần host. Có năm lớp mạng là A, B, C,
D, E, trong đó ba lớp đầu là đợc dùng cho mục đích thông thờng, còn hai lớp D và E
17
Giỏo trỡnh ng dng ca mng LAN v mng Internet trong cụng vic
đợc dành cho những mục đích đặc biệt và tơng lai. Hình vẽ sau cho thấy cấu trúc
của một địa chỉ IPv4:
Network ID Host ID
Cấu trúc địa chỉ IP
Bảng phân lớp địa chỉ IP:
Lớp mạng Số mạng Số Host trong mạng

A 126 16.777.214
B 16.382 65.534
C 2.097.150 254
D Không phân
E Không phân
Không phải tất cả các số hiệu mạng (network id) đều có thể dùng đợc. Một
số địa chỉ đợc để dành cho những mục đích đặc biệt. Ví dụ nh mạng 127.0.0.0 để
dùng cho địa chỉ loopback (quay vòng)
0 Network ID Host ID
729 28 8
1
30
1
31
0 Network ID Host ID
02331 30 24
31
0 Network ID Host ID
01530 29 16
1
Khuôn dạng địa chỉ IP lớp A
Khuôn dạng địa chỉ IP lớp B
Khuôn dạng địa chỉ IP lớp C
- Lớp A có số mạng ít nhất, nhng mỗi mạng lại có nhiều host thích hợp với các
tổ chức lớn có nhiều máy tính.
- Lớp B có số mạng và số host vừa phải.
18
Giỏo trỡnh ng dng ca mng LAN v mng Internet trong cụng vic
- Còn lớp C có nhiều mạng nhng mỗi mạng chỉ có thể có 254 host, thích hợp với
tổ chức có ít máy tính.

Để cho bạn đọc dễ hiểu, ngời ta thờng biểu diễn địa chỉ IP dới dạng số nguyên
chấm thập phân. Một địa chỉ IP khi đó sẽ đợc biểu diễn bởi 4 số thập phân có giá trị
từ 0 đến 255 và đợc phân cách nhau bởi dấu chấm (.). Mỗi giá trị thập phân biểu
diễn 8 bit trong địa chỉ IP.
Ví dụ một địa chỉ IP của máy chủ Web tại VDC là 203.162.0.8.
Trên mạng Internet, việc quản lý và phân phối địa chỉ IP là do Trung tâm Thông
tin mạng (NIC - Network Information Center) đảm nhiệm. Vừa qua Việt Nam đã đ-
ợc Trung tâm thông tin Internet tại vùng châu á - Thái Bình Dơng (APNIC) phân
cho khoảng 70 địa chỉ IP lớp C.
Với sự bùng nổ của số máy tính kết nối vào mạng Internet, địa chỉ IP đã trở
thành một tài nguyên cạn kiệt, ngời ta đã phải xây dựng nhiều công nghệ để khắc
phục tình hình này. Ví dụ nh công nghệ cấp phát địa chỉ IP động nh BOOTP hay
DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol Giao thức cầu hình địa chỉ động).
Khi sử dụng công nghệ này thì không nhất thiết mọi máy trên mạng đều phải có một
địa chỉ IP định trớc mà nó sẽ đợc máy chủ cấp cho một địa chỉ IP khi thực hiện kết
nối.
1.5. Dịch vụ đánh tên miền (Domain Name Service DNS)
Địa chỉ IPv4 dù đợc biểu diễn dới dạng một nhị phân 32 bit hay dạng số nguyên
cách nhau bởi các dấu chấm đều rất khó nhớ đối với ngời sử dụng. Do đó, trên mạng
Internet ngời ta đã xây dựng một dịch vụ dùng để đổi tên của một host sang địa chỉ
IP. Dịch vụ đó là dịch vụ đánh tên miền (Domain Name Service - DNS). DNS cho
phép ngời sử dụng Internet có thể truy nhập tới một máy tính bằng tên của nó thay
vì bằng địa chỉ IP.
Việc đánh tên miền đợc tổ chức dạng cây. Tên của một host sẽ đợc đặt bằng
cách đi từ nút biểu diễn host lên tận gốc.
Việc đánh tên miền rất có lợi là ngoài việc không bắt ngời sử dụng nhớ địa chỉ
IP của các host mà nó còn làm dễ dàng hơn trong việc tổ chức mạng.
Hình 1.6 cho thấy cấu trúc hình cây của dịch vụ tên miền.
19
Giỏo trỡnh ng dng ca mng LAN v mng Internet trong cụng vic

