Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

Bài giảng Chương 2: Pháp luật về bảo vệ môi trường - Th.S Nguyễn Anh Tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.26 KB, 77 trang )

PHÁP LUẬT VỀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Giảng viên - Th.s NGUYỄN ANH TÀI
Email:
ĐT: 01999988008


NỘI DUNG MÔN HỌC
I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG
II. PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG
III. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


Chương 2
PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

2.1. Pháp luật quốc tế về ANMT
2.2. Luật môi trường VN liên quan tới ANMT
2.3. Vi phạm pháp luật môi trường và tội
phạm về môi trường


PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ ANMT
• Sự cần thiết về bảo vệ mơi trường tồn cầu
• Hội nghị quốc tế quan trọng về mơi trường
và ANMT
• Các điều ước quốc tế quan trọng về BVMT
và ANMT
• Quan hệ giữa PL Việt Nam và PL quốc tế về
BVMT và ANMT




Chương 2
PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

2.1. Pháp luật quốc tế về ANMT
2.2. Luật môi trường VN liên quan tới ANMT


2.2. Luật môi trường VN liên quan tới ANMT

2.2.1. Nhận thức chung về Luật bảo vệ môi
trường Việt Nam
2.2.2. Những vấn đề liên quan tới ANMT


2.2.1. Nhận thức chung về Luật BVMT

Luật môi trường là gì?


2.2.1. Nhận thức chung về Luật BVMT
Khái niệm:
“ Luật môi trường là tổng hợp các nguyên tắc
quy phạm pháp lý điều chỉnh các quan hệ
phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình
khai thác sử dụng hoặc tác động đến một
hoặc một vài yếu tố của môi trường trên cơ
sở kết hợp của nhiều phương pháp điều chỉnh
khác nhau nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả

mơi trường sống của con người”


Đối tượng điều chỉnh
- Thứ nhất: Nhóm quan hệ giữa Nhà nước và cá
nhân tổ chức phát sinh từ hoạt động quản lý
nhà nước về môi trường.
+ Quan hệ phát sinh từ đánh giá ĐTM.
+ Quan hệ phát sinh từ xử lý vi phạm
PLBVMT.
- Thứ hai: Nhóm quan hệ giữa cá nhân và tổ
chức với nhau phát sinh do ý chí của các bên.
+ Quan hệ bồi thường thiệt hại.
+ Quan hệ giải quyết tranh chấp


Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp quyền uy

Phương pháp giáo dục,
thuyết phục

Phương pháp kinh tế


Các nguyên tắc cơ bản của LMT bản của LMTn của LMT
 Đảm bảo quyền con người được sống
trong môi trường lành mạnh
 Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất
trong quản lý và bảo vệ môi trường

 Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển bền
vững
 Nguyên tắc coi trọng tính phòng ngừa


2.2.2. Những vấn đề liên quan tới ANMT

- Bảo vệ mơi trường và vai trị của
luật BVMT.
- Quản lý nhà nước về môi
trường.


1. Bảo vệ mơi trường và vai trị của luật BVMT.
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

• Phạm vi điều chỉnh:
– Hoạt động bảo vệ mơi trường;
– Chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường;
– Quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong BVMT.

• Đưa ra cách hiểu về 22 thuật ngữ sử dụng trong Luật.
• Các quy định chung về:
– 5 nguyên tắc (Đ4);
– 9 nhóm chính sách (Đ5);
– 12 nhóm hoạt động được khuyến khích (Đ6);
– 16 nhóm hành vi bị nghiêm cấm (Đ7).


TIÊU CHUẨN MƠI TRƯỜNG (CII-L)

• Quy định về 2 loại tiêu chuẩn môi trường (Đ10-L):
– Tiêu chuẩn về chất lượng mơi trường;
– Tiêu chuẩn về chất thải.

• Tiêu chuẩn về chất lượng môi trường là căn cứ để quản lý việc sử
dụng các thành phần mơi trường (Đ11-L)
• Tiêu chuẩn về chất thải là căn cứ để quản lý các nguồn tác động
xấu đối với mơi trường (Đ12-L)
• Tiêu chuẩn về chất thải được công bố bắt buộc áp dụng kèm theo
lộ trình, hệ số khu vực, thải lượng và theo ngành (Đ3-NĐ)
• Bộ Tài ngun và Mơi trường ban hành và công bố bắt buộc áp
dụng tiêu chuẩn quốc gia về mơi trường (Đ5-NĐ)
• Tiêu chuẩn mơi trường trong Luật BVMT và quy chuẩn kỹ thuật
về môi trường trong Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật là
một.