Unnamed Root
co
m
edu jp
arp
a
in-addr
cica
indiana
192
1
1
21
int
co
m
21.1.1.192.in-addr.arpa
vn
f ujitsu
Hình 1.6: Cấu trúc hình cây của dịch vụ tên miền.
Trong đó Arpa là một domain đặc biệt dùng để ánh xạ địa chỉ IP dạng chấm
thập phân sang biểu diễn tên miền.
Bảng 1.1: 7 lớp cơ bản của hệ thống phân miền
Tên miền Mô tả
com Các tổ chức thơng mại, doanh nghiệp
edu Các tổ chức giáo dục
gov Các tổ chức chính phủ
int Các tổ chức Quốc tế
mil Các tổ chức quân sự
net Một mạng không thuộc các loại phân vùng khác

org Các tổ chức không thuộc một trong các loại trên
Bảng 1.2: Các ký hiệu tên miền của một số nớc trên thế giới
Domain Quốc gia tơng ứng
au
úc
at
áo
be Bỉ
ca Canada
fi Phần Lan
fr Pháp
20
Giỏo trỡnh ng dng ca mng LAN v mng Internet trong cụng vic
de CHLB Đức
il Israel
it
ý
jp Nhật
vn Việt Nam
ở Việt Nam, đơn vị thực hiện chức năng quản lý, phân bổ, giám sát và thúc đẩy
việc sử dụng nguồn tài nguyên tên miền, địa chỉ, số hiệu mạng Internet ở Việt Nam,
tham gia cung cấp các dịch vụ liên quan đến tài nguyên Internet . là Trung tâm
Internet Việt Nam - Bộ Bu chính Viễn thông. Địa chỉ Website chính thức của Trung
tâm Internet Việt Nam là .
1.6. Các dịch vụ gia tăng trên mạng Internet
1.6.1. Dịch vụ th điện tử - Electronic Mail (E-mail)
Th điện tử, hay thờng gọi E-mail, là một trong những dịch vụ quan trọng nhất
của Internet. Đợc thiết kế ban đầu nh một phơng thức truyền các thông điệp riêng
giữa những ngời dùng Internet. E-mail là phơng pháp truyền văn bản có chi phí thấp
nhất có ở mọi nơi. ở các nớc phát triển, hầu hết mọi ngời đều sử dụng E-mail trong

các cơ quan và cho các mục đích cá nhân. E-mail đợc coi là công cụ giao tiếp mạnh
nhất. ở Việt Nam, xu hớng sử dụng E-mail trong công tác giao dịch, trao đổi công
việc cũng nh các nhu cầu cá nhân cũng đang trở nên phổ biến.
E-mail cung cấp cho bạn những u điểm sau đây:
- Bạn có thể gửi những tài liệu trực tiếp từ máy tính của bạn, thay cho việc phải
in ra và sau đó gửi fax. Tuy không tức thời nh fax, thời gian lu chuyển của E-mail
thờng đợc tính bằng phút, thậm chí bằng giây, ngay cả khi ngời gửi và ngời nhận ở
tận hai đầu của trái đất. Điều này rất thuận lợi và nhanh hơn nhiều so với gửi th qua
đờng bu điện.
- Bạn nhận đợc những tài liệu dới dạng văn bản điện tử, do đó bạn có thể trực
tiếp chỉnh sửa chúng. Nếu bạn nhận một tài liệu bằng th thờng hoặc fax và bạn
muốn thay đổi, bạn phải gõ lại văn bản đó vào máy tính. Điều này sẽ rất phiền phức
và mất rất nhiều thời gian.
21
Giỏo trỡnh ng dng ca mng LAN v mng Internet trong cụng vic
- Bạn có thể dễ dàng cùng một lúc gửi tài liệu đến nhiều ngời. Sử dụng máy fax
để làm điều này thật không dễ dàng.
- Bạn hoàn toàn tự động lu trữ những th từ của bạn trên máy tính. Điều này
nhanh và đỡ tốn công sức hơn nhiều so với việc lu trữ các văn bản fax và giấy tờ văn
bản thờng.
1.6.2. Dịch vụ trang tin toàn cầu (World Wide Web - WWW)
Đây là dịch vụ mới và mạnh nhất trên Internet. WWW đợc xây dựng dựa trên
một kỹ thuật có tên gọi là hypertext (siêu văn bản). Hypertext là kỹ thuật trình bày
thông tin trên một trang trong đó có một số từ có thể "nở" ra thành một trang thông
tin mới có nội dung đầy đủ hơn. Trên cùng một trang thông tin, có thể có nhiều kiểu
dữ liệu khác nhau nh Text, ảnh hay âm thanh. Để xây dựng các trang dữ liệu với các
kiểu dữ liệu khác nhau nh vậy, WWW sử dụng một ngôn ngữ có tên là HTML
(Hyper Text Markup Language). Ngôn ngữ HTML đợc xây dựng trên cơ sở ngôn
ngữ SGML (Standard General Markup Language). HTML cho phép định dạng các
trang thông tin và cho phép thông tin đợc kết nối với nhau.

Trên các trang thông tin có một số từ có thể "nở" ra, mỗi từ này thực chất đều
có một liên kết với các thông tin khác. Để thực hiện việc liên kết các tài nguyên này,
WWW sử dụng phơng pháp có tên là URL (Universal Resource Locator - Định vị
tài nguyên toàn cầu). Với URL, WWW cũng có thể truy nhập tới các tài nguyên
thông tin từ các dịch vụ khác nhau nh FTP, Gopher, Wais trên các máy chủ khác
nhau.
Ngời dùng sử dụng phần mềm trình duyệt Web để xem thông tin trên các máy
chủ WWW. Tại máy chủ phải có phần mềm máy chủ Web. Phần mềm này thực hiện
nhận các yêu cầu từ trình duyệt Web gửi lên và thực hiện yêu cầu đó.
Với sự bùng nổ dịch vụ WWW, dịch vụ này càng ngày càng đợc mở rộng và đa
thêm nhiều kỹ thuật tiên tiến nhằm tăng khả năng biểu đạt thông tin cho ngời sử
dụng. Một số công nghệ mới đợc hình thành nh Active X, Java cho phép tạo các
trang Web động, đang thực sự mở ra một hớng phát triển rất lớn cho dịch vụ này.
1.6.3. Dịch vụ Webhosting
Webhosting là dịch vụ cho phép ngời sử dụng đa Website của doanh nghiệp
mình lên Internet để trao đổi thông tin và tham gia vào quá trình kinh doanh, trao
đổi thông tin trên Internet - một xu hớng đang trở nên phổ biến trên toàn cầu .
22
Giỏo trỡnh ng dng ca mng LAN v mng Internet trong cụng vic
Sử dụng dịch vụ Webhosting, các doanh nghiệp có khả năng đa thông tin về
doanh nghiệp mình, năng lực hoạt động, lĩnh vực hoạt động, cơ hội kinh doanh
cùng nhiều thông tin khác theo quy định hiện hành của pháp luật đến khách hàng và
những ngời quan tâm.
Một số lợi ích của dịch vụ Webhosting:
- Giúp doanh nghiệp theo kịp các xu hớng kinh doanh của nền kinh tế thế giới:
kinh doanh trên mạng Internet.
- Mở ra cơ hội giao dịch thơng mại trên toàn thế giới.
Đăng ký sử dụng dịch vụ Webhosting, doanh nghiệp của bạn đã có một văn
phòng giao dịch trên mạng với chi phí thấp hơn nhiều so với việc thiết lập một văn
phòng giao dịch thông thờng nhng vẫn đem lại hiệu quả cao, hơn nữa việc kinh