PHỊNG NGỪA TÁC ĐỢNG XẤU ĐẾN
MƠI TRƯỜNG (CIII-L)
• Đánh giá môi trường chiến lược ĐMC (M1-CIII-L):
– Chỉ áp dụng đối với một số loại hình chiến lược, quy hoạch, kế hoach (Đ14L);
– Chỉ thẩm định không phải phê duyệt báo cáo đánh giá môi trường chiến
lược (Đ17-L) ;
– Làm căn cứ để phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch (K6-Đ17-L)

• Đánh giá tác động mơi trường ĐTM(M2-CIII-L):
– Áp dụng đối với các dự án đầu tư quy định tại phụ lục 1 (NĐ 81);
– Thẩm định thông qua hội đồng hoặc tổ chức dịch vụ (Đ21-L) và phê duyệt
theo phân công giữa Bộ TN&MT với các bộ và phân cấp giữa Trung
ưowng và cấp tỉnh (Đ22-L);

– Chỉ phê duyệt, cấp phép đầu tư, xây dựng, khai thác sau khi báo cáo ĐTM
đã được phê duyệt (K4, Đ22-L).
– Lập báo cáo ĐTM bổ sung: thay đổi địa điểm, công suất, quy mô, công
nghệ; đã được phê duyệt ĐTM nhưng sau 24 tháng mới triển khai thực
hiện.


PHỊNG NGỪA TÁC ĐỢNG XẤU ĐẾN
MƠI TRƯỜNG (CIII-L)
• Cam kết bảo vệ môi trường (m3-L):
– Áp dụng đối với dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
không thuộc đối tượng phải lập báo cáo ĐTM (Đ24-L);
– Đăng ký bản cam kết tại UBND cấp huyện (Đ26-L);
– Chỉ được triển khai hoạt động sau khi đã được xác
nhận bản cam kết (k3-Đ26-L).

• Kiểm tra, xác nhận việc thực hiện quyết định phê
duyệt ĐTM (Đ16-NĐ80):
– Sau khi thực hiện đầy đủ các yêu cầu của quyết định
phê duyệt báo cáo ĐTM (Đ23);
– Chỉ được vận hành khi đã được kiểm tra, xác nhận (đc,
k1, Đ26-L).


QUẢN LÝ CHẤT THẢI (CV-L)
• Chất thải phải được phân loại tại nguồn
• Phân thành 2 nhóm để có biện pháp quản lý phù hợp:
– Chất thải nguy hại;
– Chất thải thơng thường.


• Quản lý chất thải nguy hại:
– Lập hồ sơ và đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước về BVMT cấp tỉnh
(Đ70-L);
– Được lưu giữ, vận chuyển trong thiết bị chuyên dụng (Đ71-L);
– Không được lưu giữ chung với chất thải thông thường (Đ71-L);
– Tham gia quản lý chất thải nguy hại phải có giấy phép và mã số hoạt động
(Đ70-L);
– Hợp đồng chuyên giao quản lý chất thải nguy hại phải có xác nhận của cơ
quan quản lý nhà nước về môi trường (k4, Đ73-L);
– Cơ sở xử lý, khu chôn lấp phải đáp ứng các yêu cầu đặc thù (Đ74, Đ75).


QUẢN LÝ CHẤT THẢI (CV-L)
• Quy định cụ thể về:
– Quy hoạch thu gom, vận chuyển, xử lý, thải bỏ chất thải (Đ76,
Đ80-L);
– Cơ sở tái chế, xử lý chất thải (Đ79-L);
– Hệ thống xử lý nước thải (Đ82-L);
– Bãi chơn lấp chất thải (Đ79);
– Tuyến đường vận chuyển (Đ78).

• Một số loại hình sản phẩm phải thu gom, xử lý sau khi
người tiêu dùng loại bỏ (Đ67-L):
– Quy định danh mục;’
– Giao Thủ tướng Chính phủ quy định cách thức và các điều
kiện để thu hỗi, xử lý từng sản phẩm cụ thể.


SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG
• Quy định các u cầu về phòng ngừa sự cố MT:

– Các yêu cầu cụ thể với các đối tượng có nguy
cơ gây ra sự cố mơi trường (Đ86-L);
– An tồn sinh học, hố chất, bức xạ và hạt nhân
(Đ87-89-L).
• Quy định cụ thể trách nhiệm ứng phó sự cố mơi
trường của các bên liên quan (Đ90-L):
– Người gây ra sự cố; - Người phát hiện đầu
tiên;
– Uỷ ban nhân dân các cấp; - Bộ TN&MT; - Các
bộ, ngành liên quan.


CÁC CƠNG CỤ, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
• Thanh tra, kiểm tra:
– Phân cấp rõ (Đ126-L);
– Thanh tra chuyên ngành, có đồng phục (Đ125-L);
– Được cấp kinh phí phục vụ các hoạt động thanh tra (đh. K2, Đ111-L)

• Xử phạt vi phạm hành chính (NĐ81):
– Vi phạm điều cấm, không thực hiện các quy định bắt buộc phải thực hiện;
– Mức phạt cao hơn và cụ thể hơn.

• Xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường (Đ49-L):
– lập danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường;
– Phân loại và có hình thức xử lý theo mức độ gây ô nhiễm;
– Buộc phải xử lý môi trường, di dời hoặch đóng cửa hoạt động.

• Áp dụng các cơng cụ kinh tế như thuế, phí, ký quỹ, v.v. (Đ112,
113, 114-L)
• Bồi thường thiệt hại (M2-CXIV-L).




×