doanh của bạn còn diễn ra liên tục 24/24h và không bị hạn chế về khoảng cách
không gian và khoảng cách địa lý.
Đặc biệt, với các tính năng nh xây dựng trang Web động, cơ sở dữ liệu, chơng
trình cập nhật thông tin trang Web của doanh nghiệp thực sự là một cầu nối với
ngời tiêu dùng, đem lại cơ hội giao thơng hiệu quả cho các doanh nghiệp.
1.6.4. Dịch vụ thơng mại điện tử
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông
tin và máy tính, một phơng thức giao dịch mới đã ra đời. Phơng thức này hoạt động
thông qua việc sử dụng các công cụ của công nghệ thông tin hiện đại, lấy mạng
thông tin số hoá và máy vi tính để thay thế cho quá trình sử dụng giấy làm môi trờng
truyền tải tin, bao gồm các khâu nh lu trữ, chuyển giao, thống kê, ban bố thông tin
Nh vậy có thể hiểu thơng mại điện tử (TMĐT) là việc ứng dụng của các công cụ
điện tử trong quá trình thơng mại.
Nói theo nghĩa rộng, TMĐT trớc hết là một hoạt động thơng mại, nó không
những đề cập đến những giao dịch lấy mạng Internet làm phơng diện trao đổi thông
tin mà còn bao gồm hình thức giao dịch lấy mạng Internet, Intranet, Extranet và các
mạng WAN, mạng LAN khác làm công cụ giao dịch. Mục đích của việc triển khai
TMĐT là làm giảm giá thành kinh doanh, tăng giá trị thơng nghiệp và tạo ra những
cơ hội kinh doanh mới, trong đó bao gồm các khâu từ tiêu thụ đến hoạt động thị tr-
ờng và quản lý thông tin.
23
Giỏo trỡnh ng dng ca mng LAN v mng Internet trong cụng vic
Phạm vi ứng dụng của TMĐT rất rộng, từ các góc độ khác nhau có thể chia
TMĐT thành các loại khác nhau. Nếu phân loại theo đối tợng giao dịch của TMĐT,
có thể phân thành các loại sau:
- TMĐT giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B): Các doanh nghiệp sử
dụng hệ thống mạng để đặt hàng từ nhà cung cấp, nhận hoá đơn thanh toán và thực
hiện thanh toán qua mạng. Có thể nói đây là loại hình thơng mại điện tử xuất hiện
sớm nhất và ứng dụng điển hình nhất. Đặc biệt, với sự phát triển của mạng Internet,
ngày càng nhiều doanh nghiệp và công ty đã bắt đầu sử dụng Internet và Extranet để

hoạt động thơng mại.
- TMĐT giữa doanh nghiệp và ngời tiêu dùng (B2C): ứng dụng điển hình
của TMĐT giữa doanh nghiệp và ngời tiêu dùng là việc mua hàng trên mạng, tức là
điện tử hoá quá trình tiêu thụ hàng hoá. Nó ra đời và phát triển nhanh chóng cùng
với sự xuất hiện của mạng WWW. Hiện nay, trên Internet có rất nhiều trang Web
cung cấp thông tin và dịch vụ đặt mua các loại hàng tiêu dùng từ hoa tơi, sách, phần
mềm, đến máy vi tính, xe hơi Ng ời tiêu dùng có thể thông qua các máy tính nối
mạng Internet tại gia đình đặt mua các loại hàng hoá mình cần mà không cần phải
đến chợ hoặc cửa hàng để mua.
- TMĐT giữa doanh nghiệp và chính phủ (B2G): Hình thức hoạt động
TMĐT này có thể bao quát các nghiệp vụ giữa doanh nghiệp và các tổ chức của
chính phủ, nh hoạt động khai báo hải quan, khai báo thuế .
- TMĐT giữa ngời tiêu dùng và chính phủ (C2G): bao gồm các hoạt động
giữa chính phủ và các cá nhân nh việc cung cấp các dịch vụ công, các chính sách về
nhân khẩu, trợ cấp.
1.6.5. Dịch vụ cho thuê chỗ đặt máy chủ
Bạn có kho t liệu lớn với các yêu cầu kết xuất phức tạp cần đa lên mạng
Internet, bạn có một máy chủ (server) và muốn tự mình quản trị máy chủ của mình,
bạn muốn cung cấp các dịch vụ trên mạng Dịch vụ cho thuê chỗ đặt máy chủ trên
mạng VNN Telehosting rất thích hợp với các nhu cầu này.
Sử dụng dịch vụ VNN Telehosting, bạn có một vị trí đặt máy chủ liền kề với
cổng mạng:
- Một địa chỉ trên mạng Internet.
24
Giỏo trỡnh ng dng ca mng LAN v mng Internet trong cụng vic
- Cổng kết nối với thông lợng cao đi Internet (10-100 Mbit/s).
- Điều kiện tối u để vận hành máy chủ (điều hoà, nguồn điện, trực vận hành
24/24h, an ninh, an toàn, phòng chống cháy nổ ).
- Dịch vụ này áp dụng cơ chế tính cớc cài đặt ban đầu và các chi phí thuê bao cố
định hàng tháng.

1.6.6. Dịch vụ truyền tệp - FTP (File Transfer Protocol)
Dịch vụ FTP dùng để truyền tải các tệp dữ liệu giữa các host trên Internet. Công
cụ để thực hiện dịch vụ truyền tệp là chơng trình FTP, nó sử dụng một giao thức của
Internet là giao thức FTP . Nh tên của giao thức đã nói, công việc của giao thức này
là thực hiện chuyển các tệp từ một máy tính này sang một máy tính khác. Giao thức
này cho phép truyền tệp không phụ thuộc vào vấn đề vị trí địa lý hay môi trờng hệ
điều hành của hai máy. Điều duy nhất cần thiết là cả hai máy đều có phần mềm hiểu
đợc giao thức FTP. FTP là một phần mềm nh vậy trên hệ điều hành Unix.
Muốn sử dụng dịch vụ này trớc hết bạn phải có một đăng ký ngời dùng ở máy
từ xa và phải có một mật khẩu tơng ứng. Việc này sẽ giảm số ngời đợc phép truy
nhập và cập nhập các tệp trên hệ thống ở xa. Một số máy chủ trên Internet cho phép
bạn login với một tài khoản là nặc danh, và password là địa chỉ E-mail của bạn, nh-
ng tất nhiên, khi đó bạn chỉ có một số quyền hạn chế với hệ thống tệp ở máy từ xa.
Để phiên làm việc FTP thực hiện đợc, ta cũng cần 02 phần mềm. Một là ứng
dụng FTP client chạy trên máy của ngời dùng, cho phép ta gửi các lệnh tới FTP host.
Hai là FTP server chạy trên máy chủ ở xa, dùng để xử lý các lệnh FTP của ngời
dùng và tơng tác với hệ thống file trên host mà nó đang chạy.
FTP cho phép bạn tìm kiếm thông tin trên server bằng các lệnh thông dụng nh
ls hay dir. Khi ngời dùng gõ các lệnh này, FTP sẽ chuyển lên cho máy chủ, tại máy
chủ sẽ thực hiện lệnh này và gửi về thông tin danh sách các tệp tìm đợc. Ngời sử
dụng sau khi nhận đợc các thông tin này sẽ gửi yêu cầu về một têpj nào đó bằng
lệnh:
Get source_file_name destination_file_name.
Còn khi muốn truyền một tệp lên máy ở xa, ngời sử dụng dùng lệnh:
Put source_file_name destination_file_name
25
Giỏo trỡnh ng dng ca mng LAN v mng Internet trong cụng vic
Để một lúc có thể tải về hoặc truyền lên máy ở xa nhiều file, ngời ta có thể
dùng các lệnh mget và mput và sử dụng các ký tự wild cast nh trong môi trờng DOS.
Ví dụ sau sẽ tải các tệp có tên là *.dat:

mget *.dat
Sau đây là một ví dụ về một giao dịch truyền file:
# ftp ftp.vnd.net kết nối với máy chủ
Connected to ftp.vnd.net
220 FTP Server ready.
name: anonymous gõ user name để login
331 send your E-mail as password
Password: password không hiển thị
230 User guest logged in. Access restricted is apply
ftp>dir lệnh hiển thị danh sách các
file
sendmail-7.5 tcp-wrapper innd w project.dat
ftp>get project.dat tải file về máy nội bộ
ftp>quit thoát ra khỏi dịch vụ
221 Goodbye.
#
Để sử dụng dịch vụ FTP, ngời sử dụng có thể chạy phần mềm FTP client ví dụ
nh: WS_FTP hay CUTFTP, đây là các chơng trình có giao diện đồ họa khá thân
thiện với ngời sử dụng. Bạn có thể tải các phần mềm này từ Internet để cài lên máy
tính của bạn.
1.6.7. Dịch vụ Remote Login Telnet
Dịch vụ này cho phép bạn ngồi tại máy tính của mình thực hiện kết nối tới một
máy chủ ở xa (remote host) và sau đó thực hiện các lệnh trên máy chủ ở xa này. Khi
bạn đã kết nối tới máy remote và thực hiện xong việc login, những gì bạn gõ vào bàn
phím sẽ đợc chuyển tới máy từ xa và có tác dụng nh việc gõ bàn phím ở chính máy
26
Giỏo trỡnh ng dng ca mng LAN v mng Internet trong cụng vic
từ xa đó. Bạn có thể truy nhập bất cứ dịch vụ gì mà máy từ xa cho phép các trạm cục
bộ của mình truy nhập.
Để thực hiện dịch vụ Telnet, tại máy của mình bạn gõ:

# telnet remote-host-name
Ví dụ sau đây mô tả ngời dùng hoalt login vào một máy chủ UNIX tại VDC:
# telnet www.vnd.net
Trying
Connected to www.vnd.net
Escape character '^]'.
login: hoalt login vào máy remote
Password: pasword không đợc hiển thị
Last login: Sat Sep 7 17:16:35 from localhost
$ ls Lệnh thực hiện trên máy remote
sendmail-7.5 tcp-wrapper innd www
$ pwd Lệnh thực hiện trên máy remote
/home/hoalt
$ logout logout khỏi máy remote
#
Nh vậy, Telnet là một công cụ giúp bạn login vào một máy ở xa. Nhng muốn
vậy máy ở xa phải cho phép bạn sử dụng dịch vụ này. Cụ thể là trong ví dụ trên bạn
phải có một định danh ngời sử dụng tại máy ở xa là hoalt với một password nào đó.
1.6.8. Dịch vụ tìm kiếm thông tin diện rộng - WAIS
WAIS là công cụ tìm kiếm thông tin trên Internet, khác với dịch vụ Gopher là
dịch vụ cho phép ngời dùng tìm kiếm và lấy thông tin qua một chuỗi các đề mục lựa
chọn (menu), dịch vụ WAIS cho phép ngời sử dụng tìm kiếm các tệp dữ liệu trong
đó có các xâu xác định trớc. Ngời sử dụng có thể đa ra yêu cầu dạng nh: "hãy tìm
cho tôi các tệp có chứa từ music và Beethoven". Khi đó, WAIS server sẽ tìm trong
cơ sở dữ liệu của nó các tệp thoả mãn yêu cầu trên và gửi trả về client danh sách các
tệp đó. WAIS server còn thực hiện đếm số lần xuất hiện của từ trong tệp để tính
27

×